1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Tuyên Quang - Lớp 4.Pdf

51 19 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Vũ Đình Hưng, Nguyễn Văn Hiền, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lan Hương, Trần Thị Vân, Trần Thị Thành, Lê Thị Lan, Nguyễn Văn Boan, Lương Thị Loan, Đinh Thị Tuyết Loan, Phạm Thanh Trì, Lê Hồng Đức, Cao Kiên Giang, Đinh Thị Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Mai, Bàng Xuân Chiến, Ma Thị Nga, Ma Thị Xuyên, Giang Thị Nga
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục Địa Phương
Thể loại Tài Liệu Giáo Dục
Thành phố Tuyên Quang
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 43,37 MB

Cấu trúc

  • HAT SOONG CO (18)
  • HÁT GIAO DUYÊN (21)
  • HAT TRONG LAO DONG SAN XUAT (22)
  • NGHE TRONG VA CHE BIEN CHE (24)
    • 12) Voche (28)
    • 11) Vit bau Minh Huong (2) Các sản phẩm được trưng bày (33)
    • A. Thịt có phần mỡ nhiều, bì dày, giá trị dinh dưỡng cao (41)
    • B. Thịt mềm, béo ngậy, thơm ngon (41)
    • Q) Đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về Lễ hội Thành Tuyên (48)
  • GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (50)
  • NGUỒN ẢNH (51)

Nội dung

THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TỈNH TUYÊN QUANG Nghe hoặc hát một bài hát về Tuyên Quang và trả lời các câu hỏi sau: - Trong bài hát có những địa danh nào?. Nét đặc sắc trong văn hóa của cá

HAT SOONG CO

Xem video trình diễn Soọng cô của người dân tộc Sán Dìu

(https:⁄/www.youtube.com/watch?v=xfl bcc6ul)

VINH NHƯYỆN SƠN DƯƠNG, TRƯỜNG TIẾT: HỌA NINH LAI

` em vt Kin Wy Gy la

Câu lạc bộ Soọng cô của trường tiểu học Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Biểu diễn hát múa Soọng cô

Sinh hoat câu lạc bộ Soọng cô ởxã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang aD Doc théng tin và trả lời câu hỏi

Soọng cô là thể loại dân ca trữ tình, một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Sán Dìu Các làn điệu Soọng cô có nội dung ca ngợi, phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, tập quán và những tâm tư, tình cảm, khát vọng của người Sán Dìu

Từ xa xưa Soọng cô thường được thể hiện qua hình thức sinh hoạt cộng đồng giữa chủ và khách, nam và nữ, giữa làng nọ với làng kia, có thể hát ngoài trời, trong nhà, trong đám cưới và trong lao động sản xuất

Ngày nay, các hình thức sinh hoạt cộng đồng truyền thống đã và đang được phục dựng lại

Soọng cô còn được trình diễn trong các buổi liên hoan văn nghệ, giao lưu văn hóa hoặc trong các dịp lễ hội Để lưu truyền, gìn giữ và lan tỏa để nhiều người biết đến, Soọng cô đã được đưa vào truyền dạy cho học sinh trong các nhà trường

Ngày 8-6-2015 Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ra Quyết định số 1877/OĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Soọng cô của người Sán Dìu, Tuyên Quang đã được ghi nhận là di sản văn hóa phi vậtthể cần được bảo tồn

BO TRUONG BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH >

Be CHUNG NHAN Chứng nhận Hát Soọng cô

7 Hit Seong o6 cia nguti Fin Dia của người Sán Dìu xã Sơn Nam, xã Thiện Kế, xã Ninh Lai i Ta Fon Nam, x Shépn KG: ea Ninh Lai, busin Son 2g, fin Tayen , a : a u a & ý „ được đưa vào Danh mục di sản văn hứa ae huyén Son Duong duoc dua vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Truyền dạy tiếng Sán Dìu Và Soọng cô trong trường học

@ Tìm hiểu nguồn gốc, sự ra đời và giá trị di sản của Soọng cô Soọng cô là một thể loại hát ví đối đáp gắn liền với sinh hoạt văn hóa dân gian, nét đẹp văn hóa độc đáo của người Sán Dìu Theo các tài liệu nghiên cứu, Soọng cô ra đời từ xa xưa, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua các câu ca, bài hát trong sinh hoạt đời thường và trong lao động sản xuất Những lời ca bình dị ấy đã trở thành món ăn tinh thần có sức sống mãnh liệt và lắng đọng trong tâm hồn của người Sán Dìu

Soọng cô không chỉ là sản phẩm nghệ thuật dân gian mà còn là tâm thức dân gian Mọi vật như trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, môi trường sống, tâm tư tình cảm đều được tái hiện sinh động trong làn điệu Soọng cô

Soọng cô phản ánh cuộc sống, sự phát triển của con người, xã hội ở Tuyên Quang

- Soong cô là thể loại dân ca của dân tộc nào?

- Các làn điệu Soọng cô có nội dung gì?

- Ngày nay, hát Soọng cô thường được biểu diễn ở đâu?

- Em làm gì để bảo tồn và lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể hát Soọng cô của quê hương Tuyên Quang?

Nối tên loại hình nghệ thuật ở cột A với tên dân tộc ở cột B sao cho phù hợp

Hat Soong Hao, Hat Sli Gian

U © Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của hát Soọng cô

Nội dung của Soọng cô đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội của dân tộc Sán Dìu như: tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, đề cao lao động, phê phán cái xấu Tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà Soọng cô truyền tải những thông điệp văn hóa khác nhau

Soong cô có ba dạng chính:

HÁT GIAO DUYÊN

Hát giao duyên gần như là phương tiện chủ yếu để bày tỏ tình cảm, trò chuyện, tìm hiểu, để thể hiện tình yêu đôi lứa Hát giao duyên có hai loại: hát giao duyên ban ngày, hát giao duyên ban đêm Đồng bào Sán Dìu ở Tuyên Quang thường tổ chức hội hát trong Tết Nguyên Đán (từ mùng 4 đến 6 tết)

Trong đám cưới, hát Soọng cô có hai làn điệu không thể thiếu đó là hát nghênh tiếp và hát khai hoa tửu

Hát nghênh tiếp: người Sán Dìu quan niệm, lễ chắn cửa mang ý nghĩa biểu trưng, phải vượt qua những thử thách mới đến được với người bạn đời và vượt qua những khó khăn trong cuộc sống sau này của đôi vợ chồng trẻ

Hát khai hoa tửu: thể hiện sự kết giao của đôi bạn trẻ, trở thành vợ chồng chính thức, lễ này còn là sự kết mối thông gia giữa gia đình nhà trai và nhà gái, được sự chứng giám của tổ tiên nhà gái và sự công nhận của làng xóm và bạn bè.

HAT TRONG LAO DONG SAN XUAT

Soọng cô đề cao lao động, phản ánh kinh nghiệm sản xuất của đồng bào, cũng như phản ánh sự gắn bó giữa nhịp điệu lao động và cảm xúc con người trong lao động Hình thức diễn xướng chủ yếu là hát đơn, hát đối đáp trong lúc nghỉ ngơi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất

Hát Soọng cô trong lao động sản xuất

@ Tìm hiểu tính nghệ thuật trong hat Soong cé

Về thể thơ: Soọng cô thường được viết theo thể thơ tự do Trong mỗi bài, lời thơ được lặp lại nhiều lần với kết cấu gần giống nhau

Về ngôn từ: Ngôn từ trong các làn điệu Soọng cô bình dị, mộc mạc nhưng lại rất trang nhã, mềm mại, khéo léo và tinh tế Cùng với những thay đổi trong tập quán sinh hoạt cũng như sự phát triển của đời sống xã hội Soọng cô đã có những biến đổi nhất định để phù hợp

Về âm nhạc: Làn điệu thường có 4 âm, đôi khi là 5, 6 âm Lời ca của Soọng cô chỉ có 1 làn điệu nhưng nội dung gồm 3 phần rõ rệt: gọi, kể, đáp Phần kể thường nhiều hơn so với 2 phần còn lại, nội dung phong phú như để giãi bày tâm trạng, ước nguyện của người kể

- Soọng cô thường được viết theo thể thơ nào?

- Nêu đặc trưng về ngôn từ trong các làn điệu Soọng cô?

- Một làn điệu Soọng cô có mấy phần?

& Tìm hiểu vai trò của Soọng cô trong đời sống cộng đồng

Soọng cô đồng hành với người dân Sán Dìu trong suốt chiều dài lịch sử Soọng cô hướng con người tới chân - thiện - mỹ, không ngừng tự hoàn thiện bản thân Soọng cô góp phần khích lệ, động viên tinh thần người dân Sán Dìu trong cuộc sống, lao động sản xuất

Nêu vai trò của Soọng cô trong đời sống cộng đồng

& Giới thiệu về làn điệu Soọng cô

Em hãy viết một bài văn giới thiệu với du khách gần xa về nét đẹp truyền thống văn hóa hát Soọng cô của dân tộc Sán Dìu tỉnh Tuyên Quang hoặc một điệu hát dân ca của các dân

^À đồ Em cùng bạn bè, người thân tập hát bài hát Soọng cô

⁄“ CA NGỢI CÔNG LAO BÁC HỒ N

Sáng tác và dịch: Nghệ nhân ưu tú Lục Văn Bảy

Soọng theo sênh cô loi hô hí Cháu hát bài ca kính dâng Bác Diu loi hô hí ngọi Bác Hồ Kính dâng Bác Hồ của chúng ta Hô hí Bác Hồ ngú chíu cộ Đi khắp năm châu và bốn biển Cịu táo dzúi nàm mạo nhìn ngô Dem lại hoà bình và độc lập Soong theo sênh cô loi hô hi Tự do - ấm no - và hạnh phúc Diu loi hô hí Hồ Chí Mênh Cho con cháu và dân tộc Việt Nam H6 hi Chi Ménh dzi hói cộ

` táo dzúi nàm tách vô phềnh _/

NGHE TRONG VA CHE BIEN CHE

Voche

Chè sau khi vò được làm khô bằng sao, sấy hoặc vừa sao vừa sấy Việc làm khô chè được lặp đi lặp lại nhiều lần trong lò sao đến khi cánh chè khô giòn, đồng thời lọc vụn chè ở các lần tránh bị cháy khét

Bước 5 Lấy hương chè và đóng gói chè

Sau khi làm khô, chè được cho vào máy quay xoa lại, làm cho cánh chè bóng đẹp đều, làm dậy mùi hương và có một lớp phấn tuyết nhẹ trên cánh chè

Cuối cùng, chè được đóng gói bảo quản trước khi đến với người tiêu dùng, có nhiều hình thức bảo quản, phổ biến nhất là đóng vào các túi hút chân không để chè không bị ẩm và mất mùi hương

- Chè chủ yếu được thu hái bằng gì?

- Kể tên các loại máy móc, công cụ dùng để sao chè (ốp chè)

- Hình thức bảo quản chè phổ biến hiện nay là gì?

L] Bảo quản trong hộp kim loại

L] Bảo quản trong hộp giấy

L] Bảo quản trong lá sen

L] Bảo quản trong ống tre

L] Bảo quản trong túi ni lông hút chân không

€e © Hoàn thành bảng mô tả về nghề chế biến chè

- Công cụ ; Mô tả Loi ich ` h :

Tên công đoạn hỗ trợ Hạt đồng ơi ích và ý nghĩa

Vò chè Làm khô chè Đóng gói chè

Chia sẻ về các giá trị của nghề trồng và chế biến chè

- Giá trị văn hoá và du lịch?

Thảo luận về cách giữ an toàn trong lao động sản xuất chè

Tìm hiểu và trải nghiệm một số công việc của nghề truyền thống địa phương

Bước T1: Tìm hiểu về nghề (tên nghề, lịch sử ra đời của nghề; nguyên liệu, công cụ, sản phẩm, lợi ích và ý nghĩa của nghề )

Bước 2: Tham quan, trải nghiệm nghê truyền thống ở địa phương em

Bước 3: Chia sẻ cảm nghĩ sau khi tham quan trải nghiệm

VẤY Em làm gì để mọi người biết đến sản phẩm chè ở Tuyên Quang?

Quan sát các hình dưới đây và nói tên những lễ hội mà em biết

Trình bày sự hiểu biết của em về một trong các lễ hội trên e

(5) Khai mạc Lễ hội Động Tiên huyện Hàm Yên

Lễ hội Động Tiên là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của đồng bào các dân tộc huyện Hàm Yên Hằng năm, đúng vào ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch, Lễ hội được tổ chức dưới chân núi Đệ Nhị, thuộc xã Yên Phú, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Lễ hội gồm hai phần: phần lễ và phần hội Ở phần lễ, để“tạ ơn“Thành Hoàng làng, trời đất và những người đã có công khai khẩn lập đất Vị Khê xưa Tại đình làng Vị Khê, dưới chân núi Đệ Nhị, các già làng làm lễ tế để cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người khỏe mạnh, nhà nhà ấm no, hạnh phúc

C) Dâng lễ lên Động Tiên Rước lễ trên Động Tiên xuống

Từ tờ mờ sáng, tại sân đình, các chàng trai, cô gái trong những bộ trang phục đa sắc màu của các dân tộc đại diện cho 18 xã, thị trấn rước mâm lễ được bày rất cầu kỳ và đẹp mắt, gồm những sản vật của Hàm Yên như: cam sành, mật ong, thanh long ruột đỏ về đình trình báo Thành Hoàng làng và xin phép các thần linh cho mở hội

` ơ đo) Hoạt cảnh Sự tớch chuyện tỡnh

Trò chơi Bịt mắt đập niêu Chàng Mồ Côi và Nàng tiên Thứ Bảy Đến với Lễ hội Động Tiên, du khách được thưởng thức những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc huyện Hàm Yên qua phong tục tế lễ truyền thống, chương trình biểu diễn hát then, múa khèn, hoạt cảnh câu chuyện tình của Nàng tiên Thứ Bảy và Chàng Mồ Côi ; được xem, tham gia các trò chơi dân gian và hoạt động thể thao truyền thống.

Vit bau Minh Huong (2) Các sản phẩm được trưng bày

Những món ăn ngon của từng dân tộc và những sản vật đặc sản nổi tiếng của Hàm Yên như: thịt trâu khô, thịt lợn muối chua, mắm cá chép ruộng trộn thính, bánh sừng bò, cơm lam ngũ sắc, mật ong rừng, rượu Cham Chu, vịt bầu Minh Hương, vải thổ cẩm được người dân trưng bày, giới thiệu và bán tại Lễ hội Động Tiên a) Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:

- Lễ hội Động Tiên được tổ chức vào thời gian nào trong năm? Ở đâu?

A.Ngày mùng 7 tháng Giêng am lich, dudi chan nui Dé Nhi, huyén Ham Yén, tinh Tuyén Quang

B.Ngày mùng 8tháng Giêng âm lịch, dưới chân núi Đệ Nhi, huyén Ham Yén, tinh Tuyén Quang

C Ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch, dưới chân núi Đệ Nhị, huyện Hàm Yên,tỉnh Tuyên Quang b) Trả lời các câu hỏi sau:

- Trong lễ hội có những hoạt động nào? Nêu cảm nhận của em về một hoạt động mà em ấn tượng nhất

- Kể tên một số đặc sản nổi tiếng của Hàm Yên?

@ Ý nghĩa của Lễ hội Động Tiên

Lễ hội Động Tiên hằng năm diễn ra thể hiện mong ước của người dân về một năm quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Đây là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc truyền thống của người dân Hàm Yên

Những năm gần đây, Lễ hội Động Tiên được tổ chức gắn với Hội chợ quê Hàm Yên Đây là một cách làm mới, nhằm giúp người dân khắp nơi trong huyện có dịp được đem đến Lễ hội những sản vật do mình làm ra, để giao lưu, buôn bán, trao đổi, đồng thời cũng là cách giúp Lễ hội Động Tiên thêm đa dạng, phong phú về nội dung và các hoạt động, nhằm thu hút ngày càng nhiều du khách tham gia lễ hội

- Lễhội Động Tiên hằng năm diễn ra thểhiện mong ước gì của người dân nơi đây?

- Người dân mang những sản vật của mình đến lễ hội đểlàm gì? x cờ °v° © Trò chơi "Em là phóng viên“:

- Bạn đã được tham gia Lễ hội Động Tiên chưa?

- Các hoạt động tại lễ hội?

- Điều bạn ấn tượng nhấtvềLễ hội Động Tiên là gì?

- Cảm nghĩcủa bạn khi tham gia các hoạt động của lễ hội?

- Bạn làm gì đểtuyên truyền bảo tồn và gìn giữLễ hội truyền thống này?

@ Em hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về Lễ hội Động Tiên

TT ——— Dd ® Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một lễ hội quê em theo gợi ý sau

Các hoạt động diễn ra trong lễ hội

Dia diém Cảm nghĩ khi được tổ chức tham gia lễ hội

Jỗả) tổ chức Muc dich, ¥ nghia lé hoi

Những việc làm thể hiện nét đẹp văn hóa khi tham gia lễ hội

Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận, xây dựng và chia sẻ những việc làm góp phần giữ gìn các lễ hội truyền thống của quê hương

Em hãy lựa chọn một trong các hình thức dưới đây để giới thiệu với mọi người về một lễ hội quê em

- Áp phích - Vẽ tranh - Câu khẩu hiệu - Làm bưu thiếp - Đóng kịch - Viết bài thuyết trình,

Kể tên món ăn nổi tiếng ở địa phương mà em biết

@ Đọc thông tin và trả lời câu hỏi

Tuyên Quang nổi tiếng không chỉ bởi các di tích lịch sử cách mạng, các danh lam thắng cảnh, văn hóa và lễ hội bản sắc truyền thống mà còn ở ẩm thực độc đáo Ai đã từng một lần đến với Tuyên Quang đều được trải nghiệm những món ăn thơm ngon nức tiếng của đồng bào các dân tộc

() Sản phẩm bánh gai Chiêm Hóa

Bánh gai Chiêm Hóa từ lâu đã là một đặc sản nổi tiếng của huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Sản phẩm được du khách nhiều nơi biết đến bởi sự thơm ngon và khác biệt so với sản phẩm cùng loại ở các địa phương khác Bánh được tạo ra từ nguyên liệu sẵn có tại địa phương, được lựa chọn tỉ mỉ như: gạo nếp cái hoa vàng, lá gai, thịt lợn, dừa và nhân đỗ xanh, gói bằng lá chuối khô

(2) Bánh dày nhân vừng đen

Bánh giầy nhân vừng đen là món bánh không thể thiếu trong các dịp lễ, Tết, công việc hệ trọng của người Tày Tuyên Quang Để làm nên loại bánh thơm ngon này, người Tày sử dụng gạo nếp nương, có mùi thơm đặc trưng, hạt to đều và hạt vừng đen Gạo được ngâm từ tối hôm trước đến sáng hôm sau vo lại rồi đồ cách thủy đến khi nếp chín đổ xôi ra giã nhuyễn Xôi nếp sau khi giã nhuyễn, nặn ra từng nắm bột dẻo dai, mềm mịn Dàn đều nắm bột, rồi cho thêm nhân vừng đen vào vê tròn lại Sau khi hoàn thiện, từng chiếc bánh người làm gói cẩn thận vào lá chuối rừng tươi sau khi đã rửa sạch, hơ lửa để giúp bánh được mềm lâu, mặt bánh không bị se

Bánh trứng kiến tiếng Tày gọi là Pẻng kháy hày, được làm từ bột nếp và nhân trứng kiến Bánh béo ngậy thơm mùi nếp nương, mùi lá vả và đặc biệt là phần nhân làm từ thịt lợn bản và trứng kiến non hòa quyện lại với nhau làm nên một món ăn độc đáo, hấp dẫn không chỉ về hình thức mà cả hương vị

Xôi ngũ sắc hay còn được gọi là xôi màu Xôi thường được làm trong dịp lễ, Tết (Lễ cơm mới, Tiết Thanh minh, Tết Nguyên đán) để cúng tế đất trời, dâng lên tổ tiên Theo quan niệm của người Tày, ý nghĩa xôi ngũ sắc ngoài việc thể hiện “ngũ hành” còn thể hiện khát vọng yêu thương Xôi có 5 màu chính (trắng, đỏ, xanh, tím, vàng), tượng trưng cho ý nghĩa nhân sinh cao đẹp

(4) Xôi ngũ sắc (s) Xôi tím từ lá cây cẩm Để tạo màu, người Tày dùng các loại lá cây ngoài tự nhiên nhuộm màu cho gạo nếp rồi mới đem đồ chín Màu trắng là màu tự nhiên của gạo, màu tím từ lá cây cẩm tím, màu đỏ từ lá cây cơm đỏ, màu vàng từnghệ, màu xanh làm từ lá dứa hoặc lá gừng

Món xôi ngũ sắc thể hiện cho lòng yêu mẹ, kính cha; tình yêu son sắt, thủy chung của đôi lứa; ước vọng mùa màng bội thu và cũng là tượng trưng cho những điều may mắn, tốt lành

(6) Món ăn chế biến từ thịt lợn đen

Thịt lợn đen là mộttrong những món đặc sản của Tuyên Quang được nhiều người yêu thích

Nhờ được chăn thả tự nhiên nên thịt có mùi thơm đặc biệt, thớ thịt săn chắc, bì giòn, giá trị dinh dưỡng cao Thịt lợn đen có thể chế biến được rất nhiều món ăn ngon như:thịt nướng ngũ vị hương, thịt nướng riềng mẻ, xào lăn, hấp, nộm, vô cùng hấp dẫn

* Thịt lợn chua - món ăn truyền thống không w

L F, a thể thiếu trong các dịp đặc biệt của người Dao

` Tiền, người Tày ở Tuyên Quang Thịt có vị

- chua, mềm mà không dai, không béo ngấy của thịt mỡ, vị đậm đà của thịt, cay cay của riểng, thơm của lá cơm đỏ, lá trầu không, lá cơm nếp, đặc biệt là vị chua hòa lẫn vị mặn

^ của muối đã tạo cho món ăn có hương vị thật độc đáo, khó quên

(om trâu gác bếp không TH món ngon mang đậm hương vị vùng quê mà còn là món ăn quen thuộc của người dân Tuyên Quang Thịt được ướp với hạt tiêu rừng hay còn gọi là hạt mắc khén, hạt dổi và một số gia vị khác, sấy trên than củi hoặc hun khói trên gác bếp Khi ăn, ta cảm nhận được mùi thơm khói nhưng không nồng, hắc, quyện với vị cay, thơm của hạt mắc khén, hạt dổi tạo nên hương vị riêng khiến ai ăn một lần

/ W bầu Minh Hương là gidngvit\ ban địa, có nguồn gốc từ xã Minh Hương, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Vịt được nuôi tự nhiên nên thịt rất chắc và thơm, ít mỡ có giá trị dinh dưỡng cao

Vịt có thể chế biến đa dạng các món ăn như: vịt luộc, quay, om sấu, hấp, xào sả ớt chua cay, rang muối,

Trong đó phải kể đến món vịt xôi trõ cùng gạo nếp, đây là món ăn truyền wen của người dân ban dia yy

Hoa ké (11) Hoa kè nhồi thịt

Hoa kè theo cách gọi của người Tày là“boóc kè”, người ta lấy hoa kè về bỏ nhụy, rửa sạch rồi nhồi với thịt đem hấp chín Những bông hoa nởxòe cùng nhân thịt mềm vị đắng nhẹ đầu lưỡi, ngọt ngậy của trứng, thịt, thêm chút cay nồng của tiêu xay tạo hương vị độc đáo Khi thưởng thức món hoa kè nhồi thịt người ta cảm nhận được cái thanh mát, ngọt dịu

-Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên liệu chính để làm ra món bánh giầy nhân vừng đen là gì?

+Xôi ngũ sắc có mấy màu? Nguyên liệu để làm ramón xôi ngũ sắc là gì?Ý nghĩa của xôi ngũ sắc?

+ Vịt bầu Minh Hương có nguồn gốc từ đâu? Vịt có thể chế biến thành những món ăn nào?

+ Trong các món ăn trên, em đã được thưởng thức những món ăn nào? Trong số đó em thích món nào nhất?Vì sao?

- Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

+ Thịt lợn chua là món ăn truyền thống của dân tộc nào ởTuyên Quang?

A.Tày, Dao Tiền B Tày, Kinh C.Nùng,ÊĐê + Đặc trưng của thịt lợn đen là?

Thịt mềm, béo ngậy, thơm ngon

C.Thịt có mùi thơm đặc biệt, thớ thịt săn chắc, bì giòn, giá trị dinh dưỡng cao

@ Chọn tên món ăn phù hợp với mỗi hình ảnh dưới đây

Bánh chưng gù Bánh ngô

Bún ngũ sắc Phở chua

Tìm hiểu và giới thiệu về một món ăn truyền thống ở địa phương

Bước 1: Thu thập thông tin từ người thân, sách, báo, mạng Internet, tham quan tìm hiểu thực tế, về món ăn truyền thống ở địa phương

Bước 2: Viết bài giới thiệu:

- Món ăn được bắt nguồn từ đâu?

- Để làm nên món ăn đó cần chuẩn bị những nguyên liệu gì?

- Giới thiệu các bước làm ra món ăn đó?

- Hương vị của món ăn có gì đặc sắc, nổi bật?

- Cách thưởng thức món ăn như thế nào là ngon nhất?

- Món ăn đó có ý nghĩa như thế nào với người dân địa phương?

- Món ăn đó đem lại những giá trị kinh tế, văn hóa gì cho địa phương?

- Chúng ta cần phải làm gì để lưu giữ và làm cho mọi người ngày càng biết đến món ăn đó nhiều hơn?

Bước 3: Giới thiệu món ăn truyền thống đến người thân, bạn bè, cộng đồng,

Em hãy cùng người thân làm một món ăn truyền thống mà gia đình em yêu

Xem video trình diễn các mô hình trong Lễ hội Thành Tuyên Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu

() Quang cảnh Lễ hội Thành Tuyên

Lễ hội Thành Tuyên tại thành phố Tuyên Quang bắt nguồn từ Tết Trung thu đã có từ rất lâu và trở nên sôi động cùng với thời kỳ đất nước đổi mới Ban đầu, các bậc ông bà,cha mẹ,anh chị tự làm ra những chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân, mô hình đèn tôm, cá và tổ chức phá cỗ, rước đèn cho thiếu nhi vào đêm trung thu tạo ra không khí vui vẻ và hứng khởi cho trẻ nhỏ trong khu phố Dần dần, giữa các tổ dân phố có sự thi đua nhau trong việc làm đèn lồng, các đám rước có quy mô ngày càng lớn, những chiếc đèn được trang trí lộng lẫy hơn, màu sắc đa dạng và hình dáng phong phú hơn, thời gian rước đèn kéo dài hơn Càng ngày lễ hội càng mở rộng về quy mô tổ chức, số lượng các mô hình và thu hút nhiều thành phần, nhiều tổ dân phố tham gia cũng như khách du lịch các địa phương lân cận đến tham dự

„—‹ ke =a wuts ` ; 2 co Mee ,* ` Ss en ** XS

(2) Mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam @ Cặp đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam

Từ năm 2008 chính quyền thành phố Tuyên Quang đã tổ chức Lễ hội Thành Tuyên với quy mô cấp thành phố Năm 2014, Lễ hội Thành Tuyên được nâng quy mô lên thành lễ hội cấp tỉnh và được duy trì tổ chức cho đến nay, được Hội đồng Kỷ lục Quốc gia trao 03 bằng công nhận kỷ lục Guiness Việt Nam: Đêm hội Trung thu có nhiều mô hình đèn lớn nhất Việt Nam (năm 2012); Mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam (năm 2013); Cặp đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam (năm 2019)

(4) Mô hình đèn Trần Quốc Toản ra quân G) Mô hình đèn Đám cưới Chuột

Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức định kỳ vào dịp Tết Trung thu hằng năm Trong lễ hội, hoạt động rước đèn được thể hiện với quy mô lớn, đèn rước là những mô hình khổng lồ cách điệu từ hình ảnh những con vật trong đời sống, mỗi mô hình đèn lại phản ánh một câu chuyện về lịch sử, dân gian, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và từ thực tiễn đời sống lao động sản xuất của người dân, về những di tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh của mảnh đất Tuyên Quang.

Lễ hội đã trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, riêng có của Tuyên Quang, thu hut lượng du khách khổng lồ về với xứ Tuyên Lễ hội cũng tạo nhiều việc làm, thúc đẩy các ngành dịch vụ, thương mại phát triển, thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên

(6) Tặng quà cho thiếu nhỉ tại Lễ hội @ Thi Người đẹp xứ Tuyên

Bên cạnh hoạt động diễn diễu các mô hình trên các tuyến phố, lễ hội còn tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng, như: trưng bày, giới thiệu văn hóa, ẩm thực đặc sắc của địa phương, Hội chợ thương mại - du lịch, Hội thảo xúc tiến đầu tư, liên kết phát triển du lịch vùng, miền, thi “Người đẹp Xứ Tuyên” Lễ hội cũng là dịp các em thiếu niên, nhi đồng trong toàn tỉnh nhận được sự quan tâm to lớn của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tặng quà cho trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn, tuyên dương, khen thưởng những học sinh đạt thành tích cao trong học tập a) Trả lời các câu hỏi sau:

- Em đã từng tham gia hay được biết đến Lễ hội Thành Tuyên chưa?

- Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức vào dịp nào?

- Em thích nhất hoạt động nào trong lễ hội, vì sao?

- Cảm nghĩ của em về Lễ hội Thành Tuyên như thế nào? b) Chọn các mốc thời gian sau điền vào chỗ chấm cho phù hợp

- Tuyên Quang đón Bằng công nhận kỷ lục Guiness Việt Nam:

+ Đêm hội Trung thu có nhiều mô hình đèn lớn nhất Việt Nam năm © \F, 7®

+ Cặp đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam năm

+ Mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam năm

- Chính quyền thành phố Tuyên Quang đã tổ chức Lễ hội Thành Tuyên với quy mô cấp thành HO NHÍWTLsisssesses ; Quy mô lên thành lễ hội cấp tỉnh năm

Đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về Lễ hội Thành Tuyên

- Giới thiệu về tên gọi và nguồn gốc của lễ hội

- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội, quy mô tổ chức lễ hội

- Những hoạt động chính trong lễ hội

- Nét độc đáo, đặc sắc của các mô hình đèn trung thu trong lễ hội

- Cảm xúc của em khi được tham gia lễ hội © Em hãy lua chon Ð (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống thể hiện các việc nên và không nên khi tham gia Lễ hội Thành Tuyên

- Ðu, bám, leo trèo lên các mô hình đèn rước

- Giữ vệ sinh nơi công cộng

- Đi theo đám đông và người lạ

- Vứt rác bừa bãi ra đường phố

- Tham gia vào các hoạt động tập thể đường phố

- Luôn đi cùng người thân

- Chọc, phá, làm hỏng các mô hình đèn rước

- Chấp hành luật an toàn giao thông

- Chen chúc, xô đẩy trong đám đông

- Có cử chỉ thân thiện và hòa đồng với khách du lịch

BQ Tìm hiểu và trải nghiệm lễ hội truyền thống tại địa phương

Bước 1: Tìm hiểu về lễ hội truyền thống tại địa phương em - Tên lễ hội

- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội - Các hoạt động chính của lễ hội -Ý nghĩa của lễ hội

Bước 2: Tham quan, trải nghiệm lễ hội truyền thống ở địa phương em Bước 3: Chia sẻ cảm nghĩ sau khi tham quan trải nghiệm

6 Em cùng người thân trong gia đình hoặc bạn bè lựa chọn làm một mô hình đèn để giới thiệu và sử dụng trong dịp Tết Trung thu Gợi ý:

Lựa chọn Chuẩn bị Lên ý tưởng mô hình vật liệu cho mô hình la

Thực hiện các Viết lời Sử dụng bước làm giới thiệu mô hình Đèn kéo quân Đèn cá chép Đèn ông sao

Một số loại đèn trung thu truyền thống ee

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Thuật ngữ Giải thích Trang

Ngày đăng: 10/09/2024, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN