1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của đảng từ năm 1930 đến năm 1945

60 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1930 đến năm 1945
Tác giả Trần Đình Duy Khoa, Trịnh Quán Lâm, Hà Trung Kiên, Huỳnh Tân Kiệt, Lê Văn Lâm, Phạm Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Bích Hồng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 6,6 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi Đảng ra đời 5 1. Tình hình thẾ giới, ViỆt ÍNH........................o-o<cccecsecerseeeErenereerersreerersere re 5 2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chỉnh trị phong kiến và tw san từ cuỗi thể kỷ XIX đến đầu năm I93(........................- sec cecreeereEeerererserserereerersreersree 8 3. Phong trao yéu nwoc theo khuynh hướng vô sản và Hội nghị thành lập TH... TH 0n HT 00 0005108000 5000000041080. 5000999509505 08090 12 1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên.............................. 2-2 se se serseezezseeczee sere 19 (6)
  • Chương 2: LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ CHU TRUONG CUA DANG (0)
    • 2.1. Luận cương chính trị " 24 1. Bối cảnh ra đời Luận cương CHÍNH tFỆ..................... s55 set seereereereesree 24 2. Nội dung của Luận cương chính trị 25 3. Uu điểm, hạn chế của Luận cương chính tểrị.......................-cccsccsccscesceesecee 29 2.2. Quá trình Đẳng từng bước khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (25)
      • 2.2.1. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3⁄1935) (32)
      • 2.2.2. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh (1936-1939) (35)

Nội dung

Nhiệm vụ của đề tài Một là, làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi Đảng ra đời 5 1 Tình hình thẾ giới, ViỆt ÍNH o-o<cccecsecerseeeErenereerersreerersere re 5 2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chỉnh trị phong kiến và tw san từ cuỗi thể kỷ XIX đến đầu năm I93( - sec cecreeereEeerererserserereerersreersree 8 3 Phong trao yéu nwoc theo khuynh hướng vô sản và Hội nghị thành lập TH TH 0n HT 00 0005108000 5000000041080 5000999509505 08090 12 1.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2-2 se se serseezezseeczee sere 19

1.1.1 Tình hình thể giới, Việt Nam

Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyền nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường Đó chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tư bản của các nước đề quốc Chủ nghĩa đề quốc xuất khâu tư bản, đầu tư khai thác thuộc địa đem lại lợi nhuận tối đa cho tư bản chính quốc, trước hết là tư bản lũng đoạn; làm cho quan hệ xã hội của các nước thuộc địa biến đổi một cách căn bản Các nước thuộc địa bị lôi cuốn vào con đường tư bản thực dân Sự áp bức và thôn tính dân tộc của chủ nghĩa đế quốc càng tăng thì mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa thực dân càng gay gắt, sự phản ứng dân tộc của nhân dân các thuộc địa càng quyết liệt Và chính bản thân chủ nghĩa đế quốc xâm lược, thống trị các thuộc địa lại tạo cho các dân tộc bị chính phục những phương tiện và phương pháp để tự giải phóng Sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh dân tộc đề tự giải phóng khỏi ách thực dân, lập lại các quốc gia dân tộc độc lập trên thế giới chịu tác động sâu sắc của chính sách xâm lược, thống trị của chủ nghĩa đề quốc thực dân Đầu thế ký XX, trên phạm vi quốc tế, sự thức tỉnh của các dân tộc châu á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng 1905 ở Nga đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc phương Đông Hàng trăm triệu người hướng về một cuộc sông mới với ảnh sáng tự do. Đối với nước Nga, đó là cuộc cách mạng vô sản, nhưng đối với các dân tộc thuộc địa trong để quốc Nga thì đó còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bởi vì trước cách mạng "nước Naa là nhà tủ của các dân tộc" Cuộc cách mạng vô sản ở nước Nga thành công, các dân tộc thuộc địa của đế quốc Nga được giải phóng và được hưởng quyền dân tộc tự quyết, kê cả quyền phân lập, hình thành nên các quốc gia độc lập và quyền liên hợp, dẫn đến sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết (1922) Cách mạng Tháng Mười đã nêu tắm gương sáng về sự giải phóng dân tộc bị áp bức đã "mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đề quốc, thời đại giải

A ptt phóng dân tộc"I Nó làm cho phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đâu tranh chống kẻ thù chung là chủ nehĩa đế quốc

Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập Tại Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920), Sơ hảo lần thứ nhất những luận Cương về ván đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin được công bố Luận cương nỗi tiếng này đã chỉ ra phương hướng đầu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản, nhiều đảng cộng sản trên thế giới đã được thành lập

Tình hình thế giới đầy biến động đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam Tình hình Việt Nam

Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta và tiến hành những cuộc khai thác nhằm cướp tài nguyên, bóc lột công nhân rẻ mạt và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoà

Về chính trị, thực dân Pháp trực tiếp năm giữ các vị trí chủ chốt trong bộ máy nhà nước Mọi quyền hành đều thâu tóm năm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, Chúng thi hành chính sách chia dé tri rất thâm độc: chia nước ta làm ba kỳ, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng và nhập ba kỳ đó với nước Lào và nước Campuchia dé lap ra liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới Gây chia rẽ và hận thù giữa Bắc, Trung, Nam, giữa các tôn giáo, các dân tộc, các địa phương, giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương Biến một bộ phận của giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực, tạo nên sự cấu kết giữa chủ nghĩa đề quốc và phong kiến tay sai, đặc trưng của chế độ thuộc địa Sự cai trị của chính quyên thuộc địa đã làm cho nhân dân ta mắt hết quyền độc lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong trào yêu nước bị đàn áp dã man; mọi ảnh hưởng của các trào lưu tiễn bộ từ bên ngoài vào đều bị ngăn cấm

Về kinh tế, chúng triệt đề khai thác Đông Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản Pháp, bóc lột tàn bạo nhân dân ta, thực hiện chính sách độc quyên, kim ham su phat triển kinh tế độc lập của nước ta Đã có sự du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào kinh tế Việt Nam Quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đô thị mới, những trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới Tuy nhiên, thực dân Pháp không du nhập một cách hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa vào nước ta, mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến đề thu lợi nhuận siêu ngạch Dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm nặng nề, tiến triển cham chap, qué quat, phién diện, lệ thuộc vào kinh tế Pháp

Về mặt xã hội, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ tới tình hình xã hội Việt Nam Quá trình phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc, tạo nên sự phân biệt rõ rệt giữa giai cấp tư sản, vô sản và nông dân.

Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội Đặc biệt là sự ra đời của gai cấp công nhân và giai cấp tư sản Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người mắt nước, ở những mức độ khác nhau đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Tính chất xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến thuần tuý chuyên biến thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Lúc này trong xã hội Việt Nam tôn tại hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến tay sai, chỗ dựa cho bộ máy thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp.

Thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ đặt ra vấn đề là phải chống thực đân Pháp, giành lại độc lập tự do cho dân tộc Và phải xoá bỏ chế độ phong kiến ở Việt Nam, dé phát huy quyền dân chủ cho người dân Đặc biệt là về vẫn đề ruộng đất Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt với đâu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Tuy nhiên, chế độ phong kiến Việt Nam bây giờ lại không có quyền lực về chính trị Do vậy, khi đã đánh chỗng thực dân Pháp xong, năm được trong tay quyên tự quyết dân tộc, cần phải xoá bỏ chế độ phong kiến Nghĩa là, phải lựa chọn con đường phát triển mới đúng đắn cho đất nước Đó là sứ mệnh lịch sử đặt ra cho tất cả giai cấp trong xã hội Việt Nam

1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tw san tir cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến

Năm 1858 thực dân Pháp nỗ súng tân công Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng mở đầu cho quá trình xâm lược nước ta Trong giai đoạn đầu, cùng với sự lãnh đạo của triều đình Nguyễn, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống lại quân xâm lược Nhưng sau đó triều đình ngày cảng rời xa nhân dân và có những đường lối đấu tranh nặng về phòng thủ, ít chủ động tấn công, lần lượt đầu hàng thực dân Pháp qua việc kí các Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Hiệp ước Giáp Tuất (1874), trong khi cuộc đầu tranh của nhân dân ngày cảng dâng cao

Năm 1884 với việc triều đình Nguyễn ký bản Hiệp ước Pa-tơ-nôt, triều đình

Nguyễn đã đầu hàng, đất nước ta chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp Tuy vậy, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp vân liên tục diễn ra, tiêu biểu là phong trào Cần Vương (1885-1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

Phong trào Cần Vương (1885-1896): Một phong trào dau tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở

(Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê (1885-1895) Cùng thời gian này còn nỗ ra cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm

Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): Dưới sự lãnh đạo của vi thủ lĩnh nông dân Hoàng Hoa Thám, nghĩa quân đã xây đựng lực lượng chiến đấu lập căn cứ và đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp Nhưng phong trào của Hoàng Hoa Thám vẫn mang nặng “cốt cách phong kiến”, không có khả năng mở rộng và hợp tác và thống nhất tạo thành một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cuối cùng cũng bị thực dân Pháp đàn áp

Thất bại của các phong trào theo khuynh hướng này chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc đo lịch sử đặt ra Nguyên nhân là do những phong trào này mang tư tưởng phong kiến lạc hậu, chưa đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn

LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ CHU TRUONG CUA DANG

Luận cương chính trị " 24 1 Bối cảnh ra đời Luận cương CHÍNH tFỆ s55 set seereereereesree 24 2 Nội dung của Luận cương chính trị 25 3 Uu điểm, hạn chế của Luận cương chính tểrị .-cccsccsccscesceesecee 29 2.2 Quá trình Đẳng từng bước khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị

2.1.1 Bỗi cảnh ra đời Luận cương chính trị Ở thế giới, năm 1929, các nước tư bản chủ nghĩa diễn ra một cuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mô lớn gây hậu quả nặng nè, làm những mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản càng trở nên gay gắt Các nước thuộc địa phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột, vơ vét để bù đắp những tôn thất của chính quốc làm cho quần chúng công nông vô cùng khô cực

Trong giai đoạn này, các phong trào công nhân và yêu nước diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2/1930 Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng, xác định phương hướng chiến lược cho cách mạng Việt Nam, phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước.

“chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thô địa c.m để đi tới xã hội cộng sản”!, Nhiệm vụ trước mắt là chống để quốc và chống phong kiến, trong đó chống đề quốc, giành độc lập đân tộc đặt ở vị trí hàng đầu Đoàn kết công nông - đây là lực lượng cơ bản, giai cấp công nhân lãnh đạo, kết hop tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội đề chống để quốc và tay sai dưới sự lãnh đạo của Đảng Sự ra đời của Đảng cùng với những quan điểm đúng đắn, sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị, nước ta đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, hàng loạt phong trào đấu tranh diễn ra rằm rộ khắp cả nước tạo nên cao trào cách mạng năm 1930, đưa cách mạng Việt Nam lên đỉnh cao

Tuy nhiên, nhiều quan điểm đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên không đồng quan điểm với chủ nghĩa Mác - Lênin nên chưa được Quốc tế Cộng sản công nhận và họ yêu cầu làm lại Cụ thế Quốc tế Cộng sản không đồng ý là những nội dung sau:

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.2

Thứ nhất, đảng được đề tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc tế Cộng sản chỉ chấp nhận Đông Dương có một đảng duy nhất

Thứ hai, về nhiệm vụ cách mạng, Cương lĩnh chính trị đầu tiên đặt thô địa cách mạng nằm ngoài cách mạng tư sản dân quyền, tập trung chống đế quốc mà không chống phong kiến Quốc tế Cộng sản không cho phép điều này xảy ra, họ yêu cầu phải tập trung chống phong kiến

Thứ ba, Đảng ta không chủ trương lấy ruộng đất của phong kiến còn Quốc tế Cộng sản nói phải tịch thu ruộng đất của địa chủ, giải quyết vẫn đề ruộng đất cho nhân dân

Thứ tư, trong lực lượng cách mạng có địa chủ và có cả tư sản, tiểu tư sản

Do có những quan điểm trái với Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc bị Quốc tế Cộng sản phê bình là con người ích kỉ đo đề tên đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam mà bỏ rơi Lào, Campuchia; người có tư tưởng nguy hiểm; chỉ quan tâm đến độc lập mà không quan tâm vấn đề ruộng đất Vì vậy, Người bị đưa đi học tiếp và không được hoạt động tại cách mạng tại Việt Nam

Tháng 4/1930, theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Trần Phú được cử từ Liên

Xô về nước Tháng 7/1930, Trần Phú được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Từ ngày l4 đến 31/10/1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tông Bí thư của Đảng Hội nghị thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương; phê bình gay gắt Cương lĩnh chính trị và ra án nghị quyết thủ tiêu Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2.1.2 Nội dung của Luận cương chính tri

Mau thudn co ban trong xã hội:

Sau thời gian nghiên cứu ở Việt Nam, Trần Phú nhận thấy đế quốc Pháp và bọn lái buôn bóc lột dân cày một cách rất độc ác bằng các loại sưu cao, thuế nặng Dân cày dần dần bị mất ruộng đất vào tay để quốc và địa chủ Công nhân và thợ thuyền ở các đồn điền, mỏ, hầm bị bóc lột sức lao động một cách dã man nhưng tiền lương thì it 61 Tình cảnh người dân vô cùng thê thảm Vì vậy, Luận cương chính trị xác định: “Sự

Những mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc: một bên là tầng lớp thợ thuyền, nông dân và những người nghèo khổ; một bên là địa chủ, tầng lớp phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa.

Do nhận thức thực tiễn còn hạn chế, nên nhận định nảy chưa đúng với đặc điểm của Việt Nam Bởi vì, thứ nhất, đặt điểm phong kiến còn nặng nề, giữa nông dân và địa chủ phong kiến mâu thuẫn không gay gắt, từ xưa họ đã có thể gạt mâu thuẫn sang một bên đề bắt tay cùng nhau chống giặc ngoại xâm Thứ hai, thực tế hầu hết các giai cấp trong xã hội Việt Nam đều mâu thuẫn với đề quốc Pháp, trong đó có cả một bộ phận địa chủ, phong kiến, tiểu tư sản, tư sản đân tộc yêu nước Luận cương chính trị lại xác định họ về phe với Pháp, điều này là không hợp lý

Phương hướng chiến lược cách mạng:

Luận cương chính trị nêu rõ: “Trong lúc đầu, cuộc cách mạng Đông Dương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền”, “có tánh chất thô địa và phản đế”? Sau khi cách mạng tư sản đân quyền được thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bồn ma dau tranh thăng lên con đường xã hội chủ nghĩa” Điều này có điểm đúng đắn nhưng cũng có điểm chưa phù hợp Xác định phương hướng đúng đắn là theo con cách mạng vô sản, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhưng cách mạng có tính chất thổ địa là chưa hợp lý do thứ nhất mâu thuẫn nông đân và phong kiến không gay gắt; thứ hai đù giải quyết vấn để thô địa thì ruộng đất cũng không được về tay nông dân vì lúc này Pháp kiêm soát hoàn toàn kinh tế nước ta; thứ ba nếu giải quyết vấn đề ruộng đất và đế quốc chung thì vô tình đây một bộ phận phong kiến yêu nước về phía Pháp

Nhiệm vụ cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền là đấu tranh xóa bỏ tàn tích phong kiến, xoá bỏ hình thức bóc lột kiểu tiền tư bản và thực hiện cải cách ruộng đất triệt để Đồng thời, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Pháp, giành độc lập hoàn toàn cho Đông Dương Hai mặt đấu tranh này có mối quan hệ gắn bó mật thiết vì chỉ khi đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thì mới có thể phá vỡ giai cấp địa chủ và thành công trong cải cách ruộng đất; ngược lại, chỉ khi xóa bỏ chế độ phong kiến thì mới có thể đánh đổ chủ nghĩa đế quốc.

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 94

2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kién Dang toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 97

3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98

25 đồ đế quốc chủ nghĩa”! Luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách rl mạng tư sản dân quyền”

Nhiệm vụ cách mạng tập trung xung quanh việc giải quyết hai vẫn đề là đánh đô phong kiến đề thực hành cách mạng ruộng đất triệt đề và đánh đô đề quốc Pháp giành độc lập hoàn toàn cho toàn Đông Dương

Luận cương chính trị xác định nhiệm vụ cách mạng còn nhiều điểm chưa đúng đắn:

Thứ nhất, xác định việc đánh đỗ phong kiến có quan hệ khăng khít với đánh đồ để quốc Pháp Bởi vì đâu phải toàn bộ giai cấp phong kiến đều bán nước mà trái lại còn có nhiều anh hùng yêu nước đứng lên tham gia khởi nghĩa chống Pháp đòi lại độc lập đân tộc tiêu biểu là phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng (1885 - 1896), các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng Đồng thời, việc giải quyết hai nhiệm vụ chung còn làm tăng thêm kẻ thù, đây phong kiến về cùng phe Pháp

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w