1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Ứng dụng hệ tường kè bê tông cốt thép trên hệ cọc ly tâm để ổn định bờ sông Cái Lớn, thị xã Long Mỹ, Hậu Giang

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng hệ tường kè bê tông cốt thép trên hệ cọc ly tâm để ổn định bờ sông Cái Lớn, thị xã Long Mỹ, Hậu Giang
Tác giả Dang Cong Danh
Người hướng dẫn PGS.TS. Vo Phan
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 64,84 MB

Cấu trúc

  • MỞ DAU (18)
  • NUL DY” (94)
    • I. KET LUẬN (98)
    • H. KIÊN NGHỊ (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHAO (99)
  • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (100)

Nội dung

Qua kết quả nghiên cứu dé tài “Ứng dụng hệ tường kè bê tông cốt thép trênhệ cọc ly tâm dé 6n định bờ sông Cái Lớn, thị xã Long Mỹ, Hậu Giang” học viên đã tông hợp và rút ra các két quả s

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tỉnh Hậu Giang là tỉnh nằm trong vùng ĐBSCL, được thành lập từ 26/11/2003 do tách từ Tỉnh Cần Thơ cũ Tỉnh ly hiện nay là Thành Phố Vị Thanh thuộc khu vực nội địa của đồng băng sông Cửu Long, có vị trí trung gian giữa vùng thượng lưu sông Hậu (An Giang, thành phố Cần Tho) với vùng ven Biển Đông (Sóc Trăng, Bạc Liêu) Hậu Giang là tỉnh trung tâm châu thổ sông Mê Kông phí tây giáp với Tỉnh Kiên Giang, phía Bắc giáp với Thành Phố Cần Thơ và Vĩnh Long, phía Nam giáp với Bạc Liêu, phía Đông giáp Tỉnh Sóc Trăng.

Hậu giang là tỉnh có hệ thống kênh rach chang chit với tong chiều dài khoảng

Theo dự báo mực nước biển dâng của Bộ TNMT, đến năm 2030 mực nước biển ĐBSCL sẽ tăng 17cm, và đến năm 2050 sẽ tăng 28-33cm Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam, đến cuối thế ky này, nhiệt độ trung bình ở ĐBSCL có thé tăng thêm 1,3 - 2,8 độ C, mưa có thé tăng 4-8%, nước biến dâng theo kịch bản thấp là 0,65m, trung bình là 075m và cao là 1,0m Nước biến dâng cao 1,0m có thé làm 39% diện tích ở ĐBSCL bị ngập 35% dân số bị ảnh hưởng.

Riêng với tinh Hậu Giang sẽ ngập khoảng 79,4% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Địa chất tại Hậu Giang chủ yếu là nền đất mềm yếu, khả năng chịu lực kém Van dé xói lở đã và dang gây nên những tôn thất rất lớn, là mối đe doi nghiêm trọng đền tinh mang, tài sản của nhân dan và nhà nước trong vùng.

Mặt khác, Thị Xã Long Mỹ, Tinh Hậu Giang là thị xã được thành lập từ ngày 15 tháng 5 năm 2015 theo Nghị Quyết 933/NQ-UBTVQHI3 Thị Xã LongMỹ là đô thị mới thành lập với tong diện tích là 14.400ha và năm hoàn toan trong khoảng giữa vùng Tây Sông Hậu, địa hình thấp va bang phăng, có hệ thống kênh rạch chăng chịt, vì vậy việc xây dựng mới, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng rất được quan tâm nhằm lập lại trật tự xây dựng, di dời các công trình xây dựng lan chiếm mặt sông dé đảm bảo an toan giao thông thủy, thoát lũ, đảm bao an toàn cuộc song của người dân, ngăn chặn tình trạng tái lấn chiếm, xây cất nhà trái phép Giải quyết từng bước van dé cải thiện môi sinh, môi trường cho dân cư sinh sống trong khu vực ven bờ kè Tạo cảnh quan, thông thoáng không gian khu vực va tạo điều kiện giải trí cho dân và kết hợp vui chơi, thể thao dọc tuyến kè, nâng cao đời sống văn hoá của nhân dân Tạo điều kiện phát triển du lịch cho địa phương.

Chính vì vậy việc cần phải có những biện pháp công trình bảo vệ bờ sông phù hop với điều kiện địa chất khu vực, ứng phó với hiện tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng đảm bảo 6n định và xử lý nền đất yếu đạt hiệu quả kinh tế, thời gian thi công, đảm bảo yêu cầu chất lượng và mỹ quan công trình là vô cùng cần thiết nhăm giải quyết van dé này, học viên muốn chọn lựa dé tài “ Ứng dụng hệ tường kè bê tông cốt thép trên hệ cọc ly tâm để 6n định bờ sông Cái Lớn, thị Xã Long Mỹ, Hậu Giang” Với ứng dụng giải pháp này nhằm giúp học viên năm vững hơn các loại kè nhằm 6n định kè cặp bờ sông.

- Đánh giá tính 6n định và biến dạng của nền dưới tường cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ sông Cái Lớn Thị Xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

- Kiểm tra chuyển vị ngang của tường chắn BTCT trên nền cọc bê tông ly tâm.

- Phân tích 6n định trượt sâu của công trình bảo vệ bờ sông sử dụng tường chắn BTCT trên nền cọc bê tông ly tâm, theo phương pháp cân băng giới hạn và phương pháp phần tử hữu hạn.

Tổng hợp một số kết quả tính toán lý thuyết về cọc chịu tải trọng ngang theo phương pháp giải tích.

Sử dụng phan mềm Plaxis 2D và phần mém Geoslope mô phỏng và tính toán dé phân tích ôn định và biến dạng kết cau của kè

So sánh kết quả nghiên cứu các loại giải pháp công trình khác nhau và đưa ra các kiến nghị khi đưa công trình vào ứng dụng trong thực tế.

4 Tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài. a Tính khoa học.

Khi tính toán can phải đưa ra nhiều giải pháp chống sat lở cho các công trình ven sông hiện nay là rất cần thiết và cấp bách, áp dụng tính toán sao cho đảm bảo cho công trình nghiên về an toàn và hiệu quả kinh tê, phù hợp với điêu

_3- kiện phát triển của từng vùng va từng khu vực, đã được áp dụng nhiều ở khu vực ĐBSCL. b Tính thực tiễn.

Việc nghiên cứu, ứng dụng giải pháp bờ kè kết hợp cọc bê tông ly tâm trong việc chống sạt lở bảo vệ cho công trình bờ sông Cái Lớn là hết sức cần thiết nhưng phải đảm bảo tính hợp lý, tiết kiệm, rút ngăn thời gian thi công, tạo mỹ quan đô thi.

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.

- Đề tài chỉ nghiên cứu va tính toán cho khu vực trên địa bàn, tinh Hậu Giang chưa nghiên cứu đến các vùng khác.

- Tính toán cho một công trình cụ thé có chiều cao công trình cũng như chiều dày tầng đất yếu cụ thể, chưa đặc trưng cho tất cả các công trình bảo vệ bờ sông ở các địa bàn khác nhau trong tỉnh.

TONG QUAN VE UNG DUNG HE TUONG KE BE TONG COT THEP

DE ON ĐỊNH BO SONG

Tinh Hau Giang diện tích tự nhiên khoảng 1.602,45km?, với các don vi hành chính gồm: thành phố Vị Thanh, thị xã long my, thị xã Ngã Bay va 4 huyện (Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, VỊ Thủy) Quy mô dân số năm 2012 là 773.556 người, mật độ dân số 483 ngudi/km? (theo đồ án quy hoạch Vùng tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tâm nhìn đến 2050 tại hình 1.1).

Hình 1.1: Sơ đô định hướng Quy hoạch Vùng tinh Hậu Giang đến năm 2030, tâm nhìn đến 2050.

Tỉnh Hậu Giang nằm trên các trục giao thông đường bộ quan trọng, như quốc lộ 1A, quốc lộ 61, quốc lộ 61B, quốc lộ Nam Sông Hậu, Quản Lộ PhụngHiệp: va các tuyến giao thông đường thủy quan trọng như sông Hậu kênh XaNo, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, sông Cái Lớn Tỉnh nằm vị trí gân cảng biên quốc tế Cái Cui và cảng hàng không quốc tế Cần Thơ.

1.1 Một số hình thức kết cau công trình bảo vệ bờ sông trên dia bàn tỉnh Hậu Giang.

1.1.1 Một số hình thức kết câu công trình bao vệ bờ sông tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

Tuyến kênh Xà No nam trong tuyến giao thông thủy Tp Hỗ Chí Minh - Cà Mau (1 trong 8 tuyến giao thông thủy quan trong của đồng bằng sông Cửu Long) Kênh Xà No có quy mô kênh cấp II, chiều rộng luồng chạy tàu được thiết kế là 22m, chiều rộng kênh tối thiểu là 50m Khu vực nay là trung tâm kinh tế của vùng rộng lớn, nằm giữa vùng đồng bang với nhiều khả năng phát triển nông lâm ngư nghiệp Giao thông thủy tại đây gần như đảm nhận vận chuyên toàn bộ khối lượng hàng hoá cho vùng, cùng với vận chuyển hành khách làm cho mật độ phương tiện qua lại tuyến kênh tại đây có mật độ rất lớn.

- Trung tâm thành phố Vị Thanh hiện đang xây dựng tuyến kè bảo vệ bờ kênh xáng Xà No giai đoạn 1 với tổng chiều dài khoảng 5km Trong đó bờ phía Nam xây dựng khoảng 3,8km và bờ phía Bắc là 1,2km

1.1.2 Một số hình thức kết cầu công trình bao vệ bờ sông tại thị xã Ngã

Khu vực Ngã Bảy là nơi giao nhau của 7 nhánh sông: kênh xáng Búng Tàu, kênh Lái Hiếu, kênh Xẻo Môn, kênh Xẻo Vông, kênh Phụng Hiệp - Cái Côn, kênh

NUL DY”

KET LUẬN

Qua kết qua nghiên cứu dé tai “Ung dụng hệ tường kè bê tông cốt thép trên hệ coc ly tâm để 6n định bờ sông Cai Lớn, thị xã Long Mỹ, Hậu Giang” học viên đã tông hợp và rút ra các kêt quả sau:

1/ Kết quả tính toán chuyền vị ngang của đỉnh dau cọc tinh bằng phương pháp phan tử hữu hạn Plaxis 2D lớn hơn phương pháp giải tích khoảng 14.2%.

2/ Khi tính theo pháp giải tích chỉ mang tính gần đúng vì không xét đến độ cứng của tường cũng như tác động tương hỗ giữa tường và áp lực đất, việc xác định và lựa chọn K ảnh hưởng rất lớn đến tính chính xác của kết quả bài toán.

3/ Khi phân tích 6n định trượt sâu của công trình kết quả phân tích cho thay hệ số 6n định tổng thé theo phân tích phương pháp phan tử hữu hạn lớn hơn hệ số 6n định phân tích theo phương pháp cân băng giới hạn khoảng 24.6%.

4/ Áp dụng chương trình Geoslope V.2007 để giải quyết bài toán 6n định tong thé (trượt sâu) công trình kè một cách nhanh chóng và chính xác theo các phương pháp khác nhau Qua đó xác định được hệ số ôn định theo Fellenius và

Bishop là chênh lệch khoảng 21%.

KIÊN NGHỊ

Tính ồn định và biến dạng của cả hệ kè cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của các yếu tố như: sự xói lở đất ở chân tường cọc, nước chảy tràn bờ khi lũ rút, tai trọng động, ma sát âm và những ảnh hưởng khi gặp khu vực có xói lở dạng hàm ếch.

Nghiên cứu tính toán theo phương pháp giải tích cho tường cọc có nhiều neo, xây dựng trên đất yếu có nhiêu lớp. Đề tài chỉ nghiên cứu cho khu vực của tỉnh Hậu Giang và một công trình đặc trưng nên cân phải nghiên cứu mở rộng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHAO

[1].GS.TS.Phan Trường Phiệt: Áp lực đất và tường chăn đất, NXB Giáo Dục

[2] PGS.TS.Chau Ngọc An: Nén mong cong trinh Nha xuat ban Dai Hoc Quốc Gia TP HCM, 2009

[3] Đồ an quy hoạch chung đô thị Vi Thanh, tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030: do Phân Viện Quy hoạch Miễn Nam thiết lập năm 2010.

[4] TS.Trần Xuân Tho: Bai giảng Môn học Cơ học dat, Đại học Bách khoa Tp.

[5] PGS.TS.D6 Van Dé, KS Nguyễn Quốc Tới: Phần mém Slope/W ứng dụng vào tính todn ôn định trượt sâu công trình NXB Xây Dựng, 2012

[6].PGS.TS.V6 Phan: Phân tích và tính toán móng cọc, Nha xuất bản Đại học quốc gia TPHCM, năm 2012.

[7] Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biến dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi trường xuất bản năm 2012.

[8] Đồ án quy hoạch chung thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đến năm 2025: do Công ty TNNHH MTV Quy hoạch - thiết kế - thi công An Gia lập năm 2012.

[9] TCVN 4253 — 86: Nên công trình thủy — Tiêu chuẩn thiết kế.

[10] Đồ án quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050: do Phân Viện Quy hoạch Miền Nam thiết lập năm 2013.

[11] PGS.TS.Nguyén Minh Tâm, “Bời giảng ứng dụng Plaxis trong tính todn địa kỹ thuật”, Đại học Bách khoa Tp H6 Chí Minh.

[12] TCVN 10304:2014: Móng cọc — tiêu chuẩn thiết kế [13] Hồ sơ Báo cáo địa chất công trình: do Công ty Tư vẫn thiết kế XDCT

[14] PGS.TS Bùi Trường Sơn, Dia Chất Công Trình NXB Đại Học Quốc Gia

[15] Tran Quang Hộ, “Công trinh trên nên dat yếu”, NXB Dai Học Quốc GiaTP Hồ Chí Minh, Ed, 2017.

Ngày đăng: 08/09/2024, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN