Vì vậy, mục đích của nghiên cứu nảy là giới thiệu công cụ hỗ trợ nhà thầu trongviệc đưa ra quyết định về việc sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý dé nâng caonăng suất, hiệu quả trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHAN TRỌNG LỄ
NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG
Chuyên ngành: Quản Lý Xây DựngMã số ngành: 60.58.03.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2019
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA — ĐHQG TP HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS ĐINH CONG TINH
3 TS Đỗ Tiến Sỹ - Uy viên phản biện 1
4 TS Định Công Tinh - Uỷ viên phản biện 2.
5 TS Nguyễn Anh Thư - Uỷ viên hội đồng
CHỦ TỊCH HỘI DONG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
PGS.TS Phạm Hồng Luân TS Lê Anh Tuấn
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -I- MSHV: 1570099
Trang 3ĐẠI HOC QUOC GIA TP.HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAMTRUONG DAI HOC BACH KHOA Độc lập — Tự do — Hanh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ và tên hoc vién : Phan Trọng LỄ Mã số học viên : 1570099Ngày tháng năm sinh : 08/09/1986 Nơi sinh : Bến Tre
Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng
Mã số ngành : 60.58.03.02I TEN DE TAI:
NANG CAO NANG SUAT LAO ĐỘNG BANG MO PHONG SỰ KIEN ROTRAC TRUONG HOP NGHIEN CUU: CONG TAC COFA NHOMIl NHIEM VỤ LUẬN VAN
- Nghiên cứu tong quan về năng suất lao động:- Nghiên cứu tong quan mô phỏng rời rac trong các nghiên cứu trước;- Phan tích va quan sát thực tế công tác nghiên cứu — cofa nhôm Vách, Cột — Dam
— San Thu thập sô liệu về năng suât lao động đê xây dựng mô hình mô phỏng:
- Thong kê các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động của công tác cofa nhôm;- Phân tích, đánh giá kết quả mô phỏng Dua ra biện pháp nâng cao năng suất;- Ap dụng mô hình cải tiễn vào thực tế dé đánh giá
IH NGÀY GIAO NHIEM VU : Ngày 01 tháng 08 năm 2018IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 14 tháng 12 năm 2018V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN : PGS.TS Lương Đức Long
TP HCM, ngày tháng năm 20CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
PGS.TS Lương Đức Long PGS TS Lương Đức Long
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TS Lê Anh Tuấn
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn - PGS.TS LươngĐức Long Nhờ sự hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và động viên của thay
đã giúp tôi hoàn thành luận van này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý Thay Cô trong Bộ môn Thi Công va QuảnLý Xây Dựng, Khoa Xây Dựng, Trường DH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã tận tam,nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình
trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn!
Tp HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2018
Phan Trọng Lễ
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -Hl- MSHV: 1570099
Trang 5TOM TAT LUẬN VANDé tai
NANG CAO NANG SUAT LAO DONG BANG MO PHONG SU KIENROI RAC TRUONG HOP NGHIEN CUU: CONG TAC COFA NHOM
Nang suất lao động luôn là một trong những van dé được quan tâm hang đầu củacác doanh nghiệp, không chỉ riêng trong ngành xây dựng Vì năng suất lao động cao
đông nghĩa với việc chi phí giảm, lợi nhuận tăng lên.
Nghiên cứu nảy sử dụng phương pháp mô phỏng sự kiện rời rạc (DES) để môphỏng trên máy tính quá trình thi công của công tác cốp pha nhôm ngoài thực tế, dựa
trên các hoạt động và thời gian làm việc của chúng Thông qua mô hình mô phỏng sẽ
biết được sự gián đoạn, chờ đợi của dây chuyển thi công cốp pha nhôm Từ đó đưa racác giải pháp cải tiến mô hình nhằm nâng cao năng suất lao động Đồng thời, nghiêncứu cũng xác định các nhân tô ảnh hưởng quan trọng đến năng suất lao động trong côngtác cốp pha nhôm, làm cơ sở cho các giải pháp cải tiến mô hình mô phỏng va nâng cao
năng suat.
Kết quả của nghiên cứu đã xác định được 07 nhân tố ảnh hưởng quan trọng đếnnăng suất lao động trong thi công cốp pha nhôm Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cung cấpmột công cụ giúp các đơn vị thi công nhanh chóng ra quyết định về việc sử dụng nhân
lực sao cho hiệu quả nhât, giảm thời gian chờ đợi, làm lại, nâng cao hiệu quả công viéc.
Trang 6TopicIMPROVING LABOR PRODUCTIVITY USING DISCRETE EVENTSIMULATION CASE STUDY: ALUMINUM FORMWORK
Labor productivity is always one of the issues that are most interested of thebusiness, not only in the construction industry Because of high labor productivity meansreduced costs, increased profits.
This study uses the method of discrete event simulation (DES) to simulate oncomputer construction process of aluminum formwork reality, based on the activitiesand its work time Through simulation models will know the disruptions, waiting timein the aluminum formwork operation From there take out the solution to improvingmodel to raise labor productivity At the same time, the study also identified theimportant influence factor to labor productivity in the aluminum formwork operation,as the basis for the improving solutions simulation models and improve laborproductivity.
The results of the study have identified 07 the important factor affecting laborproductivity in aluminum formwork operation Besides, the study also provides a toolthat helps the contractor of rapid decision-making on the using of human resources sothat the most efficient, reducing waiting time, rework, improve work efficiency.
HVTH: PHAN TRONG LE -V- MSHV: 1570099
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “NANG CAO NĂNG SUAT LAO ĐỘNGBANG MO PHONG SU KIEN ROI RAC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNGTAC COP PHA NHOM” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Nội dung nghiên
cứu được thực hiện là hoàn toàn trung thực.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Tp.HCM, tháng 12 năm 2018
PHAN TRONG LE
Hoc viên cao học khóa 2015Chuyên ngành: Quản lý Xây DựngTrường Đại học Bách Khoa TP HCM
Trang 8MỤC LỤC
909000000577 iiiTOM TAT LUẬN VAN 5-5 G9 ưcư cư eeeeeeesee iv
\/18/08 00 0 Vii
DANH MUC HÌNH ẢNHH 5-5 5° << 999 92999 9 92 E2 xxx XDANH MỤC BANG BIEU 5-5-5 << 99929999 9g eEeEeeeeeesesee xiiChương 1 ĐẶT VAN ĐIĨ, 5-5-5 ghe cư cu 1
I.I Giới thiệu chung - 0001000001111 1111111 1111100011111 k 1kg và |
1.2 Xác định van đề nghiên CỨU 5 SE S111 1111515 E111 Exrkei 31.2.1 Lý do dẫn đến nghiên €ứU - + SE EEEEEEEESEeEeEkkerrererees 3
1.2.2 Các câu hỏi nghiÊn CỨU - << << G5551 13232311131999993111 111 1111111111111 332 31.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU 010101101 11118813111111999333531 111111 kg và 41.4 Phạm vi nghiÊn CỨU 0000101011011 1131111111119 11 1111k và 4
1.5 Han chế của nghiên CỨU G-G- - E399 SE ST 1111181111111 1xx 5
1.6 Đóng góp của nghiÊn CỨU << << c0 011113311111111999333 1111111 1v vn ng và 5
1.6.1 VỀ mặt học thuật -c¿-5+¿22+2Ext 22 2E 2112112112111 51.6.2 Về mặt thực tiỄn ca tt S1 11131911118 15111 111511111151 11 1551111151115 EEEE se 51.7 Cấu trúc luận Vani eeceececseessecsesssecsesssssecsecsncsuecsecssesuecseescsussuecseesuesseeseesseeneenes 6Chương 2 TONG QAIN 5-5-5 << hư 9g g9 9g g0 cư cuc 72.1 Tom tắt ChUONg wcccccccccccccscsccssssssssscscsescsesececscssassssvsvsvscsesesesecececacasasavavavevseeeess 72.2 Các định nghĩa, khái niệm liên quan đến van dé nghiên cứu - +: 72.2.1 Năng suất lao động, k1 HT HH ng HH H111 ru 72.2.2 Nâng cao năng suất lao động - - «cv v31 EEEEEE515EE1 1111 xxx 132.2.3 Tổng quan các nghiên CỨU «+ SE EEEEEESESESEkEkrkrrererers 18
2.2.4 009i 00077 - 4 32/ f0 na 332.2.6 EZSITOD Ăn TH ng 38
2.3 Lược khảo các nghiên cứu về mô phỏng - - + + + + £x£k+E+E+E£E+eeesese 422.3.1 Sự cần thiết của việc mô phỏng sự kiỆn rời rạc -<<<<<<<<<<ss 42
2.3.2 Lợi ích của việc mô phỏng trong thi công xây dựng - 43
2.4 Kết luận chương 2 c1 E1 1111111111111 11111111111 ng greg 48Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2 5 5s << sseE£s xe 493.1 Phương pháp nghiên cứu thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao
động trong trong tác cofa nhÔm << c5 133 3313111311995933111 11111111111 111111 88g 2.2 49
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -vii- MSHV: 1570099
Trang 93.1.1 Phương pháp nghiên CỨU - 555522223 332231111 111 EEEEEEEESSsssssrsse 50
3.1.2 Xác định yếu tô dé thiết kế bảng câu hỏi khảo sát - 2 s 5s: 5]
3.1.3 Khảo sát thử nghiỆm -G 11 331031111313599331 1111111111111 kg 513.1.4 Khao sát va thu thập dữ liệu chính thức - 5< << <<+++++++++ssss 523.1.5 Phan tich ditt Hu oo 53
3.2 Phương pháp nghiên cứu nâng cao năng suất lao động bang mô phỏng sự kiện
TỜI TC Q90 v9 553.2.1 Qui trình nghiÊn CỨU - - - << << c5 5511 13633311331399993311 111111111111 E1 v2 56
3.2.2 Xác định vẫn đề nghiên Cru - k+ESESES SE ckckckkgkgkeEererrerree 57
SE N9) )000 18/900: 20000 1100 57
3.2.4 Kiểm tra SƠ đồỒ <5 SH 1 T1 T11111 1111111115111 111111111511 11 111 1e ck 58
3.2.5 Thu thập dữ Qu ccccccccccccceeesssessssneeeeeeeecceeeseseeeseeesssnsaeeeeeeeeeeeeeees 583.2.6 Phân tích dữ liỆU - 5 c E1 3322101111331931 1111181111111 1 11118111 re 603.2.7 Xây dung mô hình trên máy tính << << <1 #eeeeeeeeesssssss 61
3.2.8 Kiểm tra mô Dinh oo eccecceecseesseessesssesseecnecsecssecsnecsesuecenecscenecneesneeneeneesneenes 623.2.9 Ap dụng các nguyên tắc của Lean vào trong mô hình - - +: 623.2.10 Do lường năng suất lao động sau khi cải tiễn - 5 +s+csesesescse 62
3.2.11 Công cụ nghiÊn CỨU -GG E10 1000111311399311 111111111 11v vn ng 62
Chương 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - < s6 SE sseEeE£s£ssxe 634.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động công tác cofa nhôm 634.1.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đO -sscxchch cv E111 1E xgxrrrryu 634.1.2 Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong công tác cofa
nhôm 65
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EEA - 666k k2 E+E+E+E£E#E+EeEeEeEeEererees 674.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động công tác cofa nhôm 7]4.1.5 KẾ luận -¿-5+- 5+2 1 2x2112212212112112111211111111211111211211.11.11 11x 714.2 Nâng cao năng suất lao động bang mô phỏng sự kiện rời rạc -: 7]4.2.1 Tổng quan về công trình nghiên CỨU -¿- - +E+k+E+E#E+EeEeEererererees 71
4.2.2 Biện pháp thi cÔng << << << 1 111111111111119993331 111111111 1v ng ngờ 75
4.2.3 Dữ liệu đầu vào của mô hình -¿-5+++c++£xt+rxtrrtsrttrrterrrsrrrrsrred 87
4.2.4 Mô hình mô phỏng - - (<1 101 0111111111111111118823312351 1111111 rrrrree 1054.2.5 Phân tích, lựa chọn phương án - 5-5522 ***225555555xeesseses 114
4.3 Kết luận chương 4 voc cccccccccsccssscecscssssscssscscscscsesesecscscscesssavscacasavavevevevevseeeeees 131Chương 5 DE XUẤT GIẢI PHAP TANG NANG SUAT LAO ĐỘNG 1325.1 Các giải pháp tăng năng suất lao động trong công tác cofa nhôm 132
Trang 105.1.1 Kỹ năng, tay nghề thi công của công nhân 2 - + +s+x+x+x+esessse 1325.1.2 Cấu tạo, thiết kẾ cofA cc+ctc2tt r2 122112 re 1325.1.3 Số lượng công nhân trong tỔ, đội - «+ sex ekekekreeree 1335.1.4 Số lượng tổ, đội trong công trình esescsescsesesesececscscecssesevevens 1345.1.5 Bản vẽ day đủ chỉ tiết, hướng dẫn thi công cụ thể - - cscscs¿ 135
h (9 dì i00 0v 0 136
5.2.1 Đảm bảo vật tư luôn sẵn sảng + 5 tt 1v vgvctrrrecg 136
5.2.2 Tạo động lực làm việc cho công nhân - 55555 ss‡<++++++sssssss 1355.2.3 Nâng cao hiệu quả Gia Sát - 1011111111111 1EEESSSSSEsEssssssee 139
5.2.4 Tổ chức mặt bằng thi công hợp lý - «<< + xxx +k+k+xeveeeeeessee 1405.2.5 Hạn chế tăng Ca - - «s11 11111151 11111 11101111 greg 140Chương 6 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, << 5 5 s5 seEeEeeeeeeseses 1416.1 KẾT LUẬN 52-222 221221 21221221221121121121121111121111111.1 xe 1416.2 9n c8 Ố 142DANH MỤC CÁC BÀI BAO KHOA HỌC 5 5 5 5 << £<seseeesesesesese 144DANH MỤC TÀI LIEU THAM IKKHẢOO << 5 5 5s se se seeEeEeeeees xe 145
10 0l 187 148
LÝ LICH TRÍCH NGANG «<< << S999 9 993v v g g eeeeeeeeeeseeseee 152
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -ÌX- MSHV: 1570099
Trang 11Hình 2 5 Mô hình Stroboscope trong nghiên cứu của Alves (2006) 44
Hình 2 6 Mô hình Stroboscope quá trình lắp đặt đường ống trong nghiên cứu của
Hình 4 3 Định vị Vách, CỘT - C11311 nh vết 75
Hình 4 4 Quét dầu chống dính cofa nhôm - - + + SE SE ‡E£E#EeEeEeEsrerreeee 75Hình 4 5 Lap dựng tắm cofa Vách - - << kE SE SEEEEEEE1 1111113111111 1111 e0 76Hình 4 6 Lap dựng chân tắm cofa Vách ¿- + SE Sk+k‡ESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrereee 77Hình 4 7 Lap dựng tắm góc trong Vách ¿-¿- - SE Sk+keEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrreee 77Hình 4 8 Cofa Vách sau khi lắp XOng -¿- - - ss+ESES SE SE Sxccv cv vn rreereeree 78Hình 4 9 Lap dựng tam góc trong Vách - Sản ¿- -cs+E SE SEEEEEeEEEEEErkrkrrereee 79Hình 4 10 Lap dựng các tâm góc đặc biỆP - (+ ctt ST gvgEgesrerrvcee 79
Trang 12Hình 4 11 Lap dựng mũ chống cho dầm đỡ 2-5 + 2+ k+E+E+EE£E+E+EeEeErerxsee 80Hình 4 12 Lắp đặt đầm đỡ -.- - G3111 9191513 11111 1111111111 ng 81Hình 4 13 Lap dat dầm đỡ va tam cofa San cccccsesscssssesescsesesesssssssetstsessseseeseseeees 81Hình 4 14 Lap đặt tam cofa sat c.ccccccccscsscssssssssssesssscsssesessscsssrsesesssasevsvsvsessesseeensen 82Hình 4 15 Tháo d6 tam cofa Vách ¿ - + 2t t1 E15 1 1111121115111111 1111111111 84Hình 4 16 Tháo d6 tam cofa Vachii ccccccsccscssescssssescssesssessesescssesssessestssesssessseeseeen 85Hình 4 17 Tháo dỡ dầm dO sseecseesssessessneesseesneesneecneecseecusecneecueecueeaneenneenneeneesneesneee 85Hình 4 18 Tháo tâm cofa Sàn c:-ccc tt tt H22 86Hình 4 19 Cofa san sau khi thao xong (giữ lại cột chống) -¿- - -cscscseseseseseee 86
Hình 4 20 Vệ sinh cofa sau khi thao đỡ cee eeeeccecccccccccccceeeeessssseeeeccccsseeeeeueesseeeees 87
Hình 4 21 Tập kết tam cofa theo thứ tự sau khi tháo dỡ 2 2s s+s+s+sszee 87
Hình 4 22 Mô hình mô phỏng công tác cofa nhôm 555555 <+<<++++++++sssss 106
Hình 4 23 Kết quả từ mô phỏng ban đầu - - + + *SxSESE+k+k£E£EeEeEeEersrreeee 116Hình 4 24 Kết quả mô phỏng khi tăng số công nhân lên lắp cofa từ 6 lên thành 8 118Hình 4 25 Kết qua mô phỏng khi tăng số công nhân lên lắp cofa thành 10 119Hình 4 26 Kết qua mô phỏng khi tăng số công nhân tháo và vận chuyền lên 4 120Hình 4 27 Kết quả mô phỏng khi tăng số công nhân tháo và vận chuyền lên 4, tăng sốcông nhân lắp lên Ñ - kkESSEE9E9E9 5E 111 1199111111111 11111111 121Hình 4 28 Kết qua mô phỏng sau khi gan ưu tiên sử dung tài nguyên cho hoạt động
Hình 4 30 Mô hình mô phỏng trong trường hợp gán ưu tiên sử dụng tài nguyên cho
các hoạt động cuối dÒng - - x11 EE9E9 515 11111 1119111111111 1111k 124Hình 4 31 Kết quả mô phỏng sau khi thêm công tác kiểm tra cofa Vách 125Hình 4 32 Mô hình mô phỏng sau khi tạo thêm hoạt động kiểm tra vách 126Hình 4 33 Kết quả mô phỏng sau khi áp dụng cả ba giải pháp - s5 s5: 128Hình 4 34 Kết qua mô phỏng khi áp dụng cả ba giải pháp - 5s sc+<scse 129
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -xi- MSHV: 1570099
Trang 13DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2 1 Tổng hợp các đơn vị đã áp dụng LEAN dé nâng cao năng suất 13
Bảng 2 2 Tong hợp các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng 26
Bảng 2 3 Các thành phần co bản của Ezstrobe -s se xxx kekekeeeeeeeree 38Bảng 2 4 Các cau lệnh trong EZ.SfTODG - - - - -GG 991 HH re 40Bảng 3 1 Bảng phân tích công việc của quy trình thi công Cofa 57
Bang 4 1 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo liên quan đến THIET KẼ 63
Bang 4 2 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo liên quan đến THỊ CÔNG 63
Bang 4 3 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo liên quan đến VAT LIỆU 64
Bang 4 4 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo liên quan đến QUAN LY 64
Bảng 4 5 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo liên quan CONG TRINH 64
Bảng 4 6 Hệ số Cronbach’s alpha của thang do các yếu tố KHÁC -: 65
Bảng 4 7 Bảng xếp hạng các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong công tácCOLA MNOM 000007 65
Bảng 4 8 Bảng tong hop kết quả phân tích nhân tỐ - ¿2 6 +x+k+E+E£E+EeEeesese 67Bảng 4 9 Bảng tổng phương sai giải thích - - + + xxx eEeEeEersrerreree 69
Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.
10 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công tác cofa nhôm 71
|12.13.14.15.16.17.18.
1 Bang phân tích phân phối công tác Tháo tam Vach - 2 s5: 88Bang phân tích phân phối công tác Đón tam Vách 5-5 2 sec: 89Bảng phân tích phân phối công tác Vận chuyỀn 2-2 s+x+escee 90Bang phân tích phân phối công tác Dat tắm Vách ¿-5- sec 91Bang phân tích phân phối công tác Vệ sinh CofA eset 92Bảng phân tích phân phối công tác Quét dầu Vách - - sssxsx2 93Bảng phân tích phân phối công tác Lap tam Vách - c2 sec: 94Bảng phân tích phân phối công tác Lắp liên kết - 2 - 2 s+s se 95
Trang 14Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.Bảng 4.
19.20.2T.22.23.24.25.26.
21, 28 29, 30 51 32.
Bảng phân tích phân phối công tác Lắp sườn 5 s6 sx+xzx+xsxd 96Bảng phân tích phân phối công tác Tháo tam Sản 5-5 2 sec: 97Bang phân tích phân phối công tác Lắp tam Sane cesses 98Bang phân tích phân phối công tác Quét dầu Sàn - - - 5 sess¿ 99Bang phân tích phân phối công tác Kiểm tra ssesessceeseeeeseeeees 100Bang phân tích phân phối công tác Lam lại + 2-2 + +s+ss£etezx2 101Bảng phân tích phân phối công tác Lam lại 2- - 2 2s s+s+xssz 102Bảng tổng hợp kiểm định phân phối các hoạt động trong công tác cofa nhôm
¬ 103
Tổng hợp phân phối thời gian các hoạt động trong công tác cofa nhôm.104
Bảng thông tin các hoạt động trong công tác cofa nhôm 107Bang thông tin các hàng đợi trong công tác cofa nhôm 110
Kết qua so sánh kết quả mô phỏng sau 10 lần mô phỏng 112Các dữ liệu đầu vào của mô hình mô phỏng ¿2s +x+x+x+x xẻ 113
Công thức tính toán trong mô hình mô phỏng 55555 +++++2 114
Kết quả thời gian hàng doi từ mô hình mô phỏng 5-5- 52 117
33 34. Bang tong hợp kết quả các trường hợp cải tiến mô hình mô phỏng 131
Trang 15Chương 1 ĐẶT VAN DE1.1 Giới thiệu chung
Theo thống kê, năng suất lao động toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2017ước tính đạt 93,2 triệu đồng/lao động (tương đương 4.166 USD/lao động) Tính theo giáso sánh năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm
2016, bình quan giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/nam.
Thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam cải thiện đáng ké theo hướngtăng đều qua từng năm Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động caotrong khu vực ASEAN Tính chung giai đoạn 2007-2016, năng suất lao động theo sức
mua tương đương năm 2011 của Việt Nam tăng trung bình 4,2%/nam, cao hơn mức tăngbình quan của Singapore, Malaysia, Thai Lan, Indonesia, Phillippines.
Dù vậy, năng suất lao động của Việt Nam hiện nay vẫn thấp so với các nướctrong khu vực Tính theo PPP 2012, năng suất lao động của Việt Nam năm 2017 đạt9.894 USD, chỉ băng 7% mức năng suất của Singapore, 17,6% của Malaysia, 36,5% củaThái Lan Chênh lệch năng suất lao động giữa Việt Nam với các nước tiếp tục gia tăng
Cải thiện và thúc đây tăng năng suất lao động là một trong những van đề cốt lõiđối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay Tăng năng suất lao động chính là yếu tố quyếtđịnh sức cạnh tranh của doanh nghiệp và của nên kinh tế, năng suất lao động cao đồng
nghĩa với phát triên nhanh, bên vững, chong tụt hậu so với các nước trong khu vực.
Trong xây dựng, do tính chất cạnh tranh rất cao nên các nhà thầu luôn tìm mọibiện pháp để giảm chỉ phí trong thi công xây dựng, nâng cao hiệu quả công việc Cácbiện pháp thường được áp dụng như: áp dụng công nghệ, biện pháp thi công tiên tiến;cơ giới hoá; sử dụng vật liệu mới Tuy nhiên, những biện pháp này thường phải matmột khoản chi phí nhất định cho dao tao, chuyén giao công nghệ, đầu tu ban dau
Trong tham luận tại diễn đàn CEO 2018 diễn ra ngày ngày 13/4/2018 tại Hà Nội,
TS Nguyễn Bích Lam, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, đã khang định nhữngnguyên nhân quan trọng dẫn đến năng suất lao động của Việt Nam thấp và còn khoảngcách xa so với các nước trong khu vực ASEAN, trong đó phải kế đến các nguyên nhân
chính sau: may móc, thiệt bị và quy trình công nghệ còn lạc hau; chat lượng, cơ cau và
Trang 16hiệu quả sử dụng lao động còn thấp; trình độ tô chức, quan lý và hiệu quả sử dụng cácnguôn lực còn nhiều bat cập: năng lực quản lý còn hạn chế.
Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, những năm gần đây hiệu suất lao động ngànhxây dựng của Việt Nam không có cải thiện đáng kế Tuy nhiên, tiền công trung bìnhhàng ngày đối với nhân công trong khu vực tư nhân tăng 10% mỗi năm
œ@®e @
(Nguồn: Turner va Townsend (2013), vòng tròn nhỏ hơn tương ứng chỉ phí thấp hon)
Qua đó, nhận thay rõ một van dé sau: đó là không phải cứ áp dụng biện pháp,công nghệ tiên tiễn, máy móc hiện dai là có thé tăng năng suất, giảm chi phi ma cònphụ thuộc vào việc tô chức, sử dụng lao động có hiệu quả hay không Việc áp dụng biệnpháp, công nghệ tiên tiễn vào thi công có hiệu quả hay không thì có thé biết trước thôngqua tính toán Nhung, việc tổ chưc, bố trí, sử dụng lao động thì phải qua thực tế mới cóthể kiểm tra được có lãng phí, chờ đợi, gián đoạn trong quá trình thi công không?
Việc tiễn hành thực tế là rất khó thực hiện vi mat thời gian, chi phí của nhà thầu.Đề giải quyết những khó khăn này, mô hình mô phỏng dựa trên thực tế thi công đượchình thành Từ đó, thông qua mô hình mô phỏng, nghiên cứu có thé nhanh chóng biếtđược trường hợp tối ưu dé đạt được hiệu quả kinh tế trong xây dựng mà kinh phi haylãng phí của việc thực hiện là không đáng kẻ
Vì vậy, mục đích của nghiên cứu nảy là giới thiệu công cụ hỗ trợ nhà thầu trongviệc đưa ra quyết định về việc sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý dé nâng caonăng suất, hiệu quả trong thi công xây dựng
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -2- MSHV: 1570099
Trang 171.2 Xác định vẫn đề nghiên cứu1.2.1 Lý do dẫn đến nghiên cứu
Mô hình mô phỏng sự kiện rời rạc đã được áp dụng rộng rãi trong hoạt động
nghiên cứu và quản lý xây dựng Hiện nay có rất nhiều phần mềm mô hình mô phỏng
khác nhau, trong đó Cyclone (Halpin & Riggs 1992) và Stroboscope (Matinez 1996) là
những phần mém được sử dụng rộng rãi nhất trong mô phỏng Các mô phỏng cho ra cácphương án lựa chọn một cách nhanh chóng, dé dàng thay đổi các thông số đầu vào décó một kết quả khác Từ một trường hợp cụ thể ngoài công trường thực tế thông qua môhình mô phỏng sẽ đưa ra kết luận chính xác trong việc ra quyết định ngoài công trường
Các mô phỏng dé dàng đưa ra thời gian cần thi công, chi phi để thực hiện cáccông việc Nhưng để có được kết quả thực tế, chính xác, nó đòi hỏi người lập mô hìnhmô phỏng có kiến thức về thi công các hoạt động, có sự quan sát thong kê cho từng hoạt
động Sau đó xây dựng mô hình cho phù hợp và hiệu quả Nhưng việc áp dụng mô phỏng
sự kiện để thực hiện các công việc trong dự án vẫn còn chưa được áp dụng rộng rãi ởViệt Nam Do đó, mục đích của luận văn là chỉ ra những lợi ích cho nhà thầu trong việckiểm tra tiến độ và chi phí của các công tác thông qua việc xây dựng các mô hình trênmáy tính dé mô phỏng cho các công tác ngoài thực tế
1.2.2 Các cầu hỏi nghiên cứu
- _ Những nhân tô nào ảnh hưởng đên năng suat lao động của công tác cofa nhôm
tại công trình? Do lường năng suất lao động như thế nào?- Nhiing yếu tố nay có thé có biện pháp khắc phục không?- _ Những biện pháp cải tiễn, năng cao năng suất lao động nao có thé được thực hiện
mô phỏng trên máy tính?
- Lam thé nao dé do luong thuc té thoi gian thực hiện cua các hoạt động?
- Lam thê nào đưa ra các đánh giá chính xác nhat dé thực hiện việc giảm thiêu sựlãng phí, chờ đợi và gián đoạn trong thi công?
- Lam thé nào dé đưa ra được việc thực hiện tối ưu của từng công tác?
- Lam thê nào dé tăng năng suat lao động của công nhân trên công trường
Trang 181.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:
Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu về năng suất lao động trong xây dựng.- Khao sát dé tìm ra những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao
động của công nhân thi công cofa nhôm- Nghiên cứu, phân tích, lập quy trình thi công của công tác cofa nhôm;
- Quan sát thực tế, thống kê số liệu về thời gian thi công của từng hoạt độngtrong quy trình thi công: xác định hàm phân phối của các hoạt động:
- _ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong công tác cofanhôm cho Vách, Cột — Dam — Sàn;
- - Xây dựng mô hình mô phỏng sự kiện rời rac của các công tác; kiêm chứngtính thực tiễn của mô hình mô phỏng:
- Pua ra các giải pháp nâng cao năng suât; áp dụng vào mô hình mô phỏng:
đánh giá hiệu quả của việc thay đối năng suất so với ban dau.1.4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của nghiên cứu được xác định như sau:
- Quan điểm phân tích:
e Quan điêm đánh gia của những người có kinh nghiệm về các nhân tô ảnhhưởng dén năng suat lao động của công tác cofa nhôm;
e Cơ sở lý thuyết vê năng suât lao động, mô phỏng sự kiện rời rac và nguyên
tac của xây dựng tinh gon (LEAN).- Déi tuong:
e Người có kinh nghiệm đã từng làm việc liên quan đến cofa nhôm;e Công nhân trực tiếp thi công cofa nhôm
- Loại dự án: Dân dụng và công nghiệp
- Địa điểm: Thành phố Hồ Chí Minh
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -4- MSHV: 1570099
Trang 191.5 Hạn chê của nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ tập trung khảo sát những nhân tố tập trung cho công tác cofa
nhôm tại Tp.HCM
- Nghiên cứu chỉ xây dựng mô hình cho một công việc của một dự án cụ thê,
chưa thé tong quát cho các dự án khác;
- Nghiên cứu chỉ thực hiện cho một khu vực nhỏ trên công trình, chưa thể thực
hiện cho toàn công trình;
- Số liệu thống kê được đo lường ngoài thực tế, nhưng số lượng khảo sát là chưanhiều
1.6 Dong gop của nghiên cứu
1.6.1 Về mặt học thuật
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở tham khảo cho các nghiên cứu tương lai về dé
tài này tại Việt Nam.
- Cung cấp mô hình mô phỏng thi công cho một công tác thực tế.- Sử dụng va dẫn hướng sử dung EZstrobe cho mô phỏng trong lĩnh vực xây dựng
1.6.2 Về mặt thực tiễn
- Nghiên cứu cung cấp danh sách những nhân tổ ảnh hưởng đến năng suất lao
động của công nhân thi công cofa nhôm.
- Nghiên cứu phát triển mô hình, qua đó nhà thầu có thé tính toán chọn giải pháptối ưu trong việc sử dụng những nguén nhân lực
- Nghiên cứu cung cấp cho nhà thâu thi công một công cụ để ra quyết định trong
việc thi công cofa nhôm với năng suât cao.
Trang 201.7 Cau trúc luận văn
Bang 1.1 Cau trúc luận văn
Chương 1: Dat van dé
- Xác định vân dé nghiên cứu.- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phạm vi và đóng góp của nghiên cứu.
Chương 2: Tổng quan - Định nghĩa, khái niệm liên quan đền vân dé nghiên cứu
- Lược khảo các nghiên cứu trước đây
Chương 3: Phươngpháp nghiên cứu
- Qui trình nghiên cứu.- Phương pháp xây dựng mô hình.
- Phương pháp tiến hành mô phỏng sự kiện rời rac
- Công cụ nghiên cứu.
Chương 4: Các nhân tốảnh hưởng đến năngsuất lao động của công
- Kết luận về các kết quả đạt được;- Hạn chế của nghiên cứu và khuyến nghị những hướngnghiên cứu tiếp theo
Trang 21Chương 2 TONG QUAN
2.1 Tóm tắt chương
Nội dung chương nay trình bay lý thuyết về năng suất lao động, nâng cao năngsuất lao dong, về mô phỏng sự kiện rời rạc cũng như lợi ích của sử dụng mô phỏngtrong việc nâng cao năng suất lao động Bên cạnh đó, cũng giới thiệu tổng quan các
nghiên cứu liên quan làm cơ sở cho việc phân tích, xử lý dữ liệu trong luận văn.
nan
= + Năng suất lao động )
©
tế + M6 phong )
= Cac định nghĩa, khái niệm liên
O quan đến van đề nghiên cứu
= H+ Sự cân thiết của mô phỏng )
® Lược khảo các nghiên cứu về mô3 phỏng trước đây
= 4 Lợi ich của việc mô phỏng )
=©
VY
Hình 2 1 Sơ đô tóm tắt chương 2
2.2 Các định nghĩa, khái niệm liên quan đến vẫn đề nghiên cứu2.2.1 Năng suất lao động
2.2.1.1 Định nghĩa năng suất lao động
Năng suất
Theo quan niệm truyén thông: khái niệm năng suât được hiệu khá đơn giản là môitương quan giữa dau ra và dau vào Nêu dau ra lớn hơn đạt được từ một lượng đâu vàogiông nhau hoặc với dau ra giông nhau từ một đâu vào nhỏ hơn thì có thê nói rang năngsuât cao hơn.
Trang 22Theo Từ điển Oxford “năng suất là tính hiệu qua của hoạt động san xuất được dobằng việc so sánh giữa khối lượng sản xuất trong những thời gian hoặc nguồn lực được
su dụng dé tạo ra no”
Theo từ điển kinh tế học hiện đại của MIT (Mỹ) “ndng suất là đầu ra trên một đơnvị dau vào được sử dụng Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả cua các bộphận vốn, lao động Can thiết phải do năng suất bằng dau ra thực tế, nhưng rất it khi
tách riêng biệt được năng suát của nguôn von và lao động”Như vậy, tuy có nhiêu quan niệm khác nhau vê năng suât nhưng tat cả các quanniệm đó điêu đó dựa trên một cách chung nhat: “Năng suát là ty so giữa dau ra và nhữngdau vào được su dung dé tạo ra dau ra do”
Sức lao động: “La năng lực lao động của con người La toàn bộ những nang lực
thé chất và tinh thần ton tại trong cơ thé con người Sức lao động là yếu tố tích cực nhất,hoạt động nhất trong qua trình lao động, nó phát ra và đưa các tư liệu lao động vào hoạt
động dé tao ra sản pham”Năng suat lao động là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả “Năng suát lao động là hiệuqua cua hoạt động có ích của con người trong mot don vị thoi gian, no được biéu hiệnbăng sô lượng sản phám san xuát ra trong một don vị thời gian hoặc hao phí dé sảnxuát ra được một sản pham”
Theo Wikipedia, năng suất lao động là một thuật ngữ dé ám chỉ mức độ hiệu qua
của việc su dụng lao động.
Theo Tổ chức Hop tác va Phát triển Kinh tế, năng suất lao động là /ÿ lệ giữa đấura và đấu vào Nêu đầu ra là tong giá trị quốc nội hoặc tổng giá trị gia tăng thì đầu vàolại là giờ công lao động, lực lương lao động và số lượng lao động đang làm việc
Theo Bộ thương mại Mỹ, năng suất lao động là giá trị bằng tiền của dau ra trên sốgiờ công của đầu vào lao động Năng suất lao động là tỷ số giữa giá trị tài nguyên đầuvào (input) và giá trị sản phẩm đầu ra (output) Tùy vào điều kiện áp dụng, cách dolường đầu vào và đầu ra sẽ khác nhau
Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải Đây cũng là chỉ tiêu quantrọng nhất thé hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tô chức, một đơn vị sản xuất
hay của một phương thức lao động.
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -8- MSHV: 1570099
Trang 23Thomas and Mathews (1986) (trích dẫn bởi Park, 2005) đã phát biểu rằng khôngcó một định nghĩa năng suất chuẩn nao được công bồ trong xây dựng Rất khó dé địnhnghĩa năng suất tiêu chuẩn bởi vì các công ty thường sử dụng hệ thống riêng của họ.
Hai hình thức biểu diễn của năng suất thường được sử dụng trong các nghiên cứu
trước đây là:
^ output
| ductivity =(1) productivity input
2 ductivity = input(2) productivity outputDang thứ hai được su dung rộng rãi va đã co trong tài liệu của ngành xây dung.
input _ actual work hours
output installed quantity (2.1)
Labor productivity =
Như thé hiện trong phương trình trên, năng suất lao động được đo trong bang ségiờ làm việc thực tế theo mỗi số lượng lắp đặt: đó là, số lượng giờ làm việc thực tế cầnthiết để thực hiện các đơn vị thích hợp công việc và như đã nói, khi được xác định theocách này, các giá trị năng suất thấp hơn cho thấy hiệu suất tốt hơn
Mặc dù có nhiều nghiên cứu về năng suất xây dựng, nhưng vẫn chưa có sự thôngnhất về một hệ thống đo lường năng suất tiêu chuẩn Các nhà nghiên cứu đã kết luậnrang rất khó khăn dé có được một phương pháp tiêu chuẩn dé do lường năng suất laođộng trong xây dựng vì sự phức tạp của dự án và những đặc điểm độc đáo của dự án xâydựng (Oglesby et al 1989 trích dẫn bởi Park, 2005)
Theo Thomas ves (1990), năng suất có các định nghĩa khác nhau tuỳ theo mục đích
nghiên cứu:
- Trong mô hình Kinh tế: sử dụng một trong các định nghĩa sau đây:
> OutputLabor + Materials + Equipment + Energy + CapitalTotal factor productivity =
(2.2a)Dollars of output
Dollars of inputTotal factor productivity (TFP) = (2.2b)
Trang 24Mô hình với đầu vào va dau ra đều được đo bang tiền, phù hợp với nền kinh tếnhưng không phi hợp với ngành xây dựng Nó có thé không được đánh giá cao nếu ápdụng vào một dự án cụ thể hoặc một công trường nào đó bởi sự khó khăn củ việc dựđoán các yếu tố đầu vào khác nhau (Thomas et al, 1990)
Những cơ quan khác nhau thì có thé thay đôi công thức 2.2 bằng cách thêm chi phíbảo trì, hay xoá chỉ phí năng lượng hoặc vốn Đầu ra được biểu diễn theo đơn vị phù
hop Ví du: Federal Highway Administration sử dụng công thức sau:
> OutputProductivity = - - - - (2.3a)
Design + Inspection + Construction + Right - of - way
_ Lane mile
Productivify==——————— 2.3bmauamaw Dollars ' )
- Trong mô hình dự án xây dựng cụ thé:
Productivity = Quip ut (2.4a)Labor + Equipment + MaterialProductivity = Squate feet (2.4b)
Dollars
- Mô hình trên công trường xây dung:Nhà thâu có thê xác định năng suât băng cách sử dụng một hình thức khác củacông thức trên, khi mà các don vi sản lượng dau ra được xác định cho các loại công việcchung Don vi điên hình là tan, và mét vuông.
Những hoạt động trên công trường, chăng hạn như ván khuôn, thép gia cường, bêtông có thể được kết hợp lại bang cách sử dụng khái niệm giá tri đạt được (Thomas vaKramer, 1987 trích dẫn bở Thomas, 1990) Nang suất được thé hiện theo các đơn vi sản
lượng cho môi đông tiên hoặc giờ làm việc.
Tại công trường, nhà thầu thường quan tâm đến năng suất lao động Nó có thé
được quy định tai một trong những cách sau day (Thomas va Mathews, 1986):
Trang 25Labor Productivity = Labor cost and Work - hours (2.7)
Actual unit rate
Cac thuật ngữ khác, ví du như Hiệu quả, thường được su dung đồng nghĩa với năngsuất lao động Tuy nhiên dù có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng đối với các Nhà thầu,
cái mà họ quan tâm nhat là sô giờ công lao động.- Định nghĩa nghiên cứu:
Quan điểm của các nhà nghiên cứu thì khác với Nhà thầu Vi dụ, trong giờ làm
việc thì có thời gian việc hiệu quả, thời gian làm việc không hiệu quả và thời gian không
làm việc gì cả Quan điểm này dẫn đến định nghĩa khác về năng suất dựa trên giờ làm
việc qui định và giờ làm việc hiệu quả.
Như đã thấy, năng suất lao động được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Dé
tránh nhằm lẫn, va cũng can phải biết là làm thé nào để xác định năng suất lao động.Trong phạm vi của luận văn, với mục tiêu đánh gia về năng suất lao động của tô, độicofa tại công trường nên năng suất lao động sẽ được xác định theo công thức (2.6), tứclà tỷ số giữa khối lượng theo m? cofa thực hiện và số giờ công lao động
Output“công lao độ 2.6Work hours (m'/cong lao động) ¿9
Trang 26a) Phương pháp trực tiếp
- Phương pháp Units/Man.Hours: là một trong hai phương pháp đánh gia hiệu
suất co bản nhất được sử dụng trong xây dựng Phương pháp này đo lường số lượng donvị sản phẩm hoàn thành với số giờ cônwg lao động tao ra, nay là phương pháp ít tốn thờigian cho việc thực hiện và thu thập thông tin, và có thé áp dụng cho bat kỳ công tác hay
hoạt động cơ bản nào (Thomas and Mathews 1986; Halligan et al 1994);
- Phuong pháp $/Unit: Day là chỉ số co ban thư hai được sử dụng, nó đượcđịnh nghĩa là giá tri tính bang số tiền bị tiêu tốn cho một đơn vi sản phẩm được tạo rabao gồm: các chi phí vật tư, các chi phí về nhân công, sự thất thoát chi phí và chi phímáy móc thiết bị Việc sử dụng phương pháp này thi rất dễ dàng và nhìn chung là rấthiệu quả cho việc kiểm tra công tác cơ bản Hai phương pháp trên là những phương phápđơn giản để đo lường năng suất lao động, và đã được sử dụng rộng rãi;
- Phương pháp chỉ phí (Cost): Chi phí công việc được sử dụng dé dự đoán sựthành công hay that bại, chi phí công việc liên quan đến việc thực hiện kiểm tra bằngviệc so sánh chi phí thực hiện thời sinh ra với chi phí theo ngân sách tiền tệ tính chocông việc cụ thé tại cùng một thời điểm Phương pháp này không pho biến, nhưng cungcấp một con số tổng thé dùng để so sánh với nguồn chi phí dự kiến của công việc theo
ngân sách (Alfeld 1988, Thomas and Kramer 1988);
- Phương pháp hoàn thành theo tiến độ (On-time completion): Đây làphương pháp thường được kết hợp với phương pháp chỉ phí, đây là phương pháp đolường việc thực hiện công việc theo tiến độ, và hai phương pháp này thường được kếthợp với nhau để hiểu rỏ hơn về việc thực hiện công việc hiện tại, năng suất ở đây chỉđược đo lường dựa trên sự tiêu tốn thời gian với tiễn độ tong thé du kién
Ngoài ra, còn có các phương pháp khác: Phương pháp quản lý nguồn lực (ResourseManagement), phương pháp kiểm soát khối lượng/ làm lại (Quality control/ Rework),phương pháp phân trăm hoan thành (Percent complete), phương pháp số giờ công laođộng kiếm được (Earned Man — hours), phương pháp tính toán thời gian mat mát (Lost
time accourting),
b) Phương pháp gián tiếp:HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -12- MSHV: 1570099
Trang 27- Phương pháp lấy mẫu công việc (Work Sampling): Là phương pháp ápdụng lý thuyết và kỹ thuật lây mẫu theo phương pháp thông kê dé đo lường việc sử dung
thời gian của công nhân Đây là phương pháp đo lường hiệu quả của quản lý.
- Phương pháp nghiên cứu công việc (Work Study): Là phương pháp nghiên
cứu cách thức thi công hiện tại để tìm ra cách tốt nhất dé thực hiện công việc, phươngpháp này đã được áp dụng trong xây dựng từ 1950, phương pháp này đã cho thấy rõ hơncác ưu khuyết điểm của người quản lý và công nhân lao động trực tiếp
- Phương pháp câu hỏi/phỏng van (Quetsionaire): Là một phương pháp hiệuquả để xác đỉnh các vẫn đề về nhân sự, tổ chức và quản lý trong thi công xây dựng dựatrên ý kiến của các thành viên tham gia vào dự án về các nguyên nhân gây ra sự chậmtrễ, gián đoạn và giảm năng suất lao động Day là một phương pháp tỏ ra khá hiệu quả,cho kết quả nhanh chóng và ít tốn chỉ phí
2.2.2 Nâng cao năng suất lao động
Nâng cao năng suất lao động tức là:- _ Giảm lượng tải nguyên sử dụng và giữ nguyên lượng sản phẩm tạo ra;- Luong tài nguyên sử dụng không đổi nhưng chất lượng hay số lượng san
phẩm tạo ra được tăng lên
Tuy theo công việc, biện pháp thi công và đặc điêm công trình mà nhà thâu cân có
biện pháp dé nâng cao năng suất cho phù hợp.Như đã trình bày ở chương 1, nghiên cứu tập trung cải thiện năng suất lao độngbang cách tô chức, sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất Đó là, nghiên cứu các giảipháp dé giđm lãng phi, chờ đợi, gián đoạn trong quá trình thi công xây dựng Khi sảnphẩm tạo ra không đổi ma giờ công thực hiện giảm di thì tức là năng suất lao động đã
tăng lên.
Trong xu hướng hiện nay, dé giđm lãng phi, chờ đợi, gián đoạn trong quá trình thicông xây dung, các don vị sản xuất va nhà thâu thi công thường áp dụng LEAN vàotrong quá trình sản xuất, làm việc để nâng cao năng suất Thực tế đã chứng minh hiệu
quả của việc áp dụng này.
Bang 2 1 Tổng hợp các đơn vị đã áp dung LEAN dé nâng cao năng suất
Trang 28SttDon vi Mức tang
truong Kết qua cu thể
Toyota
Viet Nam 300%
Nam sau 20 hoạt động tại Việt Nam đã tang san
lượng sản xuất lên 300% từ 16000 xe theo công suất thiếtkế đã tăng lên 44800 xe trong năm 2015 ma không cóđầu tư lớn Chi phí sản xuất giảm trên 15% từ năm 2013đến 2015 (từ 20167USD/xe xuống còn 17169USD/xe).Số lượng lỗi trung bình/xe giảm từ 0,14 lỗi/xe vào năm2011 xuống còn 0,07 lỗi/xe vào năm 2015 Các kết quảvề năng suất, chất lượng, chỉ phí luôn được TMV duy trìliên tục từ khi áp dụng LEAN đến nay
VPICI32%
VPICT sau 9 năm áp dụng LEAN đã giảm thời gianthay khuôn trên 60% (phan xưởng Dap), diện tích nhàxưởng giảm 65,7% (phân xưởng Hub), tăng năng lực gia
công lên 32% (phân xưởng Hàn), giảm tổn kho 90%(kho linh kiện han xưởng I) Tại một số công đoạn, phânxưởng tý lệ sản phan lỗi giảm tới 96% và ty lệ lỗi giảmbình quân 10%/năm Đến năm 2016, VPIC tiếp tục duytrì và đặt mục tiêu tiết kiệm chỉ phí sản xuất thêm trên
5%.
LeGroup200%
LeGroup tăng năng suất lao động trên 200%, tỷ lệlỗi chất lượng sản phẩm cho hai dây chuyên thường xảyra lỗi nhiều nhất đã giảm trên 96% trong 3 năm từ 2012đến 2015 Lượng tồn kho bán thành phẩm giảm 68%,Lead time (thời gian) sản xuất giảm 78% góp phần làmgiảm chi phí sản xuất một cách đáng ké Chiến lược củaLeGroup là tiếp tục đầu tư cả về công nghệ, con ngườivà phương pháp LEAN để nâng cao năng lực sản xuất
nhàmáy lên trên 10%/nam
Fomeco47%/năm
Fomeco sau khi áp dụng LEAN giúp tăng năng suất
lao động này giúp cho doanh thu của công ty tăng lên
liên tục với khoảng 47%/năm, Leadtime sản xuất giảm32%, trong khi đầu tư cơ sở vật chất và nhân công khôngnhiều Trong năm 2014, tỷ lệ chat lượng sản phẩm lỗicủa công ty đối với hang FDI < 10ppm (Phan triệu) va
giảm ty lệ lỗi tại tat cả các công đoạn đối với sản phẩm
nội địa >2%, đồng thời không có khiếu nại của khách
hàng về chất lượng sản phẩm, chỉ phí sản xuất tại một sốdây chuyển cung cấp cho khách hàng FDI giảm trên30% Fomeco tiếp tục duy trì kiểm soát sản xuất và
Kaizen dây chuyên nhăm đảm bảo chất lượng và giảmtỷ lệ hàng lỗi đến khách hàng xuống còn 0% trong năm
2018.
Thuật ngữ LEAN được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1990 bởi Womack va Jonestrong cuốn sách “The Machine That Changed the World” khi nói về sự thành công củaHVTH: PHAN TRỌNG LỄ -14- MSHV: 1570099
Trang 29Toyota với hệ thông TPS (Toyota Productino System) phát triển từ những năm 1950.Triết lý quan trọng nhất của LEAN chính là quan điểm tiết kiệm chi phí thông qua loạibỏ lãng phí và cải tiến liên tục Ngày nay, LEAN được biết đến và thừa nhận rộng rãitrên thế giới như là một trong những phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả nhất theoquan điểm cạnh tranh về chỉ phí sản xuất, thời gian sản xuất sản phẩm, giao hàng đúnghạn, lắp đặt, chăm sóc khách hàng và dịch vụ sau bán hàng (Phan Chí Anh, 2015)
Phương pháp sản xuất LEAN được xây dựng dựa trên triết lý cải tiễn liên tục khôngchỉ với mục đích loại bỏ hoàn toàn các lãng phí trong quá trình sản xuất mà còn giúpdoanh nghiệp xây dựng một phương pháp tư duy và hành động thống nhất cho quá trìnhsản xuất (Flinchbaugh & Carlino, 2006) Khi doanh nghiệp áp dụng LEAN có thể giúptăng năng suất lao động của công nhân lên gấp đôi, giảm tồn kho đến 90% và giảm tỷ lệlỗi đến khách hàng 50% LEAN đã đạt được những bước tiễn quan trọng và giúp nhiềudoanh nghiệp trở thành doanh nghiệp đăng cấp thế giới thông qua tăng khả năng cạnhtranh về chỉ phí Đến nay LEAN vẫn là một trong những phương pháp quản lý hiệu quảnhất cho doanh nghiệp trong việc tạo lợi thế cạnh tranh thông qua quan điểm về chỉ phí
va lãng phí (Womack & Jones, 2003)
Tại Việt Nam, LEAN đã được biết đến rộng rãi cả trong nghiên cứu và thực tiễn.Các doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai LEAN và đạt được những thành công nhất
định, mang lại những lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ về năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm và chỉ phi sản xuất Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp thường gặp phải nhữngkhó khăn khi chuyển đổi sang LEAN và không dat được những kết qua tốt và không
duy trì được trong dài hạn Hiện nay các doanh nghiệp áp dụng và thành công với
phương pháp sản xuất LEAN tại Việt Nam chưa nhiều (Phạm Minh Tuấn, 2015) và chỉcó khoảng dưới 10% các doanh nghiệp này có khả năng tiếp cận thành công với LEAN(Nguyễn Đăng Minh & cộng sự, 2014)
Sản xuất LEAN tập trung vao việc giảm lãng phí các nguồn lực được sử dụng trongquá trình sản xuất Do đó, mục tiêu mà LEAN nhắm đến là tối ưu hóa việc sử dụngkhông gian, thiết bị, nguồn nhân lực, nguyên vật liệu và thời gian Các giải pháp cụ thểcần phải được thực hiện để giảm thiểu 7 loại lãng phí trong nhà xưởng, bao gồm:
e Lãng phí thời gian va năng lượng vận chuyển nguyên vật liệu;e Lãng phí không gian lưu trữ nguyên liệu không dùng đến;
Trang 30e Lãng phí di chuyển không cần thiết;
e Lãng phí thời gian chờ giữa các công đoạn;e Lãng phí do lặp lại hành động:
e Lãng phí do dư nguyên liệu;
e Lãng phí do phải làm lại công đoạn, sản phẩm sai lỗi
2.2.2.1 Các nguyên tắc chính trong Sản xuất tỉnh gọn (LEAN)
a Nhận thức về sự lãng phíBước đầu tiên là nhận thức về những công việc có và những công việc không làmtăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng Bất kỳ công việc, quy trình hay tính năng nàokhông tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là dư thừa và cần nênloại bỏ Ví dụ như việc vận chuyền vật liệu giữa các phân xưởng là lãng phí và cần được
loại bỏ.
b Chuẩn hoá quy trìnhLEAN đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chỉ tiết cho sản xuất bằng một quytrình chuẩn, trong đó ghi rõ nội dung, trình tu, thời gian và kết quả cho tất cả các thaotác do công nhân thực hiện Điều này giúp loại bỏ sự sai sót trong cách các công nhân
thực hiện công việcc Quy trình liên tục
LEAN thường nhắm tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên tục, không bịùn tắc, gián đoạn, bị trả về hay phải chờ đợi
d San xuất “Pull”
Còn được gọi là Just-in-Time (JIT), sản xuât Pull chủ trương chỉ sản xuat nhữnggi can và vào lúc cân đên Sản xuât được dién ra dưới tác động của các công đoạn sau,nên môi phân xưởng chi sản xuât theo yêu câu của công đoạn kê tiệp.
Trang 31LEAN đòi hỏi sự cô gang đạt đến sự hoàn thiện bằng cách không ngừng loại bỏnhững lãng phí khi phát hiện ra chúng Điều này cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực củacông nhân trong quá trình cải tiến liên tục
2.2.2.2 Các khái niệm trong LEANa) Công việc tao ra giá tri
Các hoạt động sản xuất có thể được chia thành ba nhóm sau đây:
- Cac hoạt động tạo ra gia tri tăng thêm (Value-added activities) là các hoạt động
chuyền hoá vật tư trở thành sản phẩm yêu cau
- Các hoạt động không tạo ra giá tri tăng thêm (Non value-added activities) là
các hoạt động không cần thiết cho việc chuyển hoá vật tư thành sản phẩm yêu cầu
- Cac hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm (Necessary nonvalue-added activities) là các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm nhưng lại cầnthiết trong việc sản xuất ra sản yêu cau
b) Một số loại lãng phí chínhCó một số loại lãng phí chính trong sản xuất tinh gọn, gồm các mục sau:
- Sản xuất dư thừa (Over-Production).- Tổn kho (Inventory)
- Khuyết tật (Defects).- Thao tác (Motion): Các chuyển động, thao tác không cần thiết
- Sửa sai (Correction): Phải thực hiện lại một công việc do nó không được
làm đúng ngay từ đầu
2.2.2.3 Ứng dụng LEAN trong Xây dựng (LEAN CONSTRUCTION)
Từ những năm 1960, ngành công nghiệp sản xuất đã hoàn toàn thay đổi dưới sựphát minh LEAN PRODUCTION (sản xuất tinh gọn) của công ty TOYOTA MOTOR,
và sự hữu dụng và hiệu quả của việc ứng dụng quy trình LEAN PRODUC TION đã được
chứng minh khá rõ nét ở những lĩnh vực được áp dụng hợp lý Do đó, nhiều lĩnh vựcsản xuất đã không ngừng thay đổi quy trình và công cu LEAN dé áp dụng thích hop cho
lĩnh vực cua minh, trong đó có ngành Xây dựng (LEAN CONSTRUCTION).
Trang 32Năm 1992, Koskela đã xuất bản bài báo mang tính then chốt về nhu cầu ứng dụngcác lý thuyết quản lý sản xuất vào lĩnh vực Xây dựng và cho thấy sự hiệu quả trong sự
biến chuyền, liền mạch và tạo ra nhiều giá trị cho sản phẩm Bài báo này đã làm nền
tảng cho sự xuất hiện của LEAN trong xây dựng Đồng thời cũng vào năm 1992, Hiệphội LEAN CONSTRUCTION Quốc tế (International Group of Lean Construction —IGLC) được thành lập, đánh dau sự hình thành và nghiên cứu nghiêm túc ứng dụng
LEAN trong lĩnh vực Xây dựng.
Trong thực tế, đã có nhiều dự án áp dụng thành công LEAN vảo việc nâng caonăng suất và cải thiện hiệu quả làm việc Năm 1994, dự án lọc dầu PARC tại Mỹ vớitong nguồn vốn 2.1 tỉ đô đã ứng dụng các nguyên tac LEAN để giải quyết van đề hiệusuất lao động kém Bang công cụ “Kế hoạch nhìn trước” — Look Ahead Planning — đượcáp dụng từ tong thầu đến các nhà thầu con, hiệu suất dự án đã cải thiện đáng kế và cáccông nhân cũng cải thiện năng suất để đáp ứng được yêu cầu của dự án Năm 1995, dựán Linbeck cải tạo công trình 70 năm tuổi tai trường đại hoc Rice với tong nguồn vốn là28.5 triệu đô đã ứng dụng LEAN vào dự án để giải quyết vẫn đề tiễn độ và thông tin liênlạc giữa các đơn vị tham gia trong dự án bang “Hệ thống lập kế hoạch cuối” - Last
Planner System.
Nhu vay, từ lý thuyết đến thực tiễn, LEAN CONSTRUCTION đã chứng tỏ đượchiệu quả của mình trong những dự án cụ thể, giup cho các đơn vi tham gia vào dự án cóthé đạt được yêu cầu của mình và từng bước cải tiễn quy trình và cách thức làm việc déhiệu suất ngày càng được nâng cao
2.2.3 Tổng quan các nghiên cứu
2.2.3.1 Về năng suất lao động
Năng suất lao động trong lĩnh vực xây dựng gồm nhiều vấn đề cần được nghiêncứu Thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu trước đây liên quan đến như: việc xác định cáchđo lường năng suất, xác định và ước lượng các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến năngsuất, ước lượng sự mat mát năng suất, đưa ra các mô hình cải tiễn năng suất lao dong,các mô hình dự báo năng suất lao động Một số nghiên cứu về các van đề trên được
tóm lược thông qua các ý chính dưới đây:
Nghiên cứu của P.O Olomolaiye ves (1987) đã chỉ ra năm yếu t6 ảnh hưởng nhiềunhất đến năng suất lao động các tô đội ở Nigeria: (1) thiếu vật tư, (2) công cu lao độngHVTH: PHAN TRỌNG LỄ -18- MSHV: 1570099
Trang 33không phù hợp (3) sự lặp lại các công việc, (4) chậm trễ trong chỉ dẫn thực hiện và
nghiệm thu và (5) thiếu nhân lực;Nghiên cứu của David Arditi va Krishna Mochar (1996) đã xác định những van décần cải tiễn năng suất lao động trong ngành xây dựng ở Indonesia Nghiên cứu đã kếtluận rằng nhà thầu nên tập trung vào các van dé sau dé cải thiện năng suất: (1) qui trìnhmua sắm; (2) kiểm soát chỉ phí, tiễn độ: (3) Sự liên kết Đơn vị thiết kế thì cần tập trung:(1) qui trình thiết kế; (2) Việc sử dụng máy tính trong công việc lên kế hoạch và tiến độ:(3) Kỹ thuật xác định mục tiêu Không những thế, nghiên cứu còn cho biết những nhàthâu thi công và thiết kế chuyện nghiệp đều sẵn sang hợp tác với bat kỳ chương trìnhnào để nâng cao năng suất lao động tuy nhiên họ không muốn đóng góp tài chính
Charoenngan ves (1997) đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao độngở Thái Lan: (1) mặt bằng thi công, (2) quản lý vật tư, (3) giám sát tại công trường, (4)
kê hoạch và tiên độ và (5) động co làm việc của công nhân;
Nghiên cứu tương tự của David Arditi và Krishna Mochar (2000) về xu hướngnâng cao năng suất trong xây dựng ở Mỹ cần thiết phải tập trung vào những van dé sau:(1) kiểm soát chi phí, tiến độ: (2) qui trình đào tạo lao động: (3) kiểm soát chất lượng.nghiên cứu cũng kiến nghị cần phải thực hiện khảo sát định kỳ để kịp thời phát hiệnnhững nhân tô mới trong ngành xây dựng
Trong nghiên cứu của Adrian (2001) đã chỉ ra 10 bước để nâng cao năng suất trongxây dựng: (1) hiểu bản tính của công nhân; (2) Cải thiện giao tiếp: (3) bố trí công trườnghợp lý; (4) thử thách trong quá trình làm việc; (5) thiết lập một tiêu chuân làm việc khoahọc; (6) lập tiến độ cho công việc; (7) phân tích báo cáo dự án; (8) quản lý thiết bị hiệuquả; (9) nâng cao an toàn lao động: (10) chú ý vào chất lượng
M.R Abdul Kadir, W.P Lee, M.S Jaafar, S.M Sapuan and A.A.A Ali đã nghiên
cứu và chỉ ra được 50 yếu t6 tác động lên năng suất lao động ở Malaysia Kết quả củanghiên cứu này chỉ ra 5 nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất lao độnglà: (1) Mức độ cung cấp vật tư, (2) Chậm thanh toán dẫn đến chậm trễ trong cung ứngvật tư, (3) thanh toán chậm cho nhà thầu chính, (4) sự thiếu hụt nhân lực và (5) thiếu kế
hoạch cung ứng vat tư (M.R Abdul Kadir, W.P Lee, M.S Jaafar, S.M Sapuan andA.A.A Ali, 2005).
Trang 34H Randolph Thomas, năng suất lao động chịu tác động rất nhiều yếu tố, nhưngnhững nhân tố chính là: loại hình công việc, khả năng, kế hoạch và mức độ hoàn thành,thời gian từng công việc, giải pháp thi công, thời tiết, kỹ năng của công nhân, mức độ
làm quen với công viêc, thời gian làm việc một ngày.William Ibbs, M ASCE; Long D Nguyen; và Seulkee Lee đã nhận định các nhân
tố tác động lên năng suất lao động: Đặc điểm của dự án, Đặc điểm của quản lý, sắp xếpcác công việc, thay đôi trong thi công tinh thần làm việc của công nhân, vi tri dự an/ tác
động bên ngoài (William Ibbs, M ASCE; Long D Nguyen; Seulkee Lee, 2007).Adnan Enshassi, Sherif Mohamed, Ziad Abu Mustafa và Peter Eduard Mayer đã
nghiên cứu va chỉ ra 45 nhân tô tác động đến năng suất lao động, được chia ra làm 10nhóm: (1) nhóm các yếu tố an toàn lao động, (2) nhóm các yếu tố bên ngoài, (3) nhómcác yếu tô chất lượng, (4) nhóm các yếu tố dự án, (5) nhóm các yếu tố động lực, (6)nhóm các yếu tô giám sát, (7) nhóm các yếu tô lãnh đạo, (8) nhóm các yếu tố nhân lực,(9) nhóm các yếu tổ thời gian và (10) nhóm các yếu tô vật liệu/công cụ (Adnan Enshassi:
Sherif Mohamed; Ziad Abu Mustafa và Peter Eduard Mayer; 2007).
Jiukun Dai ves (2009) đã tổng kết những yếu tô tác động đến năng suất lao động:Thiết bi, năng lực của cải, vật liệu, dụng cu, quan lý bản vẽ kỹ thuật, sự phối hợp trongtô chức, quản lý dự án, quản ly đào tạo, kỹ năng công nhân, năng lực giám sát (Jiukun
Dai; Paul M Goadrum; William F Maloney; và Cidambi Srinivasan, 2009).
Abdulaziz M Jarkas and Camille G Bitar (2012) đã xác định được 45 nhân tố ảnhhưởng đến năng suất lao động ở Kuwait, trong đó có 4 nhóm nhân tổ chính là: (1) sựquản ly; (2) kỹ thuật; (3) Nhân công: and (4) bên ngoài Trong những nhấn t6 được khámphá, 10 yếu tố sau được nhận định là có ý nghĩa quan trọng nhất về mặt tác động củachúng lên năng suất lao động: (1) sự rõ ràng của thông số kỹ thuật; (2) sự thay đổi trongquá trình thực hiện; (3) sự phối hợp giữa các bên thiết kế: (4) thiếu giám sát: (5) ty trongcông việc của thầu phụ; (6) mức độ phức tap của thiết kế; (7) thiếu kế họach; (8) thiếuchỉ đạo của người quản lý dự án; (9) sự kiểm tra nghiêm ngặt của cán bộ kỹ thuật; and(10) chậm trễ trong phản hồi thông tin
Nghiên cứu của Oluwaseun ves (2012) cũng xác định các van dé nâng cao năngsuất lao động ở Nigeria: những nhà thầu thi công và thiết kế chuyện nghiệp đều sẵn sangđóng góp tài chính để hỗ trợ những chương trình có mục đích nâng cao năng suất laoHVTH: PHAN TRỌNG LỄ -20- MSHV: 1570099
Trang 35động trong xây dựng Sự cải thiện năng suất được phân thành 4 nhóm: (1) sự giao tiếp;
(2) sự quản lý; (3) Sử dụng máy tính; (4) Nhân công.
Nghiên cứu của Abdulaziz M Jarkas ves (2012) về những nhân tố ảnh hưởng đếnnăng suất lao động ở Kuwait đã xác định 45 nhân tố được phân thành 4 nhóm: (1) sựquản lý: (2) kỹ thuật; (3) lao động: (4) yếu tố bên ngoài Trong 4 nhóm trên, 10 nhân tốsau được đánh giá là quan trọng nhất: (1) sự rõ ràng của chỉ dẫn kỹ thuật; (2) sự thayđối trong quá trình thi công: (3) sự hợp lý của tiêu chuẩn thiết kế; (4) thiếu giám sát laođộng: (5) tỷ lệ công việc làm lại; (6) độ phức tạp của thiết kế; (7) thiếu sự động viên,khích lệ: (8) thiếu sự lãnh dao; (9) sự kiểm tra, giám sát của kỹ sư; (10) sự phản hồichậm trễ về thông tin
Trong nghiên cứu về nhân t6 ảnh hưởng đến năng suất lao động ở Quatar,Abdulaziz Jarkas ves (2012) đã xác định 10 nhân tố quan trọng nhất: (1) kỹ năng củangười công nhân; (2) sự thiếu hụt vật tư; (3) sự giám sát công nhân; (4) công nhân thiếukinh nghiệm; (5) giao tiếp giữa quản lý và công nhân; (6) thiếu sự lãnh đạo của ngườiquản lý; (7) nhiệt độ cao, thời tiết xấu; (8) phản hồi thông tin chậm; (9) công nhân thiếuphương tiện giao thông: (10) sự cân bằng công việc của các thầu phụ
Nghiên cứu của Adnan Enshassi ves (2013) về xu hướng nâng cao năng suất trongxây dựng ở Palestine xác định nhận thực của nhà thầu về các nhân tố nâng cao năng suấtlao động ở Gaza Strip Nghiên cứu xem xét 83 nhân tổ được phân thành 11 nhóm: sựđóng cửa và khó khăn của nên kinh tế; hoàn cảnh chính trị: việc giao hàng đúng giờ;
công tác quản lý; nguôn vật tư có săn.
Nghiên cứu của Anu Thomas và Sudhakumar (2014) về những nhân tố ảnh hưởngđến năng suất lao động ở Ấn độ đã xác định 44 nhân tố ảnh hưởng đến năng suất laođộng Trong đó 5 nhân tô tác động mạnh nhất là: (1) sự sẵn có kịp thời của vật tư ở côngtrường: (2) nhà cung cấp vật liệu chậm trễ: (3) sự đình công do chính trị: (4) thườngxuyên thay đôi bản vẽ, thiết kế; (5) phát hành bản vẽ kịp thời
Nghiên cứu về những nhân tổ ảnh hưởng đến năng suất lao động ở Jordan củaBekr, Ghanim (2016) đã xác định 37 nhân tố được phân thành 5 nhóm chính: nhân công.kỹ thuật, dự án, tài chính, vật liệu và thiết bị Trong đó các nhân t6 chính tác động tiêucực đến năng suất là: (1) kế hoạch và tiễn độ kém; (2) thiếu hụt vật tư ở công trường;(3) thiếu hụt dụng cụ và thiết bi; (4) thiếu hụt lao động có tay nghề: (5) quản lý công
Trang 36trường kém; (6) làm lại do lỗi thi công: (7) thiết bị cũ và không hiệu quả; (8) thiếu kinhnghiệm giám sát; (9) thanh toán chậm trễ cho nhà cung cấp; (10) tư van nghiệm thu côngviệc phản hồi chậm.
Nghiên cứu của Hemanta Doboi về việc ứng dụng phương pháp định lượng AHPđể xây dựng mô hình cải tiễn năng suất theo quan điểm của người quản lý Nghiên cứuđược thực hiện thông qua bảng câu hỏi gồm 72 câu, được chia thành 3 nhóm: (1) lên kếhoạch dự án; (2) sự khuyến khích/không khuyến khích; (3) sự hải lòng công việc
Tài nguyên Những tác đôngNhân lưc
Những khó khăn Ouy trình làm viécVật liệu
Khí hâu Làm laiMáy thi công
Công nghệ thi công
Dung cu ‘| (Cách thức làm việc) _
Đầu vào + Đầu ra
Thongtin dư án
Mục tiêu công viéc
: (Đã được thiêt kê)
Dich vu hô tro
Hình 2 2 Mô hình các yếu tô tác động năng suất lao động (Thomas và Zavrski, 1999)
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -22- MSHV: 1570099
Trang 37Tác động lại Tác động lạiˆ _— -
Hệ thông tô chức, Giám sát, Quan lý, 2pham
lãị kê hoạch nghiệm thu, nội quy haxNăng lượng > l
a4 oN céng
trinh
Vat tư Loại hình Công Loại hình *
dau vao a dau ra
xuat
Thiết bi \ r1 \ 7
Mau thuần Mau thuần
: _ \ — - Mau thuần
Mau thuan Các nhân tô bên ngoài như:
Thời tiết, điêu kiện kinh tế, Pháp luật
nhà nước, Tô chức công doan
Hình 2 3 Mô hình quá trình chuyển đổi mở
(Drewin, 1985, trích dẫn bởi Thomas, 1990)
Đề tài “ Cac van đề về an toàn lao động trong thi công xây dựng tại TP.HCM”của Lưu Trường Văn, Đỗ Thị Xuân Lan đã nghiên cứu các yếu tô tác động chính gâynên tai nạn lao động trong xây dựng, kết quả nghiên cứu cho thây công nhân thiếu nhậnthức về tam quan trong của an toàn lao động, công nhân chưa được huan luyện nay đủvà trang bị bảo hộ lao động, thang va dàn giáo không phù hop, thiết bị hư cũ, thao tácthiếu an toàn là những nguyên nhân chính gây nên tai nạn làm ảnh hưởng đến năng suấtlao động (Lưu Trường Văn và Đỗ Thị Xuân Lan, 2002)
Đề tài “Nghiên cứu động cơ, tỉnh thần làm việc của công nhân xây dựng vàcác nhân tổ anh hướng đến năng suất của họ” luận văn thạc sỹ của Dương Thị BíchHuyền đã chỉ ra công nhân sử dụng hơn 2,5h cho công việc trực tiếp làm ra sản phẩm,
gân 3h dé thực hiện những công việc phụ trợ, mat khoảng 2,5 cho những công việc
không hữu ích hay không làm gi cả (Dương Thị Bích Huyền, 2002)
Trang 38Trong nước, đã có những nghiên cứu về năng suất lao động, như nghiên cứu củaĐỗ Thị Xuân Lan: “Các nhân tổ anh hưởng đến năng suất lao động trong thi côngxây dựng tại hiện trường” đã chỉ ra bốn nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động:(1) Mặt bằng công trường, (2) quản lý vật tư, (3) tiến độ thi công và (4) động cơ làmviệc của công nhân (Đỗ Thị Xuân Lan, 2004).
Dé tài “Xây dựng mô hình dự báo sự mat năng suất lao động 6 các dự án xây
dựng trong giai đoạn thi công sử dụng công cu mang Neuron nhân tạo” luận văn
thạc sỹ của Nguyễn Nam Cường chi ra 47 nhân tổ tác động đến mat năng suât lao độngtrên công trường, đưa ra mô hình dé ước tính đến mất năng suất lao động (Nguyễn Nam
Cường, 2004).
Đề tài “Nghiên cứu tác động của của công nghệ cốp pha đến năng suất laođộng”, luận văn thạc sỹ của Truong Dinh Nhật đã chứng minh rang sử dụng cốp phanhôm cho năng suất cao hơn so với cốp pha thép và cốp pha gỗ phủ phin
Đề tài “Đánh giá ảnh hướng của làm thêm giờ đến năng suất lao động” luậnvăn thạc sỹ của Trương Công Thuận đã chứng minh rằng việc làm thêm giờ không làm
tăng năng suât lao động do sự mệt mỏi của công nhân.
Đề tài “Đánh giá ảnh hướng số tầng đến năng suất lao động công trình caotang tại tp hồ chí minh”, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thanh Hùng
Dé tài “Cai tiến năng suat lao động trong xây dựng bằng mô hình AHP”, luậnvăn thạc sỹ của Nguyễn Văn Phát đã xác định 34 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đếnnăng suất lao động trong xây dựng được phân thành 7 nhóm: (1) Vật liệu/công cụ, thiếtbị; (2) Nguồn lực lao động: (3) Phương thức quản lý; (4) Đặc điểm của dự án; (5) Lamlại; (6) Cham trễ: (7) Ảnh hưởng bên ngoài
Dé tài “Đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến năng suất lao động của công nhânxây dựng ở Campuchia” luận văn thạc sỹ của Ry Sopheap đã xác định các nhân t6 ảnhhưởng mạnh nhất đến năng suất lao động: khảo sát từ 54 nhân tố ảnh hưởng bang bangcầu hỏi thu được 5 yếu tố: Sai lầm trong thực hiện dự án; Chưa có sẵn bản vẽ và môitrường xung quanh; Hệ thống quản lý tốt; Bồ trí vị trí và cung ứng vật tư tốt; Công việc
tôt của nhân lực; Những săn có của nhà thâu.
HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -24- MSHV: 1570099
Trang 39\ 331 UTE] YUL ey,
Trang 40Dé tài “Đánh gia của nhà thâu về các nhân to ảnh hướng dén nang suat lao
động” luận văn thạc sỹ của Văn Ngoc Thuan đã xác định 4 thành tố chính ảnh hưởngquan trọng đến năng suất lao động: (1) Nguồn tai nguyên sử dụng (vật tư, dụng cu, máymóc, thi công ); (2) Đặc điểm dự an; (3) Đặc điểm quản ly; (4) Các nhân tô bên ngoài
Bảng 2 2 Tổng hợp các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất lao động trong xây dựng
Hướó hiê :
Stt Tac gia rong nghiền Kết luận
cứu
¬ (1) thiếu vật tư
Yêu tô ảnh hưởng (2) công cụ lao động không phù hợp,
nhiêu nhât đên ¬ a `P.O Olomolaiye | x ˆ (3) sự lặp lại các công việc,| năng suât lao động š +
ves (1987) các tổ đội ở (4) cham tré trong chi dan thực hiện
Nigeria va nghiệm thu
(5) thiêu nhân lực
(1) mặt băng thi công,
Nhân tố ảnh hưởng | (2) quản lý vật tư,
Charoenngan Lo ‘ ¬ gg `2 ves (1997) dén nang suat lao (3) giám sat tại công trường,
động ở Thái Lan | (4) kế hoạch và tiễn độ
(5) động cơ làm việc của công nhân
(1) Mức độ cung cấp vật tư,
» Ce L (2) Chậm thanh toán dẫn đến chậm trễ
adIr, WP Lee, Yếu tố tác động lên | trong cung ứng vat tư,
M.S Jaafar, ` A a , R yd3 năng suât lao động | (3) thanh toán chậm cho nhà thâu
S.M Sapuan ở Malaysia chinh
and A.A.A Ali, ¿ to
(4) sự thiêu hụt nhân lực2005
5) thiéu kế hoạch cung ứng vật tư(5) g ungĐặc điểm của dự án,
William Ibbs, ¬ Đặc điểm của quản lý,
Nhân tô tác động Look, `M ASCE; Long |, i sap xep cac cong VIỆC,4 ` lên năng suât lao 2, ¬
D Nguyen; và động thay đôi trong thi công,
Seulkee Lee tinh than làm việc của công nhân,
vị trí dự án/ tác động bên ngoài
Adnan Enshassi ¬ (1) nhóm các yếu tố an toàn lao động,
Nhân tô tác động , ¬ kan `Sherif "1" h (2) nhóm các yêu tô bên ngoài,5 đền năng suât lao ¬ LH
Mohamed, Ziad no (3) nhóm các yêu tô chât lượng,
_ | động ở Gaza Strip mm
Abu Mustafa và (4) nhóm các yếu tố dự án,