1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa việt nam hoa kỳ

32 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Bình Thường Hóa Quan Hệ Ngoại Giao Giữa Việt Nam - Hoa Kỳ
Tác giả Ngô Đức Phương, Nguyễn Gia Bảo Ngọc, Bùi Thu Uyên, Nguyễn Thị Khuyên, Tran Thi Thu Thao, Huynh Pham Cam Nhung, Dang Thi Thanh Tric, Bui Loan Trinh, Neuyén Tran Yén Vy, Trinh Thi Héng Nhung, Đặng Hữu Viễn, Nguyễn Ngọc Trúc Linh, Lê Trúc Linh, Nguyễn Văn Phong
Người hướng dẫn Tô Ngọc Hằng
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Với nỗ lực không biết mệt mỏi của hai Nhà nước, đặc biệt là người dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trên tất cả các lĩnh vực v

Trang 1

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giảng viên: Tô Ngọc Hằng

Nhóm trưởng: Ngô Đức Phương — MSSV: 2011115474

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

STT Họ và tên MSSV Đánh giá mức dộ tham gia Ghi chú

4_ | Nguyễn Thị Khuyên 2011116417 100%

6 | Huynh Pham Cam Nhung | 2011116527 100%

10 | Trinh Thi Héng Nhung 2011115445 100% 11 | Đặng Hữu Viễn 2011115682 100%

Trang 3

MỤC LỤC

CHUONG 1: QUAN HE VIET NAM - HOA KỲ TRƯỚC NĂM 1975 2

1 Quan hé Viét Nam - Hoa Ky nam 1945 2 2 Quan hé Viét Nam - Hoa Ki giai doan 1954 - 1975 2 2.1 Mỹ thay chân Pháp sau hiép dinh Gionevo 1954 2 2.2 Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đâu tranh chống đề quốc Mỹ và chính

quyên Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) 3

2.3 Chiến đầu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến

CHƯƠNG II: QUAN HE VIET NAM - HOA KY GIAI DOAN 1975 - 1995 6

1 Quan hé Viét Nam — Hoa Ky 6 1.1 Quan hệ Việt Nam — Hoa Ky qua cac giai doan 6 1.2 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn đấu tranh chống đề quốc

Trang 4

1.1 Giai đoạn 1995 - 2010 14 1.2 Giai đoạn 2011 — 2022 16 2 Thành tựu nỗi bật trong mỗi quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ 18 3 Vị trí Việt Nam trên trường thế giới sau khi bình thường hóa quan hệ Việt Nam —

4 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai doan 1995 — nay 21

4.1 Giai đoạn 1996 - 2010: thiết lập mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế 21

4.2 Giai đoạn 2011 - nay: Đưa quan hệ Việt Nam đi vào chiều sâu và hội nhập quốc tế 1 cách toàn diện 23

1 Tác dụng và ý nghĩa của đường lỗi của Đảng trong việc bình thường hóa quan hệ

3 Vai trò của sinh viên 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 5

LOI MO DAU Đã hơn một phần tư thế kỷ tréi qua ké tir khi Téng thong Hoa Ky Bill Clinton

và Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt chính thức tuyên bố bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại g1ao giữa Việt Nam và Hoa Kỷ (12/7/1995) Việt Nam chủ trương “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, cùng Hoa Kỳ xây dựng quan hệ hợp tác trên nguyên tắc hợp tác cùng có lợi, bình đăng, tôn trọng thê chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau Với nỗ lực không biết mệt mỏi của hai Nhà nước, đặc biệt là người dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trên tất cả các lĩnh vực và cấp độ, thể hiện dung tinh than quan hé Đối tác toàn điện

Trong bài tiểu luận này, chúng tôi phân tích và đưa ra những đánh giá về quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Hoa Ky Tu do, chúng tôi - những người chủ tương lai của đất nước rút ra và phát huy những bài học kinh nghiệm về đường lỗi ngoại giao của Đảng và Nhà nước, góp phần tạo lập và giữ vững nên hòa bình, ôn định, cũng như hội nhập quốc tế trong những giai đoạn phát triển tiếp theo của dat nước

Trang 6

2

CHUONG I: QUAN HE VIET NAM —- HOA KỲ TRƯỚC NAM 1975

1 Quan hé Viét Nam - Hoa Ky nam 1945 Vào những năm 1944 — 1945, những năm cuối của chiến tranh thé giới thứ hai,

Hoa Kỳ đã là đồng minh duy nhất chống phát xít Nhật tại Việt Nam Ngày 7/12/1941,

phát xít Nhật tấn công Trân Châu Cảng, sự kiện đã buộc Mỹ chính thức tham gia đồng minh chống Nhật trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai Cùng lúc đó tại Việt Nam, mặt trận Việt Minh do Hồ Chí Minh thành lập tháng 5/1941 đã xác định trực tuyến của mình là nằm trong đội ngũ đồng minh chống phát xít và giành độc lập cho dân tộc Việt Nam

Tại khu căn cứ địa Việt Bắc, du kích Việt Minh đã nhiều lần giải cứu các phi công Mỹ nhảy dù xuống Việt Nam khi máy bay của họ bị Nhật bắn rơi, bảo vệ và đưa họ sang Trung Quốc an toàn Trong số đó, có phi céng William Shaw bi bắn hạ ở Cao Bằng cuối năm 1944 đã được đích thân Hồ Chí Minh hộ tống qua Trung Quốc bản

giao cho Bộ Tư lệnh Mỹ ở Côn Minh Nhân chuyển đi này, nhà lãnh đạo Việt Minh

đã liên lạc với các sĩ quan OSS (Cơ quan Tình báo Chiến lược) và OWI (Phòng Thông

tin Chiến tranh), đề nghị họ công nhận Việt Minh đề thiết lập quan hệ hợp tác chính

thức chống Nhật Tại cuộc gặp giữa Hồ Chí Minh và tướng Clatre Chemnault, hai bên đã thỏa thuận về sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau Việt Minh sẽ lập trạm cứu trợ phi công Mỹ ở Bắc Kỳ, cung cấp tin tức về tình hình quân đội Nhật ở Đông Dương; còn phía Mỹ sẽ giúp phương tiện cần thiết bao gồm vũ khí và huấn luyện quân sự cho Việt Minh Từ đó, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Minh với các lực lượng quân Mỹ có trách nhiệm ở Đông Dương đã được thiết lập

Tuy nhiên, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, mỗi quan hệ đồng minh giữa Việt Nam - Mỹ trở nên mờ nhạt Sự im lặng của Mỹ trước những bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc công nhận nền độc lập hoàn toàn của Việt Nam đã gián tiếp tạo nên mối quan hệ thù địch sau này

2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Ki giai doạn 1954 - 1975 2.1 Mỹ thay chân Pháp sau hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Giơ-ne-vơ (Geneve) năm 1954, khôi phục hòa bình Đông Dương, bãi bỏ quyên cai trị của người Pháp, công nhận nên độc lập của ba quôc gia Việt Nam,

Trang 7

Lào và Campuchia, chính thức cham dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương Với

việc ký kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau Đây là cột mốc bắt đầu cho khoảng thời

gian mà mối quan hệ Việt Nam - Mỹ trở thành mối quan hệ thủ địch 2.2 Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống để quốc Mỹ và chính

quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

2.2.1 Miền Nam đấu tranh chong Mỹ và chính quyền Sài Gòn — Những năm 1957 — 1959, Mỹ và tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng Sự đàn áp của kẻ thù làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miễn Nam với đề quốc Mỹ và tay sai càng phát triển gay gat

— Phong trào Đồng Khởi diễn ra và giành được thắng lợi, dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960)

~ Chấm dứt thời kỳ ôn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mỹ ở miền

Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn

— Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đề quốc My (1961- 1965) 2.2.2 Miền Nam đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn Miền Nam ra sức đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, đã đấy lùi nhiều cuộc tiến công, tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của địch

— Do thất bại, nội bộ Mỹ và tay sai lục đục, dẫn tới cuộc đảo chính — Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược thứ hai của quân dân miền Nam, đồng thời là thất bại có ý nghĩa chiến lược lần thứ hai của Mỹ

2.3 Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”

— Sau that bai của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyên sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”

— Thue chat là tiép tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, để giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường

~ Chiến đấu chéng “Việt Nam hóa chiến tranh” là chống lại cuộc chiến tranh toàn diện được tăng cường và mở rộng ra toàn Đông Dương Ta vừa chiến đấu trên chiến trường vừa đấu tranh trên bàn đàm phán với địch và giành được thắng lợi

Trang 8

4

2.4 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoản toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực đân mới của đề quốc Mỹ ở miền Nam Đại thăng mủa xuân 1975 đã chứng minh trí tuệ vả tài thao lược của Đảng ta trong lãnh đạo va chỉ đạo chiến tranh cách mạng, cũng như chứng minh tỉnh thần quật khởi của người dân Việt Nam trong đấu tranh chỗng ngoại xâm Thắng lợi này đã đi vào lịch sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những năm 70 của thế kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc

3 Kết luận

Niềm tin ban dau giữa Việt Minh và quân đội Mỹ đã được lãnh tụ Hồ Chí Minh gây dựng Đề nghị quân đội Mỹ giúp đỡ vũ khí, huấn luyện quân sự của Việt Minh để chống phát xít Nhật đã được hai bên thỏa thuận Đáng tiếc là cục diện thế giới thay đối quá nhiều sau Thế chiến II nên kế hoạch hợp tác này bị bỏ lỡ

Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư và điện cho Tổng thống Mỹ

Harry Truman đề nghị Mỹ ủng hộ đối với nền độc lập non trẻ của Việt Nam nhưng

phía Mỹ đã không hồi đáp Niềm tin ban đầu với Mỹ đã mắt

Trong những năm 60, căng thắng trong quan hệ Việt - Mỹ bị đây lên đỉnh điểm

do những đối đầu về ý thức hệ Ngày 8/3/1965, Mỹ đưa quân đô bộ lên bờ biển Da

Nẵng, chính thức bắt đầu quá trình can thiệp quân sự công khai ở Việt Nam Niềm tin vỡ vụn, hai nước trở thành đối đầu

4 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn đấu tranh chống để quốc

1954 - 1975

Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Đại hội III (1960) của Đảng đề ra nhiệm vụ lãnh đạo toàn dân tộc tiễn

hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

và tiến hành cuộc kháng chiến tranh bạo lực chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam) Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy những tác động tiêu cực từ sự khủng hoảng của các đảng và các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, nên đã chủ động phòng ngừa sự chống phá của các thế lực thù địch; cảnh giác, không sa vào các cuộc “cách mang mau” ma nhiéu dang, nhiều nước đã rơi vào dẫn đến kết cục thất bại, để mắt quyên lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam tích cực tìm đường đối mới, dựa chắc trên

Trang 9

cơ sở nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Sau Hiệp định Pa-ri năm 1973, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 (khóa III) xác định: “Chủ động chuẩn bị sẵn sảng cho trường hợp phải tiến hành chiến tranh cách mạng trên khắp chiến trường miền Nam đề giành thắng lợi hoàn toàn”

Đảng ta đã kiên định và vận dụng sáng tạo quan điểm về con đường cách mạng miền Nam phải là con đường cách mạng bạo lực, với hai lực lượng cơ bản: Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang: kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và đầu tranh ngoại giao; đánh địch bằng ba mũi giáp công: Quân sự, chính trị, binh vận;

kết hợp chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, thực hiện đánh địch trên mọi

quy mô: Đánh lớn, đánh vừa, đánh nhỏ của lực lượng vũ trang ba thứ quân; thực hiện làm chủ đề tiêu điệt địch, tiêu diệt địch để giảnh quyền làm chủ

Đảng đã thiết kế con đường đúng đắn, đó là cùng một lúc giương cao ngọn cờ

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiễn hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở

hai miền nhằm mục tiêu chung và bao trùm là chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miễn Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tô quốc Bên cạnh đó, Đảng có đường lỗi quốc tế đúng đắn, luôn nêu cao tính thần quốc tế vô sản cao cả; luôn coi cuộc chiến đầu chống Mỹ vừa là nhiệm vụ dân tộc thiêng liêng, vừa là nghĩa vụ quốc tế cao cả; mọi hoạt động chống Mỹ, cứu nước đều nhằm phục vụ lợi ích cả cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới nên đã tranh thủ được sự giúp đỡ rộng lớn của nhân dân yêu chuộng

hòa bình trên thế giới

Trang 10

CHUONG II: QUAN HE VIET NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1975 - 1995

1 Quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ 1.1 Quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ qua các giai đoạn

e Giai doan 1975 - 1977 Sau khi chiến tranh kết thúc năm 1975, quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Ky van chưa có bước tién triển đáng kể Mặc đù đã rút khỏi Việt Nam, chính quyền Hoa Kỳ vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách thu dich:

— Hoa Kỳ đóng cửa Đại sứ quán tại Sài Gòn và di tan toàn bộ nhân viên Đại sứ

quán vào ngày 29/4/1975, ngay trước khi quân đội Bắc Việt đầu hàng miền

Nam Việt Nam

— Ngày 30/4/1975, chính quyền Hoa Kỳ đã phong tỏa toàn bộ tài sản Việt Nam — Ngày 15/5/1975 Hoa Kỳ tuyên bố cắm vận thương mại đồng thời phủ quyết

việc Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc

¢ Giai doan 1977 — 1978

Khi Tống thống Carter lên năm quyền thì Mối quan hệ hai nước được cải thiện một phần Chính quyền Hoa Kỳ tuyên bố không công nhận bất cứ một chính phủ lưu vong nào tại Việt Nam, nhiều lần gửi thông điệp cho chính phủ Việt Nam nói Hoa Kỳ không thu địch với Việt Nam, tỏ ý sẵn sàng nói chuyện với Việt Nam về quan hệ hai nước, không phản đối Việt Nam gia nhập tô chức y tế và khí tượng thế giới, cấp thị thực cho các đoàn Việt Nam dự họp ở Liên Hợp Quốc và Quỹ tiền tệ quốc tế ở Hoa Ky

Trong giai đoạn này, hai bên đã chấp nhận và tiễn hành đàm phán về vấn đề

bình thường hóa quan hệ hai nước Có thẻ thấy cơ hội bình thường hóa quan hệ đã xuất hiện ngay từ những năm đầu sau khi chiến tranh kết thúc Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân cả từ hai phía, quan hệ giữa hai nước vẫn chưa thê bình thường hóa

Về phía Mỹ:

—_ Do tâm lý cay cú vì thất bại trong cuộc chiến với Việt Nam, làm nội bộ lục

đục, đặc biệt là trong Quốc hội Mỹ

— Từ năm 1978, Hoa Kì có những thay đối trong chính sách là ngăn cản chính quyền Carter tiền tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam

Về phía Việt Nam:

Trang 11

Do thiếu những thông tin và hiểu biết chính trị nội bộ Hoa Kỳ, chính vì thé ma

chúng ta không đánh giá hết ảnh hưởng của Quốc hội Mỹ đối với chính sách đối ngoại của Nhà nước vào thời điểm nhạy cảm ở Mỹ nên không điều chỉnh kịp thời lập trường

đàm phán để năm bắt cơ hội ngắn ngủi và mong manh đó, tiến tới bình thường hóa

quan hệ với Mỹ, củng có thế đứng của Việt Nam trong hòa bình để tập trung phát triển đất nước sau bao năm chiến tranh và san bằng khoảng cách với các nước trong

khu vực e Nam 1978

Vào lúc này diễn ra một sự kiện làm ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là việc Việt Nam đưa quân đội vào

Campuchia phối hợp với quân cách mạng để lật đô chế độ độc tài Pôn Pốt Sau đó,

Việt Nam rút quân ra khỏi lãnh thổ Campuchia là một trong những điều kiện tiên quyết để Hoa Kỳ nối lại việc đàm phán đi đến bình thường hóa quan hệ giữa hai nước

e Nam 1989 Việt Nam rút toàn bộ lực lượng tình nguyện của mình ra khỏi Campuchia sau

khi grúp nước bạn én định tình hình đất nước sau thảm họa Động thái này đã được Hoa Kỳ nhìn nhận, ngày 18 tháng 7 năm 1990, Tổng thông Bush đã liên lạc với Hà Nội để tìm kiếm liên minh quốc tế trong nễ lực đạt đến một Hiệp định hòa bình ở Campuchia

Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ cần phải

dé cập đến là vào thời điểm này là sự sụp đỗ của khối xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và

Đông u, đánh dấu sự kết thúc của cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập kỷ Đây là bước ngoặt lớn làm thay đổi chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ Những thay đôi nhanh chóng của thế giới trong những năm cuối của thế kỷ XX, với xu hướng toàn cầu và hội nhập, chính phủ Hoa Kỳ nhận thấy những chính sách cắm vận và cô lập của mình đối với Việt Nam cũng như các nước khác ngày càng trở nên bát lợi đối với

lợi ích chiến lược của mình e Nam 1991

Tháng 4 — Chinh quyén cua Tong théng George Bush dé xuat voi Chinh phu Việt Nam “lộ trình” từng bước bình thường hóa quan hệ

Trang 12

Tháng 7 — Văn phòng MIA cua Hoa Ky chinh thức đi vào hoạt động tại Hà

Nội Đây là cơ quan chính thức đầu tiên của Chính phủ Hoa Kỳ hoạt động thường trú tại Việt Nam từ năm 1975

Tháng 12 — Quốc hội Hoa Kỳ ủy quyền cho Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ (USIA)

bắt đầu trao đối các chương trình với Việt Nam

e Giai doan 1992 — 1993

Cho dù tại Hoa Kỳ, vẫn có một số it người còn mang tư tưởng thù hận, bảo thủ chống lại Việt Nam, kêu gọi kéo dài cắm vận và trừng phạt đối với Việt Nam, nhưng

với những gì mà Việt Nam thể hiện, nhiều người Mỹ nhận thấy cam van đã trở nên

bất lợi cho chính Hoa Kỳ và cắm vận mãi đối với một nước nhỏ không bao giờ xâm lấn tới quyền lợi của Hoa Kỳ là một lối hành xử không đẹp Họ đã lên tiếng kêu gọi

bãi bỏ trừng phạt và cắm vận cũng như cải thiện mối quan hệ với Việt Nam e Năm 1994

Ngày 3/3 — Tổng thống William J Clinton dỡ bỏ lệnh cắm vận thương mại đối với Việt Nam Tháng 5 — Hoa Kỳ và Việt Nam ký kết Hiệp định Lãnh sự

1.2 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn đấu tranh chống dé

quốc 1975 — 1995

1.2.1 Chính trị Sau chiến tranh, mặc dù nước ta dành được thắng lợi nhưng Đảng không hè có những động thái hay kế hoạch thù địch gì mà ngược lại còn sớm chủ động bảy tỏ

ý chí muốn hòa giải với Hoa Kỳ ( 3/7/1975 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tuyên bố

Việt Nam mong muốn bình thường hóa quan hệ với Mỹ) Đường lỗi này là sự kế thừa truyền thống hàng nghìn năm đấu tranh quân sự và ngoại giao bảo vệ Tổ Quốc Đây là nền ngoại giao linh hoạt dựa trên hoàn cảnh thực tế của từng thời kỳ, đề cao lợi ích của dân tộc Bởi vỉ việc duy trì thái độ thù hận trong chiến tranh với Mỹ sẽ chỉ làm cho nước ta thêm khó khăn Mặc dù Mỹ thất bại trong cuộc chiến với Việt Nam nhưng ta không thê phủ nhận đây là một siêu cường, có ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc

tế

1.2.2 Kinh tế

Mặc dù sau chiến tranh, bước đầu Mỹ cay cú và có những chính sách đối đầu với nước ta như là câm vận, gây cản trở nước ta tham gia các tô chức kinh tê thê

Trang 13

9

những Đảng ta vẫn giữ vững tính thần hòa giải - thang 8/1988, Bộ Chính trị Ban Chap

hành Trung ương Đảng khóa VI đã thông qua Nghị quyết 13, nhân mạnh chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, “kiên quyết và chủ động chuyên cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu hiện nay sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tôn tại hoả bình” Mở rộng hợp tác và gia nhập các tổ chức kinh tế ASEAN, EU Trong thời kỳ này, nước ta đã thực hiện đường lối đôi mới, chuyên đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa

1.2.3 Xã hội Đảng và Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và day manh bé túc văn hóa, xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và thành phố miền Nam đã căn bản xoá nạn mù chữ Hơn thế nữa, hệ thông y té duoc mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao sức khỏe của nhân dân

1.2.4 Kết luận

Việc binh thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tuy đến muộn sau nhiều cơ hội bị bỏ lỡ, nhưng nếu xét đến tình hình khách quan của Việt Nam thì đây là thời

điểm thuận lợi cho Việt Nam nối lại quan hệ với Hoa Kỳ Bình thường hóa mối quan

hệ vào 7/1995 là một bước ngoặt chính trị quan trọng đối với cả hai nước vì đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đạt được quan hệ bình thường và cơ bản hòa binh với tất cả các cường quốc trên thế giới, còn Hoa Kỳ chính thức chuyền từ chỗ coi

Việt Nam là kẻ thù sang thành đối tác

Khi đi đến quyết định bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, phía Hoa Kỳ coi việc giải quyết vấn đề người Mỹ mất tích là ưu tiên hàng đầu; còn về phía Việt Nam, chúng ta xác định quan hệ kinh tế — thương mại là nội dung cơ bản của mỗi quan hệ mới Nhưng trong thực tế, đề đi đến bình thường hóa, Việt Nam và Hoa Kỳ đã hợp tác trong việc giải quyết nhiều vấn đề về hậu quả chiến tranh, hòa giải mâu thuẫn, xúc tiễn thương mại để đi đến những sự đồng thuận nhất định cho việc nối lại quan hệ ngoại giao Từ những nỗ lực này, đã mở ra một thời kỳ mới trong các

Trang 14

10 quan hệ Hoa Kỳ — Việt Nam, thời kỳ xây dựng và phát triển các mối quan hệ hợp tác nhiều mặt và cùng có lợi giữa hai nước

Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ đã để lại nhiều

bài học quý giá Đó là bài học về tinh than hoa giải, bỏ qua những hiềm khích trong

quá khứ để hướng về tương lai vì một đất nước Việt Nam phát triển giàu mạnh; bài học về đường lỗi ngoại giao mềm dẻo “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra: linh hoạt trong xử lý tình huống để nắm bắt, tranh thủ mọi cơ hội có được nhăm củng cô và phát triển các mối quan hệ ngoại giao Những bài học này sẽ là hành trang tốt để Việt Nam bước vào một thời kỳ mới trong quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ: thoi ky sau bình thường hóa

2 Việt Nam sau giai đoạn chiến tranh 1975 — 1995 và quan hệ ngoại giao với các nước

một cơ quan quyền lực chung

Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) để ra nhiệm

vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

2.1.1.2 Về chính trị - xã hội Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội là Kế hoạch 5 năm lần thứ

hai (1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đã

đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá

Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ

thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới Thương nghiệp quốc doanh phát

triển nhanh chóng, hợp tác xã tuy ở thời kỳ đầu xây dựng, nhưng đã có những bước

vươn lên chiếm lĩnh thị trường Kinh tế tăng trưởng chậm làm mắt cân đối cung — cầu

Trang 15

11 (thiểu hụt nguồn cung) Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đây

mạnh bồ túc văn hóa, xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và thành phố miền Nam đã căn bản xoá nạn mù chữ Hệ thong y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

2.1.2 Thời kỳ 1986 - 1995: Thực hiện đường lối đối mới nền kinh tế 2.1.2.1 Đường lối đối mới

Đường lối đôi mới của Đảng được đề ra từ Đại hội VI (12/1986), được bố sung

và phát triển qua các Đại hội tiếp theo (Đại hội VII (6 /1991) Mục tiêu: Dân giàu

nước mạnh, xã hội dân chủ, công bang, văn minh; thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “xây lại dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, “xây dựng một

nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”

Nhà nước bắt đầu có một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này, nước ta đã thực hiện đường lối đối mới, chuyền đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phân, hoạt động theo cơ ché thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa

2.1.2.2 Về chính trị - xã hội

Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa về loại

hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học

Hoạt động khoa học và công nghệ có bước tiến đáng ghi nhận Đội ngũ cán bộ

khoa học và công nghệ (bao gồm khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật) đã góp phần cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ

trương, chính sách đối mới của Đảng và Nhà nước Tình hình chính trị —- xã hội cơ bản ôn định, quốc phòng — an ninh được tăng cường Bước đầu thực hiện dân chủ hoá và công khai hoá các hoạt động xã hội

Đã giải quyết ngày càng tốt hơn các vấn đề xã hội như lao động và việc làm, xoá đói giảm nghèo, phat triển sự nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học — công

nghệ, thể dục thể thao Tỉ lệ đói nghèo trên cả nước 1995 là 20%

2.2 Quan hệ ngoại giao với các nước 2.2.1 Từ năm 1975 — 1986

Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam đã thiết lập quan

Trang 16

12 hệ ngoại giao với hàng chục nước, nhất là các nước tư bản chủ nghĩa, tranh thủ được sự giúp đỡ vẻ vật chất của nhiều quốc gia, các tô chức quốc tế nhằm khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc (9/1977), tham

gia Hội đồng tương trợ kinh tế (6/1978), ký Hiệp ước hữu nghị và Hợp tác với Liên

Xô (11/1978) 2.2.2 Từ năm 1986 — 1995

Việt Nam là thành viên của nhiều tô chức và diễn đàn quốc tế như Liên hợp

quốc (1977), Phong trào Không liên kết (1976), Tổ chức Pháp ngữ (1986), ASEAN

(1995)

2.2.3 Những khó khăn về ngoại giao của nước ta giai đoạn 1975 — 1995 Đảng và Nhà nước ta chú trọng đến quan hệ song phương với các nước, đi sâu vào lợi ích thực chất và hiệu quả hơn thể hiện qua việc tích cực thúc đây những cuộc đàm phán và nhiều hiệp định phát triển trên nhiều mặt Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn, hạn chế:

— Môi trường quốc tế luôn diễn biến nhanh, phức tạp và khó lường gây nhiều khó khăn cho mỗi quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nước

—_ Trong giai đoạn 1975 - 1986, chính sách đối ngoại của Việt Nam chưa thực sự

phù hợp và theo sát với thực tế của thời đại, việc giúp đỡ Campuchia đã ảnh hưởng đến mối quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc, Mỹ và các nước

ASEAN — Chính sách hợp tác với các nước lớn còn chịu nhiều động và còn ở quan hệ cơ

bản, đi vào chiều sâu còn gặp nhiều khó khăn Chưa khai thác và phát huy hiệu

quả quan hệ lợi ích đan xen, ôn định, bền vững với các nước lớn vả đối tác quan trọng

—_ Việc xử lý mối quan hệ đối tác, đối tượng rất khó khăn vì liên quan đến quan

hệ quốc tế, lợi ích tong thé quéc gia - dân tộc

2.2.4 Những khó khăn về kinh tế của nước ta giai đoạn 1975 — 1995 Kinh tế Việt Nam (1975 - 1985) là giai đoạn chúng ta đã phạm phải một số sai

lầm cơ bản Lúc đó, chúng ta đặt rất nhiều kỳ vọng vào phát triển kinh tế nhờ sức

mạnh bố sung vào những ưu thế hiện có và sẵn có của đất nước về điều kiện tự nhiên,

điều kiện kinh tê của hai miền Nam - Bặắc Bên cạnh đó, nên kinh tê nhiêu thành phân

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w