1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945 1946 liên hệ thực tiễn cách mạng việt nam giai đoạn hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tàiNhư chúng ta đã biết, đối với dân tộc Việt Nam, trong những ngày Tháng Tám năm 1945, dưới sự dẫn dắt của 5 nghìn đảng viên, đồng bào, chiến sĩ cả nước đã nhất tề nổi dậy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Khoa Khoa học xã hội và nhân văn -

-BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài: Quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cáchmạng giai đoạn 1945-1946 Liên hệ thực tiễn cách mạng

Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Nhóm SV thực hiện: 1 Nguyễn Thu Hạ Nhi 27217536629

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ THAM GIA

HỌ VÀ TÊNMÃ SỐ SINH VIÊNTỶ LỆ THAM GIA

NGUYỄN THU HẠ NHI 27217536629 100%

MỤC LỤC

Trang 4

CHƯƠNG III KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Như chúng ta đã biết, đối với dân tộc Việt Nam, trong những ngày Tháng Tám năm 1945, dưới sự dẫn dắt của 5 nghìn đảng viên, đồng bào, chiến sĩ cả nước đã nhất tề nổi dậy, đập tan ách thống trị của phát xít Nhật, thiết lập chính quyền cách mạng trên phạm vi toàn quốc Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời được những câu hỏi bức thiết nhất của Nhân dân Vì thế, Nhân dân luôn sẵn sàng đi theo Đảng, cùng kề vai chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp cách mạng Bài học về tinh thần đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân trong Cách mạng Tháng Tám vẫn còn nguyên giá trị để chúng ta kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Cách mạng Tháng Tám đã khẳng định vai trò quan trọng của Đảng trong việc đề ra đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, tập hợp đoàn kết lực lượng của toàn dân tộc và phương pháp đấu tranh thích hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng thời động viên nhân dân cả nước giành thắng lợi.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thực sự là một mũi đột phá vào khâu yếu nhất của chủ nghĩa thực dân, là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo giành được thắng lợi đầu tiên ở thế kỷ XX, với tinh thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, như Hồ Chí Minh đã xác định ngay từ khi Người mới tìm thấy con đường cứu nước.

Cách mạng tháng 8 năm 1945 và ý nghĩa của nó trong sự phát triển của lịch sử Việt Nam Dù vẫn còn nhiều hạn chế trước trong và sau khi cách mạng thành công, song nhờ vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng cũng như sự hợp sức của dân, chúng ta có thể xem hạn chế của Cách Mạng tháng 8 như mặt trái của tấm huân chương thành công - không chỉ riêng nước ta mà bất cứ nước nào khi vừa thoát khỏi chiến tranh cũng đều có thể mắc phải Thuận lợi và khó khăn, thành công và hạn chế… tất cả vẫn như một tấm huân chương hai mặt mà chúng ta cần nhìn nhận và đón nhận tựa một điều không thể tránh khỏi trên con đường đến với vinh quang Cách Mạng.

Việc tìm hiểu, nghiên cứu quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-1946 có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử cách

Trang 5

mạng Việt Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay.

2 Mục đích chọn đề tài

Tiểu luận này được viết nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích và đánh giá quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-1946 Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay.

I NỘI DUNG

1 Quá trình xây dựng chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-1946

1.1 Bối cảnh lịch sửa/ Bối cảnh thế giới

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn cuối Hồng quân Xô Viết liên tiếp giành thắng lợi quyết định trên chiến trường châu Âu, giải phóng một loạt nước và tiến thẳng vào sào huyệt phát xít Đức tại Béc-lin Ngày 9-5-1945, phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc ở châu Âu Ngày 8-8-1945, Hồng quân Liên Xô tiến công như vũ bão vào quân đội Nhật Ngày 14-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện, Sự đầu hàng của Chính phủ Nhật đã đẩy quân Nhật ở Đông Dương vào tình thế tuyệt vọng như rắn mất đầu, hoang mang dao động đến cực độ Chính Phủ Trần Trọng Kim rệu rã, tin Nhật đầu hàng nhanh chóng lan truyền trong nhân dân Khắp nơi trên đất nước ta, Việt Minh tổ chức những cuộc mít tinh, biểu tình thị uy vũ trang, có tới hàng ngàn quân tham gia Hàng triệu quần chúng sẵn sàng đứng lên giành chính quyền Theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, sau khi phát xít Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sẽ vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật Trong khi đó, thực dân Pháp lăm le dựa vào Đồng minh hòng khôi phục địa vị thống trị của mình; đế quốc Mỹ đứng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can thiệp vào Đông Dương; những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật đang âm mưu thay thầy đổi chủ, chống lại cách mạng.

b/ Bối cảnh trong nước

Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng cao Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp Tháng 3-1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Tháng 4-1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.

Trang 6

Lễ ra mắt Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, ngày 22/12/1944 tại khu rừng Trần HưngĐạo (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng).

“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập dân tộc”.

Từ tháng 4-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mẽ, phong phú về nội dung và hình thức Đầu tháng 5-1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước Tháng 8-1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương Ngày 9/3/1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp Ngay trong đêm đó Hội nghị Ban thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Tháng 3/1945, Trung ương đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Tháng 4/1945 phong trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mẽ Tháng 5/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn cứ địa cách mạng Tại Tân Trào đã diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 14 -15/8/1945 Hội nghị của Đảng họp tại thời điểm lịch sử phong trào cách mạng của toàn dân ta diễn ra sôi sục trong cả nước và phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện (15/8/1945) Tiếp đó Hội nghị thông qua 2 10 chính sách lớn của Việt Minh, thông qua lệnh tổng khởi nghĩa, quyết định Quốc Kỳ nền đỏ sao vàng, chọn bài “Tiến quân ca” làm Quốc ca và bầu Uỷ ban giải phóng Trung ương, Chính phủ lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Hội nghị nhận định các điều kiện chủ quan và khách quan đã chín mùi để khởi nghĩa nổ ra và thắng lợi, cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới Hội nghị quyết định Đảng phải kịp thời nắm thời cơ phát động và lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền và giành thắng lợi trước khi quân đồng minh vào Đông Dương.

Đêm 13/8/1945, Lệnh khởi nghĩa (quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa) được ban bố: Chúng ta phải hành động cho nhanh, với tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng! Cuộc thắng lợi hoàn toàn sẽ thuộc về ta Cũng ở thời điểm lịch sử đó, Hồ Chí Minh có thư kêu gọi tổng khởi nghĩa nêu rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến Toàn quốc

Trang 7

đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đồng loạt nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền Từ ngày 14 - 18/8/1945 tổng khởi nghĩa nổ ra và giành thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị xã, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam… Ngày 19/8 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, ngày 23/8 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Huế, Bắc Cạn, Hoà Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu… Ngày 25/8 khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn, Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hoà, Tây Ninh, Bến Tre, Côn Đảo…chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay nhân dân Ngày 30/8/1945 trước cổng Ngọ Môn kinh thành Huế, Bảo đại vị vua cuối cùng của triều Nguyễn đã trao ấn tín cho chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hoà Ông nói: Thà làm dân một nước tự do còn hơn làm vua một nước nô lệ Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước nhân dân Việt Nam và thế giới nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời Bản Tuyên ngôn độc lập mở đầu bằng những “lời bất hủ” trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ và bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1789 Sự kiện này nhằm khẳng định một chân lý trong sự phát triển của xã hội loài người, đó là những lẽ phải không ai chối cãi được Tuyên ngôn độc lập nêu tội ác của thực dân hơn 80 năm thống trị đã “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.

1.2 Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Tháng Tám, diễn biến và kết quả a/ Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Tháng Tám

Sự áp bức và khủng bố từ thực dân Pháp: Dưới sự cai trị độc tài của Pháp, người dân Việt Nam bị bóc lột và bị ngược đãi Sự áp bức và khủng bố này đã góp phần tạo nên nguồn cảm hứng và sự phản kháng từ người dân Việt Nam.

Tình hình quốc tế và tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai: Chiến tranh đã tàn phá nhiều quốc gia trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các phong trào đấu tranh giành độc lập Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của phong trào cách mạng toàn cầu đã ảnh hưởng đến Việt Nam và khơi dậy lòng tự hào dân tộc và ý thức cách mạng ở các lớp tư sản, công nhân và nông dân.

b/ Diễn biến

Sự hình thành và phát triển của phong trào cách mạng Việt Minh và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên: Việt Minh, do Hồ Chí Minh lãnh đạo, đã tập hợp và tổ chức các lực lượng cách mạng để đối phó với thực dân Pháp Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, với sự tham gia của các thanh niên, đã chơi một vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền ý chí cách mạng và tổ chức các hoạt động chống lại thực dân.

Các sự kiện quan trọng trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945:

Trang 8

Cuộc Cách mạng Ngày 19-8: Vào ngày này, Việt Minh đã tiến hành cuộc khởi nghĩa tại Hà Nội và chiếm quyền kiểm soát thành phố Đây là bước đầu quan trọng đánh dấu sự phá vỡ của chính quyền thực dân Pháp

Tuyên ngôn độc lập: Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình.

Thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Sau Tuyên ngôn độc lập, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được thành lập để quản lý quốc gia và khôi phục trật tự mới.

c/ Kết quả

Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập và công dân Việt Nam có quyền tự quyết: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đánh dấu sự chấm dứt của chế độ thuộc địa Pháp và đưa Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập, độc lập tự chủ.

Sự thay đổi chính trị và xã hội của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám: Cách mạng Tháng Tám đã thay đổi cơ bản cấu trúc chính trị và xã hội của Việt Nam Nó đã mở ra cơ hội cho sự phát triển và thay đổi trong các lĩnh vực như giáo dục, kinh tế, văn hóa và xã hội.

Sự tiếp nối và hưởng ứng của Cách mạng Tháng Tám trong thời kỳ sau này: Cách mạng Tháng Tám đã trở thành nguồn cảm hứng và mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh của Việt Nam cho độc lập, thống nhất và xây dựng đất nước.

1.3 Ý nghĩa của việc xây dưng chính quyền cách mạng

Việc xây dựng chính quyền cách mạng có ý nghĩa rất lớn trong quá trình cách mạng của một quốc gia Dưới đây là một số ý nghĩa cụ thể:

- Xác lập chủ quyền và quyền tự quyết của dân tộc: Chính quyền cách mạng là

biểu hiện của quyền tự quyết của dân tộc, thể hiện quyền tự chủ và quyền tự quyết về mọi vấn đề của đất nước và dân tộc.

Trang 9

- Tạo ra môi trường ổn định cho sự phát triển của xã hội: Chính quyền cách mạng tạo ra môi trường ổn định, an ninh, trật tự, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, văn hóa, khoa học và công nghệ…

- Bảo vệ quyền lợi của nhân dân: Chính quyền cách mạng đại diện cho quyền lợi của nhân dân, bảo vệ quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và công bằng xã hội - Đẩy mạnh cách mạng hóa, hiện đại hóa đất nước: Chính quyền cách mạng đóng

vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh cách mạng hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Thúc đẩy quan hệ hợp tác và hữu nghị với các nước trên thế giới: Chính quyền cách mạng mở rộng quan hệ hợp tác và hữu nghị với các nước trên thế giới, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế.

Những ý nghĩa trên chỉ ra tầm quan trọng của việc xây dựng chính quyền cách mạng trong quá trình cách mạng của một quốc gia Việc này không chỉ giúp đảm bảo quyền tự quyết của dân tộc, mà còn tạo ra môi trường ổn định cho sự phát triển của xã hội và bảo vệ quyền lợi của nhân dân Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác và hữu nghị với các nước trên thế giới.

1.4 Những khó khăn và thách thức

Quá trình xây dựng chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-1946 của Việt Nam đã gặp phải nhiều khó khăn và thách thức:

- Hậu quả của chế độ cũ: Chế độ cũ để lại hậu quả nặng nề Nông nghiệp bị hoang hoá với 50% ruộng đất bị bỏ hoang Nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng.

- Nạn đói, dốt: Các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục 95% dân số thất học, mù chữ Nạn đói năm 1945 làm 2 triệu người dân chết đói.

- Thách thức từ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi sự đổi mới, cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế.

- Thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Dự báo nhu cầu nhân lực ngành công nghệ thông tin tăng 56% trong năm 2019, tương đương với 62.829 việc làm, tăng xấp xỉ 5 lần so với nhu cầu năm 2015, sẽ thiếu hụt khoảng 190.000 người vào năm 2021.

- Thách thức từ sự nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa nước lớn, chiến tranh thương mại: Những xu thế này đều tạo ra những thách thức cho quá trình xây dựng chính quyền cách mạng.

Những khó khăn và thách thức này đòi hỏi sự quyết tâm, sáng tạo và kiên trì của nhân dân và chính quyền cách mạng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.

Trang 10

2 Bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-1946

2.1 Hoàn cảnh lịch sử

Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.

Thuận lợi cơ bản là trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ.

Khó khăn nghiêm trọng là hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận, và đặt quan hệ ngoại giao Với danh nghĩa Đồng minh đến tước khí giới của phátxít Nhật, quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta.

2.2 Nội dung

Trong giai đoạn 1945-1946, chính quyền cách mạng Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ sự tồn tại và phát triển của mình.

- Xây dựng lực lượng vũ trang: Đây là biện pháp quan trọng nhất Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng ta đã chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đến cuối năm 1945, cả nước đã có hơn 1 triệu người tham gia quân đội và dân quân.

- Xây dựng chính quyền cách mạng: Đảng ta đã chỉ đạo xây dựng chính quyền cách mạng từ Trung ương đến cơ sở, với hệ thống tổ chức chặt chẽ, đầy đủ các cơ quan chức năng.

- Tiến hành cải cách ruộng đất: Đây là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phát triển, đồng thời tạo động lực cho nhân dân tham gia cuộc kháng chiến.

- Phát động phong trào học tập và chống dốt: Đây là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

- Xây dựng quan hệ ngoại giao: Chính quyền cách mạng đã tiến hành xây dựng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ chính quyền cách mạng.

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w