Trong mỗi chủ đề với nội dung bài học, các em sẽ được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hoá, các thể loại văn học hiện đại, các đặc điểm về kinh tế - xã hội và một số mô hình khởi ng
Trang 2UY BAN NHAN DAN TINH DIEN BIEN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CU) HUY HOAN (Tổng Chủ biên) " NGUYEN BA CƯỜNG — THÁI ĐÌNH HUYEN (Dong Chủ biên)
LÊ HIẾN CHƯƠNG ~ HOÀNG THỊ HÀ— PHAM THỊ HÀ ~VŨ THỊ HỒNG HÀ — NGUYỄN THỊ THU HOÀI NGO QUOC HUNG ~ PHAM THANH HUYEN — PHAM THI HUYEN — PHAN NGOC HUYEN —LE XUAN KIM ~VUTHI TO LOAN
LEXUAN QUANG - ĐỖ PHƯƠNG THAO — PHAM THI HANG THU — VOTHI NGOCTHUY — NGUYEN TH] THU THUY
TRAN XUAN TRI — NGUYEN THI ANH TUYET — NGUYEN THANH XUÂN
TAI LIEU _ GIÁO DỤC ĐIA PHƯƠNG
Trang 3
Ki HIEU DUNG TRONG TAI LIEU
Trang 4MUC LUC
KÔ HÔI HT as see rccreecennynsnqapancern mmcemnmeneno conerpmansnetmanienxemnanmmmwennnansennaceas 4 CHU DE: DI TICH LICH SU - VAN HOA TINH DIEN BIEN - - 5
Bài 1 Khái quát về di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Biên -: - 6
Bài 2 Di tích lịch sử tiêu biểu tỉnh Điện Biên .- -Ă che 10
Bài 3 Di tích kiến trúc nghệ thuật tỉnh Điện Biên -< + nnằằằ 22
CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN . . - 27 Bài 1 Thơ hiện đại tỉnh Điện Biên . - - 5 5S séhhhhehhhHrre 28
Bài 2 Truyện ngắn hiện đại tỉnh Điện Biên ẶẶànHhhhhhhrrrdrrrrre 32
Bài 3 Kí hiện đại tỉnh Điện Biên - Ăn nh 40 CHỦ ĐỀ: KINH TẾ TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI - 50
Bài 1 Đặc điểm kinh tế tỉnh Điện Biên . - sành nhhhhhhrirrrreeree 51 Bài 2 Thực hành:
Vẽ và nhận xét biểu đồ chỉ số phát triển và cơ cấu GRDP tỉnh Điện Biên 5 6
Bài 3 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên . che 57
CHU DE: CON DUONG KHOI NGHIỆP TRÊN QUÊ HƯƠNG - - 61 Bài 1 Vai trò và các bước khởi nghiệp - - - -Ặ-SẶằSànhhhhhhhheehehe 62 Bài 2 Một số mô hình khởi nghiệp ở tỉnh Điện Biên «nhe 66 DANH MỤC TỪ TRA CỬ cáo necsrevexessreveseeossullssstBSXSSGGIiGSSIhWSiGStiSgisu8 69
Trang 5
LOI NOI DAU
Cac em hoc sinh than mén!
Cuốn Tài liệu Giáo duc dia phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11 sẽ đồng
hành cùng các em với vị trí là một nội dung bắt buộc trong Chương
trình giáo dục phổ thông 2018 Tài liệu được biên soạn theo bốn lĩnh
vực chính: Lịch sử - Ngữ văn - Địa lí - Hướng nghiệp Trong mỗi
chủ đề với nội dung bài học, các em sẽ được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hoá, các thể loại văn học hiện đại, các đặc điểm về
kinh tế - xã hội và một số mô hình khởi nghiệp trên quê hương
Điện Biên Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11 cùng với các
môn học và hoạt động giáo dục khác trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ góp phần tạo điều kiện giúp các em phát triển
năng lực, phẩm chất, bồi dưỡng tình yêu với quê hương đất nước để
có ý thức giữ gìn và phát huy những nét đẹp của quê hương
Trong quá trình biên soạn, mặc dù nhóm tác giả đã cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong các em học sinh và quý độc giả góp ý để tài liệu được hoàn thiện hơn
Chúc các em có những giờ học thật lí thú và bổ ích
Trân trọng cảm ơn!
Các tác giả
Trang 6
DI TICH LICH SU - VAN HOA
TINH DIEN BIEN
Hoc xong chu dé nay, em sé:
~ Nêu được khái niệm di tích lịch sử - văn hoa
- Kể được tên các địa danh, di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu của tỉnh Điện Biên
- Chỉ ra được ý nghĩa và giá trị của các di tích tiêu biểu, nêu được một số
biện pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích trên địa bàn tỉnh ~ Biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu liên quan đến các di tích lịch sử tiêu biểu
của tỉnh Điện Biên để phục vụ cho việc giới thiệu và quảng bá hình ảnh, phát triển du lịch của địa phương
: Tượng đài chiến thắng Điện Biên Hi trên đồi D1 thuộc quần thể @ Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ -:
Trang 7KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LICH SU - VĂN HOÁ TỈNH ĐIỆN BIÊN
@reniare
ø Khái niệm di tích lịch sử - van hoa
Di tích lịch sử - văn hoá là “công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học” Về loại hình, có thể chia di tích
lịch sử - văn hoá thành ba loại: di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích
lưu niệm danh nhân); di tích kiến trúc
1 Theo văn bản hợp nhất Luật Di sản văn hoá năm 2001 và Luật Di sản văn hoá sửa đổi, bổ sung năm 2009 (s6 10/ VBHN-VPQH, ngay 23/7/2013).
Trang 8Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Bién
Các di tích lịch sử - văn hoá trên địa bàn tỉnh
Điện Biên là minh chứng về lịch sử hào hùng của tỉnh
Điện Biên nói riêng và đất nước nói chung; góp phân @ khẳng định bản sắc, giá trị văn hoá cốt lõi của địa | phương; khơi dậy niềm tự hào và tăng cường mối _ Nêu khái niệm và các loại
đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc trên địa bàn tỉnh hinhidi teh fich'se van hoa
Các di tích cũng là nguồn lực quan trong gop phan |
phát triển bền vững kinh tế, du lịch tỉnh Điện Biên Hun Hệ thống di tích lịch sử - văn hoá ở Điện Biên
Tỉnh Điện Biên có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nổi tiếng Tính đến cuối năm 2022, trên địa bàn tỉnh có 17 di tích lịch sử - văn hoá (gồm 11 di tích lịch sử, 04 di tích kiến trúc
nghệ thuật và 02 di tích khảo cổ học) Các đi tích tiêu biểu có thể kể đến như: Di tích
lich sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phú (thành phố Điện Biên Phủ);
Di tích thành Bản Phủ (huyện Điện Biên); Di tích tháp Mường Luân, tháp Chiêng Sơ, hang Mường Tỉnh (huyện Điện Biên Đông); Di tích lịch sử cách mạng Pú Nhung
(huyện Tuần Giáo),
Hình 1.1 Di tích đổi A1 - Di tích thành phần thuộc quần thể
Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ
(thành phố Điện Biên Phủ)
©
Tỉnh Điện Biên đã và đang có nhiều biện pháp nhằm bảo tổn, phát huy giá trị các di tích trên địa bàn tỉnh Từ năm 2020, Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã ban hành quyết định phê duyệt
“Đề án Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường
Điện Biên Phủ đến năm 2030”; tổ chức nghiên cứu xây dựng hệ thống tái hiện 3D Khu di tích lịch sử Đồi A1 ở thành phố Điện Biên Phủ; cho cắm mốc các điểm di tích thành phần để có
phương án bảo vệ, tôn tạo,
Trang 9
Fai liéu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11
Bảng 1 Danh mục di tích được xếp hạng tính đến cuối năm 2022 trên địa bàn tỉnh Điện Biên
STT Tên di tích Địa chỉ Loại hình
A DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT - Di tích lịch sử Chiến
trường Điện Biên Phủ | Thành phố Điện Biên Phủ,
(gồm 45 điểm di tích huyện Điện Biên và huyện Tuần Giáo thành phần) |
| Lich sử B DI TICH DA ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA
| Di tích lịch sử - văn hoá
1 ¡ thành Bản Phủ Xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên 2 Ditích thành Sam Mứn Xã Pom Lót, huyện Điện Biên
| Ban Mường Luân 1, xã Mường Luận,
3 Ditích tháp Mường Luân “huyén Điện Biên Đông — ; “i | Bản Nà Muông, xã Chiểng Sơ, 4 Di tích tháp Chiéng So | huyện Điện Biên Đông
Bản Mường Tỉnh A, xã Xa Bing,
| Di tích hang Bản Bó, xã Chiểng Đông, Thẩm Khương huyện Tuần Giáo
G DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP TỈNH
Di tích Dân quân Thanh Bản Chiềng Chung, xã Thanh An, An bắn rơi máy bay Mỹ ¡ huyện Điện Biên
Di tích Khu di tích lịch sử Vừ Pa Chay Bản Nậm Ngám A, B, C, xã Pu Nhị, huyện Điện Biên Đông
‘Di tich cach mang
.Pú Nhung huyện Tuần Giáo
- s ; 2 Thôn Tả Phìn, x Ta Phin, 4 | Di tich thanh Vang Long | huyện Tủa Chùa
= sax pa:cha,, 163, phudng Séng Da,
5 | Di tich Nha tù Lai Châu nhị xã Mường Lay
' Phường Sông Đà và xã Lay Nua, 6 | Di tích lịch sử Pú Vap | thi xa MuGng Lay
| Di tich Công trình [Thanh phố Điện Biên Phủ và huyện | Dai thuy nông Nậm Rốm_ Điện Biên
Lịch sử | Kiến trúc
, nghệ thuật
Kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc
nghệ thuật Lịch sử
23-5-2014 | 24-12-2019 27-2-2010 29-4-2014 | 4-1-1980
10-1-2018
Trang 10Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Bién
Thời gian
xếp hạng
Phường Thanh Trường, thành phố Lịch sử '40-1-2018 | 8 Ditích Xên Mường Thanh Điện Biên Phủ
9_ Di tích Đồn Pháp " Mường Nhé, huyện Mường Nhé ' Lịch sử 11-1-2022
10 Di tích hang Thẩm Tâu : Xã Pa Ham, huyện Mường Chà hee 29-12-2022
1 Kể tên những di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu mà em biết trên địa bàn tỉnh Điện Biên
2 Giới thiệu các di tích khác (chưa được xếp hạng) mà em biết ở địa phương nơi em sinh sống
2 Emhay dé xuat một số biện pháp nhằm bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị -
của các di tích ở Điện Biên
Trang 11huyện Điện Biên, cách Ông Hồng - Thò kì |
Điện Biên Phủ hơn dử av von | HN | (Trun 16, Que) sang
7 km về phía nam _ Thành Bản Phủ được |) an
nghia quan Hoang cứu dân ơi
at động miền 1 thugn 9
— Điện Biên xây dựng - n nh To g như không ˆ từ năm 1758 đến ˆ` ieee ray goih 4
Trang 12
Chủ để: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Bién
Thành Bản Phủ có diện tích khoảng 80 mẫu! với nhiều tháp canh, chân thành rộng
10 m, mặt thành rộng 5 m, tường thành cao 5 m, được đắp bằng đất Tương truyền, voi, ngựa có thể đi lại được trên mặt thành Để ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài
và tăng khả năng bảo vệ, xung quanh thành trồng nhiều tre gai, bên ngoài thành có hào rộng Bên trong thành có phủ là nơi sinh hoạt của các thủ lĩnh nghĩa quân, nhà ở
của quân lính, nơi đặt kho lương thực, kho vũ khí, chuồng voi, chuồng ngựa,
Hình 2.1 Cổng vào Di tích thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên)
Bài Vè Hoàng Công Chất được lưu truyền ở Mường Thanh cho biết thêm những thông tin về
vị trí và quy mô của thành Bản Phủ:
Thành to thành đẹp
Thành đứng vững giữa cánh đồng Giặc nào chủng khiếp sợ
Hào vây quanh thành sâu hơn mười sải
Mặt thành rộng hai chục sỏi tay
Ngựa phi, voi chạy, lính đứng gươm trân sáng loáng Chúa cuối ngựa trên mặt thành uy nghiém,
! 1 mẫu (tính theo đơn vị mẫu Bắc Bộ) = 3 600 m?
Trang 13Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11
Quá trình xây dựng thành Bản Phủ còn gắn liền với sự chỉ huy của hai thủ lĩnh người Thái là Ngải và Khanh, cùng sự ủng hộ, đóng góp của các dân tộc thiểu số ở
địa phương
Tư liệu 1: Trong dân gian Mường Thanh, tên tuổi tướng Ngải, Khanh
gắn liền với tên tuổi thủ lĩnh Hoàng Công Chất, là biểu tượng của sự đoàn
kết dân tộc giữa miền xuôi với miền ngược: Quan Ngai, quan Khanh
Quân ông Thiên Chết [Chất] Tới xây thành Bản Phủ
Ai muốn biết sẽ đến coi Thấy chăng kìa, người Hoa và người Kinh hát hò trong phủ
tào, Thái, Xá vui mừng tay làm nhanh nhanh
(Nguyễn Phan Quang, Một số công trình sử học Việt Nam,
NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.130)
Từ thành Bản Phủ, Hoàng Công Chất phát triển
lực lượng khởi nghĩa ra nhiều nơi ở vùng Tây Bắc, Q
thu hút sự hưởng ứng, tham gia của những người uy tín ở các châu, mường Nghĩa quân Hoàng Công Chất 1 Vì sao Hoàng Công Chất lại
còn chia lại ruộng đất, truyền bá kiến thức, kĩ thuật quyết định xây thành tại
sản xuất của người miền xuôi cho các dân tộc bản địa, Bản Phủ? Hoàng Công Chất được coi là chúa Mường Thanh 2 Thành Bản Phủ có vị trí,
Năm 1768, quân triều đình Lê - Trịnh cho quân đi cuộc khởi nghĩa Hoàng
đánh Mường Thanh Hoàng Công Chất lâm bệnh nặng Công Chất trên địa bàn rồi qua đời Con là Công Toản lên thay Đầu năm 1769, vùng Tây Bắc?
triều đình tập trung quân đàn áp, lực lượng nghĩa
quân từng bước tan rã Thành Bản Phủ bị phá huỷ
2 Đền thờ Hoàng Công Chất Sau khi thủ nh Hoàng Công Chất
qua đời, người dân địa phương đã
lập đền thờ tưởng nhớ ông và các vị
tướng lĩnh trong khu vực thành
Bản Phủ xưa Đên thờ được xây ở
trung tâm thành Bản Phủ để thờ
Hoàng Công Chất và 6 tướng lĩnh nghĩa quân Đền thờ là di tích lịch sử -
văn hoá quan trọng của địa phương
để tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng nông dân Hoàng Công Chất ' a ae a C AVẾN er
trong cuộc đấu tranh giải phóng Hình 2.2 Đền thờ Hoàng Công Chất tại Di tích
Mường Thanh (Điện Biên) thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên)
Trang 14
Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Bién
Lễ hội Đền thờ Hoàng Công Chất ~
Thành Bản Phủ được tổ chức hằng năm
vào ngày mất của ông (25-2 âm lịch) Lễ hội gồm hai phần: Phân lễ gồm những nghi thức như: rước kiệu, dâng
hương, đọc chúc văn tưởng, nhớ, tri ân
công đức của Hoàng Công Chất và các
tướng lĩnh; Phân hội có các hoạt động
liên hoan nghệ thuật quân chúng,
trình điễn trang phục truyền thống
của các dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú,
Lưự, Lào, cùng các hoạt động vuichơi, PB ts Sm Rage
thi dau nhu: day gay, kéo co, tung con, Hình 2.3 Chính điện ban thờ Hoàng Công Chất
bắn nỏ, tại đền thờ Hoàng Công Chất
Lễ hội Đền thờ Hoàng Công Chat -
Thành Bản Phủ là một lễ hội lớn của
tỉnh Điện Biên, là sự kiện văn hoá đặc
sắc của cộng đồng cư dân địa phương, góp phần củng cố tình đoàn kết giữa
Năm 2015, Lễ hội Đền thờ Hoàng Công
Chất được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch @ đưa vào danh mục Di sản văn hoá phi ÂN? cơ bà eH 3X AG bel vật thể quốc gia theo Quyết định số de Việc nhân dân địa phương lập đến thờ Hoàng |
1877/QĐ-BVHTTDL ngày 08-6-2015 2 Lễ hội Đền thờ Hoàng Công Chất - Thành Công Chất thể hiện điều gì? |
Bản Phủ có mục đích và ý nghĩa như thế nào? |
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là bảo tàng chuyên đề Chiến thắng
Điện Biên Phủ, có tổng diện tích hơn 22 000 mỶ, toạ lạc trên đường Võ Nguyên Giáp,
phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ :
Trang 15Fài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11
Ô
Bảo tàng Chiến tháng lịch sử Điện Biên Phủ được thiết kế giống như một chiếc mũ của các
chiến sĩ Điện Biên năm xưa, gồm một tầng
hầm và một tầng nổi Tầng hầm là nơi tiếp đón du khách tham quan trước khi đến những khu vực khác Tầng nổi gồm các phòng chức năng
và khu trưng bày cố định các hiện vật, tài liệu, mô hình, liên quan đến chiến dịch Điện
Biên Phủ và cuộc kháng chiến chống Pháp
Ngoài ra, bảo tàng còn có không gian trưng
Điện Biên Phủ bày bên ngoài rộng hơn 6 500 m, trưng bày
các hiện vật như máy bay, xe tăng,
Các hiện vật, tư liệu, mô hình trưng
bày tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ là nguồn sử liệu quý giá, &
chiến chống Pháp (1945 - 1954) củanhân —, 199 gia” tung Bay tal tang nol cua CE eae ae ac aa g Chiến thang lich sử Điện Biên Phủ
dân Việt Nam, đặc biệt là chiến dịch lịch gồm 5 chủ đề: Sơ lược về cuộc kháng chiến
sử Điện Biên Phủ, như: ý đồ của thực chống thực dân Pháp xâm lược; Chiến dịch
dân Pháp trong việc xây dựng tập đoàn Điện Biên Phủ (âm mưu của thực dân Pháp,
cứ điểm Điện Biên Phủ, chủ trương của oe eee a ye gen pen ener ve
§ ` 3 sae gs ién Biên Phủ); Sự giúp đỡ của nhân dân
phương châm tác chiến của Bộ Chỉ huy Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ
trong việc tìm hiểu lịch sử, bồi đắp thêm Tầng hầm được bố trí thành các khu: tiếp đón lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho khách tham quan, khu vực hành chính, khu
người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, học sinh, bán đồ lưu niệm, khu dành cho triển lãm,
ink Viên hoạt động học tập trai nghiém
Hinh 2.6 Chu tich H6 Chi Minh Hình 2.7 Đại tướng Võ Nguyên Giáp
cùng Bộ Chính trị họp bàn quyết định cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ
chiến lược trong Đông - Xuân 1953 - 1954 họp bàn kế hoạch tiến công
(tháng 9-1953) (tháng 1-1954)
Trang 16
Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tinh Điện Biên
Tư liệu 2: “Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Nay quyết định,
hoãn cuộc tiến công Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra” (Trích kết luận của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Hội nghị Đảng uỷ mặt trận Điện Biên Phủ,
ngày 26-1-1954 (Tư liệu tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ))
Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công và nhân dân các dân tộc Việt Nam trong
quá trình phục vụ chiến dịch (phá đá mở đường, vận chuyển lương thực, ), những gương chiến đấu kiên cường, anh dũng của bộ đội trong chiến dịch Điện Biên Phủ
cũng được tái hiện sinh động thông qua các tư liệu, mô hình, hiện vật được trưng bày tại bảo tàng: mô hình cảnh kéo pháo, mô hình anh hùng Phan Đình Giót lấy thân
mình lấp lỗ châu mai, công cụ đào hào của bộ đội (cuốc, xẻng), ảnh bộ đội tấn công các cứ điểm của Pháp ở Điện Biên Phủ,
Tư liệu 3: “Việc vận chuyển cần phải tăng cường các thứ xe cộ, thuyền để bớt sức dân, bất kì
chỗ nào hễ có điều kiện dùng xe đạp thì phải cố dùng cho được Kinh nghiệm thời gian vừa qua
cho thấy rằng dùng xe đạp là tốt nhất”
(Trích Thông tri của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 9-11-1953,
tư liệu tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ)
Hinh 2.8 Xe cut kit cua 6ng Trinh Dinh Bam Hình 2.9 Xe đạp thồ của ông Ma Văn Thắng
(ảnh chụp tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử (ảnh chụp tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ) Điện Biên Phủ)
Để phục vụ chiến dịch, lực lượng dân công đã sử dụng nhiều phương tiện để vận chuyển
lương thực, vũ khí, trong đó có xe đạp và xe cút kít Ông Ma Văn Thắng (quê ở Phú Thọ) đã cải tiến chiếc xe đạp của mình chở được 337 kg lương thực mỗi chuyến, trong khi những xe khác chỉ chở
được từ 100 đến 150 kg mỗi chuyến Ông Trịnh Đình Bầm (quê ở Thanh Hoá) là người đóng, cải tiến chiếc xe cút kít để vận chuyển mỗi lần được từ 200 đến 280 kg lương thực
Diễn biến và chiến thắng của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ được tái hiện
trực quan, sinh động thông qua lược đồ, bản đồ, sa hình, hình ảnh, tư liệu, hiện vật,
được trưng bày ở bảo tàng Nguồn thông tin của bảo tàng cũng đã đáp ứng nhu câu
tham quan, học tập, nghiên cứu của du khách về chiến dịch Điện Biên Phủ, đồng thời
làm nổi bật sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, tinh thần đoàn kết, kiên cường, anh dũng,
mưu trí, sáng tạo của nhân dân Việt Nam
Trang 17Tài liệu Giao dục địa phương tỉnh Điện Biên
QUAM TA OA TOAM THANG TREN MAT TRAN
WÉI tEÉN PHÙ TH WOT CHIEN THANG Vi BAT
CAVA TENG OB TRONS L}CH 8) 6ì lệ vo cá
Hình 2.10 Áp phích tuyên truyền thắng lợi
của chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh chụp
tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ)
Tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ còn trưng bày những
kỉ vật, hình ảnh, tư liệu, về các tướng lĩnh,
đặc biệt là Đại tướng Võ Nguyễn Giáp và những tấm gương chiến đấu anh dũng của
quân và dân Việt Nam như: Tô Vĩnh Diện,
Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót,
Hình 2.12 Một phần bức tranh toàn cảnh
(Panorama) tái hiện chiến dịch Điện Biên Phủ
(ảnh chụp tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ)
3 Những ngọn đồi ghi dấu chiến công
Lớp 11
.“
Hình 2.11 Chân dung các Anh hùng
Lực lượng vũ trang Nhân dân trong chiến dịch
Điện Biên Phủ (ảnh chụp tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ)
3
1 Nêu vai trò của các hiện vật, tư liệu, hình ảnh,
mô hình, tranh vẽ, ở Bảo tàng Chiến thắng ©
lịch sử Điện Biên Phủ đối với việc tìm hiểu về chiến dịch Điện Biên Phủ
2 Các hiện vật, tư liệu, hình ảnh, mô hình,
tranh vẽ, trong mục 1 cho em biết những gì về chiến dịch Điện Biên Phủ?
@
Bức tranh toàn cảnh tái hiện chiến dịch
Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ là công trình nghệ
thuật tập thể của nhiều hoạ sĩ, kiến trúc sư, nhà điêu khắc và các chuyên gia kĩ thuật
Bức tranh cao 20,5 m, dài 132 m được vẽ bằng
chất liệu sơn dầu trên nền vải toan trên tường của bảo tàng Bức tranh là bản anh
hùng ca lịch sử tái hiện các trận đánh hào
hùng của quân đội và nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch và chiến thắng Điện Biên Phủ gắn liền với những tên đất, tên người,
đặc biệt là những ngọn đôi ghi dấu chiến công vang đội của quân đội và nhân dân
Việt Nam như: A1, D1, C1, E1, Him Lam, Độc Lập!,
'- Quân Pháp gọi đổi A1 là Ê-li-ăng 2 (Eliane 2), đổi D1 là Đô-mi-níc 2 (Dominique 2), đôi C1 là E-li-ang 1 (Eliane 1), đồi E1 là Ðô-mi-níc 1 (Dominique 1), cứ điểm Him Lam là Bê-a-tờ-rít (Béatrice), đồi Độc Lập là Ga-bờ-ri-en (Gabriele)
Trang 18
Đôi D1 là cứ điểm mạnh, có nhiệm vụ che chắn, bảo vệ Sở Chỉ huy của
quân Pháp ở Điện Biên Phủ và sân bay
Mường Thanh từ phía đông bắc Đây là
nơi diễn ra trận chiến đấu ác liệt trong đợt 2 của chiến dịch Điện Biên Phủ (từ
ngày 30-3 đến ngày 26-4-1954) Đổi A1 thuộc phân khu Trung tâm,
có vị trí chiến lược quan trọng và có nhiệm vụ bảo vệ Sở Chỉ huy của quân Pháp ở tập
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ Trận chiến đấu trên đổi A1 giữa các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam và quân Pháp diễn
ra giằng co, quyết liệt trong 39 ngày đêm
(từ ngày 30-3-1954 đến ngày 7-5-1954) Chiến thắng tại đổi Al giúp Quân đội nhân dân Việt Nam nhanh chóng mở đường tiến đánh và làm chủ Sở Chỉ huy
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
Di tích đổi A1 hiện nay còn nhiều
dấu tích của chiến trường Điện Biên năm
xưa, gồm hệ thống đường hào, lô cét,
ham chi huy, xe tăng của quân Pháp,
đặc biệt là hố bộc phá “nghìn cân”
ghi dấu sức mạnh, ý chí kiên cường và sáng tạo của quân dân Việt Nam
@ Việc đánh chiếm đồi A1 của bộ đội Việt Nam gặp rất nhiều khó
khăn do quân Pháp ở đây được bố trí hoả lực mạnh cùng với hệ
thống công sự kiên cố, đặc biệt là đường hầm sâu trong lòng đổi ~ nơi đặt Sở Chỉ huy của quân Pháp Với quyết tâm chiếm bằng được
đổi A1, Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo bộ đội đào một đường hầm
xuyên vào lòng đồi, dùng thuốc nổ để phá huỷ Sở Chỉ huy và hệ
thống công sự của quân Pháp Nhiệm vụ này được giao cho lực lượng
công binh thực hiện Tối ngày 6-5-1954, tiếng nổ của khối bộc phá nặng gần 1 000 kg làm rung chuyển đổi A1, phá huỷ Sở Chỉ huy
của quân Pháp Quân đội nhân dân Việt Nam thừa thế tấn công
và chiếm được đồi A1 sau 39 ngày đêm chiến đấu cam go
Chủ đề: Di tích lịch sử — văn hoá tinh Điện Biển
©
Quân Pháp xây dựng Tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ thành 3 phân khu Trong đó
phân khu Bắc gồm cứ điểm Độc Lập và Bản Kéo Trung tâm Đề kháng Him Lam thuộc phân khu Trung tâm nhưng cùng với 2 cứ điểm Độc Lập và Bản Kéo tạo thành tấm lá chắn ngăn chặn
Quân đội nhân dân Việt Nam tấn công từ
hướng bắc vào Trung tâm Tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ Đây cũng là 3 cứ điểm bộ đội
Việt Nam chọn làm điểm tấn công trong đợt 1
của chiến dịch từ ngày 13-3 đến ngày 17-3-1954
Hình 2.14 Hố bộc phá “nghìn cân” trên đồi A1
Các di tích đổi A1, D1, |
Him Lam, Độc Lập cho |
em biết điều gì về chiến
Trang 19Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11
Mường Thanh Đây là nơi ở, làm việc của tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ Tham mưu
quân Pháp tại Điện Biên Phủ Tại căn hầm này, chiều ngày 7-5-1954, Quân đội nhân dân Việt Nam tấn công vào sào huyệt cuối cùng của quân Pháp tại Điện Biên Phủ
Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và toàn bộ Bộ Tham mưu quân Pháp dau hang, đánh dấu sự
thông vợ hoàn, toàn của a chiến dịch bu Biên Phủ
Hình 2.15 Hầm chỉ huy quân Pháp Hình 2.16 Bàn làm việc
của tướng Đờ Ca-xtơ-ri nhìn từ bên ngoài của tướng Đờ Ca-xtơ-ri bên trong hầm chỉ huy
@
Hầm chỉ huy của tướng Đờ Ca-xtơ-ri là nơi đặt cơ quan đầu não của quân Pháp tại tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ Hầm dài 20 m, rong é 8m Cửa và nóc ham được che chắn bằng các tấm thép
lớn hình vòng cung và các bao cát Trong hầm được bố trí thành bốn gian, gồm nơi ở, nơi làm việc
của tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ Tham mưu quân Pháp Xung quanh hầm được bảo vệ bằng hệ thống
dây thép gai và đường hào cùng hệ thống hoả lực mạnh, trong đó có trọng pháo và xe tăng Từ hầm chỉ huy có một đường hầm nối với đồi A1 Vào 17h30 ngày 7-5-1954, các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam dưới i su chỉ huy của Tạ Quốc Luật (Đại đội trưởng Đại đội 360, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312) đã bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri và toàn bộ Bộ Tham mưu quân Pháp
Tư liệu 4: Trước khi quân Việt Minh tiến
vào Sở Chỉ huy quân Pháp, tướng Đờ Ca-xtơ-ri gọi điện thông báo cho tướng Cô-nhi (Cogny)
thuộc Bộ Tham mưu quân Pháp tại Hà Nội:
“A lô, chúng tôi bị tấn công từ nhiều phía,
hãy cứu viện chúng tôi” Vào 16h40, Đờ Ca-xtơ-ri điện lần cuối cho tướng Cô-nhi: “Tình hình rất nguy kịch, Việt Minh đang siết chặt vòng vay, quan linh rat hoang | loan và đầu hàng ở khắp nơi Tôi cảm thấy thất bại
đang đến rất gần”
(Sự sụp đổ của cứ điểm Điện Biên Phủ
ngay 7-5-1954 Nguén: https://www.lefigaro.fr)
Hình 2.17 Bức phù điêu trước hầm chỉ huy
Q quân Pháp của tướng Đờ Ca-xtơ-ri
Trình bày vị trí, vai trò và miêu tả những nét cơ bản về hầm chỉ huy quân Pháp của tướng Đờ Ca-xtơ-ri ở Điện Biên Phủ.
Trang 20Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Biên
4 Di tich Đường kéo pháo và Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ
Di tích Đường kéo pháo thuộc xã Nà Nhạn, thành phố Điện Biên Phủ Đường kéo pháo là một trong những di tích ghi dấu đậm nét sức mạnh phi thường, lòng quả cảm
và sự hi sinh anh đũng của bộ đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ, tiêu biểu
là tấm gương của Anh hùng Tô Vĩnh Diện
Việc mở đường và kéo pháo vào trận địa của bộ đội gặp muôn vàn khó khăn, thử
thách: quãng đường rừng núi, vách đá cheo
leo dài 15 km, từ cửa rừng Nà Nhạn qua đỉnh Pu Pha Sông cao 1 150 m, hoàn toàn bằng sức
người - kéo tay (để bảo đảm bí mật), trong
khi mỗi khẩu pháo nặng từ 2 đến 2,5 tấn
Từ sau ngày 26-1-1954, thực hiện chủ s trương của Bộ Chỉ huy chiến dịch: chuyển từ
eer “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc,
Hình 2.18 Tượng đài kéo pháo tiến chắc”, bộ đội được lệnh kéo pháo ra
tại Di tích Đường kéo pháo Đêm ngày 1-2-1954, trong lúc kéo pháo ra
đến Dốc Chuối, bất thình lình dây tời kéo
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, pháo bị đứt Khẩu pháo nặng hơn 2 tấn lao
Sở Chỉ huy chiến dịch của Quân đội phăng phăng xuống dốc Trước tình thế cấp
nhân dân Việt Nam lần lượt được đặt ở thiết, Tô Vĩnh Diện hô vang: “Phải quyết ba địa điểm khác nhau: hang Thẩm Púa Ä ; si SÀ : thân mình, cùng đồng đội cứu được khâu bảo vệ pháo, phải cứu pháo” Anh đã hi SN,
(thuộc bản Pó, xã Chiếng Sinh, huyện pháo khỏi lao xuống vực sâu Tuần Giáo), hang Huổi He (gan bản PA LG
Nà Tấu, xã Nà Tấu, thành phố Điện
Biên Phủ) và Mường Phăng (xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ) Sở Chỉ huy
chiến dịch là nơi ở, làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các thành viên trong Bộ Chỉ huy chiến dịch Tại đây, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh có tính chất quyết định đến thắng
lợi của từng trận đánh trong chiến dịch ©
Dién Bién Phu Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ đầu
Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ SO Sea Thẩm Púa (từ ngày
tủ Mường Phăng là địa điểm thứ ba đt = 8 nS I ne im 2 Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bộ Chỉ huy 7n na ẽ
Sở Chỉ huy của Quân đội nhân dân chiến dịch đã ra quyết định “đánh nhanh,
Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ thắng nhanh” để tiêu diệt quân Pháp Từ
(từ ngày 31-1 đến ngày 15-5-1954) Sở ngày 18-1 đến ngày 30-1-1954, Sở Chỉ huy Chỉ huy chiến dịch ở Mường Phăng có vị chiến dịch chuyển địa điểm tới hang Huổi He
trí chiến lược quan trọng, ẩn mình trong Tại đây, ngày 26-1-1954, trên cơ sở phân tích ` sài Ty, vẻ „ 2 _ tình hình tương quan lực lượng, Đại tướng
ee es oo bộ, sel “Võ Nguyên Giáp và Bộ Chỉ huy chiến dich
Mường Thanh, các cứ điểm Him Lam, châm tác chiến, chuyển từ “đánh nhanh, Độc Lập, đổi D1, đồi A1, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”
Trang 21Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11 Trong ba địa điểm đặt Sở Chỉ huy chiến dịch, khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ tại Mường Phăng hiện nay có nhiều công trình hơn cả Hệ thống công trình được tôn tạo, phục dựng tại Mường Phăng gồm trạm gác Sở Chỉ huy chiến dịch, hâm xuyên núi và lán làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Tổng Tư lệnh Quân đội
nhân dân Việt Nam, Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ), nhà tác chiến (nơi giao ban
hằng ngày của Bộ Chỉ huy chiến dịch), hầm làm việc của Trưởng ban Thông tin chiến
dịch, lán ngủ của điện báo viên, hầm tổng đài điện thoại (nơi liên lạc giữa Bộ Chỉ huy
chiến dịch với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và các đơn vị trên mặt trận),
Hình 2.19 Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ Hình 2.20 Lán ở và làm việc của Đại tướng
ở Mường Phăng Võ Nguyễn Giáp tại Sở Chỉ huy chiến dịch
Điện Biên Phủ ở Mường Phăng 1 Trình bày về các di tích đặt Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ
2 Di tích Đường kéo pháo và Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ cho em biết những gì về
chiến dịch Điện Biên Phủ
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1 Hoàn thành bảng dưới đây về các di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Điện Biên
theo gợi ý:
seein ais = lalate aes |
Hiện vật, ots eas Sohn el
STT Ténditich © Bjadiém cong tình | SẺ HIjchsư - tiêu tiểu của di tích |
Trang 22Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Biển
2 Trình bày giá trị của di tích lịch sử thành Bản Phủ đối với việc tìm hiểu lịch sử - địa phương tỉnh Điện Biên
_3 Hãy viết một đoạn văn (khoảng 250 từ) về chiến dịch Điện Biên Phủ
(chủ trương của Đảng, chỉ đạo của Bộ Chỉ huy chiến dịch, diễn biến chính |
Trang 23DI TICH KIEN TRUC NGHE THUAT TỈNH ĐIỆN BIÊN
© KIẾN THỨC MỚI
ra Thanh Vang Léng
Thành Vàng Lồng thuộc bản Ta Phin 1, x4 Ta Phin,
huyện Tủa Chùa Thành do một gia đình người Mông
giàu có nhất vùng xây dựng để bảo vệ ngôi nhà và tài sản
Trang 24Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Biên Thành được xây dựng thành một vòng tròn khép kín bởi kĩ thuật xếp đá thủ công
Nguyên liệu xây dựng thành chủ yếu là đá với phương thức ghe, đẽo hoàn toàn bằng
thủ công, sử dụng kĩ thuật ghép đá tinh xảo, từ phiến đá to đến viên đá nhỏ xếp chồng, lên nhau không có sự tham gia của các chất kết dính, tạo thành bức tường đá chắc chắn,
bề mặt bằng phẳng, người và ngựa có thể đi lại Các phiến đá được xếp theo một trình tự
khoa học: những phiến đá to được xếp từ phía dưới cùng rồi đến những phiến đá nhỏ được xếp dần lên đến mặt thành, tạo thành mặt phẳng Thành cao trung bình 2 m, rộng 1 m, được xây dựng trong khoảng 9 năm
Năm 2014, thành Vàng Lồng đã được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Điện Biên công nhận
là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh
@
Theo các tư liệu lịch sử, vào khoảng thé ki thd XVIII,
gia dinh Vang Chống Cang, người dân tộc Mông di cư từ Trung Quốc sang và định cư tại bản Tả Phìn Sau một qua trình làm ăn buôn bán thuận lợi, trở nên qe có nhất vung, | Vàng Chống Cáng tự xưng là vua ng thuê người xây thành nhằm bảo vệ tài sản của gia đình Thành được xây dựng trên một vùng đất khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, tập trung đông dân cư, đường sá đi lại thuận tiện, cách trung tâm xã Tả Phìn hiện nay khoảng 600 m, có chu vi khoảng
440 m, với hai cửa: cửa chính nằm 6 phia bac chay
dài đến ngã ba xã Tả Phìn, cửa phụ nằm ở phía đông
giáp khu vực đường đi xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa
Hiện tại hai cửa thành đã bị phá huỷ
k2
2 Nêu nguồn gốc của thành Vàng Lồng Mô tả một số Hình 3.2 Một đoạn tường thành nét chính trong kiến trúc của thành Vàng Lồng Vàng Lồng còn sót lại
GT) thap chigng so
Tháp Chiềng Sơ thuộc địa phận bản Nà Muông, ©
Chiéng Sơ được xây dựng vào khoảng thế kỉ la do nhan dan noi day Hen Viap Chien 50
XV - XVI từ xưa đã quen gọi,
Tháp Chiểng Sơ được đặt trên một thế đất đẹp thực tế tháp còn có tên
giống như hình người đang đứng đầu quay về gọi là “Chiêng Sơ”,
Việt Nam, gáy quay về nước Lào “Chiêng” có nghĩa là tết
Trang 25
Tài liệu Giáo dục địa phương tính Điện Biên - Lớp †1
i
Hình 3.3 Tháp Chiểng Sơ Tháp được xây đựng bằng nguyên liệu gạch, vôi, vữa, cát và mật mía Gạch để xây
tháp gồm hai loại là gạch vồ và gạch chỉ Tháp có chiêu cao 10,50 m, chia lam ba phan
chính: chân tháp, thân tháp và ngọn tháp Xung quanh chân tháp ở bốn góc có đặt hai con voi ở phía trước tháp và hai con chó ở phía sau tháp, tất cả các con vật đều được
bố trí đầu quay về phía trước của tháp
Chân tháp hình vuông cao 2,20 m, ở đưới to, lên trên nhỏ dân và được chia thành
5 tang Toan bộ phần chân tháp không trang trí hoa văn, bên ngoài lớp gạch xây chân
tháp còn được trát một lớp bằng vôi, cát và mật
Thân tháp được trang trí bằng những hoạ tiết hoa văn đẹp mắt, nổi bật là một
toà sen có sáu lớp chồng lên nhau đội lấy toà tháp cùng với những đường nét hoa văn chìm nổi cách điệu hình chim : muông, hoa lá theo bố cục từng phần rất hài hoà Đặc biệt hơn cả là những con rồng được đắp nổi uốn mình quanh thân tháp, đầu và đuôi chụm vào nhau tạo thành hình số tám Những con rong nay mang trén minh
lớp vảy rất đặc trưng, không giống bất cứ phong cách thể hiện nào của các thời kì
lịch sử ở Việt Nam Rồng có kích thước nhỏ như những con rắn mà văn hoá Ấn Độ
giáo tôn thờ Tất cả những hoạ tiết hoa văn này được bố trí hài hoà quanh thân tháp nhằm tạo điểm nhấn và tôn lên vẻ đẹp của tháp đồng thời tạo sức hấp dẫn và lôi cuốn người xem khi được chiêm ngưỡng di tích kiến trúc nghệ thuật này
Ngọn tháp gần như không trang trí hoa văn và được xây phẳng dạng hình ống lục lăng, đặc biệt phần chính giữa của ngọn tháp xây phình to ra bên trên thắt lại tạo thành hình cổ chai, trên miệng loe được trang trí như phần trên của thân tháp
Trang 26Chủ đề: Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Điện Biên
Tháp Chiêng Sơ là một công trình kiến trúc có ©
gia tri cao về lịch sử, văn hoá, mang giá trị nghệ thuật Calan Sere Tháng
lớn về mặt kiến trúc Kiểu dáng của tháp kết hợp với Di tích kiến trúc nghệ thuật
những hoạ tiết hoa văn cho thấy đây là một di sản — UP CiỐng sợ gã đặc Bo HN: ve: _Ở “i ¿ ăn hoá, Thể thao và Du lịch
văn hoá cố được gti gam những tư duy sáng tạo và công nhận là di tích cấp
dụng ý nghệ thuật của những người xây dựng tháp quốc gia tại Quyết định số
Ngoài giá trị về lịch sử, văn hoá và nghệ thuật, tháp 1255/QĐ-BVHTTDL ngày
Chiểng Sơ còn thể hiện tình đoàn kết gắn bó lâu đời 14-4-2011
giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào
Điện Biên Đông
Theo truyền thuyết, tháp Mường Luân được xây dựng vào khoảng thế kỉ XV sau
khi có một thây địa lí xem đất ở Mường Luân và nói: “Thế đất ở Mường Luân rất đẹp
giống như một người đang đứng đầu quay về Việt Nam, tựa lưng về đất nước Lào”
Tháp Mường Luân có tên gọi
theo tiếng địa phương là “Thát
Mướng Luân” “Thát” có nghĩa là tháp, còn “Mướng Luân” có nghĩa là Mường Luân - tên địa danh của
bản Tháp được dựng trước một ngôi chùa có tên là “Vạt” “Vạt”
tiếng địa phương có nghĩa là chùa
Hình 3.4 Tháp Mường Luân
Tháp được xây dựng bằng nguyên liệu gạch, vôi, vữa, cát và mật mía Gạch để xây
tháp gồm hai loại là gạch vồ và gạch chỉ Tháp được xây dựng theo hình bút tháp,
thân vuông, dưới to, trên nhỏ dần, có tổng chiều cao là 15 m, được bố cục chia làm
ba phần chính: chân tháp hình vuông cao 1 m, không trang trí hoa văn; thân tháp
xây hình ống vuông, xây đặc phần đưới to, lên trên nhỏ dần; ngọn tháp được ‹ chia làm
hai phần không trang trí hoa văn, ở giữa phình to, hai đầu thóp lại giống hình
quả trám Tất cả họa tiết, hoa văn trang trí trên tháp Mường Luân đều được làm bằng
đất nung màu đỏ tươi, xen lẫn màu xám trắng, xám nâu và xám đen
Trang 27
Tài liệu Giáo dục địa phương tinh Điện Biên - Lớp 11
Ngoài giá trị về lịch sử, văn hoá và nghệ thuật, tháp ?
Mường Luân còn thể hiện tình hữu nghị Việt Nam - Lào Bách eee 0i
ma tơ a as ¡ tích kiến trúc nghệ thuậ đã gắn bó keo sơn từ lâu đời tháp Mường Luân đã được
Bộ Văn hoá, Thông tin (nay ® ' là Bộ Văn hoá, Thể thao và
- Những điểm độc đáo về kiến trúc
~ Giá trị lịch sử - văn hoá
3 Xây dựng kế hoạch nhỏ đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của
các di tích kiến trúc nghệ thuật ở Điện Biên
Trang 28VAN HOC HIEN DAI
a DIEN BIEN
Học xong chủ đề này, em sẽ:
~ Trình bày được đặc điểm cơ bản của văn học hiện đại Điện Biên (từ năm 1945
đến nay) và thành tựu của một số thể loại như truyện ngắn, thơ, kí (tuỳ bút,
tản văn) trong văn học hiện đại Điện Biên
— Biết được một số tác phẩm truyện ngắn, thơ trữ tình, kí (tuỳ bút, tản văn) hiện đại tiêu biểu của Điện Biên; hiểu được những giá trị nội dung, nghệ thuật cơ bản của một số tác phẩm; cảm thụ, phân tích được một số tác phẩm cụ thể — Có thái độ tích cực và hành động cụ thể trong việc bảo tồn, phát triển những
giá trị văn học hiện đại của địa phương
Trang 29THƠ HIỆN ĐẠI TỈNH-ĐIỆN BIÊN
Chu Thuỳ Liên
I TAC GIA VA TÁC PHẨM 1 Tác giả
Chu Thuỳ Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ, bút danh: Ha Ni, Thanh Thuỳ, Nang Bua Khưa, sinh ngày 21/07/1966, quê ở bản Leng Su Sìn, xã Leng Su
Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Bà là một nữ
thi sĩ của Điện Biên mang hai dòng máu Kinh và Hà
Nhì Hiện nay, bà là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam;
hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh
Điện Biên
Sáng tác của bà tập trung miêu tả cuộc sống của
đồng bào vùng Tây Bắc và tình yêu quê hương, đất
nước chân thành, đằm thắm Bà sáng tác bằng cả
ngôn ngữ dân tộc Hà Nhì và tiếng Việt EU
Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2008); Thuyén dudi én (NXB ——————ẶẶ
Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2009) Ngoài ra, Chu Thuỳ
Liên còn có các tác phẩm thuộc thể loại văn học
Trang 30Chủ đề: Văn học hiện đại tỉnh Điện Biên
nghệ thuật khác: Xz Nhà Ca (Trường ca dân tộc Hà Nhì, sưu tâm
biên dịch chưng với tác giả Lê Đình Lai, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000); Truyện cổ Hà Nhì (7 truyện, NXB Kim Đồng, Hà Nội,
2002); Văn hoá dân gian đân tộc Hà Nhì ở Việt Nam (NXB Văn hoá x ® 9 dân tộc, Hà Nội, 2009); Văn hoá dân gian người Cống tỉnh Điện ƒ”” h Biên (Chủ biên, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2014); Truyện „"
cổ Hà Nhì (56 truyện, NXB Văn hoá dân tộc, 2021); Lời ca trong lỗ
cưới truyền thống của người Mông (Song ngữ Mông - Việt, 2 tập,
NXB Văn hoá dân tộc, 2022);
Một số giải thưởng về văn học nghệ thuật của Chu Thuỳ Liên: *Ÿ
giải Nhì về thơ của Hội Văn học - Nghệ thuật các dân tộc thiểu Hình 1.2 Tác giả
số Việt Nam năm 2010, giải Nhì của Hội Văn nghệ dân gian Việt — Chu Thuy Lién
Nam năm 2010 cho tập truyện Truyện cổ Hà Nhì, giải Nhất của
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2012 cho tác phẩm Lễ hội Xên Mường Thái Đen Mường Then xưa,
2 Tác phẩm
Tả Sìn Thàng là một xã thuộc huyện Tủa Chùa,
tỉnh Điện Biên Đây là một vùng núi với những triển đá nối tiếp nhau -
đá dưới chân, đá trên dau,
đá ngút mắt - đá chồng
trên đá, núi đá nối tiếp
núi đá Cây trên đá không ÿ
to nhưng rắn rỏi, déo dai, & chịu mưa chan, nắng xối, Š
chết vùi mình trong đá Thông lệ ở vùng đất này, cứ mười ngày có một chợ phiên, đồng bào các dân tộc ở Tủa
Chùa thường đến trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá văn nghệ
Bai tho Ta Sin Thang dugc sang tac nam 2006, in trong tap Thuyén dudi én (2009),
lấy cảm hứng từ cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông nơi vùng đất đây khó khăn, khắc nghiệt, khắc hoạ nên vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của người Mông ở Tả Sìn
Thàng, cũng là vẻ đẹp của đồng bào các dân tộc vùng cao tỉnh Điện Biên
Trang 31
Tài liệu Giáo dục dia phuong tinh Dién Bién - Lớp 11
II VAN BAN
Noi cha dung léu tha vao héc da Tìm những Hình ảnh chÍ Muôn hạt ước mơ “núi” và “đá” xuất hiện trong
: ` os bai tho Nơi mẹ gùi năng, gió v5 ae
Ủ lá ngàn sương núi
Chat những lời ca
Về những con dao, cánh nỏ Về hội múa khèn người người say sưa ©
⁄ |
Vé chang trai chan ran nhu da 5 : Ni Cách miêu tả của tác giả ee hinged oe ue | Về cô gái neo hồn dân tộc về cô gái người Mông có gì Trong từng đường thêu, nếp váy đặc sắc?
Tả Sìn Thàng, nép mình trong thung =
Tiếng đàn môi làm tim ai thốn thức
Mênh mang lời ca giục người xuống chợ
5 Sau khi đọc xong bài thơ, em hiểu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm là gì?
1 Rồng ấp trứng: trò chơi dân gian đặc sắc của người Mông ? Tha lênh: điệu nhảy đặc sắc của người Mông
Trang 32
Chủ đề: Văn học hiện đại tỉnh Điện Biên
LUYỆN TẬP VÀ VAN DUNG Jf
lạc Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu câu
TẾT BẢN HÀ NHÌ
Chu Thuy Liên
Thùm thập thùm Tiếng giã bánh giày Vang động rừng núi Bản người Hà Nhì
Chuẩn bị Tết năm mới tưng bừng Trẻ con “đồ lô tỳ”
Người lớn “á gư trì”? Sương thoảng hương xôi lúa Con trai mổ lợn
Mẹ nặn bánh trôi
Nhà trình tường bập bùng ánh lửa
Tuổi nụ, tuổi hoa
Cầu may đi lấy nước
Đâu tôi cũng gặp
Những nụ cười
Ấm áp yêu thương
Mù Cả, tháng 02/1999
(Lửa sàn hoa, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2008) -
-a) Nêu những nét đặc sắc về cảnh ngày Tết của người Hà Nhì được thể hiện
x trong bài thơ Qua đó, em cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả?
- b)_ Hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về một câu thơ : hoặc một hình ảnh thơ trong bài gợi cho em nhiều ấn tượng sâu sắc
- 2 Chon mét trong hai bai tho cua Chu Thuy Lién da dugc tim hiểu ở trên để
chuyển thể thành tác phẩm hội hoạ hoặc âm nhạc
3 Sưu tâm thêm những bài thơ hiện đại khác viết về Điện Biên
1 Đồ lô tỳ: trò chơi con quay (đánh cù)
? Á gư trì: trò chơi đu dây
Trang 33TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI
Du An tên khai sinh là Nguyễn Anh Dũng,
sinh năm 1966, quê ở xã Hiền Lương, huyện
Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ Ông tốt nghiệp Khoa
Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
năm 1988 Sau khi tốt nghiệp đại học, ông dạy học ở Trường Phổ thông cấp II - II Mường Ang, Tuan Giáo, Lai Châu (cũ) và gắn bó với
mảnh đất Điện Biên từ đó đến nay Ông hiện
đang công tác tại Hội Văn học - Nghệ thuật
tỉnh Điện Biên; là Trưởng Ban Biên tập tạp chí
Văn nghệ Điện Biên và hội viên Hội Nhà văn Việt Nam inet
Ong đã xuất bản một số tác phẩm như: lữ ậ | Diém danh ban ban (tap tho, NXB Van hoa dan lạm phong ie va da Hang lân pin
tộc, 2011); Trước dấu ba chấm (tập thơ, NXB học ngh si của tỉnh nhà Văn học, 2013); Lông gà uà lá chuối (tập truyện,
Truyện nh hiện đại Điện Biên
Trang 34
Chủ để: Văn học hiện đại tỉnh Điện Biên
NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014); Người rừng rừng người
(tập truyện, NXB Hội Nhà văn, 2015); Xuống phố (truyện thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2017); Ngã từ trên trời xuống (truyện thiếu
nhi, NXB Kim Đông, 2018); Cây đào Pháp trên đất Mường Phăng
(tập bút kí, 2020); Nhà văn đã vinh dự đạt được một số giải thưởng như: giải Khuyến khích Thơ của tạp chí Văn nghệ quân đội, 2011; giải C
của Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam cho
tập thơ Điểm danh bạn bẩn, 2011; giải C của Uỷ ban Toàn quốc
Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, 2014 cho tập
truyện Lông sà 0à lá chuối; giải Nhì (không có giải Nhất) - Giải
thưởng nhà văn Lê Lựu, cuộc thi “Viết về nông nghiệp, đời sống sự nghiệp của các doanh nhân, nữ trí thức Thủ đố, 2015 - 2017; giải A, Cuộc thi truyện ngắn và thơ năm 2021, tap chí Văn nghệ Đất Tổ (tỉnh Phú Thọ); giải A Cuộc thi viết về hình tượng người chiến sĩ cảnh sát nhân dân
của Bộ Công an năm 2022,
2 Tác phẩm
Truyện ngắn Rừng con gái ra đời trong lân tác giả đi thực tế ở bản Phiêng Quái, xã Noong Luống, huyện Điện Biên tháng 10/2014 Chuyến đi ấy, anh đã gặp một người phụ nữ vừa giỏi giang trong công việc xã hội (trưởng bản) vừa thạo nghề trồng rừng, nuôi rừng với nhiều héc-ta rừng được bảo vệ rất tốt Tri thức bản địa, tấm lòng đối với rừng của người phụ nữ này đã làm cho nhà văn cảm thấy xúc động, đặc biệt vào lúc công tác bảo vệ rừng, môi trường sinh thái đang là mối quan tâm của toàn xã hội
Truyện là bức tranh chân thực và sinh động về những con người nhỏ bé, bình dị, đã
vươn lên thoát nghèo từ việc hồi sinh màu xanh, sự sống của rừng trên đất quê hương,
góp phần làm giàu đẹp cho quê hương thân yêu nơi núi rừng Tây Bắc
Hình 2.2 Tác giả Du An
II VAN BAN Khi nói về rừng, cả tỉnh, cả huyện lập tức nhắc luôn bà Rọn ở Phiêng Lênh! Đến Phiêng Lênh hỏi, dân bản chỉ ngay, cứ đi khắc đến cái nhà dưới rừng
kia kìa
Khách thấy người khăn piêu áo cóm, váy xa tanh tha thướt, đẹp xinh xuống
cầu thang đón thì đứng im, ngắm Một lúc, giật mình ngượng quá, lúng túng:
“Em chào chị” Chủ cười Khách lại bảo: “Chị ơi em được uỷ ban giới thiệu bà
Rọn, em đến hỏi chuyện rừng nhà mình Chị ơi, bà Rọn có nhà không ạ?“ “Tôi là Rọn đây mà“ Khách cúi mặt: “Cháu xin lỗi, cứ tưởng chị là con bà Rọn”
Lên nhà, ba đứa trẻ đang đuổi nhau, ván sàn ruỳnh ruỳnh như động đất Khách lấy quyển sổ, cái bút ra mở đầu: “Cô ơi, rừng xung quanh này là của
nhà mình hết à?” “Ừ nhưng đã chia cho con rồi, đứa chị tám hát (héc-ta), _ _ em sáu hát, mẹ còn chín hát” Khách cúi xuống, cây bút dang lia lia thì
! Phiêng Lênh: địa danh do tác giả hư cấu
~ ane - - RR
[ }
Z
Trang 35Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên - Lớp 11
á a a Một đứa bé đâm vào khách, ngã bổ nhào Đứa sau đang đà đuổi,
không phanh được cũng chồng luôn lên Đứa thứ ba, đang uych uych đến, lẽ ra
dừng thì giậm chân lấy đà nhảy phóc một cái vào Một “đống” trẻ nằm giữa
chủ và khách Thế này thì chuyện trò gì
- Hư quá, xuống đất chơi đi, để bà nói chuyện
Ba cái lôi dậy, ba cái phát vào mông, lần lượt @
từng đứa “Bà ơi hí hí ứ đau Zê zê 2ê Tìm những từ ngữ, hình
lên đỉnh núi chúng mày ơi!“ Chúng hò la,loang ảnh nói về “rừng” trong
loáng gian bên, ngất ngưởng ba thằng “giặc” truyện ngắn này Em cảm
trên chồng chồng bao thóc nhận thế nào về rừng qua - Cháu ngoại tôi đấy Mệt quá, hôm nay "hững từ ngữ, hình ảnh đó -
Chủ nhật lớp mầm non nghỉ Trông trẻ còn mệt
Bọn trẻ vẫn đang hò hét, mấy bao thóc đã lăn xuống Bà Rọn lắc đầu: “Cháu
thông cảm, mình phải lên rừng nói chuyện mới được” “Vâng, chuyện rừng nói ở
rừng càng hay”, khách thích quá
Rừng được dẫn lên bằng một lối mòn đặt vừa bàn chân Chân đặt xuống, là
tế, sim, mua, bụi cây không biết tên, như chỉ có đợi thế ùa vào phủ kín Sương
trên lá giờ mới Bap người, lành lạnh như đùa Tiếng khe nước róc rách, có đôi
sóc nhoắt nhoắt ẩn hiện đằng trước Khách ngửa mặt, ngắm đám cây thân trắng mốc, trùng trùng cao vút Một luồng nắng, như chiếu phim từ trên xuống, rơi rơi xoay xoay những hạt li tỉ óng ánh
Bà Rọn đến bên một cây to tầm người ôm, cúi đầu chắp tay Khách lên đang
thở, (không hiểu gì) cũng làm theo Bà đang vuốt vuốt thân cây, đôi mắt im lặng xa xăm: “Bố mẹ tôi ở đây! Các anh tôi ở đây!“ Cốc cốc cốc tiếng chim gõ kiến như từ vách đá vọng lại Gừ gừ gừ tiếng thú rất gần mà không thấy mặt
Róc rách róc rách khe nước mờ mờ xa xa Khách chủ lặng im, cánh rừng càng yên ắng Có một luồng gió mát lẹm quan quanh thân cây Chợt, cái vỏ xù xì kia có vẻ nhấp nháy, rồi cả thân cây,
cành lá, xung quanh như oà reo Năm ấy cả bản, cả xã phá rừng từ sáng đến tối, nửa đêm vẫn tiếng rìu tiếng búa, cây rắc rắc đổ ùm Chiều chiều, có khi đến tận nửa đêm đoàn người, củi, go mới từ rừng ra Nha nao nhà nấy, của rừng vứt đầy dưới sàn, ngoài bờ ao
Lấy gì nhiều thế? Dun bếp mấy năm cũng chả hết, thì bán đi, chả thấy có người mua Kệ, không biết, cứ mở mắt ra là mặc búa rìu dắt đi Cũng có người xót, bảo thôi để rừng nó sống Tiếng ấy chỉ tai nghe gió thổi, rôi lại đâu vào đấy
Rừng ụp xuống, người lom khom lô nhô như con thú ăn xác chết Nắng mưa
trên trời xuống, chả còn chỗ nghỉ chân cứ thế mà khô khốc, lũ ống lũ quét
Đâu như được ba năm tập trung phá thì rừng hết sạch Rồi đói hết đường đói - Ruộng r nằm phơi giữa nắng, không một bóng người Cây lúa xanh mấy hôm rồi vàng ố, khô quắt Mùa về không có cúng cơm mới, không có múa xoè Nhà nhà im lìm như có tang
Trang 36
Chủ đề: Văn học hiện đại tỉnh Điện Biên
Nghe con khóc đòi ăn, lòng bố mẹ như xát muối Phải đi tìm cái ăn, cứ ngồi đây thì chết hết Lên rừng, rừng chỉ còn núi đất mênh mông xám xịt,
xuống khe suối gặp toàn đá nhọn hoắt nóng bỏng
Bố mẹ đi Năm ngày mười ngày chẳng biết đi đâu Ba đứa trẻ ở nhà, thoi thóp mấy hôm thì chết Một tối, bố mẹ sung sướng mang hai bao sắn về thì
không còn con Họ ra rừng, vật vã “bế” ba cái mộ bé, suốt từ trưa đến tối
Bố như bộ xương, đôi mắt hõm tít, ghê sợ Mẹ khô khốc gây đét đen cháy Hai người hai cái bóng, cả ngày chả nói với nhau một câu Ở nhà toàn nghe tiếng “bố mẹ ơi con đói”; lên rừng, nắng như con rồng lửa thấy người là muốn thiêu cháy ăn thịt
-~ Cậu biết vì sao bố mẹ tôi hồi ấy không chết không? - Bà Ron dừng lại hỏi
- Chết thì làm sao có cô như chị đang đứng đây
Khách 1 pha trò nhưng nét mặt bà Ron vẫn không giãn 1 ra chút nào “vì ba ngôi mộ ấy đấy” Ngày ngày bố mẹ ở trên rừng, gần mộ để đỡ nhớ con Bố làm
cái lều rộng, cho các con mát mẻ Mẹ đi kiếm “thức ăn” về cho con - Cào cào,
bọ xít, xập xành, bất kể con gì còn sống ở đây
Một buổi, đầu ba ngôi mộ mọc lên một mầm xanh Mấy hôm sau, mẹ reo lên
gọi bố Mẹ bảo, con mình đấy, nó nhớ quá, lên để gặp bố mẹ, mình cố gắng
chăm sóc nó nhé Bố nhìn mẹ có vẻ vui, không nói gì Mấy hôm sau, lúc mẹ tưới mầm cây xong, đương vui; bố mới nhẹ nhàng bảo: “Cây dối đấy, thấy mátthì _ nó lên” Mẹ nhất quyết: “Không, con mình biến thành chứ” (
Bố mẹ chuyển xoong nổi, chăn màn, lên ở núi đất Họ suốt ngày trồng cây, một tháng, hai tháng, ngoảnh đi ngoảnh lại, quả núi đã xanh xanh Rồi nương
lúa nương ngô được xen vào Hai thứ nhờ nhau, cùng lớn nhanh
Vụ ấy không được mùa lắm nhưng bố mẹ cũng thừa ăn Túp lều bỗng quá chật chội vì các bao ngô lúa lấy hết chỗ người Mẹ vui, càng chăm trồng cây
nữa Bố vui hơn vì thấy da thịt mẹ hồng hào trở lại như hồi mới cưới nhau Cuối năm mẹ có thai Bố nhảy cẵng lên, chạy vung, reo hò › váng cả rừng Một lúc bố về, quỳ xuống ba ngôi mộ, mắt đăm đắm vào cây đổi, gọi: “Các con ơi, mẹ có em rồi, nhà ta hết đói rồi Các con sống khôn chết thiêng phù hộ cho bố mẹ
mạnh khoẻ rừng trở lại như ngày xưa”
Bố khóc Cành đổi bỗng rưng rung, chợt đến một luông gió mát
~ Vậy là cô sinh ra cùng với cánh rừng này ạ? - Khách nói giọng nghèn nghẹn
- Không Rừng sinh ra cô chứ Có cây dổi, bố mẹ trồng rừng, làm nương rồi
mới có cô
- Hay thật, như là cổ tích ý ý Cháu thấy ở rừng mát lẹm như cõi tiên, hẳn nào
con gái ở đây cô nào cũng trắng trẻo, xinh đẹp, Như cô ý, có cháu rồi mà cháu
vẫn tưởng mới lấy chồng - Ừ, nhiều khách du lịch vào đây cũng bảo đến miền gái đẹp
Khách còn “đòi” kể tiếp về chủ ra đời, lớn lên, lấy chồng, và tại sao ông bà
không sinh thêm, chỉ mỗi mình cô Nhưng chủ chỉ nói ngắn gọn: “Có lẽ là