CHUONG 1: DAT VAN DE Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến các phạm trủ kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong việc tá
CHUONG 1: DAT VAN DE
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến các phạm trủ kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tô cực ky quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốc gia Đã bao thời nay, loài người đã và đang tiếp tục đứng trước một vẫn đề có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận nó, mong tìm ra một nhận thức đúng đắn đề từ đó xác định và đưa vào vận hành trong thực tế một tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công cụ tích cực trong quản lý nền kinh tế ở mỗi nước Tỷ giá hồi đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại "giá của giá" „ bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính trừu tượng vốn có của bản thân nó Tỷ giá hối đoái không phải chỉ là cái gì đó để ngắm mà trái lại, là cái mà con người cần phải tiếp cận hàng ngày, hàng giờ, sử dụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quốc tế, trong việc xử lý những vấn đề cụ thê liên quan đến các chính sách kinh tế trong nước và quốc tế Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và sử lý một cách phù hợp một cách tỷ giá hối đoái là một nghệ thuật
1) Lý do chọn đề tài — tính cấp thiết của đề tài:
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốc tế hoá đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộc sống, thì sự gia tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng những lợi thế so sánh của mình đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đất nước và là mỗi quan tâm đặc biệt của chính phủ các nước trong quá trình phục hưng và phát triển kinh tế
Tỷ giá hối có lịch sử phát triển gắn liền với sự ra đời, tồn tại, và phát triển thương mại quốc tế Tỷ giá hối đoái có thể làm thay đôi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế, là vẫn đề rất phức tạp liên quan đến giá cả xuất nhập khâu ròng luân chuyên vốn và thực hiện các mục tiêu kinh tế ở tầm vĩ mô nên nó luôn được các chính phủ và các tô chức kinh tế thế giới hết sức quan tâm Tỷ giá hối đoái là một công cụ quan trọng đề thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô Do vậy việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái có một tầm quan trọng đặc biệt Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ có những đặc trưng cụ thế Những biến đôi này phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội tại thời điểm đó Chính sự điều chỉnh kịp thời, sâu sắc của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương mà các chính sách tỷ giá của nước ta đã mang lại những hiệu quả vô cùng tích cực
2)_ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là tìm hiểu lịch sử tỷ giá hối đối, chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ đặc trưng gần đây nhất là từ năm 2011 - 2019
3) Cấu trúc của luận văn:
Luận văn được chia thành 4 nội dung như sau:
Chương 2: Cơ sở lí luận về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hồi đoái
Chương 3: Phân tích thực trạng điều hành chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam trong thoi gian qua
Chương 4: Kết luận và những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
4) Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp tổng hợp phân tích so sánh đối chiếu kết hợp với các học thuyết kinh tế hiện đại kinh nghiệm điều hành tỷ giá của một số nước từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá của nước ta
5) _Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Qua việc nghiên cứu lý luận về tỷ giá học hỏi kinh nghiệm điều hành của một số nước trên thế giới cùng với thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong những năm qua, tìm ra những tồn tại vướng mắc và đưa ra biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện cơ chế điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để có thê sử dụng hiệu quả hơn công cụ điều tiết này trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thúc đây kinh tế phát triển.
CHUONG 2: CO SO LI LUAN VE TY GIA HOI DOAI
Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái
Sau đây là một số nhân tố cơ bản: Sự tăng biến động của nền kinh tế (mức chênh lệch GDP của hai nước): Mức độ chênh lệch GDP giữa hai quốc gia tăng sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hoá nhập khâu, từ đó làm tăng lượng cầu ngoại tệ và làm tăng lượng cung của đồng nội tệ, đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, từ đó làm cho tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ tăng lên và ngược lại, nếu mức độ chênh lệch GDP giữa hai quốc gia giảm xuống sẽ làm giảm nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu, từ đó làm giảm lượng cầu về ngoại tệ và lượng cung về nội tệ không đối, đồng nội tệ có giá hơn so với đồng ngoại tệ và làm cho tỷ giá giảm xuống
Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước: Lạm phát giữa hai quốc gia trong điều kiện các nhân tố khác không đổi sẽ dẫn đến giá cả hàng hoá ở hai nước đó sẽ có những biến động khác nhau, từ đó làm thay đôi ngang giá sức mua của hai loại đồng tiền Nếu mức lạm phát của một nước mà cao hơn so với một nước khác thì đồng tiền nước đó sẽ có sức mua thấp hơn và do đó tỷ giá hối đoái của đồng tiền đó so với tiền nước ngoài sẽ giảm (nói cách khác tỷ giá ngoại tệ khi đó sẽ tăng lên) Nếu tỷ lệ lạm phát tăng cao và kéo đài, đồng tiền càng mất giá mạnh và tỷ giá hỗi đoái của nó sẽ giảm nhiều
- Hiện trạng cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán quốc tế có thể 2 A rơi vào một trong các trạng thái sau: Cân băng, bội chi, bội thu e© Nếu cán cân thanh toán quốc tế thăng bằng, thì cung cầu về ngoại tệ cân băng, khi đó tỷ giá hối đoái sẽ ôn định e Nếu cán cân thanh toán bội chỉ thì cầu về ngoại tệ vượt cung về ngoại tệ dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng lên e© Nếu cán cân thanh toán quốc tế bội thu thì cung về ngoại tệ lớn hơn cầu về ngoại tệ, khi đó tỷ giá ngoại tệ giảm
- Mức chênh lệch lãi suất: ® Lãi suất cao sẽ hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào trong nước, nêu lãi suât nội tệ cao hơn lãi suât ngoại tệ ở nước ngoài thì dòng von ngan hạn chảy vào chủ yếu làm chuyên hóa lượng ngoại tệ sang nội tệ để được hưởng lãi cao hơn, điều này dẫn đến cung ngoại tệ tăng (cầu nội tệ tăng) từ đó đồng ngoại tệ sẽ giảm giá còn nội tệ sẽ tăng giá Trường hợp ngược lại sẽ cho hiệu ứng ngược lại Nói một cách tông quát, nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài thì sẽ dẫn đến nhập khẩu tiền tệ, còn lãi suất nước ngoài cao hơn, sẽ xuất hiện xuất khẩu tiền tệ với điều kiện lãi suất xem xét phải được cân nhắc dựa trên lãi suất thực tế và chỉ có lãi suất thực mới tạo nên sự nhập hoặc xuất khâu vốn, từ đó mới gây tác động thực đến tỷ giá hồi đoái e©_ Sự chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ sẽ tác động đến xu hướng đầu tư và ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Nếu lãi suất ngoại tệ cao hơn lãi suất nội tệ thì sẽ có xu hướng chuyên sang đầu tư vào đồng ngoại tệ, cầu về ngoại tệ sẽ tăng, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng và ngược lại
- Tâm lý số đông: Người dân, các nhà đầu cơ, các ngân hàng và các tô chức kinh đoanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối
Hoạt động mua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thị trường Các hoạt động đó lại bị chỉ phối bởi yếu tổ tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vảo tương lai Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản anh các kỳ vọng của dân chúng trong tương lai Nếu mọi người kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọi người đồ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại
Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhạy cảm với thông tin cũng như các chính sách của chính phủ Nếu có tin đồn rằng Chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khâu, hạn chế nhập khâu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá hối doai sé gia4m nhanh chóng
- Các nhân tố khác: ® Sự ưa thích hàng ngoại so với hàng nội: Khi dân chúng “sùng bái” hàng ngoại thì nhu cầu ngoại tệ sẽ tăng, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng e© Tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại làm tăng nhu cầu chỉ ngoại tệ, làm thất thoát ngoại tệ và vàng mà Nhà nước không kiếm soát được, do đó cũng có tác động đên tỷ giá hôi đoài ® _ Sự tác động của các sự kiện bat thuong về kinh tế xã hội như chiến tranh, khủng bố, khủng hoảng chính trị, sự cô thiên tai, dịch bệnh cũng có những tác động nhất định đến sự biến động của tỷ giá hồi đoái.
Sự tác động của tỷ giá hối đoái tới các nhân tổ khác
Tác động đến thương mại quốc tế : Khi tỷ giá hối đoái tăng lên có nghĩa đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, gây ra sự hạn chế trong nhập khâu bởi với cùng một lượng tiền nội tệ như vậy thì bây giờ chỉ mua được ít hàng hoá hơn so với trước kia, đồng thời, tăng cường xuất khâu do hàng hóa xuất khẩu rẻ hơn so với thị trường Khi đó, lưu lượng ngoại tệ có xu hướng tăng lên trong nước, khối lượng dự trữ ngoại hối tăng lên, như vậy sẽ ôn định được cán cân thanh toán quốc tế Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống sẽ gây ra sự hạn chế xuất khâu vì cùng một lượng ngoại tệ thu đươc do xuất khẩu sẽ đổi được ít hơn đồng nội tệ hơn so với trước kia Tuy nhiên đây là một cơ hội cho các nhà nhập khâu, nhất là các nhà nhập khâu nguyên liệu, máy móc để phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước, đồng thời lưu lượng ngoại tệ chuyển vào trong nước có xu hướng giảm xuống làm cho khối lượng dự trữ ngoại tệ ngày càng bị xói mòn vì xu hướng gia tăng nhập khâu đề có lợi nhuận, có thé gây ra tình trạng mất cân đối cán cân thương mại quốc tế
Tác động đến hoạt động đầu tư quốc tế: Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng nội tệ mất giá, hạn chế sự đầu tư ra nước ngoài vì họ sẽ không có lợi khi chuyên các khoản vốn đầu tư này bằng nội tệ mất giá lây đồng ngoại tệ tăng giá Nếu dùng các khoản vốn này để tái đầu tư hoặc đề mua hàng hóa trong nước dành cho xuất khâu tới thì sẽ đem lại hiệu qủa cao hơn Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống , đồng nội tệ lên giá kích thích sự đầu tư nước ngoài của các nhà đầu tư trong nước vì chuyên ra nước ngoài các khoản vốn đầu tư băng nội tệ tăng gía để đôi lấy ngoại tệ mất giá sẽ có lợi hơn.
chính sách điều hành tỷ giá hồi đoái
2.1 khái niệm và ý nghĩa a) Khải niệm:
- Chính sách điều hành tỷ giá là những đính hướng và giải pháp của Nhà nước nhằm đảm bảo sự ôn định của tỷ giá và thị trừng ngoại hối „ thực hiện chính sách ôn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế- xã hội đã dự định b) Ý nghĩa:
- Chính sách tỷ giá là một bộ phận hữu cơ của chính sách tiền tệ , liên quan tới ngoại tệ và ngoại hối nói chung có ảnh hưởng quan trọng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô như : xuất nhập khẩu , thu hút đầu tư , vay trả nợ ,lợi suất tái chiết khấu nên ảnh hưởng lớm tới lưu thông tiền tệ Tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng nội địa trên thị trường quốc tế , cũng như bảo vệ của ngành sản xuất trong nước Có tác động lớn đến chính sách dòng chảy ngoại tệ của quốc gia như thu hút kiều bối và ngoại tệ, ảnh hưởng đến dự trữ quốc gia
2.2 Nguyên nhân sự thay đổi của chính sách điều hành tỷ giá - Thứ nhất, thị trường ngoại ngoại tệ Việt Nam nói chung và thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng còn ở trình độ thấp, đã hạn chế việc điều hành chính sách tỷ giá của NHNN
-Thứ hai, thiểu các công ty môi giới tiền tệ Mặc dù NHNN đã ban hành quyết định về môi 2101 tién té, tuy nhiên trên thị trường tiền tệ Việt nam còn thiếu vắng các công ty môi giới tiền tệ chuyên nghiệp nên đã hạn chế tính thanh khoản của thị trường
- Thứ ba, sự phối hợp giữa chính sách tỷ giá và các chính sách vĩ mô khác chưa thực sự đồng bộ và hiệu quả, chưa tạo được sự tác động cùng chiều và hỗ trợ nhau
Thứ tư, môi trường pháp lý chưa hoàn thiện và đồng bộ
2.3 Mục tiêu của chính sách tỷ giá:
Hình1: Biểu đồ kim nghạch xuất khẩu Việt Nam
(Nguồn: Tổng hợp từ IMF; Cục Công nghê thông tin và Thống kê hải quan)
Mục tiêu của chính sách tỷ giá của Việt Nam là kiếm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và bền vững, góp phần khuyến khích xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại hối Để thực hiện các mục tiêu này, Việt Nam đã sử dụng nhiều công cụ điều hành tỷ giá khác nhau như: Biên độ tỷ giá, điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu; điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc; nghiệp vụ ngoại hồi; quản lý chặt thị trường ngoại hối, giảm tình trạng đô la hóa Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế có độ mở ngày càng lớn, nhạy cảm với những biến động của thế giới, Việt Nam đã có sự thay đổi lớn trong việc xác định tỷ giá chính thức từ tỷ giá liên ngân hàng sang tỷ giá trung tâm Tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn từ tháng 01/2011 đến tháng 5/2021 được biếu hiện qua (Hình 1)
- Theo (Hinh 1), ty giá có xu hướng tăng nhưng với mức điều chỉnh tăng nhẹ, ôn định hàng năm (khoảng I-2%), trừ một số mốc như lần phá giá cao nhất trong lịch sử (9,3%/năm) vào giữa tháng 2/2011 và giảm biên độ từ +/-2% xuống còn +/-1% Đặc biệt, trong năm 2015, xuất phát từ bối cảnh bất ôn của thế giới, trong đó có sự phá giá NDT cua Trung Quốc, VND có 3 lần phá giá và biên độ giao dịch được nới tur +/- 2% lên +/- 3% Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước đã giảm tỷ giá trung tâm 81 lần (nhưng chỉ dao động khoảng từ 1 đến 15 đồng) và có 3 lần lập đỉnh mới do những biến động lớn từ môi trường quốc tế (cuối tháng 4/2019, đạt mức 23.004 đồng: đầu tháng 8/2019, mốc mới tại 23.115 đồng và cuối tháng 12/2019, chạm mức 23.169 đồng)
- Trong 5 tháng đầu năm 2021, tỷ giá trung tâm giảm 46 lần với mức giảm cao nhất là 21 đồng, trong khi mức tăng cao nhất là 19 đồng Tuy nhiên, tỷ giá USD/VND được đánh giá vẫn ôn định, dao động phô biến quanh mức 23.150 USD/VND - 23.200 USD/VND, trong khi cùng khoảng thời gian, nhiều đồng tiền có quan hệ thương mại đầu tư với Việt Nam biến động mạnh như: JPY giảm 7,26%, EUR giảm 4,12%, CNY giảm 0,57%
- Hình L cũng cho thấy, về mặt tổng thé thi ty giá và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Mỹ biến động cùng chiều với nhau và cùng có xu hướng tăng
Tuy nhiên, tốc độ tăng của tỷ giá và xuất khẩu khác nhau, thậm chí, ở những thời điểm nhất định, chăng hạn tháng 3/2017, tháng 2/2019, tháng 01/2020, mặc dù tỷ giá tăng nhưng xuất khâu giảm Như vậy, ngoài yếu tố ty giá thì còn có yếu tổ tác động đến xuất khâu của Việt Nam như yếu tô thời vụ, nhu cầu của thị trường
Trong các nền kinh tế mở TG trở thành mối quan tâm đặc biệt bởi nó ảnh hưởng đến 2 khía cạnh: Kinh tế vĩ mô Tác động đến việc làm, sự ôn định thị trường tài chính trong nước; Kinh tế vi mô Tác động đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: Thúc đây xất khâu (XK) kiếm soát nhập khâu (NK), thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) Chính vì vậy, hầu hết các nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đều chú trọng điều hành TG nhằm hướng tới đạt được các mục tiêu này Tuy nhiên, hầu hết các nước đều rất chú trọng điều hành TG đề thúc đây XK, thu hút ĐTNN
Sở đĩ như vậy là bởi các nước đều kỳ vọng răng hội nhập kinh tế sẽ giúp họ thu được những lợi ích kỳ vọng lớn hơn so với việc đóng cửa kinh tế và hoạt động ngoại thương sẽ giúp các nước hiện thực hóa mục tiêu này thông qua tăng cường năng lực cạnh tranh trong XK và kiếm soát tốt NK Đối với Việt Nam, do thị trường tài chính hoạt động còn yếu, các công cụ can thiệp thị trường còn đơn điệu lại đặt trong điều kiện thị trường tài chính hội nhập sâu cho nên việc điều hành tỷ giá của ngân hàng Nhà nước chủ yếu hướng tới mục tiêu thứ nhất đó là ôn định thị trường tài chính
2.4 Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái - NHTW sẽ sử dụng 6 công cụ bao gồm : Công cụ tái cấp vốn, Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Công cụ nghiệp vụ thị trường mở, Công cụ lãi suất tín đụng, Công cụ hạn mức tín đụng và cuối cùng là Tỷ giá đối hoái đề thực thi chính sách tiền tệ quốc gia - Công cụ tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức NHTW cấp tín dụng (gọi dân dã là hình thức cho vay) cho các tô chức tín dụng( ngân hàng thương mại), cung cấp l khoản tiền ngắn hạn, hỗ trợ các ngân hàng thương mại hay các tô chức tín dụng trong khả năng thanh toán của họ vào các mục đích khác nhau theo quy định của pháp luật
- Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirement) được NHTW sử dụng để kiếm soát lượng cung tiền của các ngân hàng thương mại (NHTM) đưa vào lưu thông trong nền kinh tế băng cách tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ nguồn tiền Việc sử dụng công cụ nảy đồng thời sẽ tác động đến lãi suất cho vay của
NHTM Thay vì trước đây khách hàng gửi tiền vào ngân hàng 10 đồng, tỉ lệ dự trữ là 2 đồng, đồng nghĩa với việc ngân hàng có thể cho vay 8 đồng Nếu tỷ lệ dự trữ ở NHTM tăng lên 3 đồng, đồng nghĩa với lượng tiền mặt cho vay sẽ giảm đi còn 7 đồng Việc này sẽ ảnh giảm khả năng cung ứng tiền của NHTM, ngân hàng sẽ phải tăng lãi suất đề bù vào phần doanh thu bị ảnh hưởng Và ngược lại, việc giảm tỉ lệ dữ trữ sẽ giúp NHTM giảm lãi suất, đồng thời tăng khả năng cho vay Ngoài ra, công cụ này còn giúp các ngân hàng có một khoản dự trữ trong trường hợp khân cấp như nhiều khách hàng rút tiền đột ngột, phòng tránh việc hết tiền mặt trong ngân hàng Việc sử dụng công cụ này giúp cho nhà nước điều tiết khi nền kinh tế trở nên bắt ôn như lạm phát tăng cao, việc tăng tỉ lệ dự trữ sẽ làm giảm nguồn cung, giúp hạ nhiệt nền kinh tế và ngược lại
THỜI GIAN QUA
Từ năm 2014 - 2016 - Năm 2014: Đề góp phần hỗ trợ xuất khẩu, thúc đây tăng trưởng kinh tế theo mục
tiêu Quốc hội và Chính phủ đề ra, ngày 18/6/2014, NHNN đã quyết định nâng tỷ giá chính thức thêm 1% lên 21.246, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014 Quyết định điều chỉnh tỷ giá được ban hành trong bối cảnh giá mua bán USD được duy trì ở mức cao trong thời gian trước đó, chủ yếu do kỳ vọng về khả năng NHNN sẽ điều chỉnh tỉ giá sau những thông điệp của Thống đốc và định hướng chính sách tỉ giá trong năm 2014
- Năm 2015, Nếu so với cùng kỳ năm 2014, diễn biến tỷ giá trong Quý 1/2015 (Hình
2) cũng có những điểm khác biệt về tần suất, mức độ và thời điểm biến động Trong
Quý 1⁄2015, nối tiếp đà tăng giá trong năm 2014, đồng USD hầu như đuy trì liên tục xu hướng tăng so với các đồng tiền khác So với cuối tháng 3/2014, đồng USD đã tăng khoảng 17% so với đồng Euro; 12,5% so với đồng Yên Nhật Sự lên giá của đồng USD trong quy 1/2015 duoc hỗ trợ mạnh mẽ bởi diễn biến tích cực của kinh tế Mỹ từ Quý III/ 2014 đến nay, đồng thời sự thay đổi trong quan điểm điều hành CSTT của FED theo hướng có những bước đi thận trọng như chấm dứt thực hiện các gói nới lỏng định lượng và có thể sẽ sớm điều chỉnh tăng lãi suất điều hành trong năm 2015 Trong trường hợp mọi yếu tổ tác động khác không thay đổi, việc tăng lãi suất ngắn hạn sẽ làm cho giới đầu tư trên toàn cầu ưa thích nắm giữ đồng đô la cũng như các tài sản được yết giá bằng đồng đô la dé có thể thu lợi từ sự lớn mạnh của đồng tiền này trong tương lai
Hình 2: Biến động tỷ giá quý 1/2015 oO,
Rad — tla nachna ae tte — payee — tease 4
(Nguồn: SVB, VCB và Tổng hợp)
Nếu so với cùng kỳ năm 2014, diễn biển tỷ giá trong Quý 1/2015 cũng có những điểm khác biệt về tần suất, mức độ và thời điểm biến động Trong Quý 1⁄2015, nối tiếp đà tăng giá trong năm 2014, đồng USD hầu như duy trì liên tục xu hướng tăng so với các đồng tiền khác So với cuối tháng 3/2014, đồng USD đã tăng khoảng 17% so với đồng Euro; 12,5% so với đồng Yên Nhật Sự lên giá của đồng USD trong quy 1/2015 duoc hỗ trợ mạnh mẽ bởi diễn biến tích cực của kinh tế Mỹ từ Quý III/ 2014 đến nay, đồng thời sự thay đôi trong quan điểm điều hành CSTT của EED theo hướng có những bước đi thận trọng như chấm dứt thực hiện các 201 noi lỏng định lượng và có thể sẽ sớm điều chỉnh tăng lãi suất điều hành trong năm
2015 Trong trường hợp mọi yếu tố tác động khác không thay đối, việc tăng lãi suất ngăn hạn sẽ làm cho giới đầu tư trên toàn cầu ưa thích nắm giữ đồng đô la cũng như các tài sản được yết giá bằng đồng đô la dé có thé thu lợi từ sự lớn mạnh của đồng tiền này trong tương lai
Quan sát diễn biến của chỉ số USD Index, có thể nhận thấy răng xu hướng diễn biến khá tương đồng với diễn biến của tỷ giá trên thị trường tự do tại Việt nam (Hình 2) Chỉ số này cũng bắt đầu có những biến động mạnh vào trung tuần tháng 3 và hiện tại cũng khá ôn định Tại Việt Nam, sự lên giá của đồng USD có thê chưa tác động bất lợi nhiều đến xuất khâu và nhập khẩu Giá trị xuất khâu trong các tháng đầu năm giảm chủ yếu do giá hàng hóa thế giới giảm; giá trị hàng hóa nhập khâu gia tăng chủ yếu vẫn là nhập khâu máy móc nguyên liệu đề phục vụ cho hoạt động sản xuất trong nước Tuy nhiên đồng USD lên giá chắc chắn sẽ có tác động nhất định đến tâm lý thị trường trong thời gian qua, và do tác động tâm lý nên những biến động của thị trường điễn ra trong khoảng thời gian ngắn và đây được xem cũng là nguyên nhân chính tạo áp lực cho diễn biến tỷ giá trong quý I năm 2015 Ngày
7/1/2015, NHNN đã ra quyết định điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân tăng thêm 1% tir mức 21.246 VND/USD lên mức 21.458 VND/ USD Quyết định điều chỉnh tỷ giá nhằm thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 của Chính phủ, theo đó NHNN có trách nhiệm điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa để chủ động kiêm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đây tăng trưởng kinh té , đồng thời điều hành tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trường tiền tệ
Dựa trên nền tảng diễn biến ổn định của thị trường ngoại hối được thiết lập trong những năm qua cùng với việc nhìn nhận diễn biến của dòng chảy ngoại tệ và xu hướng diễn biến của đồng USD trên thị trường quốc tế, NHNN đã ra quyết định điều chỉnh 1⁄2 dư địa điều hành của tỷ giá trong năm 2015 ngay từ đầu năm nhằm tạo sự chủ động dẫn dắt thị trường Cũng trong năm 2015, NHNN ban hành Quyết định 2730/QĐ-NHNN (ngày 31/12/2015) về việc công bồ tỷ giá trung tâm của VND với USD, tỷ giá chéo của VND với một số ngoại tệ khác, theo đó, tỷ giá trung tâm của VND với USD được xác định trên cơ sở tham chiếu diễn biến tỷ giá bình quân gia quyên trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồng tiền của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam, các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu chính sách tiền tệ
- Năm 2016: Kế từ đầu năm này, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo cách thức mới, linh hoạt hơn: tỷ giá có thê được điều chỉnh lên/xuống hàng ngày nhưng van đảm bảo quản lý theo chế độ tỷ giá thả nồi có điều tiết Cách thức điều hành tỷ giá mới này sẽ cho phép tỷ giá phản ứng linh hoạt, kịp thời hơn với diễn biến trong nước và quốc tế tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại tệ cơ bản ôn định, góp phân tích cực thực hiện mục tiêu ôn định kinh tế vĩ mô và hạn chế nhập khâu Chỉ số giá USD thang 12/2016 chi tang 0,8% so với cuối năm 2015 và chỉ số giá USD bình quân năm 2016 chỉ tăng 2,23% so với bình quân năm 2015 Đáng chú ý là so với tháng 12/2015, chỉ số giá USD liên tục giảm ngoại trừ tháng l tăng 0,18% va thang 12 tăng 0,8%, theo đó, chỉ số giá USD bình quân so với cùng kỳ năm trước đã giảm mạnh liên tục từ 5,18% đầu năm xuống còn chưa đầy một nửa vào cuối năm Sự ôn định của tỷ giá hối đoái suốt cả năm 2016 là không thê phủ nhận và dựa trên những cơ sở vững chắc
Hình 3: Biến động chỉ số giá USD năm 2016 ơ——C
=—=So 12/2015 == Bình quân sck ==So tháng tr**c
Chỉ số giá USD so với tháng trước có 7 lần tăng và 5 lần giảm trong năm 2016 với biên độ dao động hẹp, trong đó giảm mạnh nhất là 0,64% vào tháng 2/2016 và tăng cao nhất là 1,52% vào tháng 12/2016 Thành công ôn định tỷ giá hồi đoái cả năm 2016, trước hết, là nhờ cách thức điều hành tỷ giá hối đoái của NHNN vừa linh hoạt, vừa phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trường trong nước và diễn biến trên thị trường quốc tế Thị trường ngoại hồi đã cơ bản ôn định suốt từ đầu năm 2016 đến những ngày cuối năm và có cơ sở đề tiếp tục ôn định trong năm
2017 Ngày 03/01/2016, NHNN Việt Nam chính thức công bố tỷ giá hối đoái trung tâm USD/VND là 21.890 - mở ra một trang mới trong lịch sử điều hành ty giá hỗi đoái.Rõ ràng, cơ chế tỷ giá hối đoái trung tâm đã khắng định nhất quán chế độ tỷ giá của Việt Nam là chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, phù hợp mục tiêu chính sách tiền tệ nói riêng và chính sách kinh tế vĩ mô nói chung, phù hợp với sự phát triển nên kinh tế thị trường Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
Từ năm 2017 — 2019
- Từ năm 2017 trở đi, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, NHNN duy trì ôn định tỷ giá, phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ và các tác động tiêu cực từ thị trường quốc tế Cuối năm 2017, tỷ giá do NHNN công bố ở mức 22.425 VND/USD, chi tang 1,2 % so véi dau nam
- Năm 2018: Tỷ giá trung tâm do NHNN céng bé da tang khoảng 1,6%, tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm
- Năm 2019, NHNN đã tăng tỷ giá trung tâm giữa VND và USD thêm 330 đồng, lên mức 23,55, tương đương tăng 1.4% so với cuối năm 2018 Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang có những diễn biến hết sức phức tạp và có xu hướng ngày càng leo thang đi kèm theo đó là các chính sách điều hành lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ ngày càng khó đoán định; Còn Trung Quốc thì để ứng phó với các thách thức từ cuộc chiến này đã liên tục phá giá CNY, cụ thể: Tháng 8/2015 nước này phá giá 4,6% Năm 2016, CNY mất giá tới 6,6% Năm 2018: khoảng giữa năm 2018 CNY mất giá khoảng 8% Mặt khác, thị trường tài chính toàn cầu những năm qua đo hiệu ứng tác động tiêu cực từ 2 cuộc khủng hoảng tài chính và các đối sách ứng phó của các quốc gia cũng có những diễn biến hết sức phức tạp, những nguy cơ rủi ro tiềm ân là rất lớn, chính vì vậy, việc chuyên hướng điều hành tỷ giá từ xác định theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng sang xác định tỷ giá trung tâm, đồng thời biên độ điều chỉnh trong giao dịch thực tiễn cũng từng bước thu hẹp đã giúp cho công tác điều hành tỷ giá của NHNN bám sát thực tiễn cung câu thị trường hơn, qua đó, giúp ngăn ngừa được các hành vi đầu cơ thao túng thị trường hồi đoỏi cũng như giỳp NHNN bồ sung tăng quùĩ dự trữ quốc tế: Từ qui mô khoảng 35 tỷ USD năm 2014 tăng lên mức xấp xỉ 52 tỷ USD năm 2017 và lên tới khoảng 79 tỷ USD vào năm 2019 Tính đến cuối tháng 3/2020 dự trữ ngoại hồi tăng lên mức 84 tỷ USD
3 Những kết quả đạt được:
Việc điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ yếu hướng tới mục tiêu ôn định thị trường tài chính trong nước trước các tác động bất lợi của hội nhập tài chính quốc tế và nhìn chung, Ngân hàng Nhà nước đã đạt được mục tiêu này cho đù một số năm trước đây trước các tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007/2009 và sau đó là khủng hoảng nợ công các nước EU khiến thị trường tài chính trong nước chịu những tác động rất tiêu cực, nhưng thông qua việc can thiệp thị trường hợp lý và đúng hướng nên thị trường ngoại hối từng bước ôn định, từ đó giúp tạo lập sự ôn định của thị trường tài chính Đặc biệt, kê từ năm 2016, khi ngân hàng Nhà nước chuyên sang điều hành theo tỷ giá trung tâm thì thị trường ngoại hối Việt Nam hoạt động ôn định , dự trữ quốc tế tăng nhanh, tạo lập niêm tin của các chủ thê trên thị trường.
KINH TE QUOC TE
Việc chuyên sang điều hành chính sách theo tỷ giá trung tâm những năm gan đây đã tỏ rõ các ưu thế của nó trong ôn định thị trường ngoại hối đồng thời tăng nhanh quỹ dự trữ quốc tế Tuy nhiên, với một nền nghiên cứu trao đôi kinh tế hội nhập sâu có quan hệ thương mại với hầu hết các nước và vùng lãnh thổ, hầu như mỗi nước có một đồng tiền pháp định thì tỷ giá trung tâm được xác định như thế nào cũng là bài toán phải có lời giải thỏa đáng bởi bên cạnh việc chú ý đến trọng số thương mại còn phải chú ý đến tâm lý các nhà đầu tư trên thị trường mà nhiều giai đoạn tâm lý các nhà đầu tư lại ảnh hưởng rã đáng kê đến sự biến động thậm chí sai lệch so với các tính toán của nha quan ly Điều hành tỷ giá là môt hoạt động phức tạp bởi nó thường chịu các tác động từ các chính sách tiền tệ của các nước phát triển, đối với những nước đang phát triển với đồng nội tệ chưa được tự do chuyên đổi thì việc điều hành tỷ giá luôn chịu các áp lực lớn và nếu không có các công cụ và biện pháp can thiệp hiệu quả thì thị trường ngoại hói sẽ diễn biến phức tạp, các mục tiêu trong điều hành thường khó đạt được như kỳ vọng Từ phân tích thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong một giai đoạn rất dài cho thay rang cho du trong giai đoạn đầu việc điều hành còn có những lúng túng, nhưng những năm gần đây, việc điều hành tỷ giá ngày càng được hoàn thiện, qua đó giúp thị trường tài chính hoạt động ôn định Một số vấn đề còn vướng mắc cũng đã đề cập đòi hỏi các nhà chức trách phải nghiên cứu xử lý, qua đó, giúp việc điều hành tỷ giá hiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam Đề có thể nâng cao hiệu quả của chính sách tỷ giá hối đoái nhằm mục tiêu ôn định kinh tế vĩ mô cũng như cải thiện khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, một số biện pháp cần phải lưu ý thực thi đó là Việt Nam nên thay đổi cấu trúc ngoại thương theo hướng bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, đa phương hóa thị trường xuất - nhập khâu, xây đựng tỷ giá dựa trên ngoại tệ, giá quá mạnh đồng nội tệ, dần thu hẹp biên độ tỷ giá khi tỷ giá liên ngân hàng phản ánh xác cung cầu ngoại tệ, phối hợp hài hòa giữa chính sách tỷ giá và chính sách lãi suất cũng như các chính sách kinh tế vĩ mô khác
PHỤ LỤC
VND/USD (07/08/98)
k aes Co che ap Đặc điểm chê độ tỷ giá thực tế
Mộc thời gian dụng (de facto) k , - OER được điêu chỉnh dân từ mức
Co che neo ty 14.000VND/USD năm 2001 lên 16.100 giá có điều VND/ USD năm 2007 - Biên độ tỷ giá tại
2001-2007 chỉnh : các Ngân hàng Thương mại được điều Cs ; 5
(crawling chỉnh lên mức +/-0,25% (từ 1/7/02 đến peg) 31/12/06) và +/-0,5% năm 2007
- OER được điều chỉnh dần từ mức khoảng 16.100VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500 VND/USD (06/08 đến 12/08), lên 17.000 VND/USD (01/09 đến 11/09), lên 17.940 VND/USD (12/09 đến 01/10), lên 18.544 VND/USD (từ 02/10 Neo tỷ giá đến 08/2010), lên 18.932 VND/USD (từ với biên độ 08/10 đến 02/11), và sau đó lên 20,693 (từ 2008-2011 được điều 02/2011) - Biên độ tỷ giá tại các Ngân chỉnh hàng Thương mại được điều chỉnh nhiêu (crawling lần lên mức +/-0,75% (từ 23/12/07 đến bands) 09/03/08), +/-1% (10/03/08 đến
11/02/2011), và sau đó được thu hẹp xuống +/-1% (từ 11/02/2011).