1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng

109 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MO BAU (11)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau (12)
    • Chương 2: Chương 2: Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Công Ty TNHH Thương (13)
    • Chương 3: Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty TNHH (13)
  • NHUNG VAN DE CO BAN VE VON VA HIEU QUA (14)
  • SU DUNG VON TRONG DOANH NGHIEP (14)
    • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của vốn (14)
      • 1.1.2.1. Phân loại theo giác độ pháp luật (19)
  • Vén 6 DN được quy định thành (19)
    • 1.1.2.2. Phân loại theo giác độ hình thành vn (20)
    • 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp (26)
      • 1.2.3. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn (29)
        • 1.2.3.1. Phương pháp so sánh (30)
        • 1.2.3.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ (30)
      • 1.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (36)
    • Chương 1 Chương 1 của Luận văn đã trình bày được những nội dung (40)
  • THUC TRANG CONG TAC SU DUNG VON TAI CONG TY TNHH THUONG MAI VA XAY DUNG QUOC THANG (41)
    • 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty (43)
    • 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban (44)
    • 2.1.3.3. Tình hình nhân sự và vật chất kỹ thuật của Công ty (45)
    • 3.2.1. Khái quát chung tình hình vẫn của Công ty (52)
    • 2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cá biệt (56)
  • AROA = AROA, + AROA; (67)
  • AROE = A^ROE; + AROE; (69)
  • AROE =2,8% + 1,85% (69)
  • AROE =4,69% (69)
  • AROE, =4,12% (71)
  • AROE = AROE; + AROE; + AROE; (71)
    • 2.3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Phân tích sức khỏe tài chính, chúng ta sử dụng các chỉ tiêu cơ bản về khả (71)
    • Chương 2 Chương 2 của Luận văn trình bày khái quát về Công ty TNHH THương (75)
  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG (76)
    • 3.1. Định hướng phát triển của Công ty Năm 2012 là năm Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc (76)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty (77)
      • 3.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hàng tồn kho (79)
    • H: Chỉ phí lưu kho hàng hóa Mô hình EOQ là 1 mô hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có (81)
      • 3.2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả các khoản phải thu Theo thực trạng, các khoản phải thu của Công ty đang gia tăng qua các (82)
      • 3.2.3. Giải pháp nâng cao cúc chỉ số tài chinh ROA, ROE Qua bảng 2.17 đã được nêu ở Chương 2, tác giả đã phân tích được các (89)
        • 3.2.3.1. Tăng doanh thu (89)
  • TÀI LIỆU THAM KHAO (104)
  • PHY LUC (106)
    • A. TÀI SÂN NGAN HAN 614220] 7.91260] 1046226 đương dầu các khoản tương 82.67 102.67 252.22 (106)
      • 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngăn (106)
      • 4. Phải thu theo tiên độ kế hoạch (106)
      • 5. Cae khoản phải thu khác 52281 366.59 SãI 6. Dự phòng phải thu ngăn hạn (106)
      • 2. Dự phòng giảm giá hàng tôn (106)
      • 8. Phải trả theo tiên độ kế hoạch (108)
      • 6. Dự phòng trợ cấp mắt việc làm (109)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và xây dựng Quốc Thắng

MO BAU

Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa về mặt lý luận những vấn dé co bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng vốn tại Công ty TNHH

Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng

- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng

- Dinh hướng thêm những ý tưởng cho những nghiên cứu và phát triển sau này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012

- Pham vi nghiên cứu: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng thẻ hiện qua các tài liệu và đặc biệt là các BCTC, báo cáo tổng kết của Công ty trong vòng 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, vốn của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng

Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau

~ Phương pháp duy vật biện chứng, duy vat lich sử

- Phương pháp phân tích tông hợp

- Phương pháp thống kê so sánh

- Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu - Phương pháp tổng hợp ý kiến chuyên gia

5 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Công Ty TNHH Thương

mại Và Xây dựng Quốc Thắng,

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty TNHH

Thương mại Và Xây dựng Quốc Thắng.

SU DUNG VON TRONG DOANH NGHIEP

Khái niệm và đặc trưng cơ bản của vốn

Như chúng ta đã biết, bất kì một doanh nghiệp (DN) nào muốn đi vào

L DN được thành lập và tiến hành hoạt động kinh doanh Trong mọi loại hình DN, vốn hoạt động đều cần phải có vốn Vốn là điều kiện tiên quyết để phản ánh nguồn lực tài chính đầu tư cho hoạt động kinh doanh của DN Vậy vốn là gì?

Vốn là khái niệm được xuất phát từ tên tiếng Anh là “Capiraf” có nghĩa là “Tư bản” Tuy nhiên trên thực tế, khi nói về vốn thì chưa có một khái niệm nào được thống nhất Qua mỗi hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác nhau mà có những quan điểm khác nhau về vốn

Theo Marx, dưới góc độ các yếu tố sản xuất, vốn được khái quát hóa thành phạm trù tư bản K.Marx cho rằng: Vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thang dư, là đầu vào của quá trình sản xuất [1 1, trang 104] Định nghĩa này có một tầm khái quát lớn vì nó bao ham day đủ cả bản chất và vai trò của von

Qua định nghĩa ta thấy được bản chất của vốn là giá trị dù nó được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: tài sản có định, nhà cửa, phân xưởng, 'Vai trò của vốn chính là tạo ra giá trị thang dư vì nó tạo ra sự sinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên do hạn chế về hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, K.Marx chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong lĩnh vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có quá trình sản xuất vật chất mới tạo ra giá tri thang du cho nền kinh tế.

Theo Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus thì: Vốn bao gồm các loại hàng hóa lâu bền được sản xuất ra và được sử dụng như các đầu vào hữu ích trong quá trình sản xuất sau đó Một số hàng hóa vốn có thể tồn tại vài năm, trong khi một số khác có thê tổn tại tới một thế kỷ hoặc lâu hơn Đặc điểm cơ bản nhất của hàng hóa vốn thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản phẩm đầu ra, vừa là yếu tố đầu vào của sản xuất [13, trang 513] Còn David Begg, Stanley Fich thì cho rằng: Vốn bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa, sản phẩm đã được sản xuất ra để sản xuất các hàng hóa khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp

[15, trang 23] Theo định nghĩa này D.Begg đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp

Như vậy, các khái niệm về vốn tuy có khác nhau về góc độ nhìn nhận nhưng chung quy lại có thể coi vốn là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, vốn phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh và sau một chu kì kinh doanh phải được thu về để ứng tiếp cho chu kỳ tiếp theo Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thực sự là một mục tiêu mà doanh nghiệp luôn phải đặt lên hàng đầu trong danh sách các mục tiêu của mình

Nói thêm rằng, hiện nay khái niệm về vốn ở nước ta được định nghĩa như sau: Về mặt pháp luật, vốn của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản của mọi người gồm chủ sở hữu, các thành viên, Nó tượng trưng các quyền, nhất là quyền sở hữu mà người chiếm hữu vốn đó có thể tùy ý sử dụng và do đó nhận được thu nhập trong lao động mà không bị phản đối Về mặt kế toán tài chính, vốn của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, bao gồm tiền mặt và hiện vật được sử dụng trong kinh doanh Giá trị của những tài sản này bất biến nhờ khấu hao Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dụng.

Như vậy dưới góc độ DN, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình SXKD Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quá trình sản xuất vật chất riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục suốt thời gian tồn tại của DN Vốn không thé mat đi mà phải ngày càng sinh sôi nảy nở Mắt vốn đối với DN đồng nghĩa với nguy cơ phá sản Do vậy, DN muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có phương pháp sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất

1.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của vốn

Vốn là một loại hàng hóa đặc biệt, là yếu tố tiên quyết và không thé thiếu đối với mọi hoạt động kinh doanh Vì vậy vốn có một số nét đặc trưng, riêng biệt sau: Đặc trưng cơ bản đầu tiên mà khi nhắc tới vốn không thể không nghĩ tới, đó là tính tuần hoàn và vận động sinh lời Trong quá trình tái sản xuất, vốn của các đơn vị hoạt động kinh doanh luôn vận động không ngừng qua các giai đoạn khác nhau Qua mỗi giai đoạn vận động, vốn không ngừng biến đồi cả hình thái biểu hiện lẫn quy mô K.Marx đã tìm thấy quy luật vận động của vốn mà quy luật này nếu ta trừu tượng biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy một điều bố ích qua công thức:

Sản xuất | — H — Tr m0 | Tan ĐTLĐ

Công thức này tương ứng với ba giai đoạn: Mua - Sản xuất - Bán hàng Ở giai đoạn một là mua: doanh nghiệp phải có vốn tiền tệ để mua sắm

-T- những tư liệu sản xuất như thiết bị, máy móc, nhà xưởng, và thuê nhân công Hình thái của vốn ở giai đoạn này được chuyển từ vốn tiền tệ thành vốn dự trữ cho sản xuất

Giai đoạn hai — giai đoạn sản xuất là giai đoạn kết hợp giữa lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Ở giai đoạn này vốn không chỉ biến hóa hình thái mà còn thay đổi về lượng giá trị, tạo ra lượng giá trị mới của sản phẩm hàng hóa Lúc này vốn được biểu hiện dưới giá trị của các sản phẩm hàng hóa

Giai đoạn ba là giai đoạn bán hàng Lúc này vốn được chuyền từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ - hình thái ban đầu và tăng lên về giá trị so với giá trị ban đầu bỏ ra Phần chênh lệch này được tạo ra từ quá trình sản xuất, được thực hiện ở khâu tiêu thụ và biểu hiện dưới hình thái lợi nhuận Đây được coi là kết quả tài chính của doanh nghiệp Đối với lĩnh vực phân phối, lưu thông (thương mại) vốn vận động qua hai giai đoạn: T~ H — T' Trong trường hợp này, H là hàng hóa dịch vụ được lưu thông và thực hiện giá trị Với phương thức đầu tư vốn kinh doanh thì vốn vận động qua công thức: T— T”

Như vậy, dù đối với lĩnh vực nào thì đồng vốn vẫn luôn chứa đựng trong nó tính tuần hoàn và tính sinh lợi Cho dù trong suốt chu kỳ kinh doanh, vốn được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng khi kết thúc một chu ky n sẽ quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu với mức giá trị lớn hơn

Do vậy, mỗi doanh nghiệp hay mỗi nhà sản xuất đều phải biết tìm các cấu trúc giai đoạn một cách khôn ngoan các yếu tó tiền vốn, đầu tư nhằm tạo ra nhiều của cải nhất cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và xã hội

Thứ hai, vốn đại diện cho một khối lượng hàng hóa nhất định Hay nói cách khác, vốn phải được đảm bảo bằng một tài sản có thực Tài sản đó được

Vén 6 DN được quy định thành

Phân loại theo giác độ hình thành vn

Đứng trên giác độ này, vốn được chia làm bốn loại:

- Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi hình thành DN, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc số vốn đóng góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp tư nhân, hoặc vốn Nhà nước giao của DN Nhà nước Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, phần vốn đóng góp của tất cả các thành viên phải đóng đủ ngay khi thành lập công ty Đối với công ty cô phần: vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng, nhau gọi là cổ phần Công ty cổ phần có cô phần ưu đãi và cỗ phần phô thông

Chứng chỉ do công ty cỗ phần phát hành hoặc bút toán ghi số xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cô phần của công ty đó gọi là cỗ phiếu Giá trị của mỗi cỗ phần gọi là mệnh giá cô phiếu

- Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, từ Nhà nước bổ sung bằng phân phối hoặc sát nhập, cơ cấu lai DN, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu,

~ Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động

- Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, DN ngoài số vốn tự có và coi như tự có (vốn chủ sở hữu) còn phải sử dụng một khoản vốn đi vay khá lớn của các ngân hàng thương mại Ngoài ra còn có các khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, các khách hàng và bạn hàng cũng như các tô chức tài chính tín dụng khác.

1.1.2.3 Phân loại theo giác độ chu chuyển vốn kinh doanh

Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh luôn vận động khác nhau Đứng trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh, người ta chia vốn kinh doanh của DN thành 2 loại: vốn lưu động và vốn có định

~ Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn và vốn lưu thông VLĐ dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thê trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hóa

- Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ của DN dùng trong kinh doanh TSCĐ dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh, nhưng về mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh, nghĩa là về mặt thời gian phải trên một năm trở lên

1.1.2.4 Phân loại theo một số chỉ tiêu khác

Ngoài ba cách phân loại vốn cơ bản như trên, doanh nghiệp có thé phan loại theo một số tiêu chí sau:

~ Theo thời gian sử dụng vốn: thì vốn được chia làm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn Vốn dài hạn có thời gian sử dụng trên một năm Vốn ngắn hạn có thời gian sử dụng dưới một năm và lãi suất thường thấp hơn tài trợ dài hạn

- Căn cứ vào quyền sở hữu đối với vốn thì toàn bộ vốn được chia thành vốn của chủ sở hữu DN và vốn vay ( nợ vay) Vốn chủ sở hữu là phần vốn do

Nhà nước giao cho DN nhà nước; vốn cỗ phan, vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp tư nhân Vốn chủ sở hữu được sử dụng lâu dài, không phải trả lãi cho vốn cỗ phần đã huy động được mà sẽ chia lợi tức cô phần cho các chủ sở hữu theo kết quả và hiệu quả kinh doanh của DN và theo điều lệ của DN hoặc theo quy định của Nhà nước Vốn đi vay là các khoản vốn DN đi vay các tổ chức

-12- tin dụng hoặc các đơn vị khác Các tổ chức này không phải là chủ sở hữu của DN Do vậy, DN phải trả lãi cho các khoản tiền vay theo mức lãi thỏa thuận trong suốt cả thời hạn vay Hết thời hạn vay, DN phải trả lãi và vốn hoặc gia hạn mới nếu muốn kéo dài thời gian sử dụng

1.1.3 Vai trò và chức năng của vốn

Vốn kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với DN Vốn là điều kiện không thẻ thiếu được đề thành lập DN và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Một doanh nghiệp muốn thành lập cần phải có vốn pháp định, vốn điều lệ hoặc vốn để đăng ký kinh doanh Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, DN cần phải có vốn đề tiến hành các hoạt động nghiệp vụ như mua bán, dự trữ hàng hóa, vận chuyển, xếp dỡ, Để phát triển DN cần vốn để mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, Nếu trong thời hạn dài doanh thu cia DN không bù đắp nổi chỉ phí, mắt khả năng tín dụng thì có nghĩa là DN lâm vào tình trạng phá sản Như vậy, vốn kinh doanh của DN có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động phát triển và phá sản của DN Ngoài ra vốn kinh doanh còn giữ vai trò quan trọng trong việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của DN Vai trò của vốn đã được các cô nhân tổng kết qua câu: “ Buôn tài không bằng dài vốn”

Hiện nay, để phân loại DN với quy mô lớn hay nhỏ người ta thường sử dụng tiêu chí số lượng vốn điều lệ của DN Số vốn mà DN sở hữu cũng nói lên khả năng phân phối và sử dụng tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động, nguồn hàng hóa, của DN Trong cơ chế thị trường, vốn kinh doanh còn được xem xét quyền sở hữu đối với vốn Và đây là một tiêu chí quan trọng để phân loại DN là doanh nghiệp Nhà nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cỗ phần Như vậy quyền sở hữu vốn khác nhau các DN sẽ có các tên gọi khác nhau.

Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích lũy va tập trung lại Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn lực để đưa vào kinh doanh

Tuy nhiên, nó chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng chúng một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả

1.1.4 Quản lý vốn trong doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Khái niệm hiệu quả sử dụng von

Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chỉ phí mà chủ thể bỏ ra đề có kết quả đó trong những điều kiện nhất định [I, trang 5] Xét theo góc độ kết quả mà chủ thể nhận được ta có hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân

Tuy nhiên đối với doanh nghiệp thì hiệu quả tài chính là mục tiêu hàng đầu được đặt ra trước khi bước vào hoạt động kinh doanh Hiệu quả tài chính được hiểu là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tài chính là lợi nhuận cao nhất và ổn định Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra bởi các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp trong đó nguồn lực về vốn đóng vai trò quyết định Điều này cũng có nghĩa rằng đồng vốn mà doanh nghiệp bỏ ra phải thu về được lợi nhuận cao nhất Đây chính là hiệu quả của việc sử dụng vốn mang lại

Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng vốn và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua các chỉ tiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn, Nó phản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay cụ thể là mối tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra đề thực hiện nhiệm vụ sản

-17- xuất kinh doanh Kết quả thu được càng cao so với chỉ phí vốn bỏ ra thì việc sử dụng vốn càng có hiệu quả

Hiệu quả sử dụng vốn được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp trong một ký nhất định

Hiệu quả sử dụng Kết quả đầu ra von Chỉ phí đầu vào

Sử dụng vốn là một sự cho phép của pháp luật, vì vậy nó có một số nguyên tắc sử dụng nhất định:

- Nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn: Nguyên tắc này đòi hỏi DN sau mỗi chu kỳ kinh doanh không những phải thu về đủ số vốn ban đầu đã bỏ ra mà còn phải có lãi đề trích một khoản lợi nhuận nhất định bỗ sung vào vốn kinh doanh

- Nguyên tắc hiệu quả: Vốn sử dụng phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhất có thể, có nghĩa là một đồng vốn bỏ ra phải thu về kết quả tốt nhất thê hiện qua khả năng thu hồi vốn

- Nguyên tắc cân bằng tài chính: Trong quá trình sử dụng vốn DN cần đảm bảo cân bằng giữa các nguồn vốn và các tài sản, giữa sử dụng ngắn hạn với tài trợ ngắn hạn, giữa sử dụng dài hạn với tài trợ dài hạn

- Nguyên tắc cân đối giữa ca :ốn và khả năng tài chính của DN, việc huy động vốn và sử dụng vốn phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của DN Để sử dụng vốn hiệu quả, DN cần đảm bảo thực hiện các nguyên tắc trên một cách nhất quán và đồng bộ.

1.2.2 Tam quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi đến mục đích cao nhất của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, chẳng có một lý đo nào để doanh nghiệp có thể từ chối việc làm đó

Như vậy ta có thể nhận thấy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào, người ta không thẻ từ chối thu một khoản lợi nhuận hay doanh thu nhiều hơn trên một đồng vốn bỏ ra mà ngược lại họ muốn thu ngày càng nhiều từ việc bỏ ra một cùng một lượng vốn ban đầu của mình hay với cùng một lượng tiền thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh như năm trước nhưng năm nay doanh nghiệp phải bỏ ra cho nó một lượng chỉ phí ít hơn Có thể tổng quát một số lý do cơ ban, cu thé lam nên sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất: Do sự tác động của cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Kinh tế thị trường theo đuổi một mục đích lớn và cốt yếu là lợi nhuận và lợi nhuận ngày cảng cao Tiền đề của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là vốn, đồng vốn sản xuất kinh doanh phải có khả năng sinh lời mới là vấn đề cốt lõi liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi thiếu vốn thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị “chết”, bị ngưng trệ bởi bây giờ không còn có sự cứu trợ của Ngân sách Nhà nước

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giờ đây người định đoạt số phận của doanh nghiệp chính là thị trường mà không phải là ai khác, song nhà nước cũng có vai trò nhất định của

-19- nó Nếu sử dụng đồng vốn hiệu quả thì việc đáp ứng nhu cầu thị trường là điều không khó khăn đối với doanh nghiệp nữa

Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là một nội dung cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay thì điều này càng được khẳng định chắc chắn hơn Doanh nghiệp muốn tn tại và phát triển được thì điều kiện tiên quyết không thẻ thiếu được là doanh nghiệp phải xem xét vấn đề chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và phải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, vấn để này quyết định lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ tư: Tình hình chung trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta thì hiệu qủa sử dụng vốn sản xuất kinh doanh còn chưa cao Thậm chí ngày càng giảm Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một yêu cầu chung đối với các doanh nghiệp không riêng, trong giai đoạn hiện nay Việc sử dụng vốn có hiệu quả trở thành một yêu cầu khách quan của cơ chế hạch toán đó là: kinh doanh tiết kiệm, có hiệu quả trên cơ sở tự chủ về mặt tài chính

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một tất yếu trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động của doanh nghiệp nhằm đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội

1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Chương 1 của Luận văn đã trình bày được những nội dung

Khái quát chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn Đề cập đến các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, các phương pháp chủ yếu để phân tích hiệu quả sử dụng vốn và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp Từ đó làm cơ sở cho Chương 2 trong việc phân tích thực trạng sử dụng vốn của Công ty

TNHH Thương mại và Dịch vụ Quốc Thắng

THUC TRANG CONG TAC SU DUNG VON TAI CONG TY TNHH THUONG MAI VA XAY DUNG QUOC THANG

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là các phòng ban chức năng, để đảm bảo sự thống nhất, tự chủ, phối hợp nhịp nhàng của các phòng ban chức năng trong toàn Công ty với nhau Với mô hình phân cấp chức năng trong quản lý thì Công ty đã tận dụng được trí tuệ của các cá nhân giỏi trong từng lĩnh vực cụ thê, giảm bớt được khối lượng công tác quản lý chung trong, toàn Công ty của Tổng giám đốc

Cụ thể, sơ đồ tô chức bộ máy hoạt động của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng được thể hiện qua Sơ đồ 2.1 như sau:

Phòng HC-TH | | Phòng Kế toán | | PhòngKih | Í rạn Kỹ thuật | Í Các chỉ nhánh doanh

(Các đội thí công Đội xe Đội thiết bị

Các cửa hàng Các đại lý

Sơ đồ 2.1 Cơ cầu tổ chức bộ máy Công ty

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Tổng giám đốc công ty là người đại diện cho Công ty trước pháp luật Nhà nước và cơ quan chủ quản cấp trên; có nhiệm vụ quản lý, điều hành và tổ chức mọi hoạt động của công ty theo điều lệ và pháp luật hiện hành Tổng, Giám đốc Công ty đồng thời là Chủ tịch Hội đồn thành viên của Công ty

Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốc nắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bị sản xuất kinh doanh, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp vụ cho các cán bộ chức năng,

- Phòng Kế toán: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty về tô chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán, kinh tế, thống kê theo pháp lệnh về kế toán thống kê, thuế và các chính sách chế độ hiện hành của Nhà nước, theo Quy chế về quản lý Tài chính và hạch toán của Công ty; Làm đúng vai trò là kiểm soát viên kinh tế - tài chính của Nhà nước tại công ty Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo về tình hình

-35- sản xuất kinh doanh trong kỳ, về tình hình tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện các chế độ về tài chính của Công ty

- Phòng Kinh doanh: Tiến hành các hoạt động bán hàng, chuẩn bị hồ sơ đấu thầu, tham mưu về chính sách bán hàng cho Tổng giám đốc để đưa ra quyết định đấu thầu hoặc chính sách giá cho các đại lý, cửa hàng Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch kinh doanh, chuẩn bị phương án, lên kế hoạch để đạt được mục tiêu kinh doanh của Công ty

~ Phòng Hành chính ~ Tổng hợp: Là phòng chuyên môn, nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty và tổ chức quản lý, sử dụng lao động, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động: Công tác định mức tiền lương, xét thưởng, kỷ luật, chuyên xép lương các chế độ BHXH, BHYT, theo quy định hiện hành của Nhà nước

- Phòng Kỹ thuật: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng có thiết kế, khuôn mẫu Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, khoa học kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản at, thi công xuất Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý công tác kỹ th xây dựng, tiến độ, chất lượng đối với những gói thầu do Công ty ký hợp đồng,

- Các chỉ nhánh : Là những đơn vị độc lập chịu sự chỉ phố của Công ty về mặt chính sách giá cả, chính sách bán hàng và các van dé về thương hiệu, hình ảnh của Công ty Các chỉ nhánh độc lập trong hoạt động kinh doanh của mình và được sự giúp đỡ của Tổng công ty trong vắt ÿ thuật, nhân sự và nguyên vật liệu cho các công trình trọng điểm

Tắt cả các mối liên hệ và hoạt động của các phòng, ban, bộ phận đều dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc hướng tới mục tiêu chung của Công ty, kết nối và chia sẽ cùng đi đến thành công cùng Công ty.

Tình hình nhân sự và vật chất kỹ thuật của Công ty

* Cơ sở vật chất kỷ thuật:

- Xe 6t6 con va xe tai: 8 chiếc - Thiét bị chuyên dụng phun lớp phủ Polyurea

~ Thiết bị làm sạch bề mặt bằng nước áp lực cao

~ Thiết bị đa dụng dùng xử lý khe co dãn, phun PU, bơm Pu chặn nước

- Thiếp bị phun vữa áp lực cao

- May nén khi NISSAN-HA Diesel - May phat điện Diesel 3 pha

- Thiét bi bom PU - Epoxy cao áp - Thiét bi phun vat ligu cao 4p céng suất lớn Xtrem 70

- Thiét bi bom vita chuyén dung

- Thiét bị khoan lõi bê tông, khoan mũi các loại

~ Thiết bị chuyên dụng phun Foam và Polyurea 'Và nhiều thiết bị tự sáng chế củ Công ty khác nhằm mục đích tối đa hóa hiệu quả công việc và tiết kiệm

* Nhân sự: Tính đến 31/12/2012, tổng số cán bộ công nhân viên: 114 người Trong đó:

- Trình độ Đại học: 17 người

- Cao đăng, Trung cấp: 22 người

~ Công nhân kỹ thuật: 75 người

- Lao động phô thông: Hợp đồng theo yêu cầu thực tế

Tình hình nhân sự của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc

Thang thé hién qua Bang 2.1 sau:

Bảng 2.1 Tình hình nhân sự Công ty đến ngày 31/12/2012 Đơn vị tính: Người

Tên phòng ban Số lượng cán bộ công nhân viên

Phong Kế toán tài chính 5

(Nguồn: Phòng HC ~ TH Công ty)

2.14 Đặc điễm hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty 2.1.4.1 Đặc điểm hoạt động

Công ty TNHH Thương mạivà Xây dựng Quốc Thắng hoạt động trong

Tĩnh vực chống thấm công trình là chủ yếu

* Hoạt động thương mại, Công ty kinh doanh các mặt hàng:

- Hóa chất xây dựng và công nghiệp, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội ngoại thất

~ Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, thiết bị tin học viễn thông

- Đại lý ký gửi hàng hóa, cho thuê văn phòng

* Hoạt động chống thấm công trình xây dựng, đây là hoạt đông chính của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng Năng lực thi công, của Công ty đủ điều kiện thi công mọi công trình trên mọi miễn tô quốc

- Phục hồi, sửa chữa kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi và cấp thoát nước

- Cung cấp phụ gia bê tông, Công ty Quốc Thắng đã và đang là một trong những nhà thầu chuyên nghiệp và có uy tín ở nhiều dự án tầm cỡ Là đơn vị đi đầu trong việc lựa chọn các đối tác cung cấp vật liệu tiên tiến và công nghệ vượt trội từ các quốc gia như: Mỹ, Thụy Sĩ, Anh Quốc, CHLB Đức, Malaysia phục vụ cho chuyên ngành thi công chống thấm và sửa chữa công trình trong nước

* Phương châm và mục tiêu Công ty - Không ngừng nghiên cứu, tìm tòi và cập nhật những tỉnh hoa, sản phẩm của ngành khoa học ứng dụng, đồng thời mang đến cho các dự án xây dựng, nói chung cũng như chủ đầu tư nói riêng thêm một sự lựa chọn mới về chất lượng vật liệu chuyên ngành cùng với công nghệ thi công chống thắm tối ưu nhất, đồng thời đảm bảo được tính thân thiện của vật liệu với môi trường, sống

- Với chiến lược “Hợp tác cùng phát triển bền vững”, ngoài việc xây dựng một đội ngũ chuyên viên kỹ thuật và công nhân lành nghề phục vụ công tác thi công, Công ty Quốc Thắng còn đi sâu chú trọng đến việc hợp tác với các hãng sản xuất và cung cấp vật liệu từ nước ngoài, đề nghị mời chuyên gia tư vấn giúp đỡ, đào tạo và chuyên giao kỹ năng chuyên ngành dé đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn Bám sát yêu cầu thực tế nghề nghiệp và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc chuyên ngành, từng bước Công ty Quốc Thắng đã có chỗ đứng và thật sự đã trở thành nhà thầu có uy tín hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chống thấm và sửa chữa công trình, được nhiều đơn vị chủ đầu tư thuộc các dự án trên toàn quốc lựa chọn làm đối tác cung cấp vật liệu hoặc thi công, trọn gói 2.1.4.2 Kết quả kinh doanh của Công ty

Những năm đầu khi Công ty chuyển sang lĩnh vực cốt lõi là vật liệu chống thấm và thi công chống thắm, tình hình kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn Đó là thời gian thâm nhập thị trường, tạo ra nhu cầu mới và cung cấp cho thị trường những sản phẩm mới trên công nghệ vừa nhập khâu vừa tự sáng chế

Giai đoạn từ năm 2009 trở đi, khi thương hiệu Chống thắm Quốc Thắng đã được thị trường biết đến qua những công trình lớn Chẳng hạn như Công trình chống thấm nhà máy nước cầu đỏ, sửa chữa hầm Hải Vân, đó là những công, trình trọng điểm và có hàm lượng chất xám trong kỹ thuật cao cũng như những, giải pháp về mặt kết cấu tối ưu từ năm 2005 đến năm 2009.

Cùng với những thành công trong việc lựa chọn thị trường đó, Công ty cũng đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, đầu tư chiều sâu về nghiên cứu và ứng, dụng công nghệ và thay đổi chiến lược tài chính để phát triển Từ năm 2010, kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng đã có những thay đổi lớn

Tổng hợp số liệu kết quả kinh doanh của ba năm 2010 — 2012, có thể lập được bảng so sánh tốc độ tăng doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận qua các năm như Bảng 2.2 ở trang 42 sau Ở Bảng 2.2, doanh thu năm 2011 tăng rõ rệt so với năm 2010, cụ thể tăng gần 3 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng năm 2012 so với năm 2011 với số tuyệt đối là 3,21 tỷ đồng Đây là những con số rất ấn tượng đánh dấu sự thành công của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế mà đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng

Sự gia tăng doanh thu mà Công ty có được ở trên là do Công ty dành được những hợp đồng lớn như hợp đồng chống thấm Cầu Thuận Phước, công, trình Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy điện tử Việt Hoa, hợp đồng chồng thấm cho Vĩnh Trung Plaza, hay những công trình cầu khác nằm khắp trên đãi đất miền Trung

Qua Bảng 2.2, với sự gia tăng các hợp đồng từ năm 2011 và năm 2012, đi cùng đó là sự gia tăng doanh thu và chỉ phí hoạt động của Công ty Có thể nhận thấy rằng, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 là

19,25% thì tốc đột tăng trưởng chỉ phí hoạt động tăng trưởng năm 2012 so với năm 2011 là 18.2% Nhìn một cách tương đối, tốc độ tăng trưởng doanh thu tương đồng với tốc độ tăng trưởng chỉ phí Tuy nhiên, kết quả đáng nhìn nhận nhất là tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng qua các năm có sự khác biệt rõ rệt Cụ thể, lợi nhuận năm 2011 tăng đến 50% so với năm 2010 Con số này giữa năm 2012 với năm

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2010 đến 2012

- na Tan Tan TH | nEED

Doak ie Bin Ke sự sỹ đờh [is2si| lgứg| l084| 399| 3zH| 2m) 19m

+ Gait D55ILHSEL eae | ag] aa] Te

3 Tg nhận gp vệ he vì wESED| 1 yy| sap| 2s] sxe] 367] ate] 18%

Das Tag ag Zoo] 0] 1.00] 00] —T.00| sso hip ici 2mum[ 7290| 25 259%] 2m

5 Chi pcos 00] 72200] 52500] $21.00] orp) 2 Cpa ig Fin] sw] TRO] TRAD] 1.00 [ae Ti gga aa Sui0] cEu[ 833.00] T1500] THE

& Eat ninin thn wr Hoat HE KAY 5061 >71.09] s1000] 9700] 2960| — sơ

>t aa To Ting oan TDCuiphTae TNDNGwh Ea aE [TED oon] ser oo wo] 9500 | aBS0-— eae] LTE] rs] S059 -[ 88D B38Đ] roo.) 15 Chip tuế TNDN hd lạ TT TT ẻ TD Tại Huệ tớ mle THT 39 sol 957s] 36624] 525] 16950 som| #m

(Nguon: Bio cáo tài chính Công ty 2010 - 2012)

Tốc độ tăng chỉ phí năm 2011 với năm 2010 là 21,1%, chỉ phí năm 2012 tăng 18,2% so với năm 2011 Cụ thể, giá vốn hàng bán năm 2011 so với năm

2010 tăng 17%, năm 2012 so với năm 2011 tăng 20% Chỉ phí bán hàng năm 2011 tăng 22% so với năm 2010, năm 2012 tăng 30% so với năm 2011 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng 23% so với năm 2010, năm 2012 tăng 29% so với năm 2011 Đây là vấn đề mà Công ty cần xem xét ky hon dé có những phương án nhằm kiểm soát tốt hơn chỉ phí hoạt động để lợi nhuận của Công ty đạt con số tốt hơn

Nhìn một cách tương đối, tốc độ tăng trưởng doanh thu tương đồng với tốc độ lăng trưởng chỉ phí Lợi nhuận của Công ty qua các năm có sự khác biệt rõ rệt Cụ thể, lợi nhuận năm 201 I tăng đến 50% so với năm 2010 Con số này giữa năm 2012 với năm 2011 là 87% Cơ cấu doanh thu các mãng hoạt động qua các năm của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng, được thể hiện qua Bảng 2.3 sau:

Bang 2.3 Cơ cấu doanh thu qua các năm Đơn vị tính: Triệu dong

Khoản mục Nam 2010 | Nam 2011 | Nam 2012 Doanh thu ban hang hoa 5.541,65| 6.69989| 7.81436 Doanh thu chồng thâm công trình 677237| 860009| 1099144 Doanh thu sửa chữa công trình khác | _1.I83,96|_ "T.154.46 841,52 Doanh thu và thu nhập khác 253,02 228,56 246,69

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 — 2012)

Khái quát chung tình hình vẫn của Công ty

'Vốn được thê hiện bằng lượng tài sản của Công ty và tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh để sinh lời Để hiểu rõ về tình hình cơ cầu vốn sử dụng vốn của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng qua các năm 2011 và 2012, chúng ta xem xét các Bảng số 2.5 sau

Qua số liệu ở Bảng 2.5 diễn biến nguồn vốn của Công ty các năm 201 1

— 2012 ở trên, thấy rằng quá trình sử dụng nguồn vốn của Công ty có thay đôi đáng kể Nguồn vốn năm 2012 tăng nhiều so với năm 2011 Cụ thể, năm 2012

-45- tăng so với năm 2011 số tuyệt đối là 3,66 tỷ đồng, tương ứng số tương đối là

Trong cơ cấu nguồn vốn qua các năm, nợ ngắn hạn gia tăng từ 5,6 ty đồng tăng lên 8,4 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu có gia tăng về mặt tuyệt đối nhưng, tỷ trọng VCSH lại giảm đi phần tương ứng với tỷ trọng mà nợ ngắn hạn gia tăng Đây là phần thể hiện sự vận dụng đòn bay tài chính của Công ty trong, công tác quản lý sử dụng vốn qua các năm nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng, vốn Ở phần sử dụng vốn, hàng tồn kho năm 2012 tăng so với năm 2011 là hon 578 ty đồng về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng trong cơ cấu vốn lại giảm 11,3% Nợ phải thu lại tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ trọng Năm 2012, số nợ phải thu tăng hơn so với năm 201 1 là 1,583 tỷ đồng, điều này cho thấy Công, ty giải quyết vấn đề hàng tồn kho tốt nhưng lại mắc phải vấn đề công nợ từ phía khách hàng

Tuy nhiên, tình hình công nợ phải thu gia tăng có thể nhìn nhận đến từ nhiều nguyên nhân Một phần do tình hình kinh tế khó khăn do ảnh hưởng, của khủng hoảng kinh tế, đặc biệt là trong ngành bắt động sản và xây dựng

Yếu tố chủ quan trong vấn đề này đó là công tác quản lý nợ phải thu chưa được tốt Sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng có liên quan chưa thực sự hiệu quả.

Bảng 2.5 Diễn biến nguồn vốn Công ty các năm 2011 - 2012

Nm20IT Namo tiờu Sử đụng vốn Nguụnvửn — | Sưdmgvụn Nguồn vốn

Tượng | Trmọng | Lượng | Hiượng | Lượng | Trượng| Lượng | Trượng

7 Tai san ngin han Khe | 179,84] TW 4I848|— XI

5 Tâi sản cỗ định T8I257|— T87 T9509 | IW © Nongin hạn seas] 578% 629] S4I561|— 685

(Nguồn: Báo cáo tải chính Công ty năm 2011, 2012)

2.2.2 Tình hình đảm bảo nguồn vốn để phục vụ hoạt động SXKD của

Quá trình hoạt động kinh doanh luôn cần thiết phải tính toán nhu cầu vốn để tìm nguồn tài trợ vốn cho hiệu quả nhất Vốn có định và vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn Chúng ta xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thông qua hai chỉ tiêu: VLĐ thường xuyên và nhu cầu VLĐ không thường xuyên Tính các chỉ số này cho Công ty, ta có các Bảng 2.6, Bảng 2.7 và Bảng 2.8 Để phân tích được tình hình đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng, chúng ta kết hợp số liệu của ba bảng trên đây Qua số liệu của ba bảng, khả năng cung, ứng vốn cho sản xuất kinh của Công ty là hoàn toàn khả quan

- Bảng xác định nhu cầu vồn lưu động thường xuyên:

Nhu cau vốn lưu động thường xuyên được thể hiện qua Bảng 2.6 sau:

Bang 2.6 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

Don vi tính: Triệu đồng

Nhu câu VLĐ thường xuyên 2.007 1372 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010~ 2012)

- Bảng xác định VLĐ thường xuyên

Bảng 2.7 Xác định VLĐ thường xuyên

Don vi tính: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010— 2012)

Từ hai bảng trên, ta có thể đưa ra Bảng về vốn bằng tiền sau:

Bảng 2.8 Xác định nhu cầu vốn bằng tiền Đơn vị tính: Triệu dong

2 Nhu câu VLĐ thường xuyên 2.006,78 1.371,95

(Nguồn: Báo cáo tài chinh Cong ty 2010 — 2012)

Tai bang 2.6, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn Tại đây các sử dụng nợ ngắn hạn của Công ty lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà Công ty có được từ bên ngoài, Công ty phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Như vậy, Công ty cần có biện pháp đề giải phóng tồn kho và giảm các khoản phải thu từ khách hàng Ở bảng 2.7, chúng ta thấy TSCĐ nhỏ hơn nguồn vốn dài hạn Nghĩa là nguồn vốn thường xuyên của Công ty luôn dương Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ còn dư thừa đã sử dụng vào làm tăng VLĐ, khả năng thanh toán nợ tông quát của Công ty nằm trong phạm vi an toàn.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cá biệt

2.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định, ta sử dụng các chỉ tiêu như đã nêu ở Chương 1 của Luận văn này Căn cứ vào số liệu của BCTC, hiệu quả vốn cố định các năm 2010, 2011 và 2012 của Công ty TNHH Thương mại và

Xây dựng Quốc Thắng được phản ánh tổng quát qua bảng 2.9 như sau:

Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 2010 - 2012 của Công ty

Don vi tính: Triệu đồng

Nội dung Nam2010| Năm2011 [ẹăm2012

Hiệu suất sir dung TSCD 10,18 10,54 839

Hầm lượng vốn có định 0,098 0,095 0,119

Tỷ suất lợi nhuận VCĐÐ 9,7% 1031%| TI84%

(Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 ~ 2012)

'Với những thông tin từ bảng trên, chúng ta thấy rằng, hiệu suất sử dụng

'VCĐ đang có dấu hiệu xấu đi khi năm 2011 là 10,54 thì qua năm 2012 chỉ con lai 8,39.dan qua các năm Với hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2010 là

10,18 trong năm 2010 giảm xuống 10,54 trong năm 2011 và chỉ còn 8,39 trong năm 2012

~ Tình hình quản lý và sử dụng vốn

Bang 2.10 Tinh hình quản lý định: à sử dụng vẫn cổ định

Don vj tinh: Triệu đẳng

Chit Sirdung von Nguễn vẫn Si dung von Nguồn vốn

Tượng | Timong | Lượng | Trưọng | Lượng | Trọng | Lượng | Trượng Tải sản cỗ định T8I457|— T0D0% 292509] 100/092

(Nguễn: Báo cáo tải chính Công ty 2010 ~2012)

Qua Bang 2.10, chúng ta thấy rằng nguồn vốn dài hạn của Công ty những năm phân tích chỉ đầu tư vào việc mua sắm TSCĐ Khẳng định Công, ty đã sử dụng đúng mục đích của nguồn vốn kinh doanh, đầu tư trọng điểm

Nhìn vào bảng đó, chúng ta cũng thấy rằng các khoản nợ vay dài hạn được huy động nhằm mục đích đầu tư vào tài sản có định Số nợ dài hạn năm 2011 chưa đủ tài trợ cho VCĐ nên phải dùng một phần của nguồn vốn CSH đề bù đắp phần thiếu hụt đó Năm 2012, lượng thiếu hụt đề sử dụng vào VCĐ nhiều hon so với năm 2011 do đó, phần nguồn vốn CSH chia sẽ đề hình thành thêm cho việc tăng TSCĐ nhiều hơn năm 2011

Trong kế hoạch mua sắm mới TCSĐ đến năm 2014, Công ty dự định bỏ ra khoảng hai tỷ đồng để đầu tư vào một số loại máy móc, thiết bị hiện đại chuyên dụng để sử dụng cho những hạng mục công trình lớn hơn và chuyên sâu vào những vấn đề tìm kiếm “bệnh” của Công trình xây dựng Dự kiến nguồn tài trợ cho sự gia tăng này là một phần trích từ lợi nhuận sau thuế và nguồn vốn khấu hao cơ bản của Công ty Phần còn lại sẽ sử dụng nguồn vốn vay dài hạn đề đầu tư

Như ay, nim trong kế hoạch phát triển năng lực sản suất nên Công ty đã gia tăng giá trị TSCĐ với giá trị lớn Trong khi đó, doanh thu thực hiện các công trình đã sử dụng các tài sản cố định được trang bị thêm đó chưa được ghi nhận, nên đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm xuống trong, năm 2012

2.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động a Phân tích tỷ trọng vốn lưu động Từ số liệu BCTC của Công ty, chúng ta có bảng cơ cấu vốn lưu động như Bảng 2.1 1 như trang sau.

Bảng 2.11 Cơ cấu vốn lưu động của Công ty năm 2010 -2012

Don vi tính: Triệu đồng

Số tiền | Tỷ lệ | Số tiền [ Tỷ lệ | Số tiền | Tỷ lệ Tổng vốn kinh

2 Các khoản phải 1.053,16 | 14,05% | 2.073,83 | 21,32% | 3.657,29 | 27,32% thu 3 Hàng tôn kho _ |4.996,26 | 66,68% | 5.556,26 | 57,12% | 6.134.28 | 45,82%

4 TSNH khác 10/11 0,13% 179,84] 1.85% | 41848| 3,13% (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 — 2012)

Qua bảng 2.11, nhìn chung VLĐ có xu hướng tăng dần qua các năm về mặt giá trị nhưng lại có sự biến động giảm theo tỷ lệ trên tổng vốn kinh doanh của Công ty Đó là kết quả của sự chú trọng đầu tư vào TSCĐ của Công ty đồng thời là sự chuyển biến tốt trong việc quản lý vốn lưu động nói chung

Tuy nhiên, số liệu trên cũng cho thấy, nợ phải thu lại tăng cả về giá trị lẫn tỷ lệ qua các năm

Trong bảng trên, mặc dù Công ty đã nỗ lực trong việc giảm lượng tồn kho đến mức cần thiết Tuy nhiên, do tình hình phải dự trữ hàng tồn kho dé chuẩn bị cho những hợp đồng sắp thực hiện trong năm 2012 và đầu năm 2013 nên giá trị hàng tồn kho cuối năm 2012 vẫn cao b Phân tích hiệu quả sứ dụng vốn lưu động Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động được nêu ở

Chương 1 để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Căn cứ vào số liệu

BCTC Công ty cung cấp, chúng ta có bảng 2.12 các chỉ tiêu sau.

Qua bang 2.12, chúng ta thấy rằng hệ số sinh lời VLD của Công ty các năm rất thấp Năm 2010, nếu bỏ ra 100 đồng VLĐ vào kinh doanh thì sinh ra được 2,12 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2011, con số này có nhích lên một chút, nếu bỏ ra 100 đồng VLĐ thì thu được 2,79 đồng lợi nhuận sau thuế

Năm 2012 là tăng trưởng tốt hơn năm 201 1, nếu bỏ ra 100 đồng VLĐ thì thu được 3,98 đồng lợi nhuận sau thuế

Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty các năm 2010 - 2012

Don vi tính: Triệu đồng

Nội dung Năm2010] Nam2011 | Nam 2012

Số ngày luân chuyên VLĐ, 163,036 153/749| 168,564

Hiệu suất lợi nhuận VLĐ 2,12% 2/79%| — 3,98%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 ~ 2012)

Theo trang http:/⁄www.stockbiz.vn, chỉ số vòng quay tổng tài sản trung bình của ngành xây dựng và vật liệu xây dựng là 1,47 Như vậy, chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2012 của Công ty cao hơn so với mức trung bình của ngành Tuy nhiên, biểu hiện đi xuống của số vòng quay qua các năm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty đang giảm dan Dé là kết quả của tăng trưởng doanh thu thấp hơn tăng trưởng tỷ lệ tài sản ngắn hạn e Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sứ dụng vốn lưu động

Số vòng quay VLĐ = Doanh thu thuần/Vốn lưu động bình quân Theo đó, số vòng quay vốn lưu động bình quân chịu tác động của hai

-54- nhân tố là vốn lưu động bình quân và doanh thu thuần Dùng phương pháp thay thế liên hoàn, ta tính được tác động các nhân tổ đó theo Bang 2.13 sau

+ Yếu tố VLĐ bình quân ảnh hưởng đến Số vòng quay vốn lưu động

ASvq = DTT2919 x (1/ VLDBQu011— 1/ VLDBQz010)) ASvq = 13.751 x (1/7.027,40 ~ 1/6.412,2)

Qua kết quả, chúng ta thấy được sự biến động của VLĐ bình quân đã làm giảm số vòng quay của VLĐ trong năm 2011 là 0,28 vòng

+ Yêu tố DTT ảnh hưởng đến Svq

ASvgq = (DTT2911— DT T3010) X (1/VLDBQ2o11) ASvq = 0,42

Qua kết quả, chúng ta thấy được sự biến động của doanh thu thuần đã làm tăng số vòng quay của VLĐ trong năm 2011 0,42 vòng

+ Yếu tố VLĐ bình quân ảnh hưởng đến Số vòng quay vốn lưu động

ASvq = DTT2911 x (1/VLDBQz012— 1/VLDBQz011) ASvq = - 0,56

Qua kết quả, chúng ta thấy được sự biến động của VLĐ bình quân đã làm giảm số vòng quay của VLĐ trong năm 2012 là 0,56 vòng

+ Yêu tố DTT ảnh hưởng đến Svq

ASvgq = (DTT2912— DT T3011) x (1/ VLDBQzo12) ASvq = 0,35

Qua kết quả, chúng ta thấy được sự biến động của doanh thu thuần đã làm tăng số vòng quay của VLĐ trong năm 2012 là 0,35 vòng

Từ kết quả phân tích trên, chúng ta có bảng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động sau, Bảng 2.13

Bang 2.13 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ Đơn vị tính: Vòng

Số vòng quay VLĐ' 224 237 217 Ảnh hưởng nhân tô VLĐ BQ (028 — (056) Ảnh hưởng nhân tô DTT 042 035

Tong hop cdc nhân tô ảnh hưởng 014|— (02D

(Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 ~ 2012)

2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn 2.2.4.1 Phân tích tỷ trọng tổng vốn

Qua số liệu BCTC của Công ty năm 2010 - 2012, chúng ta có bảng tỷ trọng vốn của Công ty như sau:

Bang 2.14 Tỷ trọng tổng vốn của Công ty năm 2010 — 2012 Đơn vịt ính: Triệu đồng

Sôtiên | Tỷlệ | Sôtiên | Tỷ lệ Sô tiên Tỷ lệ

Tông vôn 7493.4 | 100% (Nguồn: Báo cáo tài chinh Cong ty 2010 — 2012) 9.727,2 | 100% 13.387,4 | 100%

Trong cơ cầu vốn của Công ty, Vốn có định chiếm tỷ trọng hơi thấp Tuy nhiên, vốn lưu động tăng từ giá trị lẫn tỷ lệ qua các năm Đó là do Công ty chú trọng đầu tư vào TSCĐ đề nâng cao chất lượng thi công công trình chống, thấm và quản lý Đối với vốn lưu động, tín hiệu giảm về tổng giá trị lẫn tỷ

-56- trọng trong cơ cấu vốn là một điều đáng mừng cho Công ty trong công tác quản lý hiệu quả sử dụng vốn So với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng thì Công ty có tỷ trọng vốn cố định thấp hơn Ví dụ với Công ty CTCP

Thương mại Dịch vụ Vận tải Xi măng Hải Phòng, tỷ trọng VCĐ/Tổng vốn là

62,9% Hoặc với Công ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng, tỷ lệ đó là 78,4% (Nguồn: caƒf@ƒ vn)

2.2.4.2 Phân tích tổng quát hiệu quả sử dụng tổng von Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn, chúng ta sử dụng các chỉ số đã nêu ở Chương 1 của Luận văn này Căn cứ vào số liệu BCTC của Công ty các năm 2010 — 2012, chúng ta có bảng 2.15 như sau:

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn Công ty

Don vi tính: Triệu đồng

Nội dung Năm2010] Nam2011 | Nam 2012

'Vốn chủ sở hữu BQ 25033 2684/06 | 3.047,90

Số vòng quay vốn KD 191 194 172

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/TS 181% 227%| 3,16%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 ~ 2012)

Qua bảng trên, chúng ta thấy rằng, mặc dù doanh thu hoạt động kinh doanh của các năm có tốc độ tăng trưởng tốt, nhưng hiệu quả tổng thể của tổng vốn kinh doanh của công ty chưa thực sự đạt như mong đợi Có thể thấy rõ vòng quay vốn kinh doanh không tăng qua các năm, ngược lại còn giảm

Năm 2011, vòng quay vốn kinh doanh cả Công ty là 1,94 vòng Nghĩa là, cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu được 1,94 đồng doanh thu thuần trong,

-57- năm 2011 Năm 2012, con số này là 1,72, giảm so với năm 2011 Tỷ số này cao hơn so với chung toàn ngành xây dựng với chỉ số ngành là 0,89 lần

AROA = AROA, + AROA;

Như vậy, nguồn gốc làm giảm lợi nhuận là do vòng quay tổng tài sản

Do đó, cần phải cải thiện chỉ số này trong những năm tiếp theo

2.2.4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến ROE bằng Công thức

Từ số liệu BCTC, chúng ta có bảng 2.18 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu của Công ty và Biểu đồ 2.2 sau.

Bang 2.18 Tỷ suất thu hồi vốn CSH năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu dong

Chỉ tiêu Nam 2010}Nam 2011)Nam 2012] lan lLợi nhuận sau thuế 130,50] 195,75] 365,25] 65,25]50%| 234,75] 119,9%

Von chi sở hữu bình quân| 2.493,51] 2.684,06] 3.047,90|180,81| 7%|544.65| 20.3%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010— 2012)

Va dé thi cla ROE các năm như Biểu đồ 2.2 ở trang sau

“vốn chủ sở hữu bình

Nam 2010Nam 2011 Nam 2012 Biểu đồ 2.2 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở h dru 2010-2012

* Công thức Dupont thứ hai: Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE như sau:

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

ROE = Tổng tài sản bình quân „

Trong đó: EM gọi là Hệ số nhân vn chủ sở hữu

Từ số liệu của Công ty, ta có Bảng 2.19 sau đây

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta xét các yếu tố ảnh hưởng đến ROE qua số liệu của năm 2011 và 2012

Bảng 2.19 Phân tích ROE theo ROA và EM

Chỉ tiêu Nam 2010 | Năm2011 [ Năm2012 Tong tai sản bình quân 7.19043 8.610,30| _11.557,26 Nguồn von CSH bq 2.503,26 2,684,06| _3.047,90

ROE 521% 7,29% 11,98% Ảnh hưởng của EM 001 001 Ảnh hưởng của ROA 14% 3,36%

Tong hop cdc nhân tô 2,08% 4,69%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 ~ 2012)

~ Xét mức độ ảnh hưởng của ROA tới ROE trong hai năm 2011, 2012, trong điều kiện EM cố định ở năm 2011 AROE; = EMaii x ROAa;Ÿ EMao¡¡ x ROA2011

~ Xét mức độ ảnh hưởng của EM tới

AROE; = ROAau¿ x EMa;Ÿ ROAzoi x EMaai¡

Tổng hợp hai yếu tố lại, chúng ta có:

AROE =2,8% + 1,85%

~ Xét mức độ ảnh hưởng của EM tới

AROE; = ROAau¿ x EMa;Ÿ ROAzoi x EMaai¡

Tổng hợp hai yếu tố lại, chúng ta có:

AROE =4,69%

Từ kết quả trên, chúng ta thấy rằng, ROE năm 2012 tăng so với năm 2011 đến 4,17% là do tác động của ROA với mức độ ảnh hưởng 2,8% và do tác động của EM 1,85% Để cho ROE tăng nhiều hơn, chúng ta có thể gia tăng chỉ số ROA hơn nữa như được trình bày ở công thức Dupont 1 Tăng hệ

-62- số nhân vốn chủ sở hữu lên hơn nữa để nhằm gia ting ROE hon Đề ting EM có thể hoặc tăng tổng tài sản hoặc giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu hoặc đồng thời vừa tăng tổng tài sản vừa giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu

2.2.4.5 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến ROE bằng Công thức

* Công thức Dupont tông hợp về ROE như sau:

Lợi nhuận sau Doanh thu Tổng tài sản thuế thuần bình quân

ROE = — Thu X "Tông ` Von thuần bình quân chủ sở hữu

Từ số liệu, chúng chúng ta có Bang 2.20 Công thức Dupont tông hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROE sau đây

Từ công thức trên, ta thấy ROE chịu ảnh hưởng của ba nhân tố là ROS,

Bang 2.20 Công thức Dupont tống hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROE

Chỉ tiêu Năm 2010 | Nam 2011 | Nam 2012

Tổng tài sản bình quân 7.19043| 861030 11.557,26

ROE 521%| ——729%| TI/98% Ảnh hưởng của ROS 123⁄%| 412% Ảnh hưởng của AU 008% -127% Ảnh hưởng của EM 0/76%| — T,85%

Tổng hợp các nhân tô ảnh hưởng tới ROE 208%| 4,69%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010— 2012)

Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến ROE trong hai năm 2011, 2012 như sau:

- Xét mức độ ảnh hưởng của ROS đến ROE năm 2012, trong điều kiện cố định AU và EM ở năm 2011 AROE¡ = AUài x EMaoi¡ x(ROSso2.ROS:oii) AROE, = 1,94 x 3,21 x (1,84% - 1,17%)

AROE, =4,12%

Qua tính toán, ta thấy ROS tăng 0,67% đã làm cho ROE tăng 4,12%

~ Xét mức độ ảnh hưởng của AU đến ROE năm 2012

AROE;= ROS§s; x EMaa¡¡ x(AU2z- AUao¡i)

Qua tính toán, ta thấy AU giảm 0,22 đã làm cho ROE giảm 1,27%

~ Xét mức độ ảnh hưởng của EM đến ROE nim 2012 AROE3= ROSzo12 X AUz012 X(EM2012 - EMz011)

Qua tính toán, ta thấy EM tăng 0,58 đã làm cho ROE tăng 1,85%

Tổng hợp các nhân tổ đó lại, ta có:

AROE = AROE; + AROE; + AROE;

Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Phân tích sức khỏe tài chính, chúng ta sử dụng các chỉ tiêu cơ bản về khả

năng thanh toán và các hệ số cơ cấu nguồn vốn.

Căn cứ số liệu từ BCTC của Công ty từ năm 2010 đến năm 2012, ta có bảng 2.21 về các chỉ tiêu sức khỏe tài chính Công ty như sau:

Qua Bảng 2.21, chúng ta thấy rằng, tỷ lệ thanh toán nhanh của Công ty đượccải thiện qua các năm nhanh chóng Tuy nhiên, so với chỉ tiêu ngành thì chỉ số này vẫn còn thấp hơn chỉ số trung bình của ngành (Nguồn: htlp://www.stockbiz.vn) Tương tự, chỉ số thanh toán hiện hành của Công ty cũng thấp hơn chỉ số thanh toán ngành năm 2012 Trong các chỉ tiêu ở Bảng 2.21, các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của Công ty đều nằm trên mức trung bình của ngành Cụ thẻ, chỉ tiêu Nợ đài hạn/Vốn CSH năm 2012 của Công ty là 0,54 cao hơn chỉ số trung bình của ngành 0,5 không đáng kẻ Tuy nhiên, chỉ tiêu Tổng nợ/Vốn CSH của Công ty năm 2012 là 3,14, cáo hơn chỉ số trung bình ngành rất nhiều

Tắt cả đó nói lên sức khỏe tài chính của Công ty cần được chăm sóc tốt hơn để các chỉ số ở bảng 2.21 những năm sau cải thiện tốt hơn

Bảng 2.21 Các chỉ tiêu thanh toán và cơ cấu nguồn vốn Công ty

Don vi tinh: Triệu đồng,

Chỉ tiêu Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Chỉ tiêu ngành

Khả năng thanh toán lãi vay 1,87 1,36 193

Thanh toán hiện hành 123 IET 124 131

No dai han/Von CSH - 043 054 0,50

Tong no/Tong tài sản 067 071 076 0,66

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 — 2012)

2.4 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM và XD Quốc Thắng

2.4.1 Các kết quả đạt được

Qua phân tích tình hình sử dụng vốn và hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH TM và XD Quốc Thắng trong ba năm 2010, 2011 và 2012,

Công ty có những thành công nhất định trong quản lý và sử dụng vốn hiệu quả

Về hiệu quả sử dụng vốn tổng quát: Công ty đã nỗ lực gia tăng doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên von CSH qua các năm Đó là kết quả tích cực từ sự phấn đấu trong chính sách kinh doanh lẫn kiểm soát chỉ phí

Về cơ cấu vốn: Có những thay đổi theo hướng hiệu quả hơn qua các năm phân tích Công ty cũng đã sử dụng được đòn bẩy tài chính trong giới hạn an toàn để không ngừng làm gia tăng giá trị doanh nghiệp qua các năm

'Về vốn có định: Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao tài sản có định cho từng năm Việc lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp công ty kế hoạch hóa được nguồn vốn khấu hao Công ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sử dụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản được sử dụng đúng mục đích Công ty cũng đã tuân thủ nguyên tắc sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định là để tái đầu tư vào TSCĐ

Về vốn lưu động: Về khả năng thanh toán, Công ty luôn duy trì một mức độ hợp lý về khả năng thanh toán không dé roi vào tình trạng khả năng, thanh toán yếu kém hoặc mất khả năng thanh toán Công ty đã xây dựng quy định sử dụng tiền mặt tại quỹ, theo đó, tỷ lệ duy trì tiền mặt tại quỹ luôn được giữ ở mức an toàn và phù hợp.

Về hàng tồn kho, Công ty đã có được kế hoạch duy trì lượng hàng tồn kho an toàn để đáp ứng khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty

Trong ba năm phân tích, Công ty đã có những thành công rất đáng khích lệ trong việc quản lý hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Phản ánh đầu tiên là doanh thu và lợi nhuận của Công ty tăng lên hàng năm với những con số ấn tượng Cùng với đó, Công ty luôn coi trọng công tác quản lý vốn là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển của Công ty

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành công đạt được, tình hình hiệu quả sử dụng vốn của Công ty còn nhiều hạn chế nhát định

Hạn chế trong công tác bán hàng: Công ty chưa khai thác hết thị trường, còn bỏ ngõ trong khi tiềm lực nội tại của Công ty còn đáp ứng được Đó là doanh thu từ bán lẻ chưa cao, từ những công trình vừa và nhỏ còn thấp

Nguyên nhân của hạn chế này là do khả năng xây dựng kế hoạch bán hàng, xác định thị trường mục tiêu và chính sách bán hàng chưa cụ cho từng dòng sản phẩm (bán hàng dự án, bán vật liệu, công trình dân dụng vừa và nhỏ),

'Về quản lý chỉ phí: Chỉ phí bảo hành của Công ty năm trong khoản mục chỉ phí bán hàng còn cao Đó là do Công ty chưa xây dựng được qui trình quản lý chất lượng công trình đầy đủ và hợp lý để phát huy tối đa công, tác quản lý trong tổ chức thi công chống thắm Chi phi nhân công cũng chưa được kế hoạch hóa và kiểm soát tốt Nguyên nhân là công tác xây dựng nguồn nhân lực chưa ồn định dẫn đến những công trình phải thuê lao động với giá cao để thực hiện

Hai hạn chế trên đây là đóng góp phần lớn trong kết quả hiệu quả sử dụng vốn tổng quát của Công ty còn thấp.

Về hiệu quả sử dụng vốn cố định: Rõ ràng là hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm qua các năm Một phần do phân tích như trong mục 2.2.3.1, mặt khác cũng là khâu lập dự toán và chọn phương án mua sắm TSCĐ chưa tốt nên xảy ra tình trạng TSCĐ chưa thực sự phù hợp với điều kiện thi công nên tốn kém chỉ phí vận hành và bão đưỡng nhiều

Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Số vòng quay VLĐ giảm dần qua các năm Nguyên nhân của sự kiện này là do yếu tố khách quan trong công, tác lập kế hoạch đặt hàng và sự thiếu đồng bộ trong phối hợp các phòng ban có liên quan dẫn đến tình trạng phải đặt hàng nhiều quá với mức cần thiết cho hoạt động kinh doanh

Trong cơ cấu vốn lưu động, hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ lệ cao và tăng lên qua các năm Nguyên nhân là công tác thu hồi công nợ của Công ty chưa đạt hiệu quả cao và quản trị sản phẩm đở dang còn chưa tốt

Chương 2 của Luận văn trình bày khái quát về Công ty TNHH THương

mại và Xây dựng Quốc Thắng, lĩnh vực hoạt động kinh doanh và những kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm 2010, 2011 và 2012 Đánh giá được điểm mạnh của Công ty trên thương trường là sản phẩm với hàm lượng công, nghệ tiên tiến ngày một cao

Trong chương 2, tác giả đã tập trung phân tích tình hình hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bằng những công cụ và hệ thống chỉ tiêu đánh giá Qua phân tích tình hình hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, tác giả đã nêu được những điểm chính của ưu điểm và nhược điểm của Công ty trong quản lý vốn Cũng qua phân tích đó, tác giả nghiên cứu những nguyên nhân của những tồn tại đề từ đó có thể đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đề cấp đến ở Chương 3 của Luận văn này.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG

Định hướng phát triển của Công ty Năm 2012 là năm Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc

Thắng gặt hái được nhiều thành công trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Những thành quả đã đạt được, Công ty luôn nỗ lực duy trì và phát triển hơn nữa

Về định hướng kinh doanh, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng

Quốc Thắng tiếp tục phát triển theo hướng sản phẩm cốt lõi là chống thấm, vật liệu chống thấm và công nghệ liên quan đến chống thấm công trình

Không ngừng cải tiến qui trình, công nghệ để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của thị trường và khách hàng Ngoài ra, Công ty xác định phương hướng phát triển thêm các đòng sản phẩm mới, tìm những đối tác là những nhà cung cấp vật liệu có uy tín đề khắc phục những điểm yếu mà sản phẩm cũng như công, nghệ hiện nay Công ty đang gặp phải Công ty không dự định đầu tư sang lĩnh vực ngoài ngành dé không phải phân tán nguồn lực, dàn trãi vốn đầu tư

Sau đây là một số phương hướng và mục tiêu cốt lõi để phát triển của

Công ty trong những năm sau như sau:

>_ Nâng cao công tác quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả

> Đầu tư vào công nghệ, chuyền giao và cải tiến công nghệ, tài sản cố định đảm bảo sức sản xuất ngày càng tăng

Vv Tổ chức công tác nhân sự, nâng cao tay nghề công nhân hơn nữa

Vv 'Nâng cao đời sống cán bộ, nhân viên toàn Công ty

>_ Hoàn thiện qui trình quản lý, phát huy tính năng động sáng tạo, nêu

-69- cao tỉnh thần tự chủ trong cán bộ, nhân viên để nâng cao hiệu quả công việc

>_ Chỉ tiết hơn trong công tác hạch toán để từ đó có những cơ sở phân tích và ra quyết định được chính xác và kịp thời hơn

> Phát triển khối kinh doanh đẻ tiếp nhận thêm những thị trường còn bỏ ngỡ

> Xây dựng chính sách bán hàng linh hoạt, chính sách lương thưởng kinh doanh để đây mạnh công tác bán hang

Dựa trên những kết quả đạt được và phương hướng phát triển, Công ty da dé ra mục tiêu phát triển của mình trong thời gian tới, nhất là trong giai đoạn 2013-2015, cụ thể một số chỉ tiêu kế hoạch những năm tới của Công ty TNHH Thuong mai và Xây dựng Quốc Thắng là:

> Doanh thu các năm 2013 tăng 20%, năm 2014 tăng 22% và năm 2015 tăng 24% Trong đó:

>_ Kế hoạch lợi nhuận của Công ty tăng trung bình các năm 30%

> _ Thu nhập của người lao động tăng ít nhất 10%/năm.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cỗ định

Qua phân tích ở Chương 2, VCĐ của Công ty có tỷ trọng cũng như giá trị tăng lên qua các năm Đó là do Công ty thực hiện hiện đại hóa máy móc thiết bị để phục vụ thi công Hiệu suất sử dụng TSCĐ có sự sụt giảm cũng là do những nguyên nhân đó và như đề cập ở Chương 2 Tuy nhiên, trong năm

2013 và kế hoạch 2014, Công ty cũng vẫn sẽ tiếp tục tăng cường đầu tư cho

TSCĐ Chính vì thế, cần thiết phải nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định để nếu không có giải pháp thì các chỉ số hiệu quả đó sẽ đi xuống Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có định như sau:

- Ra soat, đánh giá lại các TSCĐ: Để các TSCĐ được sử dụng mang lại hiệu quả hơn, Công ty cần thực hiện rà soát, hệ thống và đánh giá lại toàn bộ

TSCD Từ đó, xác định những TSCĐ không còn sử dụng được do lỗi thời hoặc không đáp ứng được yêu cầu sản xuất thì có thể thanh lý hoặc cải tiến

- Thay đổi hình thức khấu hao: Sau khi đánh giá lại hiệu suất sử dụng

TSCD, phân loại những TSCĐ có hiệu suất sử dụng cao và hao mòn công nghệ lớn Công ty thực hiện điều chỉnh phương pháp khấu hao cho các TSCĐ đó Cụ thê chuyển đổi hình thức khấu hao nhanh thay vì khấu hao theo đường, thăng như hiện nay

- Với cơ cấu và thực trạng sử dụng TSCĐ hiện nay, Công ty cần có giải pháp gia tăng hiệu quả sử dụng các TSCĐ đang có Một trong những phương án là gia tăng bán hàng trong mãng thi công chống thấm đẻ tần suất sử dụng,

- Lập kế hoạch và phương án mua sắm TSCĐ: Công ty cần phải lập phương án mua sắm TSCĐ trước khi thực hiện mua sắm Vì TSCĐ của công, ty thường là những TSCD có giá trị lớn và đóng góp quan trọng vào hoạt động sản xuất, nó ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và có thể ảnh hưởng đến chỉ phí nhân công trực tiếp

- Tìm kiếm nhà cung cấp về cho thuê TSCĐ: Thực tế, công trình xây dựng nằm khắp nơi mà không thể gom lại một khu vực Vì vậy, một số loại TSCĐ, Công ty có thể xem xét đến phương án thuê hoạt động theo hợp đồng, dự án để có thể mang lại hiệu quả cao hơn Đề thực hiện được việc này, Công, ty cần tìm hiểu nhiều thông tin của các đơn vị xây dựng, đơn vị cho thuê tài sản, lập danh sách, tạo mối quan hệ để và ký hợp đồng nguyên tắc thỏa thuận trong việc sử dụng máy thi công

- Gia tăng doanh thu bán hàng chống thấm công trình vừa và nhỏ: Thị trường này còn rất nhiều tiềm năng và có thể đảm đương cho tăng trưởng,

-71- doanh thu của Công ty hàng năm từ 5-7% Như vậy, phát triển tốt phân đoạn thị trường này, hiệu suất sử dụng của VCĐ tăng lên 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vẫn lưu động Hiện tại, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty chưa cao là do hiệu quả trong quản lý hàng tồn kho và các khoản phải thu chưa cao Qua phân tích ở Chương 2, tác giả nêu một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng, vốn lưu động sau đây

3.2.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hàng tồn kho

Như phân tích ở Chương 2, hàng tồn kho đã giảm tỷ trọng trong cơ cấu vốn lưu động Tuy nhiên vẫn còn chiếm tỷ trọng cao và giá trị hàng tồn còn quá lớn Với đặc thù về hàng hóa, vật liệu của Công ty là hóa chất phục vụ chống thắm công trình thì việc hạ thấp giá trị hàng tồn kho xuống là điều cần thiết Số vòng quay hàng tồn kho của Công ty năm 2011 và năm 2012 được tính như bảng 3.1 dưới đây là rất thấp Trong khi đó, chỉ số của ngành là 5,86 vòng Để nâng cao hiệu quả hàng tồn kho, Công ty cần thực hiện những giải pháp sau đây

- Xây dựng kế hoạch đặt hàng, vật liệu để phục vụ bán buôn, bán lẻ va cho thi công các công trình đang thực hiện và sẽ thực hiện Căn cứ vào thực tế đảm bảo của hàng tồn kho của Công ty Có những mặt hàng đang thiếu hụt cho quá trình kinh doanh, cụ thể là mặt hàng Polydek thường xuyên bị thiếu hụt và xảy ra tình trạng khan hiếm nguồn hàng cung cấp cho thị trường và công trình thi công Cũng có những mặt hàng tốc độ bán ra chậm nên dẫn đến tình trạng ứ động vốn của Công ty

- Phân loại nhóm hàng tồn kho để quản lý: Mục đích để phân loại hàng tồn kho và đề đầu tư có trọng tâm khi mua hàng, kiểm tra, kiểm soát

+ Nhóm A: Hàng hóa chiếm giá trị lớn hàng năm Đó là nhóm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ chống chấm bề mặt, phun sàn.

+ Nhóm B: Hàng hóa chiếm tỷ trọng vừa hàng năm Đó là nhóm hàng hóa, vật liệu sửa chữa công trình, cách nhiệt

+ Nhóm C: Hàng hóa có giá trị nhỏ, phục vụ thưa thớt cho các hạng mục như chống nóng, keo, Qua đó, chúng ta sẽ ưu tiên dành nguồn lực để mua hàng cho hàng nhóm A

- Xác định chu kỳ kiểm soát hàng tồn kho: Định kỳ, Công ty cần kiểm toán hàng tồn kho đối với các nhóm hàng tồn kho Kiểm toán hàng tháng đối với nhóm hàng A, hàng quý đối với nhóm hàng B và hàng nửa năm đối với nhóm C,

- Nâng cao trình độ nhân viên quản lý kho, kế toán kho: Mục đích để họ hiểu biết hơn về hiệu quả quản lý hàng tồn kho có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty

Chỉ phí lưu kho hàng hóa Mô hình EOQ là 1 mô hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có

thê sử dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho Công ty

Yếu tố quyết định trong quản trị hàng tồn kho là sự dự báo chính xác nhu cầu sử dụng các loại hàng hóa trong kỳ nghiên cứu — thường là I năm và khối lượng hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng

Sau khi đã có số liệu dự báo chính xác về nhu cầu sử dụng hàng năm, trên cơ sở đó có thé xác định số lần đặt hàng trong năm và khối lượng hang hóa trong mỗi lần đặt hàng Mục đích của những tính toán này là tìm được cơ cấu tồn kho có tông chỉ phí năm ở mức tối thiểu

Giữa chỉ phí đặt hàng và chỉ phí tồn kho có mối quan hệ tỷ lệ nghịch

Khi số lần đặt hàng nhiều, khối lượng hàng tồn kho bình quân thấp, dẫn tới chỉ phí tồn kho thấp, song chỉ phí đặt hàng cao Ngược lại khi số lần đặt hàng giảm thì khối lượng hàng trong mỗi lần đặt cao, lượng tồn kho lớn hơn, do đó chỉ phí tồn trữ hàn hóa cao hơn và chỉ phí đặt hàng giảm

~ Nâng cao doanh thu bán buôn và bán lẻ hàng hóa, vật liệu: Hiện nay, sửa chữa và khách hàng tự tìm đến Công ty mua vật liệu về tự thực hiệ chống thấm rất nhiều Mặc dù vậy, Công ty chưa thực hiện bất cứ một công, việc nào liên quan đến quảng cáo, truyền thông Như vậy, Công ty có thể tăng, cường Marketing đề thu hút thêm lượng khách hàng phân khúc này nhằm ting tốc độ luân chuyền vốn lưu động và giảm hàng tồn kho đáng kẻ

Sau khi thực hiện tổng hợp những giải pháp nêu trên, với mục tiêu tăng trưởng doanh thu hàng năm của Công ty là 30% và tốc độ tăng trưởng chỉ phí khoảng 21%, kiểm soát lượng hàng tồn kho ổn định Với giả định giá trị hàng, tồn hàng năm tăng trưởng không quá 3% thì đến năm 2015 vòng quay hang tồn kho của Công ty như bảng 3.1 sau đây:

Bang 3.1 Vòng quay hàng tồn kho năm 2011-2012, ước đến năm 2015

Năm Năm Năm Năm Năm

Vong quay HTK 274 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty 2010 ~ 2012) 2,96 333 3,65 487

3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả các khoản phải thu Theo thực trạng, các khoản phải thu của Công ty đang gia tăng qua các năm Giảm các khoản phải thu là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay của Công ty Các giải pháp đưa ra để nâng cao hiệu quả các khoản phải thu như sau:

* Phân tích đánh giá các khoản phải thu Để quản lý tốt các khoản phải thu, Công ty cần theo dõi các khoản phải theo các chỉ tiêu:

- Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền ngắn chứng tỏ Công ty không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán Ngược lại nếu kỳ thu tiền dài chứng tỏ thời gian thu hồi khoản phải thu chậm

- Phân tích “tuổi” của các khoản phải thu: Đây là căn cứ quan trọng để

Công ty lựa chọn các biện pháp quản lý và chính sách thu tiền thích hợp,

- Xác định số dư khoản phải thu:

Cuối cùng, Công ty phân loại nợ phải thu theo tiêu thức sau:

- Xếp | Các biện pháp kiếm

Nhóm nợ loại Các dấu hiệu đặc trưng soát nợ )

Sử dụng các biện phá Khách nợ là những DN ti on ‘he pháp Nợ đủ tiêu : A | 606362 A7: | thuong, duy tri méi vững chắc về tài chính, | n SO#t RY Mons chuẩn thương hiệu về tổ chức, uy tín và _ quan hệ tốt với khách nợ mà

Khách nợ là những DN nach ng lanes Sử dụng các biện pháp

V có tình hình tài chính ans

Nợcần chúý | B thống, có độ tin cậy khá tốt, khéch ng truyén fo va FO, Rach unm net _ | kiém soát nợ thông thường

Khách nợ là những DN có tình hình tài chính | Theo đõi chat chẽ để Nợ dưới tiêu c | không ôn định, hiện tại | thunợ, có giải pháp chuẩn có khó khăn nhưng có | đặc biệt phù hợp với triển vọng phát triển từng món nợ hoặc cải thiện Khách nợ là những DN có tình hình tài chính _ | Áp dụng các biện pháp Nợ quá hạn p_ |XấAkhônge6tiển | dae big, theo doi chat khó đòi vọng rõ rằng hoặc chẽ, tận dụng cơ hội khách nợ cô ý không, thu nợ thanh toán nợ

Khách nợ là những DN_ | 9 uỐc nhữm này ener phải xóa số, không làm Ng không thế phá sản hoặc chuẩn bị eee eae toh

VOPED | E Íphásảnkhôngcókhả | PE SMB Mem cht pat thu hồi được năng trả nợ hoặc không tồn tại kiểm soát nợ Xác định chỉ phí tổn thất trong, kinh doanh

* Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả:

Chính sách này cần được xây dựng và chủ yếu tập trung vào hoạt động

-76- bán buôn Công ty cần xác định hạn mức công nợ cũng như ngày công nợ cho các đại lý, khách hàng của mình Căn cứ vào lịch sử mua hàng, Công ty thiết lập bảng hạn mức công nợ cho từng khách hàng trong từng thời kỳ Định kỳ sáu tháng lập bảng hạn mức này một lần Về số ngày công nợ, tùy theo khách hàng, Công ty cho ngày công nợ từ 0 ngày đến 30 ngày Cùng với đó là xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán để giảm số ngày công nợ phải thu tông, quát Cụ thể, nếu khách hàng có ngày công nợ 30 ngày, nếu thanh toán ngay sẽ được hưởng chiết khấu thah toán 1%, thanh toán trong vòng 10 ngày thì được hưởng chiết khấu 0,5% Khi thực hiện chính sách này

Công ty thực hiện chính sách tín dụng thương mại nhằm mục đích tăng doanh thu, mở rộng thị phần, tăng giá bán; đổi lại, Công ty sẽ bị tăng các chỉ phí liên quan Do đó, cần phải phân tích và so sánh giữa chỉ phí phát sinh với lợi ích mang lại từ chính sách tín dụng thương mại Thông thường, những chỉ phí phát sinh có liên quan đến việc thực hiện chính sách tín dụng thương mại bao gồm: chỉ phí cơ hội của khoản phải thu, chỉ phí cơ hội của giá vốn mua hàng, chiết khấu thanh toán, chỉ phí thu tiền, nợ xấu không thu được

Lý do Công ty thực hiện chính sách tín dụng thương mại là tạo điều kiện cho nhiều khách hàng có thể mua hàng và tăng giá bán, nhưng thực tế việc thu tiền bán hàng thường bị trì hoãn theo thời gian tín dụng mà Công ty cung cấp cho khách hàng Vì vậy, Công ty phải cân nhắc tới chỉ phí cơ hội sử dụng tiền trong khoảng thời gian tín dụng của chính sách, thực hiện chính sách tín dụng khiến các khoản phải thu xuất hiện và Công ty phải bố trí nhân sự theo dõi khoản phải thu nhằm đảm bảo các khoản nợ được thu đúng hạn Ngoài ra,

Công ty cần thực hiện những thông báo nhắc khách hàng đến hạn thanh toán, thư cảm ơn vì đã thanh toán, phí nhận tiền nếu Công ty thực hiện dịch vụ nhờ thu hộ Đây là những chỉ phí thu tiền sẽ xuất hiện khi Công ty thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt.

* Đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu Định kỳ Công ty nên xem xét, đánh giá hiệu quả quản trị các khoản phải thu qua các chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, khoản phải thu bình quân là số bình quân đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ bảng cân đối kế toán của Công ty Kết quả là, số lần trong năm doanh thu tồn tại dưới khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu cao là một điều tốt, có nghĩa là khách hàng, thanh toán tiền đúng hoặc ngắn hơn thời hạn của chính sách tín dụng thương, mại Tuy nhiên, nếu vòng quay khoản phải thu quá cao so với mức trung bình ngành, có nghĩa là Công ty có chính sách tín dụng thương mại thắt chặt (thời hạn bán chịu ngắn) và không mở rộng đủ tín dụng cho khách hàng Do đó, Công ty cần đánh giá mức độ hợp lý vòng quay các khoản phải thu của mình qua việc so sánh với vòng quay các khoản phải thu của các Công ty cùng ngành hoặc trung bình của ngành

TÀI LIỆU THAM KHAO

1~ Tác giả Việt Nam [1] Mai Van Bưu (2008), Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước,

Nxb Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Tắn Bình (2009), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê [3] Bộ Tài Chính (2007), Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Tài chính

[4] Bộ Tài Chính (2006), #lệ thống chuẩn mực ké toán việt nam, Nxb Tài chính, [5] Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nxb Tài chính

[6] Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Quốc Thắng (2010, 2011,

2012), Báo cáo tài chính [7] Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nxb Lao động - Xã hội [8] Va Duy Hào , Đàm Văn Huệ (2009), Quán trị tài chính doanh nghiệp,

Nxb Giao thông vận tải [9] Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng, Lê Hoàng Vinh

(2009), Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM

[10] Nguyễn Hải Sản (2012), Tài chính doanh nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội [1] Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh (2007), Giáo trình, Kinh tế chính trị, Mác - Lênin, Nxbtông hợp, thành phố Hồ Chí

Minh, [12] Lê Văn Tề , Lê Thắm Dương (2007), Phân Tích Thị Trường Tài Chính,

Nxb Lao động - Xã hội.

Il - Tac gia ngudi nude ngoai [13] Paul A, Samuelson , William D,Nordhaus (2011), Kinh 1é hoc tap 1,

Nhiều dịch giả, NXB Tài chính

[14] Paul A, Samuelson , William D,Nordhaus (2011), Kinh 1é hoc tap 2,

Nhiều dịch giả, NXB Tài chính

[15] David Begg (2007), Kinh té học, Nhóm Giảng Viên Khoa Kinh Tế Học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Dịch, NXB Thống kê

PHY LUC

TÀI SÂN NGAN HAN 614220] 7.91260] 1046226 đương dầu các khoản tương 82.67 102.67 252.22

2 Các khoản tương đương tiên - - -

TL Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - -

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngăn han (*) an Các khoản phải thu ngăn 105316| 2/07383| 3,65729 1 Phải thu khách hàng, 53035] 116429] 297344

2 Trả trước cho người ban - 54295 67833

3 Phải thu nội bộ ngẫn hạn - - -

4 Phải thu theo tiên độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5 Cae khoản phải thu khác 52281 366.59 SãI 6 Dự phòng phải thu ngăn hạn khó đòi (*)

2 Dự phòng giảm giá hàng tôn kho (*)

V Tai sẵn ngắn hạn khác 10.11 179.84 418.48 1 Chỉ phí trả trước ngắn hạn - 42.54 usa 2 Thuế GTGT được khâu trừ 1011 4305

3 Thuê và các khoản khác phải thu Nhà nước

4 Tài sản ngắn hạn khác 94.26

I Các khoản phải thu dài hạn

Phải thu dài hạn của khách hàng

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3 Phải thu dài hạn nội bộ

4 Phải thu dài hạn khác

5 Dự phòng phải thu đài hạn khó đồi (*)

IL Tài sản cô định 1,351.23 1,814.57 2,925.09

1 Tài sản cô định hữu hình 1.23 1,814.57 2,925.09

- Giá trị hao mòn lũy kế (®) (28434) (964.94) (32121)

2 Tài sản cô định thuê tài chính

- Giá trị hao mòn lũy kế ()

3 Tài sản cô định vô hình

- Giá trị hao mòn lũy kế (®)

4 Chỉ phí xây dựng cơ bản đở dang

TI Bat dong san dau tw

- Giá trị hao mòn lũy kế (®)

TV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con

2 Dau tư vào công tư liên kêt, liên doanh

3 Dau tu dai hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài han (*)

V, Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Tài sản dài hạn khác

1 Vay và nợ ngắn hạn 2/62088| 286293 3,777.88

3 Người mua trả tiễn trước - 41176 469.98 về Tine và các khoản phải nộp 4533 16177 20896

5 Phải trả người lao động - - -

8 Phải trả theo tiên độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

9, Các khoản phải trả, phải nộp 30664 22500 3931 ngắn hạn khác

10 Dự phòng phải trả ngăn hạn - - -

11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - -

1 Phải trả dài hạn người ban - - -

2 Phải tra dai han nội bộ - - -

3 Phải trả đài hạn khác - - -

4 Vay và nợ dài hạn - ,238.99) 736.80

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Ngày đăng: 07/09/2024, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w