1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ngành luật kinh tế đề tài sự hình thành phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành, Phát Triển Và Vai Trò Của Tôn Giáo Trong Đời Sống Xã Hội
Tác giả Ngô Thị Thanh Mai, Phạm Thị Tường Vy, Phan Thị Huỳnh Như, Bùi Nguyễn Trà My, Bùi Phương Trinh, Trân Cao Tiên
Người hướng dẫn Huỳnh Nữ Khuê Cúc
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cầu thành nên xã hội này nên cùng với sự thay đôi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thứ

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA LUAT

TIEU LUAN NGANH LUAT KINH TE

DE TÀI: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN VÀ VAI TRO CUA TON GIAO TRONG ĐỜI SÓNG

Trang 2

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA LUAT

TIEU LUAN NGANH LUAT KINH TE

DE TÀI: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN VÀ VAI TRO CUA TON GIAO TRONG ĐỜI SÓNG

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ BÁẢNG PHẦN CÔNG

Ngô Thị Thanh Mai 2100010950 Phần mở đầu, tông

hợp nội dung đề tài

nghiên cứu, thuyết trình

100%

Bùi Nguyễn Trà My 2100009678 So sánh phật giáo

Trang 4

NHAN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HUONG DAN:

CAC ND CHAM DIEM DIEM DIEM NHOM

CHUAN Nội dung bài tiêu luận 4 điểm Trình bày: (Slide , thuyết trình, 2,5 điểm

IV

Trang 5

Giảng viên

Huỳnh Nữ Khuê Các

Trang 6

LỜI CÁM ƠN:

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật, Trường Đại Học Nguyễn

Tất Thành đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đẻ tài nghiên

cứu này Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Nữ Khuê Các đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài Chúng em đã cô gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua đề hoàn thành bài

tiêu luận Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó

tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô đề bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận nay Xin tran trong cam ơn!

vi

Trang 7

MỤC LỤC:

PHẢN MỞ ĐẦU - 1 22 122121121121121221 2211112222121 121tr ix 1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 2s SE T211 22 11 1 nga ix 2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 2-5: 21 E1 12211211211 E21 xe ix 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 5-5 221 E2 1211271 11221 11 1E 1E nguy ix 4, PHUONG PHAP NGHIEN CUU o.oo ccccccccccssscsssessssesseesssesssessesssessseesseeseee ix 5, DOL TUONG NGHIEN CUU o cccccccccccccescssessestessesesecssessvssessvsstssestessesteseees 10 CHUONG 1: NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUAN CHUNG VE TON GIAO 11 1.1 KHAL NIEM TON GIÁO c2 tt ng HH tra, H 1.2 NGUỎN GÓC TÔN GIÁO - 522 2122212211211 re II 1.3 BẢN CHÁT TÔN GIÁO 2-25 2122121221121 e 13 1.4 TÍNH CHẤT TÔN GIÁO 552 222221221122112221121 21121221 re 14 1.5 CHỨC NĂNG TÔN GIÁO -©2-22222112211221121122112.1222e re 15 CHƯƠNG 2: CÔNG GIÁO - 52 2121222122121 re 17 2.1 KHÁI NIỆM CÔNG GIÁO - c1 TH 112 21t nga, 17 2.2 NGUON GOC VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI Q22 2122251 12112 cxe 17 2.3 PHÁT TRIÊN CỦA CÔNG GIÁO - 2222221222112 e6 17 2.4 VAI TRÒ CỦA CÔNG GIÁO 225-221 22212211 112211211212 ree 18 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO 5 5 1 c2 1 1121111012221 11 12t re 19 3.1 KHÁI NIỆM PHẬT GIÁO S22 1E 1221121212121 ren Hy 19 3.2 NGUÒN GÓC RA ĐỜI Q2 2 22222221211211221212112122221 8 ryu 19 3.3 HOÀN CẢNH RA ĐỜI 5221 212211211121122112112121111120121218 ru 19 3.4 PHAT TRIEN CỦA PHẬT GIÁO - s5 E211 121112 Eterrrre 20

vil

Trang 8

3.5 VAI TRO CUA PHAT GIÁO - 5 5k 21111 1121111211212 Eerekerrre 20 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CÔNG GIÁO VẢ PHẬT GIÁO sex 22 4.1 NHỮNG ĐIỂM GIÓNG NHAU GIỮA CÔNG GIÁO VẢ PHẬT GIÁO .22 4.2 NHỮNG ĐIÊM KHÁC NHAU GIỮA CÔNG GIÁO VẢ PHẬT GIÁO 23 PHAN KET LUẬN 5 2 E21 E1 E121 21 1t t1 1H ng run gườg 25

vill

Trang 9

PHAN MO DAU:

1 LY DO CHON DE TAI: Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thẻ thiếu được, bởi nó chính là

một bộ phận cầu thành nên thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sở của một xã hội, đó chính là tôn giáo Tôn giáo một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nó luôn luôn mới mẻ Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cầu thành nên xã hội này nên cùng với sự thay đôi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức Tôn giáo - một hiện tượng xã hội phức tạp, chỉ có thé giải thích nó một cách khách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nên tang Triét hoc duy vat về lịch sử, cũng như nhận thức duy vật khoa học Tôn giáo là một hình thức phản ánh hư ảo, xuyên tạc đời sông hiện thực và đã ra đời cách đây hàng chục nghìn năm nhưng ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới, tôn giáo vấn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mô

Vì vậy dường như không thê giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thê hiện rõ nét, tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sông tinh thần, các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế Đó là lý do chúng em quyết định làm đề tài tiểu luận “ Sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sông xã hội”

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU:

Tìm hiểu sâu hơn về sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội

3 PHẠM VI NGHIÊN CUU:

Nội dung nghiên cứu trong bài tiểu luận này xoay quanh chủ đề về sự phát triển, hình thành và vai trò của tôn giáo, sâu hơn hết là nghiên cứu về Công giáo và Phật giáo

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để giúp cho nội dung nghiên cứu trở nên sâu sắc và hấp dẫn cũng như chính xác hơn thì việc khảo sát thực tế là vô cùng quan trọng Tuy nhiên, vì tình hình dịch bệnh tại

1X

Trang 10

địa phương diễn ra căng thẳng và trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, lễ hội chưa được diễn ra Do đó, chúng em đã tìm hiểu thêm và tham khảo một số tài liệu như

sách, internet kết hợp cùng với những hiểu biết thực tiễn của mình đề hoàn thành bài

tiểu luận kết thúc môn nay

5 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CUU:

Tôn Cmáo, Công Cáo và Phật Giáo

10

Trang 11

CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE TON GIÁO

1.1 VE KHAI NIEM TON GIAO:

“Tất cả mọi tôn giáo chăng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người - những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí ”, đó là những gì chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra khi phát biểu về khái niệm tôn giáo Khi nhắc đến tôn giáo, người ta còn nghĩ đến các tôn giáo như đạo Chính Thống, dao Phat, dao Cong Giao, đạo Tìn Lành, bởi tôn giao chính là một thực thề bao gồm đa dạng các tôn giáo

Những tiêu chí đặc trưng cơ bản gồm có của một tôn giáo chính là tôn thờ các đẳng siêu nhiên, thần linh và đẳng tối cao Bên cạnh đó, tôn giáo còn có những giáo lý, giáo lễ hay giáo luật mà người ta thường gọi chung là hệ thông giáo thuyết, những điều đó giúp phản ánh thế giới quan và nhân sinh quan cũng như vấn đề đạo đức Hơn nữa, việc đông đảo những tín đồ tự nguyện theo tôn giáo và được tôn giáo đó thừa nhận cũng góp phần làm cho hoạt động tôn giáo trở nên có hệ thống hơn với các cơ sở thờ tự cùng tổ chức nhân sự gồm cả những người chuyên và không chuyên trong việc hoạt động tôn giáo giúp

điều hành, quản lý việc đạo 1.2 VE NGUON GOC TON GIAO:

Tôn giáo rất phong phú, đa dạng và phân bổ rộng khắp thế giới, tuy nhiên vẫn có những nguồn gốc nhất định Đầu tiên chính là nguồn góc kinh tế - xã hội, nguồn gốc sâu xa sinh ra tín ngưỡng tôn giáo chính là vì trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn yếu kém, kinh tế còn nghèo nàn, những bất lực vẻ thể chế chính trị và bóc lột giai cấp Khi còn là xã hội nguyên thủy, con người không những phải đối mặt với sự thấp kém trong trình độ sản xuất mà còn phải hứng chịu cơn thịnh nộ của thiên tai, sự bí hiểm của thiên nhiên, và chính vì thiên nhiên quá bao la, thần bí trong mat ho, ho moi than thánh hóa sức mạnh của thiên nhiên lên bằng việc gắn cho nó quyền lực, sức mạnh gần như tôi cao Các biểu tượng tôn giáo cũng được tạo ra từ đó dé tin tưởng và thờ phụng

Không dừng lại ở xã hội nguyên thủy mà cho đến khi tồn tại các giai cấp đối kháng trong xã hội, con người vẫn tiếp tục bất lực trước uy lực, sự áp bức, bóc lột và tội ác của

H

Trang 12

giai cấp thống trị, họ tự cho rằng những bat cập đó là do số phận, định mệnh mà ra Vì lẽ đó, một sô nhân vật đã được thần thánh hóa lên, trở thành TBƯỜI CÓ VỊ trí và uy quyền cao siêu có ảnh hưởng, chỉ phối suy nghĩ, hành vi của người khác, và điều đó sinh ra tôn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo còn được thê hiện qua việc nó phục vụ cho các yêu cầu kinh tế - xã hội và nhu cầu tín ngưỡng ngày càng phát triển ở con người khi họ có được điều kiện, chất lượng cuộc sống nâng cao, tỉnh thần được đảm bảo hơn

Nguồn gốc thứ hai của tôn giáo chính là nguồn gốc về nhận thức Sự hiểu biết của COn người về tự nhiên, xã hội hoặc thậm chí là bản thân mình vẫn còn giới hạn Thêm nữa, việc khoa học chưa khám phá, chứng mình được một số hiện tượng tự nhiên kỳ bí cũng khiến con người thông qua lăng kính tôn giáo để giải quyết và tin tưởng Điều đó cũng đồng nghĩa với việc con người trở nên xa rời với thực tại, đôi lúc thần thánh quá đà một số sự vật, hiện tượng và dễ sinh ảo tưởng Tuy nhiên, suy cho cùng, tôn giáo cũng là do con người tạo ra và phát triển dựa trên mức độ phát triển trong nhận thức và tư duy trừu tượng, khái quát hóa của họ, họ tuyệt đối hóa,siêu hóa những sự vật, hiện tượng trong tự nhiên

Tôn giáo còn có nguồn gốc tâm lý, điều này đã được các nhà vô thần cô đại phat biéu sau quá trình dài nghiên cứu, rằng “sự sợ hãi sinh ra thần linh” Quan điểm này cũng được V.LLênin củng cô thêm “Sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản, - mù quáng vì quần chúng nhân dân không thê đoán trước được nó - là thế lực bất cứ lúc nào trong đời sống của người vô sản và người tiêu chủ, cũng đe dọa đem lại cho họ và đang đem lại cho họ sự phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành

người ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điểm, và dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là

nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại ” Tuy nhiên, không hắn chỉ có tâm lý sợ hãi mới sinh ra tín ngưỡng, tin cậy tôn giáo mà khi con người biết yêu thương, có lòng trắc an, biết ơn và kính trọng, họ thể hiện những nét tình cảm tốt đẹp đó với nhau và phần nảo được phản chiếu qua lăng kính tôn giáo

12

Trang 13

1.3 VE BAN CHAT TON GIÁO:

Theo phát biểu của chủ nghĩa Mác - Lênin, “ tôn giáo, tín ngưỡng là một loại hình thái, ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, chứa đựng những yếu tổ tiêu cực

lạc hậu nhất định”.Như đã đề cập ở bên trên, hiện tượng tự nhiên đã được thần kì, siêu

nhiên hóa khi con người nhìn chúng thông qua lăng kính tôn giáo Không chỉ có hiện tượng tự nhiên, con người bình thường cũng có thể được nhìn bằng con mắt của sự tôn thờ, thần thánh và trở thành Đắng siêu nhiên Điều này thấy rõ nhất qua việc những con người sáng lập ra các tôn giáo như Phật Thích Ca hay Chúa Chiê-su và những người tương tự được tin tưởng, ngợi ca và tôn thờ theo năm tháng Song, vẫn tồn tại những yếu tô lạc hậu, tiêu cực trong việc giải thích sự vật, hiện tượng tự nhiên và đời sống con người Đôi khi những điều đó sẽ đây người tín ngưỡng tôn giáo vào các hoạt động đi ngược với nền văn minh nhân loại và đạo đức xã hội

Với nguồn gốc kinh tế - xã hội, bản thân tôn giáo cũng được xem là một hiện tượng kinh tế - xã hội con người vì những lợi ích, ước mơ của mỉnh mà sáng tạo ra Đâu cũng là từ con người mà ra nên C.Mác, Ph.Ăngghen chỉ ra rằng “sản xuất vật chất và các quan hệ

kinh tế, xét đến cùng là nhân tô quyết định sự tồn tại và phát triển của các hình thái ý thức

xã hội, trong đó có tôn giáo” Tuy vậy, con người lại có tâm lý sợ hãi, tôn thờ và phục tùng tôn giáo hơn những thứ khác cũng do họ sáng tạo ra như ngôn ngữ, công cụ sản xuất hay cơ chế Nhà nước

Bản chất của tôn giáo còn thê hiện ở chỗ nó mang thế giới quan duy tâm Trong khi đó, chủ nghĩa Mác - Lênm lại có thế giới quan duy vật biện chứng, dựa theo khoa học Tuy có thế giới quan khác nhau, nói cách khác là có cái nhìn về con người, thế giới không giông nhau nhưng giữa tôn giáo và chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn không có tư tưởng, thái độ thù địch, chống đối nhau Hơn cả là, chủ nghĩa Mác- Lênimn luôn dành thái độ tôn trọng, không can thiệp sâu vào tín ngưỡng tôn giáo của mọi người và cũng có mong muốn cùng các tín đồ tôn giáo kiến thiết nên nước nhà, xã hội đầy ắp những giá trị tốt đẹp

13

Trang 14

1.4 VE TINH CHAT TON GIAO:

Tinh chat đầu tiên của tôn giáo chính là tính lịch sử Tính chất này được thê hiện qua việc tôn giáo có lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển cũng như có trải qua những sự

thay đôi, chuyển mình đề thích nghi, phù hợp với chế độ chính trị - xã hội Chính vì điều kiện kinh tế - xã hội liên tục thay đổi và phát triển, tôn giáo cũng không tránh khỏi việc

xảy ra thay đối, chia tách, trở thành nhiều tôn giáo và hệ phái đa dạng Tôn giáo cũng mang tính quần chúng cao Hầu hết những nước trên thế giới, không nơi nào là không có sự hiện diện của tôn giáo

Bên cạnh sở hữu lực lượng đông đảo các tín đồ theo đạo, tính quần chúng của tôn giáo còn biểu hiện qua việc con người xem đó là một nơi để sinh hoạt các loại hình văn hóa, củng cô tỉnh thần Như đã nói, tôn giáo hướng con người đặt niềm tin vào những điều hư ảo, thần bí, nhưng trong đó vẫn phản ánh một sự thật rằng con người luôn ước mong, hoài bão về một thế giới mà ở đó có tự do, bình đăng và bác ái Tính nhân văn, nhân đạo của đại đa số các tôn giáo cũng được tin tưởng, dõi theo bởi nhiều lớp người của đa dạng tầng lớp xã hội Khi trong xã hội có sự phân chia giai cấp, xuất hiện sự đối lập nhau về lợi ích, tôn giáo cũng kéo theo đó mà mang tính chất chính trị Là một dạng sản pham của các điều kiện kinh tế - xã hội, “tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị"

Trong một diễn biến khác, nêu tôn giáo bị đem ra làm công cụ đề các tầng lớp thống trị

áp bức, bóc lột, cản lối tiên bộ xã hội, lúc đó tôn giáo trở thành công cụ chính trị có ảnh

hưởng tiêu cực, phản tiến bộ

14

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w