1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nay

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nay
Tác giả Lê Thị Thu Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Cù Chí Lợi, PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Quan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nayQuan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nay

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -

LÊ THỊ THU TRANG

QUAN HỆ KINH TẾ MỸ- CHILE TỪ SAU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 2004

ĐẾN NAY

Ngành: Kinh tế Quốc tế Mã Số: 9.31.01.06

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội, năm 2024

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1 PGS.TS CÙ CHÍ LỢI 2 PGS.TS NGUYỄN DUY LỢI

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm cấp Học viện, họp

tại Học viện Khoa học Xã hội vào hồi giờ phút, ngày tháng năm

Có thể tìm hiều luận án tại thư viện:

- Thư viện Quốc gia

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ

QUAN HỆ KINH TẾ MỸ-CHILE SAU FTA 2004 ĐẾN NAY 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ-CHILE 7

2.2 Cơ sở thực tiễn 10

2.2.1 Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa và tự do hóa thương mại 10

2.2.2 Chính sách thương mại quan điểm của Mỹ về FTA 10

2.2.3 Chính sách thương mại-đầu tư và quan điểm của Chile về FTA 11

CHƯƠNG 3 12

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA MỸ -CHILE SAU FTA 2004 ĐẾN NAY 12

3.1 Quan hệ Mỹ và Chile trước khi ký kết FTA 12

3.2 Quan hệ thương mại của Mỹ-Chile từ 2004 đến nay 12

3.2.1 Thương mại Mỹ-Chile sau FTA 2004 12

3.2.2.Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Chile 13

3.2.3 Cơ cấu hàng Chile nhập khẩu từ Mỹ 13

3.2.4 Một số đánh giá về thương mại Mỹ-Chile từ 2004 đến nay 14

3.3 Quan hệ đầu tư 14

3.3.1 Thực trạng dòng FDI vào Chile 14

3.3.2 Thực trạng dòng đầu tư trực tiếp từ Mỹ đến Chile 15

Trang 4

CHƯƠNG 4 16

ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ KINH TẾ MỸ-CHILE VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 16

4.1 Một số nhận xét về quan hệ kinh tế Mỹ-Chile sau FTA 2024 16

4.2 Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Mỹ-Chile 16

4.2.1 Thuận lợi 16

4.2.2.Thách thức 17

4.2.3 Triển vọng quan hệ kinh tế Mỹ-Chile 18

4.3 Một số hàm ý cho Việt Nam 19

4.3.1 Lợi ích và thách thức của các FTA với Việt Nam 19

4.3.2 Quan hệ thương mại của Việt Nam với Mỹ và Chile 20

4.3.3 Một số hàm ý cho Việt Nam 20

KẾT LUẬN 21

Trang 5

MỞ ĐÂU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Là một trong sáu đối tác đầu tiên đàm phán thành công FTA với Mỹ, hiện nay Chile đã có rất nhiều FTA với các đối tác trên toàn thế giới tạo nên một hệ thống “nan hoa” gồm 23 FTA với 60 đối tác, chiếm 93% kim ngạch xuất nhập khẩu của Chile Do đó hàng hóa của Chile được hưởng nhiều ưu đãi và tiếp cận thị trường dễ dàng hơn Nhờ FTA ký kết năm 2004, Mỹ và Chile đều có được những lợi ích về thương mại và đầu tư đáng kể

Việt Nam và Chile tuy có trình độ kinh tế khác nhau nhưng quy mô kinh tế khá tương đồng Thêm vào đó hai quốc gia đều có chung quan điểm thúc đẩy thương mại tự do, tích cực thu hút FDI nhằm mục tiêu phát triển và nâng cao trình độ phát triển kinh tế Nghiên cứu về quan hệ thương mại và đầu tư trực tiếp giữa Mỹ và Chile sau khi có FTA để thấy được sự phát triển của quan hệ này trong gần 20 năm qua, phần nào thấy được ảnh hưởng của FTA tới quan hệ hai bên Từ đó có thể đưa ra những hàm ý thích hợp cho Việt Nam trong quá trình hội nhập và tham gia vào hệ thống các hiệp định thương mại tư do đang nở rộ hiện nay

Với những lý do trên, NCS chọn đề tài “ Quan hệ kinh tế Mỹ-Chile từ sau hiệp định thương mại tự do 2004 đến nay” làm

nội dung nghiên cứu của luận án

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 6

Phân tích quan hệ kinh tế Mỹ - Chile trong giai đoạn từ 2004 đến nay chỉ ra những thành công, hạn chế của quan hệ kinh tế này, từ đó đưa ra hàm ý cho Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án: quan hệ thương mại và đầu tư trực tiếp giữa Mỹ và Chile

Phạm vi nghiên cứu: phạm vi thời gian từ 2004 đến 2020; phạm vi nội dung: tập trung vào quan hệ thương mại và đầu tư trực tiếp

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa trên những khung lý thuyết về quan hệ kinh tế song phương giữa hai quốc gia Mỹ và Chile để phân tích thực trạng quan hệ kinh tế hai nước trên lĩnh vực cụ thể là thương mại và đầu tư trực tiếp Có nhiều yếu tố có tác động tới quan hệ thương mại- đầu tư giữa hai quốc gia bao gồm: bối cảnh quốc tế và khu vực, lợi ích (động cơ thúc đẩy quan hệ), chính trị-an ninh, chia sẻ giá trị, chính sách (FTA), sự tham gia của các đối tác khác Các yếu tố đó cùng tác động và tạo nên thực trạng tổng thể về những biến thiên trong chất, lượng và cơ cấu trong thương mại và đầu tư giữa Mỹ và Chile Từ đó luận án đánh giá những thành tựu và những hạn chế trong quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước đồng thời chỉ ra triển vọng quan hệ này trong thời gian tới cùng với một số hàm ý cho Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp, thống kê, hệ thống hóa, so sánh

5 Đóng góp mới của luận án:

Trang 7

Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống được những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ thương mại, đầu tư của hai quốc gia, vai trò FTA với quan hệ thương mại và FDI tới hai nước

Về mặt thực tiễn: (1) đánh giá được những thách thức và thời cơ giữa hai đối tác bất tương xứng trong thương mại và đầu tư Sau FTA quan hệ kinh tế giữa 2 nước có bước tăng trưởng tốt mang lại nhiều thuận lợi cho Chile Tuy nhiên cũng có những hạn chế không trong như kỳ vọng Thêm vào đó mối quan hệ này sẽ còn gặp nhiều thách thứ trước bối cảnh Trung Quốc vân gia tăng sự hiện diện của mình trong khu vực Mỹ Latinh về cả kinh tế và chính trị (2) FDI từ Mỹ là dòng vốn quan trọng đối với nền kinh tế Chile Quan hệ đầu tư giữa hai nước vẫn có triển vọng phát triển vì những lý do thuận lợi về mặt khoảng cách địa lý và quan hệ đối tác chiến lược gần gũi cũng như chia sẻ những giá trị chung; (3) Về mặt chính sách, từ thực thế phân tích quan hệ thương mại -đầu tư Mỹ-Chile cho thấy Việt Nam cần phát huy chính sách thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế với Chile dựa trên FTA đã ký Tích cực và nỗ lực thúc đẩy những thỏa thuận, hợp tác theo từng lĩnh vực với Mỹ tiến tới ký kết FTA với Mỹ trong tương lai

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Ý nghĩa về mặt lý luận, luận án đã hệ thống và cung cấp khung

phân tích rõ ràng để phân tích thực trạng và đánh giá quan hệ thương mại-đầu tư giữa Mỹ và Chile, một thí dụ cho sự khác biệt về quy mô trong quan hệ giữa hai đối tác Thông qua đó thấy được sự vận động của những lý thuyết về lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh (tương đối) là động lực để thúc đẩy thương mại, tạo ra cải cho mỗi quốc gia Đối với

Trang 8

FDI, lý thuyết chiết trung (mô hình OLI) giải thích rõ những lợi ích của Mỹ khi trở thành nhà đầu tư FDI số 1 tại Chile; lý thuyết về các bước phát triển đầu tư (IDP) giải thích cho thực trạng Chile đang ở giai đoạn nhận đầu tư FDI từ Mỹ và mới bắt đầu có một phần nhỏ dòng FDI theo hướng ngược lại từ Chile sang Mỹ

Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Luận án đã cung cấp những mô tả,

phân tích, đánh giá quan hệ kinh tế của Mỹ và Chile, tập trung vào lĩnh vực đầu tư và thương mại thời gian từ 2004, sau khi FTA giữa hai bên có hiệu lực, đến nay

Bên cạnh đó, luận án cũng đưa ra dự báo về triển vọng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Mỹ và Chile đồng thời đề xuất một số hàm ý cho Việt Nam trong tăng cường và phát triển hợp tác quốc tế với Mỹ và Chile

7 Kết cấu của luận án

Ngoài các trang bìa, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm phần mở đầu, 4 chương và phần kết luận

Phần Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về quan hệ kinh tế Mỹ-Chile sau FTA 2004 đến nay

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ kinh tế Mỹ - Chile Chương 3: Quan hệ thương mại và đầu tư của Mỹ- Chilesau FTA 2004 đến nay

Chương 4: Triển vọng quan hệ kinh tế giữa Mỹ - Chilesau FTA và một số hàm ý cho Việt Nam

Phần kết luận: Trình bày kết quả rút ra từ quá trình nghiên cứu.

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ KINH TẾ MỸ-CHILE SAU FTA 2004 ĐẾN NAY

1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:

Các nghiên cứu trên chủ yếu chỉ ra các nhân tố dẫn tới FTA Mỹ- le hoặc vai trò chính trị của FTA đối với khu vực và quốc tế, hoặc xu hướng theo đuổi các FTA của Mỹ và Chileđể đạt được mục tiêu kinh tế và chính trị nói chung Chưa thực sự có những nghiên cứu chuyên sâu về quan hệ Mỹ - Chilecũng như phân tích được thực trạng quan hệ

Chi-và tác động của FTA 2004 đến quan hệ kinh tế giữa hai nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Nghiên cứu về chính sách thúc đẩy thương mại tự do của Mỹ và Chile

Mỹ và Chile đều ủng hộ quá trình toàn cầu hóa và tham gia mạnh mẽ vào thúc đẩy thương mại tư do từ rất sớm bằng cả hai hình thức song phương và đa phương

Nghiên cứu về quan hệ thương mại, đầu tư Mỹ- Chile

Chỉ có một số nghiên cứu từ năm 2014 trở về trước về quan hệ thương mại và đều tư giữa hai bên, được đánh giá là một quan hệ được xây dựng thành công dựa trên nền tảng kinh tế-chính trị bền chặt, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò chủ đạo trong thương mại và cả trong đầu tư FTA 2004 mang lại một số lợi ích trong quan hệ kinh

Trang 10

tế hai bên như là tăng trưởng thương mại và dòng FDI, thuận lợi di chuyển lao động

Ngoài ra các báo cáo của Nhà Trẳng, Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ và Cục hợp tác quốc tế Chile đều có các báo cáo cập nhật về số liệu thương mại vủa hai bên Số liệu FDI không đầy đủ như thương mại nhưng cập nhật cơ bản số liệu và một số lĩnh vực chính thu hút FDI của Mỹ vào Chile

Những nghiên cứu về bối cảnh, nguyên nhân hình thành và đặc điểm của FTA Mỹ-Chile

Những nghiên cứu cũ từ năm 2006 trở về trước chỉ ra rõ nguyên nhân tất yêu hình thành nên FTA Mỹ và Chile đó là sự sẵn sàng của cả hai và vì lợi ích kinh tế quốc gia

Những nghiên cứu về tác động của FTA Mỹ-Chile lên kinh tế Mỹ và Chile

Có một số nghiên cứu về tác động của FTA lên nền kinh tế Mỹ và Chile nhưng chủ yếu là các nghiên cứu định lượng và dự đánh giá dự báo trước năm 2004 Không có nghiên cứu tác động cụ thể của FTA tới nền kinh tế hai nước sau thời gian thực hiện FTA

Khoảng trống nghiên cứu:

Tóm lại, những nghiên cứu về quan hệ kinh tế Mỹ- Chile sau FTA 2004, đặc biệt là xem xét tác động tới nền kinh tế Chilehoặc những vấn đề trong khi thực hiện FTA còn khá hạn chế Những nghiên cứu từ phía Mỹ thì thường tập trung vào đánh giá mang tính ước lượng tác động và phân tích lợi ích của nước Mỹ thông qua các mô hình định lượng Những nghiên cứu mới hơn từ phía Chile có đề cập tới lợi ích

Trang 11

về thương mại và dòng đầu từ của Mỹ vào Chile tuy chưa cụ thể tới từng ngành Những tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu chủ yếu là các Báo cáo từ phía USITC và DIRECON về thực tế thương mại và FDI giữa Mỹ và Chile thời gian qua Chưa có nghiên cứu nào từ phía Mỹ và Chilethực hiện kiểm chứng lại các ước lượng của các công trình trước đó

Thực tế, FTA chỉ là một nhân tố quan trọng tác động tới quan hệ kinh tế Mỹ-Chile ngoài rất nhiều các nhân tố khác Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu toàn diện nào xét đến các nhân tốt tác động tới thực trạng và xu hướng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Mỹ và Chile Vì vậy một đánh giá về quan hệ thương mại, đầu tư giữa Mỹ và Chilesau gần 20 năm thực hiện FTA và vai trò của FTA này với mối quan hệ đó là rất có ý nghĩa

Thêm vào đó mối quan hệ thương mại được điều chỉnh bởi FTA giữa Mỹ và Chile đã tạo nên cũng là một trường hợp để Việt Nam có thể tham khảo và học hỏi Vì vậy nghiên cứu quan hệ kinh tế Mỹ-Chile sau FTA 2004 là cần thiết

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN

HỆ THƯƠNG MẠI MỸ-CHILE

2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết về thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế (TMQT) là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho các bên TMQT là một phân ngành của kinh tế học,

Trang 12

nghiên cứu những xu hướng, đặc điểm, động thái, cách thức trao đổi quan biên giới và tác động của chúng đến nền kinh tế quốc gia cũng như toàn cầu

Một số các Lý thuyết quan trọng giải thích cho xu hướng thương mại quốc tế hiện nay: Chủ nghĩa trọng thương, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết lợi thế tương đối - Mô hình H-O (E Hechscher và B.Ohlin), Lý thuyết thương mại mới của P Krugman

2.1.2 Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài Một số lý thuyết liên quan đến FDI có thể kể đến bao gồm: Lý thuyết về lợi thế sở hữu (Hymer, 1960), Lý thuyết đàn nhạn bay (Akamatsu, Kaname, 1962), Lý thuyết lợi nhuận cận biên tác động đến thu hút FDI (Dougall, 1960), Lý thuyết vòng đời sản phẩm (Vernon, 1966), lý thuyết nội bộ hóa (Buckley, Casson, 1976), Lý thuyết chiết trung (Dunning, 1993) Dòng chảy FDI vào một quốc gia chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ yếu bao gồm: các chỉ số kinh tế vĩ mô (GDP, tăng trưởng, lạm phát, v v ); độ mở của nền kinh tế; các thể chế, chính sách và sự ổn định về chính trị; thị trường tiềm năng; lao động có kỹ năng và chi phí lao động; cơ sở hạ tầng; công nghệ và văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp ở quốc gia nhận đầu tư

2.1.3 Lý thuyết về FTA và vai trò của các FTA Theo quan niệm của lý thuyết thương mại truyền thống khái niệm Hiệp định thương mại tự do (FTA) tương ứng với khái niệm Hiệp định thương mại khu vực (RTA) với cấp độ cam kết chỉ dừng lại ở mức cắt giảm thuế quan

Trang 13

Khái niệm hiêp định thương mại tự do đã mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về cam kết tự do hóa gọi là các FTA “thế hệ mới” các FTA hiện nay còn bao gồm nhiều vấn đề phi thương mại như: quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, lao động, môi trường và thậm chí lan sang những vấn đề dân chủ và nhân quyền, chống khủng bố v.v.Các FTA song phương thường mang đặc điểm pha trộn nhiều mục tiêu có thể về kinh tế, chính trị hoặc phát triển nên mức độ nhân nhượng là rất khác nhau, khuôn khổ nhân nhượng cũng không giống nhau giữa các FTA

Vai trò của các FTA: FTA đó là thúc đẩy cạnh tranh, những rào cản đầu tư được gỡ bỏ và hoạt động ngoại thương nội khối tự do FTA có vai trò to lớn đó là thúc đẩy hội nhập kinh tế mạnh mẽ hơn do các quốc gia đều sẽ phát sinh nhu cầu muốn gia nhập các FTA để có đối xử công bằng đối với hàng hóa của họ Thêm vào đó, các FTA thế hệ mới với những yêu cầu và ràng buộc cao về chuẩn mực của các lĩnh vực cam kết do đó bắt buộc các nước tham gia phải nâng cao chuẩn mực của mình bao gồm cả các lĩnh vực khác ngoài thương mại và đầu tư thì dụ như lao động, bảo vệ môi trường,…Các FTA thế hệ mới còn góp phần củng cố và bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị thế đối với các quốc gia thành viên

Trang 14

2.2.2 Chính sách thương mại quan điểm của Mỹ về FTA

Mỹ đàm phán các hiệp định thương mại không chỉ vì lý do kinh tế và thương mại mà đó còn là một công cụ trong chính sách đối ngoại, an ninh quốc gia của mình Mỹ khuyến khích các đối tác thương mại, đặc biệt là các nước đang phát triển tự do hóa các chế độ thương mại và đầu tư, từ đó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và sự hội nhập của họ với nền kinh tế toàn cầu Tạo ảnh hưởng đến các quốc gia khác trong việc thiết lập các tiêu chuẩn phù hợp với thông lệ của Mỹ (ví dụ: sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường) Tăng cường liên minh, tạo dựng các mối quan hệ chiến lược mới và làm sâu sắc thêm sự hiện diện và ảnh hưởng của Mỹ trong một khu vực địa lý có các thành viên FTA

Quan điểm lợi ích của Mỹ khi ký kết FTA với Chile: bảo vệ các doanh nghiệp trong nước, cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w