Tư duy phản biện giúp con người giải quyết vấn đề một cách thấu tình, đạt lý; kế thừa những giá trị trong quan điểm cũ, hình thành quan điểm mới nhằm cái biến nhận thức và hành động tron
Trang 1TRUONG DALHOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
—=========(0 ()Q=========
BẢO CÁO GIỮA KỲ MÔN HỌC TƯ DUY PHÁN BIỆN
Trang 2
N15 CO) 6 Tran Thi Bich Quyén — 2100007332 Pham Minh Khang — 2100008663
Dang Huynh Phuong Uyén— 2100010868 Tran Thi Thuy Giang - 2100006809 Tran Thi Ngoc Han - 2100005766
Nguyễn Trọng Nghĩa - 21000012418 Hoàng Nghĩa Tú - 2100010527 Dinh Thanh Huong - 2100007298 GVHD: Nguyén Thi Buéi
Trang 3TP Hé Chi Minh — nam 2022
1 Trần Thị Bích Quyên Tổng hợp nội dung, viết báo cáo 100% Nhóm trưởng
4 Trần Thị Ngọc Hân Tìm viết nội dung, đóng góp ý 100% Xuất sắc
tưởng
- Ti +h Ae d z z r
5 Nguyên Trọng Nghĩa Jm việt nội dụng, ong BOP y 100% Tot
tưởng
6 Hoàng Nghĩa Tú Tìm việt nội dung, đóng góp Ý tưởng 100% Tốt
8 Tran Thị Thùy Giang Tìm viết nội dung, đóng góp ý 100% Tết
Trang 4
NHAN XET CUA GIANG VIEN
TP Hộ Chi Minh — nam 2022
MUC LUC
BANG PHAN CễNG CÁC THÀNH VIấN THỰC HIỆN BẢO CÁO se 2
PHAN 1 Lí THUYẾTT s5 S2 E1152112211121112111221122181121221 211121221210 121 22c 5
Theo quan điểm của nhúm, tại sao Tư Duy Phản Biện lại quan trọng? (Nờu ớt nhất 3 lý do, giải
thớch và dẫn chứng từng lý do) s 2S T1E12112222 1211122222121 2 se 5
Theo quan điểm của nhúm, những lợi ớch mà Tư Duy Phản Biện mang lại cho cỏ nhõn là
ĐỒ nh nà HH HH nh Hà HC HH Hà Hà HT TT CC Hà Hà TH Hà TT Tà HT TT TH TH TC Hà CC g0 01 16g 6 PHAN 2 UNG DUNG THUC TE
Theo quan điểm của nhúm, TẠI SAO Sinh Viờn Việt Nam YẾU Kỹ năng Tư Duy Phan
Theo quan điểm của nhúm: Nhà trường nờn làm gỡ để hỗ trợ cho sinh viờn cải thiện kỹ năng tư
PHÂN 3: THỰC HÀNH - LÀM CÁ NHÂN 2n TH H2 t 2121221212121 11 098) 927 005078 ‹/ dAAL 12
đỡh.oỡ SEHHRaiaddiiiảỏiảảả 12 Cơ sở lớ luận và thực tiễn của vấn đề: c c2 22 22 cọ 2 C22 nền ng he nga 12
2.í nghĩa nghiờn cứu: c2 c2 c2 222 nh nh nan na nà tan xe sao 12
Trang 522Ý nghĩa thực nh 12
3.1 Mục đích nghiên Cứu ác c1 1121111 1111111111101 1111111111111 111111 H1 HH HH HH nà 13 KSANI ho 0200i 401i 8n “da :.: Ả 13 I®¡\\:ì 18 ïkHHdđddaiaaẳẳaiaiiiiiaaaầdtiiiaiiiải 13
Nội dung và phân tích - - : cà: cà ee cee ee cee tne teats te ket xe, L3
1/Thực trạng '' sống thử” của sinh viên hiện nay - - 22.22222222222-22 13
2.Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử - 2 222 c2 C22 122B n2 xe 14 2.1 Nguyên nhân từ bản thân .- -cc cà cà SE nàn Bề no 14 P3 ƒH) (¡61:5 ốn gL;XọììÌạặ)mẠmẠÍỖẮOIAIAẦaaadđiẳaẳaẳaẳaẳaẳảẳaẳảäẳäảäaaa 15
2.3 Nguyên nhân từ xã hỘi L1 1.1111 1 1110101111 11111 1111111111 11111111 HH Hà HH 1 1H tu 15 3 Mặt tích cực của sống THU oo ee cee cece cae cee ben cae cee en een nh nàn vn nà kh He 15 4.Mặt tiêu cực và hệ lụy của sống tHHỦỬ cece cee cee cee cae cee nen cae cue k nen Hy 16 Charon UD . 11ẽ 17 0/9017) A/69i00°0 8n s 17
1.1 Về phía bản thân 22 22221251 5E11211211111111211211 1121121212121 1211111122122 reg 17
1.2 Về phia gia đình 5-25 22212211 21121112111112112.2 21 11210222212 1210121222 crec 17
1.3 Về phía xã hội 2 S2 1122112112110 1212121212221 1101112222221 111222 crere 17 TÀI LIỆU THAM KHAO c2 22 222 0221102111 xx cny Krn ky an xá re, TỪ PHAN 1: LY THUYET
1 Theo quan điểm của nhĩm, tại sao Tư Duy Phản Biện lại quan trọng? (Nêu ít nhất 3 lý do, giải thích
và dân chứng từng lý do)
2 Theo quan điểm của nhĩm, những lợi ích mà Tư Duy Phản Biện mang lại cho cá nhân là gì? ( sinh
viên trong cuộc sống hằng ngày và trong học tập, cho ví dụ cụ thể)
Trang 6PHAN 2: UNG DUNG THUC TE 1 Theo quan điểm của nhóm, TẠI SAO Sinh Viên Việt Nam YÊU Kỹ năng Tư Duy Phản Biện? (nêu ít nhất 3 lý do và giải thích từng lý do)
2 Theo quan điểm của nhóm:
® Nhà trường nên làm gì để hỗ trợ cho sinh viên cai thiện kỹ năng Tư Duy Phản Biện? (nêu ít nhất
3 điều và giải thích từng cal)
® Giảng viên nên làm gì để hỗ trợ cho sinh viên cái thiện kỹ năng Tư Duy Phản Biện? (nêu ít nhất
¢ Ban than sinh vién nén lam gì đề cải thiện kỹ năng Tư Duy Phản Biện? (nêu ít nhất 5 điêu và giải thích từng cải)
PHAN 3: THUC HANH- LAM CA NHAN GIỚI THIỆU :
“Tư duy phản biện là sự suy nghĩ sâu sắc, nhạy cảm, thực tế và hữu ích để quyết định niềm Øiz hay hành động”
Thuat ngtr “critical thinking” thuong duoc dich là “tr duy phê phán” “Phê phán” là từ chỉ hành động chỉ ra cái chưa tốt, cái sai lầm, từ này không bao hàm ý nghĩa “đánh giá” Đánh giá là
phải nhìn nhận cả các giá trị, các kết quả đạt được bên cạnh những thiếu sót và tổn tại “Quan
điểm phê phán” vốn được hiểu là đứng trên lập trường của một hệ phái và phủ định các lý thuyết khác biệt với tư tưởng chính thống, không chấp nhận khả năng tiếp cận van đề từ nhiều phương diện khác nhau Tư duy phản biện giúp con người giải quyết vấn đề một cách thấu tình, đạt lý; kế thừa những giá trị trong quan điểm cũ, hình thành quan điểm mới nhằm cái biến nhận thức và hành động
trong thực tiễn; chủ động, tự giác, thể hiện tính chính xác, triệt để, có căn cứ và chứng minh được các lập luận, nâng cao hiệu quả hoạt động xã hội; tìm kiếm con đường đúng dắn, hiệu quả nhất để đạt tới
chân lý; phát hiện ra những sai lầm; rèn luyện phương pháp tư duy biện chứng Tư duy đám đông hay còn gọi là tư duy thụ động, là những øi chúng ta suy nghĩ chủ yếu là suy nghĩ của người khác, theo những gì mình nghe được thấy có vẻ hợp lý Thế là mình nghĩ giống như vậy rồi mình làm giống như người ta
Vả: như là trẻ con làm sao phải rèn cho phải viết tay phải , bởi vì viết tay trái không được đâu , thầy cô không chấp nhận , bạn bè trêu chọc nên phải rèn viết bằng tay phải , mặc dù đứa trẻ đó thuận tay trái Có thê thấy đây là tu duy thụ động , theo thời gian thì không thê thay đổi , mỗi người một lối sống khác nhau ,chúng ta không giống họ ,tại sao chúng ta lại làm theo đám đông Những câu hỏi liên tục đặt ra từ đó hình thành tư duy phán biện hay còn gọi là tư duy thụ chủ động Số đông sẽ có xu
hướng nghĩ rằng tư duy phản biện tức là đi ngược lại dòng chảy, là bảo thủ và tat nhiên sẽ làm mat
lòng mọi người Thực tế hoàn toàn không phải vậy! Tư duy phản biện không mang tính chống đối,
mà ngược lại, cho bạn khả năng nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau và cảm thông với quan điểm của
người khác Nhờ kỹ năng này, bạn không những tránh được tính nóng vội mà còn được tin tưởng là "tiếng nói chân lý" khi có bất đồng xảy ra trong nhóm
PHAN 1 LY THUYET Câu 1 Theo quan điểm của nhóm, tại sao Tư Duy Phản Biện lại quan trọng? (Nêu ít nhất 3 lý do, giải thích và dẫn chứng từng lý do).
Trang 7Trước tiên ta phái đặt vấn đề , tư duy phản biện là gì : -_ Tư duy phản biện hay tư duy phân tích là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh
giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho van dé da dat ra nhằm làm sang to va khang định lại tính chính xác của vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm Tư duy phản biện được miêu tả là "những suy nghĩ mang tính chất phản ánh có lý lẽ về việc tin vào điều gì hoặc làm điều gì" Nó cũng được miêu tả là "tư duy về tư duy"
- Trong cuộc sống và nhất là trong thời hiện đại, tư duy có một tam quan trong cua tat cả mọi lãnh vực nghề nghiệp chuyên môn và mọi chuyên ngành khoa học
Sau đây là 3 lý do mà tư duy phản biện rất quan trọng :
+ Dễ kiếm việc làm : Tư duy phản biện xuất hiện trong bất kế ngành nghẻ nào đòi hỏi ta phân tích thông tin, giải quyết ván dé, sáng tạo, lên chiến lược hay trình bày ÿ tưởng của ban than cho người khác một cách dé hiểu nhất Trong một bài luận án thì chúng ta phải dùng những lý lẽ để thuyết phục người đối diện dé bảo vệ cho mình Hay trong khi đi tìm kiếm việc làm , thì cần có những dẫn chứng thuyết phục để nhà tuyển dụng có thể đánh giá mình Khi có tư duy phán biện trong con người mình thì cơ hội thăng tiến trong công việc sẽ dễ dàng hơn Thậm chí được đề bạt lên vị trí cao và cơ hội được trả lương trong công việc cao hơn những ứng cử viên khác + Có cái nhìn đa diện vấn đề : Với tư duy phản biện thì chúng ta không thể nhìn nhận vấn đẻ theo
hương chủ quan , mà phái nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan để từ đó chúng ta có cái nhìn đa diện về vấn đề đó Trong thời đại 4.0 hiện nay , thì cộng đồng mạng để bị dắt mũi bởi những thông tin sai lệch thiếu chính xác Người ta dễ dàng tin vào những thông tin đó , nhưng với cái nhìn khách quan , chúng ta sẽ có thê dễ dàng phân tích thông tin từ đó có thê chất lọc những thứ bổ ích cho ban thân mình
+ Xây dựng tư duy cho riêng mình : Như đã nói, khi có tư duy phản biện thi chúng ta sẽ có cái nhìn đa diện , một tu duuy logic về một vấn đề Liên tục đặt câu hỏi và tự tìm câu hỏi Trong giải quyết một vấn để nào đó , người ta rất đễ dàng đưa ra các quyết định sai lầm do những tác nhân khách quan bên ngoài Bởi vậy tư duy phản biện cực kỳ quan trọng đối với mỗi cá nhân nói riêng và trong cuộc sông nói chung Tư duy phản biện giúp bạn đương đầu với những vấn đề hàng ngày khi chúng náy sinh Nó đây mạnh suy nghĩ độc lập và củng có sự tỉnh táo trong bộ não
của bạn khi đưa ra một quyết định nào đó, cho bạn một quá trình dé tin tuong vao va lam cac
quyết định trở nên bớt căng thang hơn Câu 2 Theo quan điểm của nhóm, những lợi ích mà Tư Duy Phản Biện mang lại cho cá nhân là
øì?
Người sở hữu khả năng tư duy phản biện tốt thường có khả năng đánh giá vấn đề một cách sắc
bén và đa chiều Nhờ thế, những ý kiến, luận điểm của họ trở nên rất thuyết phục Bên cạnh đó, người
có khả năng tư duy phản biện tốt cũng là mẫu người có lập trường vững vàng và kiên định, rất kó bị ảnh hưỡng bởi người khác, căng không dễ dàng bị đánh lừa vì vậy những lợi ích mà Tư Duy Phan Biện mang lại cho cá nhân là: Giúp ta có thể giải quyết vấn đề, ngoài ra có thể thuyết phục người khác, giữ vững quan điểm của bản thân, có cái nhìn đa chiều về vấn đề cần nói đến Tránh được những nhận định sai lầm và cái nhìn khi chung ta giao tiếp và bảo vệ quan điểm Biết lắng nghe để
đặt mình vào vị trí người khác, để hiểu được cảm xúc và đồng cảm với người khác
- Lợi ích của Tư Duy Phản Biện cho cá nhân trong cuộc sống thường ngày? Cho ví dụ minh hoa va giải thích
Giúp cải thiện mối quan hệ: Học sinh sinh viên có thể được tiếp xúc với nhiều nguoi , voi
nhiều kiêu học thức và trình độ khác nhau Tư duy phán biện giúp bạn đễ dàng tiếp nhận quan
Trang 8điểm của người khác Nó khiến cho bạn trở nên cởi mở, đồng cảm và hòa thuận hơn với mọi người Bản thân bạn sẽ nhận được sự tin tưởng để trở thành TưỜời có tiếng nói mỗi khi có cuộc
cãi vã hay xung đột nào xảy ra và đang có dấu hiệu nóng lên Tư duy phán biện cũng sẽ giúp bạn để dàng phát hiện ra nếu có ai đó đang trở nên không tôn trọng hay đang có gắng lợi dụng và
thao túng bạn Từ đó ta có thể học hỏi được nhiều cái hay từ người khác Một ví dụ điển hình như trong môn tư duy phản biện , các nhóm được phản biện với nhau Từ đó có thể hiểu nhau và
gắn bó với nhau hơn Cái thiện ngôn từ trong giao tiếp: giúp sinh viên mở rộng vốn từ vựng tự tin sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, giúp đa dạng hóa ngôn từ để không bị nhàm chán Khi giao tiếp có thể thêm sinh động và có thê sử dụng ngôn từ đúng chuẩn mực cho từng hoàn cảnh
Ví dụ : Đối với việc học tập, với cùng một đề bài, thay vì áp dụng đủ các bước từ A — Z
đài dòng và mất thời gian đề giải quyết, người có tư duy phản biện sẽ tìm hiểu mục đích của từng bước Sau đó tìm cách để cái thiện các bước thực hiện công việc sao cho nhanh chóng, thuận tiện hơn Tư Duy Phản biện mang lại cho cá nhân trong cuộc sống thường ngày khả năng trình bài vấn đề một cách sáng tạo ,đưa ra lập luận mọt cách rõ ràng ,khám phá nhũng tiềm năng vốn có
của bản thân,có tư duy dộc lập „dễ dàng hòa dồng với tập thể cộng đồng Ví dụ: Đối với việc kinh doanh online, để tiết kiệm chỉ phí vận hành, không chỉ có một cách duy nhất là thu đầy đủ phí vận chuyển Thay vì thu phí vận chuyên của khách hàng, nhiều
người bán hàng đã tăng giá món hàng và ưu đãi miễn phí vận chuyển Nhờ đó, công việc kinh doanh vừa thuận lợi hơn Khách hàng cũng hài lòng hơn
PHAN 2: UNG DUNG THUC TE
Câu 1 Theo quan diém cia nhém, TAI SAO Sinh Viên Việt Nam YẾU Kỹ năng Tư Duy Phản
Biện? (nêu ít nhất 3 lý do và giải thích từng lý do)
Xu ly van dé can có dân chứng, cách nói thuyết phục, tuy nhiên đây không phải là điều mà ai cũng làm được, sinh viên thường gặp phải tỉnh | huong muốn nói nhưng lại đễ “chán ghét” khi tiếp xúc với giảng viên.Vấn đề chính là sinh viên vẫn còn ngại ngùng và không biết lam thé nao dé dua ra phản hồi
Ít giao tiếp hay thảo luận với bạn bè, thầy cô nên kỹ năng tư duy phản biện rất kém dẫn đến việc giải thích hoặc tranh luận thiếu nhiều lý do.Kỹ năng giao tiếp bị hạn chế, kỹ năng tư duy phản
biện của học sinh dẫn đến học thụ động, học thầy đọc trò chép, học theo sách giáo khoa là chính, khó mở rộng kiến thức, không phù hợp với phương pháp dạy học đại học hiện nay Và thiếu khả
năng đọc sách, ít đọc sách Thay vì đọc sách thì lướt điện thoại làm giảm đi khả năng giao tiếp
© Giáo dục hướng truyền thống, bao thu va ap dat:
Các bậc cha mẹ phụ huynh nào luôn muốn con mình phải nghe lời, mọi việc các con muốn đa số bị từ chối hoặc thỏa hiệp (nền giáo dục cắm đoán) Đa số SV ít phán biện, tranh luận trên lớp vì lý do ngại và sợ Phương pháp giáng dạy phổ biến của Việt Nam là giáo viên đọc — học sinh chép, giáo viên hỏi — hoc sinh trả lời, học sinh hỏi trong giới hạn cho phép về nội dung, thời gian và không gian Theo nhiều SV, ngay từ lúc học phố thông đã quen cách dạy học theo kiêu một chiều từ thầy cô Một số trường hợp muốn trao đôi nhưng sợ mang tiếng "cãi" thầy cô, hoặc bị ghét
GS Thành cũng thăng thắn nhìn nhận: “Không riêng gì VN, mà học sinh tại các trường học ở
Trang 9chau A rat thụ động vì họ luôn xem và tôn trọng thầy cô giáo giống như bố mẹ mình vậy, tức thay nói gì thì trò nghe nấy chứ ít khi đám phán kháng lại Điều này vô tình đã làm cho tăng sức ì, mắt di tính sang tao va hon thé nữa có thê làm thui chột tài năng của đứa trẻ Ngược lại đối với học sinh,
sinh viên các châu khác, các em luôn đặt câu hỏi tại sao cho thầy cô giáo của mình, bắt kể điều đó
Luôn nói nhiều, không chịu lắng nghe, luôn để lỗi cho học sinh, cho cha mẹ học sinh và nhà
trường, đồng nghiệp, còn bản thân luôn cho là hoàn háo Tâm lý “bay dan”:
Tâm lý “bây đàn” hay tâm lý đám đông là sự mô tả cách một sô người bị ảnh hưởng bởi những người thân cận của họ thông qua những hành vi nhất định, theo xu hướng và/hoặc theo những điểm tựa Tâm lý “bầy đàn” khác với hành vị bầy đàn, vì hành vi bây đàn chỉ dùng cho những nhóm động vật, trong khi đó “tâm lý” là một thứ đặc trưng của loài người
Theo khoa học, tâm lý “bầy đàn” là một loại phản ứng tâm lý gây ra bởi phản ứng sợ hãi áp lực lên tâm lý cá nhân, và từ đó con người bất đầu hành động để tránh cảm giác “bị loại ra khỏi nhóm” Có nhiều người buộc phải từ bỏ cá tính của mình để chạy theo phong trào, bởi mỗi chúng ta
không thể hiểu được tường tận mọi sự việc nên việc chọn đi theo ý kiến số đông là sự lựa chọn được xem là mang tính an toàn, ít rủ1 ro nhất
Theo một số người, thông tin được truyền đạt liên tục từ người này sang người khác sẽ mang tinh dam bao cao vi tin rằng rất nhiều khác đã trải qua điều tương tự và có kinh nghiệm giải quyết
vấn đề sao cho hiệu quả và nhanh chóng nhất Trên thực tế, việc đi theo ý kiến số đông không hề
sai, nhưng không phải lúc nào nó cũng chính xác Việc bỏ qua suy nghĩ của bản thân và nuông chiều theo ý kiến mà được nhiều người tán thành nhất đôi khi lại là một trở ngại vô cùng lớn trong việc tư duy phản biện dé tiếp cận vấn dé theo một phương diện khác
Thói quen là những phản xạ có điêu kiện do rèn luyện mà có Phản xạ có điều kiện là những
hành vi (nếp sống, phương pháp học tập) lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống và rèn luyện (học tập, làm việc) và được coi là bản chất thứ hai của con người Chính vì vậy mà thói quen, tưởng chừng là những điều rat đơn gián và đời thường, nhưng lại có sức ảnh hưởng lớn và lâu đài lên việc định hướng tư duy Một cái nhìn thiếu chiều sâu, mang tính sơ sài sẽ không thể tạo ra được năng
lượng tích cực dé giup nhin nhan vấn đề một cách tường tận Nếu con người chỉ biết chấp nhận
những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày, những thói quen hàng ngày như một lẽ hiển nhiên mà
không tự thắc mắc “lại sao?”, não bộ sẽ dần hình thành phản xạ lâu dài về việc tư duy thụ động và ngăn can cách nhìn nhận có chiều sâu vào bản chất của vấn đẻ
Để giải quyết một vấn đề, con người cần nhìn vào bản chất của vấn đề đó và vận dụng mọi cách nhanh và hiệu quả nhất để giải quyết nó, thay vì chấp nhận kết quả và tìm cách đồ lỗi cho
những tác nhân khác Một ví dụ đơn giản có thể tìm thấy trong cuộc sống là khi một nhân viên dù
làm việc rất nhiều năm nhưng vẫn không thể thăng tiến lên vị trí cao hơn mà anh ta mong muốn
Trang 10Néu anh ta duy trì thói quen chi nhin vao mat nổi của sự thật rằng anh ta mãi là một nhân viên cấp
dưới và tự trách bản thân mình không tài giỏi hay đồ lỗi cho sự may rủi như cách anh ta đối mặt với những vấn đề khác trong cuộc sống, người nhân viên đó sẽ mãi chẳng thẻ nào đạt được cái mà anh
ta mong muốn Thay vào đó, một cách tư duy tốt và hiệu quả hơn chính là hiểu được bản thân đã thực hiện sai cách ở khía cạnh nào trong công việc và học hỏi thêm từ người khác để nắm rõ mỉnh cần phải làm gì để đạt được mục tiêu
AI cũng có nỗi sợ hãi của riêng mình và những nổi sợ hãi đó vô hình chung gây cản trở rât
nhiều điều trong cuộc sống của con người Sự sợ hãi là cảm xúc tiêu cực xuất hiện từ việc nhận thức các mối đe doạ và khiến con người có xu hướng chạy trến khỏi nó Đại đa số nỗi sợ thường liên
quan đến các sự kiện trong tương lai, khi mà con người không đủ đũng cảm tiếp tục thực hiện những
gì đang diễn ra trong hiện tại chỉ vì sợ rằng công sức bỏ ra sẽ đến một lúc nào đó “để sâu đồ bể”, nói cách khác, sẽ trở nên vô ích
Câu 2.Theo quan điểm của nhóm: s Nhà trường nên làm gì để hỗ trợ cho sinh viên cải thiện kỹ năng tư duy phản biện?(nêu ít
Tô chức cho sinh viên các chương trình tranh luận liên quan đên học tập và đời sông, lập ra
các câu lạc bộ nêu ra lợi ích và khuyến khích sinh viên tham gia Thông qua các hoạt động trên giúp
cho sinh viên tự tin thoải mái tranh luận theo sự hiểu biết của bản thân, học hỏi thêm nhiều kiến
thức trong lúc tranh luận Vào các câu lạc bộ giúp sinh viên các khóa trao đổi kinh nghiệm học với nhau để có cơ hội củng có, nâng cao kiến thức, áp dụng những gì mình học vào thực tiễn cuộc sống
Ngoài ra tham gia các câu lạc bộ của trường, ta có thể thỏa sức phát huy sở trường của bản thân, tạo thêm nhiều mối quan hệ học tập hửu ích Môi trường của CLB sẽ khiến bạn trở nên năng động, tự
tin hơn rất nhiều Đây cũng là cách giúp sinh viên nâng cao các kỹ năng tư duy, kỹ năng làm việc
nhóm
Tạo ra các chương trình vấn — đáp, huy động sinh viên tham gia đặt câu hỏi va đặt câu hỏi chính là mấu chốt dẫn đến tư duy phán biện Giúp sinh viên giải đáp thắc mắc mà bản thân chưa biết, tạo ra cuộc trò chuyện giữa người hỏi và người trả lời từ đó sẽ đưa ra những ý kiến, kết luận đồng quan điểm hoặc trái chiều Giúp sinh viên kiểm tra tư duy và đưa ra ý kiến phản biện của bản thân trước khi chấp nhận kết quá thuyết phục của đối phương
Nhà trường nên tô chức nhiều hoạt động vui chơi cho sinh viên Giúp sinh viên cảm thấy
hứng thú, gap được nhiều người đặt biệt là gặp gỡ làm quen được thầy cô và bạn bè hay các anh chị
khóa trên Từ đó giúp bán thân các bạn sinh viên tiếp cận được nhiều cách suy nghĩ, lập luận của người khác mà trước đây chưa được biết Cùng nhau thoải mái tranh luận trong lúc nói chuyện mà gặp thắc mắc
Tổ chức các chương trình mang những chủ đề bỏ ích cho việc học và phát triển tư duy Giúp sinh viên hiểu rõ thêm những vấn đề nang giải trong cuộc sống và làm cho sinh viên tạo ra nhiều suy nghĩ, thắc mắc từ đó sinh viên sẽ tìm tòi học hỏi để đưa ra đáp án của bản thân và đối chiếu với đáp án của người khác, cùng nhau đưa ra những lập luận cuối cùng mà bản thân cần tìm
¢ Giảng viên nên làm gì để hỗ trợ cho sinh viên cải thiện kĩ năng tư duy phản biện? (nêu ít nhật 3 điều và giải thích từng cái)