1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ 1945 1946

28 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ 1945-1946
Tác giả Quỳnh, Thu, Dương, Thanh Huyền, Diệp
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lí của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa để quốc, bị bao vây cách biệt hoà

Trang 1

Chủ đề: Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ 1945-1946

1 Tình hình Việt Nam (giai đoạn 1945-1946) (thuận lợi, khó khăn) 2 Xây dựng chính quyền cách mạng mới

3 Đầu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ 4 Bài học lịch sử

5, Powerpoint Note: Các bạn xem, bỗ sung ý kiến nội dung, hình thức trình bày, hạn 7/10/2022

1 Tình hình Việt Nam (giai đoạn 1945-1946) (thuận lợi, khó khăn) (Quỳnh) - Xem, tìm hiểu lại nội dung Tình hình Việt Nam (giai đoạn 1945-1946) - Bồ sung: tình hinh thế giới ảnh hưởng tới Việt Nam (thuận lợi, khó khăn), nạn đói năm 1945, những khó khăn trong nước

2 Xây dựng chính quyền cách mạng mới (Thu, Dương) Duong:

- Bồ sung: quyết định có ảnh hưởng hay tác động như thế nào tới xây dựng chính quyền CMVN (trong từng quyết định)

- Tài liệu tham khảo

4 Bài học lịch sử (Thanh Huyền) - Tài liệu tham khảo

5 Powerpomt (video, phim, phóng sự) (Diệp)

Chủ đề: Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ 1945-1946 1 Tình hình Việt Nam (giai đoạn 1945-1946) (thuận lợi, khó khăn)

(Quỳnh)

* Thuận lợi: Tỉnh hình thê giới cũng đem lại một số thuận lợi nhất định cho Việt Nam;

Trang 2

- Trên thê giới, hệ thống XHCN đang hình thành - Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội - Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển chủ nghĩa xã hội

- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao

- Thuận lợi đầu tiên vào mốc lịch sử năm 1945, thời gian này, phong trào đấu tranh của Việt Nam giành được nhiều thắng lợi vẻ vang thì song song với tình hinh thế giới cũng có nhiều chuyển biến tốt đẹp với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới và hệ thống Xã hội chủ nghĩa, góp phần tạo nên chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam

O Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mỉnh Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do và dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành một Đảng cam quyền Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Đất nước đã độc lập, nhân dân đã giành lại được chính quyền làm chủ, nên rất phan khởi, gắn bó với chế độ

- Nhân dân Việt Nam được chuyên từ thân phận nô lệ bây giờ đã chính thức đứng lên làm chủ vận mệnh của mình, làm chủ vận mệnh đất nước và có quyền tự do tự chủ Điều này khiến nhân dân càng thêm phần khởi, và đặt sự tin tưởng và ủng hộ vào chế độ mới Từ đó cũng có thê thấy, chính quyền mới rất được sự tin tưởng của nhân dân * Khó khăn:

- Phe chủ nghĩa để quốc âm mưu chia lại thuộc địa thế giới, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có phong trào cách mạng Việt Nam

Trang 3

Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lí của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa để quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới

- Kinh tế - tài chính + Nông nghiệp lạc hậu, hậu quả của nạn đói cuối năm 1944, đầu năm 1945 chưa khắc phục được

+ Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp hồi phục sản xuất Hàng hóa khan hiểm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

+ Ngân sách nhà nước hầu như trồng rỗng, kho bạc Nhà nước chỉ có hơn l,2 triệu đồng Chính quyền cách mạng chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương - Văn hóa:

+ Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến đề lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số không biết chữ

+ Tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan - Bộ máy chính quyền từ huyện xuống xã mới thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tổ chức quản lý xã hội

- Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn Trước tỉnh thế "ngàn cân treo sợi tóc,", Chủ tịch Hồ Chí Minh và Dang ta đã phát huy cao độ sáng tạo, khéo léo, lãnh đạo nhân dân bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai với phương châm vừa kiến quốc vừa kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh

- Năm 1945-1946, Đảng và Chủ tịch Hỗ Chí Minh lãnh đạo toàn dân chống thu trong, giặc ngoài, vừa kháng chién vira kién quoc:

Trang 4

+ Xây dựng và củng cỗ vững chắc chính quyền nhân dân; + Lãnh đạo cuộc Tông tuyên cử đầu tiên vào ngày 6/1/1946, xây dựng Hiến pháp dân chủ đầu tiên (năm 1946);

+ Chăm lo xây dựng chế độ mới, đời sống mới của nhân dân; + Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm; tô chức kháng chiến chống thực dân Pháp; kiên quyết trấn áp các thế lực phản cách mạng, bảo vệ chính quyền và thành quả Cách mạng tháng Tám;

+ Thực hành sách lược khôn khẻo, lúc thi tạm hòa hoãn với Tưởng để đánh thực dân Pháp xâm lược, lúc thì hòa với Pháp để đuổi Tưởng, thực hiện nhân nhượng có nguyên tắc để triệt dé lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, đưa cách mạng vượt qua những thử thách hiểm nghèo

- Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến với quyết tâm: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” Với đường lỗi kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến; vừa kiến quốc vừa kháng chiến dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của thực dân Pháp mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lay năm châu, chấn động địa cau

- Nạn đói năm 1945 khiến cho sản xuất đình đến, nạn đói hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng thì trung tuần tháng 9 năm 1945, 20 vạn quận Tưởng Giói Thạch với danh nghĩa quân đội đồng minh đến miền Bắc nước ta, mang theo bọn Việt Nam Quốc dân Đảng tay sai, âm mưu lật đỗ chính quyền cách mạng, gây cho Chính phủ và nhân dân ta muôn vàn khó khăn Trong Nam núp sau quân đội Anh, quân đội Pháp gây hắn ở Nam Bộ, âm mưu đặt ách cai trị các nước Đông Dương một lần nữa Cùng thời gian đó, một trung đoàn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào Thanh Hóa uy hiếp chính quyền cách mạng còn non trẻ

Trang 5

+ Bộ máy chính quyên từ huyện xuống xã mơi thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tổ chức quản lý xã hội

+ Đời sống nhân dân, nhất là người lao động vô cùng khó khăn, tình trạng thiếu lương thục trầm trọng Nạn đói liên tiếp hoành hành đe dọa sinh mệnh của hàng ngàn người dân Tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan

- Tình hỉnh thế giới; Tình hình chính trị vô cùng phức tap, phát xít Nhật đảo chính hat cắng Pháp (09/3/1945) Việc nắm bắt thời cơ được thể hiện ngay khi Đảng đưa ra những dự báo về tình thế cách mạng để dân tộc Việt Nam vùng lên giành chính quyền về tay Nhân dân Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa + Ngày 12/3/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, trong đó phân tích: "Mặc dù tỉnh hình chính trị khủng hoảng sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương chưa thực sự chín muỗi" và dự báo "ba cơ hội tốt" "sẽ giúp cho những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương chín muỗi một cách mau chóng và một cao trào cách mạng nỗi dậy: Chính trị khủng hoảng (quân thù không rảnh tay đối phó với cách mạng); Nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước); Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đỗ bộ vào Đông Dương đánh Nhật)"ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam

https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/cach-mang-thang-tam-nam- 1945-thoi-co- va-nhung-quyet-sach-lich-su-58845 1 html

http://vufo.org.vn/Tu-cuoc-cach-mang-thang- Tam-den-mot-nuoc- Viet-Nam-doi-moi- 30-2040 html?lang=vn

2 Xây dựng chính quyền cách mạng mới (Thu, Dương) Thu:

Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

Trang 6

Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bỗi cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa đứng trước tình thé “Ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn đốt và bọn thù trong giặc ngoài

* Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng (1945-1946) Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt, là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm

Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng Trước tình hình mới, Trung uơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng phát triên của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyên, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được Ngày 25-1-1945, Ban Chấp hành Trung wong Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, nhận định tình hình và định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt Nam khi giành được chính quyên Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:

Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khâu hiệu lúc này là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập

Về xác định kẻ thù, Đáng phân tích âm mưu của các nước để quốc đối với Đông Dương và chỉ rõ "Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng" Vì vậy, phải "lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào, V V

Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bến nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khân trương thực hiện là: "củng cố chính quyển chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân"

Biện pháp thực hiện:

Trang 7

Những nội dung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện trên thực tế với tỉnh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối năm 1946 Như việc bầu cử Quốc hội, lập Chính phủ chính thức, ban hành Hiến pháp, xây dựng các đoàn thê nhân dân, khôi phục sản xuất, ôn định đời sống nhân dân, xóa nạn mù chữ, khai giảng năm học mới, tập luyện quân sự, thực hiện hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để chống thực dân Pháp ở miền Nam và hòa với Pháp để đuôi Tưởng về nước

Về ngoai giao, Dang chu trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thủ, thực hiện khâu hiệu "Hoa - Việt thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế" đối với Pháp

Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược, “đặc biệt chống mọi mưu mô phá hoại chia rẽ của bọn Trốtxkit, Đại Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng”

Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng Chỉ thị đã xác định dung ke thu chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng, nhất là nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám là xây đựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước Có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng

* Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Với cương vị là người đứng đầu Chính phủ cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh xem đói nghèo cũng là một thứ giặc nguy hiểm như giặc dốt và giặc ngoại xâm Theo Người: "Nước nhà đã giành được độc lập tự do mà dân vẫn còn đói nghéo cure khổ thì độc lập tự do không có ích gỉ"

Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Người đã nêu sáu vấn đề cấp bách trong đó cứu đói là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Người nói:

Trang 8

“Nhân dân đang đói Hơn hai triệu đồng bào chúng ta đã chết đói vì chính sách độc ác này Những người thoát chết đói nay cũng bị đói Chúng ta phải làm thế nào cho họ sống” Người nêu ra biện pháp khắc phục: “Tôi đề nghị với Chính phủ là phát động một chiến dịch tăng gia sản xuất Tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên Mười ngay mot lần, tất cả đồng bao chúng ta nhị ăn một bữa Gạo tiết kiệm được sẽ góp lại và phát cho người nghèo”

Người đã khởi xướng, đề xuất và gương mẫu thực hiện phong trào hũ gạo cứu đói, với nghĩa cử cao đẹp mỗi tuân nhịn ăn một bữa, cùng với phong trào "Tuân lễ vàng" Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, ở khắp các địa phương trên cả nước, Mặt trận Việt Minh và các đoàn thê cứu quốc vận động nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi Một phong trào quyên góp, tổ chức “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu đói” được phát động mạnh mẽ Trên tinh thân “tình làng nghĩa xóm”, hoạn nạn có nhau, chỉ sau một thời gian ngắn số lương thực cứu đói thu được khá nhiều, giải quyết kịp thời nhu cầu bức thiết của đời sống nhân dân

Song song với công tác lạc quyên cứu đói, chính quyền cách mạng còn phát động phong trào tăng gia sản xuất để giải quyết nạn đói tận gốc Đối với Bác, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, Bác đều đặt vấn đề đây mạnh phong trao tăng gia sản xuất như là một nhu cầu nội tại của quốc gia, của cách mạng

Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, nhân dân ta đã phát huy tinh thân hăng hái lao động, đây mạnh tăng gia sản xuất Nhiều quãng đê bị vỡ đã được gia cé lai, đấp thêm một số đê mới Cho đến đầu năm 1946, tức là chỉ bốn thang sau cach mang, công tác dé điều đã hoàn thành Đông thời với việc dap đê, với khâu hiệu “tắc đất tắc vàng”, chính quyên và nhân dân tất cả các địa phương ra sức cải tạo đất công cộng còn trồng như sân bãi, vỉa hè, bờ đê đề trồng trot, nhất là hoa màu ngắn ngày Kết quả sản lượng hoa màu đã tăng gấp bốn lần so với thời kỳ Pháp thuộc Chỉ trong năm tháng từ tháng II- 1945 đến tháng 5-1946 đã đạt 614.000 tấn, qui ra thóc là 506.000 tân, hoàn toàn có thể bù dap được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945 Bằng chứng rõ nhất là dân không đói, giá thóc gạo không tăng mà lại giảm GIặc đói đã bị đánh lụi

Trang 9

Nhiệm vụ chống nạn mù chữ được xếp thứ hai sau nhiệm vụ chống giặc đói Ngày 8.9.1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (BDHV) quyết định thành lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối Việc học chữ quốc ngữ bắt buộc và không mất tiền cho tất cả mọi người Hạn trong một năm, toàn thể dân chúng Việt nam trên 8 tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Ngoài ra còn vận động toàn dân xây dựng nếp sông mới đề đây lùi các tệ nạn, hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cản trở tiễn bộ

Lời kêu gọi của Bác về nhiệm vụ chống giặc dốt đã nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí của mọi người, làm thức dậy lòng tự tôn dân tộc và thấy rõ trách nhiệm của mỉnh là chỉ trong vòng một năm, ai ai cũng phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Những nhà có nhà ở rộng rãi mở lớp học tư gia cho bà con xóm giêng, nhiều hoà thượng, linh mục cho mượn chùa, nhà thờ để làm lớp Dùng cánh cửa, chiếu trải xuống đất để ngồi

Lớp học khắp nơi, học trưa, học chiều, học tối Lớp đông giáo viên, lớp một thây một trò Chữ viết sẵn trên bảng, treo trên khóm tre, bụi chuối, bờ ao để bà con học tập Đề tăng cường và đây mạnh việc học, việc hỏi chữ được thiết lập Những người nào đọc được các chữ viết trên các bảng đen dựng bên các bến đò, cổng làng, công chợ thì được đi qua công trang trí đẹp gọi là “Công vinh quang” để đi vào chợ, sang sông, về làng

Chỉ sau một năm hoạt động Bình dân học vụ (08/09/1945 đến 08/09/1946) đã có

2.520.678 người thoát nạn mủ chữ (dân số lúc đó là 22 triệu người) Đời sống tinhthần của một bộ phận nhân dân được cải thiệt rõ rệt, nhân dân tin tưởng vào chế độ mới, nêu cao quyết tâm bảo vệ chính quyên cách mạng

Khân trương xây dựng, củng cô chính quyền cách mạng Dé khang dinh dia vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam, Đáng và Hồ Chí Minh đã chủ trương sớm tô chức một cuộc bầu cử toàn quốc theo hình thức phô thông đâu phiếu để bầu ra Quốc hội và thành lập Chính phủ chính thức

Trang 10

Ngày 6/1/1946, cuộc bầu cử Quốc hội khóa I đã diễn ra tại 7l tỉnh thành trong cả nước theo lỗi phố thông đầu phiếu và chọn ra 333 đại biểu Hai Đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Quốc và Việt Cách không tham gia bầu cử; trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội đã đồng ý công nhận thêm 70 ghế thuộc các đảng này, nâng tổng số đại biểu là 403 Cuộc bầu cử đã được toàn dân nô nức tham gia; dù diễn ra trong điều kiện chiến sự, có sự cản trở, phá hoại của bọn phản động và sự hạn chế đi lại nhưng có đến 89% ctr tri đi bầu Thậm chí ở Trung bộ và Nam bộ, cuộc bầu cử đã có đỗ máu, với ít nhất 42 cán bộ của ta hy sinh dưới làn đạn của Pháp; nhưng tất cả đều thê hiện rõ tỉnh thần "mỗi lá phiếu là một viên đạn bắn vào quân thù”, làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đỗ của kẻ thù

Quốc hội khóa I đã họp phiên đầu tiên tại Nhà hát lớn Hà Nội vào ngày 2/3/1946 và lập ra Chính phủ chính thức, gồm 10 bộ và kiện toàn nhân sự bộ máy Chính phủ do Hỗ Chí Minh làm chủ tịch Các địa phương cũng tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và kiện toàn Ủy ban hành chính các cấp Quốc hội đã nhất trí bầu Ban Thường trực Quốc hội do cụ Nguyễn Văn Tổ làm Chủ tịch Sau đó, Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 tại kỳ họp thứ hai

Trang 11

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra ngày 2/3/1946 tại Nhà hát Lớn Hà Nội

http://tevg hochiminhcity gov vn/tintuc/default.aspx?S ource=%2Ftintuc&Category=H %EI%BB%8DcH%E| “BA%ADptv%C3%ANDH%C3%A0mttheott%E1%BA %ASm+e%Cb6%BI%CO%A Ing+%C4%9 1%EL%BA%A Io†%C4%91%EI%BB %AICHh%E1%BB%93+ch%C3%AD+minh&ltemID=3 143&Mode=1 https://hcmepv org vn/tin-tuc/viec-xay-dung-va-cung-co-chinh-quyen-sau-cach-mang- thang-tam-duoi-su-lanh-dao-cua-dang- 1491884415

Duong: - Bỗ sung: quyết định có ảnh hưởng hay tác động như thế nào tới xây dựng chính quyền CMVN (trong từng quyết định)

- Tài liệu tham khảo Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng Trước tình hình mới, Trung uơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng phát triên của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyên, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được Ngày 25-1-1945, Ban Chấp hành Trung wong Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, nhận định tình hình và định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt Nam khi giành được chính quyên Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:

Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khâu hiệu lúc này là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập

Trang 12

Về xác định kẻ thù, Đáng phân tích âm mưu của các nước để quốc đối với Đông Dương và chỉ rõ "Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng" Vì vậy, phải "lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thông nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào, v v

Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bến nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khân trương thực hiện là: "củng cố chính quyển chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sông cho nhân dân"

Biện pháp thực hiện: Những nội dung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện trên thực tế với tỉnh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối năm 1946 Như việc bầu cử Quốc hội, lập Chính phủ chính thức, ban hành Hiến pháp, xây dựng các đoàn thê nhân dân, khôi phục sản xuất, ôn định đời sống nhân dân, xóa nạn mù chữ, khai giảng năm học mới, tập luyện quân sự, thực hiện hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để chống thực dân Pháp ở miền Nam và hòa với Pháp để đuôi Tưởng về nước

Về ngoai giao, Dang chu trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thủ, thực hiện khâu hiệu "Hoa - Việt thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế" đối với Pháp

Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược, “đặc biệt chống mọi mưu mô phá hoại chia rẽ của bọn Trốtxkit, Đại Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng”

Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng Chỉ thị đã xác định dung ke thu chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng, nhất là nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám là xây đựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước Có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ

Trang 13

đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng

Ngày 3/2/1945, trong phiên họp dau tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói; chống giặc dốt; tổ chức tổng tuyên cử; giáo dục lại tỉnh thần của nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cắm thuốc phiện; thực hiện tự do tín ngưỡng

Đổi với thực dân Pháp, Chủ tịch Hỗ Chí Minh kêu gọi nhân dân cảnh giác và san sang chiến đấu Ngày 5/9/1945, Người kêu gọi: “(Nhân dân Việt Nam) cương quyết phản đối quân Pháp kéo vào Việt Nam, vi mục đích của họ chỉ là hãm dân tộc Việt Nam vào vòng nô lệ một lần nữa Hiện một số quân Pháp đã lọt vào nước ta Đông bảo hãy sẵn sàng đợi lệnh Chính phủ đề chiến đấu! ”

Ngày 10 và 11/9/1945, Hội nghị cán bộ Bắc kỳ của Đảng đã ra nghị quyết, trong đó về vấn đề chính quyền, nghị quyết nêu rõ: huy động các hạng nhân tài và chính trị phạm ra giúp việc; cấp tốc tô chức các ủy ban nhân dân các làng, các phố; thi hành thống nhất các chương trình của Việt Minh và do Chính phủ quyết định

Ngày 11/9/1945, với bút danh Chiên Thắng, Hồ Chí Minh nêu “cách tổ chức các ủy ban nhân dân” (làng, huyện, tỉnh, thành phố), đăng trên báo Cứu quốc Theo đó, mỗi ủy ban có từ 5 - 7 người, gồm một chủ tịch, một phó chủ tịch, một thư ký, một ủy viên phụ trách chính trị, một ủy viên phụ trách kinh tế - tài chính, một ủy viên phụ trách quân sự, một ủy viên phụ trách xã hội Người nhân mạnh: “Ủy ban nhân dân tổ chức và làm việc theo một tỉnh thần mới, một chế độ dân chủ mới, khác hắn các cơ quan do bọn thông trị cũ đặt ra”

Từ ngày 17 đến 24/9/1945, Chính phủ tô chức “Tuần lễ vàng” để có nguồn tài chính phục vụ việc xây dựng đất nước và chuẩn bị chiến tranh chống xâm lược Trong một tuần, nhân dân quyên góp tổng cộng 60 triệu đồng Đông Dương và 370 ký vàng Khi

Trang 14

Cách mạng thành công, chúng ta chiếm được Ngân hàng Đông Dương nhưng chỉ thu được 1,25 triệu đồng Đông Dương mà trong đó phân lớn là tiền rách nát! Điều đó cho thấy ý nghĩa lớn lao của “Tuân lễ vàng” như thế nào

Đề đối phó với sự công kích trực diện của kẻ thù, ngày 11/11/1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bồ tự giải tán và rút vào hoạt động bí mật, đồng thời thành lập Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, hoạt động công khai

Bấy giờ, để tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia các hoạt động cách mạng, Đảng ta đã chỉ đạo phát triển rộng khắp các tô chức quân chúng, mở rộng mặt trận đoàn kết toàn dân Chẳng hạn, trong các xí nghiệp thì có ủy ban công nhân (sau đổi thành ủy ban xí nghiệp); tô chức lực lượng Thanh niên cứu quốc, Tự vệ chiến đấu (kế cả trong học sinh, thanh niên Công giáo và hướng đạo); tô chức Phụ nữ cứu quốc; tiếp tục phát triển Hội Văn hóa cứu quốc; đồng thời hình thành nhiều tổ chức quần chúng khác như Công thương cứu quốc đoàn, Cựu binh sĩ cứu quốc đoàn, Liên đoàn Công giáo cứu quốc, Hội Phật giáo cứu quốc

Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng ban hành chỉ thị về kháng chiến kiến quốc (mật), nêu rõ “kẻ thủ chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược” nên “chiến thuật của ta lúc này là lập Mặt trận Dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”, đồng thời “phải củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân”, “xúc tiễn việc đi đến Quốc hội để quy định Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức”

Ngày 6/1/1946, cuộc bầu cử Quốc hội khóa I đã diễn ra tại 7l tỉnh thành trong cả nước theo lỗi phố thông đầu phiếu và chọn ra 333 đại biểu Hai Đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Quốc và Việt Cách không tham gia bầu cử; trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội đã đồng ý công nhận thêm 70 ghế thuộc các đảng này, nâng tổng số đại biểu là 403 Cuộc bầu cử đã được toàn dân nô nức tham gia; dù diễn ra trong điều kiện chiến sự, có sự cản trở, phá hoại của bọn phản động và sự hạn chế đi lại nhưng có đến 89% cử trí đi bầu; thậm chí ở Trung bộ và Nam bộ, cuộc bầu cử đã có đỗ máu, với ít

Ngày đăng: 04/09/2024, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w