NHIỆM VU VÀ NỘI DUNG:-Xác định ảnh hưởng của các yếu tố thái độ đối với việc chăm sóc sức khỏe, cảmxúc tích cực mong đợi, cảm xúc tiêu cực dự kiến, qUy chuẩn chủ quan, nhận thức vềkiểm s
GIỚI THIEU1.1 Ly do hinh thanh dé tai Tổ Chức Y tế Thế Giới WHO (The World Health Organization) đã định nghĩa: “Sức khỏe không chỉ là tình trạng vắng bóng của bệnh chứng hay tàn tật, mà còn là tình trạng hạnh phúc vé thé chất, tinh thần và xã hội” Mỗi cá nhân trong chúng ta đều mong muốn có được sức khoẻ tốt, khi sức khoẻ trở nên yếu kém, người ta luôn tìm nguyên nhân dé điều trị và phục hồi sức khoẻ trở lại bình thường.
Cũng theo WHO, để nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khoẻ cá nhân, việc kiểm tra và phát hiện sớm các van dé về sức khoẻ thông qua việc thực hiện khám sức khoẻ luôn là một giải pháp được khuyến khích Giải pháp này đặc biệt có ý nghĩa đối với mọi công dân trên 35 tudi ở Việt Nam trong đó có Lâm Đồng.
Khám sức khỏe tổng quát là một biện pháp hữu ich, giúp chúng ta có cơ sở nhận định chung về sức khỏe của bản thân, thông qua kết quả xét nghiệm và việc tư van của trực tiếp bác sĩ, giúp chúng ta được phát hiện sớm những dấu hiệu không bình thường, có nguy cơ dẫn đến bệnh tật Xã hội càng phát triển thì càng nhiều bệnh hiểm họa tác động đến con người, và con người luôn bị đe dọa đến sức khỏe bởi chính bản thân chúng ta từ: lỗi sống, ăn uống, tác động của môi trường v.v Tuy nhiên, chúng ta có được may mắn đang sống trong thời đại văn minh, sự bùng nỗ của sự phát triển khoa học, đặc biệt là trong y học đã có nhiều thành quả vượt bậc giúp cho việc chữa trị những bệnh mà trước đây tưởng chừng là vô phương Quy luật của bệnh tật là khi có một mầm bệnh trong cơ thé, phải có một thời gian để mầm bệnh phát triển (giai đoạn này được gọi là ủ bệnh), sau đó bệnh biểu hiện ra bên ngoài còn gọi là giai đoạn phát bệnh, sau đó bệnh sẽ ngày càng nặng (biến chứng), dần dần ảnh hưởng tram trọng đến sức khỏe có khi gây tử vong Hiện nay, với sự tiễn bộ của y học hầu hết các bệnh đều có thể phát hiện sớm và có biện pháp chữa khỏi Ở các nước phát triển việc khám sức khỏe định kỳ là bắt buộc, bởi vì
“phòng bệnh thi tốt hơn là chữa bệnh” Theo tính toán của tô chức y tế thế giới chỉ phí cho việc phòng bệnh thấp hon rất nhiều lần chi phí chữa bệnh Sức khỏe tốt là một trong những yếu tô quan trọng nhất trong cuộc sống và không bao giờ nên đánh đối Phát hiện bệnh sớm làm nên sự thay đổi hoàn toàn va quan trọng giúp mỗi cá nhân theo dõi những nguy cơ tiềm tàng về sức khỏe dé có thể sông khỏe mạnh và tránh phải điều trị đắt đỏ về sau.
Khám sức khỏe dang dan xóa bỏ thói quen có bệnh mới chữa của đại đa số người dân Việt Nam Theo các chuyên gia y tế, việc khám sức khỏe tổng quát không chỉ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện vẻ tình trang sức khỏe của mình ma còn gitip tầm soát bệnh, bảo trì sức khỏe hàng năm, phát hiện sớm và điều trị kip thời các bệnh lý nguy hiểm, tránh được các biến chứng xau do bệnh, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, lối sống, chế độ làm việc phù hợp hon dé nâng cao chất lượng cuộc sống và tuổi thọ.Việc khám sức khỏe tổng quát chỉ làm mất của chúng ta một khoảng thời gian ngắn và chi phí thấp so với những gì chúng ta đạt được Khi chúng ta hiểu rõ được tình trạng sức khỏe của mình, chúng ta sẽ an tâm vui sống và phan dau hết mình cho sự nghiệp Còn nếu không may mắn khi chúng ta mắc phải một căn bệnh nào đó, thì chúng ta sẽ có cơ hội phát hiện nó trong thời gian sớm nhất và có thé chữa trị kịp thời Việc phát hiện bệnh kịp thời thực sự rất quan trong và là điều may măn đối với người bị những bệnh nguy hiểm vì một số bệnh chỉ có khả năng chữa tri khỏi khi được phát hiện sớm, nếu phát hiện ở giai đoạn muộn thì chữa trị rất tốn kém và thường hiệu quả không cao.
Bên cạnh đó khám sức khỏe theo luật lao động đã trở nên khá quen thuộc với những cá nhân hiện đang công tác tại các tổ chức, công ty, co quan ban ngành Tuy nhiên khám sức khỏe tổng quát đối với người dân không thuộc diện được thăm khám sức khoẻ thường bị bỏ qua, thông thường khi nào bị bệnh mới khám Đây là một thói quen nguy hiểm, bởi khám sức khỏe định kỳ có thể phát hiện ngay từ đầu các bệnh mà lâu nay ta không biết dé có thé điều trị sớm, mang lại cuộc sống có ý nghĩa Thực tế cho thay việc khám sức khoẻ tai Tinh Lâm Đồng chưa được hiểu đúng và thực hiện nghiêm túc như các nước phát triển Ý thức tự giác chăm lo cho sức khoẻ của người dân nơi đây chưa được chú trọng, việc thăm khám sức khoẻ cá nhân luôn bị bỏ ngỏ Vậy đâu sẽ là yếu tố tác động nhằm đánh thức người dân tỉnhLâm Đồng trong việc bảo vệ sức khoẻ bằng cách thăm khám sức khoé tự nguyện Ngành y tế tại Lâm Đồng trước đây được xem là lĩnh vực dịch vụ công của các đơn vị nhà nuớc như Bệnh viên Da Khoa tỉnh Lâm Đồng và các trạm y tế phường Đến năm 2008 sự ra đời của bệnh viện tư nhân Hoàn Mỹ Đà Lạt đã làm cho lĩnh vực y tế nơi đây dan có những thay đổi Khách hàng khi đến với bệnh viện tư nhân được tiếp đón tốt hơn, khách hàng có cảm giác thân thiện, gần gũi và dễ dàng chia sẽ thông tin Nối tiếp theo là các phòng khám tư nhân lần lượt hình thành ngày càng rộng rãi với những chương trình khuyến mãi kích thích nhu cầu của khách hàng trong dịch vụ y tế Từ đó, người dân có nhiều lựa chọn hơn trong dịch vụ khám sức khoẻ tự nguyện (không phải do công ty, cơ quan tổ chức hay do nhu cầu thủ tục hành chính nao đó).
Tuy đã có nhiều cơ sở cung cấp dịch vụ khám sức khoẻ định ky tại Lâm Đồng và những lợi ích của việc khám sức khoẻ định kỳ cũng đã được dé cap nhiéu trên các phương tiện truyền thong, các chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, v.v Thực tế cho thay thành phan tham gia sức khoẻ định kỳ chủ yếu là theo dạng cơ quan hay công ty thực hiện theo quy định của luật lao động và thông tư
14/2013/TT-BYT Những đối tượng không thuộc diện nêu trên rất ít thực hiện khám sức khoẻ tự nguyện.
Chăm sóc sức khoẻ thường xuyên để phòng ngừa bệnh tật được xem là cần thiết, đáng quan tâm cho tình trạng sức khỏe của mọi người ở mọi lứa tuổi Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chăm sóc sức khoẻ dẫn đến kết quả sức khỏe được tốt hơn và chất lượng cuộc sống cũng theo đó tốt hơn đem lại hạnh phúc cho mọi người Tuy nhiên, thực tế cho thay SỐ người tự nguyện khám sức khoẻ còn ít, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính Và ty lệ các cá nhân có van dé về sức khoẻ thường năm ở nhóm tuổi trên 35 Hơn nữa, việc thăm khám sức khoẻ thường xuyên sẽ góp phân lớn trong tầm soát bệnh tật có ảnh hưởng đáng kế và tích cực đến sức khoẻ cá nhân Van dé đặt ra là vì sao có tình trạng người dân ít thực hiện khám sức khoẻ tong quát và các tô chức y tế cần làm gi dé cải thiện tình hình? Làm sao để người dân có ý thức tự nguyện thăm khám sức khỏe của mình thường xuyên ? Đề giúp hiểu được ý định của con người trong việc khám sức khoẻ tự nguyện các mô hình nhận thức xã hội đã được phát triển và thông qua trong nghiên cứu khoa học vê ý định hành vi Hau hêt các mô hình cô găng xác định va giải thích các kỳ vọng, phán đoán, niềm tin và ý định dẫn tới việc thực hiện các hành vi khác nhau Liệu rằng ý định khám sức khỏe tự nguyện sẽ chịu ảnh hưởng như thé nào bởi các yếu t6 duy lý như đã được nghiên cứu nhiều sử dụng các lý thuyết nối tiếng như TRA, TPB ? Những yếu t6 giải thích hành vi như thái độ, quy chuẩn chủ quan hay kiểm soát hành vi đã được nghiên cứu thực nghiệm khá nhiều, kế cả trong ngành y tế Tuy nhiên yếu tổ cảm xúc ảnh hưởng đến mong muốn và ý định hành vi trong sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định ky thì chưa tim thay có nghiên cứu nào ở Việt Nam Các phản ứng cảm xúc được dự đoán chung liên quan đến ý định khám sức khỏe tự nguyện của người dân như thế nào? Và phải chăng ý định sẽ được dẫn dat bởi hệ quả của cảm xúc?
Từ những câu hỏi trên liệu rằng các cảm xúc ảnh hưởng đến ý định như thái độ (Attitudes), cảm xúc mong đợi tích cực (Positive Anticipated Emotion), cảm xúc tiêu cực dự kiến (Negative Anticipated Emotion), quy chuẩn chủ quan (Subiective Norm), kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavior Control), tần suất hành vi trong quá khứ (Frequency of Past Behavior) sẽ được giải thích ra sao ?
Xuất phát từ bối cảnh nêu trên, dé tài nghiên cứu này được hình thành với ý tưởng ứng dụng mô hình MGB (Model of Goal — Directed Behavior) cua Perugini va Bagozzi (2001) dé góp thêm những yếu tố về cảm xúc nham giải thích tốt hon hành vi/y định sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định kỳ tự nguyện của người dân tại tỉnh Lâm Đồng.
Xác định ảnh hưởng của các yếu tố thái độ đối với việc chăm sóc sức khỏe, cảm xúc tích cực mong đợi, cảm xúc tiêu cực dự kiến, qUy chuẩn chủ quan, nhận thức về kiểm soát hành vi và tần suất hành vi trong quá khứ đến mong muốn và ý định sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định ky tự nguyện
Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp các cơ sở y tế và các đơn vị quản lý y tế cộng đồng hiểu rõ hơn về hành vi, ý định sử dụng dịch vụ khám sức khỏe tự nguyện của người dân Từ đó làm tiền đề dé xây dựng các chiến lược, những hành động cụ thể nhằm kích thích nhu cầu khám sức khoẻ tự nguyện, nhu cầu bảo vệ sức khoẻ của người dân cũng như đem đến kết quả kinh doanh tốt hơn cho các đơn vị.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là người dân tại tỉnh Lâm Đồng có tuổi đời trên 35 tuổi và không thuộc diện khám sức khỏe định kỳ bắt buộc theo quy định của Luật lao động như đã nêu trên.
1.4 Ý nghĩa đề tài Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này kỳ vọng sẽ góp thêm một thực nghiệm từ Việt nam nhằm kiểm chứng mô hình MGB vốn không được phố biến như TPB trong các nghiên cứu về hành vi.
Về thực tiễn, kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp các cơ sở y tẾ và các đơn vị quản lý y tế cộng đồng ở Lâm Đồng hiểu rõ hơn về hành vi, ý định sử dụng dịch vụ khám sức khỏe tự nguyện của người dân Tu đó làm tiền đề để xây dựng và thực hiện các hoạt động phù hợp.
1.5 Bồ cục dự kiến luận văn Luận văn bao gém 5 chương:
CO SỞ LÝ THUYETChương 2 nhằm hệ thống cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng các yếu tổ thái độ, quy chuẩn chủ quan, cảm xúc mong đợi tích cực, cảm xúc dự kiến tiêu cực, kiểm soát hành vi nhận thức, tần suất hành vi trong quá khứ đến mong muốn va ý định sử dụng dịch vụ khám sức khỏe tự nguyện và mối quan hệ giữa các khái niệm.
2.1 Mô hình hành động theo dự định (Theory of Planned Behavior — TPB)
TPB là một sự mở rộng cua mồ hình TRA cua Fishbein (Fishbein & Ajzen
1975) Khi TRA (Theory of Reasoned Action ) bat dau ap dung trong khoa hoc xa hội, các nhà ngiên cứu nhận ra rang TRA có nhiều hạn chế TRA rất thành công khi áp dụng dự báo những hành vi năm trong tầm kiểm soát của ý chí con người.
Tuy nhiên với những hành vi năm ngoài tầm kiểm soát thì dù họ có động cơ rất cao từ thái độ và chuẩn chủ quan thì họ vẫn không hành động vì bị sự can thiệp của các điều kiện môi trường Ajzen (1985) đã sửa đối TRA cách thêm vào yếu tổ kiểm soát hành vi nhận thức dé báo dự định Kiểm soát nhận thức hành vi có vai trò như sự tự đánh giá của mỗi cá nhân với khả năng liên quan đến việc thực hiện hành động của họ và mô hình TRA sau khi có sự sửa đối này được gọi là TPB.
Nói cách khác TPB là mô hình được mở rộng từ TRA, giữ nguyên cấu trúc của TRA nhưng có thêm yếu tố kiểm soát nhận thức hành vi.
Theo mô hình giá trị kỳ vọng (The Expectancy — Value Model), thái độ đối với một hành vi được xác định bởi tổng các niềm tin về hành vi dé liên kết hành vi đó tới các kết quả khác nhau và các thuộc tính khác nhau Một thái độ là một phản ứng đánh giá đối với một đối tượng hoặc hành động, thái độ được kích hoạt tự động khi người ta tiếp xúc với sự vật, với hành động hoặc nghĩ về nó (Fazio, 1995) Thái độ của người tiêu dùng hướng tới thực hiện một hành vi đã được chứng minh là một yếu tố dự báo hành vi mạnh mẽ (Fishbein & Ajzen 1975).
2.1.2 Quy chuẩn chủ quan (Subjective Norm)
Ouy chuẩn chủ quan (Subjective Norm) là các ap lực xã hội được nhận biết để thực hiện/hay không thực hiện một hành vi Theo mô hình giá trị kỳ vọng, Quy chuẩn chủ quan được xác định bởi tông tập hợp các nién tin có thể nhận biết liên quan đến các kỳ vọng của những người (nhóm người) quan trọng.
2.1.3 Kiếm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavior Control)
Ajzen (1985) mở rộng thuyết TRA trong thuyết hành động theo dự tính (TPB) bang cách thêm vào một cấu trúc mới “nhận thức kiểm soát hành vi” như là một yếu tô quyết định về ý định hành vi và hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi liên quan đến nhận thức của người tiêu dùng về khả năng của họ để thực hiện một hành vi nhất định TPB cho phép dự đoán các hành vi mà mọi người không có toàn quyền kiểm soát của ý chí Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh nhận thức của những hạn chế nội bộ (tự hiệu quả) cũng như những hạn chế bên ngoài trong hành vi như nguồn lực sẵn có.
2.1.4 Ý định (Intention) Ý định đã được xác định là kết quả của việc xây dựng toàn diện các yếu tố bên trong và bên ngoài và trở thành một yếu tố dự báo trước mat về hành vi (Ajzen
& Fishbein, 1980; Perugini & Bagozzi, 2004) Robin và Judge (2009) đã thêm một định nghĩa thay thế và ngăn gon hơn về ý định là "quyết định hành động theo một cách nhất định" Trong Lý thuyết hành động hợp lý (TRA), Ajzen & Fishbein (1980) lập luận rang ý định chịu anh hưởng mạnh mẽ bởi thai độ đối với hành vi và các chỉ tiêu chủ quan Trong mô hình TBP, ý định là kết qua từ thái độ bắt nguồn từ niềm tin về hành vi được đánh giá đồng thời với nhận thức về kỳ vọng xã hội đối với cá nhân dé thực hiện hành vi Các giả định chính được điều chỉnh trong TRA là đầu tiên, con người sử dụng có hệ thống thông tin có sẵn cho họ là hợp lý Thứ hai, mọi người xem xét các tác động và hành động của họ trước khi họ quyết định tham gia hoặc không tham gia vào một hành vi nhất định (Ajzen & Fishbein, 1980) Mặc dù gia định này rất hữu ích và được điều chỉnh bởi nhiễu nhà nghiên cứu, nhưng hoàn toàn không thể giải thích được hành vi khi người tiêu dùng không có toàn quyền kiểm soát hành vi đó Khoảng cách lý thuyết này dẫn đến sự phát triển tiếp theo của TRA để trở thành lý thuyết về hành vi theo kế hoạch (TPB).
Lý thuyết về hành vi nhăm giải thích toàn diện bởi Ajzen (1991) Nhiều nhà nghiên cứu tin răng đó là một trong những lý thuyết có ảnh hưởng và được hỗ trợ tốt nhất để dự đoán hành vi của con người (Shaw và cộng sự 2000; Smith và cộng sự 2008;
Coumeya và cộng sự 1999; Armitage 2005) Y tưởng chính của Lý thuyết hành vi để giải thích là thái độ không liên quan trực tiếp đến hành vi được thực hiện, nhưng thông qua ý định hành vi như một biến kiểm duyệt Y định được xác định bởi thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi Mặc dù nó đã được thử nghiệm và áp dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau (như Giles và cộng sự, 2004; Shih & Fang, 2004), lý thuyết vẫn tiếp tục mở rộng dẫn đến mô hình
Hành vi hướng mục đích (MGB).
2.2 Mô hình hành vi hướng mục đích (Goal — Directed Behaviour)
Mô hình hành vi hướng mục dich (Model of Goal-Directed Behavior — MBG) la sự mở rộng cua mô hình Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991) Theo mô hình TPB hành vi được xác định chủ yếu bởi dự tính thực hiện hành vi và những dự tính này được xác định bởi thái độ, quy chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhân thức Tuy nhiên có một vài sự nghi ngờ giá trị của TPB về khả năng giải thích ý định và hành vi trong những trường hợp mà chúng chỉ là phương tiện dé đạt được những mục tiêu lớn hơn (chứ không đơn thuần là đạt đến sự kết thúc hành vi).
Mô hình hành vi hướng mục MBG (Perugini & Bagozzi, 2001) được xem là sự mở rộng của TPB, dựa trên nên tang của mô hình TPB, nhưng có thêm vào những khái niệm liên quan đến những cảm xúc tích cực và tiêu cực của khách hàng nhằm xem xét khía cạnh cảm xúc với cách tiếp cận đối với hành vi của con người.
Ngoài ra tiền thân của ý định hành vi thông qua những mong muốn hành vi như là một khái niệm trung gian Bồ sung các hành vi trong quá khứ như dự đoán về mong muốn, ý định và hành vi dé làm tăng hiệu quả trong mô hình.
2.2.1 Cảm xúc mong đợi (Anticipated Emotions)
Một khái niệm mới được xem là khía cạnh nổi bat trong MGB so với TPB đó là yếu tố cảm xúc và yếu tố này với mục đích chuyển gan hơn đến quá trình hành động Được xem là cơ chế giải thích cho các quá trình đăng sau sự hoạt động của cảm xúc, nó chính là sự điều chỉnh ảnh hưởng đến mong muốn (Bagozzi, 1992;
Carver & Scheier, 1990, 1998) Cảm xúc dự kiến được xem như là kết qua tình cảm tác động đến việc đạt được mục tiêu (Hunter, 2006).
2.2.2 Cam xúc mong đợi tích cực:
Cảm xúc mong đợi tích cực được định nghĩa là những hệ quả cảm xúc mà người ta liên tưởng đến nếu đạt được mục tiêu (Hunter, 2006) Do đó cảm xúc mong đợi tích cực là cảm xúc đến từ việc dự báo hoàn thành mục tiêu (Perugini &
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung của chương ba nhằm mô tả phương pháp đã được sử dụng để đánh giá thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã dé ra trong chương hai Chương này gồm năm phan chính: (1) thiết kế nghiên cứu, trình bay chi tiết quy trình nghiên cứu: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức; (2) trình bày các thang đo lường khái niệm nghiên cứu; (3) kết quả nghiên cứu sơ bd; (4) kích thước mẫu và cách chọn mau; (5) phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu.
Nghiên cứu sẽ được thực hiện thông qua 2 giai đoạn: phỏng van sơ bộ định tính và nghiên cứu định lượng.
- Giai đoạn phóng vấn sơ bộ định tính Phỏng vấn định tính nhăm hiệu chỉnh bồ sung thang đo cho phi hợp.
Hiệu chỉnh thang đo: dựa vào các ý kiến đóng góp để hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu và trở thành thang đo chính thức.
Mục đích của việc làm nay nhằm kiểm tra tính phù hợp của các khái niệm trong mô hình, mức độ rõ ràng của từ ngữ, các phát biểu tức là các biến quan sát, giai đoạn này giúp đảm bảo các phát biểu được hiểu đúng nghĩa, tránh sự trùng lặp hay có cần bố sung thêm biến quan sát không, và sau đó thực hiện điều chỉnh thang đo dé sử dụng cho nghiên cứu định lượng Giai đoạn này nhăm cung cấp thông tin toàn diện tại nơi nghiên cứu được tiễn hành, chủ yếu sử dụng phương pháp phỏng van sâu hay mặt đối mặt giúp kiểm tra được mức độ hiểu của người được phỏng van đối với các thang đo gốc, điều chỉnh, bố sung hoặc loại bỏ những biến không phù hợp cho nghiên cứu Kiểm tra và hoàn thiện thang đo ở bước định tính sơ bộ được thực hiện thông qua thảo luận tay đôi với 10 đối tượng tuôi trên 35 và không thuộc diện khám sức khoẻ định ky theo luật lao động Sau khi hiệu chỉnh sẽ hoàn thiện thang đo sau đó dùng thang đo dé thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ trên 80 mẫu khảo sát.
- Giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ bộ:
Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện nhằm mục đích đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và giá tri của các thang đo đã thiết kế để điều chỉnh các thang đo cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu tương ứng: làm cơ sở cho việc xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức Nghiên cứu này thực hiện thông qua bảng câu hỏi sơ bộ Kích cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng sơ bộ là n = §0 và được chọn theo phương pháp lẫy mẫu thuận tiện (phương pháp chọn mẫu phi xác suất) (kết quả nghiên cứu sơ bộ băng phương pháp định lượng được trình bày cụ thé ở phan 3.3.2).
Bên cạnh đó kết quả cho thay thang đo có độ tin cậy cao va dat giá tri hội tụ, phương sai trích, tính đơn hướng Từ đó cho thấy thang đo hoàn toàn phù hợp dùng để nghiên cứu chính thức.
- Giai đoạn nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức được tiến hành bang phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua phương pháp khảo sát trực tiếp các cá nhân trên 35 tuổi không thuộc diện khám sức khỏe theo luật lao động băng bảng câu hỏi chính thức với kích thước mẫu n = 250 Nghiên cứu này dùng dé kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình.
Tóm lại, nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn, với phương pháp kỹ thuật và mục đích được trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1 Hai giai đoạn thực hiện trong thiết kế nghiên cứu
STT | Giai đoạn | Phương pháp Kỹ thuật Mục đích Định tính Thảo luận tay đôi Hiệu chỉnh thang đo. l Sơ bộ Phỏng vẫn qua bảng | Đánh giá sơ bộ, Định lượng câu hỏi sơ bộ hoàn thiện thang do.
Phỏng vần qua bảng 2 Chính thức | Định lượng mô hình và các giả câu hỏi chính thức „ thuyết.
Quy trình nghiên cứu chi tiết được thực hiện theo các bước như hình 3.1 sau:
" Cos wh thuyet Thang do so ‘ghey ằ bu Thang do so
Mo hình hành vi hướng mục Bộ Lan I Thao luận, n bỏ lan I dich MGB Dieu chinh thang do
Nghiên cứu định lượng a chính thức Thang do EFA va Cronbach’s Alpha Vẽ Nghiên định tinh lượng sơ bộ ()
Kiem tra độ tin cậy thang do = Ỉ
Phan tích nhân to khám pha
Phan tích nhân to khang định |
Phan tích câu trúc tuyen tinh
Hình 0.1 Quy trình nghiên cứu
Nguôn: Dựa theo quy trình nghiên cứu của (Tho, 2011)
Thang đo nháp được xây dựng từ việc tham khảo các thang đo được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây nhăm đo lường các biên tiêm ân (khái niệm nghiên cứu) Nội dung các phát biểu được trình bay trong phụ lục 1, tom tắt các khái niệm và số bién quan sát được trình bay trong bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2 Tóm tắt các thang đo
Tên khái niệm và định |STT| Mã hoá Thang đo Nguồn nghĩa
I | AttitudeOl | Vô ích-Hữu ích 2 | Attitude02 | Không hiệu quả- Có hiệu qua
Thỏi đó 3 | AttitudeO3 | Khụng cú lợi- Cú lợi p ơ :
At fit des) 4 |AttiudeO4 | Ngớ ngần “Thông minh _ Bagozzi 2001.
5 | Attitude05 | Không khích lệ- Đáng khích lệ
6 | Attitude06 | Dai dột- Sáng suốt
7 | AttitudeO7 | Tẻ nhạt- Thú vi
Biết được mình có bệnh gì hay không từ kêt quả khám sức khỏe
S| PAEOS sé lam Anh/Chi cam thay yén tam
Biết được minh có bệnh gì hay 9 |PAE09 không từ kết quả khám sức khỏe Cảm xúc sẽ làm Anh/Chị cảm thấy vui mong đợi Biết được mình có bệnh gì hay " Ộ tích cực không từ kết quả khám sức khỏe | f€fugim và
(Positive | 10 |PAEIO Í ¿ lìm Anh/Chị cảm thấy hạnh | Bagozzi 2001
Emotions) Biết được minh có bệnh gì hay
11 |PAEII không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị thấy hài lòng
Biết được mình có bệnh gì hay 12 | PAE12 không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị thấy tự tin
Cam xúc dự Nếu đi khám sức khỏe mà không kiến tiêu cực 13 |NAEI3 biết được chính xác mình có |Perugin va
(Negative Anticipated bệnh gi hay không thì Anh/Chi cảm thây thât vọng
Nếu đi khám sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì Anh/Chị cam thay buồn
Nếu đi khám sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì Anh/Chị cảm thấy tiếc
Nếu đi khám sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì Anh/Chị cảm thấy chán
Nêu đi khám bệnh sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì
Anh/Chị cảm thấy lo
Kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived
Xét về thời gian, tiền bạc, công sức, Anh/Chị có thê tự thực hiện việc đi khám sức khỏe
19 PBC19 Đối với Anh/Chi việc thực hiện đi khám sức khỏe là dê dàng
20 PBC20 Nếu muốn, Anh/Chị có thê thực hiện việc đi khám sức khỏe?
Quy chuan chu quan (Subiective
Xin liệt kê ba người quan trọng nhât đôi với Anh/Chi
Xin cho biết mức độ ủng hộ của người thứ nhất đối với việc Anh/Chị đi khám tổng quát để kiểm tra sức khỏe
Xin cho biết mức độ ủng hộ của người thứ hai đối với việc Anh/Chị đi khám tổng quát để kiểm tra sức khỏe
Xin cho biết mức độ ủng hộ của người thứ ba đối với việc Anh/Chị đi khám tổng quát để kiểm tra sức khỏe
(Desires) 24 Desire24 Anh/Chị có mong muốn đi khám sức khỏe tự nguyện
Anh/Chị mong muốn định kỳ đi khám sức khỏe tự nguyện
Anh/Chị có nhu cầu đi khám sức khỏe tự nguyện 25 | Desire25
Anh/Chị có kế hoạch di khám sức khỏe tự nguyện Ý định 98 | Intention28 Anh/Chi dự định đi khám sức | Perugini va
(Intention) khoe tu nguyén Bagozzi 2001
Anh/Chi sẽ có gang đi khám sức
Tân suât hành vi rons ] ma 30 | FPB Xin cho biết số lần anh/chi đã đi | Perugini va (Frequency khám sức khoẻ trước day Bagozzi 2001 of past behavior)
3.3 Kết qua nghiên cứu sơ bộ 3.3.1 Kết quả kiểm tra và hoàn chỉnh thang do ở bước định tính sơ bộ
Các thang đo được sử dụng đều thể hiện nội dung của các khái niệm nghiên cứu, với sự khác nhau về văn hóa, trình độ phát triển kinh tế xã hội Thang đo gốc nghiên cứu trong bối cảnh ăn kiêng và tập thể dục nên khi áp dụng thang đo vào nghiên cứu khám sức khoẻ tự nguyện tại tỉnh Lâm Đồng tất yếu có nhiều nội dung chưa thực sự phù hợp và cần điều chỉnh Hơn nữa, đối với trường hợp cụ thể của nghiên cứu này thuộc ngành dịch vụ y tế, là một trong những ngành có nét đặc thù riêng không giống với những ngành dịch vụ khác, do vậy nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật thảo luận tay đôi nhăm điều chỉnh thang đo nháp ban đầu.
Thang đo sau khi được điều chỉnh gọi là thang đo nháp được sử dụng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ Thang đo được sử dụng là thang do Likert 7 bậc (Tương ứng theo mức độ từ 1 = Hoàn toan không đồng ý đên mức độ 7= Hoàn toàn đồng ý)(kết quả xem phụ lục 3).
3.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Thang đo nháp được đánh giá thông qua nghiên cứu định lượng sơ bộ với kích thước mẫu n = 80 Mỗi thang đo nháp được đánh giá bằng phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA và phương pháp hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm kiểm định sơ bộ tính đơn hướng và độ tin cậy Các biến (thang đo hoàn chỉnh) sẽ được sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức Kết quả được trình bày trong Bảng 3.3 như sau:
Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
STT Thang do ne | Nhớ | Lớn | n9 biên R F Alpha nhat | nhat 1 Thai độ (Attitudes) 7 0.633 | 0.852 0.873
2 | Cam xúc mong đợi ch cực 5 |0707|0857| 0894
3 Cam xúc dự kiên tiêu cực (Negative 5 0311 | 0.887 0.928 Anticipated Emotions)
Kiểm soát hành vi nhận thức
5 Quy chuan chu quan (Subiective 3 0818 | 0.369 0.879 Norm)
6 | Mong muốn ( Desires ) 3 | 0.776 | 0.898 0.883 7 | Y định (Intention) 3 0.824 | 0.881 0.893
Kết qua Cronbach's Alpha dao động từ 0.843 đến 0.928 và hệ số tải nhân tổ dao động từ 0.633 đến 0.898 nên các thang đo đều đảm bảo tính đơn hướng và độ tin cậy Như vậy không loại biến nào và có 29 biến quan sát đo lường 07 khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu chính thức.
3.4 Nghiên cứu định lượng chính thức
Thang đo chính thức được sử dụng cho nghiên cứu định lượng chính thức, kết quả được sử dụng dé kiểm định thang đo va mô hình nghiên cứu Các thang đo chính thức được đánh giá sơ bộ lại bằng phương pháp phân tích nhân tố khám pháEFA và phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha Bước tiếp theo các thang đo này được kiểm định băng phương pháp phân tích nhân tố khăng định CFA,
24 các biến quan sát có trọng số nhỏ (< 0.50) sẽ bị loại Mặt khác, tại bước nảy cũng sẽ kiếm định được giá trị hội tụ, tinh đơn hướng, giá trị phân biệt va độ tin cậy tong hợp của thang đo Tiếp theo, mô hình lý thuyết và giá trị liên hệ lý thuyết sẽ được kiểm định trong mô hình cau trúc tuyến tinh SEM.
3.5 Kích thước mẫu và cách chọn mẫu
KET QUÁ NGHIÊN CỨUChương này trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài, bao gồm những phân chính sau: (1) tong hợp va mô tả mẫu; (2) kiểm định thang đo; (3) phân tích mô hình cau trúc và kiểm định giả thuyết; (4) thảo luận kết qua.
4.1 Tong hợp mẫu khảo sát Đối tượng phỏng vấn là trên 35 tuổi không thuộc diện khám sức khoẻ định kỳ theo luật lao động.
Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 350, số bảng câu hỏi thu về là 312 đạt tỷ lệ hồi đáp là 89,1%, và loại đi 62 bảng không đạt yêu cầu như chưa trả lời hoàn chỉnh bảng khảo sát, hoặc phần thông tin tổng quát trả lời chưa từng đi khám sức khoẻ nhưng phân nội dung chính lại trả lời khám vài lần trước day( chưa hợp lệ), hay các phiếu khảo sát thuộc diện khám sức khoẻ của bộ lao động Còn lại 250 bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng làm dữ liệu nghiên cứu, đảm bảo số lượng mẫu đề ra Phân bố mẫu theo giới tính cho thấy số lượng nam trong mẫu khảo sát (53,2%) cao hơn nhưng không nhiều so với số lượng nữ (46,8%); xét theo độ tuôi cho thay đói tượng ở tuổi 46-55 chiếm số lượng lớn (38%) so với các độ tudi còn lại, độ tuổi trên 65 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (12,8%); xét về khía cạnh nghề nghiệp, số lượng kinh doanh tự do là chiếm tỷ lệ phân bố mẫu cao nhất (43,6%), nhân viên văn phòng (hợp đồng thời vụ không thudc diện được khám sức khoẻ theo luật lao động cua công ty) chiếm ty lệ thấp nhất (9,6%); số lượng đối tượng được khảo sát có thu nhập cao nhất (từ 5 đến 10 triệu đồng) chiếm 45,6%, thấp nhất (trên 20 triệu) là
Tóm lại, số lượng mau tại nghiên cứu này bao gdm day đủ, đa dạng các thành phan gồm giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập cho thay đủ điều kiện để sử dụng phân tích mẫu, tức là mẫu không bị lệch về một nhóm nào cả Trường hợp này không phải mẫu đại diện, chỉ là mẫu thuận tiện Bảng tóm tắt phân bố mẫu được trình bay trong bảng 4.1.
Bảng 4.1 Bảng tóm tắt phân bố mẫu
Phân bố theo mau Số lượng Tỷ lệ
Nghệ nghiệp vườn, xe ôm, v.v.) 90 36%
Mức thu nhập hang | 5-10 triệu 114 45.6% tháng 10-20 triệu 34 13.6%
Ghi chú: (*) Nhân viên văn phòng (các cá nhân hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân hay công ty nhỏ không được đơn vị cho khám sức khỏe theo quy định luật lao động hoặc hợp đồng thời vụ).
Qua thống kê mô tả chi tiết các biến quan sát, bién quan sát SN23 (Mức độ ung hộ của người thân trong gia đình đối với việc Anh/Chị đi khám tổng quát dé kiểm tra sức khỏe ) được đánh giá cao nhất với mean = 6.15 (thang đo từ 1 đến 7).
Biến quan sát được đánh giá thấp nhất là NAEI6 (Nếu đi khám sức khỏe mà không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì Anh/Chị cảm thấy chán) với mean = 4.12
Các biến quan sát đều có giá trị tuyệt đối của các hệ số đối xứng Skewness đều đảm bảo < 3 và hệ số tập trung Kurtosis < 8 đảm bảo các yêu cầu về phân phối chuẩn của dữ liệu thống kê (Kline, 1998) Qua rà soát, số liệu thống kê mô tả các biến quan sát không có những điểm dị biệt, cho phép thực hiện tiếp những phân tích tiếp theo.
4.3 Kiếm định sơ bộ thang đo
Các thang đo được kiểm định tính đơn hướng, giá trị hội tụ băng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và kiếm định độ tin cậy bằng phương pháp hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ 250 mẫu khảo sát chính thức Việc đánh giá sơ bộ thang đo nhằm loại bỏ một số biến quan sát không phù hợp để thuận tiện hơn cho các bước phân tích tiếp theo.
4.3.1 Kiểm định độ tin cậy cia thang đo
Kiểm định độ tin cậy của các thang đo băng phương pháp hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo phải được đánh giá lớn hơn 0.60 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo lớn hơn 0.30 Những biến quan sát nào đạt được các chỉ tiêu này sẽ được chấp nhận và tiếp tục được sử dụng trong bước phân tích tiếp theo Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo như sau:
Bang 4.2 Kết qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Khái niệm và tóm tắt biến quan sát Tên bien ven Cronbach's quan sat biên - | Alpha nêu tống | loại bó biến
1 Thái độ ( Attitudes) Cronbach’s Alpha = 0.891
Vô ích-Hữu ich Attitude01 0.687 0.875 Không hiệu quả- Có hiệu quả Attitude02 0.681 0.876 Không có lợi- Có lợi Attitude03 0.769 0.866
Ngo ngan- Thông minh Attitude04 0.642 0.881
Không khích lệ- Dang khích lệ Atiitude05 0.73 0.87
Dai dột- Sáng suốt Attitude06 0.671 0.877
Tẻ nhat- Thú vi Attitude07 0.648 0.882
2 Cam xúc tích cực mong doi (Positive Anticipated Emotions)
Biết được mình có bệnh gì hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị cảm thấy 0.726 0.872 yén tam PAE08
Biết được mình có bệnh gì hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị cảm thấy vui PAE09
Biết được mình có bệnh gi hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị cảm thấy hạnh phúc PAE10
Biết được mình có bệnh gi hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị thấy hài lòng PAEII
Biết được mình có bệnh gì hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị thấy tự tin PAE12 0.711 0.874
3 Cam xúc tiêu cực dự kiến (Negative Anticipated Emotions)
Nêu đi khám sức khỏe mà không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì
Anh/Chị cảm thấy thất vọng NAE13
Nêu đi khám sức khỏe mà không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì
Anh/Chị cảm thấy buồn NAEI4
Nêu đi khám sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì
Anh/Chị cảm thấy tiếc NAE15
Nêu đi khám sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì
Anh/Chị cam thay chán NAE16
Nêu đi khám bệnh sức khỏe ma không biết được chính xác mình có bệnh gì hay không thì
Anh/Chị cảm thấy lo NAE17
4 Kiém soat hanh vi nhan thire (Perceived Behavior Control)
Xét vé thoi gian, tién bac, cong suc, Anh/Chi có thé tự thực hiện việc đi khám sức khỏe PBC18 0.829 0.829 Đôi với Anh/Chị việc thực hiện đi khám sức khỏe là dễ dàng PBC19 0.777 0.875
Nếu muốn, Anh/Chị có thé thực hiện việc di khám sức khỏe PBC20 0.793 0.86
5 Quy chuẩn chủ quan (Subiective Norm)
Xin liệt kê ba người quan trọng nhất đối với Anh/Chi
Mức độ ủng hộ của người thứ nhất đôi với việc Anh/Chị đi khám tổng quát để kiểm tra sức 0.825 khỏe SN21
Mức độ ủng hộ của người thứ hai đối với việc Anh/Chị đi khám tổng quát để kiểm tra sức 0.833 khỏe SN22
Mức độ ung hộ cua người thứ ba đôi với việc Anh/Chị đi khám tổng quát để kiểm tra sức 0.838 khỏe SN23
Anh/Chị có mong muốn đi khám sức khỏe tự Ạ 0.782 nguyện Desire24 0.785
Anh/Chị mong muốn định ky di khám sức
Anh/Chi có nhu câu đi khám sức khỏe tự nguyện Desire26 0.71 0.855
Anh/Chị có kế hoạch đi khám sức khỏe tự
Anh/Chi dự định đi khám sức khỏe tự nguyện | Intention28 0.778 0.538
Anh/Chị sẽ cố găng đi khám sức khỏe tự nguyện Intention29 0.8 0.822
Kết qua phân tích độ tin cậy băng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo được trình bày trong Bảng 4.2 nêu trên cho thay:
+ Hệ sô tương quan biên tông của các biên đêu > 0.30 Trong đó, biên
Attitude04 (Theo Anh/Chị, việc tự nguyện đi khám dé kiểm tra sức khoẻ tổng quát là ngớ ngdn- Thông minh) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất dat 0.642 và biến
SN23 (Mức độ ủng hộ của người quan trọng thứ ba đối với việc Anh/Chị đi khám tong quát dé kiểm tra sức khỏe) có hệ số tương quan biến tổng lớn nhất dat 0.838
+ Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều > 0.60 Trong đó, thang do
“Mong muốn ` đạt giá trị thấp nhất 0.868; và thang do “Cảm xúc dur kiến tiêu cực” đạt giá trị cao nhất 0.924
Tóm lại, kết quả phân tích hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều đạt được các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy nên kết luận các thang đo đảm bảo độ tin cậy.
4.3.2 Kiểm định tinh đơn hướng và giá trị hội tụ của thang do
Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm định tính đơn hướng và giá trị hội tụ theo từng thang đo Khi các biến đo lường của thang đo đều có phần chung với một và chỉ một nhân tố thì tính đơn hướng của thang đo được đảm bảo, đồng thời các hệ số tải nhân t6 (Factor loading) > 0.5; Phan trăm phương sai trích
(Variance Extraction) > 50% (Hair, Black, Babin, Anderson, & Tathan, 1995) thi thang đo sẽ dat giá tri hội tụ Chúng ta sẽ kiểm định lại giá tri hội tụ của thang do băng phương pháp CFA trong kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính của các thang đo Kết quả được trình bày tại bảng 4.3.
Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EFA và Cronbach’s Alpha fg , | Ph
Khai niệm va tóm tat biên quan Tên biên | Hệ sô " Cronbach’s
A A Ai Alph sat quan sat tal trích % pha
1 Thai do ( Attitudes) Vô ích-Hữu ich Attitude0I | 0.827 Không hiệu quả- Có hiệu quả Attitude02 | 0.784 Không có lợi- Có lợi Attitude03 | 0.743
Ngo ngan -Thông minh Attitude04 | 0.725 | 54.557 0.891
Không khích lệ- Dang khích lệ Atiitude05 0.71
Dai dột- Sáng suốt Attitude06 | 0.687
Tẻ nhạt- Thỳ vị Attitudeỉ7 | 0.682
2 Cảm xúc tích cực mong doi (Positive Anticipated Emotions)
Biết được mình có bệnh gì hay
Tu, : 0.826 | 62.552 0.892 không từ kêt qua khám sức khỏe sẽ | PAEO8 làm Anh/Chị cảm thấy yên tâm
Biết được mình có bệnh gì hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị cảm thấy vui PAE09
Biết được mình có bệnh gi hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị cảm thay hạnh phúc PAE10
Biết được mình có bệnh gi hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị thấy hài lòng PAEII
Biết được mình có bệnh gì hay không từ kết quả khám sức khỏe sẽ làm Anh/Chị thấy tự tin PAE12
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ5.1 Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu
Dé tài: “Các tiên tô của ý định hành vi khám sức khoẻ tự nguyện của người dân tỉnh lâm đông- Một ứng dụng của mô hình hành vi hướng mục dich” Nghiên cứu hiện tại được thực hiện để kiểm tra yếu tố cơ bản dẫn đến quyết định khám sức khoẻ tự nguyện của người dân tỉnh Lâm Đồng và chứng minh vai trò quan trọng của các cau trúc thiết yếu tích hợp trong bối cảnh khám sức khoẻ tự nguyện Thực trạng hiện nay số lượng người dân thực hiện khám sức khỏe là rất ít, từ nghiên cứu này dé hiểu rõ hơn những ảnh hưởng tác động đến ý định của người dân trong việc thực hiện khám sức khỏe tự nguyện, và các tô chức y tế có được định hướng nhằm cải thiện tình hình Các mức độ đo lường tác động từ thái độ, quy chuẩn chủ quan, cảm xúc mong đợi tích cực, cảm xúc dự đoán tiêu cực, kiểm soát nhận thức hành vi, tần suất hành vi trong quá khứ đến mong muốn Và đo lường tác động của mong muốn đến ý định hành vi trong việc khám sức khỏe tự nguyện của người dân tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc khảo sát người dân trên 35 tuổi không thuộc diện khám sức khỏe theo luật lao động tại tỉnh Lâm Đồng.
Phương pháp nghiên cứu bao gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức được sử dụng dé kiểm định mô hình thang do va mô hình lý thuyết.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính thông qua kỹ thuật thảo luận tay đôi với các đối tượng trên 35 tuổi không thuộc diện khám sức khỏe định kỳ theo luật lao động nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo phù hợp với trường hợp của nghiên cứu này Phương pháp định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vẫn trực tiếp với mẫu nghiên cứu có kích thước n 80 nhằm kiểm định độ tin cậy và tính đơn hướng của thang đo Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ, mô hình vẫn giữ được 08 khái niệm và được đo lường bởi 30 biến quan sát.
Nghiên cứu chính thức được thược hiện bằng phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với mẫu nghiên cứu có kích thước n = 250, sử dụng để kiểm định bộ thang đo và mô hình nghiên cứu Thang đo được đánh giá
50 thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám pha EFA va phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Mô hình lúc này gồm 7 khái niệm nghiên cứu và được đo lường bởi 29 biến quan sát và có một khái niệm tan suất hành vi trong quá khứ được đo bang 1 biến, bién này có nội dung dễ nhớ nên được xem như có độ tin cậy cao dé sử dung và không kiểm định qua EFA và CFA Tiếp theo, mô hình thang đo được kiểm định giá trị và độ tin cậy thông qua phương pháp phân tích nhân tố khăng định CEA, bước này loại 8 biến quan sát và mô hình hiện tại được đo lường bởi 21 biến Sau cùng, mô hình lý thuyết được kiểm định thông qua phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.
Kết quả nghiên cứu của dé tài này nhăm phát triển các cách hiệu quả dé cải thiện mức độ mong muốn trong việc khám sức khoẻ tự nguyện băng cách sử dụng tối đa các yếu tố ảnh hưởng của nó Trong số những tiền dé này, kiểm soát nhận thức hành vi và thái độ là yếu tố quyết định quan trọng của ham muốn Việc thúc đây để người dân hiểu được tầm quan trọng của việc khám sức khoẻ cũng như lợi ích mà nó đem lại là van dé thiết yếu Các đơn vị y tế cần truyền bá thông tin rộng rãi về việc khám sức khoẻ kèm theo những chương trình khuyến mãi cũng như tư van miễn phí cho người dân Kích thích nhu cầu mong muốn của người dân trong ý thức bảo vệ sức khoẻ Ngoài ra Các cơ sở y tế cần tập trung xây dựng danh tiếng,tạo ấn tượng trong cộng đồng cả về quá trình lẫn kết quả khám và điều trị bệnh một cách hiệu quả nhằm tạo niềm tin cho các bệnh nhân đã, đang và sẽ khám điều trị bệnh tại các cơ sở y tế Ngoài ra cảm xúc dự đoán tiêu cực ít có ảnh hưởng đến sự hình thành mong muốn của một người, trong đó cảm xúc mong đợi tích cực không phải là một yếu tố dự báo quan trọng về mong muốn trong việc khám sức khoẻ tự nguyện Phát hiện này có thể được sử dụng như một đầu mối tiếp thị quan trọng cho các don vị y tế dé truyền cảm hứng cho niềm tin và hy vọng với người dan, khơi gợi lên những cảm xúc tích cực, làm tăng thêm mong muốn của họ Ngoài ra, để phát triển được thị phân lớn cần tăng cường những trải nghiệm đáng nhớ cho người dân có thể được sử dụng như một chiến lược tiếp thị Tần suất hành vi trong quá khứ có
51 tác động đến mong muốn theo đó đơn vị y tế nên phát triển các chiến lược tiếp thi có thể hình thành thói quen khám sức khoẻ tự nguyện cho người dân.
Bằng những chương trình khám sức khoẻ miễn phí để truyền bá tin tức cũng sẽ nhanh chóng tăng cường ảnh hưởng của tiêu chuẩn chủ quan đến nhiều người hơn Kết quả nghiên cứu trên đã tiết lộ rằng mức gan kết thái độ và kiểm soát nhận thức hành vi đóng vai trò quan trong trong việc hình thành mong muốn Dé tăng cường thai độ thuận lợi cho người dân trong việc khám sức khoẻ, hay nhân mạnh tính ưu việt và cho thấy lợi ích tiềm năng của việc khám sức khoẻ là cần thiết để tăng mong muốn của họ Nội dung này sẽ xuất hiện trong các quảng cáo có liên quan trên các phương tiện công cộng như truyền hình và Internet Để tăng cường nguồn hỗ trợ cảm nhận, hoạt động của lĩnh vực y tế nên cung cấp một số dịch vụ b6 sung (ví dụ như các nơi khám bệnh được thông thoáng, sạch sẽ thoải mái hơn và dịch vụ tốt hơn) làm giảm các rào cản để người dân thuận tiện hơn trong việc tham gia khám sức khoẻ Bên cạnh đó, việc tăng cường vai trò của tô chức y tế với đội ngũ chuyên nghiệp, thân thiện và các nhà hoạch định lộ trình rõ ràng, dịch vụ bồ trợ cũng có thé làm giảm sự khó khăn, trở ngại trong việc khám sức khoẻ.
Kết quả thực nghiệm từ nghiên cứu này đã chứng minh tầm quan trọng của những khái niệm trong việc xác định ý định của người dân trong việc khám sức khoẻ tự nguyện.
Kết qua cho thay độ mạnh của các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: (1) Mối quan hệ giữa mong muốn và ý định có hệ số hoi quy là 0,78; mức ý nghĩa thống kê là p 0.001 (2) Mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi mức và mong muốn có hệ số hồi quy là 0.34; mức ý nghĩa thống kê là p = 0.000 (3) Mối quan hệ giữa thái độ và mong muốn có hệ số hoi quy là 0.34; mức ý nghĩa thống kê là p = 0.001 (4) Mối quan hệ giữa quy chuẩn chủ quan và mong muốn có hệ số hồi quy là 0.32; mức ý nghĩa thong kê là p = 0 (5) Mối quan hệ giữa cảm xúc tiêu cực dự kiến và mong muốn có hệ số hồi quy là 0.27; mức ý nghĩa thong kê là p = 0 (6) Mối quan hệ giữa cảm xúc tích cực mong đợi và mong muôn có hệ sô hôi quy là 0.23; mức ý
52 nghĩa thông kê là p = 0.004 (7) Mối quan hệ giữa tan suất hành vi trong quá khứ và mong muốn có hệ số hồi quy là 0.14; mức ý nghĩa thống kê là p = 0.003
Như vậy dễ dàng nhận thấy các đơn vị y tế cần phải cải thiện mối quan hệ giữa mong muốn và ý định, đồng thời tiếp tục nghiên cứu dé nâng cao mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi mức và mong muốn, giữa thái độ và mong muốn, giữa quy chuẩn chủ quan và mong muốn, giữa cảm xúc tiêu cực dự kiến và mong muốn, cảm xúc mong đợi tích cực và giữa tần suất hành vi trong quá khứ và mong muốn Trong thực tiễn, để làm được điều này cần phải tìm ra những nguyên nhân tồn tại, khắc phục những nhược điểm nhằm nâng cao hơn thái độ, cảm xúc mong đợi tích cực, cảm xúc dự đoán tiêu cực, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và tần suất hành vi trong quá khứ giúp mang lại kết quả tốt trong việc khám sức khỏe tự nguyện của người dân tại tỉnh Lâm Đồng Do vậy, cần phải phân tích rõ từng van dé làm ảnh hưởng đến mong muốn và dé ra những kiến nghị quản lý phù hợp góp phan day mạnh từ mong muốn đến ý định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh.
Ngoài ra các kết quả của nghiên cứu này có một số ý nghĩa thực tiễn làm sáng tỏ cách thức quản lý, phát triển của dịch vụ y tế trên địa bàn Mong muốn khám sức khỏe tự nguyện ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định hành vi của người dân và thái độ, kiểm soát nhận thức hành vi là yếu tố quan trọng nhất của mong muốn, các đơn vị y tế cần tạo niềm tin cho các bệnh nhân dé tạo hiệu ứng tốt cho ý thức của người dân trong việc khám sức khỏe tự nguyện Ké từ khi định mức chủ quan là một yếu tố quan trọng khác xác định mong muốn trong việc khám bệnh tự nguyện, các đơn vị y tế cần phải thúc đây để người dân hiểu được đây là một việc nên làm.Ví dụ, tạo được niềm tin để đem lại hiệu ứng vì một cá nhân có thể xem xét và tuân thủ ý kiến của người khác dé thực hiện hành vi khám sức khỏe tự nguyện Điều này có nghĩa là mong muốn và hành vi của một cá nhân bị ảnh hưởng lớn bởi những người mà họ tham khảo trong việc tự nguyện đi khám sức khỏe. Điều này giúp cho các nhà nghiên cứu có thêm hệ thống thang đo để thực hiện nghiên cứu trong lĩnh vực dịch vụ y tế tại thị trường Việt Nam.
Qua nghiên cứu nay cũng cho thấy khi do lường ý định của người dân trong việc khám sức khỏe tự nguyện thi mong muốn là yếu tô quan trọng thúc day việc ra quyết định để thực hiện ý định Và cụ thể chúng ta cần phải xem xét mỗi quan hệ giữa các tiền tố gan kết để hình thành nên mong muốn Đồng thời, mỗi khái niệm trên được đo lường băng nhiều biến quan sát Trong mỗi ngành, mỗi trường hợp nghiên cứu đều có những đặc thù riêng biệt nên các biến quan sát có thé được bồ sung, điều chỉnh cho phù hợp để mang lại kết quả tốt nhất.
5.3 Kết luận và đề xuất kiến nghị
Mô hình lý thuyết minh hoa mức độ gan kết mối quan hệ giữa các nhân tô tác động lên mong muốn và mong muốn là yếu tô mạnh mẽ tác động trực tiếp đến ý đinh hành vi trong việc khám sức khỏe tự nguyện của người dân tỉnh Lâm Đồng.
Kết quả của mô hình lý thuyết cho thay sự phù hợp của mô hình lý thuyết với thông tin dữ liệu thu thập từ thực tế, cũng như việc ủng hộ 07 trong 08 giả thuyết được dé xuất trong nghiên cứu này (ủng hộ 07 giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H8); không ủng hộ giả thuyết H7 do không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%, với dữ liệu thu thập được, chưa thay có mối quan hệ giữa yếu tố tần suất hành vi trong quá khứ với ý định trong việc khám sức khỏe tự nguyện của người dân tỉnh Lâm Đồng.