Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC VŨ THỊ THU THỦY XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU H N I – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC VŨ THỊ THU THỦY XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KH HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn tự lập nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu đƣợc ghi mục Tài liệu tham khảo, ngồi tơi khơng sử dụng tài liệu mà khơng đƣợc liệt kê Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Vũ Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, Phó Viện trƣởng Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ e suốt trình làm khóa luận Em xin cảm ơn thầy, giáo Khoa Sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức khoa học môi trƣờng kiến thức ngành khoa học khác Những kiến thức tạo tiền đề cho em q trình học tập, nghiên cứu cơng tác sau Để hồn thành khóa luận em xin cảm ơn giúp đỡ cán Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Trung tâm quan trắc, phân tích mơi trƣờng, phịng Quản lý Tài ngun Môi trƣờng – Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Lào Cai, Trung tâm tƣ vấn biến đổi khí hậu thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, tạo điều kiện cung cấp số liệu nhƣ trình tìm hiểu thực tế Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện gia đình, bạn bè để em hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Vũ Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Biến đổi khí hậu thuật ngữ liên quan 1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.2.1 Biến đổi khí hậu thời đại địa chất .5 1.2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu thời kỳ đại 1.3 Tác động biến đổi khí hậu phạm vi Việt Nam 1.3.1 Tác động Biến đổi khí hậu tới điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội .12 1.3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sống sức khỏe cộng đồng 16 1.4 Tổng quan vùng nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai .17 1.4.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế 17 1.4.1.2 Địa hình 18 1.4.1.3 Khí hậu, thủy văn 18 1.4.1.4 Tài nguyên đất đai 20 1.4.1.5 Tài nguyên rừng 23 1.4.1.6 Tài nguyên khoáng sản 23 1.4.1.7 Tài nguyên tự nhiên cho phát triển du lịch 24 1.5 Tổng quan truyền thông truyền thơng biến đổi khí hậu 25 1.5.1 Truyền thông 25 1.5.1.1 Khái niệm truyền thông 25 v 1.5.1.2 Những yếu tố q trình truyền thơng 26 1.5.2 Truyền thông biến đổi khí hậu 27 1.5.2.1 Đặc điểm truyền thơng biến đổi khí hậu 27 1.5.2.2 Thực trạng cơng tác truyền thơng biến đổi khí hậu 27 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .32 2.1.1.1 Khu công nghiệp Đông Phố Mới 35 2.1.1.2 Khu công nghiệp Bắc Duyên Hải 36 2.1.1.3 Khu công nghiệp Tằng Loỏng 36 2.2 Phạm vi nghiên cứu .38 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa .38 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn 38 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp số liệu, kế thừa nghiên cứu đƣợc công bố 39 2.3.4 Phƣơng pháp tổng quan 39 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 41 3.1 Mối quan hệ môi trƣờng hoạt động sản xuất công nghiệp 41 3.1.1 Thách thức hoạt động sản xuất công nghiệp môi trƣờng 41 3.1.1.1 Môi trƣờng khơng khí 43 3.1.1.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .50 3.1.1.3 Chất lƣợng môi trƣờng đất 52 3.1.2 Tác động tƣợng thời tiết cực đoan hoạt động sản xuất công nghiệp 57 Xây dựng kế hoạch truyền thông Biến đổi khí hậu tới doanh nghiệp58 3.2.1 Xác định nội dung truyền thơng Biến đổi khí hậu 58 3.2.2 Tổ chức điều tra, thu thập phân tích số liệu tài liệu liên quan 63 vi 3.2.3 Lựa chọn hình thức truyền thông .65 3.2.4 Lựa chọn thông điệp truyền thông 66 3.2.5 Kỹ trình bày truyền thông trực tiếp 68 3.3 Triển khai thực kế hoạch truyền thông 69 3.3.1 Thành lập Ban điều hành Kế hoạch truyền thông 69 3.3.2 Nguồn kinh phí tổ chức thực 70 3.3.3 Triển khai tổ chức truyền thông .70 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 72 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 1: BÀI GIẢNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC 73 TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 PHỤ LỤC 1.1: BÀI GIẢNG SỐ 02 73 PHẦN 01: GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 PHẦN 02: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH 79 PHỤ LỤC 1.2: BÀI GIẢNG SỐ 03 84 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG THAM VẤN DOANH NGHIỆP VỀ 93 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun mơi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lƣợng nƣớc COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Oxy hịa tan KCN Khu cơng nghiệp KKT Khu kinh tế LVS Lƣu vực sông QLTNN Quản lý tài nguyên nƣớc QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục môi trƣờng TCLVS Tổ chức lƣu vực sông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nƣớc TNMT Tài nguyên môi trƣờng TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách sở sản xuất KCN Tằng Loỏng 41 Bảng 3.2 Lƣợng than tiêu thụ nhà máy KCN Tằng Loỏng hàng năm 43 Bảng 3 Thành phần khí l hoạt động sản xuất phốt vàng .44 Bảng 3.4 Mạng lƣới điểm quan trắc CLKK xung quanh KCN Tằng Loỏng 46 Bảng Tổng hợp kết quan trắc SO2 KKXQ KCN Tằng Loỏng 47 Bảng Kết quan trắc nồng độ CO KKXQ KCN Tằng Loỏng 47 Bảng 3.7 Tổng hợp kết quan trắc hàm lƣợng bụi lơ lửng KKXQ KCN Tằng Loỏng 48 Bảng 3.8 Tổng hợp trạng khai thác nƣớc mặt phục vụ sản xuất công nghiệp – tỉnh Lào Cai 50 Bảng 3.9 Tổng lƣợng nƣớc thải KCN, thƣơng mại địa bàn tỉnh 51 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lƣợng đất dân sinh gần khu vực khai thác khống sản khu cơng nghiệp 53 Bảng 3.11 Một số cố mơi trƣờng hoạt động sản xuất hóa chất 56 Bảng 3.12 Một số dự án q trình hồn thiện thủ tục đầu tƣ .57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Phát thải từ hoạt động sản xuất nhà máy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí khu vực xung quanh KCN Tằng Loỏng 46 Hình 3.2 Nồng độ chất ô nhiễm không khí xung quanh cổng nhà máy luyện đồng KCN Tằng Loỏng Số liệu đo năm 2013-2014) 49 Hình 3.3 Nồng độ chất nhiễm khơng khí xung quanh cổng nhà máy gang thép Việt Trung KCN Tằng Loỏng 50 Hình 3.4 Khói khí thải nhà máy hóa chất Đức Giang (Lào Cai) 57 Hình 3.5 Nƣớc thải xƣởng sản xuất thủy tinh lỏng 57 Hình 3.6 Mơ hình Ban điều hành Kế hoạch truyền thơng 69 PHỤ LỤC 1.2: BÀI GIẢNG SỐ 03 CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ BĐKH 1.1.Đối với quốc tế Nghị định thƣ Kyoto văn đƣợc nƣớc thông qua Hội nghị Bên nƣớc lần thứ UNFCCC Kyoto, Nhật Bản, tháng 12 năm 1997 nhằm tăng cƣờng sở pháp lý trách nhiệm thực UNFCCC Mục tiêu Nghị định thƣ hỗ trợ nƣớc phát triển thực phát triển bền vững nƣớc phát triển thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lƣợng nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu chung UNFCCC Nghị định thƣ Kyoto có hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 2005 hết hạn vào năm 2012 Hiện nay, Nghị định thƣ Kyoto đƣợc đề nghị kéo dài đến năm 2017 COP 17) đến năm 2020 COP 18) Nghị định thƣ Kyoto thỏa thuận việc cắt giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, gắn liền với Chƣơng trình Khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change – UNFCCC) Nghị định thƣ buộc nƣớc tham gia phải cam kết đạt đƣợc mục tiêu thải khí nhà kính đƣợc xác định cụ thể cho nƣớc Nghị định thƣ đƣợc hoàn tất mở ký vào ngày 11/12/1997 Kyoto, Nhật Bản Nghị định thƣ quy định trƣớc có hiệu lực Nghị định thƣ phải đƣợc phê chuẩn 55 quốc gia quốc gia phải chịu trách nhiệm 55% tổng lƣợng khí thải tồn cầu Các điều kiện đƣợc thỏa mãn Liên bang Nga phê chuẩn Nghị định thƣ Vì Nghị định thƣ thức bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/02/2005 Tính đến tháng 02/2009, có 184 quốc gia tham gia vào Nghị định thƣ Kyoto Việt Nam ký Nghị định thƣ vào ngày 03/12/1998 phê chuẩn vào ngày 25/9/2002 Nội dung Nghị định thƣ Kyoto đƣa mục tiêu mang tính bắt buộc 37 nƣớc công nghiệp giới Liên minh Châu Âu (EU) việc giảm lƣợng khí thải nhà kính Theo đó, nƣớc đến năm 2012 phải giảm lƣợng phát thải khí nhà kính, chủ yếu carbon dioxide, 5% so với mức phát thải năm 1990 Mức giảm cụ thể áp dụng cho quốc gia thay đổi khác Ví dụ, nƣớc EU 8%, Mỹ 7%, Nhật Bản 6%, Australia 8%, New Zealand, Nga Ucraina đƣợc trì mức phát thải Riêng số quốc gia vốn có lƣợng phát thải khí nhà kính thấp đƣợc phép tăng lƣợng phát thải, nhƣ Na Uy đƣợc tăng 1% hay Iceland 10% Các nƣớc tham gia vào Nghị định thƣ Kyoto phải chịu giám sát quản lý nguyên tắc Liên Hiệp Quốc lƣợng khí thải cắt giảm Các quốc gia đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm nƣớc phát triển thuộc Phụ lục I (Annex I) Nghị định thƣ, buộc phải có đệ trình thƣờng niên hành động cắt giảm khí thải; nhóm nƣớc phát triển nằm Phụ lục I (Non-Annex I) Nghị định thƣ, bao gồm đa số nƣớc phát triển số kinh tế lớn nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil Những nƣớc chịu ràng buộc so với nƣớc thuộc nhóm Annex I Nghị định thƣ Kyoto yêu cầu quốc gia tham gia cam kết thực mục tiêu nêu thơng qua ba chế đƣợc đƣa Hiệp định Marrakesh Marrakesh Accord) đƣợc thông qua năm 2001, bao gồm 1) Cơ chế thị trƣờng khí thải, hay cịn gọi thƣơng mại khí thải; 2) Cơ chế phát triển sạch; (3) Cơ chế đồng thực Theo đó, thơng qua chế thị trƣờng khí thải, quốc gia có hạn ngạch phát thải dƣ thừa bán hạn ngạch cho nƣớc có lƣợng phát thải vƣợt mức cho phép Cơ chế phát triển cho phép quốc gia phát triển tài trợ cho dự án giúp giảm lƣợng phát thải nƣớc phát triển, qua nƣớc tài trợ đƣợc gia tăng lƣợng hạn ngạch phát thải nƣớc Đây đƣợc xem nhƣ công cụ hiệu nhằm giúp nƣớc phát triển tham gia vào Nghị định thƣ Kyoto, giúp nâng cao lực công nghệ quốc gia này, đồng thời giải đƣợc tốn lợi ích kinh tế môi trƣờng quốc gia phát triển Tƣơng tự, chế đồng thực cho phép quốc gia thành viên tự thực dự án quốc gia thành viên khác qua giành đƣợc thêm hạn ngạch phát thải nƣớc Hiệp ƣớc “Hậu Kyoto” Ngày 28/07/2005, Mỹ tuyên bố nƣớc Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ Australia ký kết thỏa thuận “Quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dƣơng khí hậu phát triển sạch”, đƣợc biết đến nhƣ Hiệp ƣớc “Hậu Kyoto” Tuy nhiên, Hiệp ƣớc đƣợc cho nhằm thay Nghị định thƣ Kyoto, phục vụ cho tính tốn có lợi cho Mỹ trƣớc phản đối cộng đồng quốc tế việc Mỹ không tham gia Nghị định thƣ Kyoto Hiệp ƣớc chủ yếu nhấn mạnh việc cần tăng cƣờng nghiên cứu để tìm nguồn lƣợng chuyển giao công nghệ từ quốc gia công nghiệp sang nƣớc phát triển Tuy nhiên đến Hiệp ƣớc “Hậu Kyoto” chƣa phát huy tác dụng Nghị định thƣ Kyoto đƣợc cho tiền đề hình thành nên khái niệm “ngoại giao khí hậu”, vốn xuất khoảng đến năm trở lại đây, diễn biễn phức tạp khí hậu hệ gây ảnh hƣởng không nhỏ đến quan hệ quốc tế Những quốc gia công nghiệp nƣớc phát triển đƣợc cho “thủ phạm” gây biến đổi khí hậu đứng đầu Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản), nhiên lại nƣớc gánh chịu hậu nặng nề nhất, mà lại quốc gia phát triển Các nƣớc phát triển dù cam kết đầu việc cắt giảm lƣợng khí thải nhà kính theo Nghị định thƣ, nhƣng thực tế lại tìm nhiều cách lảng tránh vấn đề nhƣ trì hỗn phê chuẩn, thực hiện, đƣa dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm sang nƣớc phát triển Đặc biệt, Mỹ quốc gia công nghiệp chiếm đến 25% lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính giới nhƣng lại khơng phê chuẩn Nghị định thƣ Kyoto cho điều gây thiệt hại kinh tế Mỹ Thay vào đó, phủ Mỹ năm 2001 cam kết thực thi kế hoạch Tổng thống George W Bush tăng cƣờng hiệu sử dụng lƣợng 10 năm 2002-2012), đƣa nồng độ carbon ngành cơng nghiệp Mỹ giảm 18% Biến đổi khí hậu đƣợc xếp vào hàng “an ninh phi truyền thống”, đƣợc dự báo trở thành thách thức lớn với hịa bình an ninh giới, chủ nghĩa khủng bố Hậu biến đổi khí hậu (các thảm họa thiên nhiên, vấn đề mơi trƣờng…) làm thay đổi nguồn phân bổ tài nguyên, dẫn đến tình trạng an ninh lƣơng thực, an ninh lƣợng làm bùng nổ sóng di cƣ, gây xung đột làm bất ổn trị xã hội Từ năm 2009, Liên Hiệp Quốc nhà lãnh đạo giới gia tăng hợp tác bàn thảo thỏa thuận môi trƣờng thay Nghị định thƣ Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012) Tuy nhiên, trải qua không v ng đàm phán liên tiếp, nƣớc chƣa đến đồng thuận vấn đề này, nhiều khác biệt lợi ích đặc biệt xung đột lơi ích môi trƣờng kinh tế) quốc gia Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) 1.2.Đối với Việt Nam •Quyết định 158 2008 QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thủ tƣớng Chính phủ ban hành •Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN năm 2008 việc ban hành khung chƣơng trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2020 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành •Thơng tƣ liên tịch 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT hƣớng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ban hành •Thơng báo số 167/TB-VPCP việc ý kiến Phó Thủ tƣớng Hoàng Trung Hải buổi làm việc với Bộ Tài ngun Mơi trƣờng chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Văn ph ng Chính phủ ban hành •Thơng báo 303/TB-BXD kết luận Thứ trƣởng Nguyễn Đình Tồn thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Xây dựng ban hành •Thơng báo 353/TB-VPCP ý kiến kết luận Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng họp Ban Chỉ đạo quốc gia chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Văn ph ng Chính phủ ban hành •Quyết định 47/2007/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổ chức thực Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành •Chỉ thị 35/2005/CT-TTg thực Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Thủ tƣớng Chính phủ ban hành •Thơng tƣ 10/2006/TT-BTNMT hƣớng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thƣ Kyoto Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành •Quyết định 130/2007/QĐ-TTg chế, sách tài dự án đầu tƣ theo chế phát triển Thủ tƣớng Chính phủ ban hành •Thơng tƣ 10/2006/TT-BTNMT hƣớng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thƣ Kyoto Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng ban hành •Quyết định 04/2005/QĐ-BNN Quy chế làm việc Ban Điều phối quốc gia thực Cơng ƣớc chống sa mạc hóa Liên hợp quốc Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành •Cơng ƣớc chung việc an tồn quản lý nhiên liệu qua sử dụng an tồn quản lý chất thải phóng xạ •Cơng ƣớc viên bảo vệ tầng ơzơn •Nghị định thƣ chất làm suy giảm tầng ôzôn đƣợc điều chỉnh sửa đổi •Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Thủ tƣớng phủ phê duyệt chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu; •Quyết định Số:81/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 04 năm 2006 thủ Tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020 •Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg, ngày 16/11/2007 thủ Tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng , chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 •Quyết định số 410/QĐ-TTg ngày 18/3/2011về việc thành lập phân ban Việt Nam Uỷ ban liên phủ VN- Hà Lan thích nghi biến đổi khí hậu quản lý nƣớc; •Thơng tƣ số 15/2011/TT-BTNMT sửa đổi bổ sung số điều quy định thông tƣ 12/2010/TT-BTNMT ngày 26/7/2010 Bộ trƣởng Bộ TN&MT quy định việc xây dựng, cấp Thƣ xác nhận , cấp Thƣ phê duyệt dự án theo chế phát triển khn khổ Nghị định thƣ Kyoto; •Quyết định số 878/QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn số chất lƣợng khơng khí (AQI) •Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 •Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN ngày 28/3/2011 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình,dự án, đề án phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn, giai đoạn 2011-2015 •Quyết định số 412/QĐ-BNN-TCCB ngày 08/03/2011 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Điều chỉnh, bổ sung tổ chức, nhân Văn ph ng thƣờng trực Ban đạo chƣơng trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn; •Quyết định số 214/QĐ-BNN-TCCB ngày 14/02/2011 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Điều chỉnh, bổ sung nhân Ban đạo chƣơng trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn; •Quyết định số 796/QĐ-BNN-TCCB ngày 19/04/2011 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành quy chế hoạt động Ban đạo chƣơng trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thôn; 1.3 Thành công Hội nghị thƣợng đỉnh Biến đổi khí hậu tồn cầu COP21 Hội nghị COP21 diễn từ ngày 29/11 đến ngày 13/12/2015 với tham gia gần 40.000 đại biểu từ 195 quốc gia tham gia Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Đặc biệt, Hội nghị nhận đƣợc quan tâm tham dự lãnh đạo Chính phủ Nhà nƣớc 150 quốc gia Hội nghị bao gồm phiên họp Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu COP 21), Hội nghị lần thứ 11 Bên tham gia Nghị định thƣ Kyoto CMP 11), Khóa họp thứ 43 Ban bổ trợ tƣ vấn khoa học công nghệ SBSTA 43), Khóa họp thứ 43 Ban bổ trợ thực SBI 43), Khóa họp lần thứ hai Nhóm cơng tác đặc biệt thúc đẩy Diễn đàn Durbanphần 12 ADP2.12) Thông qua Th a thuận Paris - Th a thuận lịch sử tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu: Sau hai tuần đàm phán căng thẳng với phiên họp kéo dài suốt đêm giai đoạn nƣớc rút, vào lúc 19h28 Paris) ngày 12/12, đại diện 195 nƣớc tham dự Hội nghị COP21 thức thơng qua Thỏa thuận Paris Thỏa thuận vừa đạt đƣợc đánh dấu bƣớc đột phá quan trọng nỗ lực Liên hợp quốc suốt hai thập kỷ qua nhằm thuyết phục Chính phủ nƣớc hợp tác để giảm lƣợng khí thải gây ô nhiễm, hạn chế việc gia tăng nhiệt độ Trái đất Bản Thỏa thuận Paris có 31 trang, 29 điều khoản thay Nghị định thƣ Kyoto từ năm 2020 Thoả thuận Paris có hiệu lực vào 30 ngày sau có 55 quốc gia, chiếm 55% lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu phê chuẩn Về mục tiêu, thỏa thuận đặt mức tăng nhiệt độ Trái đất đến năm 2100 thấp đáng kể so với ngƣỡng 20C gắng tiến tới ngƣỡng thấp 1,50C Thỏa thuận Paris c n đề chế để nƣớc tự nguyện rà soát, theo từ năm 2023, năm/lần Liên hợp quốc tổ chức đánh giá hiệu tổng hợp nỗ lực chống biến đổi khí hậu nƣớc Việc đánh giá giúp nƣớc có thêm thơng tin để cập nhật tăng cƣờng cam kết họ Trong điều khoản „tổn thất thiệt hại‟, bên tăng cƣờng hiểu biết, hành động hỗ trợ thông qua Cơ chế quốc tế tổn thất thiệt hại với tác động biến đổi khí hậu Các nƣớc phát triển cung cấp nguồn lực tài để hỗ trợ nƣớc phát triển thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bên đƣợc khuyến khích cung cấp tiếp tục cung cấp hỗ trợ sở tự nguyện Mức đóng góp 100 tỷ đô la năm năm 2020 tiếp tục đƣợc khẳng định lại nhƣng quan trọng Thỏa thuận Paris xem số 100 tỷ USD không đủ kêu gọi tăng thêm Đến năm 2025 lại đƣa đƣợc số cụ thể khác đóng góp tài Việt Nam quốc gia bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Theo đánh giá ban đầu, Thoả thuận Paris đề cập đến vấn đề mà Việt Nam quan tâm cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam đóng góp tích cực cho thành công Hội nghị COP 21: Dẫn đầu Đoàn cấp cao Việt Nam dự Hội nghị, phát biểu phiên khai mạc COP 21, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đƣa cam kết mạnh mẽ Việt Nam góp phần cộng đồng quốc tế ứng phó với BĐKH Đồng thời, tuyên bố: "Việt Nam đóng góp triệu USD vào Quỹ Khí hậu xanh giai đoạn 2016- 2020 Về đóng góp giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam thực giảm phát thải so với kịch sở 8% lƣợng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 giảm đến 25% nhận đƣợc hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế” * Tổ chức thành công phiên Đối thoại cấp cao "Việt Nam chung tay đối tác quốc tế ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Bên cạnh đó, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng với Thủ tƣớng Vƣơng quốc Hà Lan Mark Rutte bà Laura Tusk, Phó chủ tịch Ngân hàng Thế giới WB) đồng chủ trì phiên Đối thoại cấp cao "Việt Nam chung tay đối tác quốc tế ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long ĐBSCL)” Mục đích đối thoại nhằm thảo luận đề xuất chế, phƣơng thức hợp tác tích cực, lâu dài để ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội cho vùng ĐBSCL * Việt Nam tích cực tham gia đóng góp vào thành cơng Thỏa thuận Paris Nội dung thoả thuận Paris đƣợc Việt Nam tích cực tham gia, đóng góp Ngồi việc chuẩn bị kỹ nội dung trƣớc diễn Hội nghị, với đạo sâu sát Trƣởng Ban công tác đàm phán BĐKH tham gia tích cực thành viên, diễn biến trình đàm phán liên tục cập nhật, xử lý kịp thời Việt Nam có nhiều đóng góp trực tiếp phiên họp nhóm nhƣ phiên họp tồn thể Hội nghị, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng Việt Nam nhƣ xây dựng Thoả thuận * Việt Nam Pavilion: Lần Việt Nam tổ chức thành công chuỗi kiện bên lề Việt Nam ứng phó với BĐKH Cũng Hội nghị COP21 lần này, Việt Nam lần sau 20 kỳ họp COP tổ chức thành công chuỗi kiện bên lề Việt Nam ứng phó với BĐKH gian Việt Nam) với mục tiêu: giới thiệu thách thức hội BĐKH mang lại; sáng kiến, hoạt động tiềm hợp tác song phƣơng đa phƣơng; nỗ lực hành động ứng phó với BĐKH; chia sẻ kết nghiên cứu khoa học, công nghệ biến đổi khí hậu; giới thiệu tiềm thực tăng trƣởng xanh, phát thải bon thấp Việt Nam Chuỗi kiện thu hút quan tâm 500 đại biểu tham gia hội thảo, 2.000 lƣợt đại biểu tham quan, gặp gỡ khu triển lãm Việt Nam Chƣơng trình gian Việt Nam bao gồm 11 buổi hội thảo bên lề với chủ đề có tính thời đƣợc cộng đồng giới quan tâm, bao gồm: i) Đóng góp dự kiến quốc gia tự định INDC); ii) Hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu; iii) Các hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia NAMA); iv) Báo cáo cập nhật năm lần BURs) Thông báo quốc gia NCs); v) Giảm phát thải từ phá rừng suy thối rừng REDD+); vi) Thích ứng với biến đổi khí hậu Adaptation); vii) Kinh nghiệm quốc gia việc triển khai Chiến lƣợc phát thải thấp LEDS); viii) Hệ thống quốc gia đo đạc, theo dõi kiểm chứng MRV) mức tham chiếu RFLs) để thực REDD+; ix) phiên ASEAN; (x) Các hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia NAMA) Công nghiệp Giao thông vận tải; xi) Phiên hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc Sự tham gia tích cực nhƣ cam kết mạnh mẽ Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu Hội nghị COP 21 đƣợc nhiều quốc gia chia sẻ giá cao, qua đóng góp thiết thực cho thành cơng Hội nghị lịch sử đánh PHỤ LỤC 2: N I DUNG THAM VẤN DOANH NGHIỆP VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG HOẠT Đ NG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Nội dung: Ông Bà nghe biết thông tin BĐKH? - Có: Nếu có, xin cho biết thơng qua phƣơng tiện thơng tin nào? A Truyền hình B Đài Phát C Báo giấy D Báo điện tử D Phổ biến thông tin họp Hội, Đồn thể, thơn/xóm: E Các lớp tập huấn BĐKH F Các hình thức khác: - Khơng: Cơng ty Ơng Bà có hành động hoạt động giảm thiểu thích ứng với BĐKH? - Có Nếu có, xin cho biết mức độ tin tƣởng nhân dân giải pháp trình bày giải pháp + Rất tin tƣởng …………………………………………………… + Bình thƣờng …………………………………………………… + Thờ …………………………………………………………… - Khơng: …………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà, hình thức truyền thơng thích hợp có hiệu cao doanh nghiệp A Đài truyền hình B Đài Phát C Báo chí D Phổ biến thơng tin họp Hội, Đồn thể, thơn/xóm: E Các lớp tập huấn BĐKH F Tờ rơi, áp phích G Các chiến dịch truyền thông BĐKH môi trƣờng nhân kiện (Ngày Môi trƣờng giới, v.v…) H Các hình thức khác: …… ……………………………………………… …………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Ơng/Bà có ý kiến kiến nghị với quan chức giải pháp xây dựng chiến lƣợc truyền thông tác động BĐKH hoạt động sản xuất công nghiệp? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo môi trường khu công nghiệp năm 2015 Chi cục thống kê tỉnh Lào Cai (2012), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Lào Cai (2016), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 – 2020 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lào Cai (2012), Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lào Cai (2012), Kế hoạch hành động triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tỉnh Lào Cai Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai (2012), Tài liệu tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường kĩ truyền thông cho cán quản lý Tổng cục Môi trƣờng (2012), Sổ Tay hành trang kinh tế xanh 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng 2012), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Viện khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng (2012), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trƣờng đồ Việt Nam, Hà Nội 12 Trƣơng Quang Học, 2008: Biến đổi khí hậu: Tác động Ứng phó Bản tin Khoa học, Kỹ thuật Môi trƣờng, Số 5/2008 13 Trƣơng Quang Học, 2007b Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học mối quan hệ với đời sống phát triển xã hội Tạp chí Bảo vệ mơi trƣờng, Số 96/ tháng 5/2007 14 Trƣơng Quang Học cộng sự, 2010 Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 15 Nguyễn Hữu Ninh (2012), Sổ tay hướng dẫn thực hành - Tập huấn truyền thông môi trường BĐKH cộng đồng 16 Nguyễn Đức Ngữ (2013), Báo cáo tham luận: Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động truyền thông Biến đổi khí hậu 17 Nguyễn Văn Thắng nnk (2011), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thắng (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam,Đề tài cấp Nhà nƣớc KC.08/06-10, Hà Nội, 2010 19 Trần Thục nnk (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Viện khoa học khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng, Hà Nội Tiếng Anh 20 IPCC (2007b), Climate and Human Health Impacts 21 Ministry of Natural Resources and Environment (2004), Viet Nam National Strategy Study on Clean Development Mechanism Final report Web http://www.cewarec.org/Danh-sach-Van-ban-phap-luat-ve-Bien-doi- khihau_5_33648.aspx http://chuyentrang.monre.gov.vn/cop21/thong-bao/tin-tuc/thanh-cong- cua-hoinghi-cop21-cam-ket-manh-me-cua-viet-nam-trong-cuoc-chien-chong- biendoi-khi-hau.html https://www.youtube.com/watch?v=728ZQyW-TGQ http://www.corenarm.org.vn/?pid=93&id=660 ... THỦY XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KH HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... Biến đổi khí hậu sao? Tác động Biến đổi khí hậu tới ngƣời nhƣ nào?… Chính vậy, luận văn nghiên cứu ? ?Xây dựng chương trình truyền thơng Biến đổi khí hậu tới doanh nghiệp khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh. .. luận văn gồm có thành phần sau: Doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai hoạt động truyền thông BĐKH Doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp