(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh lữ hành của Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours
Sứ mệnh và mục tiêu của tô chức hoạt động kinh doanh lữ hành
Sứ mệnh 1.3.1.2 Mục tiêu 27 1.3.2 Phân tích và dự báo ôi trường ngành du lịch và kinh doanh lữ hành 2028 1.3.2.1 Môi trường vĩ mô của hoạt động kinh doanh lữ hành
Sứ mệnh của công ty lữ hành là bản tuyên ngôn về mục đích tồn tại của công ty, thể hiện nguyên tắc và triết lý kinh doanh, mục tiêu mà công ty hướng đến Tuyên bố sứ mệnh đề cập đến sản phẩm du lịch, các loại hình du lịch, thị trường trọng điểm mà công ty hướng tới, khách hàng, công nghệ du lịch và những triết lý mà công ty theo đuôi
Mục tiêu của công ty lữ hành là những cột mốc, những chỉ tiêu cụ thể mà công ty muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định
Mục tiêu của công ty phải phù hợp với sứ mệnh, viễn cảnh của công ty và có tính khả thi, cụ thể, gắn với thời hạn thực hiện nhất định, phải đo đếm được
Tùy theo đặc điểm, có thể phân loại mục tiêu như sau:
- Căn cứ theo thời gian:
+ Mục tiêu ngắn hạn: Là những mục tiêu có thời hạn thực hiện khoảng một năm trở lại Những mục tiêu ngắn hạn thường cụ thể và định lượng
+ Mục tiêu trung hạn: Là những mục tiêu nằm khoảng thời gian giữa ngắn hạn và dài hạn
+ Mục tiêu dài hạn: Là những mục tiêu phải thực hiện trong thời gian dài
Những mục tiêu dài hạn thường gắn với những quyết định có tính chiến lược
- Căn cứ theo cấp bậc của tô chức, có thể phân thành mục tiêu cấp công ty, mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh, mục tiêu cấp bộ phận chức năng Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, mục tiêu là các chỉ tiêu
28 lượt khách mà công ty sẽ thực hiện trong từng giai đoạn chiến lược, thị trường mục tiêu, hệ thống sản phẩm du lịch cùng với chất lượng và giá cả của nó, các cột mốc phát triển về nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy, nguồn lực tài chính
1.3.2 Phân tích và dự báo về môi trường ngành du lịch và kinh doanh lữ hành 1.3.2.1 Môi trường vĩ mô của hoạt động kinh doanh lữ hành
- Môi trường kinh tế: Day là yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của các nhà quản trị kinh doanh lữ hành Các yếu tố cơ bản của môi trường kinh tế được quan tâm nhất là:
+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao sẽ làm phát sinh thêm các nhu cầu mới cho sự phát triển các ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng (cơ hội)
Nhưng mối đe dọa mới lại là xuất hiện thêm đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực
+ Các tác động của sự gia tăng tỷ lệ lạm phát, tình trạng việc làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi, đến hiệu quả của đầu tư, gây bất lợi cho doanh nghiệp du lịch hay cơ hội mới
+ Xu hướng và thực tế đầu tư nước ngoài tăng lên, nhất là đầu tư trong lĩnh vực du lịch tạo cơ hội tăng thêm nhu cầu du lịch, đồng thời tăng thêm đe dọa về cạnh tranh trong hoạt động du lịch
+ Thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người tăng (hoặc giảm) có mối đe dọa nào, có cơ hội thuận lợi nào đối với công ty? Ví dụ: gia tăng nhu cầu là cơ hội, hoặc trong trường hợp ngược lại là đe dọa giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm sức mua đối với sản phẩm du lịch
- Môi trường pháp luật: Đánh giá hệ thống pháp luật về kinh doanh nói chung và du lịch nói riêng ảnh hưởng đến doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
~_ Môi trường chính trị: Môi trường chính trị có vai trò quan trọng trong kinh doanh lữ hành Tính ổn định về chính trị của đất nước sẽ là một nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
-_ Môi trường kỹ thuật và công nghệ: Là yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của ngành du lịch Trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, sự thay đổi công nghệ có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh khi hỗ trợ phục vụ khách hàng
~_ Môi trường văn hoá - xã hội: Đánh giá tác động đến du lịch lữ hành khi thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi, hoặc khi trình độ dân trí nâng cao Những nguy cơ nào đe dọa, những cơ hội nào có thể nắm bắt?
-_ Môi trường giao lưu quốc tế: Đánh giá các tác động của toàn cầu hóa, hòa bình, hợp tác và phát triển công nghệ nhanh tạo cơ hội lớn cho phát triển du lịch Vị thế chính trị và hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, chính sách cải cách và mở cửa của Chính phủ Việt Nam đã đây mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở rộng giao lưu và quan hệ kinh tế quốc tế.
Môi trường cạnh tranh ngành của các công ty kinh doanh lữ hành
a) Khách hàng Khách du lịch là cơ sở của mọi chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành
Vì thé, doanh nghiép can phai năm được và biết phân đoạn thị trường, phân loại khách hàng cho phù hợp với những nhóm khách hàng riêng biệt để phục vụ tốt hơn
Ngày nay, các công ty lữ hành thường có các cách phân chia thị trường khách du lịch như sau:
- Phân theo phạm vi địa lý, sở thích của du khách: Phần lớn các du khách từ một địa bàn, quốc gia, lãnh thổ có các nhu cầu hoặc đặc tính văn hoá nhất định
- Phân theo mục tiêu: là các đơn vị mua chương trình du lịch để kinh doanh như các công ty hay đại lý lữ hành, hoặc là khách trực tiếp tiêu dùng
- Phân theo mục đích của chuyến đi như là khách du lịch thuần túy, khách công vụ, hay khách đi với các mục đích chuyên biệt khác Ngoài ra, khách du lịch còn được phân theo hình thức chuyến đi như là khách theo đoàn, khách lẻ hay khách theo hãng gửi khách b) Quyền lực của nhà cung cấp đối doanh nghiệp lữ hành
Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành chủ yếu bao gồm các đơn vị cung cấp về dịch vụ vận chuyển, lưu trú, dịch vụ tham quan giải trí, hàng lưu niệm, bưu chính viễn thông, nhà hàng, mua sắm Việc phân tích quyền lực của nhà cung cấp nào gây sức ép nhiều nhất đối với công ty giúp cho công ty lữ hành có được những chiến lược ứng xử linh hoạt c) Đối thủ cạnh tranh và cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hiện có
Day |: hội nhập quốc tê hiện nay Sự nắm bắt, hiểu biết về chiến lược hiện tại và tương lai của áp lực mạnh nhất đối với các công ty lữ hành, nhất là trong giai đoạn đối thủ để có những giải pháp thích hợp nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh là việc hết sức quan trọng Trong trường hợp này những vấn đề đơn vị cần quan tâm phân tích đó là: vốn, nhân lực và chính sách marketing nói chung của đối thủ cạnh tranh để từ đó nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ so với mình, từ đó phát huy những lợi thế và hoàn thiện những điểm yếu của mình làm đối thủ không thể theo kịp d) Đối thủ tiềm năng
Sự đe dọa thâm nhập thị trường của các đối thủ tiềm năng luôn là mối hiểm họa cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phải biết được đối thủ nào mới xuất hiện, có bị cản trở xâm nhập thị trường từ phía các đối thủ khác không và các biện pháp để cản trở đối thủ này e) Sản phẩm thay thế Day là yếu tố cuối cùng của môi trường cạnh tranh Đối với các công ty lữ hành, các sản phẩm du lịch mặc dù có những nét độc đáo riêng và như vậy sản phẩm thay thế còn hạn chế Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phân tích rõ xu hướng và thời điểm xuất hiện sản phẩm thay thế Khi xuất hiện sản phẩm thay thế thì yếu tố giá và chất lượng sản phẩm phải được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và điều chỉnh thích hợp.
Phân tích môi trường nội bộ của công ty lữ hành 230 1.3.4 Phân đoạn thị trường, lựa chọn và định vị trên thị trường mục tiêu
Phân đoạn thị trường 32 1.3.4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 32 1.3.4.3 Định vị trên thị trường mục tiêu 33 1.3.5 Thiết kế và lựa chọn phương án kinh doanh lữ hành tối ưu
Kinh doanh lữ hành là ngành dịch vụ có thị trường khá đa dạng và mang nhiều yếu tố đặc thù về văn hoá, nhân khẩu, kinh tế, địa lý Khách du lịch có thê đến các điểm khác nhau tuỳ thuộc mục đích, sở thích, tâm lý, thị hiếu của họ và sức hấp dẫn của các sản phẩm lữ hành Thị trường khách du lịch của công ty lữ hành là tập hợp những nhóm khách hàng có nhu cầu và khả năng sử dụng sản phẩm du lịch của công ty bao gồm khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng
Các tiêu thức phân đoạn thị trường đối với công ty lữ hành bao gồm:
- Kinh tế xã ồm các yếu tổ về tuổi tác, giới tính, gia đình, nghề nghiệp ¡: gồm các yếu tố sức mua, thu nhập
- Địa lý: gồm các yếu tố quốc gia, khu vực, các vùng
1.3.4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Hoạt động của công ty lữ hành không thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu của mọi đối tượng khách du lịch Do đó, để sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả, một công ty lữ hành phải phân tích, chỉ ra được đâu là du khách mà mình có khả năng khai thác và phục vụ hiệu quả, đó là thị trường mục tiêu của công ty
Dựa vào những yếu tố nhu cầu thị trường và khả năng cung cấp sản phẩm, tiêu chí xác định thị trường mục tiêu của công ty lữ hành bao gồm:
- Đối với thị trường nội địa: Chủ yếu dựa vào tiêu chí định lượng như thị phần khách, tốc độ tăng trưởng thị phần khách
- Đối với thị trường quốc tế:
+ Các tiêu chí định lượng: Thu nhập của thị trường gởi khách, thị phần khách, tốc độ tăng trưởng thị phần khách, mức độ chỉ tiêu
+ Các chỉ tiêu định tính: Nhu cầu, đặc tính của khách, khả năng đáp ứng của
33 công ty du lịch lữ hành
- Ngoài ra, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình hoạt động và xác định thị trường mục tiêu của du lịch địa phương sở tại để lựa chọn thị trường mục tiêu
1.3.4.3 Định vị trên thị trường mục tiêu
Khi xác định được thị trường mục tiêu, công ty lữ hành phải quyết định chiếm được vị trí nào trong phân đoạn đó Có hai vấn đề cơ bản phải giải quyết khi thực hiện định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu:
~ Một là xác nhận vị trí của công ty dựa trên những khả năng khác biệt mà khách du lịch tại phân đoạn thị trường đã chọn có thể nhận được
- Hai là đưa ra một tuyên ngôn về công ty trên thị trường Việc đưa ra khâu hiệu về công ty được chấp nhận sẽ góp phần mang lại niềm tin cho du khách sử dụng sản phẩm của mình, tạo ấn tượng lâu dài
1.3.5 Thiết kế và lựa chọn phương án kinh doanh lữ hành tối ưu 1.3.5.1 Phân tích đề xuất và đánh giá các chiếm lược kinh doanh lữ hành
Trên cơ sở phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường ngành và nội bộ công ty, giai đoạn tiếp theo là phân tích, đánh giá, đề xuất các chiến lược có ý nghĩa rat quan trọng trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh lữ hành Có nhiều mô hình phân tích các kết hợp, trong phạm vi đề tài này quan tâm áp dụng công cụ phù hợp sau đây: a) Các nội dung, căn cứ đề xuất các chiến lược kinh doanh tổng quát trong lĩnh vực lữ hành thé hiện trong bảng 1.1
Bang 1.1 Các căn cứ đề xuất chiến lược kinh doanh lữ hành tổng quát
Kỹ năng, nguồn lực cần có
Các yêu cầu về mặt tổ chức
Khác biệt hoá san phẩm lữ hành
Khả năng xây dựng chương trình du lịch cao Điều phối nhịp nhàng, trôi chảy giữa các chức năng về nghiên cứu phát triển, sáng tạo sản phẩm du lịch, và marketing
Trình độ cao về marketing du lịch
Có năng lực khuyến khích nhân viên
Có kinh nghiệm về quản lý chất lượng sản phim du lich Điều kiện làm việc cao đề thu hút lao động chuyên ngành du lịch có chất lượng cao
C6 truyền thông kinh doanh du lịch lữ hành
Khả năng phối hợp các nguôn lực của công ty cao
Nguôn đâu tư về vôn và khả năng tiếp cận vốn ồn định
Kiểm soát chi phi chặt chẽ trong quá trình quản lý và thực hiện các chương trình du lịch
Quản lý lao động chặt chẽ Tổ chức và trách nhiệm được câu trúc phí trong kinh chặt chế doanh lữ ~ + — - - hành Sản phẩm du lịch dễ thực | Cơ chế khuyến khích người lao động hiện được định lượng nghiêm ngặt
Hệ thống phân phối sản phâm ít phí tổn
Tập trung | Kết hợp các chính sách trên | Kết hợp các chính sách trên và nhắm trong — kinh | và nhắm đến một thị trường | đến một thị trường du lịch cụ thể doanh 1ữ | du lịch cụ thể hành b) Các xu hướng đề xuất chiến lược kinh doanh lữ hành tông quát
- Lựa chọn chiến lược khác biệt hoá sản phẩm du lịch
+ Chọn mức khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch cao một cách toàn diện để đạt lợi thế cạnh tranh Công ty theo đuổi chiến lược này đặt trọng tâm vào khác biệt sản phẩm, dịch vụ du lịch so với sản phẩm, dịch vụ của đối thủ càng tốt, và khi đó công ty càng tạo ra lợi thé khác biệt hóa và khả năng cạnh tranh càng mạnh
+ Chọn xu hướng khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ trên phân đoạn thị trường, cụ thể: Xu thế phát triển thị trường ngày càng hình thành nhiều nhóm khách hàng với yêu cầu riêng về sản phẩm, dịch vụ nên công ty ngày càng chú trọng khác biệt hóa sản phẩm của mình theo từng phân đoạn thị trường
+ Chọn sự khác biệt trong chất lượng của sản phẩm: công ty thực hiện chiến lược khác biệt hóa tập trung tăng cường chất lượng các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, hướng dẫn và sự kết hợp hài hòa giữa các dịch vụ để tạo ra lợi thế về khác biệt hóa sản phẩm du lịch của mình
- Lựa chọn chiến lược hạ thấp chi phi trong kinh doanh lữ hành
Lựa chọn chiến lược kinh doanh 36 1.3.6 Xây dựng các chính sách và biện pháp chủ yêu đê thực hiện chiên lược
Sau khi phân tích các điều kiện môi trường kinh doanh và tình hình nội bộ công ty, việc lựa chọn chiến lược kinh doanh sẽ dựa vào các lợi thế hiện có và xu hướng phát triển của công ty, đối chiếu với các căn cứ, yêu cầu cần có để lựa chọn chiến lược phù hợp a) Các cân nhắc khi lựa chọn các chiến lược kinh doanh lữ hành
- Đối với chiến lược khác biệt hoá sản phâm lữ hành + Thuận lợi: Công ty lữ hành chọn chiến lược này có thẻ tạo ra sự phân biệt
Mặt ro rang đối với các đối thủ cạnh tranh mà không dẫn đến đối đầu trực khác khi khách du lịch đã trung thành với các chương trình du lịch của công ty thì sẽ có mức độ nhạy cảm với giá cả thấp hơn Trong chiến lược khác biệt hóa sản phẩm kinh doanh lữ hành, công ty quan tâm đến việc sản phẩm, dịch vụ được khách hàng chấp nhận với giá bao nhiêu chứ không phải là vấn đề chi phi sản phẩm, dich
VỚI vụ Chính sự trung thành của khách hàng với chương trình du lịch là rào cản các công ty khác muốn xâm nhập thị trường và các công ty mới muốn chiến thắng sẽ phải đánh bại lòng trung thành của khách hàng
+ Khó khăn: Nếu tất cả các công ty đều áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm kinh doanh lữ hành thì sẽ không còn sự phân biệt giữa chúng Mặt khác, sự đa dạng của nhu cầu thị trường là khó khăn lớn cho việc tạo ra những sản phẩm độc đáo mà lại phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng Các công ty đối thủ có thể chờ xem phản ứng của thị trường với sản phẩm du lịch của công ty để có những biện pháp thích hợp trong cạnh tranh
- Đối với chiến lược hạ thấp chỉ phí trong kinh doanh lữ hành + Thuận lợi: Với chỉ phí thấp, công ty có ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Do lợi thế về chỉ phí, công ty ít bị ảnh hưởng hơn các đối thủ trong trường hợp giá cả các yếu tố đầu vào tăng hay giá cả các chương trình du lịch giảm do công ty có thế yếu trong quan hệ với nhà cung cấp hoặc người mua Nếu xuất hiện chương trình du lịch thay thế, công ty có thể giảm giá cung ứng đề giữ thị phần Yếu tố chi phí thấp cũng là rào cản quan trọng đối với các công ty xâm nhập thị trường Có thể
37 nói, công ty được an toàn khi nào công ty còn giữ được ưu thế về chỉ phí
+ Khó khăn Khó khăn chính là khả năng tìm ra phương pháp cung ứng chương trình du lịch với chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng công nghệ mới hoặc tiết kiệm chỉ phí lao động để sản xuất cung ứng chương trình du lịch với giá rẻ hơn
Các đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chước phương pháp cung ứng, giảm chỉ phí của công ty
Mục tiêu chỉ phí thấp dẫn đến hạn chế về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ
Hạ thấp chỉ phí cũng dẫn đến sự suy yếu năng lực đổi mới, sáng tao trong công ty
~ Đối với chiến lược tập trung trong kinh doanh lữ hành +Thuận lợi:
Lợi thế cạnh tranh của công ty bắt nguồn từ chính năng lực khác biệt của nó và khả năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đặc biệt mà các đối thủ cạnh tranh không thể thực hiện được
Chính uy tín về chương trình du lịch, sự trung thành của khách hàng làm giảm mối đe dọa từ các chương trình du lịch thay thế và là rào cản đối với các công ty xâm nhập thị trường
Do bản chất của chiến lược tập trung, công ty có khả năng tạo ra những chương trình du lịch với mức độ khác biệt hóa cao, đáp ứng khách hàng tốt hơn nhờ hiểu rõ phân khúc thị trường đã lựa chọn Ngoài ra, tập trung vào nhóm nhỏ chương trình du lịch sẽ cho phép công ty nắm bắt yêu cầu, đáp ứng nhanh sự thay đổi của thị trường so với các công ty thực hiện chiến lược khác biệt hóa trên diện rộng
Do thường có quy mô nhỏ, công ty thường không có ưu thế, không chủ động về các chỉ phí dịch vụ của các nhà cung cấp Cũng do hoạt động với quy mô nhỏ, công ty theo chiến lược tập trung thường có chỉ phí cao Bên cạnh đó, công ty thường phải đầu tư nhằm phát triển năng lực cạnh tranh, dẫn đến chỉ phí cao, lợi
Vị thế cạnh tranh của công ty có thể bị mắt đi do thay đổi công nghệ hay thị hiếu khách hàng Vì đặc điểm tập trung, công ty không thê thay đổi nhanh chóng và dễ dàng thị trường mục tiêu đã chọn
Các công ty theo đuổi chiến lược chỉ phi thấp hay khác biệt hóa trên diện rộng một khi tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng thì họ trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm trên chính thị trường mục tiêu của công ty theo chiến lược tập trung b) Lựa chọn chiến lược Dựa trên kết quả phân tích các yếu tố môi trường và các căn cứ kỹ năng nguồn lực cần có va các yêu cầu về mặt tổ chức trình bày tại bảng 1.1 để đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh lữ hành
1.3.6 Xây dựng các chính sách và biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược kinh doanh
Trên đây là các bước hoạch định chiến lược kinh doanh lữ hành cho công ty
Tuy nhiên, để chiến lược kinh doanh lữ hành mang lại kết quả, cần phải xây dựng được các chính sách cụ thể Đối với đơn vị kinh doanh lữ hành, cần quan tâm đến các chính sách kinh doanh chủ yếu sau đây:
1.3.6.1 Chính sách nhân sự và cơ cấu công ty
Chính sách nhân sự là chính sách nhằm tạo ra và phân bồ hợp lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp cho việc thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh lữ hành, bao gồm công tác tuyển dụng, bó trí đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động chuyên về đơn vị kinh doanh lữ hành
Ngoài ra, công ty còn hoàn thiện cơ cấu tổ chức đơn vị nhằm hợp lý hoá việc phát huy các nguồn lực, đảm bảo khả năng xây dựng và thực thi các sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu các thị trường