1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Tác giả Trần Thanh Tài
Người hướng dẫn GS.TS Đống Thị Anh Đào
Trường học Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (13)
    • 1.1 Lý do hình thành đề tài (13)
    • 1.2 Mục đích nghiên cứu (14)
    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu (14)
    • 1.4 Nội dung nghiên cứu (14)
    • 1.5 Ứng dụng nghiên cứu của đề tài (15)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (16)
    • 2.1 Tổng quan về thịt gà (16)
      • 2.1.1 Thành phần hóa học của thịt gà (16)
      • 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng của thịt gà (16)
    • 2.2 Giới thiệu về protease (19)
      • 2.2.1 Phân loại protease (19)
      • 2.2.2 Giới thiệu enzyme Protamex sử dụng trong nghiên cứu (21)
    • 2.3 Quá trình thủy phân (22)
      • 2.3.1 Cơ sở khoa học (22)
      • 2.3.2 Phương pháp sinh học (22)
      • 2.3.3 Phương pháp hóa học (23)
      • 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân (23)
      • 2.3.5 Ứng dụng protein thủy phân (24)
    • 2.4 Tình hình nghiên cứu thủy phân protein dùng enzyme (25)
      • 2.4.1 Trên thế giới (25)
      • 2.4.2 Trong nước (26)
    • 2.5 Hạt nêm (27)
      • 2.5.1 Tình hình tiêu thụ hạt nêm trên thị trường hiện nay (27)
      • 2.5.2 Giá trị dinh dưỡng của hạt nêm (27)
      • 2.5.3 Quy trình sản xuất hạt nêm cơ bản (28)
  • CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 3.1 Nguyên vật liệu (29)
      • 3.1.1 Nguyên liệu (29)
      • 3.1.2 Hóa chất (29)
    • 3.2 Dụng cụ, thiết bị (29)
    • 3.3 Phương pháp nghiên cứu (31)
      • 3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu (31)
      • 3.3.2 Quy trình trích ly protein từ xương gà thực hiện trong nghiên cứu (32)
      • 3.3.3 Khảo sát quá trình trích ly protein từ xương gà bằng phương pháp enzyme (34)
      • 3.3.4 Khảo sát dịch thủy phân (38)
      • 3.3.5 Ứng dụng sản xuất hạt nêm (38)
    • 3.4 Các phương pháp phân tích (38)
    • 3.5. Phương pháp xử lý số liệu (43)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (44)
    • 4.1 Kết quả xác định thành phần nguyên liệu xương gà (44)
    • 4.2 Kết quả khảo sát quá trình trích ly protein từ xương gà bằng phương pháp (44)
      • 4.2.1 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein xương gà bằng Protamex (44)
      • 4.2.2 Kết quả tối ưu hóa quá trình thủy phân protein từ xương gà bằng Protamex (52)
    • 4.3. Kết quả xác định mức độ thủy phân (DH), phân tử lượng của peptit và hàm lượng axit amin trong dịch thủy phân ở điều kiện tối ưu (60)
      • 4.3.1 DH (60)
      • 4.3.2 Phân tử lượng (62)
      • 4.3.3 Xác định thành phần axit amin (65)
    • 4.4 Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm bột nêm từ xương gà thủy phân (66)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (71)
    • 5.1 Kết luận (71)
    • 5.2 Kiến nghị (71)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (73)
  • PHỤ LỤC (77)

Nội dung

- Xác định mức độ thủy phân, phân tử lượng của peptit và hàm lượng axit amin trong dịch thủy phân ở điều kiện thủy phân tối ưu nhất.. - Đánh giá chất lượng sản phẩm bột nêm từ dịch thủy

NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyên vật liệu

Thịt gà được mua từ công ty TNHH San Hà, Tp.HCM, Việt Nam (951 Tạ Quang Bửu, phường 6, quận 8, Tp.Hồ Chí Minh) Sau đó tách thịt khỏi xương tại công ty VISSAN (xương gà còn chứa khoảng 22,8 ± 0,25% thịt) Xương gà được bảo quản đông lạnh ở -18 0 C nhằm tạo sự ổn định về thành phần dinh dưỡng, chất lượng của nguyên liệu dùng trong nghiên cứu

Chế phẩm enzyme Protamex 1,5AU/g của hãng Novozyme R Đan Mạch [34]

- H2SO4 đậm đặc; H2SO4 0,1N - NaOH tinh khiết; NaOH 40%; NaOH

0,1N - Dung môi diethyl ether - Albumin tinh khiết - Na2CO3

- CuSO4.H2O - Natri-Kali Tartrat - TCA (axit trichloacetic) tinh khiết

- KI - Cloroform và axit acetic băng - Glucose chuẩn

- Thuốc thử DNS - Thuốc thử Folin - Dung dịch hồ tinh bột

Dụng cụ, thiết bị

- Máy quang phổ UV-Vis (Spectophotometer Hach, DR 5000)

- Cân điện tử (Sartorius AG, CPA3245, Germany)

- Ống đong: 25ml, 100ml, 500ml - Pipette:1ml, 2ml, 5ml, 10ml, 25ml - Micropipette: 100àl, 1000àl - Burette: 25 ml

- Máy đo pH - Máy khuấy từ (MR HEI-Standard) - Tủ sấy (Memmert)

- Bể điều nhiệt (Memmert) - Thiết bị tiệt trùng

- Lon + nắp - Thiết bị lọc chân không

- Bình định mức: 50ml, 100ml, 1000ml

- Becher, erlen: 50ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml - Ống nghiệm có nắp - Cốc sứ, giấy lọc, bình hút ẩm - Nhiệt kế

Phương pháp nghiên cứu

Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu

Phân tích thành phần xương gà

1 Xác định hàm lượng protein tổng 2 Xác định hàm lượng lipid

Khảo sát quá trình thủy phân protein từ xương gà bằng phương pháp enzyme

Khảo sát chế độ thủy phân 1 Tỷ lệ E/S

2 pH 3 Nhiệt độ 4 Thời gian

Hiệu suất thu hồi protein hòa tan

Dịch xương thủy phân tối ưu

1 Xác định mức độ thủy phân 2 Xác định phân tử lượng của peptit 3 Xác định thành phần và hàm lượng axit amin

Hạt nêm từ dịch thủy phân

Tối ưu hóa quá trình

1 Xác định các chỉ tiêu hóa lý 2 Vi sinh

3 Cảm quan Khảo sát quá trình hầm

1 Tỷ lệ xương:nước 2 Thời gian hầm

3.3.2 Quy trình trích ly protein từ xương gà thực hiện trong nghiên cứu

Hình 3.2 Sơ đồ trích ly protein từ xương gà

- Mục đích : đảm bảo kích thước nguyên liệu đồng đều, tăng diện tích trao đổi nhiệt và diện tích tiếp xúc với enzyme

- Thực hiện : Xương được tách khỏi thịt bằng máy Phần xương thu được dùng làm thí nghiệm có kích thước trung bình khoảng 1 -2 cm

Xử lý nhiệt Xương gà

- Mục đích: o Làm mềm xương gà, trích ly một phần protein o Làm biến tính protein, xuất hiện các liên kết peptit ứng với vùng đặc hiệu của enzyme, dưới tác dụng của nhiệt làm các phân tử protein giãn mạch, giúp enzyme thủy phân dễ dàng hơn o Loại các mùi khó chịu, vô hoạt enzyme oxy hóa chất béo trong xương gà o Tiêu diệt vi sinh vật, ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật trong suốt quá trình thủy phân

- Thực hiện: Quá trình được thực hiện trong thiết bị tiệt trùng, khảo sát các điều kiện: tỉ lệ xương gà/nước và thời gian hầm Các thí nghiệm đều qua quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex với các thông số cố định Sau mỗi thí nghiệm, xác định hiệu quả quá trình bằng cách xác định hiệu suất thu hồi protein hòa tan

- Thông số cố định: o Nhiệt độ: 120 0 C o Áp suất: 2 at - Thông số khảo sát: o Tỉ lệ xương gà/nước o Thời gian hầm

Tách béo ra khỏi nguyên liệu để giảm hiện tượng oxy hóa, ôi hóa chất béo

Làm lạnh hỗn hợp xuống 2 o C rồi tách váng béo ở trên

Thủy phân bằng enzyme protease

Thủy phân protein trong xương gà, nâng cao hiệu suất trích ly protein cũng như giá trị dinh dưỡng của sản phẩm

- Thực hiện: o Xương gà sau khi hầm tiếp tục thủy phân bằng protease o Quá trình thủy phân được thực hiện trong bể điều nhiệt, được khảo sát ở các điều kiện: tỷ lệ E/S; pH; nhiệt độ và thời gian thủy phân o Sau mỗi thí nghiệm xác định hiệu quả quá trình thủy phân bằng cách xác định hiệu suất thu hồi protein hòa tan

- Thông số khảo sát: o Tỷ lệ E/S o pH o Nhiệt độ o Thời gian

- Mục đích: Ngừng quá trình thủy phân, ổn định chất lượng sản phẩm cho quá trình phân tích

- Thực hiện: Nâng nhiệt độ lên 95 0 C trong vòng 15 phút để bất hoạt enzyme

- Mục đích: loại bỏ xương và cặn để thu dịch protein

- Thực hiện: Sử dụng lưới lọc và thiết bị lọc chân không

3.3.3 Khảo sát quá trình trích ly protein từ xương gà bằng phương pháp enzyme

3.3.3.1 Khảo sát chế độ hầm (xử lý nhiệt)

Bảng 3.1: Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát chế độ xử lý nhiệt

Yếu tố khảo sát Yếu tố cố định Hàm mục tiêu

Tỷ lệ xương gà/nước (w/w):

Thời gian xử lý nhiệt: 90 phút Điều kiện thủy phân: tỷ lệ E/S 1%, pH của nguyên liệu (6,4), 55 0 C, 150 phút

Hiệu suất thu hồi protein hòa tan

Thời gian xử lý nhiệt (phút):

Nhiệt độ xử lý: 120 0 C Tỷ lệ xương gà/nước: chọn từ khảo sát trước Điều kiện thủy phân: tỷ lệ E/S 1%, pH của nguyên liệu (6,4), 55 0 C, 150 phút

Khối lượng mẫu xương gà cho từng thí nghiệm là 50g

Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê theo Anova

3.3.3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng và tối ưu hóa quá trình thủy phân protein xương gà bằng Protamex a Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein xương gà bằng Protamex

Bảng 3.2: Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein xương gà bằng Protamex

Yếu tố khảo sát Yếu tố cố định Hàm mục tiêu pH 6,4; 7; 7,5

Chế độ xử lý nhiệt: chọn từ khảo sát trước

Nhiệt độ: 55 0 C Thời gian: 150 phút Tỷ lệ E/S: 1%

Hiệu suất thu hồi protein hòa tan Nhiệt độ 50, 55, 60 0 C

Chế độ xử lý nhiệt, pH: chọn từ khảo sát trước Thời gian: 150 phút Tỷ lệ E/S: 1%

Chế độ xử lý nhiệt, pH, nhiệt độ: chọn từ khảo sát trước

2,5% tương ứng với các hoạt độ là 0AU/g;

Chế độ xử lý nhiệt, pH, thời gian và nhiệt độ: chọn từ khảo sát trước

Khối lượng mẫu xương gà cho từng thí nghiệm là 50g

Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê theo Anova b Tối ưu hóa quá trình thủy phân Để xác định kết quả tối ưu hóa của các thí nghiệm ảnh hưởng tương tác của các yếu tố lên hàm mục tiêu, chúng tôi sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng RSM (Response Surface Method) và phần mềm JMP 10.0.2 để xử lý kết quả Phương pháp bề mặt đáp ứng là phương pháp hữu hiệu trong việc tối ưu các quá trình chế biến thực phẩm Đây là tập hợp các kỹ thuật mô hình hóa toán học và thống kê, liên quan giữa việc xử lý số liệu và thành lập phương trình hồi quy để mô tả tính chất của sản phẩm với các thông số quy trình [15]

Phương pháp quy hoạch thực nghiệm được thực hiện theo phương pháp trực giao, tâm xoay, bậc hai, giá trị của tay đòn α chọn từ điều kiện: α = 2 k/4 (với k là số yếu tố) Số điểm ở tâm kế hoạch no được tăng lên để ma trận không suy biến, chính vì vậy mà quy hoạch thực nghiệm này sẽ tránh được sai số khi xác định Y

Mô hình thí nghiệm thực hiện tối ưu hóa ba yếu tố thực hiện theo mô hình toán của phần mềm JMP 10.0.2:

Bảng 3.3: Ma trận quy hoạch cấu trúc có tâm cấp hai, bốn yếu tố

Trong đó, các giá trị “0,” “-1” và “1” lần lượt là giá trị ở tâm và các biên của các biến xét trong thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm Giá trị “+” được xác định dựa vào quy tắc đòn bẩy X1, X2, X3 là các biến số mã hóa cần tối ưu

Trong quá trình thực hiện thí nghiệm ta cần chú ý hai giá trị R 2 và R 2 hiệu chỉnh, chúng cho biết mức độ tin cậy của mô hình thí nghiệm Trong đó, R 2 > 0,8 và R 2 hiệu chỉnh >0,5 và độ sai lệch giữa chúng  [0,2 ; 0,3] cho thấy các giá trị hồi quy là có ý nghĩa và mô hình là đáng tin cậy [19]

Theo phương pháp trực giao ba yếu tố, phương trình hồi quy được biểu diễn theo dạng sau:

3.3.4 Khảo sát dịch thủy phân

- Mục đích: Xác định mức độ thủy phân (DH), xác định khối lượng phân tử các peptit tạo thành, định tính và định lượng các axit amin có trong dịch

- Tiến hành: o Xác định mức độ thủy phân (DH) o Xác định khối lượng phân tử các peptit tạo thành o Định tính và định lượng các axit amin trong sản phẩm

3.3.5 Ứng dụng sản xuất hạt nêm

- Xác định công thức sản xuất bột nêm

- Xác định quy trình sản xuất bột nêm bằng phương pháp sấy phun - Đánh giá chất lượng hạt nêm: o Các chỉ tiêu hóa lý: độ ẩm, protein tổng, lipid, chỉ số peroxit… o Chỉ tiêu vi sinh o Chỉ tiêu cảm quan

Các phương pháp phân tích

- Xác định hàm lượng protein tổng bằng phương pháp Kjeldahl [4]

- Xác định hàm lượng lipid tổng bằng phương pháp Soxhlet [4]

- Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy không đổi [4]

- Xác định hiệu suất thu hồi protein hòa tan:

Trong đó : - H : hiệu suất thu hồi protein hòa tan - ma : Lượng protein hòa tan có trong dịch thủy phân được xác định bằng phương pháp Lowry [7]

- m : Lượng protein tổng ban đầu - Xác định mức độ thủy phân bằng phương pháp kết tủa với TCA [17]

- Xác định phân tử lượng bằng phương pháp sắc kí lọc gel [2]

- Xác định chỉ số peroxit bằng phương pháp chuẩn độ [4]

- Xác định hàm lượng tro [7]

- Đánh giá cảm quan sản phẩm bột nêm từ xương gà thủy phân

Một sản phẩm thực phẩm không chỉ bổ dưỡng, an toàn vệ sinh mà còn phải có hình thức bên ngoài hấp dẫn, có mùi vị thơm ngon thì mới được người tiêu dùng chấp nhận Chính vì thế mà các chỉ tiêu cảm quan đối với thực phẩm là rất quan trọng mà mọi nhà sản xuất và kiểm tra thực phẩm không thể bỏ qua

Dùng phương pháp cho điểm là phương pháp đánh giá cảm quan Thang điểm xây dựng dựa trên cơ sở:

Bảng 3.4: Cơ sở xây dựng thang điểm đánh giá theo tiêu chuẩn Việt

Bậc đánh giá Điểm chưa có trọng số

1 5 Trong chỉ tiêu đang xét, sản phẩm có tính chất tốt đặc trưng và rõ rệt cho chỉ tiêu đó, không có sai lỗi và khuyết tật nào

2 4 Sản phẩm có khuyết tật nhỏ hoặc sai lỗi nhỏ hoặc có cả hai nhưng không làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm đó

Sản phẩm có khuyết tật hoặc sai lỗi hoặc cả hai Số lượng và mức độ của khuyết tật sai lỗi làm giảm giá trị cảm quan nhưng sản phẩm vẫn đạt theo tiêu chuẩn

Sản phẩm có khuyết tật hoặc sai lỗi hoặc cả hai Số lượng và mức độ của khuyết tật sai lỗi làm cho sản phẩm không đạt mức chất lượng quy định trong tiêu chuẩn, nhưng còn khả năng bán được

Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ trầm trọng, không đạt mục đích sử dụng chính của sản phẩm đó Song vẫn chưa bị coi là “hỏng”; sản phẩm đó không thể bán được, nhưng sau khi tái chế thích hợp, vẫn có thể sử dụng được

6 0 Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ rất trầm trọng, sản phẩm bị coi là “hỏng,” không sử dụng được nữa Đối với mỗi sản phẩm có các chỉ tiêu có mức độ quan trọng khác nhau, do đó cần có một hệ số quan trọng để biểu thị mức độ quan trọng Hệ số này được quy định cho từng loại sản phẩm cụ thể

Bảng 3.5: Danh mục chỉ tiêu cảm quan và hệ số quan trọng đối với sản phẩm bột nêm từ xương gà thủy phân

Tên chỉ tiêu Trọng số

Trạng thái 25 1 Điểm trung bình có trọng số của một chỉ tiêu là tích của điểm trung bình với trọng số của chỉ tiêu đó Điểm chung là tổng số điểm nhân với trọng số của tất cả các chỉ tiêu cảm quan

Bảng 3.6: Các cấp chất lượng đối với các sản phẩm thực phẩm

Cấp chất lượng Điểm chung

Yêu cầu về điểm trung bình có trọng số đối với các chỉ tiêu

Loại tốt 18,6-20,0 Các chỉ tiêu quan trọng nhất ≥ 4,7

Loại khá 15,2-18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất ≥ 3,8 Loại trung bình 11,2-15,1 Mỗi chỉ tiêu ≥ 2,8 Loại kém (không đạt mức chất lượng quy định trong tiêu chuẩn nhưng còn khả năng bán được)

Loại rất kém ( không có khả năng bán được nhưng sau khi tái chế thích hợp còn sử dụng được)

Loại hỏng (không còn sử dụng được) 0-3,9 _ + Đánh giá cảm quan sản phẩm bột nêm từ xương gà thủy phân

Bước 1: Xây dựng bảng điểm

Bảng 3.7: Bảng điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm

(Sản phẩm được pha loãng với nước theo tỉ lệ 1 bột nêm : 40 nước)

Tên chỉ tiêu Điểm chưa có trọng số

5 Màu vàng đặc trưng 4 Màu vàng hơi nhạt hoặc hơi đậm 3 Màu vàng rất nhạt hoặc rất đậm 2 Màu vàng nhưng có lẫn một ít màu nâu 1 Màu vàng lẫn màu nâu rất nhiều

0 Không còn màu vàng, có màu lạ

5 Mùi thơm rất đặc trưng của thịt gà 4 Mùi thơm thịt gà ít

3 Mùi thơm thịt gà rất ít 2 Rất khó phát hiện ra mùi thơm thịt gà, lẫn mùi nấu, khét 1 Hầu như không có mùi thơm, lẫn mùi nấu hay mùi khét 0 Có mùi lạ

5 Vị mặn ngọt hài hòa, có vị ngọt đậm đà của dịch xương 4 Vị mặn ngọt hài hòa, ít có vị ngọt đậm đà của dịch xương

3 Vị rất ngọt, ít mặn hoặc ít ngọt, mặn nhiều, rất ít có vị ngọt đậm đà của dịch xương 2 Vị không ngọt, không mặn, không đậm đà vị ngọt của dịch xương 1 Có vị lạ (đắng hoặc chát)

0 Có vị lạ, vị chua của hư hỏng

5 Dung dịch hòa tan hoàn toàn, đồng nhất tự nhiên 4 Dung dịch tan, có rất ít cặn lắng

3 Dung dịch tan, có một ít cặn mịn 2 Dung dịch tan ít, một ít cặn mịn lẫn bột bị đóng vón 1 Dung dịch tan ít, bột bị đóng vón lại rất nhiều

Bước 2: Chuẩn bị mẫu và đánh giá cảm quan

Trong quá trình này, chúng tôi tiến hành so sánh mẫu bột nêm từ xương gà và mẫu hạt nêm trên thị trường (hạt nêm Knorr) Chúng tôi tiến hành hòa tan các mẫu bột vào nước theo tỷ lệ 5g bột nêm + 200ml nước

Cuối cùng, cho các chuyên gia cảm quan sản phẩm bốn chỉ tiêu: màu sắc, mùi, vị và hình thái sản phẩm và tổng hợp điểm để so sánh giữa hai mẫu và so giá trị điểm chung tính được với TCVN 3215-79 để kết luận mức chất lượng của sản phẩm.

Phương pháp xử lý số liệu

Tất cả các thí nghiệm được lặp lại 3 lần Số liệu thí nghiệm được trình bày dưới dạng giá trị trung bình (± SD) Tính toán số liệu và vẽ biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích anova các thí nghiệm bằng phần mềm Minitab, sử dụng phần mềm JMP 10.0.2 và phương pháp bề mặt đáp ứng để quy hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa quá trình thủy phân.

Ngày đăng: 09/09/2024, 05:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang và Trần Thị Luyến. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.Hồ Chí Minh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.Hồ Chí Minh
2. Phạm Thị Trân Châu và Phan Tuấn Nghĩa. Công Nghệ sinh Học Tập 3. Nhà xuất bảnGiáo Dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ sinh Học Tập 3
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo Dục
3. Nguyễn Thị Mỹ Hương. “Sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng bằng protease thương mại,” Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy Sản, Trường Đại học Nha Trang, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng bằng protease thương mại,” "Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy Sản
4. Trần Bích Lam, Tôn Nữ Minh Nguyệt và Đinh Trần Nhật Thu. Thí nghiệm hóa sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa sinh thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Đức Lượng và các tác giả. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
6. Lê Văn Việt Mẫn và các tác giả. Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
7. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành Hóa sinh học. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Hóa sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
8. Cao Xuân Thủy. “Nghiên cứu công nghệ sản xuất đạm cá phân lập (FPI-Fish protein isolate) từ phế phụ liệu chế biến cá tra,” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. HCM, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đạm cá phân lập (FPI-Fish protein isolate) từ phế phụ liệu chế biến cá tra
9. Trần Thị Bích Thủy, Đỗ Thị Thanh Thủy. “Nghiên cứu ứng dụng enzyme Protamex để thủy phân cá trích (sardinella gibbosa) thu dịch đạm,” Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy Sản, Trường Đại học Nha Trang, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng enzyme Protamex để thủy phân cá trích ("sardinella gibbosa") thu dịch đạm,” "Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy Sản
10. Nguyễn Anh Vũ. “Nghiên cứu chế biến gà viên từ nguyên liệu thịt ức gà công nghiệp,” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế biến gà viên từ nguyên liệu thịt ức gà công nghiệp
11. .“Nghiên cứu quy trình sản xuất hạt nêm từ nấm rơm,” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM, 2009.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình sản xuất hạt nêm từ nấm rơm
12. Aberer Wemer et al. Collection of information of Enzyme. European Communities, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al. Collection of information of Enzyme
13. Bhaskar N., Modi V.K., Govindaraju K., Radha C. and Lalitha R.G. “Utilization of meat industry by products: protein hydrolysate from sheep visceral mass,” Bioresource Technology, vol. 98, pp. 388–394, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilization of meat industry by products: protein hydrolysate from sheep visceral mass,” "Bioresource Technology
14. Cheng-chang L. “Formation of meat like Flavor,” Joural of food technology, Vol. 5, pp.62-65, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formation of meat like Flavor,” "Joural of food technology
15. Eriksson L. et al. Design of Experiments-Principles and applications. Umetrics, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al. Design of Experiments-Principles and applications
16. Gómez-Guillén M.C et al. “Functional and bioactive properties of collagen and gelatin from alternative sources,” Food Hydrocolloids, pp.1-15, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional and bioactive properties of collagen and gelatin from alternative sources,” "Food Hydrocolloids
18. Heidi Geisenhoff. “Bitterness of soyprotein hydrolysis according to molecular weight of peptides,” Master of Science, Iowa State University, Iowa, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bitterness of soyprotein hydrolysis according to molecular weight of peptides,” "Master of Science
19. Herich K. Official methods of analysis of the Association of Official Analytical Chemists. AOAC Inc., Virginia, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Official methods of analysis of the Association of Official Analytical Chemists
20. Imelda Wing Yan Cheung. “Bitterness in Enzymatically Produced Hydrolysates of Commercial Shrimp (Pandolopsis dispar) Processing Waste,”Master of Science, The University of Bristish Columbia, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bitterness in Enzymatically Produced Hydrolysates of Commercial Shrimp (Pandolopsis dispar) Processing Waste,” "Master of Science
35. 1. http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/thit-ga-nguon-dam-chu-luc-cho-the-k-21.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Dự báo gia tăng tiêu thụ thịt các loại vào năm 2022 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 1.1. Dự báo gia tăng tiêu thụ thịt các loại vào năm 2022 (Trang 13)
Bảng 2.4: Hàm lượng vitamin trong 100g thịt ức gà [10] - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 2.4 Hàm lượng vitamin trong 100g thịt ức gà [10] (Trang 18)
Bảng 2.6: Hàm lượng chất trích ly chứa nitơ phi protein trong mô cơ động vật - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 2.6 Hàm lượng chất trích ly chứa nitơ phi protein trong mô cơ động vật (Trang 19)
Hình 2.2 Vị trí thủy phân của endopeptidase và exopeptidase trên protein [29] - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 2.2 Vị trí thủy phân của endopeptidase và exopeptidase trên protein [29] (Trang 20)
Hình 2.1. Tác dụng của endopeptidase và exopetidase lên cấu trúc protein [27] - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 2.1. Tác dụng của endopeptidase và exopetidase lên cấu trúc protein [27] (Trang 20)
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 31)
Hình 3.2. Sơ đồ trích ly protein từ xương gà - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 3.2. Sơ đồ trích ly protein từ xương gà (Trang 32)
Bảng 3.2: Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 3.2 Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình (Trang 35)
Bảng 3.3: Ma trận quy hoạch cấu trúc có tâm cấp hai, bốn yếu tố - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 3.3 Ma trận quy hoạch cấu trúc có tâm cấp hai, bốn yếu tố (Trang 37)
Bảng 3.6: Các cấp chất lượng đối với các sản phẩm thực phẩm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 3.6 Các cấp chất lượng đối với các sản phẩm thực phẩm (Trang 41)
Bảng 3.5: Danh mục chỉ tiêu cảm quan và hệ số quan trọng đối với sản - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 3.5 Danh mục chỉ tiêu cảm quan và hệ số quan trọng đối với sản (Trang 41)
Bảng 4.1: Kết quả xác định thành phần xương gà - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 4.1 Kết quả xác định thành phần xương gà (Trang 44)
Hình 4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ xương gà/nước đến quá trình thủy phân protein - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ xương gà/nước đến quá trình thủy phân protein (Trang 45)
Hình 4.2. Ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt đến quá trình thủy phân protein - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.2. Ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt đến quá trình thủy phân protein (Trang 46)
Hình 4.3. Ảnh hưởng của pH đến quá trình thủy phân protein xương gà bằng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.3. Ảnh hưởng của pH đến quá trình thủy phân protein xương gà bằng (Trang 48)
Hình 4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân protein xương gà - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân protein xương gà (Trang 49)
Hình 4.5. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình thủy phân protein xương gà - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.5. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình thủy phân protein xương gà (Trang 50)
Hình 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ E/S đến quá trình thủy phân protein xương gà - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ E/S đến quá trình thủy phân protein xương gà (Trang 51)
Bảng 4.3: Ma trận quy hoạch cấu trúc có tâm cấp hai, ba yếu tố - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 4.3 Ma trận quy hoạch cấu trúc có tâm cấp hai, ba yếu tố (Trang 53)
Hình 4.7. Tương quan hiệu suất thủy phân thực tế và dự đoán của quá trình - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.7. Tương quan hiệu suất thủy phân thực tế và dự đoán của quá trình (Trang 55)
Bảng 4.4: Hệ số hồi quy và giá trị p của phương trình hiệu suất thủy phân. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 4.4 Hệ số hồi quy và giá trị p của phương trình hiệu suất thủy phân (Trang 55)
Hình 4.8. Ảnh hưởng tỷ lệ E/S và thời gian đến hiệu suất thu hồi protein hòa - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.8. Ảnh hưởng tỷ lệ E/S và thời gian đến hiệu suất thu hồi protein hòa (Trang 57)
Hình 4.9. Ảnh hưởng tỷ lệ E/S và nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein hòa tan - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.9. Ảnh hưởng tỷ lệ E/S và nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein hòa tan (Trang 58)
Hình 4.11. Điều kiện thủy phân tối ưu cho protein từ xương gà. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.11. Điều kiện thủy phân tối ưu cho protein từ xương gà (Trang 60)
Hình 4.12. Kết quả phân tích khối lượng phân tử peptit của dịch xương gà - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.12. Kết quả phân tích khối lượng phân tử peptit của dịch xương gà (Trang 62)
Hình 4.13. Kết quả phân tích khối lượng phân tử peptit của dịch xương gà sau  thủy phân bằng enzyme Protamex theo phương pháp sắc ký lọc gel (GPC) - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.13. Kết quả phân tích khối lượng phân tử peptit của dịch xương gà sau thủy phân bằng enzyme Protamex theo phương pháp sắc ký lọc gel (GPC) (Trang 63)
Bảng 4.5: Thành phần axit amin của dịch xương gà thủy phân trong điều kiện - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 4.5 Thành phần axit amin của dịch xương gà thủy phân trong điều kiện (Trang 65)
Hình 4.14. Sơ đồ quy trình chế biến bột nêm từ xương gà thủy phân - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Hình 4.14. Sơ đồ quy trình chế biến bột nêm từ xương gà thủy phân (Trang 68)
Bảng 4.8: Chỉ tiêu vi sinh sản phẩm bột nêm từ xương gà thủy phân - Luận văn thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng dịch thủy phân từ xương gà
Bảng 4.8 Chỉ tiêu vi sinh sản phẩm bột nêm từ xương gà thủy phân (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN