1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu và giải pháp thi công đê biển tuyến Vũng Tàu - Gò Công bằng hệ cọc ly tâm và cọc xiên

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo trong Trường đại học Thủy Loi,

Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong suốt thời gian tác giả học tậpvà nghiên cứu tại trường.

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đình Hòa đã vạchra những định hướng khoa học và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình hoànthành luận văn này.

Cảm ơn các anh chị em trong Trung tâm công trình đồng bang ven biển và đê

điều — Viện Thủy Công - Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam là những người đã sát cánh

cùng tác giả trong quá trình nghiên cứu Đặc biệt là các đồng nghiệp thuộc Bộ môn

phát triển công nghệ mới, nhóm thực hiện dé tài đê biển Vũng Tàu — Gò Công đã đónggóp cho tác giả nhiều ý kiến hay và cung cấp nhiều thông tin bồ ích.

Xin cảm ơn ban chủ nhiệm của các đề tài trong cụm 6 đề tài thuộc chương trình:”

Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng tuyến đê biển đamục tiêu Vũng Tàu — Gò Công” đã cung cấp cho tác giả những số liệu đầu vào cầnthiết dùng trong quá trình làm luận văn.

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia

đình đã động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012Tác giả

Ngô Thế Hưng

Trang 2

BẢN CAM KET

Ho và tên học viên: _ Ngô Thể Hung

Chuyên ngành: Xay dựng công trinh thủy

.cấu và giải pháp thi công đê biển tuyển“Tên đề tài luận vẫn: “Nghién cứu kế

Vang Tau - Gò Công bằng hệ cục i tam và cọc xiên”.

Tôi xin cam đoan đề tải luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm Những kết

quả nghiên cứu, tính toán là rung thực, không sao chép từ bắt kỳ nguồn thông tinnào khác Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chị bắt kỳ hình thức

kỳ luật nào của Khoa và Nhà trường,

Ha Nội, ngày thing 12 năm 2012

Hoe viên cao họcNgõ Thế Hưng

Trang 3

MO DAU

1 Tinh pti cad h

1I.Mục dich của để tài:

IL Cách ip cận va phương pháp nghiên cứu:

IV Kết quả đạt được của luận văn:

CHUONG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN COU.

1.1 Giớithiệu chung ving nghiên cứu,

1.2 Tổng quan các dang công trình dé biển trên thé giới, - «ao TÔ)

13 Tổng quan ác dạng công tình đ biển trong nước 2

CAU DE BIEN TREN TUYỂN

2.1 Vití và quy mô dự án: 26

2.1.1 Vitrí công trình dự kiến: _ _ _—.

2.12 Quy mô của dưần 2622 Mục tiêu và nhiệm vụ của dựán 723 Điều kiện tự nhiên của vũng dn: 282.3.1 Đặc điểm về thủy văn thủy lve: 2823.2 Dặ điểm về sóng gió: 28

2.34, Đặc điểm về thay tru: : : sn 30

23.6 Đặc điểm về địa chất 31

2.3.7 Một số đặc điểm ch th của tuyến công tình 32

24 Một ổ giả pháp kết cấu đê biển có th áp dụng cho xây dụng tuyển đ biển Vũng Tân

-Gò Công se : : : et)

24.1 Giảipháp đề có lo ang vt ig a ch kếthợp ia cổ nền và mi 3

Trang 4

3⁄42 Giảipháp đê bằng he thng các xã an bê tông ot thép nổi tiếp nhan.

2433 Giả pháp đê biển bing hệ cọ lytâm kết hợp với cọc xiêm

2.44 Giảipháp đê biển có cấu tạo bằng hệ thẳng tường 6 vậy:

24.5 Giải pháp dé biển có cầu tạo mái nghiêng kết hợp với tường ctr:

24.6 Giảiphp để biển có cấutạ bằng hệ thẳng xà an tg chân.

3.13 Giacổ chin dé

3.2 Các thông số thie kẻ:

33,Tính toán xác định các thông số cabin end.

3331 Cao tinh dinh đề

3.3.2 Cao trình mặt đầm cầu công tác,333 Bề rộng mặt đệ

34 Tính oán kiểm tin định ng thể của đế3441 Tính toán ôn địnhbiển3442 Tỉnh toán kiểm tra ổn định thẳm:

3⁄43 Tinh oán kếtcấu dim cầu công tác

35 Kế lun chương 3

CHƯƠNG 4 DE XUẤT BIEN PHAP THỊ CÔNG CONG TRÌNH

4,1 Biện pháp thi công cọc rong nước;

4.1.1 Thi công cọc trong nước bảng hệ sàn đảo:

4.1.2 ‘Thi cing cọc trong nước bằng tin đồng cọc trên hệ nổi

42 Biện php thi công một số cấu kiện khác

42.1 Thicdngeoe chin và kín nước giữa các cọc42.2 Thỉ công dim cầu công tác

353638

Trang 5

423 Thỉ công giacổ chin đ 4

43 luận chương 4 - os — BTKẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

II MINH HOA

inh 1.1 Tắc động nặng nỄ của biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Hình 1.2 Quy hoạch chống ngập ding khu vực TP H Chi Minh.Hình 1.3 Vị tí tuyén để biển đểit nhìn tir Google Eanh

Hình 14 Giải pháp quy hoạch vũng Tp JICM và Đồng Tháp Mười

Hình 1.5 Phạm vi vùng ảnh hưởng của tuyến dé biển

Hình Ló Bản đồ để biển ở Hà Lan

Hình 1.7 Mặt cắt ngang để qua các thời kỷ:Hình 1.8 Tổng thể để biển AIRluidjk ~ Hà Lan

Hình 1.9 Mặt cắt ngang để AfEiuidjlk

Hình 1.10, Vị tr tuyén để biển Saemangeum

Hình 1.11 Mặt cit ngang dé Saemangeum

Hình 1.12 Vị trí tuyến dé biển St Peterburg - Nga.

Hình 1.13 Mặt cắt ngang để StPeterbune

Hình 1.14, Một số hạng mục công trình để biển St, Peterburg

Hình 1.15 Vị trí của dự án New Orleans Surge BanierHình 1.16, Mat cắt ngang New Orleans

Hình 1.17 Bé NamPho — Bắc Triều Tiên.

Hình 1.18, Cúc hạng mục chỉnh của đê biển Nam Pho.Hình 1.19, Kết cấu điển hình của để biển ở Việt Nam,

Hình 1.20 Một số ông trình để biển ở Việt Nam,

in Vũng Tàu - GiHình 2.1 Vị tri dự kiến vùng tuyển đề

Hình 2.2 Mực nước quan trắc tại Vũng Tau tháng 01/2005.Hình 23 Cắtdọc địa hình tại vị tí tuyén để chính

Hình 24 Cit ngang kết edu để biển dạng 1Hinh 2.5 Céu tao để biển dạng 2

39

Trang 7

Hình 28 Mgt et ngang để biển dang 5 40Hình 2.9 Mặt cắt ngang để phương án 6 ' " alHình 3.1 Bình đỗ vi thé khoan trên tuyển để biển Vũng Tâu - Gò Công ŠIHình 3.2 Mặt cắt ngang thân đê 44

Hình 3.3 Cấu tạo hàng cọc chịu lực thân để 45

Hình 3.4 Cấu tạo dim đỉnh đê 46

Hình 35 Cắt dọc trồng cọc séHình 3.6, Sơ đồ ngoại ie tie dụng lên công tỉnh 5s

Hình 3.7 Mô hình bai toán trong Plaxis

Hình 3.8 Biển dang tổng thể tưởng cọc, đất nên 31

Hình 3.9 Chuyển vị nền theo phương ngang 37

Hình 3.10, Chuyển vj nn theo phương ding s

Hình 3.11 Ứng suất hiệu quả trong nên 38

Hình 3.12 Chuyển vi trong cọc chính 39Hình 3.13 Nội lực trong cọc chính s9

Hinh 3.14 Chuyển vị trong cọc chỗng - os 60Hình 3.15 Nội lực trong cọc chống 61

Hình 3.16, Mô hình tinh toán - THTT 67Hình 3.17 Mô hình tinh toán - THK _Hình 3.18, Dòng thắm qua công trinh - THTT “1

Hình 3.19, Dòng thắm qua công trinh - THKT 68

Hình 3.20, GradientXY dưới chân cọc, cửa ra THT 68

Hình 3.21 GradientXY dưới chân cọc, cửa ra - THKT os „68

Hình 3.22 Gindien cửa ra - THTT “9

Hình 3.24, Mô hình két ed rên phần mềm Sap2000, 10

Hình 3.25 Nội lực sinh ra trong cấu kiện m

Hình 4.1 Mặt bằng hệ sản đạo và xa lan định vị đóng cọc He T4

Hình 42 Cắtngăng biện pháp thi công cọc bằng sin đạo 1

Trang 8

Hình 43 Sin đạo thi công cọc xiên

Hình 4.4 Thi công cọc công trình New Orleans.

Hình 45 Bố ti sin dạo dang đường ray

Hình 4.6 Thi công cọc tại Cảng Quốc tế Sp-PSA

Hình 47 Tâu đồng cọc Biển Đông CTI6Hình 48 Man hình dig rên tu

Hình 49 Thi công cọc tai cảng Nghỉ Sơn - Thanh HóaHình 410 Tau dong cọc TDC 09

Hình 4.11 Thi công cọc tại cảng Dung Quất

Hình 4.12 Thicông cọc nhà máy nhiệt điện Ômôn Cin Tho.

Hình 4.13 Thỉcông kin nude giữa các cọc

Hình 4.14 Thị công lấp ghép dim mũ đầu cọc

Hình 4.15 Cau kiện chống sóng chân đê.

Hình 4.16, Cin cấu hip đặt kết hop với thợ lặn hỗ trợ đưới nướcHình 4.17 Thi cdng th rp dé bing phao chuyên dụng

BANG BIEU

Bang 2.1: Chiều cao sóng và chu kỳ sóng theo tin suất lặp lại

Bảng 22: Mục nước đình tiểu ti các tram thủy văn ứng với tn suất xuất hiện

Bảng 3.1: Các thông sốBing 32: Thông

Bảng 3.3: Chi tiêu cơ lý của đất nền (KH)

ỹ thuật của các cấu kiện

9 được mô phỏng trong phin mễm Plaxis

Bang 3.4: Tổ hợp mực nước tính toán và kiểm tra thám.

Bảng 3.5: Kết quả tinh toán thắm

Bảng 3.6: Kết quả tinh toán kết cầu dim cầu công tác

8687

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để ải:

‘Vin đề biến đổi khí hậu và nước biễn dâng đã gây ra tình trạng xâm nhập mặn,thiếu nước ngot, vấn để ng ngập, thoát lũ của vùng Đồng Tháp Mười (DTM) và‘Thanh phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) với xu hướng ngày cảng gia ting Mưa cực

đoan trên lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn và tại khu vực TP.HCM, kết hợp ti

cường — nước biển ding sẽ cing gây sức ép đến hệ thống tiêu thoát nước, làm gia

tăng tình trạng ngập lụt cho Thành phố trong thời gian ti.

"Hình 1.1 Tc động nặng nề của biển đối khí hậu tại Việt Nam

Để giải quyết tinh trang ngập úng do triều cường và lũ ở TP.HCM, Thủ tướng.chỉnh phủ đã phê duyệt Quy hoạch thủy lợi chống ngập ủng khu vực TP.HICM theo

quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28/10/2008 Quy hoạch này bao gồm việc xây

dụng một hệ thống để bao dài 187 km, 12 cống lớn, 22 cổng có khẩu độ từ 7.5m

Trang 10

đến 60m và 70 cổng có khẩu độ từ 2m đến Sm Giai đoạn I bảo vệ vùng I (bờ hữusông Sài Gòn, Nhà Bè, Vim Có, Vim Co Đông) diện tích khoảng 140.000ha, đếnnay việc triển khai dự án đã bước sang năm thứ năm Tuy nhiên, vẫn đề về giảiphóng mặt bằng và nguồn vốn trong quá trình xây dựng đang vấp phải những khókhăn nhất định, đây chính là nguyên nhân gây kéo dài thời gian xây dựng của dự ấn.

Trang 11

mỗi khi có mưa lớn hay thủy triều lên cao (mới đây nhất ngày 17/10/2012 triều

in phải có một giải

cường đã đạt định +1.64: vượt mốc lich sit) Điễu này đòi hỏi

pháp mang tính tổng thể dé có thể giải quyết tiệt để toàn bộ những vẫn đề này

Ý tưởng xây dựng tuyến đê biến Vũng Tau đến Gò Công được Bộ Nông

nghiệp & Phát triển Nông thôn đề xuất là công trình kỳ vọng sẽ giải quyết được các

van để về lũ, xâm nhập mặn, nước biển dang mét cách tổng thé cho TP Hỗ Chi

Minh và các vùng phụ cận Đồng thời sẽ khắc phục được các vấn đề còn tổn tại củacác dự án đã và dang được thực hiện như han chế giải phóng mặt bằng, đấy nhanhtiến độ thi công, thuận lợi trong công tác quản lý, có thé ứng dụng nhiều giải pháp.

xây dựng hiện đại và quan trọng hơn nữa đây sẽ là công trnh lợi dạng tổng hợp vàda mục tiêu Khi công trình hoàn thành sẽ hình thành một diện tích khu vực rộng

lớn được bảo vệ làm tiền để để phát tiễn kính tổ xã hội của khu vực

Tình 1.3 Vĩ tí yen đ biển đề xuất nin từ Google Earth

Tuyến dé biển được đề xuất từ Gò Công đến gin Vũng Tàu (cách Vũng Tâu 5km), nỗi tiếp với tuyến đẻ nhánh đi vào rùng Cin Giờ Chiều dài tuyển để chính dài28km, một cổng kiểm soát triều, thoát Ii rộng từ 1000:1500m, cao trinh ngưỡng -Tau bằng cẩu giao thông rộng.

12,0m và tổ hợp Âu thuyén, sau đó kết nỗi với Vũng

Trang 12

22,5m, đưới cầu các loại âu bé đi lại bình thường vào khu vực vỉnh Ginh Rái“Tuyển để phụ dài 3km nối từ đầu cầu phía để chính đi vào Cin Giờ chiễu sâu bìnhquân gin 45m Theo phương án này sẽ tạo được hồ chứa cổ diện ích mặt nước

khoảng 40.000ha, dung tích.

triều, thoát lũ rộng 200m, ngưỡng -12,0m và âu thuyền trên sông Lòng Tâu.

tỷ m', Ngoài ra cần xây dựng một công kiếm soát

Tuy nhiên, đây là một vấn để quá lớn, cả về tính chit công trình, quy mô công

và các tác động khác, là công trình mang tính chất liên ngành có kỹ thuật rấtphức tạp, Chính vi vậy, Chính phú đã có chủ trương thực hiện ý tưởng một ích

thận trong bằng các bước đi cụ thể Bước đi đầu tiên là thực hiện dé án “ Nghiên.cứu xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây đựng tuyến để biển da mục

tiên Ving Tân - Gò

„ bao gồm 6 để tải với các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể,Nghiên cứu kết cấu và các giải pháp xây dụng tuyển để biển Vũng Tâu -

Gò Công” mang mã số ĐTĐL.201 1-G/40 là một trong những đề tài thuộc để án

Mie dit hệ thing dé biển của nước ta đã được xây dựng và hình thành tr r

sớm nhưng công nghệ xây dựng nói chung và xây dựng mới dé biển ngay trên nền

đất yêu nổi ring tại Việt Nam hiển nay còn lạc bậu rit nhiều so với các quốc gia

trên thể givà trong khu vực Các công trinh đề biển và công trinh ngăn sông ở

nước ta vẫn còn nặng về hình thức kết cấu và mang tính truyền thống nên hiệu quả

Joi dụng tổng hợp và tinh thẳm mỹ chưa co.

'Với quy mô rat lin và nhiều vin đề kỹ thuật phức tạp, dự ún đê biển Vũng Tàu= Gò Công là một dự án tổng thé, đa mục tiêu, nổ bao gồm nhiễu hạng mục công

nh như: Hệ thống để biển, các công trinh cổng kiểm soát trigu, hệ thống Âuthuyền, hệ thống cầu giao thông trên đê v.v Mỗi hạng mục công trình đảm nhiệm.một chức ning, nhiệm vụ riêng biệt, nhưng luôn đảm bao sự thống nhất chung vỀ

mặt tổng thể cho toàn bộ công trình.

'Việc nghiên cứu một cách kỹ lưỡng giải pháp kết cấu va biện pháp thi công.

xây dựng tuyển để biển Vũng Tau - Gò Công cùng với các hang mục công tinh

và tác động đến môi trường.khác trên tuyển đề nhằm dim bảo hài hòa giữa lợi i

sinh thải, phủ hợp với điều kiện của Việt Nam là hết sức cin thiết.

Trang 13

Đề tài luận văn: "Nghiên cứu kết cấu và giải pháp thi công dé biển myếnVaing Tàu - Gò Công bằng hệ cục i tâm và cọc xiên” sẽ tip trung nghiền cứu giải

pháp kết cấu và thi công cho hạng mục dé biển theo phương án sử dụng tổ hợp hệ

cọc li tâm va cọc xiên tạo ổn định cho đê Trên cơ sở nghiên cứu kế thừa các côngnghệ xây dựng đã và đang phát triển trên th giới cũng như trong nước để đỀ xuất

giải pháp về kết cầu và phương pháp thi công

tích đánh gi các tài liệu có liên quan, đo đạc khảo sắt thực tế biện trạng những vị

tí đề xuất xây đựng công tình, từ đồ để ra phương ân cụ thể phủ hợp với tình hình

điều kiện cụ thể của nước ta~ Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp diễu tra khảo sắt, thu thập tổng hợp tả liệu

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mô hình toán và các phần mềm.

ứng đụng

+ Phương pháp chuyên gia và hội thảo

+ Phương pháp phân tích, ng hợp

IV Kết quả đạt được của luận văn:

¥ Téng quan về các hình loại công ình đ biển;

¥ Đề xuất một số giải pháp kết cấu công trình dé biển có thé ứng dụng dé xây

amg trên tuyển Vũng Tâu - Gò Công

` Phân tích và lựa chọn giải pháp kết cầu cho phương ân chon

Trang 14

¥ Phương pháp tinh toán kết cầu cho hạng mục để biển

¥ Để xuất giải pháp thi công đề biển theo phương én lựa chọn

Trang 15

CHUONG 1 TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CUU

1-1 Giới thiệu chung vùng nghiên cứu

‘Ving hạ du lưu vực sông Đồng Nai nằm ở ving cửa sông của nhiều con sônglớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, nén chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của những biểnđộng dong chảy trên sông, (hủy triều từ bién Déng, trong đồ tác động từ thủy triều

mang tính thống tri Địa hình của vùng hạ du này thấp tring, hướng ra biển với trên

60% dit dai cô cao trình thấp dưới +2m Ở phía thượng lưu nhiều hỗ chứa lớn đã và

đang được xây dựng, lũ được giữ lại, lưu lượng bình quân mia lũ giảm, nên dòng

chảy trong sông yếu dẫn Ngược lại, dòng triều tác động ngày cảng mạnh lên vàdang có xu thé ngày càng gia tăng, vẫn đề xâm nhập mặn va thiếu nước ngọt đã vàđang xảy ra nghiêm trọng trên sông Sài Gòn, ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà máycấp nước trong ving.

Việc san lắp các vùng tring lấy đắt xây dựng, các công trình đề ngăn lũ, ngăn.triều, ngăn mặn dọc sông đã làm dòng chảy, dòng triéu tập trung vào trong sông,làm dâng cao mức nước đình triều và hạ thấp mức nước chan triều Biên độ tiểutăng, dẫn đến năng lượng triều gia tăng, thời gian truyền triều từ biển vao rút ngắn,dng chảy trên sông bị dồn nén, xói lở bờ gia tăng, khả năng tiếp nhận nước mưa tirhệ thống tiêu không thuận lợi Cùng với tác động của biến đổi khí hậu, nước biểndâng làm cho vấn đề ngập ‘ing ở TP.HCM ngày cảng thêm trim trọng Theo số liệu

của nhiều báo cáo khoa hoe, mỗi năm TP.HCM bị lún sụt tir 1,5#3em do khai thác

nước ngằm và các nguyên nhân khác Diễu này cho thấy, nếu không có giải phápngăn chặn thì tình trạng ngập ứng ngày cảng trim trọng hơn.

Trang 16

Ving Ding Tháp Mười (DTM) với diện tích khoảng 750.000 ha, là ving tring

thấp rất khó thoát nước, những tác động do hoạt động của con người nên xu hướngngập lũ trong nội đồng ngày cing gia tăng về chiều sâu ngập và thời gian ngập

(chênh lệch mức nước max giữa Tân Châu (trên sông) và Mộc Hóa (mực nước trong.

đẳng) giảm từ 25 đến 3m xuống còn 1.5m trong 40 năm qua Tổng lượng nước iêu

thoát từ BTM ra sông Tiên khoảng 70% nhưng xu hướng này ngày cảng hạn chế do

các khu din cư tiếp tục phát tién sâu vào vùng DTM Hướng tiêu thuận lợi cho

vùng BTM là s ng Vim Có Tuy nhiên, do tác động của nước biển dâng, sự gia

tăng của động năng dòng triều nên vấn đề tiêu thoát theo hướng này cũng ngày cảng

khó khăn Đây là vùng khó tiêu nhất, ngập sâu và dài ngày nhất của Ding bằng sông

Cửa Long (ĐBSCL), Nhiều vùng chua phèn của ving BTM như Bắc Đông, Bo Bo

vẫn chưa được giới quyết, môi trường ving giáp nước không được cải thiện, nếutăng được khả năng thoát lũ ra sông Vim Co thi thời gian ngập va độ sâu ngập trong

vùng sẽ giảm đáng kẻ, diện ích dit phèn sẽ được cải tạo và thu hợp Vấn để xâmnhập mặn, thiểu nước ngọt xây ra thường xuyên tac động lớn đến sn xuất của tỉnhLong An Hiện tại vào mia khổ chúng ta vẫn phải xa nước từ hò Dầu Tiếng xuống.

sông Vim Cỏ để diy mặn, đây chỉ là giải pháp

nhập mặn, trữ ngọt cho vùng BTM, rất cin sớm xây dụng cổng lớn trên sông Vim

Cö (Bộ NN&PTNT đã cho lập dự án tiễn khả thi năm 2005), Để dự trữ nước ngọt

cho khu vực, phương án quy hoạch cũng đã xem xét và nhiều lẫn bàn thảo đến vin

để xây dựng hi chúa nước ngọt ở vùng DTM, Mặt khác, để chủ động kiểm soát lũ

phục vụ phát triển kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL, trong đó cóchủ trương của Chính phủ coi vụ Thu-Déng là vụ sản xuất chính thì việc tìm giảipháp tiêu thoát cho khu vục Ding Tháp Mười là một trong những việc làm cấp

bách, Theo kết quả khảo sát thực tế vừa qua sau tận lũ lớn 2011, cho đến hết tháng

12/2011 trên 60% dign tích của các vũng sin xuất vụ Đông Xuân tinh An Giang vi

Đồng Tháp vẫn chưa xuống giống được do mực nước trong đồng vẫn còn cao, mặc:

dù Chính phủ đã hỗ trợ kinh phí bơm tắt

Chương trình đề biển từ Quảng Ni đến Kiên Giang đã được Chính phủ phê

Trang 17

duyệt và dang thực hiện Trong đó, để biển thuộc khu vực TP.HCM cần được xâydựng ngay, nhưng hiện đang gặp khỏ khăn trong việc lựa chọn phương án tuyển vìhệ thống kênh rach lớn quả nhiều Để biển đoạn Gò Công tỉnh Tiền Giang, một

phần khu vực Can Giờ thuộc TP.HCM va đê cửa sông của Long An đã được Chính.

phủ ph duyệt hơn 4.000 tỷ đồng

1g thống thủy lợi Gò Công thuộc tinh Tin Giang với diện tích $5.000ha đã

được xây đựng tương đối hoàn chỉnh Tuy nhign tong những năm gần đây vào mùakhô, nước mặn xâm nhập bao quanh toàn hệ thống, dẫn đến tinh trang thiểu nướcngọt và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Sự gia tăng mực nước tại tram Phú An liên tục từ 2005 trở lại đây với mục

nước đinh triểu cường là +1,59m (ngày 26 tháng 12 năm 2011) mức cao nhất trong

n ngập ở TP.HCM.

Nghiên cứu khả thí và thiết kế kỹ thuật hệ thống tiêu thoát nước mưa do JICA giúp,

đỡ vừa mới hoàn thiện dang trong giai đoạn thi công đã bộc lộ những điểm khôngphủ hợp khi mà cáo trình các cửa tiếp nhận nước mưa đã thấp hơn mực nước triềucường, gây ngập triéu ở nhiều nơi trong thành phó,

“Hình 1.5 Pham vi vàng ảnh hưởng của tuyén dé biển

Dự án dé biển Vũng Tàu - Gò Công liên quan trực tiếp đến vùng hạ du lưu vựchệ thing sông Đẳng Nai, và một phần khu vực Đồng Thập Mười bao gồm các tỉnh

Trang 18

Binh Dương, Ding Nai, TP.HCM, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp vàvới ting điện ích 1,080,520 hạ.

1.2 Tổng quan các dang công trình đê biển trên thé gi

Ngay từ xa xưa đề biển đã được sử dụng như một giải pháp hữu hiệu cho việcchống lại các tác hại do thủy triều, gió bão, ngập lụt và cả mở rộng thêm đất dai(quai để lần biển) Ngày nay, đề biển được sử dụng rộng rãi để bảo về ngăn triểu vàchống ngập lụt cho các khu vue thấp, Cho đến nay, đề biển đã được áp dụng rongrãi ở nhiều nước như Ha Lan, Hàn Quốc, Bangladesh, Thái Lan, Mỹ v.v

“Các dang công trình để biển chủ yêu được sử dụng hiện nay bao gém~ Dé biển dạng truyền thống mái nghiêng

-Để6 kat cấu dang tường đứng

~ Bé biển có kết cấu dang thùng chim

a) Dé biển Hà Lan:

The Netherlands là edi tn mà người ta đặt cho Hà Lan, có nghĩa la ving đấtthấp hay còn gọi là vùng tring, với nhiễu khu vực ngập lụt, nhiễm mặn, phẻn hoá,châu thổ chịu lã chính của lưu vực sông Rhin, thường xuyên hứng chịu tiểu cườngcủa biển Bắc Nhưng cũng vì đặc điểm này mà người Hà Lan da trở thành một trongnhững chuyên gia số một về thuỷ lợi và công trình biển với rất nhiễu thành tựu đồng

kham phục.

Trang 19

Dé biển Hà Lan đã được sử dụng để bảo vệ lũ lụt trong hang trim năm

kinh nghiệm trong thiết kế đểqua Có thé nói Hà Lan là đất nước có nhiệ

biển Cho đến nay, nhiều quốc gia đã và dang áp dụng các dang thiết kể của Hà Lan

trong việc xây dựng đê biển.

Trong thiết kế đề biển, Hà Lan sử dụng chủ yếu là kết cẩu để dạng mái

nghiêng, mặt cất điển hình của để biển được khuyến cáo tho thiết kế sau diy

- Độ đốc mái để phía biển thường lấy 1:3 —+ 1:6, thiết kể này có thể làm giảm

các ác động của sóng biển

~ Độ đốc mái dé phía đất liền từ 1:2 — 1:3, giảm thiểu diện tích chiém đắt phía

sau công trình và tối đa hóa sự én định của đê,

~ Các lớp không thắm nước: thường bao gồm đất sét nhưng đôi khi được bổ.

sung bởi nhựa đường nhằm vio mục dich bảo vệ phần lỗ cát

~ Khối bảo vệ chân (chân khay): đây là lớp bảo vệ ngoài cùng của bãi biển và

ngăn ngừa các ảnh hưởng của sống làm mắt bãi do tác động vận chuyển bùn cất

ngang cũng như đọc bờ.

~ Phần lõi của dé thường bao gồm cát để đám bảo rằng nước ngắm qua thân đêcó thể chảy ra, Phần lõi này hỗ trợ cho các lớp phủ và gia tăng trọng lượng cho cầutrúc của để biển góp phần chống lại áp lực nước cao.

- Kênh thoát nước, kênh tiêu: cho phép dong thấm sau khí cháy ra được tiêuthoát từ đồ đảm bảo kết cấu để biển không bị suy yếu khi gặp trường hợp bão

hòa nước.

Minh L7 Mặt cắt ngang để qua các Hi kỳ

Trang 20

Dé biển ở Hà Lan đã được nâng cắp hai lần trong thé kỷ 20 Tắt cả đê biển đềucẩn thiết được xây dựng đến cao trình +4,30, Sau tận lũ thảm hoa năm 1953, caotrình đê đã được quyết định nâng lên đến mite +7,6Sm Phần nửa dưới của đề chothấy cao trình trước và sau khi nâng cao về phía trong của dé,

* Hệ thing dé biển AjRluiedjik

BE biển Afsluitdjk là một trong những minh chứng điển hình nhất cho đấtnước Hà Lan trong lĩnh vực dé biển Công trình này chạy dai từ mũi Den Oeverthuộc tinh Noord Holland lên đến mũi Zurich thuộc tỉnh Friesland Mục đích chínhcủa dự án là nhằm giúp Hà Lan giảm thiểu tối đa các tác động của biển Bắc đếnhoại động thuỷ sản và nông nghiệp khu vực các tinh phía Bắc.

Hình 1.8 Tông thé dé biển Afslutaijk— Ha Lan

“Tổng chiều dai tuyển dé biển hon 30km, rộng 90m, và độ cao ban dầu 7,50mtrên mực nước biển trung bình Điều phi thưởng là giai đoạn thi công được tiếnbảnh trong khoảng thời gian có 6 năm, tir 1927 đến 1933,

1 [Nămxây dụng | 1920 dén 1933

2 | Giá thành = 80 triệu USD

- Tông chiêu dai: 30 km

- Rộng: 90m; Cao trình đình đề: +7,50/+7,80m so với

3 pe mục nước biễn trung bình;

lên mồng: đất yếu, xử lý bằng thảm cây nhắn chim bằng

đá hộc,

Trang 21

~ 5 cống, mỗi công có 5 cũa rộng lâm, âu 4m

4 | Cổng thoát nước l- Tổng lưu lượng qua cổng: 5.000m"/s

5 | Authuyén | - Bim bio cho tu e6 ti trong 6000 tin

Giai đoạn thi công được tiến hành từ bắn điểm xuất phát, bao gồm hai đầu tir

bai phía đất liễn và hai đảo thi công trung gian được hình thẳnh ngay giữa biển Bắc.

Tit bến điểm xuất phát này, chân 8 cơ bản được mở rộng din bing cách đồng cọc

và phun trực tiếp sét tảng lấn xuống biển từ tau thi công, tạo nên hai chân đập nhỏ

song song đồng thời, phân long giữa được bỏ sung bằng cát Tiếp theo, các phương.tiện thi công cơ giới bao mặt dé bằng sé, gia cổ mồng bằng đã bazan, BE mặt tiêncùng được phủ cát, dt, trồng cỏ và trai nhựa phục vụ mục đích giao thông,

tôn vinh kiến trúc sư trưởng lừng

iin ra vào ngày 25/9/1933, tại chính điểm ghép nổi cucùng trên thân đề Hiện nay mực nước phía trong đắt liền được kiểm soát và điềuchinh mức thấp hơn mực nước biển bên ngoài khoảng S+6m.

b) Dự án dé biển Saemangeum ~ Hàn Quốc

Để biển Saemangeum cách thành phổ Seoul khoảng 200km về phía nam Nó.

có một hệ thống đường giao thông ở phía trên Dé biển mang tên Sacmangeum baoquanh một vùng biển có diện tích 401km” bằng khoảng 2/3 điện tích thành phốSeoul Với chiều dài 33,9 km; nằm giữa biển Hoàng Hải và cửa sông Saemangeum.

Dy án được tiến hành từ năm 1991 và được hoàn thành năm 2010 Dự án được kỳ

vong sẽ mang lại lợi ích to lớn cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng

Trang 22

thủy sản và kết nỗi giao thông thuận lợi giữa hai khu vực quan trong là Gunsan và

Buan (rit ngắn khoảng cách giữa 2 khu vực này từ 99 km xuống còn 33 km).

Hin 110 Vitrituyén dé biển Suemangeum

Chính phủ Hàn Quốc đã chỉ 2,9 nghin tỷ won (2,6 tỷ USD) cho dự án, bình

quân 76,7 triệu USD/km đê Trong vòng 10 năm tới dự án sẽ cần thêm 21 nghìn ty

won nữa Số iền này sẽ được sử dụng để bồi thường đất cho dân, xây dựng cơ sở hạtổng và các hỗ chứa nước ngọt không lồ

Bộ Nông nghiệp Hàn Quốc khẳng định Saemangeum vượt qua để biểnABiuitdjk (xây dựng xong vào năm 1933) ở Hà Lan để to thành để chin biển đàinhất hành tỉnh Bộ này cũng khẳng định dé chắn biển Saemangeum sẽ biển những.bai dim lầy và nước thủy triều thành những ngành công nghiệp ch Nó cũng sẽ

tạo nên nhiều tác động tích cực đối với du lịch, nông nghiệp vả môi trường.

Sau khi để Saemangeum được xây xong, nó sẽ biển một vàng đất hoang rộnglớn thành dat trồng trọt Ban đầu chính quyền Seoul định dành 70% lên tích đất cải

tạo cho sản xuất nông nghiệp, nhưng hiện nay sản lượng lương thực của Hồn Quốcđang vượt xa nhu cầu của dân Vi thể chính phủ sẽ xây một thành phd mới để pháttriển các ngành công nghiệp, vận tải, du lịch, giải trí va trồng hoa Ngoải ra vùng đắt.được khai hoang và thành phố cảng Gunsan sẽ cũng sở hữu một khu phúc hợp kinhtế quốc tế, được gọi là khu vực ty do kinh tẾ Sacmangeum - Gunsan,

Trang 23

Mot số thông số chính của đề Sacmangeam:

+ Bề rộng mat đê 35 m, chân đê rộng trung bình 290m (tối đa 535m)

+ Chiều cao đề tung bình 36 m (ôi đa 54 m)

+ Dé có hai hệ thống xa lũ có khả năng thoát lũ lên đến 16.000 m'ss.

+ Hệ thống xa lũ Garyeok có 8 cửa cổng và hệ thống xã lũ Shinsi cổ 10 cửa,mỗi của rộng 30m cao lầm được trang bị với hai hệ thẳng cửa van lên xuống ở haiđầu nặng 484 tấn.

©) Để biển bão vệ thành phố St Peterburg - Nga

Lũ lụt đã ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt bình thường của người dân thành phổ

StL.Peterburg, hạn chế việc sử dụng phần lãnh thé ven biến, gây thiệt hại đáng kể cho.nền công nghiệp và kính tế của thành phố Lũ lụt đặt ra mối nguy hiểm thườngxuyên đối với các công trình, di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và là mối nguy.

hiểm thực tế đối với sinh mạng con gười.

Trang 24

‘Trude tình hình đó, hệ thống dé biển St.Peterburg được xây dựng với mụcich báo vệ thành phổ khỏi ngập lụt khi mực nước dâng lên với tin suắt 1 lần trong1000 năm (1/1000) Ngoài ra tuyển dé còn kết hợp làm đường giao thông vành dai

gồm 6 làn xe đọc theo tuyển công trình.

Hình 1.12 Vị trí tuyển để biển St Peterburg - Nga

Dy án được bắt đầu từ năm 1978 và sau khi bị tam dimg kéo dài từ những năm1990 đến đầu những năm 2000, dự ân được tiếp tục thực hiện lại vào năm 2005 và

cuỗi cũng được khánh thành vào năm 201

Vị trí công trình nằm gần vịnh Neva và vịnh Phần Lan, nối liễn các thị trấnGorki; Kronstadt và Lomonosov với chiều dai tổng cộng la 25.4km, trong đó có22.2km băng ngang vịnh Phần Lan ở độ sâu trung bình 2.9m,

"Tổng chỉ phí xây dựng của dự án là 109 tỷ Rubles (khoảng 3.85 ty USD)CCác hạng mye chính của dự án bao gồm: một tuyển dé bằng đất và đá liên kếtphan giữa các công trình cửa cống xả và âu thuyền từ Kotlin đến phần bờ vịnh PhầnLan Dé biển có chiều dai khoảng 23.4km trong tổng chiều dai công trình là25.4km, Bồn đoạn để từ DI-+D4 với tổng chiều dài 8.118,5m nằm trong vùng nước“Công Nam, đoạn DS dii 2025m nối đến Kotlin và 6 đoạn tử D6+DII với tổng chiềuđài 13.223m nằm trong vùng phía bắc của vịnh Neva Mặt đề có chiều rộng nhỏ.nhất là 29m để bảo đảm đủ cho việc xây dựng đường cao tốc gồm 6 lần xe, ĐoạnD3 cao nhất tại điểm cắt ngang luồng hàng hai hiện hữu Đề có hàng loạt các đặcđiểm cấu trúc đặc biệt liên quan đến các điều kiện địa chất khác nhau của phần đất

"nền bên dưới, kỹ thuật xây dung và sử dung vật liệu xây đựng.

Trang 25

Hình 1.13, Mặt cắt ngang dé St Peterburg

Căn cứ vào các điều kiện địa chất công trình trên toàn chiễu dài ving nước,kết cấu để sử dụng vat liệu xây dựng tại chỗ để dim bảo cho độ bin vững cin thiếtcủa công tình trong điều kiện ngập nước, chống được các tác động mạnh của sóngbiển và lực va của bang tồi Phần định để cỏ tính tit iều sing đặc biệt nhờ cấutạo mái dốc bằng đá hộc; go tiêu sóng rộng 8m ở cao độ +3.0m; mái dốc nối tiếpphía trên bằng các tim bê tông cốt thép chuyển tiếp đến trờng chắn sóng cao 8.0m;tiếp giấp với cửn xi hoặc bằng đủ với lan can bé tông cốt thép trên các phần thân để

còn lại.

Phần thân để là đường 616 gồm 6 làn xe rộng 29m đến cao trinh 6.5m; phíavịnh có tường chin sóng cao I.ấm cho phép lưu thông bon 30,000 xelngay đêm,

Trên tuyến công trình côn có 2 âu thuyền Cl và C2 với kênh chuyển tiếp và 6

cửa thoát nước BI*B6, 11 phân đoạn để từ DI+DI1 cũng với các công trình phục

vụ điều hành chung.

Hệ thống cửa xả: với mục dich chính là cho phép luân chuyén nước qua lạ,bảo tồn sự trao đổi nước tự nhiên giữa vịnh Neva va vịnh Phần Lan ở phía Bắc vàphía Nam, bảo vệ thành phố khỏi ngập lạt khi gặp triễu cường

Fr |

Trang 26

Tình 1.14 Một số hạng mục công trình dé biển St Peterburg

đ) Công trình New Orleans - MỊ

Năm 2005, siêu bio Katharina đổ bộ vào đi liễn New Orleans với vận tốc giólên tới 140 dặm một giờ (193km), kèm theo là chiều cao nước dng lên đến 6 m,vượt đỉnh và tràn qua một nứa của hệ thông bảo vệ lũ lụt, nó đã nhắn chim phía.đồng nam của Lousiana Dã có hơn 1.830 người bị mắt nhà cửa khi cơn bão đi qua

và hậu quả mà nó dé lai tong các khu vực ven biển của sông Misissippi, Alabama

và Louisiana là rất lớn Vẫn đ chính là New Orleans không có hệ thông chống bãovà bảo vệ lũ lục Các hệ thống để hiện tai không được thiết kế chống lũ có tần suấtlớn Sau khi cơn bão di qua, vin để cắp thiết đặt ra với thành phổ New Orleans là

nhu cầu về một bệ thống để biển bio vệ cho các cơn bão mới.

VỊ trí công trình: Vị trí của dự án nằm trong vùng đất ngập nước của hồBorgne, phia đông của thành phố New Orleans, gin với noi hợp lưu của vịnh

Intracoastal và cửa ra của sông Mississippi,

Trang 27

Myc tiêu của công tình được thiết kể là để im giảm nguy co thiệt hại do bãocho một số khu vực dé bị ảnh hưởng nhất như: phía đông của New Orleans, các gatàu điện ngim và khu vực St Berard Parish Công trình sẽ góp phần đảm bảo chocác vùng quan trong này khỏi ảnh hưởng của các cơn bão đến từ vịnh Mexico và hồ.

nước Borgne

Công trình bao gdm một tuyến để chống bão dai 1,8 km và 2 cửa xi, Cửa xa 1

có chiều rộng thông nước là 17m, ngưỡng cống đặt ở cao độ -2,4m Cửa xả thứ 2.được xây đựng để phục vụ cho giao thông thủy trên vịnh Intercoastal Cửa cổng cỏsấu tạo dạng cửa van cổng, MỖI cửa cỏ chiễu rộng thông nước là 46m, cao trình"ngưỡng cổng dat ở -1,9m,

Điều kiện địa chat tại khu vực này tương đối mềm yếu, do đó vấn đề xử lý nền

là một trong những thử thách lớn đối với các kỹ sư thiết kế nền móng công tỉnh,

Toàn bộ tuyển để có cu tạo bởi 1.271 cọc ông bé tổng dự ứng lực đường kính1m: chiều dài mỗi cọc là đám, trọng lượng mỗi cọc là gần 96 tấn Hệ thống cọcxiên gia cường có cdu tạo là cọc Sng thép được đồng xiên 1:1,5 Phin dim đầu cọckết hợp làm cầu công tác là những khối bê tông đúc sẵn,

tWgIoxeoeestrimear co,

Hinh 1.16 Mặt cắt ngang New Orleans

Trang 28

Việc thiết kế theo phương án tường cọc cử đã giảm được ít hơn một nửa khối

lượng vật iệu so với dé biển bình thường.

(©) Dé biển Nam Pho - CHDCND Triều Tiên

Hệ thống đê biến Tây hay còn gọi là dé biển Nam Pho nằm tai vị trí cửa ra của.sông TaeDong, cảch thành phổ Nam Pho - ‘Tribu Tiên khoảng 15km về phi‘Tay Tuyến dé có chiều dai §km, được xây dựng bởi quân đội nhân dân Triều Tiêntrong vòng 5 năm, tir năm 1982 đến năm 1986.

Trang 29

din va tránh nguy cơ lũ lụt vv

Dé có kết cầu dạng dé mái nghiêng bằng vật liệu đất đá hỗn hợp, đề được kếthợp làm tuyển đường sắt, đường cao tốc, đường đi bộ Ngoài tuyển dé chính, côngtrình còn có 36 khoang cửa cổng tiêu thoát nước, 3 âu thuyén cho phép tau thuyền

trọng lên đến 50.000 tin qua lai hang ngày.

Tình 1.18 Các hạng mục chính của để biển Nam Pho

1.3 Tổng quan các dang công trình đê bi

Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vue 8 bão Tây bắc Thái Bình Dươngvới đường bờ biển dài trên 3.260 km, ty lệ giữa đường bờ biển so với diện tích lụcdia la rit lớn Do vay hệ thống đề biển của nước ta cũng đã được bình thành từ rt

trong nước

sớm, là minh chứng cho quá trình chống chọi với thiên nhiên không ngừng của.

Trang 30

người Việt Nam Hiện nay dọc theo bờ biển da có các hệ thông dé biển với quy mô"khác nhau được hình thành qua nhiễu thời ky, bảo vệ cho sản xuất, dân sinh kinh tế

của các vùng trũng ven biễn

Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chỉ có hệ thống đê ven bờ bic

sấu là để đất cao trình định để thấp, thường ở cao độ +5.0m; bé rộng đỉnh để

khoảng từ 2,0m đến 5,0m; điều này cũng gây khó khăn cho việc duy tu, bảo đường,đặc biệt là sau những trận sat lớ đê do bão lũ.

Dé biển miễn Bắc thuộc loại lớn nhất cả nước tập trung chủ yéu ở các tinh HảiPhòng, Thái Bình và Nam Định Một số tuyển dé biển đã được nâng cấp hiện nay6 cao trình đình phổ biển ở mức +5,5 m (kể cả tưởng định) Mat đê được bê tônghóa 1 phần, nhưng chủ yếu vẫn là dé đất, sinh lẫy trong mùa mưa bão và dễ bị xóichủ yếu có kết

Trang 31

(0) Be biển Thịnh Long 2010

(4) Để biển Nghĩa Hung - Nam Định

Tình 1.20, Một số công trình để bién ở Việt Nam

`Với Đồng bằng sông Cửu Long, ting chiễu đãi tuyén để fi khoảng 1.359 km,

trong đó 618 km dé biển và 741 km đê cửa sông Chiều dai đê cửa sông là 30 km.

cho sông lớn và 10=15 km cho các sông rach nhỏ Hầu hết các tuyển để

doe và cách bờ biển 200500m đổi với tuyến biển Tây, 5002.000 m đối với cáctuyển biển Đông Riêng đoạn Bay Háp - Gành Hào (tinh Ca Mau) tuyển đê lủi sâu.

vào trong

Theo dự báo, nêu không chủ động ứng phó trong một khoảng thời gian ngắnmuse biển ding cao sẽ làm cho

nữa do tác động của biển đổi khi hậu toàn

khoảng 15.000+20.000 km tai Đồng bằng sông Cứu Long bi ngập, trong đổ có 9/13

tính bị ngập gần như hoàn toàn, làm cho sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn lớn.

Trong khi đó, độ cao và sức chịu đựng của hệ thống tuyển dé biển tại Đồngbằng sông Cửu Long hiện chưa đáp ứng yêu cầu ngăn nước biển dâng và sức tinhá của sing bién với cường độ mạnh Đoạn đê biển di qua huyện U Minh, Trần

Trang 32

‘Van Thời, Phú Tân ở tỉnh Cà Mau và huyện Hòn Dit 6 tinh Kiên Giang thuộc tuyểnbiến Tây, kéo dài từ Cả Mau đến Kiên Giang dải khoảng 260km hiện bị xói lở

nghiêm trong.

Theo quy hoạch mới, sẽ có gần 620km đê biển và hơn 740km dé cửa sông tại

vũng Bing bằng sông Cứu Long được nâng cắp hoặc xây dựng mới theo quy eich

với chiều rộng mật đề 6m để kết hợp giao thông, mái trong có độ dốc m=2+3, mái

ngoài có độ đốc m=3+4, lưu không 10m phía đồng và 50m phía biễn; bên ngoài để

như: Hà Lan, Hàn Quốc, Nga v.y Hầu hết các công trình để vượt biển đều có kết

sấu dang mái nghiêng bằng vật liệu đất đã hỗn hop Đây là dạng kết cấu trayén

thống, tận dụng vật liệu tự nhiên, thiết bị và biện pháp thi công khá don giản, đã có

nhiều kinh nghiệm trong thiết kế va thi công.

Ngoài ra, một số dạng kết céu mới trong thi công để biển như: Kết cầu dạngtường ett bằng cọc ống bê tông dự ứng lực trong dự án dé biển New Orlearns - Mỹ;ông nghệ về thủng chim rong thi công để cl sông của các cảng biển lớn

Trang 33

xa Mỗi loi sông tỉnh phi hợp với một đi kiện dia chất adn, chí

và mục tiêu nhiệm vụ cụ thể của tuyển đề.

"Với dé biển Việt Nam thi chủ y li đ kề dọc bi biển, hệ thống đề chưa đồngbộ, kết cấu đơn giản và khả năng chịu tác động của sóng gió là chưa lớn Mặt cắtngang dé thưởng có dang mái nghiêng kết hợp với tưởng chin sóng, vit ligu dip để

thường là vật liệu địa phương và cấu tạo mat dé thường thiết kế kết hợp với đường

giao thông

hur vậy, có thể nói việc xây dựng một tuyển để biển có vị tí cách xa bờ, tính

chất phức tạp và đáp ứng đa mục tiêu như Vũng Tau - Gò Công là dang công trình.

Tần đầu tiên được nghiên cứu tại Việt Nam Sự phân tích, đánh giá và tổng quan các

dạng công trinh dé biển trên thé giới có ý nghĩa quan trọng và là tiễn để cho việc

nghiên cứu, để xuất các giải pháp kết cầu chính trong xây dựng tuyến dé biển Vũng,Tâu - Gò Công.

1 thững vn để nghiên cứu cia luận văn:

“rên cơ sở phân tích thiết của gid pháp kết cầu và công nghệ thi

công để biển tuyển Vũng Tau - Gò Công, các vấn đề về tổng quan và phương pháp,

tiếp cận, Trong phạm vi luận văn này, ác gi tập trung đi sâu vào nghiên cứu mộtsố nội dung sau đây

= Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp kết cầu dé biển có thể ứng dụng để xây

dmg cho tuyén để bién Ving Tàu - Gò Công

= Nghiên cứu phương pháp tỉnh toán kết cấu để biển

+ Nghiên cứu và đề xuất biện pháp thi công công trình.

Trang 34

CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN GIẢI PHAP KI

VUNG TAU - GÒ CÔNG

2A Vị trí và quy mô dự á

-3.L Vị trí công trình dự hiến:

Theo kết qua nghiên cứu đề xuất bước đầu, sơ bộ chọn vịtrí uyển để biển như.sau: Vị tí tuyển để bin xuất phát ừ phía G Công (Tiền Giang) đến gin Vũng Tàu(cich Vũng Tau 5km), nằm phía ngoài các cửa sông chỉnh như: Cửa Soải Rạp,Lông Tần, cửa sông Thị Vải, cách bãi biển Cần Giờ khoảng 10km

2.1.2, Quy mô của tự án

+ Tuyen dé chính: xuất phát từ Gò Công đến gin Vũng Tàu, Chiều dài tuyễn

để chính là 28km, cllu mực nước trung bình khoảng 6.5m (tinh từ cbt #0,0m)

+ Tuyển dé phụ: chiều đài 13km nối từ đầu cầu phía dé chính đi vào Cần Giờ,chạy đọc tuyén để phụ là di đắt rộng 1.000m, chiều sâu mực nước đoạn để này bình

“quân khoảng 5.0m.

Trang 35

+ Cổng kiểm soát triểu, thoát lũ: có ehrộng khoảng 1000:1500m, cao trình.

đáy -12m, được chia thành nhiều khoang có hệ thống cửa van đồng mở.

+ âu thuyén: được thiết kế đập ứng cho tàu thuyền o6 tải trọng đến 30.000 tin,+ Cầu giao thông: Chiều dai khoảng Skm kết nối tuyển đê chính với Vũng‘Ta; cầu được thiết kế theo công nghệ hiện dại, chiễu rộng B=22.5m, đưới cầu các

loại tầu bẻ đi lại bình thường vào khu vực vịnh Gảnh Rái

Theo phương án này sẽ tạo được hd chita có diện tích mặt nước 43,000 ha (kếcả trong sông là 50.000ha), tổng dung tích 2,5~3 tỷ m” (dung tích hữu ích cho phòng

thoát lũ rộng 200m,

cao trình đầy -13m kết hợp với âu thuyền cho tu 20.000 tắn trên sông Lòng Tas,

Bên cạnh đó, khi dé biển

lũ 1,5 ty mì) Ngoài ra, cần xây đựng một cống kiểm soát tid

h thành dự kiến sẽ có 5 khu vực đành cho phát

triển đô thị mới bao gồm; Đô thị Vũng Tâu mỡ rộng: Đô thị sinh thấi Cin Giờ: Đô

thi sinh thái (đọc tuyển đề phụ); Đô thị khoa học biển; Đô thị dich vụ kinh biển

2.2, Mục tiêu và nhiệm vụ cia dự ấn

"Mục tiêu và nhiệm vụ chính của dự án là

+ Chẳng lũ lụt ngập ing và xâm nhập mặn cho toàn vũng TP.ICM, trước mắt

và lau dai (khi mực nước biển ding thêm 75+100cm); Tăng cường khả năng thoát

lũ, giảm chiều sâu và tồi gan ngập ạt chống xâm nhập mặn cho ving DTM tong

điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển ding;

+ Chẳng xâm nhập mặn cho khu ve Gò Công, Long An; phòng chống thiên

tại và các ác động tử biển cho toàn bộ khu vực TP Hồ Chí Minh và ving DTM với

điện tích hơn 1 triệu ha.

+ VỀ lâu dit khi, sau khi xử lý tố môi trường ở khu vực sẽ chuyỂn thành hồchứa nước ngọt cho ving Đẳng Tháp Mười, chuẩn bị cho mọi sự biển động bắt lợi

về đồng chảy do tác động của các hồ thủy điện và các nước ở phía thượng nguồn.+ Dự án tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giao thông giữa các tinh miễn Tâyvới các tỉnh ở Nam Trung bộ Đặcdự án có tác động tích cực và đem lại hiệuích tổng hợp, tạo sự liên kết cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực cho phát

triển ngành công nghiệp, dich vụ, mớ rộng và hình thành chuỗi đô thị mới của cả

Trang 36

“TP.HCM và các tỉnh, thành phố lan cận (Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền

Giang và các tinh Tây Nam BG, ) Là nơi xây dựng hệ thổng cảng biển trong tương

lai, khai thác năng lượng gió và năng lượng triều

+ Sử dụng một phần đất và mặt nước hỗ khu vực lắn biển lấy kinh phí

dựng đê biễn, giảm kinh phí đầu tư của nhà nước2.3, Điều kiện tự nhiên của vùng dự án:

23.1 Đặc điều về thủy văn thiy lực:

Dy án để biển Vũng Tâu - Gò Công liên quan trực tiếp đến vũng hạ du lưu vực

hệ thống sông Đồng Nai, và một phan khu vực Đông Tháp Mười bao gồm các tinhBình Dương, Đồng Na, TP.HICM, Tây

với tong diện tích 1.080.520 ha.

nh, Long An, Đồng Tháp và Tién Giang,Hệ thống sông trong vũng dự án là phần hạ lưu của sông Mé Kông và hệ thông

sông Vim Co, sông Đông Nai, sông Sai Gon,14 Nhà BE, sông Soai Rap, sôngLang Tâu, sông Cái Mép - Thi Vai cùng với hệ thống sông kênh sông trong Dang.“Tháp Mười và vùng thành phố Hỗ Chí Minh Ngoài ra, dự án cồn chịu tác động trực

tiếp từ các chế độ thủy triều, thủy văn, thủy lực vả các điều kiện hải văn khác của

biển Đông

Do hiện nay các đề tai mới chi đang ở giai đoạn đầu thực hiện, chủ yếu là khảo.sắt, đo đc, tha thập sổ iệu nên chưa cổ các kết qu về thủy văn, thy lực phục vụcho việc tinh oán chỉ tiếc lựa chọn các thông số kỹ thuật cho công trình

23.2 Đặc điềm về sing gids

Hiện không có nhiều số liệu quan trắc về sóng, gió tai khu vực nghiên cửu Từnăm 1986 đến nay việc quan rắc sông được thực hiện 4 tin một ngày tại tạm Bạch

H6 cách vùng dự án khoảng 120km.

Số liệu sóng và gid này có thể sử dụng được trong giai đoạn nghiên cứu hoặc,

thiết kế sơ bộ, khí đi vào thiết kế chỉ tiết cần phải có những quan tric đầy da các

yếu tổ này tại khu vực công trình

Trang 37

= =

8) Biểu tướng gió tại mỏ Bạch Hồ b) Biểu do hướng gio tai Ving Tàu“Bảng 2.1: Chidu cao sing và chu k sông theo tin suất lập lại

Hoang Van Huan ~ 2006

Đam | TW yeas | S0years [25 years | T0yearNE Tam | 6ảm | Sâm | đểm

938 Sát 925 Sis

7 Sầm | Sâm | Sôm | âm

TH sọc asssảm lâm | Tâm

= Tas 124 | 69

R Xăm 29m [23m73s ios | 67s

5 săm đảm | đảm

bày 324 ss Sis

Dy là giá trị sóng, gió quan tric tại trạm Bạch Hỗ cách vùng dy án 120km.

Để có số liệu tỉnh toán cần phải inh ton truyền sing vé đến vũng dự ấn2.3.3, Đặc diém về bao:

"Mùa bão tai Việt Nam thông thường tir thing 5 đến thing 01 năm sau, trong

đó tập trang nhiều nhất từ thắng 6 đến thắng 10 trong mùa mưa và phân bổ khôngđều theo vũng địa lý tin suất xuất hiện bão giảm din từ Bắc vio Nam với t lệMiễn Bắc 58.4%; Miễn Trung 36,85% và Miễn Nam 4,8% Ngoài ra, cường độ củabão tại khu vue Miễn Nam cũng nhỏ hơn so với Miễn Bắc và Miền Trung.

Bio tác động vào bờ biển Việt Nam thường nhỏ và sâu có nghĩa là ving ảnhhưởng của bão thì nhỏ (40-100km) nhưng gradient áp suit không khí giữa tâm bão

và viền ngoài lại lớn, vận tốc gió có th dạt tới S6 mvs.

‘Viing dự án thuộc vùng Đông Nam Bộ là khu vực ít xuất hiện bão Tuy nhiên,trong khoảng 1520 năm gin đây số lượng cơn bão đỗ bộ vào Vũng Tàu - Tp Hồ

Trang 38

Chi Minh có xu hướng tăng lên Trong 60 năm gần đây đã có 12 cơn bao đổ bộ vàovùng đự án, đây là vẫn đề cần tính tới khi thiết kể để biển Vũng Ti - Gò Công

Tốc độ gió gin khu vực King Tầu tương ứng với chu lộ lập lại

(Lyon Associates inc, Consulting Engineers, 1974)

Chủ kỳ lập lại (năm) 10 25 50 100Tốc độ giỏ thường xuyên (mvs) 25 28 33 37

Tốc độ gió tức thời (cơn) (m/s) 4 4g 56 “2.3.4, Đặc điểm về thúy tries

Đặc điểm thủy trigu tại khu vực dự án là chế độ bán nhật triều không đều, mộtngày lên xuống 2 kin với biên độ lớn (44,5m) Các số liga được quan trắc thường

xuyên tại trạm thủy văn Vũng Tau từ năm 1982 đến nay.

ỶH os

Hình 2.2, Mực nước quan trắc tại Viing Té thang 01/2005

Ít hiệnBảng 2.2: Mục nước dinh tri tại các tram thủy vin ứng với tin sud

Bon vị: (cm)

Tram Tin suất (P %

‘Thay vin [oor] o10[ 020] 03 | os | cổ | is] 20 | a0] số | 100

nae |i796|1701 1672| 165.0] 163.1] 1599] 1579] 1565 | 1545] 151.8] 147.9

Phú An — |t80ä| 170.2] 166 | 168.4] 162.3] 158.7] 156.5] 1549 | 152.6] 149.5] 145.1

‘Tha Dầu Một {1447} 1385] 1365 | 135.0] 1338| 131.7] 130.4] 12944 | 1280] 126.2] 1235

Vang Tau | 1673) 160.7] 155 | 1569| 155 5| 1529] 151.4] 1502] 148.5] 1462 | 142.7

Trang 39

2.3.5 Đặc điểm về dia hình:Địa hình trên tuyến đê bids

nhiều từ cao trình day đến vị trí các bãi bồi trên tuyến Dựa vào cao độ của các hỗkhoan địa chất có thể sơ bộ xác định cao độ dia hình dọc tuyển đê dự kiến Caotrình day biển tại vị trí tuyến trung bình khoảng -8.0, có chỗ sâu tới -11,0m đến -

12 0m; Tại các vị trí cửa Lòng Tau cao trình sâu nhất khoảng -20,0m đến -22,0m,

Trang 40

(Can cứ vào kết qua các thông số ở các hỗ khoan da khảo sit cho thấy:

Lép 1: Sét hữu ca màu xám đen, xám nâu, đôi chỗ xen lớp mỏng cát hạt mịn.‘Trang thái déo chảy Lớp này phân bổ trên tuyển đề với chiều diy từ 40m đến

7,5m Lớp này có chiều dày tăng din đến 30m tại cửa sông Lòng Tàu.

Lip 2: Cit pha miu nâu vàng, xim tring, kích thước hạt từ mịn đến trung.

Trang thái chặt vừa đến chat, Lớp này nằm xen kẹp và xuất hiện không đều trên

tuyển Chủ yếu xuất hiện ở đoạn cửa sông Lòng Tàu Trên tuyển để chính lớp này

xuất hiện ti các hỗ khoan HK]; HK2; HK3 với chiễu diy thay đổi trong khoảng từ

.4 + 8m Chi số SPT thay đổi trong khoảng (4 + 8).

Lip 3: St, sết pha cất hạt min màu nâu đỏ, xảm trắng Trang thái déo cứng,

nửa cũng Lớp này có chiều dây trong khoảng từ 5,0m đến 15,0m và nằm sấu đếnsao trình từ -12,0m đến -30,0m, Chỉ số SPT thay đổi rong khoảng (8 = 24) Lớp

nảy phân bổ trên toàn bộ tuyển dé.

Lop 4: Cit, màu niu vàng, xim trắng, ích thước hại từ mịn đến rung Trạng

thái chặt vita đến chit Lớp này có chiều dây trong khoảng từ 10m đến 20m và nằm

n cao trình từ -30m đến -50m Chi số SPT thay đổi trong khoảng (6 + 24).

Lớp này không phân

HKI, HK2, HK3, HK4, HKS và HKGsâu

tên toàn bộ tuyển đề, mà chỉ xuất hiện ở các hỗ khoan

Lép 5: Cát mau vàng nâu, trạng thải tt chặt vừa đến chặt, kích thước hat thay

đổi từ trung đến thô, Lớp này có chiều day trong khoảng từ 15m đến 30m và nằmsâu đến cao trình từ -20,0m đến -50.0m Chi số SPT thay đổi trong khoảng (17 =

54) Lớp này không phân bé trên toàn bộ tuyển dé, mà chỉ xuất biện ở các hồ khoan

từ HK4 đến HKU

23.7 Một số đặc điểm chính của tuyễn công tình:

Công trình đê lẫn biển nói chung và công trình để biễn tuyến Vũng Tau - Gò

“Công nói riêng có đặc điểm chung lớn nhất là đều được xây dựng mới trên nên đất

yêu, Với những đặc điểm cơ bản đó sẽ dẫn tới một số vẫn để khác mặt kỹ thuật

cần phải hết sức quan tim khi nghiên cứu đề xuất, tỉnh toán kết sầu công trình cũng

như giải pháp thi công Đó là

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN