1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh 2 tình hình thực tiễn về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở việt nam hiện nay

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình thực tiễn về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Tran Quoc Hung, Ngu Thi Kim Huong, Tran Ngoc Bao Tran, Nguyen Ngoc Nhi, Tran Lam Gia Han, Tran Ngoc Gia Han, Le Doan Thu Ngan, Bui Cao Kim Ngan, Le Thi Ty Anh, Nguyen Le Thao Vi, Nguyen Viet Nam, Lo Minh Nhut, Ly Thi Thanh An, Som The Doanh, Nguyen Khac Chieu, Nguyen Linh Dan, Vu Thi Thao Linh, Uong Si Quoc Anh
Người hướng dẫn Th.s Pham Thi Phuong Thoan
Trường học DAI HOC NGUYEN TAT THANH
Chuyên ngành Tu Tuong Ho Chi Minh
Thể loại tieu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Xuất phát từ những vẫn đề trên, nhóm em đã chọn đẻ tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề giữ gin, phát huy bản sắc văn hóa đân tộc Việt Nam trong thời kỳ hiện nay” làm chủ đề ch

Trang 1

DAI HQC NGUYEN TAT THANH KHOA LY LUAN CHINH TRI

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN MON TU TUONG HO CHi MINH

Lop: 21DYK3B

Giang vién: Th.s Pham Thi Phuong Thoan THANH PHO HO CHI MINH 2022- 2023

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM

Sô thử tự MSSV Họ và tên Nội dung tham gia, đánh giá mức độ

tham gia (Từ 0% đến 100%) 1 1900006425 Tran Quéc Hung 100%

2 2100012303 Ngô Thị Km Hường 100% 3 2100010304 Trân Ngọc Bảo Trân 100% 4 2100010448 Nguyễn Ngọc Nhĩ 100% 5 2100011025 Trân Lâm Gia Hân 100% 6 2100012065 Trân Ngọc Gia Hân 100% 7 2100012142 Lê Đoàn Thu Ngân 100% 8 2100010378 Bùi Cao Kim Ngân 100% 9 2100011026 Lê Thị Tú Anh 100%

10 2100010767 Nguyễn Lê Thảo Vi 100%

11 2100011127 Lé Minh Nhut 100% 12 2100012143 Ly Thi Thanh An 100% 13 2100006753 Sâm Thể Doanh 100% 14 2100012294 Nguyễn Khắc Chiêu 100% 15 2100012558 Nguyễn Linh Dan 100%

l6 2100012007 Nguyễn Việt Nam 100%

L7 2100012386 Võ Thị Thảo Linh 100% 18 2100012338 Uông Sĩ Quốc Anh 100%

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5s 21221 11221115111111111 111111 11 11111111 1g ng ru 3

CHƯƠNG |: TU TUGNG HO CHI MINH VE VAN HOA VA VAN DE GIU GIN VA PHAT HUY

BAN SAC VAN HOA DAN TOC — 4 1 LYLUAN VE W6: VẢ 4 1.1 Khái niệm về văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2 SH HS S21 11115311111 81511 11151 n ng 4 1.1.1 Định nghĩa về văn hóa của tư tưởng Hồ Chí Miinh s55 S122 1152121111111111111212212221 xe 4 1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa 5-5 c2 S2 2 tre 4 Quan điểm Hỗ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sông xã hội - s+s+zcez 4 Quan điểm về tính chất của nền văn hóa 5-5 SE 11151111E111111E1E11 1111111101121 111 111111 ryu 4 Quan điểm về chức năng của văn hóa - - 5c s92 SE121111211111111111111 11 1111110111111 111tr 6 1.1.3 Quan điểm H6 Chi Minh vé mét sé Tinh vue chinh ctia van hoa ccccccccccccccscscecececeseseevececeeseveees 6 Van ha B1A0 6 Văn hóa văn nghệ tình HH HH HH HH HH HH HH HH HH th ng 6 M6 uƯỮẨẲỮĂỮ, Ă~ẦỚỚO 7111111 7 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc -. 8 1.2.1 Khái niệm về bản sắc văn hóa dân tộc - 21111 1111111111111111 111111 1111 1112121101111 trryu 8 1.2.2 Tam quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc VH đân tộc - 2+1 2221 11 6 8 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THỰC TIEN VE VAN DE GIU GIN BAN SẮC VĂN HÓA DAN TOC O VIỆT NAM HIEN NAY 2.21222121212121 12111111 121121012121121121111121111 2112111111221 111g 8

2 TÌNH HÌNH THỰC TIẾN 22:-52222222222211222111211122112211121112111211222112 1c 8

Trang 3

2.1 Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc hiện nay 8 2.2 Các yêu tô tác động đên việc giữ gìn và phát huy ban sắc văn hóa truyện thông dân tộc hiện nay 2.2.1 Truyền thống giữ gìn bản sắc VH đân tộc trong quá khứ - 2s s21 1 1511 11111111522111x1x 1xx 9 Pin 0n 0n na 9

"n0 nh ẻ 10 cố ố ốc 10

2.3.1 Củng cô và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng 10 2.3.2 Đây mạng công tác giáo dục chính trị tư tưởng và xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh sinh viên thông qua các hoạt động của xã hội nen e II 2.3.3 Không ngừng phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tôn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thông Cách mạng chư HH HH HH HH HH HH Hường 12 2.3.4 Phát triển truyền thông đại chúng - 1 2 102011220111101 1131111311 1111 1111111111111 181111111111 xk 13

3 Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HCM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIẾN

S00) 000 79063 on ẽ.ẽ .aa.Ả 14

LOI MO DAU

I® II 1 Lý do chọn đề

Đất nước ta là một quốc gia có 54 thành phần dân tộc không giống nhau, chính sự khác biệt về thành phần dân tộc này đã góp phần tạo nên nét đẹp rất đa dạng, phong phú và đặc sắc cho nền văn hóa của đất nước ta mà không một quốc gia nào có thế thay thế được Có thể ai đó nói, văn hóa ta chỉ là một phân của văn hóa Trung Hoa mà ra bởi ta từng dùng chung chữ nghĩa của chúng Cũng có người cho răng, văn hóa ta dân bị thay thế bởi những mũ Tây, nón Tây, balo, cả men, bởi chúng ta từng dùng những món đồ ấy Thế nhưng cho đến ngày nay, ta vẫn luôn khăng định văn hóa Việt Nam chưa bao giờ bị “lai căng” và biến dạng

Văn hóa Việt Nam là tong thé những gia tri vat chat va tinh than do cong đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong suốt thời kỳ dựng nước và giữ nước, đại điện cho sự khắng định về chủ quyền độc lập của nước ta Ngày nay, khi thời đại của những robot, những kỹ thuật máy tính công nghệ tính vi dan nở rộ va thoi ky hội nhập quốc đang phát triên lớn mạnh thì việc gìn giữ bản sắc dân tộc là điều tất yếu Xuất phát từ những vẫn đề trên, nhóm em đã chọn đẻ tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề giữ gin, phát huy bản sắc văn hóa đân tộc Việt Nam trong thời kỳ hiện nay” làm chủ đề cho môn Tư Tưởng Hỗ Chí Minh

2 Mục đích của đề tài: Dựa trên quan điểm của Hồ Chí Minh thê hiện trong di sản văn hóa của Người, tiêu luận trình bày một cách hệ thông về “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hiện nay” nhằm giúp người đọc hiểu được những nội dung của văn hóa và vấn đề giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa đân tộc Việt Nam dưới cách nhìn và quan điểm của Hồ Chí Minh; nắm rõ phương hướng Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa cũng như qua trình giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa đân tộc

II Nội dung chính gồm có: Phần thứ L: Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa và vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa đân tộc

Phần thứ 2: Tình hình thực tiễn về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở việt nam hiện nay Phân thứ 3: Ý nghĩa tư tưởng hem trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn

Phân thứ 4: Tài liệu tham khảo

Cuối cùng nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Cô giáo bộ môn Tư Tướng Hồ Chí Minh đã giúp chúng em hoàn thiện bài tiêu luận nảy Nếu có gì thiếu sót mong Cô bỏ qua cho chúng em ạ Chúng em xin chân thành cảm ơn và chúc Cô thật nhiều sức khỏe!

Trang 4

NOI DUNG

CHƯƠNG 1: TU TUONG HO CHi MINH VE VAN HOA VA VAN DE GIU GIN VA PHAT

HUY BAN SAC VAN HOA DAN TOC

1 LY LUAN VE VAN HOA 1.1 Khái niệm về văn hóa theo tư tướng Hồ Chí Minh

1.1.1 Định nghĩa về văn hóa của tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh được ghi nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam đo UNESCO trong nghị quyết 24C/18.6.5 của Khóa họp 24 Đại Hội đồng UNESCO Nghị quyết khắng định: “ Người có sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật

Văn hóa là một lĩnh vực vô củng rộng lớn trong đời sống xã hội loài người, cũng chính vì thế, văn hóa mang rất nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau Giống như E.B.Taylo từng quan niệm rằng văn hóa là là phức hợp nhiều mặt mang tính xã hội do con người tạ ra Hay, như UNESCO từng định nghĩa, văn hóa là tổng thê đặc trưng khác nhau của tỉnh thần và vật chất, ø1úp con người hoàn thiện và mang tính quyết định của một xã hội, một dân tộc Còn đối với Hồ Chí Minh, Người đưa ra khái niệm về văn hóa như sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và Các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tong hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biêu hiện của nó mả loài người đã sản sinh ra nham thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn để chung của văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

Theo Hồ Chí Minh: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng: những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và du điều kiện phát triển được; có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì văn hóa thế ay Nhưng mặt khác, văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi

Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dai lịch sử, làm nên nền tảng tinh than của một xã hội, giữ vai trỏ quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn và phát huy những truyền thông, bản sắc văn hóa dân tộc Đó là những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng dân tộc Việt Nam được hun đúc nên qua hàng ngản năm lịch sử Do là lòng yêu nước nông nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu Bên cạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc đân tộc phải biết tiếp thu tỉnh hoa văn hóa thế giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, biệt chọn lọc, sáng tạo cho phủ hợp với hoàn cảnh và đặc tính của dân tộc minh Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là tắm gương cho mọi thế hệ Việt Nam, trong đó có tuôi trẻ noi theo

Quan điểm về tinh chat của nên văn hóa Trong Đề cương văn hóa năm 1943 lần đầu tiên Đảng ta đã nêu lên ba tính chất của cuộc vận động xây dựng nền văn hóa mới bao gồm: dân tộc, khoa học, đại chúng

ÿTính dân tộc của văn hoá Tính dân tộc của văn hóa là sự thể hiện của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần độc lập, tự cường của dân tộc trong lĩnh vực văn hóa, trước hết nó được thể hiện ở nội dung tuyên

4

Trang 5

truyền cho “lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” và “tính thần vì nước quên mình” Tính dân tộc của văn hóa đòi hỏi phải thể hiện được cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam, đó là truyền thống yêu nước, cần củ, dũng cảm, đoàn kết, thương người là tất cả những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn và tính cách con người Việt Nam, đã được gìn giữ và phát huy trong suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước

Hồ Chí Minh từng cảnh báo: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người vả những cái vôn rất quy bau cua minh bang những người nước ngoài” Mỗi người Việt Nam đều cần phải biết gốc rễ của mình, phải hiểu những truyền thống tốt đẹp của đất nước đã nuôi lớn ta Tính dân tộc của văn hóa còn được thể hiện ở hình thức và phương tiện diễn đạt của nó Mỗi dân tộc đều có nếp cảm, nếp nghĩ riêng, đều có nét đặc biệt, có hình thức diễn đạt riêng đi thang vào lòng người, lay động sâu xa tâm hồn họ Người nhắc nhớ: “Nhân dân ta có truyền thông kế chuyện ngắn gon ma lại có duyên Các chú phải học cách kế chuyện của nhân đân'”

Về mặt ngôn ngữ, Người đã căn dặn: “Tiếng nói là một thứ của cải rất quý báu của dân tộc, chúng ta phải hết sức giữ gin lấy nó, chớ đề bệnh nói chữ lắn at nó đi”

=>Quan điểm của Chu tịch Hồ Chí Minh về tính dân tộc của văn hóa là rất toàn điện và sâu sắc, toàn diện và sâu sắc từ nội dung đến hình thức điễn đạt Bản thân Người cũng là nhà văn hóa kiệt xuất, là biểu tượng cao đẹp của bản sắc, tính cách, tâm hồn dân tộc, là tắm gương sáng cho các nhà văn hóa - văn nghệ học tập và noi theo

Tính khoa học của văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ ra cho ta thấy trong truyền thống có mặt tích cực và cũng có mặt tiêu cực Một trong những thiếu hụt của văn hóa cô truyền là chưa hình thành được một truyền thống khoa học Tư duy nông nghiệp là một loại tư duy kinh nghiệm, không mở đường cho khoa học tự nhiên phat triển, nên tư duy lý luận, khái nệm khoa học, phương pháp khoa học chưa trở thành mặt chủ đạo của ý thức toàn xã hội Trong điều kiện đó, những mê tín đị đoan cô hủ có rất nhiều đất đề phát triển

Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi ta phải đấu tranh chống lại những øì trái với khoa học, phản tiến bộ; phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít Đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm thần bí, mê tín dị đoan Người giao cho ngành giáo dục phải “dạy bảo các cháu thiếu niên về khoa học, kỹ thuật, làm cho các cháu ngay từ thuở nhỏ đã biết yêu khoa học, để mai sau các chau trở thành những người có thói quen sinh hoạt và làm việc theo khoa học” Người nhắc nhở ngành văn hóa: trong việc khôi phục vốn cũ chỉ “nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại dần ra”, không được “khôi phục cả đồng bóng, rước xách thần thánh”

Vinh dai chung cua van hóa Day la vấn đề thuộc về tính thần, về sự truyền đạt, về đối tượng phục vụ của văn hóa — nghệ thuật Trước kia, trong xã hội cũ, văn hóa — nghệ thuật được coi là món an tinh thần sang trọng, chỉ dành riêng cho một thiêu số người “dư da tiền bạc” Đây được xem là một trong những điều bất công của xã hội cũ Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, sáng tạo ra văn hóa, do đó họ phải được hưởng thụ các giá trị văn hóa Người nói: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo Nhưng, quân chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là người sáng tác nữa

Tại Hội nghị những người tích cực làm công tác văn hóa quần chúng (2-1960), Người nói: “Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quân chúng” Văn hóa là trình độ phát triển của con người, do con người làm ra, nó phải trở về phục vụ con người Tính đại chúng của văn hóa đòi hỏi các nhà hoạt động văn hóa phải tăng cường liên hệ với thực tế, đi sâu vào cuộc sống của nhân dân vừa đề tìm hiểu và phản ánh những nỗi lo âu và suy nghĩ, khát vọng và tình yêu,

5

Trang 6

cuộc đời và số phận của nhân dân; vừa để đem ánh sáng văn hóa đến mọi người mọi nhà, nhất là các vùng sâu, vùng xa

=®>Ba tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng hợp lại thành một chỉnh thể thống nhất, ngày cảng thấm sâu vào ý thức sáng tạo của các nhà hoạt động văn hóa nước ta, giúp họ sáng tạo nên những tác phẩm tiêu biểu cho nên văn hóa mới Dù sau nảy, tính chất của nền văn hóa mới có sự thay đổi nhất định về cách diễn đạt, nhưng tính thần cốt lõi của nó cũng không đi ra ngoài ba tính chất đã được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên từ những ngày đầu dựng nước

“Quan điểm về chức năng của văn hóa Ba chức năng chủ yếu sau: Thứ nhất: bồi đưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân Cần tiến hành thường xuyên, liên tục, vì tư tưởng vả tình cảm con người luôn luôn biến đôi theo hoạt động thực tiễn của xã hội Có ý nghĩa chi phối đến đời sống tỉnh thần của mỗi con người vả của cả dân tộc

Thứ hai: nâng cao trình độ đân trí Hồ Chí Minh từng nói: "Một dân tộc đốt là một

dân tộc yếu", "Dét thi dai, dai thi hén", thế nên việc nang cao kiến thức về mọi mặt hết sức cần thiết cho sự phát triển của nước nhà

Thứ ba: bồi đưỡng những phâm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân minh

1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa # Van hoa giao duc

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhân mạnh rằng: “Nếu không học tập văn hóa, không có

trinh độ văn hóa thi không học tập được kỹ thuật, không học tập được kỹ thuật thì không theo kịp được nhu cầu kinh tế nước nhà; nhưng phải chú ý học tập chính trị vì nếu chỉ học

văn hóa, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắm mắt mà đi” Phương châm

học tập là học phải đi đôi với hành, phải biết áp dụng vào thực tiễn, biết tiếp thu kỹ thuật đê đất nước được phát triển

Phải tạo môi trường giáo dục lành mạnh, -dân chủ Đồng thời phải phối hợp cả ba khâu nhà trường, gia đỉnh và xã hội trong giáo dục Người chỉ rõ: " Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn" Mục tiêu của văn hoá giáo dục là đào tạo những con người toàn diện vừa có đức vừa có tài, để xây dựng và bảo vệ đất nước Cần thực hiện công nông trí thức hoá, trí thức công nông hoá, xây dựng đội ngũ trí thức ngày càng đông đảo, trình độ ngày cảng cao thì đất nước mới cảng phát triển

Giáo dục chính trị tư tưởng Thống nhất chính trị tư tưởng sẽ thống nhất hành động, làm cho người học tin tưởng vào Đảng, khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao tính thần tự giác, tính tích cực của người học

Giáo dục đạo đức cách mạng: mọi người phải có tính thần chất phát, hăng hái, cần kiệm Phải luôn ghi nhớ rõ học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người: học suốt đời; phải coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại Chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý, phủ hợp với những bước phát triên của nước ta

Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục là một hệ thống quan điểm rất phong phú và hoàn chỉnh Những quan điểm ấy của Người đã được thực hiện và đem lại những thành tựu và niềm tự hảo cho nền giáo dục mới Việt Nam trong những thập niên cách mạng và kháng chiến, thì những thiếu sót, khuyết điểm của nền giáo dục nước ta hiện

Trang 7

nay đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu, quán triệt hơn nữa những quan điểm ấy, nhằm đưa cuộc cải cách giáo dục tiếp tục tiên lên phía trước

Văn hóa văn nghệ Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoá là đỉnh cao của đời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc Trong lịch sử phát triển, dân tộc Việt Nam là dân tộc rất quý trọng văn nghệ và văn nghệ cũng đã trở thành nhu cầu không thê thiếu của nhân dan ta

Quan điểm về người nghệ sĩ - chiến sĩ là đóng góp có ý nghĩa cách mạng của Hồ Chí Minh về mặt lý luận vả thực tiễn xây dựng nền văn hóa, văn nghệ mới ở nước ta Hồ Chí Minh đã đề xuất và khăng định một chủ thé sang tao van hóa, văn nghệ kiểu mới trong lịch sử văn hóa, văn nghệ dân tộc

Theo Hỗ Chí Minh, tác phẩm nghệ thuật không chi can chan that, hing hon, phong phú mà còn cần phải có hình thức trong sáng và vui tươi, nhờ đó tác phẩm nghệ thuật mới hay Tac pham van nghệ phải là sự thông nhất hoàn hảo giữa nội dung và hình thức Quần chúng Nhân dân - đối tượng là phản ánh của văn nghệ cách mang, chu thê thưởng thức, chủ thê đánh giá, phê bình văn nghệ, cũng đồng thời còn là chủ thể sáng tạo nghệ thuật

Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc ; phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân Quan điểm này của Chủ tịch Hồ Chí Minh thê hiện rõ qua lời căn đặn văn nghệ sĩ tại Đại hội văn nghệ lần thứ 3: “Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta, những tác phẩm ca tụng chân thật những người mới, việc mới chắng những để làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay, mà còn đề giáo dục con cháu ta đời sau”.Tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại phải là những tác phẩm miêu tả vừa hay, vừa chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân Tác phẩm đó phải phục vụ đông đảo quân chúng nhân dân, được quân chúng yêu thích, đem lại những chuyến biến tích cực trong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mọi ngudi Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Một tác phẩm văn chương không cứ dài mới hay Khi nào tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, khi nó được trình bảy sao cho mọi người ai cũng hiểu được, và khi đọc xong độc giả phải suy ngẫm, thì tác phâm ấy mới xem như là một tác phẩm hay và biên soạn tốt"

œ Văn hóa đời sống

Văn hoá là bộ mặt tính thần của xã hội, những bộ mặt tính thần ay không phải là cái

gi cao siêu trừu tượng mà nó chính là những gì trong cuộc sống hằng ngày của con người rat dé hiéu va dé thay

Thực chất văn hoá đời sống là đời sống mới Và được Hồ Chí Minh nêu ra từ rất sớm, khi vấn đề nếp sống, lỗi sống, phong cách và chất lượng cuộc sống hầu như chưa ai bàn tới vấn đề này một cách rộng rãi ở các nước Cuộc vận động đã có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chú trương vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

Khái niệm đời sống mới được Hồ Chí Minh nêu ra với ba nội dung: đạo đức mới, lỗi sống mới, nếp sống mới Ba nội dung này có quan hệ mật thiết, trong đó đạo đức giữ vai trò chủ yếu

Đạo đức mới: Để xây dựng đời sống mới trước hết phải xây dựng đạo đức mới Hồ Chí Minh đã dé nghị “mở một chiến dịch giáo dục lai tinh thần nhân dân bằng cách thực

hiện: “CÂN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” Sau này, Người đã nhiều lần khẳng định: “Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của

dân”, “nêu cao và thực hành cần, kiệm, liêm, chính tức là nhen lửa cho đời sống moi’

7

Trang 8

Lối sống mới: Trước hết là lối sống có lý tưởng, có đạo đức, là lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hóa truyền thống với tỉnh hoa văn hoá nhân loại Để xây dựng lối sống mới, Hồ Chí Minh yêu cầu phải sửa đôi “cách ăn, cách mặc, cách đi lại” — theo ngôn ngữ hiện nay thi đây chính lả phong cách sống và phong cách làm việc

Nếp sống mới: Đó là nếp sông văn minh, kế thừa truyền thống đân tộc, thuần phong mỹ tục Bỏ những cái xấu, lạc hậu, không cờ bạc, trộm cắp, say sưa rượu chè Tạo nép sông mới trong cưới hỏi, ma chay Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ Cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thỉ sửa đổi, Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm Cái gì mới mà tốt thì phải làm, phải bố sung

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vẫn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 1.2.1 Khải niệm về bản sắc văn hóa dân tộc

Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đầu và giao lưu của con người Việt Nam Bản sắc văn hóa là linh hồn, là gương mặt riêng của mỗi dân tộc, là yếu tố quan trọng để khăng định vi thế của dân tộc đó ở giữa cộng đồng thế giới

Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn vả có một ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nó phản ánh những nét độc đáo, đặc tính đân tộc Nó là ngọn nguôn đi tới chủ nghĩa Mác-Lênin

Bản sắc văn hóa dân tộc được nhìn nhận qua hai lớp quan hệ: Về nội dung: lòng yêu nước, thương nòi; tỉnh thần độc lập, tự cường Về hình thức: thê hiện qua ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội, truyền thống 1.2.2 Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc

„ Trong Từ điển Tiếng Việt, giữ gìn là ' “giữ cho được nguyên vẹn, không bị mat mat, ton hại” Còn phát huy là “làm cho cái hay, cái tốt toa tác dụng và tiếp tục nảy nở thêm”

Theo đó, quá trình giữ lại này chính là đê không bị mai một, không bị thay đôi, biến hóa hay biến thái, nhằm làm cho cái bản sắc ấy, cái đẹp tỉnh túy ấy tỏa ra và tiếp tục phát triển Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc chính là làm cho những vấn đề căn cốt nhất, nền tảng nhất, làm nên nét riêng của cộng đồng dân tộc này so với cộng động dân tộc khác Quá trình giữ gìn và phát huy, một mặt dé tiép thu tính hoa văn hóa nhân loại của các dân tộc khác làm giàu cho dân tộc mỉnh, một mặt giữ cho văn hóa hòa nhập chứ không hoa tan

Mỗi dân tộc trong quá trình hình thành và phát triển đã xây dựng một nền văn hóa riêng của dân tộc mình Văn hóa có mối liên hệ mật thiết với dân tộc, có nguồn sốc từ dân tộc, cũng là diện mạo của dân tộc đó và bản sắc dân tộc là cái cốt lõi của nền văn hóa Nhân thức được tầm quan trọng bản sắc văn hóa dân tộc,là sự biểu hiện trường tồn của ì giống nòi, là cầu nối ¡ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc, là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia Vì thế mỗi dân tộc phải giữ được cốt cách dân tộc, khi ấy đân tộc đó sẽ đú sức mạnh nội sinh, sức đề kháng đề đối phó với mọi sự xâm lăng hay làn gió độc về văn hóa một cách vô thức hay có chủ định Nếu một dân tộc phản ứng một cách yêu ớt với sự xâm lăng về văn hóa, bị lai căng, hòa tan hay thậm chí là cái bóng của kẻ khác, thì đồng nghĩa với việc dân tộc đó đã đánh mất chính mình, giết chết cái hồn của dân tộc mỉnh

Vi vay, việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc là vấn đề sống còn, là vẫn đề tồn tại hay không tổn tại của mỗi quốc gia, dân tộc Với ý nghĩa đó, giữ được cốt cách dân tộc còn là bệ đỡ giup cho dan tộc thích ứng, tiếp thu, đân tộc hóa những cái mới làm giàu cho bản sắc dân tộc minh trong qua trình phát triển, làm giàu thêm, đa dạng thêm văn hóa nhân loại

Trang 9

CHUONG 2 TÌNH HÌNH THUC TIEN VE VAN DE GIU GIN BAN SAC VAN HOA DAN TOC

O VIET NAM HIEN NAY 2 TINH HINH THUC TIEN

2.1 Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc hiện nay Văn hoá truyền thống Việt Nam là một nền văn hoá lâu đời phát triển và tích lũy theo chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Là nơi giao thoa giữa cái tự có và các nền văn hoá du nhập từ Trung Quốc va Phuong tay La | quốc gia nhỏ bé nhưng kiên cường, văn hoá bản địa Việt Nam vững chắc không bị đồng hoá bởi văn hoá ngoại lai mà lấy đó làm phong phú, tốt đẹp hơn cho văn hoá dân tộc Trong xu thế hội nhập toàn cầu, Việt Nam cần tỉnh táo đề chọn lọc tiếp thu các văn hoá đề hạn chế thực trạng “nhận” nhiều “cho” ít

Hiện nay các loại hình văn hoá nghệ thuật truyền thống không còn được ưa chuộng, các tác phâm nghệ thuật theo xu hướng, ít tính sáng tạo đặc trưng của văn hoá dân tộc Các loại hình văn hoá truyền thống đặc trưng cho dân tộc, vùng miền không có người kế thừa, chú ý và phát triển có nguy cơ mai một và biến mất Việc tô chức các sự kiện tôn giáo, tín ngưỡng cần sự bảo tồn hợp lý khi có sự biến chất và lợi dụng đề chuộc lợi cá nhân, tuyên truyền mê tín di đoan bóp méo ý nghĩa ban đầu

2.2 Các yếu tổ tác động đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thông dân tộc hiện nay 2.2.1 Truyền thống giữ gìn bản sắc VH dân tộc trong quá khứ

Bản sắc văn hóa là sự tổng hòa những tỉnh hoa văn hóa, những bản chất, sắc thái đặc trưng nhất của một dân tộc đề tạo nên những dau an riêng của dân tộc đó đê phân biệt với các dân tộc khác, là tài sản tĩnh: thần vô giá, niềm tự hào của mỗi dân tộc

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là hành động việc làm của mỗi người hướng tới mục tiêu bảo vệ, gìn giữ những nét đặc trưng, tài sản vô giá, linh hỗn của dân tộc đã được ông cha chúng ta xây dựng qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, biết bao mỗ hôi xương máu máu của dân tộc Việt Nam Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một việc làm mà mỗi công dân mỗi người dân của các dân tộc nói chung và cả Việt Nam nói riêng cần phải có trong ý thức của mình Việc giữ gìn bản sắc văn hóa không chí thê hiện sự tôn trong cua minh đối với đất nước mà còn là tính thần yêu nước đang chảy trong người mỗi chúng ta Mỗi công dân có thế đóng góp những việc nhỏ nhặt sau sau đây đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Tinh than yêu quê hương đất nước: không chỉ giữ gìn bản sắc văn hóa thê hiện mình là người có tính yêu đất nước mà việc thê hiện tỉnh yêu quê hương đất nước cũng đã giúp chúng ta giữ gìn bản sắc văn hóa Ở các cuộc thi sắc đẹp trên thế giới các đại điện Việt Nam luôn diện lên mỉnh chiếc áo dai dé thé hiện bản sắc văn hóa dân tộc cho các bạn bè trên thế giới

Tỉnh thần đoàn kết tương thân tương ái; Đoàn kết dân tộc thê hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống từ những điều nhỏ nhất như hàng xóm đốt lửa tối đèn có nhau, giup đỡ mọi người xung quanh Cũng như việc ông cha của chúng ta đã 3 lần kháng chiến chỗng mông nguyên, chống pháp, chống đề quốc mĩ dân tộc việt ta đã cùng nhau đoàn kết, kiên cường để chống lại chúng

Truyền thông hiếu học: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Từ xưa dân tộc ta đã chú trọng vào VIỆC biết chữ bởi muốn một đất nước phát triển thì người dân phải biết chữ, đề hội nhập, đề tiếp thu khoa học kỹ thuật về phát triển đất nước tỉnh thần hiểu học đã có từ xưa nê chúng ta cần phải giữ gìn nó, môi người sinh ra đề có một bộ não khác nhau việc hiếu học ở đây không nhất thiết chúng ta phải đạt được các thành tích cao trên các cuộc thi thế giới mà là sự cố gắng muốn tìm tòi học hỏi về một vấn đề nào đó mà chúng ta yêu thích việc đạt được thành tích chỉ là mĩnh chứng cho sự cố găng của ta

=>Với các luận điểm trên đã cho thấy việc g1ữ gin ban sắc văn hóa đân tộc là việc làm cần thiết và quan trọng đề vận dụng và phát triên lâu dài, là cách tốt nhất dé toàn thê dân tộc hướng tới hành động bảo vệ hệ thống giá trị văn hóa được hình thành trong suốt quá trình lịch sử

Trang 10

2.2.2 Lòng tự tôn dân tộc Sử ta lưu lại những khúc tráng ca về đất nước oăn mình trong lửa đạn, nhưng vẫn vươn mỉnh lớn dậy trong vinh quang Đất nước luôn tự hào về đức hy sinh của muôn dân Tổ quốc đã gọi tên mỗi người con Việt Nam Tự hảo và biết ơn, tô quốc với những người nông dân bình đị làm nên lịch sử Cho đến nay, chúng ta luôn coi văn hóa chính là yếu tô dẫn dat cho sw phat triển của đất nước Thể hiện rõ năm 1954, trước khi về Giải phóng thủ đô, Bác Hồ đã dừng chân tại Đền Hùng và nói một câu nói truyền cảm hứng cho đến hôm nay, đó là: “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” Câu nói của Bác được hiểu rằng, văn hoá có vai trò rat lớn trong cuộc đầu tranh giành độc lập của dân tộc Văn hoá giúp chúng ta ý thức được về tô tiên, ý thức về cộng đồng và sức mạnh đoàn kết của dân tộc Thực tế đã chứng minh sức mạnh của văn hóa trong việc củng có sức mạnh tính thần, hun đúc, bồi đắp tình yêu nước, tính thần dân tộc của các thế hệ cha anh Đối mặt với nhiều kẻ thù, thế lực ngoại xâm hùng mạnh, nhưng chính nhờ sức mạnh tinh thần được kết tinh từ giá trị văn hoá đã giúp dân tộc chúng ta vượt qua nhiều khó khăn và giảnh được nhiều thăng lợi Trong thời đại công nghệ hiện đại ngày nay, ta càng phải càng quý trọng văn hóa mà dân tộc ta đã gìn giữ hàng ngàn năm nay Ngay cả trong giai đoạn dịch Covid-L9, một lần nữa đã chứng minh sức ảnh hướng của các giá trị của văn hóa Đất nước đang bước vào giai đoạn nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa sẽ bị thay đôi bởi văn hóa qua thời gian đề thích nghi với bối cảnh xã hội, thế hiện qua việc nhìn nhận vị trí, vai trò của văn hóa ngày cảng tốt hơn Vì vậy, với bối cảnh hội nhập ngày nay, ngoài gin giữ, phát huy truyền thông văn hóa dé không chỉ là tài san tinh than cho con chau, ma các giá trị văn hóa sẽ là tài nguyên vô tận, nguồn động lực vô hình cho sự phát triển của đất nước

2.2.3 Toàn cầu hóa Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập đang được mở rộng, phát triển ngảy cảng mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, trong đó không thê không nhắc đến văn hóa Với việc ngày đất nước đứng trước những sự thúc đây đối mới, đối mặt với những thách thức hội nhập như của sự “xâm lăng văn hóa”, phai nhạt, đánh mất bản sắc văn hóa, xói mòn những giá trị truyền thống của dân tộc trong bối cảnh hiện tại Trong quá trình giao lưu văn hóa có thế bị ảnh hưởng bởi sự xâm nhập, thâm thấu các giá trị văn hóa ngoại lai vào nước ta diễn ra thông qua nhiều hình thức, nên chúng ta rất cần có những nhận thức đúng đắn trong việc tiếp nhận văn hóa từ bên ngoài sao cho phù hợp đề phòng ngừa những tác hại, hệ lụy của những luồng văn hóa lai căng, xấu độc Nhưng không phải vi thé ma ta lai gò bó sự phát triển mở rộng của văn hóa Nên có sự tiếp nhận tích cực từ mọi nơi cũng như các nước trên thế 2101 dé được điều chỉnh trở thành nét văn hóa riêng biệt, độc đáo, trong sáng nhưng lại mang đến các giá trị, điển hình là giá tri tinh thần nâng cao nhân thức trách

nhiệm cho toàn xã hội

(Dé viée gìn giữ và phát triển dược hiệu quả thì ý thức xã hội là cần thiết, như việc: ® Tăng cường công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa vật thé, phi vat thé, các di tích lịch sử văn hóa

® Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc ® Thực hiện chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả các mối kết hợp trong phòng ngừa và ứng phó với thách thức

® Kết hợp giữa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là khai thác các di tích, danh lam thắng cảnh, gắn với các giá trị văn hóa phi vật thé đề phát triển du lịch

®>Nhằm mở rộng giao lưu văn hóa, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa quảng bá, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc

2.3 Giải pháp đề xuất _

2.3.1 Củng cô và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng

10

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w