Để sản phẩm đạt đến sự phù hợp tốt nhất vớingười dùng, các nhà thiết kế phải bảo đảm thiết bị vàmôi trường làm việc thích hợp khả năng cũng nhưhạn chế của người sử dụng chúng.Công thái h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
*****************
BÁO CÁO MÔN HỌC
TÂM LÝ ỨNG DỤNG
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN
Hà Nội, 4/2024
Giảng viên dạy: Nguyễn Tiến Long
Trang 2PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: BT THUỘC PHẦN TRI GIÁC VÀ GIỚI HẠN VẬN
ĐỘNG
A Thông tin chung
1 Số nhóm:Tự động hoá - 1
A Tên nhóm trưởng: Nguyễn Đức Quang Huy
2 Số thành viên tham gia buổi thảo luận: Đủ 10 thành viên
B Đề bài: Dựa trên định hướng phát triển nghề nghiệp của nhóm, sinh viên phát
hiện những sản phẩm kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ phục vụ con người có quan tâm hoặc không quan tâm đến giới hạn vận động, quy luật của cảm giác, tri giác của con người
1 Sử dụng Google và đưa ra cách hiểu về các khái niệm sau
Dịch vụ lấy khách hàng
làm trung tâm
Dịch vụ lấy khách hàng làm trung tâm (Customer-Centric Service) là một chiến lược kinh doanh mà trong đó doanh nghiệp sẽ luôn đặt khách hàng là ưu tiên số 1, đặt trọng tâm vào khách hàng để sáng tạo và phát triển các sản phẩm, dịch vụ của mình Mục đích mà customer centric hướng đến là tạo cho người tiêu dùng sự hài lòng trong quá trình mua sắm và sử dụng sản phẩm
Việc áp dụng tốt chiến lược lấy khách hàng là trung tâm cũng giúp giữ chân khách hàng, khai thác tối đa chính tệp khách hàng cũ, tăng lượng khách hàng lặp lại, nâng cao uy tín và lợi nhuận của doanh nghiệp
Thiết kế lấy người dùng
làm trung tâm
Thiết kế lấy người dùng làm trung tâm (User Centered Design) là một quy trình thiết kế lặp đi lặp lại trong đó các nhà thiết kế tập trung vào người dùng và nhu cầu của
họ trong từng giai đoạn của quy trình thiết kế, phát triển sản phẩm.
Trong UCD, các nhóm thiết kế thu hút sự tham gia của người dùng trong suốt quá trình thiết kế thông qua nhiều
kỹ thuật thiết kế và nghiên cứu khác nhau
Bằng cách này, các nhà thiết kế có thể chắc chắn rằng sản phẩm của mình đang thực hiện có mục đích, tạo ra các
1
Trang 3sản phẩm dễ sử dụng và mang lại giá trị cho người dùng Chìa khóa để thiết kế lấy người dùng làm trung tâm thành công là không chỉ suy nghĩ đến người dùng trong khi thiết
kế giải pháp mà còn phải liên tục lặp lại việc thu thập phản hồi và điều chỉnh thiết kế cho phù hợp
Thiết kế trải nghiệm người
dùng
Thiết kế trải nghiệm người dùng tên tiếng Anh là User Experience (UX) được định nghĩa là những đánh giá, cảm nhận của người dùng về một sản phẩm, thương hiệu hay dịch vụ nào đó
Thiết kế trải nghiệm người dùng là một ngành nghề kết nối khách hàng với lập trình viên Những người làm ngành này sẽ nghiên cứu và đánh giá các thói quen sử dụng app hoặc website của khách hàng Sau đó, họ đánh giá các sản phẩm của app hoặc website theo nhiều khía cạnh như tính hữu dụng, tính tiện ích và hiệu quả hoạt động
Ngoài ra, thiết kế trải nghiệm người dùng còn đáp ứng những yêu cầu, insight của khách hàng để triển khai mục tiêu kinh doanh Từ đó đưa ra những thiết kế tính năng, giao diện, khả năng tương tác phù hợp cho sản phẩm
Công thái học Công thái học - Ergonomic là bộ môn khoa học
nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và môi trường làm việc của họ, đặc biệt trên khía cạnh “sử dụng” Để sản phẩm đạt đến sự phù hợp tốt nhất với người dùng, các nhà thiết kế phải bảo đảm thiết bị và môi trường làm việc thích hợp khả năng cũng như hạn chế của người sử dụng chúng
Công thái học vật lý Công thái học vật lí - Physical ergonomics quan tâm
đến cơ thể con người, dữ liệu nhân trắc học, đặc tính
cơ học và sinh lí sinh học có liên quan đến hoạt động thể chất của con người Nguyên tắc của Công thái
2
Trang 4học vật lí được sử dụng rộng rãi trong thiết kế sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp Ví dụ tay cầm tuốc
nơ vít phải phù hợp với bàn tay nắm, sử dụng chất liệu nhựa dẻo mềm, có tính đàn hồi bảo vệ tay và tăng ma sát giữa da bàn tay với bề mặt nắm Ngoài
ra, Công thái học vật lí còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực y tế
Công thái học nhận thức Công thái học nhận thức - Cognitive ergonomics
nghiên cứu tâm thần học con người như nhận thức, phản ứng vận động hay các ức chế thần kinh Ví dụ như ý nghĩa của màu sắc trong thiết kế, tác động của màu sắc tới thần kinh con người trong thời gian làm việc lâu dài (đồ dùng văn phòng thường tránh các tông màu sặc sỡ sẽ gây nhức mỏi mắt, đau đầu nếu làm việc lâu…) hay khoảng cách an toàn cho mắt khi
sử dụng máy vi tính, ti vi…
Công thái học tổ chức Công thái học tổ chức - Organizational ergonomics
liên quan đến việc tối ưu hóa các hệ thống kỹ thuật
xã hội, bao gồm cả cấu trúc tổ chức, chính sách, qui trình: thông tin liên lạc, thiết kế dự án, hệ thống dự
án, làm việc tương tác, quản lí, công thái học cộng đồng…
2 Lựa chọn và mô tả sản phẩm/ dịch vụ không quan tâm đến giới hạn của con người
- Tên sản phẩm: Bếp hồng ngoại đôi lắp âm Sunhouse SHB9112MT
- Công suất vùng nấu Trái: 1800W -:
Phải: 1800W
- Điện áp: 220-240V/50 Hz
- Chất liệu mặt bếp: Kính chịu lực, chịu nhiệt
- Tính năng an toàn: Tự ngắt khi bếp 3
Trang 5nóng quá tải, Khóa bảng điều khiển.
- Kích thước khối lượng: Ngang 70 cm
- Dọc 40 cm - Cao 9 cm - Nặng 7.8 kg
- Kích thước vùng nấu: Trái: Ø14/20
cm - Phải: Ø12/18 cm
3 Con người có những giới hạn nào?
Những giới hạn của con người Vật lý Mối
quan hệ
Nhận thức Con người có giới hạn về sức mạnh cơ bản và khả năng
di chuyển (VD: không thể nâng vật nặng quá mức hay
không thể bay như một số loài động vật khác)
- Tuổi thọ của con người có giới hạn, sức khỏe giảm dần
đi theo thời gian Một số bệnh lý và hạn chế về thể chất
giới hạn khả năng hoạt động của con người
X
-Trong giao tiếp, con người bị giới hạn trong khả năng
hiểu và tương tác với người khác, đồng thời tồn tại một
số hạn chế trong khả năng duy trì và quản lý các mối
quan hệ xã hội
- Các mối quan hệ có thể đối mặt với giới hạn do sự hiểu
lầm, xung đột quan điểm, cách thức giải quyết vấn đề
X
-Con người có giới hạn trong việc nắm bắt thông tin
phức tạp và giải quyết vấn đề cũng như đồng thời tập
trung vào nhiều công việc cùng lúc
-Hạn chế về khả năng sáng tạo và tư duy độc lập
X
4 Xác định nguyên nhân về tâm lý khiến thiết bị/ đồ dùng không quan tâm đến giới hạn của con người
4.1 Xác định nguyên nhân liên quan đến quy luật của cảm giác, tri giác
a Xác định quy luật nào đã bị bỏ qua
Giới hạn vâ 1n đô 1ng của con người Có Không
4
Trang 6Quy luâ ~t về tính đối tượng của tri giác x
b Mô tả biểu hiện cụ thể:
- Quy luật ngưỡng cảm giác: Đây là quy luật xác định giới hạn tối thiểu hoặc tối đa mà
một cảm giác cụ thể có thể được đo lường hoặc cảm nhận Trong bếp hồng ngoại, chúng
ta có thể nghĩ về việc điều chỉnh cường độ nhiệt độ của bếp để đạt được mức độ nấu nướng mong muốn
- Quy luật thích ứng của cảm giác: Quy luật này đề cập đến khả năng của cảm giác
thích ứng với biến động của môi trường Trong bếp hồng ngoại, nó ứng dụng trong tính năng an toàn, có thể tự ngắt khi bếp quá nóng, đồng thời thiết kế, tính năng và hiệu năng của bếp cũng rất quan trọng cho người dùng, tạo sự thích ứng và ưa thích đối với họ
- Quy luật tác động qua lại của cảm giác: Cảm giác có khả năng tương tác và ảnh
hưởng lẫn nhau Trong bếp hồng ngoại áp dụng trong cảm ứng nhiệt an toàn
- Quy luật về tính đối tượng của tri giác: Tri giác có khả năng tập trung vào đối tượng
cụ thể
Áp dụng vào việc dựa vào từng loại thức ăn và cách chế biến có thể có các chế độ và nhiệt độ khác nhau
- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác: Tri giác có khả năng lựa chọn thông tin quan
trọng
Trong bếp hồng ngoại chưa có ứng dụng quy luật này
- Quy luật về tính cn đdnh của tri giác: Tri giác có khả năng duy trì ổn định trong điều
kiện biến động Trong bếp hồng ngoại, là sự bền bỉ và ổn định chất lượng của sản phẩm qua các tác động và thời gian dài sử dụng
- Quy luật về tính tcng giác: Tri giác có khả năng tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn.
Áp dụng trong việc sự dụng đa năng nhiều chế độ, tính năng của bếp hồng ngoại như hẹn giờ, chọn công suất nhiệt độ,
- Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác: Tri giác có khả năng hiểu và gán ý nghĩa cho
thông tin
Sản phẩm chưa được cải thiện để cung cấp dữ liệu với ý nghĩa và giúp người dùng hiểu
rõ hơn về môi trường xung quanh
- Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác: Tri giác có khả năng tạo ra ảo ảnh Trong bếp
hồng ngoại chưa có ứng dụng quy luật này
c Để trở thành thiết kế quan tâm người dùng, sản phẩm/dịch vụ bạn vừa mô tả cần ưu tiên điều chỉnh theo quy luật nào của cảm giác và tri giác
Giới hạn vâ 1n đô 1ng của con người Thứ bậc
5
Trang 7Giới hạn vâ 1n đô 1ng của con người Thứ bậc
4.2 Xác định nguyên nhân dựa trên mối quan hệ giữa người và máy
a Sự bất tiện của người dùng khi sử dụng thiết bị do nguyên nhân nào sau đây?
b Mô tả các nguyên nhân đươc phát hiện
Dựa trên mối quan hệ giữa người và Bếp Hồng Ngoại, bạn có thể xác định các nguyên nhân gây bất tiện cho người dùng như sau:
1.Mối quan hệ người – nhiệm vụ:
-Nguyên nhân: Việc người dùng không hiểu rõ về cách sử dụng hoặc không thực hiện đúng nhiệm vụ của thiết bị
- Mô tả: Người dùng có thể gặp khó khăn trong việc kích thích và tương tác với bếp hồng ngoại nếu họ không hiểu rõ về chức năng và cách thức hoạt động của bếp
2.Mối quan hệ người – máy:
- Nguyên nhân: Giao diện người dùng không thân thiện hoặc không dễ sử dụng
- Mô tả: Bếp hồng ngoại có thể gặp vấn đề nếu giao diện không rõ ràng hoặc khó sử dụng, gây khó khăn cho người dùng trong việc điều chỉnh và kiểm soát thiết bị
3 Mối quan hệ giữa máy – nhiệm vụ:
- Nguyên nhân:Thiết bị không thực hiện chính xác nhiệm vụ mà người dùng mong đợi
- Mô tả: Nếu bếp hồng ngoại không phản ứng đúng cách hoặc không nấu chín thực phẩm như mong đợi, người dùng sẽ gặp khó khăn và cảm thấy bất tiện
Mục tiêu là phân tích mối quan hệ giữa người và Bếp Hồng Ngoại để xác định nguyên nhân của sự bất tiện trong việc sử dụng và từ đó có thể đề xuất các cải tiến hoặc giải pháp để cải thiện trải nghiệm người dùng
5 Ý tưởng cải tiến
5.1 Đề xuất các ý tưởng khắc phục các nguyên nhân
1 Xuất phát từ nguyên lý hoạt động Chia mặt bếp thành 2 phần sử dụng
6
Trang 8của bếp, nó sẽ tiến hành đốt nóng bề
mặt kính rồi truyền nhiệt lượng đến
nồi nấu Chính vì vậy quá trình đốt
nóng này vẫn kèm theo sự toả
nhiệt ra bên ngoài Có thể dẫn đến
lãng phí và sự lan truyền của nhiệt
lượng cũng làm nóng phần xung
quanh mặt bếp và cả thành nồi nấu
Từ đó nếu như bạn không cẩn thận
thì cũng rất dễ bị bỏng
hai vật liệu khác nhau Phần trực tiếp truyền nhiệt để nấu ăn sử dụng kính để truyền nhiệt trực tiếp Còn những phần không sử dụng để nấu ăn có thể
sử dụng vật liệu dẫn nhiệt kém nhưng chịu nhiệt cao Kết hợp với hệ thống tản nhiệt để làm mát những bộ phận không cần truyền nhiệt
2 Ánh sáng khi bếp bắt đầu đốt nóng
có thể khiến bạn cảm thấy bị chói
mắt
Chia các bóng đèn halogen thành các vòng từ trong ra ngoài Khi khởi động
ta sẽ khởi động từng vòng từ trong ra ngoài theo công suất hoặc nhiệt độ mong muốn
3 Bếp điện sử dụng bóng đèn halogen
có tuổi thọ thấp khoảng 1 năm do
tuổi thọ của bóng đèn halogen thấp
chỉ từ 1000-5000h
Sử dụng dây mai so để thay thế cho bóng đèn halogen
4 Do phần nhiệt tỏa ra lớn trong quá
trình sử dụng nên mạch điện tử và
những chi tiết khác trong bếp dễ bị
hư hại, ảnh hưởng đến độ bền của
bếp Tránh để vật dụng dễ bị nóng
chảy như nhựa gần bếp hồng ngoại
Sử dụng công nghệ mới đã khắc phục điều này với bộ giảm nhiệt nhanh chóng
5.2 Đánh giá ý tưởng khắc phục nguyên nhân dựa trên hệ thống xã hội – kỹ thuật (Socio- technical systems)
S
t
t
Ý tưởng Con người Văn hóa Quy trình Mục đích Cơ sở vật
chất
1 Chia mặt
bếp thành
hai phần,
sử dụng
hai vật
liệu khác
nhau
-Người thiết
kế phải trải
nghiệm trước
để tìm ra
được mẫu
thiết kế phù
hợp
-Có thể tham
khảo ý kiến
người dùng
-Người dùng yêu thích những dòng bếp hồng ngoại ít tỏa nhiệt, Tiện dụng, hiệu suất cao
-Phần mặt nấu được chế tạo từ loại vật liệu
nhiệt, dẫn nhiệt tốt
-Phần còn lại được chế tạo từ loại
-Giảm ảnh hưởng từ nhiệt độ cao của bếp lên người dùng và môi trường xung quanh -Tăng khả năng tiết
Xây dựng cơ
sở sản xuất, dây chuyền hiện đại, nguồn nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ sản xuất
7
Trang 9để cải tiến
thiết kế bếp
vật liệu bền, cách nhiệt tối đa -Nếu có thể, phần mâm nấu nên được chế tạo
để có thể nướng,
trực tiếp
kiệm điện cho bếp
2 Áp dụng
cơ chế đốt
nóng từ
tâm ra
ngoài cho
mâm nhiệt
-Bộ phận
thiết kế tạo ra
sản phẩm có
cơ chế nóng
dần từ tâm
mâm nhiệt,
những phần
khác của
mâm nhiệt
nếu không
được sử dụng
vẫn phải
nguội
-Sản phẩm thông minh, tiết kiệm điện năng là xu thế của thị trường
-Thiết kế mâm nhiệt
có thể nóng từng phần, người dùng tùy mục đích
và công suất
sử dụng mà kích hoạt các ‘vòng’
mâm nhiệt
từ tâm ra ngoài
-Tăng hiệu suất của bếp -Giảm tiêu thụ điện năng
Xây dựng cơ
sở sản xuất, dây chuyền hiện đại, nguồn nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ sản xuất
3 Sử dụng
bộ giảm
nhiệt mới
giúp tránh
tình trạng
cháy hỏng
chi tiết
-Nghiên cứu
kĩ cách bố trí
giao diện
người dùng
để thiết kế ra
bộ giảm nhiệt
phù hợp
-Có thể tham
khảo ý kiến
của khách
hàng
-Người dùng
ưu chuộng những sản phẩm sử dụng bền, an toàn
-Nghiên cứu
bộ giảm nhiệt, tản nhiệt mới -Có thể liên kết với các hãng sản xuất chuyên dụng
-Tăng tuổi thọ bếp -Tiên phong trong công nghệ sản xuất bếp hồng ngoại, tạo thương hiệu trên thị trường
Xây dựng cơ
sở sản xuất, dây chuyền hiện đại, nguồn nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ sản xuất
4 Sử dụng
dây
mayso
thay cho
bóng
halogen
-Tìm hiểu kĩ
ưu, nhược
điểm của
từng loại bếp
-Tìm hiểu các
phân khúc
khách hàng
để
-Thị trường
có hai dòng bếp hồng ngoại: dùng dây mayso và dùng bóng halogen
-Thay thế bóng halogen trong các sản phẩm bếp bằng dây mayso -Vẫn duy trì các dòng bếp sử dụng bóng halogen cho
-Giảm giá thành của bếp -Tăng tuổi thọ cho bếp
-Xây dựng cơ
sở sản xuất, dây chuyền hiện đại, nguồn nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ sản xuất -Mở rộng sản xuất thêm các linh kiện 8
Trang 10khách hàng
có như cầu
thay thế cho bếp -Mở hệ thống cửa hàng bảo trì bếp
9
Trang 11PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: BÀI TÂoP THUÔ C PHẦN CHp Ý VÀ ĐA TÁC Vq o
B Thông tin chung
C Số nhóm: Tự Động Hoá - 1
D Tên nhóm trưởng: Nguyễn Đức Quang Huy
E Số thành viên tham gia buổi thảo luận: Đủ 10 thành viên
B Đề bài
SI dụng kiến thức về chJ ý để đánh giá sản phẩm/thiết bị/dịch vụ đã lựa chọn từ bài Tri giác và giới hạn vận động
1 Biểu hiện của chJ ý là gì
1.1 Hãy liệt kê các biểu hiện khi con người đạt được trạng thái chú ý Để đạt ở trạng thái đó, các loại chú ý sau thường được sử dụng ở mức bao nhiêu % (Nếu coi 100% là cao nhất, 0% là thấp nhất)
Biểu hiện của một
người có chú ý
Loại chú ý nào đã sử dụng
1 Sự duy trì của chú ý (sustained attention)
2 Sự chọn lọc của chú ý (selective attention)
3 Sự phân phối của chú ý (divided attention
4 Sự di chuyển của chú ý (alternating attention)
1 Liên tục giữ ánh mắt
(Visual Attention):
Nhìn chăm chú, giữ ánh
mắt chặt chẽ vào người
hoặc vật thú vị
2 Giao tiếp chân thành
(Social Attention) :
Cử chỉ tích cực như
cười, gật đầu, mỉm cười,
và thể hiện sự quan tâm
3.Tạo liên kết
(Cognitive Attention) :
Thể hiện sự hiểu biết,
đặt ra các câu hỏi sâu
10