Chính sách ngoại giao của chính quyền cách mạng đối với quân đội THDQvà Việt Quốc, Việt Cách: 5.. 2.Khó khăn: a a QuốcQuốcQuốc phòngphòngphòng AnAn ninh:Anninh:Ngay từ những ngày đầu củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNHQUYỀN CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG (1945 - 1946)
GVHD: NGUYỄN THỊ THƠMHọc phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamLớp: 21DKQT1A
TP HỒ CHÍ MINH - 2022
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM:1 NGUYỄN THỊ THANH THUÝ - 2100006136 (Nhóm trưởng)2 TRẦN CẨM LINH - 2100006329
3 TRẦN NGỌC THANH PHƯƠNG - 21000062254 NGUYỄN VĂN TÚ - 2100006176
5 ĐẶNG HOÀNG KHANG - 21000087446 GIÁP LÊ QUỐC HƯNG - 21000059037 PHAN THÀNH ĐẠT - 2100005727
MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦUPHẦN 2 NỘI DUNGI HOÀN CẢNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
1 Thế giới:2 Trong nước:
a) Thuận lợib) Khó khăn
- Quốc phòng an ninh- Kinh tế
- Tài chính- Văn hoá - xã hội- Chính trịII CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍMINH:
1 Xây dựng chính quyền cách mạng:2 Âm mưu chống phá chính quyền Cách mạng:3 Chính sách ngoại giao của chính quyền cách mạng đối với thực dân Pháp:4 Chính sách ngoại giao của chính quyền cách mạng đối với quân đội THDQvà Việt Quốc, Việt Cách:
5 TIỂU KẾT:a) Kết quảb) Ý nghĩaIII BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trang 3ĐỀ TÀI: NHỮNG NỔ LỰC CỦA ĐẢNG VÀ CHỦTỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ MẶT NGOẠI GIAO NHẰMKÉO DÀI THỜI GIAN HOÀ HOÃN, CHUẨN BỊ LỰCLƯỢNG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢCLẦN THỨ HAI (1945 – 1946).
MỞ ĐẦU
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ vừa ra đời, vừa phải đối phối vớinhiều kẻ thù Ở miền Bắc, với danh nghĩa Đồng minh giải giáp quân Nhật, 20 vạnquân Tưởng vào đóng quân từ Bắc vĩ tuyến 16 đến biên giới Việt - Trung QuânTưởng tìm mọi cách lật đổ chính quyền cách mạng, tạo điều kiện cho lực lượng taysai lên nắm chính quyền
Với danh nghĩa giải giáp quân Nhật, quân đội Anh vào đóng ở miền Nam, đãgiúp quân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam Họ trang bị vũ khí cho cả quân Nhật đểsử dụng chúng tiếp sức cho Pháp Được sự ủng hộ của quân đội Anh, ngay trongngày 2/9/1945 quân Pháp đã nổ súng giết hàng chục người khi đồng bào ta đangmít tinh mừng ngày độc lập ở Sài Gòn Ngày 23/9/1945, Pháp tiến công Sài Gòn,mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ 2
Sự hiện diện và hoạt động của hàng chục vạn quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhậttrên nước ta đã tạo điều kiện cho tay sai của chúng, gồm Việt Quốc, ViệtCách chống phá cách mạng ráo riết
Tình hình phức tạp, cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù đặt ra muônngàn khó khăn cho chính thể cộng hoà non trẻ Việt Nam
Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam kiệt quệ, tiêu điều bởi hậu quả củachính sách cai trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật Mọi ngành kinh tế ngừng trệ,bế tắc Tài chính quốc gia trống rỗng, các loại tiền mất giá của quân Tưởng đượctung vào thị trường càng làm cho tài chính Việt Nam khó khăn hơn Nạn đói 1945làm gần 2 triệu người chết chưa khắc phục xong, thì nguy cơ nạn đói mới đe doạnhân dân Chế độ thực dân để lại nhiều hậu quả xã hội nặng nề Nổi bật nhất là trên90% nhân dân mù chữ
Cách mạng vừa thành công, thể chế dân chủ cộng hoà chưa củng cố, phảiđương đầu với khó khăn từ mọi phía Đây là thời kì vận mệnh dân tộc ở thế “ngàncân treo sợi tóc”
Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ động hoàdo Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và bằngtài chí, kiên cường, đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc vượt qua chặng đường lịchsử khó khăn nhất
Trang 4I Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng tám 1945:1 Thuận lợi:
a)Thế giới:
- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Liên Xô giành được uy tín và vị thế lớntrong vũ đài chính trị thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến nhân dân lao động nói chungvà giai cấp công nhân nói riêng trên toàn thế giới
- Sau chiến tranh, Liên Xô gấp rút khôi phục đất nước do hậu quả chiến tranh(nước chịu tổn thất nặng nề nhất cả về người và của) những vẫn ra sức giúp đỡ cácnước khác khắc phục hậu qủa chiến tranh, đi lên CNXH, trở thành chỗ dựa, thànhtrì vững chắc cho phong trào vì độc lập dân tộc và CNXH
- Các nước Đông Âu: Ba Lan, Tiệp Khắc, Đông Đức, lựa chọn đi theo conđường XHCN
- Các nước tư bản: Anh, Pháp tuy là nước thắng trận trong chiến tranh nhưngkiệt quệ về kinh tế, suy yếu về chính trị quân sự, bị chi phối và lệ thuộc vào đếquốc Mỹ Lợi dụng chiêu bài viện trợ cho các nước này, Mỹ lôi kéo các nướcthành lập mặt trận chống phá Liên Xô và các nước XHCN cũng như phong tràogiải phóng dân tộc trên thế giới
b)Trong nước:
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịchdân tộc Việt Nam: Kỷ nguyên đất nước được độc lập, tự do, nhân dân lao độngđược giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ trở thành người làm chủ đất nước
- Hệ thống chính quyền cách mạng được xây dựng từ Trung ương tới cơ sở trêncả nước Từ hoạt động bí mật, Đảng ta trở thành Đảng lãnh đạo Mặt trận ViệtMinh và chủ tịch Hồ Chí Minh có uy tín lớn trong dân tộc, chính quyền cách mạngđược toàn dân ủng hộ
- Phong trào cách mạng, tinh thần yêu nước của nhân dân dấy lên từ cao tràogiải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tiếp tục phát triển với những hình thức vànội dung mới nhằm xây dựng, bảo vệ, giữ vững thành quả cách mạng
2.Khó khăn:
a)
a) QuốcQuốcQuốc phòngphòngphòng AnAn ninh:Anninh:Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng, các thế lực đế quốc phảnđộng quốc tế đã cấu kết, bao vây, chống phá nhằm thủ tiêu mọi thành quả cáchmạng của nhân dân ta, đặt lại ách thống trị của chúng, xóa bỏ nền đ ộc lập mà dântộc ta vừa giành được Cụ thể:
Trang 5∙ Ở phía Bắc :- Gần 20 vạn quân của chính quyền Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) –Đồng minh của đế quốc Mỹ, kéo vào miền Bắc Dưới danh nghĩa quânđội Đồng minh vào tước vũ khí quân Nhật, nhưng âm mưu của Quốc dânđảng Trung Hoa là: “ Tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, giúp bọn phảnđộng Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân dân, để lập một chính phủ phảnđộng làm tay sai cho chúng”.
- Cuối tháng 8 đầu tháng 9 năm 1945, quân đội Tưởng do tướng Lư Hánlàm tổng chỉ huy đã đóng quân tại Hà Nội và hầu hết các thành phố, thị xãtừ biên giới Việt- Trung đến vĩ 16
- Ngày 11-09-1945, tướng Lư Hán tuyên bố thời gian quân Tưởng ở ViệtNam là không hạn định, tự cho mình quyền kiểm soát trật tự, an ninhtrong thành phố Tiêu Văn, nhân vật được chính quyền Tưởng giao trách nhiệmxếp đặt chế độ chính trị ở Việt Nam, mà thực chất là thực hiện âm
mưu lật đổ đã sớm có mặt ở Hà Nội.- Ngoài ra còn nhiều tổ chức phản cách mạng khác hoạt động như Đại Việtquốc dân đảng, Đại Việt quốc gia xã hội đảng đã bị chính quyền cáchmạng ra sắc lệnh giải tán nhưng vẫn tìm mọi cách hoạt động phá hoại ∙ Ở phía Nam:
- Từ vĩ tuyến 16 ( từ Đã Nẵng trở vào ) cũng với danh nghĩa lực lượngĐồng minh, quân đội Anh vào tước vũ khí quân Nhật, nhưng trên thực tếđế quốc Anh đã giúp cho thực dân Pháp trở lại chiếm Việt Nam và cảĐông dương
- Anh và Pháp cấu kết đàn áp cách mạng Đông Dương vì “sợ rằng phongtrào ấy “làm gương” cho các thuộc địa của Anh” Mặt khác, cũng để
ngăn chặn âm mưu của Mỹ muốn tranh giành quyền lợi với Anh, Pháp ởĐông Dương và Đông Nam Á
- Ngày 6-9-1945, quân đội Anh vào Sài Gòn, Gờ-ra-xây – tổng chỉ huyquân đội Anh ở Nam Đông Dương - đòi giải giáp quân đội Việt Nam
- Ngày 12-9-1945, quân Anh chiếm trụ sở Ủy ban nhân dân Nam bộ, chechở cho lực lượng của Pháp biểu tình khiêu khích ở Sài Gòn
Trang 6- Ngày 23-9-1945, được quân Anh cà quân Nhật giúp sức, quân Pháp nổsúng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược tân thứ hai của thực dân Pháphòng đặt lại ách thống trị ở Việt Nam và Đông Dương.
- Chưa bao giờ trên đất nước ta lại có nhiều kẻ thù xâm lược hung bạo vàxảo quyệt như vậy Các thế lực xâm lược tuy có những ý đồ riêng và hành động cụthể khác nhau Song, mục tiêu chung của chúng là tiêu diệt chính quyền nhà nướcViệt Nam non trẻ
- Gần 30 vạn quân đội của các thế lực đế quốc, thực dân, phản động nướcngoài chiếm đóng trên đất nước ta, cách mạng nước ta không chỉ “ bị hăm trongvòng vây của đế quốc chủ nghĩa” mà còn bị phản kích quyết liệt Sự chống phácách mạng của các thế lực phản động ở trong nước cũng là một thách thức lớn Chưa thời kì nào cách mạng nước ta phải đối đầu với nhiều thế lực, nhiều đảngphái phản động như trong năm 1945-1946
b)b) KinhKinhKinh tế:tế:
Nhân dân ta và chính quyền cách mạng còn phải vượt qua những khó khăn lớnvề kinh tế, đời sống xã hội Nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu lại bịthực dân Pháp và Đức vơ vét, bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nên lại càng nghèohơn
∙ ○ Nông nghiệp:+ Năng suất lúa rất thấp.+ Nông dân lao động chiếm hơn 95% số hộ nhưng chỉ được sử dụng khôngquá 40% ruộng đất
+ Hậu quả nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1045 chưa kịp khắc phục, thì nạnlụt lớn xảy ra, tàn phá 9 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
50% ruộng đất bỏ hoang.∙ ○ Công nghiệp:
+ Công nghiệp chỉ có không quá 200 nhà máy nhỏ bé, trang bị cũ kỹ đang lâmvào đình đốn
+ Hàng hóa khan hiếm
c)c) TàiTàiTài chính:chính:
∙ Tài chính quốc gia gần như trống rỗng∙ Ngân hàng Đônng dương vẫn nằm trong tay tư bản nước ngoài
Trang 7∙ Chính quyền cách mạng chỉ tiếp quản được kho bạn với 1.230.720 đồng, trongđó có 586.000 đồng tiền rách.
d)
d) VănVănVăn hóa-hóa-hóa- xãxãxã hội:hội:- Hậu quả về mặt xã hội cũng rất nặng nề, trên 90% số dân không biết chữ Hầuhết số người được đi học chỉ ở bậc tiểu học và vỡ lòng, trên 3 vạn dân mới có mộthọc sinh cao đẳng hoặc đại học và chủ yếu học ở nghành luật và ngành thuốc
- Suốt thời kì 1930 - 1945, số công chức có trình độ cao đẳng và đại học chỉgồm vài trăm người Thực tế đó làm cho việc tổ chức, hoạt động của chính quyềnmới gặp không ít khó khăn, lúng túng
e)e) ChínhChínhChính trị:trị:
- Chính quyền cách mạng còn non yếu.- Nhân dân lao động lần đầu tiên lên nắm quyền chưa có kinh nghiệm Nhữngkhó khăn, thử thách to lớn cả về quân sự, chính trị, kinh tế và xã hội trên đây, đặtchính quyền cách mạng và vận mệnh đất nước ta trong thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.Tình hình trên đòi hỏi Đảng và chính quyền cách mạng có đượcng lối bảo vệ vàphát triển thành quả cách mạng
II.CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍMINH:
● Chính sách cụ thể:- Với các nước lớn, các nước đồng minh: hết sức thân thiện, thành thật hợp táctrên lập trường bình đẳng và tương ái để xây dựng hòa bình thế giới lâu dài
- Với Pháp: bảo vệ sinh mạng và tài sản của người Pháp theo luật quốc tế, kiênquyết chống lại chính sách thực dân của Chính phủ De Gaulle, mong muốn xâydựng quan hệ hữu nghị, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau
Trang 8- Với các nước láng giềng: hợp tác với Trung Hoa trên tinh thần bình đẳng, cùngtiến hóa; giúp đỡ Lào, Miên trên tinh thần dân tộc tự quyết.
- Với các nước nhược tiểu: thân thiện, ủng hộ việc xây đắp và giữ vững nền độclập
- Chính trong lúc chính quyền cách mạng non trẻ ở tình thế “ngàn cân treo sợitóc”, thù trong giặc ngoài, khó khăn trăm bề, ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnhđạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đóng vai trò tiênphong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo vệ và củng cố chính quyềncách mạng, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài, để lại những bài họcquý cho công tác đối ngoại giai đoạn hiện nay
- Dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam đã vận dụngnhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Từ đó Đảng ta đã kịp thờiđề ra quyết sách “hòa để tiến” với Pháp
- Từ đó Đảng ta đã kịp thời đề ra quyết sách “hòa để tiến” với Pháp Triển khaiquyết sách ấy, thông qua các biện pháp ngoại giao, Chính phủ ta đã ký kết vớiPháp hai văn kiện hết sức quan trọng là Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9
- Phương châm hòa hiếu, “thêm bạn bớt thù” đã hình thành và trở thành nguyêntắc của ngoại giao Việt Nam Trong giai đoạn tiền khởi nghĩa, Đảng ta cũng đãnhận định: “Tuy chúng ta đã cố gắng nhiều, nhưng mãi đến giờ, đối với Tàu vẫnchưa có kết quả tốt; đối với các nước đồng minh khác, tuy việc ngoại giao có tiến,nhưng cách mạng Việt Nam vẫn chưa giành được một địa vị trên trường quốc tế”
2.Âm mưu chống phá chính quyền Cách mạng:
*****ÂmÂmÂmmưumưuthựcmưuthựcthực dândânPháp:dânPháp:
- Vừa giành được độc lập, tự do sau gần một thế kỷ bị ngoại bang đô hộ, nhândân Nam bộ cũng như nhân dân cả nước thiết tha mong muốn có hòa bình để xâydựng lại quê hương đất nước Tuy nhiên, mong muốn ấy chưa thực hiện được, vìthực dân Pháp ráp tâm âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa
Trang 9- Ngày 19/9/1945, Chính phủ Pháp cử một đội quân viễn chinh sang Việt Namdo tướng Lơ-cơ-léc làm chỉ huy, đồng thời cử Đô đốc Đác-giăng-li-ơ
(D’Argenlieu ) làm Cao ủy.- Đêm 22, rạng sáng 23/9/1945 tại Sài Gòn, được quân Anh giúp sức, quânPháp nổ súng tấn công đánh chiếm Sở Bưu điện, Sở Cảnh sát, Khám lớn, trụ sởỦy ban nhân dân Nam bộ và trụ sở Quốc gia Tự vệ cuộc… Âm mưu của thực dânPháp là lợi dụng lúc quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, nhanh chóngdùng lực lượng quân sự sẵn có đánh chiếm Sài Gòn và Nam bộ, làm bàn đạp đánhchiếm toàn bộ Việt Nam, lập lại chế độ thuộc địa và liên bang Đông Dương nhưchúng đã từng làm hồi cuối thế kỷ XIX
- Từ tháng 10/1945, khi quân Anh trao quyền lại cho Pháp, quân Pháp mở rộngđánh chiếm toàn Nam bộ
- Đầu năm 1946, Jean Cesdile thành lập Hội đồng tư vấn Nam kỳ gồm 12 thànhviên (có 8 người Việt) nhằm phục vụ ý đồ chính trị tách Nam Kỳ ra khỏi Việt Nam.Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) phái đoàn Pháp do Max Andre dẫn đầu tiếp tụcbám giữ lập trường thực dân, đòi tách Nam bộ ra khỏi Việt Nam, không thừa nhậnquyền ngoại giao độc lập của Việt Nam, nhằm lập lại chế độ thực dân ở ĐôngDương Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (do Võ Nguyên Giáp dẫn đầu)vạch trần âm mưu của Pháp, kiên quyết giữ vững lập trường hòa bình, độc lập dântộc và thống nhất Tổ quốc, thân thiện với nhân dân Pháp trên nguyên tắc bình đẳng,không xâm phạm chủ quyền của nhau
- Khi hội nghị Phông-ten-blô (Fontainebleau) sắp diễn ra thì quân Pháp ở Namkỳ do Đô đốc Đác-giăng-li-ơ làm Cao ủy đơn phương thành lập (công bố vào ngày1/6/1946 tại Sài Gòn) cái gọi là “Chính Phủ cộng hòa Nam kỳ tự trị) do bác sĩNguyễn Văn Thinh làm “Thủ tướng”
- Ngày 5/6/1946, Chính phủ Pháp do Bộ trưởng Thuộc địa M Moutet chấpthuận hành xử của D’Argenlieu nhằm đặt vấn đề Nam kỳ vào sự đã rồi và gây áplực cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong đàm phán Tại Nam kỳ, Đại
Trang 10tá Cédile - đại diện Cộng hòa Pháp liền ký với “Tân Thủ tướng Thinh” hiệp ướcnhìn nhận Nam kỳ là một xứ tự do, riêng biệt trong “liên bang Đông Dương” thuộcPháp.
* Nam bộ kháng chiến:
- Ngày 23/9/1945, nhân dân Sài Gòn và toàn Nam bộ đứng lên kháng chiến theolệnh của Xứ ủy Nam bộ và Ủy ban Kháng chiến Nam bộ Ngày 24/9/1945, Chínhphủ ra lời hiệu triệu đồng bào cả nước đứng lên tiêu diệt hết bè lũ xâm lăng để gìngiữ cho nền độc lập nước nhà Ngày 26/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư chođồng bào Nam bộ, khẳng định quyết tâm của Chính phủ và đồng bào cả nước cùng-Nam bộ “Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”
- Hưởng ứng lời hiệu triệu của Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, khắp cácđịa phương trên cả nước sục sôi hướng về Nam bộ Thanh niên nô nức tòng quân,các chi đội “Nam tiến”, gấp rút vào Nam chiến đấu Nhân dân Nam bộ triệt để thựchiện chủ trương không hợp tác với giặc, tất cả công sở, hiệu buôn lập tức đóng cửa,các xí nghiệp ngừng hoạt động, không họp chợ, nhà máy điện, nhà máy nước bịphá
- Tuy mới hình thành, tổ chức còn phân tán, trang bị thô sơ, song với lòng yêunước và nhiệt tình cách mạng các đơn vị vũ trang Nam bộ đã quyết tâm bảo vệ nềnđộc lập dân tộc
- Cuối tháng 10/1945, quân Pháp đẩy mạnh kế hoạch phá vây, mở rộng đánhchiến ra vùng xung quanh Sài Gòn và các tỉnh Nam bộ Phát huy tinh thần độc lập,tự do, lực lượng vũ trang các tỉnh Nam bộ đã chiến đấu dũng cảm, ngăn chặn địchkhi chúng đánh rộng ra vùng Đồng bằng sông Cửu Long Trong ba tháng từ11/1945 đến tháng 1/1946, các đơn vị vũ trang cùng nhân dân các tỉnh miền TâyNam bộ đã chiến đấu ngăn chặn làm chậm bước tiến của quân địch, gây cho chúngmột số thiệt hại
- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Nam bộ đã ngănchặn được một bước quân xâm lược của thực dân Pháp, đánh đòn đầu tiên vào âmmưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp, làm tiêu hao một bộ phận sinhlực địch, hoàn thành nhiệm vụ kềm giữ chân địch trong thành phố và các thị xãtrong thời gian dài, góp phần to lớn vào công cuộc đấu tranh giữ vững chính quyềnnhân dân, chủ quyền dân tộc Đồng thời cuộc kháng chiến ở Nam bộ còn có tácdụng kéo dài thời gian hòa bình ở Bắc bộ, làm bộc lộ những âm mưu thủ đoạn vàkhả năng đeo đuổi chiến tranh của thực dân Pháp, để lại nhiều kinh nghiệm quý