1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 12,17 MB

Nội dung

Tinh cấp thiết của đề tài Công tác ván khuôn rất quan trọng không thê thiếu trong thi công bê tông và bê tông cốt thép.. Nghiên cứu ván khuôn trượt phục vu thi công bản mặt bê tông đập v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRINH THI HIEN

NGHIEN CUU KET CAU VAN KHUON TRONG XAY DUNG

CONG TRINH BE TONG VA VAN KHUON TRUOT THI

CONG BAN MAT BE TONG CUA DAP DA DO

Chuyên ngành : XÂY DUNG CONG TRINH THUY

Trang 2

MỞ ĐẦU

I Tinh cấp thiết của đề tài

Công tác ván khuôn rất quan trọng không thê thiếu trong thi công bê tông và

bê tông cốt thép Khối lượng công tác ván khuôn chiếm từ 30% đến 50% tổng khối

lượng công việc và chiếm 25% đến 30% giá thành kết cấu bê tông Trước đây ván

khuôn gỗ được sử dụng rộng rãi và sau đó là ván khuôn thép và các loại vật liệu

công nghiệp Tùy theo cách quan niệm người ta đưa ra nhiều cách phân loại ván

khuôn khác nhau Thông thường phân loại như sau:

- Ván khuôn tiêu chuẩn (phăng hoặc cong)

- _ Ván khuôn định hình.

- Van khuôn trượt.

- Van khuôn leo.

- _ Ván khuôn di đông.

- _ Ván khuôn cố định

Một công trình thi công bê tông thường ứng dung tông hợp các loại ván khuôntùy thuộc vào qui mô kích thước và hình dạng kết cấu bê tông Trong thiết kế và thicông cần nghiên cứu dé vận dụng cho phù hợp

II Mục dich của đề tài

1 Nghiên cứu tông quan về các loại ván khuôn, ưu nhược điêm và phạm vi áp

dụng của từng loại.

2 Nghiên cứu ván khuôn trượt phục vu thi công bản mặt bê tông đập va đề xuất

một số hình thức kết cấu trên cơ sở kế thừa các kết cấu ván khuôn đã được sử

dụng ở một sô công trường.

III Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp nghiên cứu tong quan

— Phương pháp nghiên cứu kế thừa

— Sử dụng các phương pháp hiện đại trong tính toán kết cấu

Trang 3

IV Kết quả dự kiến đạt được

— Tổng hợp các hình thức ván khuôn cơ bản

— Đề xuất một số dạng kết cầu ván khuôn trượt phục vụ thi công bản mặt bê

tông đập đá đô

Trang 4

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC VAN KHUÔN TRONG

‘THI CÔNG BE TONG

LAL Khái niệm về vin khuôn

Vita bê tông có đặc tinh dễ đúc theo các bình dạng kết cấu mong muốn Dù là

bê tông đúc tại chỗ hay bê tông lip ghép đều cần đến ván khuôn Văn khuôn đồng vai trò quyết định trong công tác bé tông Công tác vin khuôn chiếm (30-50)% khôi lượng, (25-30% giá thành bê tông, Trước đây ván khuôn gỗ được sử dụng rộng rãi

và sau đó là vin khuôn thép và các loại vật liệu công nghiệp.

1.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với văn khuôn

Yêu cầu chung đối vái vẫn khuôn

= Cö hình dang, kích thước phủ hợp với kết cầu bê tông thiết kể

= Chiu được tai tong bản thin của vin khuôn, bê tông, cốt thép, trọng lượng

của người Khi đỗ bê tông, tải trọng do máy và thiết bị thi ông, sức giỏ.

- Bền vững, không biển dang vượt quá cho phép.

- Kin khít không cho mắt nước xi mang,

- Van chuyển, tháo, lấp thuận lợi, khi tháo vin khuôn không gây sứt mẻ, vỡ nứt bê lạ, cũng như hư hỏng vấn khuôn, không gây khó khăn cho việc đặt cốt

thép và đổ bê tông.

~ _ Tạo được bé mặt bể tông phẳng và nh

= Antoànkhi sử dụng

u lẫn

= Vain khudn có khả năng luân chuyển a

Để dap ứng các yêu cầu trên đây, trong thiết kế và th công phải tuân thủ những

nội dung công tác sau

_ Tuân thủ Quy phạm kỹ thuật thi công và nghiệm thu, các định mức tiêu hao

vé vậ liệu Ngoài ra, khi thiết kế vin khuôn, edn theo các tiêu chuẩn thiết kế có liên

‘quan do từ vấn lựa chọn.

Trang 5

= Vin Khuôn cần được thực hiện theo bản vẽ thiết kể, Đối với những dạng vin

khuôn phức tạp, nên thực hiện đồng thời giữa thiết kế công trình và thiết kế vin khuôn;

với những dang vin khuôn quen thuộc như cột, dim, sin edn thực hiện diy đủ những

uy định chung để đảm bảo các chỉ iêu kinh -kỹ thuật.

= Viin khuôn cần được chuẩn bị ở ngoài công trình xây dựng theo thứ tự sử dụng

- _ Những cấu kiện ván khuôn và các phụ kiện kẻm theo phải được gia công theo bản vẽ thiết ké: nghiệm thu thấy đạt yêu cầu mới cho xuất xưởng.

~ Vin Khuôn mang đến công trình cần chuẩn bị kĩ càng, đánh dẫu từng cầu

kiện bằng sơn ở vị trí để thấy; ván khuôn phải hoàn chỉnh với các chỉ tiết kèm theo

Số lượng và thời gian dùng ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu thi công liên tục theo

tiến độ.

= Vain khuôn phải được sử dung theo đúng quy định, có theo dõi và bảo quản tốt

= Vin khuôn cần được thi công dãy chuyỂn Để đạt được điều đó, cin bổ tí

hop lí công cụ sản xuất, vật liệu, tổ chức vận chuyển, khi lắp dựng va tháo dỡ ván.

khuôn phân chia thành những đoạn thi công và phối hợp với các công việc khác nhau như cốt thép, đổ bê tông,

~ Dé thực hiện công tác ván khuôn tại công trình, cần làm cho mỗi khu vực

xây dựng có đủ nhân lực với những dụng cụ đồng bộ

1.3 Phân loại ván khuôn và các hình thức kết cầu ván khuôn thường gặp C6 thể phân loại ván khuôn theo nhiều cách khác nhau, theo công năng sử

đụng hoặc theo vật liệu làm ván khuôn.

Theo vật liệu làm ván khuôn có: Ván khuôn bằng gỗ, ván khuôn bằng bê tông.

đúc sẵn, vin khuôn bằng kim loại, vin khuôn bằng nhựa

Theo hình dạng bE ngoài và vị trí có: Vin khuôn phẳng, vin khuôn cong, vấn

khuôn đúng, vn khuôn nằm, vần khuôn nghiễng và vin khuôn tro

Trang 6

“heo điều kign thi công có: Vấn khuôn định hình, win khuôn tiều chuẩn, vấn khuôn cố định, ván khuôn di động, ván khuôn trượt, ván khuôn leo.

Theo tác dụng của vin khuôn có: Ván khuôn chân không, vin khuôn thắm.

1.3.1 Vin khuôn tiêu chuẩn

‘Van khuôn tiêu chuẩn là những mảnh ván đã được ghép lại với nhau, diện tích vài mét vuông (phẳng hoặc cong) Có thể làm bằng gỗ hoặc kim loại.

Tay điều kiện thiết bị thi công, kích thước và hình dạng k ấu công trình để

chọn kích thước một số loại vin khuôn tiêu chuẫn Ván tiêu chuẩn được gia công trước ở xưởng

Loại van khuôn tiêu chuẩn như hình 1.1.a) thường chỉ luân lưu được không

quá 5 lần Còn loại như hình 1.1.b) thì có thể luân lưu được 10 lần,

Trang 7

a) bì °

0,3-0.6(m) ¿ 04-0/80m) 04-080)

Hình 1.2 Văn khuôn tiêu chuân a) Vin khuôn tiêu chuẩn dùng để ghép van khuân cột, dim; b) và c) Vấn

khuôn tiêu chuẩn dùng dé ghép vin khuôn sin hoặc các tắm tường có be mặt lớn

Nhu hình 1.2 gỗ để làm ván có thé là gỗ dán, hoặc gỗ tim bảo nhẫn, Đối với

kim loại cũng sản xuất thành các tắm cổ kích thước tiêu chuẩn Ván khuôn bằng

kim loại có thể sản xuất nhiễu loại và hình dạng khác nhau, có thể là các tắm phẳng dùng để ghép vin khuôn cột, dầm, sản Liên kết ác tắm với nhau bằng các Kha

hình chữ U

‘Van khuôn tiêu chuẩn còn được gọi là ván khuôn luân lưu Khi đưa ra thi công ở

công trường người công nhân chỉ liên kết với nhau bằng các phụ kiện thành hình

để làm khuôn đỗ bê

đáng chuẩn xé ng Việc gia cường chịu lục cần có sự bổ trợ

của hệ thống dim, khung Sau khỉ bê tông đủ cường độ có thể tháo ra nguyên hình

đem đi thi công các công tình khác Khi tiết kế việc, xác định kích thước của các

tắm vin khuôn cần phat xem xét một số yêu cầu sau:

= _ Số lượng mỗi nỗ phải it nhất và đơn giản

~ _ Số loại tắm phải tối thiểu cho một kết cấu xây dựng.

= _ Đối với trường hợp đựng lắp vấn khuôn thủ công thi không nên sản xuất các tắm có trọng lượng lớn hơn 70kg Thông thường người ta chỉ sản xuất loại tắm có trong lượng 25 - 40kg Nếu lắp ghép bằng cơ giới thi có thể sử dung các tắm ván

khuôn tiêu chuẩn kích thước lớn.

Trang 8

Khi cần ghép văn khuôn dé đổ bê tông vỏ, vòm, trụ trồn người ta lại sin

xuất các tắm định hình theo dạng mặt cong.

‘Van khuôn luân chuyển bằng gỗ dán, được chế tạo trong các nhà máy, có tru

điểm gon nhọ, đễ thao tác vận chuyển, đễ thio lip, độ luân chuyển lớn, thường từ

25 - 40 lần,

ĐA 7 _ hts

Hình L3 Cu tạo vin khuôn luận chuyển bằng gỗ din a) Van khuôn tường; b) Van khuôn cật; e) Vấn khuôn dim sản

1, Van khuôn săn; 1, Van khuôn tường: 2 Baling giảng trong: 3 Miễng đệm bằng

gỗ hoặc kim loại; 4Ném gỗ điều chỉnh chân vin; 5 Nem liên kết 2 mảng vin; 6.

Ban thép để cổ định iên kế: 7 Chỉ tiết bing kim loi liên kết vấn tug với vấn

Trang 9

Hình 1.5 Vấn khuôn treo tiêu chun khi thi công đập Tuyên Quang,

‘Vin mặt dig thếptắm, khung dng sắt hin bản lai với nhau thành những tâm điều chun, Khi đựng lắp đăng chêm, chốt b ông dé liên kế các tim vấn khuôn

tiêu chuẩn.

» »

Hình 1.6, Vin khuôn bằng kim loại

a) Tắm ván khuôn tiêu chuẩn b) Liên kết các tắm.

‘Vin khuôn thép độ cứng cao, bền chắc có th luân lưu 10 lần trở lên, mặt bê

tông nhẫn đẹp Vin khuôn thép ding nhiễu để gia công bê tông đúc sẵn.

Trang 10

1.3.2 Vin khuôn định hình (hoàn chỉnh)

Là những khối vin khuôn đã gia công hoàn chỉnh ti công trường (ké cả vin

mit đến giing chéng ) Vi dụ vin khuôn của cả một dim, của một đoạn hành lang

trong than đập, của cả ông xã nhà máy thủy điện, mảng ván khuôn phẳng khi đỗ bê

tông khối lớn Những khói ván khuôn này được cẳn cẩu đưa vào vị trí cố định của.

công trình.

Khi sử dụng các bộ vẫn khuôn định bình luân lưu thì cũng phải sử dụng đồng thời hệ thống xã gỗ, cột chẳng, sin thao tác va các phương tiện luẫn chuyển mới

hít huy hét được wu diém của chẳng

‘Tang nhanh tốc độ thi côi

có nhiề Dùng ván khuôn định hì 8, bio

dm chit lượng vin khuôn, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho công nhân Song

phải có cẳn cầu, bãi phẳng đủ rộng và trong tằm với của cần cầu.

Mình 1.7, Vấn khuôn định hình trụ pin cửa ra nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang

Trang 12

bê tông cốt thép đúc sẵn này dé làm ván khuôn cho đa số các bộ phận công trình.Cốt thép dé gia cường tam bê tông và làm thanh gắn giữa lớp bê tông vỏ (làm ván

khuôn) và lớp bê tông đồ sau thường dùng ®6 + ®8§ Xung quanh miếng bê tôngđúc sẵn có nẹp gỗ dày 2cm, bảo vệ miếng bê tông Khi bê tông lõi đã đạt cường độtối thiểu thì cậy bỏ nẹp gỗ này, lấy vữa bê tông mác cao trát mạch, xử lý chỗ nối

Ván khuôn bê tông cốt thép vỏ mỏng thường tốn cốt thép (5 + 6)kg thép trên 1m” Ở

Việt Nam, khi xây dựng cống phần vỏ trụ pin cũng dùng ván khuôn bê tông cốt

thép, bê tông đúc sẵn làm ván khuôn dày 10 + 20cm.

a) Mặt bang; b) 1⁄2 cắt ngang; c) 1⁄2 cat dọc; d) cô định khi dựng

1 Giàn cốt thép dọc; 2 Giàn cốt thép ngang; 3 Nẹp khung gỗ; 4 Móc cau;5.Cốt thép vòng; 6.Cốt thép gắn 2 lớp bê tông; 7.Chốt bằng thép; 8.Thép néo có định

Trang 13

Ván khuôn di động là loại ván khuôn không tháo rời từng bộ phận sau mỗi chu

kỳ hoạt động mà dé nguyên di chuyên vi trí sử dụng của chu kỳ tiếp theo Khi thicông các công trình như tuy nen, đường ham, mái chợ, thường người ta dùng loại

ván khuôn di động ngang Toàn bộ hệ ván khuôn nay được bố trí trên hệ thốngđường ray hay bánh xe Việc dịch chuyên thực hiện bằng toi hay kích Dé sử dụngđược loại ván khuôn này công trình phải dài, các đoạn của kết cấu lặp lại có tínhchu kỳ Mỗi bộ ván tương ứng với một đoạn công trình Bê tông thường đồ vào

khuôn theo phương ngang nên ta thường dùng máy bơm vữa bê tông

Hệ thống giàn khung chống đỡ và ván mặt nối với nhau bằng những kích, bộphận di động chủ yếu là nhờ bánh xe gắn ở giàn khung và đường ray đặt ở phần bê

tông đáy đã thi công Ván khuôn di động có 3 quá trình làm việc cơ bản là:

- Dung ván khuôn và đồ bê tông

- _ Nuôi dưỡng bê tông ở giai đoạn van dùng giàn khung đỡ ván khuôn.

- D6 bỏ giàn khung chống đỡ, tiếp tục nuôi dưỡng bê tông

Trang 14

Nhóm ván khuôn di động là loại tiên tiến nhất giúp tiễn độ thi công nhanh vàhiệu quả kinh tế cao Nhung dé phé cập loại ván khuôn này đòi hỏi phải có cơ sởthiết kế chế tạo đủ mạnh và thị trường áp dụng rộng lớn thì mới có hiệu quả vì giá

đâu tư ban đâu rât lớn.

P<<—><^>'

Hình 1.12b Ván khuôn dùng dé dé bê tông tuynen (đường ham)

Trang 16

Nguyên lý hoạt động của ván khuôn leo tương tự ván khuôn di động nhưng di

chuyên theo chu kỳ theo phương đứng Thường ứng dụng khi đồ bê tông các bức

tường, bức vách Khi đồ bê tông được một đoạn nào đấy, bê tông đã đủ cường độ

cho phép tháo ván khuôn Ván khuôn di động dịch chuyên được là nhờ những thiết

bị đặc biệt như kích, tời, cần cầu và những thiết bị liên kết, treo đỡ v.v

1.3.6 Ván khuôn trượt

Ván khuôn trượt là loại ván di động lên cao, di chuyển liên tục trong suốt quátrình đồ bê tông Khác với ván khuôn luân lưu, ván khuôn trượt là một bộ vánkhuôn hoàn chỉnh dùng dé thi công đồ bê tông các kết cấu thắng đứng của một côngtrình như silo, lõi nhà cao tang Các kết câu năm ngang như sàn, dầm sẽ được thi

công riêng biệt theo các công nghệ khác.

Khi đồ bê tông các công trình có chiều cao (tháp nước, giếng điều áp, tường)

có thể lợi dụng cốt thép chịu lực của công trình, hay những thanh cốt thép thi côngcăm trong bê tông và cường độ đông cứng ban đầu của bê tông nên chỉ làm một

đoạn ván khuôn Sau khi đoạn bê tông lớp dưới đạt cường độ cho phép, trượt đoạn

khuôn đó lên trên và tiếp tục đồ bê tông Cứ như vậy cho đến khi thi công trình đạt

độ cao thiết kế

Đề giảm bót trở lực khi trượt đoạn dưới ván khuôn đứng nên có độ mở rộngkhoảng (0,5+0,8) chiều cao kết câu; đoạn giữa bằng chiều dày kết cấu còn phía trênhơi hẹp một chút Theo kinh nghiệm thực tế, trở lực khi trượt khoảng

200+360daN/m’

Trang 17

I IS

ý

RA

Hình 1.14a: Ván khuôn trượt đồ bê tông vỏ mỏng

1 Cốt thép; 2 Cốt thép chuẩn bị thi công; 3 kích; 4 Khung đỡ; 5 Mặt cầu công

tác; 6 Ván khuôn; 7.Lan can; 8 Cầu công tác; 9 ống nước nuôi dưỡng bê tông

Hình 1.14b: Kết câu ván khuôn trượt đồ bê tông khối lớn

1 Cốt thép; 2 Kích nâng: 3 Ván khuôn; 4 Giàn giáo công tác; 5 Ray đỡ vánkhuôn trượt.

Trang 18

17e & 4S nh + 3 5 Oo acl KN Wada x4 : od S 5 roel ZEKE 3 S o 8° g8 U0 & — M4 oO Ko 2 _ 2 „= cà 2+ \ Ne} a 2 5 _ Bo) N= YZ Z⁄⁄ ve SE BĐS x fe) r r8 t —_ OMG Haass E 23 Ề on 2 \ © ~ = ¬ - oO s8 “< ~ °

Trang 19

Hình 1.17a Ván khuôn trượt lõi nhà cao tầng

Hình 1.17b Kích nâng ván khuôn trượt khi VINACONEX 9 thi công toa nha

VIMECO trên Đường Phạm Hùng, Hà Nội.

Ngoài ván khuôn trượt đứng, ván khuôn trượt xiên trên mái dốc cũng được sửdụng rất phô biến khi thi công bản mặt bê tông chống thấm cho đập đá đồ, thi công

các mái kênh lớn.

Trang 20

Hình 1.18b San đầm bê tông khi thi công bằng ván khuôn trượt cho bản mặt bê

tông đập Tuyên Quang

Trang 21

Hình 18c Kết cấu bộ ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông đập Tuyên Quang (2005)

1.3.7 Các loại van khuôn đặc biệt

1.3.7.1 Ván khuôn chân không

Ván khuôn chân không tạo ra trên bề mặt bê tông áp suất âm nhằm hút nước thừa

trong bê tông dé nâng cao độ đặc chắc cũng như khả năng chống xói mòn bề mặt

Mâm chân không dùng gỗ ghép khít Trên mặt gỗ đóng lớp gỗ ván dày 4 +

5mm Trên mặt van là 2 lớp lưới thép, trên cùng căng lớp vai giữ cho vữa bê tông

không lọt được vào buồng chân không Xung quanh mặt ván đóng nẹp gỗ rộng 2 +

3em dày 3 + 4mm Trên nẹp gỗ viền một lớp cao su dày 3mm dé giữ kín khi tao

chân không Sau mặt mâm là khung gỗ giữ cứng Mỗi mâm chân không có diện tích

2 2 ` oN : A

khoảng 1m’, dé tiện việc di chuyên.

Trang 22

Ngoài mâm chân không còn có máy bơm tạo chân không; thùng không khí

loãng dé đảm bảo độ chân không cân bang và ồn định; thùng tập trung nước dé chứa

nước hút từ bê tông ra Trong quá trình làm việc thỉnh thoảng phải tháo xả nước.

a) + 1⁄4 4 1⁄2 ¬- 1⁄4 + =>

6

= ——¬ po" r.†—T =

1 II Loy

Hình 1.19 Cấu tạo ván khuôn chân không

a) Cau tạo mâm chân không

1 Ông hút; 2 Khung gỗ; 3 Gỗ dán; 4 Nep gỗ dày 3-4mm; 5 Đệm bằng cao su;

6 Lớp lưới thép thưa; 7 Lớp lưới mau; 8 Lớp vải

b) Sơ đồ bố trí ván khuôn chân không

1 Bơm chân không; 2 Thùng không khí loãng; 3 Thùng tập trung nước; 4 Mâm

chân khong; 5 Đồng hồ áp lực; 6 Ong dẫn; 7 Van khống chế

Khi bơm chân không làm việc, áp suất trong ván khuôn thấp hơn trong khối bê

tông, do đó không khí và nước thừa trong bê tông bị hút vào mâm chân khôngkhông qua dạng hơi rồi theo đường ống dẫn đến thùng trung nước Hút chân không

sau khi san phẳng mặt bê tông, sau đó đầm lại dai bể tông gần ván khuôn Thời gianhút chân không đối với mỗi điểm tùy thuộc chiều dày hút chân không; không nên íthơn 15 phút Đối với bê tông khối lớn thời gian hút có thể kéo dài tới 45 phút Mức

độ chân không trong thùng không khí loãng cần bảo đảm 400 + 500mmHg Sau khi

hút chan không xong bê tông có thé đạt cường độ 3 + 5 daN/cm” Sau 3 ngày sẽ đạt

40 + 60% cường độ thiết kế Có thé hút ra được10 + 15% lượng nước trong vữa bêtông Cường độ bê tông được hút chân không tăng 15 + 25% Độ chống xói mòn

Trang 23

tăng 1,5 lần Do vậy ván khuôn chân không thường dùng ở mặt đập tràn, sân tiêu

năng là những chỗ yêu câu cường độ và độ chông xói mòn của bê tông cao.

1.3.7.2 Van khuôn thâm nước

Trên mặt ván khuôn thường găm thêm giấy hút nước dày 1,5 + 2mm, với khối

lượng là 1kg/m* Gam bằng đinh theo hình hoa thị, cự ly 30cm một đinh Nếu dùnggiấy bồi thô dày 1,5mm thì khả năng hút nước có thé đạt 1,5 + 2l/m” Chiều sâu hútđạt khoảng 2cm và thời gian hút khoảng 10 phút thi bão hòa.

Khi dùng ván khuôn thấm nước phải chú ý giữ cho mặt ván phải luôn khô vàkhông làm rách giấy Khi đồ bê tông phải dùng phéu rót từ từ Trên thành đứng cóthê đồ bê tông đến đâu găm giấy tới đó để bảo đảm chất lượng thâm nước của giấy

Dé dé bóc ván khuôn nên phủ một lớp vải mỏng ngoài lớp giấy

Cũng có thé dùng ván vỏ bao dày 10 + 12mm làm ván mặt thắm nước Ván vỏbào thường có khối lượng riêng khoảng 230 + 400kg/m” Ván vỏ bào có thể chophép chịu uốn 20 + 25daN/cm” Ván vỏ bào có thê thấm được nước sâu 7 + 7,5cm

Ván khuôn thấm nước tác dụng không kém ván khuôn chân không và khôngyêu cầu thiết bị phức tạp

1.3.7.3 Van khuôn lưới thép

Căng lưới thép trên khung gỗ Mắt lưới 2 + 3mm Dây thép ®0,7 + 1mm Cố

định ván khuôn vào cốt thép chịu lực bằng các bu lông

Khi dùng ván khuôn lưới thép phải đầm cách ván khuôn ít nhất 0,4m Độ lưu

động của bê tông không lớn hơn 6cm Tuy vậy, vữa bê tông vẫn chảy ra ngoài,

thường lượng vữa chảy mất là 1,5 + 2kg/m’.

Ván khuôn lưới thép thường chi dùng ở mặt bên của khối bê tông mà sau có đồ

bê tông tiếp khối bên cạnh, hoặc trát mặt Các lưới sắt sẽ năm lại trong bê tông, chỉ

tháo bỏ khung gỗ Lượng thép tốn khoảng 1,5 + 3kg/m’.

Trang 24

Ván khuôn lưới thép còn được ứng dụng khi đồ bê tông đỉnh các vòm cốnghoặc đường ham

1.3.7.4 Ván khuôn túi hơi

Trong công nghiệp xây dựng phát triển ngày nay, ván khuôn cao su cũng được

sử dụng rộng rãi trên thế giới, đó là những túi hơi bằng cao su để đúc bê tông

Nhiéu nước đã dùng loại ván khuôn nay đê đô bê tông các đường ông cao áp

dẫn dâu, khí, hoặc xây dựng các kêt câu vỏ mỏng.

Vi dụ: Muôn xây dựng một vòm băng ván khuôn cao su, người ta tiên hành như sau:

- Giai đoạn I: Đào móng và rãnh đề đặt thiết bị bơm không khí

- Giai đoạn II: Lắp ván khuôn cao su vào vị trí

- Giai đoạn III: Đồ bê tông lên mặt ván khuôn

- Giai đoạn IV: Bom không khí vào dé căng ván khuôn lên và đồ bê tông tiếp

- Giai đoạn V: Giữ ván khuôn dé cho bê tông đông cứng

- Giai đoạn VỊ: Thao không khí ra.

Sử dụng loại ván khuôn cao su rất kinh tế Có thé sử dụng lại nhiều lần (độluân chuyền từ 100 - 200 lần)

1.4 Lắp dựng ván khuôn

Lap dựng ván khuôn định hình đơn giản hơn nhiều so với lắp dựng ván khuôn

có định lắp ghép từ cấu kiện rời, không những cần phải chú ý trong quá trình lắp

dựng mà ngay cả trong quá trình đồ bê tông vẫn phải theo dõi thường xuyên Ngoài

ra, phải có thợ bậc cao dé điều hành công việc

Khi lắp dựng ván khuôn định hình, đầu tiên phải kiểm tra ván khuôn sử dụng,đặc biệt là các giằng chống, xem có đảm bảo chất lượng yêu cầu hay không, kiểm

tra các môi hàn, mức độ cong vênh, biên hình, kiêm tra các móc liên kết Cuôi

Trang 25

Cần kiểm tra day đủ việc lắp cốt thép và cấu kiện đặt sẵn (nếu có) theo đúng

bản vẽ thiết kế (về chiều dày của lớp vữa bê tông bảo vệ, quy cách và vị trí cốt

thép), sau đó mới tiến hành lắp ván khuôn bên ngoài Tránh tình trạng lắp vánkhuôn xong, phát hiện cốt thép sai, phải thao ván khuôn dé sửa lại

1.5.3 Công tác bê tông

Việc chọn độ sụt bê tông có liên quan đên việc bô trí cửa đô bê tông ở ván khuôn theo cả chiêu ngang và chiêu cao, nêu độ sụt bé cân mở nhiêu cửa.

1.5.4 Tháo dỡ văn khuôn

Việc tháo ván khuôn có ảnh hưởng trực tiệp đên toc độ thi công công trình, đên việc tiệt kiệm ván khuôn va chat lượng bê tông.

Trinh tự tháo đỡ thường là cấu kiện lắp trước thì tháo sau, cấu kiện lắp sau thìtháo trước Đầu tiên, cần đỡ các cấu kiện không chiu lực, hoặc chịu lực ít (nhưthành bên); sau đó tiếp tục tháo dỡ đến các cấu kiện chịu tải trọng Nếu đảo ngược

Trang 26

trình tự nói trên, có thể dẫn đến Sụp đồ Ván khuôn cần được tháo dỡ theo thứ tự,sao cho sau khi tháo từng phan đi, những phan còn lại vẫn ôn định

Về mặt kỹ thuật, tháo đơn giản hơn lắp, thời gian tốn ít hơn Thời gian tháo ván

khuôn có quan hệ đên những yêu tô sau:

- Nhiệt độ: Về mùa hè, nhiệt độ cao hơn mùa đông nên thời gian cho phép

tháp ván khuôn sớm hơn mùa đông.

- Mac ximăng và lượng nước dùng cho bê tông: Bê tông đông cứng nhanh hay

chậm liên quan đến cấp phối của nó, dùng ximăng mác cao, lượng nước it, thì có thé

dé ván khuôn sớm hơn.

- Tinh hình chịu tải trọng: Đối với ván khuôn ở các bộ phận kết cấu chịu tảitrọng, vì cường độ chịu kéo của bê tông rất nhỏ nên thời gian tháo ván khuôn ởnhững vùng chịu tải trọng (đáy dầm ) phải muộn hơn thời gian tháo ván khuôn ở

những vùng không chịu tai trọng.

- Thé tích và chiều dài nhịp: Với kết cấu bê tông có thé tích nhỏ, chiều dainhịp ngắn, có thê tháo ván khuôn sớm hơn (so với khi có thê tích lớn, nhịp đài)

- _ Những yếu tổ trên có cái là chủ yếu, có cái là thứ yêu Cho nên quyết định chínhxác thời gian tháo ván khuôn phải dựa vào điều kiện thực tế và thí nghiệm các mẫu

1.5.5 Chong dính cho van khuôn

Độ bền của các tắm khuôn và chất lượng bề mặt kết cấu bê tông phụ thuộc đáng

kế vào chất lượng của chất chống dính, sự thường xuyên làm sạch và bôi trơn bềmặt ván khuôn.

Trang 27

KET LUẬN CHUONG 1

Ván khuôn là công trình tạm, hầu hết chỉ phục vụ cho việc đô bê tông màkhông giữ lại ở công trình Sau khi bê tông đạt đến cường độ cho phép, ván khuônđược tháo ra Có trường hợp ván khuôn không được tháo ra mà dé lại ở kết cấu (gọi

là ván khuôn lưu hay ván khuôn chết)

Ván khuôn anh hưởng đến thời gian thi công, đến chi phí và chất lượng côngtrình Nhiều nhà thiết kế chỉ quan tâm đến việc lựa chọn công trình sao cho chỉ phívật liệu bê tông và sắt thép hạ nhất, mà không chú trọng đến yếu tố ván khuôn vàbiện pháp đúc bê tông công trình Trong một số bộ phận công trình, kinh phí chocông tác ván khuôn còn cao hơn kinh phí cho vật tư bê tông và sắt thép của bộ phận

công trình đó.

Ván khuôn chỉ là kết cấu tạo hình và chống đỡ tạm thời, nhưng người thiết kế

phải có trách nhiệm tạo dựng hệ kết cấu tạm thời đó, phải đảm bảo vững chắc, ồnđịnh và an toàn.

Ván khuôn rất đa dạng về chủng loại và vật liệu được sử dụng Việc năm vữngđặc tính và vận dụng các loại ván khuôn phù hợp sẽ mang lại hiệu quả về giá thành,chất lượng bê tông và an toàn trong xây dựng Đồng thời đây nhanh được tiến độ thi

công hoan thành sớm công trình.

Trang 28

CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN VA THIẾT KE

VÁN KHUÔN

2.1 Nội dung thiết kế ván khuôn

2.1.1 Nội dung bản vẽ thiết kế ván khuôn

Nội dung thiết kế ván khuôn cho các công trình bê tông và bê tông cốt thépgồm: Xác định kiểu ván khuôn đối với kết cấu chính; Bản vẽ khai triển bề mặt ván

khuôn; Bản liệt kê các cau kiện và khối lượng chung của ván khuôn; Bản vẽ lắp đặt

ván khuôn giàn giáo; Bản vẽ gia công ván khuôn và Sơ đồ tô chức thực hiện công

tác ván khuôn.

Đối với công trình có kết cau phức tạp và những công trình đặc biệt (hành lang

dạng phéu, mong thiét bi, nha công nghiệp một tầng có chiều cao lớn, trạm bơm,

nhà máy thủy điện v.v ), ngoài những nội dung nói trên, còn phải có bản vẽ các

nút liên kết, các chỉ tiết

- Bản vẽ khai triển gồm: Các sơ đồ bề mặt ván khuôn, ở đó có vẽ những cấu

kiện trong các bề mặt, với chú thích bằng kí hiệu Đối với sàn, hoặc các kết cấu namngang của công trình, cần có bản vẽ khai triển theo mặt bằng Đối với các tầng, khốilớn v.v cần có bản vẽ khai triển theo mặt bên Trong bản vẽ khai triển đối với vánkhuôn công cụ, ngoài những chỗ mô tả tam khuôn định hình, còn phải chỉ rõ vị trínhững tắm phụ (bằng ván gỗ hoặc kim loại) lắp vào những vi trí thiếu hut

- Bản kê những câu kiện cùng loại (tam khuôn, gông v.v ): Cau kiện cùng loại được xác định ở những bản vẽ chính và bao gôm: Tên, kí hiệu câu kiện ván khuôn

và sô lượng (toàn bộ, có tính đên sử dụng lai) cho mỗi kí hiệu của câu kiện.

- Bản vẽ công nghệ lap đặt ván khuôn gom: Những bản vẽ mặt băng bô trí cột chông và các câu kiện khác chông đỡ ván khuôn Các mặt cắt dọc, cắt ngang của

ván khuôn cho mỗi đoạn công trình Đôi với các kêt câu công trình có dạng đặc biệt

và phức tạp, cần có bản vẽ quy định trình tự lắp tháo; còn đối với các kết cau don

Trang 29

giản, quen thuộc (cột, dầm, tường v.v ) thì chỉ cần vẽ các trình tự lắp tháo cho cácdang ván khuôn dién hình nhất

Bản vẽ công nghệ thi công ván khuôn còn chỉ rõ chi phí vật liệu và nhân công,

giá thành, đội tổ chức công nhân chuyên nghiệp có trách nhiệm thực hiện, thống kêtrang thiết bị chuyên môn thích hợp

Từ bản vẽ công nghệ thi công ván khuôn, lập ra sơ đô tô chức công tác ván khuôn.

- Bản vẽ gia công ván khuôn: là bản vẽ có tỷ lệ hoặc là vẽ bằng tay không có tỷ

lệ (phụ thuộc vào mức độ phức tạp và yêu cầu cụ thé), bao gồm: kí hiệu cấu kiện,tên gọi, số hiệu kiểu bản vẽ Trong bản vẽ gia công phải ghi đầy đủ kích thước vàyêu cầu kèm theo, số lượng cấu kiện cần gia công (đã tính đến sự quay vòng sử

dụng lại của ván khuôn).

2.1.2 Tính toán thiết kế ván khuôn

Việc tính toán thiết kế phải trên cơ sở xác định các loại tải trọng và tô hợp tảitrọng tác dụng lên ván khuôn Tải trọng tác dụng lên ván khuôn gồm:

a Khối lượng bản thân ván khuôn và các chống đỡ của nó

b Khối lượng bê tông lỏng 2500daN/mỶ (2500kG/m`)

c Khối lượng cốt thép, sơ bộ có thé lấy 100daN/1mỶ bê tông (khối lượng riêng của thép 7800daN/mẺ = 7800kg/m*).

d Tải trọng do người và công cụ thi công:

—_ khi tính ván mặt lay 250daN/m”

— _ khi tính nẹp sau ván mặt lây 150daN/m”

—_ khi tính cột chống lay 100đaN/m”

e Khối lượng lớp phủ bề mặt khi nuôi dưỡng bê tông (tuỳ tình hình để tính)

ø Áp lực ngang của vữa bê tông lỏng

h Lực xung kích do đồ bê tông.

Trang 30

Bảng 2.1 Lực tác dụng lên ván khuôn khi đỗ bê tông

1 máng trượt, phéu vòi voi hay ông dẫn bê

tông 200

2 đồ trực tiếp từ dung tích thùng <0,2m° 200

3 0,2 - 0,8m” 400

4 >0,8m” 600

i Lực tác dụng khi đầm rung lay 100daN/m” đối với ván khuôn nằm,

200daN/m* đối với ván khuôn đứng | |

k Tải trọng ngang của gid: chỉ dùng kiêm tra ôn định của cả mảng kêt câu van

khuôn nơi cao hơn mặt đất trên 5m và thường có gió cấp IV trở lên Xác định như sau:

Q,=k.q (N/m’)

Trong đó: q- áp lực tiêu chuẩn của gió có thé lấy 500-1000N/m”; k- hệ số phụ

thuộc kết cau ván khuôn trực điện hay nghiêng với hướng gió

Bảng 2.2 Hệ số động lực gió k

TT Vị trí kết cấu ván khuôn Trị số K

1 | Kết câu ván khuôn có mặt đứng trực tiếp chịu áp lực gió +0,8

2 | Kết cau ván khuôn có mặt đứng ở sau hướng gió -0,6

2 | Kết câu ván khuôn có mặt đứng thang riêng biệt 1,4

4 | Kết cấu ván khuôn có mặt nghiêng

Công trình có chiều cao h>6m, thì tính theo quy phạm thiết ké

Công trình có chiều cao h<6m, thì khi thiết kế ván khuôn ta có thé bỏ qua tải

trọng của gid.

Trang 32

Ro- chiều dai chày đầm (m)

F- hop luc.

R,- bán kính tác dụng theo chiều thăng đứng của đầm treo

R¡- chiều sâu tác dụng của đầm là mặt

v- tốc độ dé bê tông lên cao

r- bán kính tính đôi theo mặt cắt ngang của kết cấu:

cự > (mn) với b là chiều day tường.

- pe = (m) với F và P là diện tích và chu vi mặt cắt ngang cột.

Yp- dung trọng bê tông đã dam

H- chiều cao sinh áp lực ngang của bê tông (m) tính như sau:

- nêu đồ lên đều H = a; N-năng suất đồ bê tông (m°/h); t)- thời gian ninh

kết ban đầu của xi măng (h); F- diện tích khoảnh đô

- nếu đồ lớp nghiêng hay bậc thang thì H chính là chiều cao khối đồ

Thanh đứng của dâm hoặc vom

Đáy dâm hoặc vòm

Khối bê tông lớn

Độ võng ƒ của các bộ phận ván khuôn do tác động của các tải trọng được quy

định với các trị số dưới đây

Trang 33

c) Độ võng đàn hồi hay độ lún của gỗ chống ván khuôn f < 1/1000 khẩu độ tự

do của kết cấu bê tông cốt thép

Thời gian tháo ván khuôn có quan hệ đến những yếu tố sau:

- Nhiệt độ: Mùa he, nhiệt độ cao hơn mùa đông nên thời gian cho phép thao ván khuôn sớm hơn mùa đông.

- Mác xi măng và lượng nước dùng cho bê tông: Bê tông đông cứng nhanh hay

chậm liên quan dén cap phôi của nó, dung xi măng mác cao, lượng nước it, thi có

thé dỡ van khuôn sớm hơn

- Tình hình chịu tải trọng: Đối với ván khuôn ở các bộ phận kết cấu chịu tải

trọng, vì cường độ chịu kéo của bê tông rất nhỏ nên thời gian tháo ván khuôn ở

những vùng chịu tải trọng (đáy dầm ) phải muộn hơn thời gian tháo ván khuôn ở

những vùng không chịu tải trọng.

- Thể tích và chiều dài nhịp: Với kết cau bê tông có thé tích nhỏ, chiều dai nhịpngắn, có thê tháo ván khuôn sớm hơn (so với khi có thể tích lớn, nhịp dài)

Những yếu t6 trên có cái là chủ yếu, có cái là thứ yếu Cho nên quyết định chính xácthời gian tháo ván khuôn phải dựa vào điều kiện thực tế và thí nghiệm các mẫu

2.1.3 Nghiệm thu ván khuôn cột chống, sàn thao tác

Sau khi lắp dựng hoan chỉnh ván khuôn, cột chống và hệ sàn thao tác, trước khiđặt cột thép cần phải nghiệm thu ván khuôn Mục đích của việc nghiệm thu vánkhuôn là để tránh những sai sót đáng tiếc xảy ra sau này Mặt khác cũng phải xemxét đánh giá lại những yêu cầu đã nêu ra có đáp ứng hay không Nội dung kiểm tra

nghiệm thu là:

Trang 34

- _ Kiêm tra lại tim, cot, cao độ, vi trí của ván khuôn có sai lệch với thiệt kê hay

không.

- _ Kiểm tra hình dang, kích thước của ván khuôn.

- _ Kiểm tra lại độ băng phang, các khe nối, khe hở giữa các tam ván

- _ Kiểm tra độ ôn định của ván khuôn, da giáo và sàn công tác

- _ Kiểm tra nghiệm thu các giải pháp an toàn lao động, phòng chống cháy

2.2 _ Tính toán thiết kế ván khuôn trượt

2.2.1 Tải trọng thiết kế ván khuôn trượt

Khi thiết kế ván khuôn trượt cần xét các tải trọng sau:

a Hệ thống ván khuôn (bao gồm ván khuôn, vòng găng, giá nâng) Trọng

lượng bản thân, tính toán theo trọng lượng thực tế.

b Hệ thong san (bao gôm sàn thao tác trong, san vươn ra ngoai, dan giáo treo

trong ngoài) Trọng lượng bản thân, tính toán theo trọng lượng thực tế

c Tai trong thi công trên san, bao gôm người thi công, công cụ và vật liệu dat trên đó có thê tham khảo các sô liệu sau:

Khi thiết kế tam lát san và xà: 2500N/m”; khi thiết kế dầm san: 1500N/m’; khi

thiết kế vòng găng và giá nâng: 1000N/m’; khi tính số lượng ty kích:1000N/m; khi

thiết kế giá treo trong, ngoài (sửa chữa khối vách, bảo dưỡng thiết bị trượt):

500—1000N/nử.

Nếu trên sàn đặt xe đây, thùng treo, trạm điều khiển áp lực dầu, máy hàn điện,

thang treo, câu tháp thì tính tải trọng thiết kế theo trọng lượng thực tế Nếu muốndùng sản thao tác làm ván khuôn đồ tại chỗ (công nghệ hạ khuôn) thì phải tiến hànhtính toán lại và gia cố san thao tác, về mặt cấu tạo phải xem xét biện pháp tháo dỡ

giữa sàn thao tác và vòng găng, bộ phận nâng, giá đỡ.

Trang 35

d Khi dam bê tông: ván khuôn chịu áp lực bên nhất định, với chiều cao đỗkhoảng 80cm (giai đoạn bắt đầu trượt), hợp lực của áp lực bên lay 6kN/m, điểm tácđộng của hợp lực ở vào điểm khoảng 2/5H

e Lực cản ma sát giữa ván khuôn và bê tông do loại bê tông khác nhau mà

khác nhau Đối với ván khuôn thép: 1,3—3kPa (1,5kPa- lực can ma sát ở giai đoạn

trượt bình thường; 3kPa- lực cản ma sát ở giai đoạn bat dau truot) Noi chung lay

luc can ma sat giai doan bat dau truot lam tai trong thiết kế Đối với các loại van

khuôn khác phải làm thí nghiệm đề xác định lực cản ma sát của nó.

Đối với công trình xây dựng tháp cao hoặc thi công bằng biện pháp trượtkhông, còn nên xem xét tải trọng gió ảnh hưởng đến sàn ván khuôn trượt

2.2.2 Đặc điểm thiết kế các bộ phận trong hệ thong van khuôn trượt

Van khuôn gôm các bộ phận: ván khuôn san, ván khuôn góc, van khuôn 16 cửa Thiêt kê ván khuôn nên cô găng ít quy cách chủng loại và phải có tính lap lan,

tính thông dụng đủ độ cứng về mặt cầu tạo, tháo lắp thuận lợi

Tam khuôn thép dùng trong ván khuôn trượt nói chung dùng thép chốnguốn nguội dầy 2-2,5mm hoặc hàn thêm thép góc hoặc dùng ván khuôn định

hình thông thường.

Hệ thống ván khuôn trượt bao gồm một số bộ phận cơ bản sau:

a Tam ván khuôn phẳng: Xác định chiều cao ván khuôn phải dựa theo tốc độtrượt và yêu cầu của cường độ thiết kế bê tông khi ra khỏi khuôn Trong điều kiện

và hoàn cảnh thi công trượt bình thường, tốc độ trượt với kết cấu khung và khối

vách thường khoảng 20cm một giờ; bê tông đạt được cường độ thích hợp ra khỏi lỗ

khuôn là 4-5 giờ thì chiều cao ván khuôn thường là 1-1,2m Đối với ván khuônvách ngoài, cột, dam và giảm bê tông rơi ra ngoài khuôn trong lúc dé bê tông và lúctrượt không, tăng cường tính ồn định của hệ thống ván khuôn, phía trên của thànhván khuôn ngoài (vách ngoài, cột, dam) cao hơn thành trong 10—15cm

Trang 36

b Ván khuôn góc lôi lõm

Sử dụng vật liệu, thiết kế cau tạo và độ cao giống như ván khuôn phăng Đề bê

tông ít bị dính, sứt góc, ván khuôn góc nên dùng ván khuôn góc liền khối có góc

tròn (góc cong).

c Ván khuôn lỗ cửa

Ván khuôn lỗ cửa thường có hai loại: khuôn cài và khuôn khung lỗ cửa.

Tam khuôn cài: van khuôn làm thành dạng tấm cài có chiều rộng giống như kíchthước tiết diện kết cấu Khi đồ bê tông khối vách, đến cốt cao độ lỗ cửa hoặc trước lúcbắt đầu trượt cột khung thì dé tam khuôn cài cùng trượt lên với ván khuôn hoặc caitrước cùng trượt với ván khuôn Khi trượt tới cốt cao độ đáy lỗ cửa hoặc đáy dầmkhung, dựng ván khuôn đáy dam, sau đó tiếp tục đồ bê tông và trượt, nhưng cùng vớiviệc trượt tiếp theo sau đó, tắm khuôn cài cố định không trượt, sau khi trượt quá cao độ

của tâm khuôn cài, rút tâm khuôn cài ra, như vậy sẽ tạo nên lô cửa.

Tam khuôn khung lỗ cửa: do những tam ván khuôn thép và các thanh đỡ liên

kết có cùng độ rộng với kích thước tiết diện kết cấu tạo thành khuôn khung hình

hoặc có cùng kích thước lỗ cửa và có độ cứng tương đối tốt Nên khi tường trượtđến cao độ đáy lỗ cửa thì dem khuôn khung lắp vào trong ván khuôn, đồng thời giữchắc tạm thời các chi tiết chôn sẵn của khối vách ở hai thành của lỗ cửa Khuôn

khung không trượt lên cùng ván khuôn, sau khi trượt qua, đợi cho bê tông tường đạt

được cường độ nhất định thì tháo dỡ khuôn khung lỗ cửa ra

Ngoài ra, trong quá trình trượt có thê lắp đặt trực tiếp cửa đi, cửa số theo thiết

kế Cấu tạo của nó là ở hai phía cửa số, cửa đi bằng thép hoặc 26, đặt khuôn phụbằng gỗ hoặc thép hình đúng bằng chiều dầy vách

2.2.3 Đặc điểm thiết kế vòng gang

Tải trọng đứng mả vòng găng gánh chịu bao gồm trọng lượng ván khuôn và lực

ma sát giữa ván khuôn và bê tông Ngoai ra, vòng găng còn chịu trong lượng riêng của san thao tác, giá treo trong, giá treo ngoài va tải trọng thi công tác động lên (độ

Trang 37

lớn của trọng lượng riêng và tải trong thi công lẫy giá trị như đã nói ở trên) Tảitrọng ngang chủ yếu là áp lực bên của bê tông

Trong tính toán vòng găng, lấy tải trọng đứng do lực mà sát ván khuôn sinh ra

và tải trọng ngang do áp lực bên của bê tông sinh ra, nên lấy theo lực cản ma sát

giai đoạn bắt đầu trượt (300kG/m”) và áp lực bên (600kG/m’) Vòng găng giữa hai

giá nâng, dưới tác động của tải trọng sử dụng thì biến dạng ngang của nó phải nhỏhơn 3mm Hình dáng, quy cách và độ lớn của vòng găng dựa theo độ lớn tải trọng

dé tính toán quyết định

Khoảng cách giữa vòng găng trên và dưới xác định theo chiều cao ván khuôn,lay khoảng 500-700mm Vòng găng trên cách miệng trên ván khuôn <250mm, déđảm bảo ván khuôn của phần nhô ra vòng găng trên không bị biến dạng khi đầm bê

tông Cũng như vậy, vòng găng dưới cách miệng ván khuôn thường <300mm.

Nối đầu các vòng găng phải dùng thép hình cùng độ cứng dé nối vào bu lôngnoi mỗi bên >2 cái Vòng găng ở nơi chuyền góc phải làm thành nút cứng và thêmthanh chống chéo dé tăng độ cứng

2.2.4 Đặc điểm thiết kế giá nâng

Tác dụng của giá nâng (còn gọi là kích) được thông qua vòng găng liên kết phíatrên nó dé ngăn chặn biến dạng bên của ván khuôn và chịu toan bộ tải trọng thăngđứng trong quá trình trượt, truyền toàn bộ tải trọng đứng cho kích nâng

Giá nâng nói chung có thê thiết kế thành giá nâng thông dụng phù hợp vớinhiều hình dạng thi công kết cấu Đối với kết cấu tắm vách và dầm, mặt bằngthường thiết kế thành hình chữ I Đối với kết cấu cột khung, mặt bang thường thiết

kế hình chữ X, Y, []; mặt đứng thường hình thành chữ [], đối với các bộ phận đặc

biệt của kết cầu có thiết kế thành giá nâng chuyện dụng

Giá nâng phải có đủ độ cứng, phải dựa vào tải trọng đứng và ngang thực tế dé

tính toán khả năng chịu lực của giá Giá nâng phải chịu được toàn bộ tải trong đứng,

thông qua go trên, go dưới vươn ra phía trong của trụ đứng dé đỡ vòng găng trên và

Trang 38

dưới gờ vươn ra phía ngoài trục đứng liên kết các dầm (hoặc dan) của san thao tác,

hoặc các giáo tam giác vươn ra phía ngoài với nhau Trụ hai bên của giá nâng dưới

tác động của lực đây ngang do vòng găng truyền đến tinh theo dam công xôn: damngang là gối, liên kết giữa dầm ngang và trụ đứng phải đảm bảo đủ độ cứng Dướitác động của tải trọng thi công, biến dạng trên của trụ đứng < 2mm

Trụ đứng có thê làm bằng thép góc, thép chữ I hoặc ống thép Nếu muốn tăng

độ cứng ngang của chúng thì có thé dùng trụ đứng dang dàn bằng thép hình

Trên trụ đứng có thể bố trí cần điều chỉnh thiết bi dé thuận lợi cho việc điềuchỉnh độ côn của ván khuôn và kích thước tiết diện của kết cấu

Dam ngang của giá nâng chủ yếu do độ lớn tổng tải trọng nâng thiết kế quyếtđịnh, nhưng nói chung nên làm bang hai thanh thép hình dé trên đó lắp kích được

Trang 39

thuận lợi Dam ngang và trụ đứng dùng bulông liên kết, thông qua liên kết vị trí các

lỗ bulông khác nhau của trụ đứng và dầm dé điều chỉnh khoảng cách giữa hai mặt

trụ đứng cho phù hợp yêu cầu chiều dày vách khác nhau

Trụ đứng và dầm ngang liên kết thành góc vuông, đường tim của chúng phảitrên cùng một mặt phăng Chiều cao thông thuỷ giữa đỉnh ván khuôn tới đáy damngang của giá nâng > 500mm đối với kết cau có cốt thép

2.2.5 Hệ thống san nâng chủ yếu, tác dụng và yêu cầu thiết kế

Hệ thông san nâng chủ yêu gôm các sàn thao tác, san phụ, giàn giáo treo trong

Và treo ngoài.

a San thao tac (con gọi là sàn chính)

San thao tác là mặt bang dùng dé buộc cốt thép, dựng ván khuôn, lắp đặt vankhuôn 16 cửa, lap đặt các đường ông điện nước chôn san, đô bê tông và dự trữ vật tư.

Thiết kế sàn thao tác, phải dựa vào đặc điểm của kết cau công trình, tình trạng

chịu lực của sàn, phương pháp công nghệ thi công kết cấu ván khuôn trượt và điềukiện thi công dé chọn mặt bằng cũng như hình thức kết cấu sàn hợp lý

Nếu khẩu độ của sàn tương đối lớn, dầm chính của sàn có thể thiết kế thành

dang dan và phải liên kết thành một khối với giá nâng giữa các dàn phải bố trí cácthanh chống đứng và ngang đề tăng độ cứng tổng thể của sàn

Dựa theo yêu cầu thi công, sàn thao tác có thể thiết kế liền khối hoặc chia

mảng Sàn thao tác chia mảng được chia giữa các giá nâng Sàn thao tác liền khốithông qua liên kết cứng giữa dam doc, dầm ngang của sàn với giá nâng dé liên kếtsản thao tác của toàn bộ công trình thành một khối

Nếu khâu độ nhỏ (kích thước các gian của công trình nhỏ) sàn thao tác có thểkhông bố trí đầm chính mà trực tiếp chồng trên vòng găng hoặc phần đua của giá nâng

Trong quá trình trượt, phải lắp đặt đầm, sàn đúc sẵn hoặc tiến hành thi công sàn

đồ tại chỗ Tắm lát của sàn thao tác mỗi gian phải thiết kế thành tắm phủ linh hoạt

có thê tháo dỡ, đê thuận lợi cho việc câu, lăp đặt câu kiện đúc săn và việc vận

Trang 40

chuyền, lắp đặt các vật liệu ván khuôn cốt thép, bê tông và đồ bê tông của tắm sàn

đồ tại chỗ

b San phụ

Nếu cần bố trí các thiết bị vận chuyên đứng (như cau tháp, thành chống ) trên

sàn cần đề thiết bị, máy móc, hoặc vận chuyền vật liệu trên mặt bằng, cần bé trí san

thao tác phụ (như đường dé vận chuyền ngang cho xe đây bê tông) Sàn phụ phảidựa vào tải trọng thực tế và đặc điểm chịu lực dé thiết kế

c Giáo treo trong, treo ngoài

Giáo treo trong, ngoài chủ yếu dùng trong quá trình trượt, sửa chữa, bảo dưỡng

mặt vách sau khi tách ra khỏi khuôn, sửa chữa ván khuôn, kiểm tra chất lượng Giá

treo trong liên kết với giá nâng hoặc dàn sàn thao tác, giáo ngoài treo liên kết vớigiá tam giác, sàn của phần vươn ra các giá nâng Chiều rộng ván lát của giá treo

thường 500-800mm Nếu tường ngoài vừa trượt, vừa xoa mặt, thì có thể thiết kế

thành giá treo ngoài hai tầng Việc thiết kế và tính toán giá treo trong và ngoài phải

tham khảo tải trọng nêu ở trên.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Văn khuôn  tiêu chuân - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ
Hình 1.2. Văn khuôn tiêu chuân (Trang 7)
Hình L3.. Cu tạo vin khuôn luận chuyển bằng gỗ din a) Van khuôn tường; b) Van khuôn cật; e) Vấn khuôn dim sản - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ
nh L3.. Cu tạo vin khuôn luận chuyển bằng gỗ din a) Van khuôn tường; b) Van khuôn cật; e) Vấn khuôn dim sản (Trang 8)
Hình 1.5. Vấn khuôn treo tiêu chun khi thi công đập Tuyên Quang, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ
Hình 1.5. Vấn khuôn treo tiêu chun khi thi công đập Tuyên Quang, (Trang 9)
Hình 1.6, Vin khuôn bằng kim loại - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ
Hình 1.6 Vin khuôn bằng kim loại (Trang 9)
Hình 1.12b. Ván khuôn dùng dé dé bê tông tuynen (đường ham) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ
Hình 1.12b. Ván khuôn dùng dé dé bê tông tuynen (đường ham) (Trang 14)
Hình 1.13. Ván khuôn di động đồ bêtông ống dan nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu kết cấu ván khuôn trong xây dựng công trình bê tông và ván khuôn trượt thi công bản mặt bê tông của đập đá đổ
Hình 1.13. Ván khuôn di động đồ bêtông ống dan nước (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN