1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015

133 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ (11)
  • MỞ ĐÀU (12)
    • 1. Lý do chọn đề tài (12)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÈ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO (15)
  • VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHÈ (15)
    • 1.1. MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (15)
      • 1.1.1 Khái niệm dạy nghề (15)
      • 1.1.6 Phát triển Đội ngũ giáo viên (21)
    • 1.2 ĐẶC DIEM, YEU CAU, VAI TRO PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN TAI CAC CO SO DAY NGHE (23)
    • 1.3 NOI DUNG PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHÈ (28)
    • 1.4 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DAY NGHE GIAO VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DAY NGHE (34)
      • 1.4.1 Các nhân tổ thuộc về xã hội (34)
        • 1.4.1.1. Môi trường kinh té (34)
        • 1.4.1.2. Dân số, lực lượng lao động (34)
      • 1.4.2 Các nhân tố thuộc về tô chức (36)
        • 1.4.2.1. Sứ mệnh của tổ chức (36)
        • 1.4.2.2. Chính sách, chiến lược về nhân lực của tổ chức (36)
        • 1.4.2.4. Khả năng tài chính đầu tư cho phát triển NNL (38)
        • 1.4.2.5. Yếu tố quan ly (38)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 (40)
  • CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI (41)
  • TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG (41)
    • 2.1 TONG QUAN VE TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG (41)
      • 2.1.1 Dac diém tinh hinh qua trinh hinh thanh va phat trién (41)
    • 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGHÈ NHỮNG NĂM QUA (46)
      • 2.2.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường (50)
    • 2.3 THỰC TRẠNG PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG (52)
  • Hình 2.5 Mức độ hài lòng của giáo viên về công tác bỗ trí (70)
    • 4. Khoa Dién — Dién tir 7 33,4 9 281) 11 | 256 (72)
      • 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THUC TRANG PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN TAI TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG (86)
        • 2.4.1 Mặt đạt được (86)
        • 2.4.2 Tồn tại và hạn chế (87)
  • KET LUAN CHUONG 2 (89)
  • GIẢI PHÁP PHAT TRIEN DOI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHÈ ĐÀ NẴNG ĐÉN NĂM 2015, (90)
  • TAM NHIN DEN 2020 (90)
    • 3.1 CƠ SỞ CỦA GIẢI PHAP (90)
      • 3.1.1 Định hướng cơ bản phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 đến năm 2020 (90)
      • 3.1.2 Định hướng phát triển dạy nghề và phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2020 thành phố Đà nẵng viên đến năm 2020 thành phố Đà nẵng (91)
    • 3.2 GIAI PHAP PHAT TRIEN DOI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO DANG NGHE DA NANG DEN NAM 2015, TAM NHIN DEN 2020 (101)
      • 3.2.3.5. Gắn kết công tác đào tạo với thực tiễn (118)
    • 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (121)
    • 3.4 MOT SO KIEN NGHỊ ĐÓI VỚI ĐƠN VỊ LIÊN QUAN (124)
  • KẾT LUẬN (126)
    • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO (127)
    • PHIẾU KHẢO SÁT (129)
      • A. THONG TIN CHUNG (129)
        • 3. Từ 3 đến dưới 5 năm (129)
        • 5. Từ 000.000 đồng trở lên (130)
      • B. NHÓM CÂU HỎI VỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG (130)
        • 1. Xin thầy/cô cho biết | !- Rât hài lòng (130)
        • 3. Tương đối hài lòng (130)
        • 3. Chưa tốt (130)
        • 3. Xin thầy/cô cho biết (131)
        • 1. Rất hài lòng (131)
        • 4. Xin thầy/cô cho biết (131)
        • 6. Xin thầy/cô cho biết (131)
        • 3. Yếu (131)
      • C. NGUYỆN VỌNG CỦA GIÁO VIÊN VÈ CÁC CÔNG TÁC PHÁT TRIÊN GV (132)
        • 2. Thầy/cô có ý định gắn bó lâu dài với trường hay không? (132)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đến năm 2015

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ

2.1 | Bộ máy tô chức quản lý của Nhà trường 34

MỞ ĐÀU

Lý do chọn đề tài

Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” Đồng thời Chỉ thị cũng chỉ rõ “ Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng là một trong 15 trường trọng điểm quốc gia, với chức năng nhiệm vụ được giao là: Đào tạo trình độ Cao đẳng,

Trung cấp, Sơ cấp; Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Liên kết với các trường trong và ngoài nước đào tạo đại học, các nghề công nghệ cao và các chuyên đề khác; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

Trong những năm qua, công tác phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường cao đăng nghề Đà Nẵng cơ bản đáp ứng được quy mô và tốc độ phát triển dạy nghề Tuy nhiên, kỹ năng nghề ở một bộ phận giáo viên chưa đạt yêu câu, thiếu giáo viên ở các ngành nghề dịch vụ,

2 kỹ thuật cao, một số giáo viên bồ trí giảng dạy không đúng với ngành nghề được đào tạo; chưa có C/s thu hút giáo viên dạy nghề giỏi Vì vậy, Muốn thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ trên, trong quản lý chỉ đạo của nhà trường, phải quan tâm xây dựng đồng bộ các mặt như: Công tác tô chức, quản lý cán bộ, tuyển dụng giáo viên; Công tác xây dựng kế hoạch và nâng cao chất lượng đào tạo; Công tác xây dựng cơ sở vật chất - trang thiết bị, phương tiện dạy học; Đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề là khâu đột phá có tính chất quyết định đến quy mô, tốc độ phát triển và chất lượng đào tạo của nhà trường

Với ý nghĩa và nhận thức như vậy, kết hợp với đề án phát triển trường đến năm 2020, tác giả đã đưa ra: “Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng đến năm 2015 ” để vận dụng phát triển đội ngũ giáo viên của Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao và đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho thành phố và các tỉnh lân cận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề, tác giả đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng đủ số lượng, cơ cấu hợp lý đảm bảo chất lượng góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Trường Cao đăng nghề Đà Nẵng;

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài này chỉ nghiên cứu hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đăng nghề Đà Nẵng từ năm (2009-2012) và đề ra một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên tại các cơ sở dạy nghề

- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề

- Đưa ra một số giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng nghề trong thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên cơ sở kết hợp nghiên cứu các tài liệu từ các nguồn như các đề án, dự án, báo cáo hoạt động của trường qua các năm, báo cáo chuyên đề, kết hợp lý thuyết với thực tiễn đề thực hiện mô tả, so sách, đối chiếu và suy luận

Tổ chức khảo sát thu thập dữ liệu tại trường để phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và đánh giá định hướng xây dựng các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2015, số liệu được so sách, phân tích, tông hợp và xử lý bằng phương pháp thống kê học

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong, 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phát triển đội ngũ giáo viên tại các cơ sở dạy nghề

Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng

Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà nẵng đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020

VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHÈ

MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học Dạy nghề được phân loại:

Dạy nghề chính quy, dạy nghề thường xuyên Hình thức dạy nghề rất phong phú và đa dạng, bao gồm: Dạy nghề dài hạn; Dạy nghề ngắn hạn: Dạy nghề theo modul; Dạy nghề kèm cặp; Dạy nghề lưu động; Dạy nghề theo cấp học, Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng

1.1.2 Khái niệm Cơ sở đào tạo nghề Cơ sở dạy nghề bao gồm: Trung tâm dạy nghề; Trường trung cấp nghề;

Trường cao đẳng nghề; Doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (sau đây gọi chung là doanh nghiệp), Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường Cao đăng, Trường đại học, Cơ sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề (Luật dạy nghề năm 2006)

- Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn Dạy nghề trình độ sơ cấp được thực hiện từ ba tháng đến dưới một năm đối với người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học Nội dung dạy nghề trình độ sơ cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề

5 trình độ sơ cấp, tập trung vào năng lực thực hành nghề, phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, công nghệ Phương pháp dạy nghề trình độ sơ cấp phải chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề và phát huy tính tích cực, tự giác của người học nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp thé hiện mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và câu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mô-đun, mỗi nghề Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp là các Trung tâm dạy nghề; Trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp; Doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (sau đây gọi chung là doanh nghiệp), trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học, cơ sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp.Người học nghề học hết chư- ơng trình sơ cấp nghề có đủ điều kiện thì được dự kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề theo quy định

- Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn Dạy nghề trình độ trung cấp được thực hiện từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo Về nội dung dạy nghề trình độ trung cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp, tập trung vào năng lực thực hành các công việc của một nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo, bảo đảm tính hệ thống, cơ bản, phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, công nghệ

Phương pháp dạy nghề trình độ trung cấp phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực,

6 tự giác, khả năng làm việc độc lập Chương trình dạy nghề trình độ trung cấp thể hiện mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp; quy định chuân kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mô-đun, môn học, mỗi nghề Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp là các Trường trung cấp nghề Trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp Học sinh học hết chương trình trung cấp nghề có đủ điều kiện thì được dự thi, nếu đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định

- Cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn Dạy nghề trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo Về nội dung dạy nghề trình độ cao đẳng phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng, tập trung vào năng lực thực hành các công việc của một nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu đào tạo của nghề bảo đảm tính hệ thống, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn và đáp ứng sự phát triển của khoa học, công nghệ Phương pháp dạy nghề trình độ cao đẳng phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhóm Chương trình dạy nghề trình độ cao dang thé hiện mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề;

7 cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mô-đun, môn học, mỗi nghề

Cơ sở dạy nghề cao đẳng là các Trường cao đẳng nghề Trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ cao đăng Sinh viên học hết chư- ơng trình cao đẳng nghề có đủ điều kiện thì được dự thi, nếu đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề theo quy định

- Cơ sở dạy nghề theo modul; kèm cặp; lưu động nhằm trang bị cho người học nghề về một vấn đề cụ thể, trong thời gian ngắn, học lý thuyết tương đối có hệ thống và trực tiếp tham gia lao động sản xuất tạo điều kiện cho họ nắm vững tay nghề

1.1.3 Khái niệm về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của người lao động Như vậy để xác định nguồn nhân lực, chúng ta phải xác định các thông tin cả về định lượng và định tính dưới nhiều khía cạnh khác nhau Cụ thể chúng ta thường xuyên phải xác định quy mô của lực lượng này và cơ cấu theo cá đặc điểm khác nhau như giới tính, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề; theo các đặc điểm về kinh nghiệm, kỹ năng và ngoài ra còn có những mô tả về sự tận tâm, tiềm năng của con người lao động trong tổ chức

1.1.4 Phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phát triển nguồn nhân lực:

UNESCO sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và cho rằng phát triển nguồn nhân lực làm cho toàn bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mỗi quan hệ với sự phát triển của đất nước

Tổ chức lao động thế giới lại cho rằng phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn, không chỉ sự chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc vấn để đào tạo nói chung, mà còn là sự phát triển năng lực và sử dụng năng lực § đó vào việc làm có hiệu quả, cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân

Liên hiệp quốc nghiên về sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc day phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sông

ĐẶC DIEM, YEU CAU, VAI TRO PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN TAI CAC CO SO DAY NGHE

1.2.1 Đặc điểm của phát triển đội ngũ giáo viên tại các cơ sở dạy nghề

Các cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Dạy nghề, Điều lệ mẫu và các quy định của pháp luật có liên quan, là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động dạy nghề theo quy định của pháp luật

Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường đủ về số lượng, phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật

Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề có quy mô hợp lý, phù hợp với cơ cầu ngành nghề, bảo đảm chất lượng, có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học, công nghệ mới Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề chủ chốt nhất là giáo viên dạy nghề trong các trường Cao đăng, Trung cấp nghề làm nòng cốt về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở dạy nghề

Về số lượng : Đáp ứng cơ bản nhu cầu về giáo viên dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề cả về số lượng, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo

Về chất lượng : Đạt chuẩn trình độ theo quy định của Luật Giáo dục,

Luật Dạy nghề và chức danh yêu cầu, giáo viên dạy các nghề, các trường có nghề tiếp cận trình độ khu vực và quốc tế cần có trình độ, năng lực tương thích với trình độ, năng lực của giáo viên dạy nghề ở các nước tiên tiến trong khu vực và quốc tế

1.2.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tại các cơ sở dạy nghề Trước những đòi hỏi của đất nước đang trong tiến trình đổi mới, đây mạnh CNH - HĐH, hội nhập vào khu vực và thế giới Những yêu cầu mới đang đặt ra đối với đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý khoa học ở các cơ sở dạy

13 nghề nói chung, trường Cao đẳng nghề nói riêng Cụ thể, người giáo viên trong giai đoạn hiện nay cần phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau đây:

Thứ nhất: Người giáo viên phải có phẩm chất chính trị tốt:

Người giáo viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, luôn luôn đứng trên lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cao đẹp của Đảng, không giao động trước sự cám dỗ của kinh tế thị trường Đồng thời người giáo viên phải có tinh thần cách mạng và góp phần bồi dưỡng nhiệt tình cách mạng cho HS-SV Người giáo viên phải chấp hành đầy đủ mọi chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Nội quy, Quy định của nhà trường Luôn luôn có tỉnh thần học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, nâng cao phẩm chất phẩm chat chính trị, đạo đức lối sống của bản thân

Thứ hai: Người giáo viên phải có kiến thức chuyên môn sâu của một nghề cụ thé và có kiến thức tổng hợp rộng, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cao, có phương pháp truyền thụ tốt, có tác phong làm việc công nghiệp

Người giáo viên giảng dạy ở môn học/môdun nào, ngành nào phải có kiến thức chuyên sâu ngành đó, môn học/mô đun đó ở mức độ cần thiết để đảm bảo tính khoa học trong nhận thức và tính kỹ xảo thực té cao (đặc biệt là giáo viên giảng dạy các môdun nghề) Thiếu chuyên sâu, người giáo viên không thể nào lý giải được những vấn đề lý luận sâu sắc, những vấn đề về học thuật cũng như những vấn đề về thực tiễn nghề nghiệp Người giáo viên phải có nền tảng tri thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thì mới có thể chuyển tải được những tri thức khoa học của nhân loại, những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, những kinh nghiệm của bản thân đến với người học nghề, đồng thời cũng phải có kiến thức chuyên môn của một số ngành khác liên quan

Trong điều kiện hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triên như vũ bão, càng đòi hỏi ngưới giáo viên phải có sự hiệu biết sâu rộng

14 và có kiến thức tổng hợp Trong giảng dạy, ngoài việc nắm vững kiến thức cơ bản, phải nắm vững nhanh nhạy những tri thức mới về lý luận, có sự hiểu biết về những tiền bộ của cách mạng khoa học và công nghệ, những phát triển của nhu cầu thị trường, cùng những diễn biến của tình hình chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, xã hội đang diễn ra ở địa phương, trong nước và thế giới Để có thể vươn tới, đạt được những yêu cầu của thực tiễn đặt ra, đòi hỏi người giáo viên phải tích cực học tập, chịu khó nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm thực tế để làm giàu sự hiểu biết của mình, tăng khả năng truyền đạt kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đến người học Phải thường xuyên cập nhật những thông tin mới, những hiểu biết mới và phải được đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần để nghiên cứu và giảng dạy đạt hiệu quả cao Để truyền thụ kiến thức, kỹ năng nghề cho người học hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, có khả năng giảng dạy tích hợp tốt, lầy HS-SV làm trung tâm, tạo khả năng tư duy cho người học, khả năng tự tổ chức quá trình và làm việc nhóm của người học

Thứ ba: Trong giảng dạy phải gắn chặt giữa lý luận với thực tiễn:

Quá trình giảng dạy, người giáo viên không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức cơ bản, những cơ sở lý luận mà phải giúp cho HS-SV thông qua lý luận đề tìm hiểu và giải thích các vấn dé da dạng của thực tiễn

Muốn vậy, người giáo viên ngoài việc phải có kiến thức các mặt sâu rộng còn cần phải tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và phải gắn với thực tiễn sinh động đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ Để gắn được lý luận với thực tiễn trong từng nội dung bài giảng, từng kỹ năng kỹ xảo khi hướng dẫn thực hành, đòi hỏi người giáo viên phải biết tông kết thực tiễn, phải tìm được mối liên hệ tất yếu, bản chất của cuộc sống với những vấn đề lý luận, thấy được sự biểu hiện sinh động của hiện thực và tính sáng tạo trong thực tiễn đối với các vấn đề đang nghiên cứu, có như vậy mới có thể giúp học sinh, sinh viên nâng cao

15 trình độ lý luận, năng lực xử lý các tình huống phức tạp nảy sinh trong thực tiễn Mặt khác giáo viên dạy nghề phải có kiến thức thực tiễn đối với nghề mình đang dạy (kỹ xảo nghề cao), phải không ngừng học hỏi thực tiễn để nâng cao kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho bản thân mình trước khi truyền nghề cho học sinh, sinh viên, có vậy mới có thể nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, phải chuyển hướng đào tạo theo hướng cung sang cầu

NOI DUNG PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHÈ

1.3.1 Phát triển Quy mô đội ngũ giáo viên Số lượng đội ngũ giáo viên đề cập đến trong một tổ chức có bao nhiêu người và sẽ có bao nhiêu người nữa trong tương lai Đó là những câu hỏi xác định số lượng giáo viên Số lượng giáo viên đề cập đến quy mô của đội ngũ giáo viên

Phát triển số lượng đội ngũ giáo viên là gia tăng số lượng tuyệt đối của giáo viên theo hướng phù hợp với môi trường và điều kiện hoạt động mới Tiêu chí biểu hiện của nó là số lượng giáo viên được tăng thêm qua mỗi thời kì và tốc độ tăng thêm của đội ngũ giáo viên đó Để phát triển số lượng đội ngũ giáo viên Nhà trường cần phải dựa trên cơ sở của việc phân tích công việc, định mức công việc và khối lượng công việc phải hoàn thành để xác định số lượng đội ngũ giáo viên cần có

Muốn gia tăng số lượng giáo viên để đáp ứng nhu cầu mở rộng trong tương lai thì Nhà trường cần làm tốt công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng cần chú trọng đến việc đảm bảo số lượng giáo viên với những phâm chất phù hợp với công việc của tổ chức Cơ sở để tuyển đúng người, đủ người là dựa vào kế hoạch trong tương lai, thực trạng sử dụng người lao động trong tổ chức

1.3.2 Xây dựng cơ cấu đội ngũ giáo viên hợp lý Cơ câu nguồn nhân lực được hiểu là tổng thé các mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận lao động trong tông nguồn lao động xã hội và được biểu hiện thông qua những tỉ lệ nhất định Về thực chất cơ cấu nguồn nhân lực là một đại lượng kinh tế phản ánh số lượng các bộ phận hợp thành nguồn lao động và mối quan hệ tương tác về tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng nguồn lao động xã hội.

Cơ cấu lao động là kết quả tất yếu của quá trình phân công lao động xã hội; là yếu tố không thể thiếu khi xem xét đánh giá về nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thẻ hiện trên các phương diện khác nhau như: cơ câu về ngành nghề, nhiệm vụ, độ tuổi, giới tính Ngoài ra khi đề cập đến phát triển nguồn nhân lực người ta thường đề cập đến mức độ phù hợp về cơ cấu, nhất là cơ cấu ngành nghề của nguồn nhân lực hiện có và khả năng phát triển trong tương lai

Từ các nghiên cứu trên chúng ta có thể hiểu cơ câu đội ngũ giáo viên được biểu hiện ở sự đồng bộ, mức độ phù hợp về tỷ lệ giữa các bộ phận, phòng - khoa, mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các thành phần và vai trò của các phòng - khoa có trong Nhà trường Việc xác định cơ cấu đội ngũ giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược của tổ chức, địa phương chỉ có thể hoàn thành khi cơ cấu nguồn nhân lực được xác định một cách đúng đắn, đồng bộ và đáp ứng được các nhiệm vụ cụ thể

Tinh đa dạng của cơ câu nguồn nhân lực trong Nhà trường có thể được xác định dựa trên các tiêu chí sau:

- Cơ cầu theo phòng ban - Co cau theo ngành, nghề - Co cầu theo giới tính

- Co cấu theo nhóm tuổi

1.3.3 Nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên Năng lực của giáo viên là sự tổng hòa các yếu tố kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ góp phần tạo ra tính hiệu quả trong công việc của giáo viên

Năng lực là một thuộc tính vô cùng quan trọng đối với mỗi người lao động nói chung, đặc biệt là người lãnh đạo quản lý, nó cho biết con người có thể làm được việc gì và làm đến đâu, nó bảo đảm cho người lãnh đạo, quản lý hoàn thành được nhiệm vụ được giao Xuất phát từ bản chất của đội ngũ giáo viên thì phát triển đội ngũ giáo viên được xem xét ở một số nội dung sau:

1.3.3.1 Nâng cao trình độ chuyên môn Trình độ của người giáo viên là những hiểu biết chung và hiểu biết chuyên ngành về một lĩnh vực cụ thể Nâng cao trình độ giáo viên là nâng cao trình độ chuyên môn, chuyên môn mới và kỹ năng cho giáo viên Trình độ chuyên môn bao gồm trình độ kiến thức tổng quát, kiến thức chuyên môn và kiến thức đặc thù Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực nói chung và giáo viên nói riêng chỉ có được thông qua đào tạo và bồi dưỡng nên bất kỳ cơ quan, tổ chức, địa phương nào cũng phải chú trọng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực

Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ, yêu cầu giáo viên phải là những người tiên phong đi đầu trong việc tiếp thu và áp dụng các công nghệ mới, làm việc chủ động, linh hoạt, sáng tạo, sử dụng các công cụ, phương tiện lao động hiện đại, tiên tiến để mang đến cho người học các kiến thức mới nhất Để nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên, trước hết Nhà trường cần đánh giá trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên tại tổ chức Hiện nay, có rất nhiều cách đề đánh giá trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực nói chung và giáo viên nói riêng, tác giả chọn tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn của giáo viên theo tỷ lệ lao động đã qua đào tạo: Là tỷ lệ % số lao động qua đào tạo so với tổng số lao động hiện có đang làm việc trong co quan, to chức, địa phương Tiêu chí này dùng để đánh giá khái quát trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên

1.3.3.2 Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp Kỹ năng là năng lực cần thiết hay khả năng chuyên biệt của mỗi cá nhân để thực hiện công việc, là kết quả đào tạo và kinh nghiệm của mỗi cá nhân Kỹ năng nghề nghiệp là một dạng năng lực nghề nghiệp chuyên biệt, phản ánh sự hiểu biết về trình độ nghề nghiệp, mức độ tinh xảo, thành thạo,

20 khéo léo, việc lặp đi lặp lại các thao tác thuần thục trở thành kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp có được nhờ quá trình giáo dục, đào tạo và sự rèn luyện trong công việc, nó là bội số chung của môi trường giáo dục và môi trường làm việc Đối với giáo viên là một loại lao động đặc thù, ngoài những kỹ năng nghề nghiệp thuộc chuyên ngành cần có thì người giáo viên cần thêm các kỹ năng mềm như giao tiếp, truyền đạt, thuyết trình, Đào tạo kỹ năng là nền tảng của sự phát triển đội ngũ giáo viên, bên cạnh kiến thức chuyên môn thì các kỹ năng mềm cũng vô cùng quan trọng giúp các giáo viên trở thành nhà giáo tốt Để nâng cao kỹ năng của giáo viên phải huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng, thường xuyên làm việc đề tích lũy kinh nghiệm, một trong các cách đó là thông qua thời gian làm việc Tiêu chí để đánh giá kỹ năng nghề nghiệp là:

+ Trình độ kỹ năng mà người lao động tích lũy được như: Tin học, ngoại ngữ,

+ Khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn vào giảng dạy Sự thành thạo, kỹ xảo, khả năng xử lý tình huống, giao tiếp ứng xử, diễn thuyết trước công chúng

1.3.3.3 Nâng cao nhận thức Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, sự phản ảnh đó không phải là hành động nhất thời, máy móc, đơn giản thụ động mà cả một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực, sang tao

Trình độ nhận thức của con người lao động phản ánh mức độ hiểu biết về chính trị, văn hóa, xã hội, tính tự giác, sáng tạo, các hành vi, thái độ đối với công việc, mối quan hệ cộng đồng được xem là những tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực.

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DAY NGHE GIAO VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ DAY NGHE

1.4.1 Các nhân tổ thuộc về xã hội Đối với phát triển NNL trong tô chức, nhân tố chủ yếu là nhận thức của xã hội đối với lĩnh vực nghề nghiệp, tính hấp dẫn của những ngành nghề, môi trường pháp luật về dân số, nhân khẩu học, môi trường lao động, các thể chế, cơ chế, chính sách, môi trường kinh tế, khoa học công nghệ, các yếu tố văn hóa xã hội của Quốc gia, địa phương

Chu kỳ hoạt động của tổ chức ảnh hưởng rất lớn đến PTNNL, trong giai đoạn kinh tế suy thoái hoặc kinh tế bất ồn có chiều hướng đi xuống, tổ chức một mặt vẫn phải duy trì lực lượng lao động có tay nghề, mặt khác phải giảm chỉ phí lao động bằng cách cho nhân viên tạm nghỉ, cho nghỉ việc hoặc giảm phục lợi ngược lại, khi kinh tế phát triển và có chiều hướng ổn định, tổ chức lại có nhu cầu phát triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cường đào tạo huấn luyện nhân viên Việc mở rộng sản xuất này đòi hỏi tổ chức phải tuyển thêm người có trình độ, tăng lương, tăng phúc lợi và cải thiện điều kiện làm việc dé thu hút lao động

1.4.1.2 Dân số, lực lượng lao động

Việt nam là một nước nặng về nông nghiệp, nền kinh tế đang hướng dần đến nên kinh tế thị trường tuy nhiên chưa phát triển đủ mạnh đề trở thành một nước công nghiệp mới Trong khi đó dân số của nước ta lại phát triển rất nhanh, lực lượng lao động hàng năm cần việc làm ngày càng đông Khi có sự gia tăng nhanh về dân số sẽ dẫn đến nhu cầu vật chất và các dịch vụ cũng ngày một tăng, ảnh hưởng lớn đến nguồn đầu tư cho học tập, đào tạo, nâng

24 cao trình độ người lao động có trình thấp chiếm số đông trong lực lượng lao động toàn xã hội, không đáp ứng được với trình đô sản xuất chuyên môn cao

1.4.1.3 Cơ chế, chính sách của Nhà nước

Trong quá trình xây dựng, PTNNL cũng như các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng NNL, tổ chức, doanh nghiệp luôn phải tuân theo các chính sách, luật, văn bản của Chính phủ Ở nước ta Luật lao động đã được ban hành và áp dụng từ năm 1995 đến nay đã được bồ sung, chỉnh sửa và hoàn chỉnh nhiều lần Đối với các tổ chức, doanh nghiệp phát triển NNL sẽ liên quan đến các chính sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, trả lương, thưởng như

Luật lao động quy định và lao động Việt nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì áp dụng chế độ lương thưởng theo quy định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Hệ thống pháp luật cũng tạo ra hành lang pháp lý cho các tổ chức hoạt động và tuân thủ theo các quy định đó Nhà nước ban hành Luật lao động với nhiều quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động nên ảnh hưởng sâu sắc đến việc phát triển NNL cả về chính sách, nội dung chương trình

1.4.1.4 Môi trường văn hóa Văn hóa xã hội của một nước ảnh hưởng rất lớn đến PTNNL Trong một nền văn hóa xã hội có quá nhiều đẳng cấp, nắc thang giá trị xã hội không theo kịp đà phát triển của thời đại, nó có thể gây kìm hãm việc cung cấp nhân tài cho các tổ chức Sự thay đổi các giá trị văn hóa của một nước cũng làm ảnh hưởng đến công tác PTNNL Hiện nay tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội ngày càng cao, điều này cũng tác động không nhỏ đến các hoạt động đào tạo NNL là nữ trong tổ chức vì các tô chức phải đưa thêm các ưu đãi đối với phụ nữ trong quá trình làm việc, tạo môi trường làm việc phù hợp với tâm lý và sức khỏe của lao động nữ.

Sự thay đổi về văn hóa — xã hội cũng tạo nên những thuận lợi và khó khăn đến công tác phát triển NNL, các yếu tố ảnh hưởng như chất lượng và số lượng lao động, nếu LLLĐ được tuyển dụng có trình độ văn hóa, trình độ nghề nghiệp và được trang bị các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc thì quá trình phát triển đó chỉ cần hướng dẫn, bồ sung bồi dưỡng nâng cao các kỹ năng khác, các chuẩn mực về đạo đức và sự thay đổi trong lối sống có tác động rất lớn đến công tác PTNNL

1.4.1.5 Sự phát triển của khoa học công nghệ Sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh của KHCN có ảnh hưởng không nhỏ đến yêu cầu PTNNL Khoa học phát triển cao đòi hỏi NNL có trình độ, đủ khả năng làm chủ công nghệ, vận hành các máy móc, trang thiết bị hiện đại, bên cạnh đó, sự phát triển của các máy móc hiện đại, sự ra đời của các dây chuyền tự động sản xuất sẽ khiến một số công việc hay một số kỹ năng không còn cần thiết như trước đây nữa và một số LLLĐ sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắt việc làm

1.4.2 Các nhân tố thuộc về tô chức

Môi trường bên trong tổ chức bao gồm các yếu tô về nguồn lực bên trong tổ chức, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của một tổ chức

1.4.2.1 Sứ mệnh của tổ chức

Mỗi một tổ chức đều có sứ mạng và mục đích riêng của mình Trong thực tế, mỗi bộ phận phòng, ban đều có mục tiêu của bộ phận đó, mục tiêu hay sứ mạng của tổ chức là yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến các bộ phận chuyên môn như sản xuất, kinh doanh, Marketing, tài chính và nhân sự

1.4.2.2 Chính sách, chiến lược về nhân lực của tổ chức

Chính sách, chiến lược của tổ chức về đào tạo và PTNNL thường tùy thuộc vào chiến lược dùng người của tổ chức đó Các chính sách này là kim chỉ nam hướng dẫn, chứ không phải là những luật lệ cứng nhắc, do đó đòi hỏi

26 có sự uyễn chuyền, linh hoạt trong thực hiện, nó có ảnh hưởng quan trọng đến cách hành xử công việc của các cấp quản lý

Nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của tổ chức Một tổ chức muốn tồn tại và có một lợi thế cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi phải có nguồn nhân lực tốt Có thể nói chính con người tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức Sứ mệnh và chiến lược của tổ chức đặt ra các yêu cầu về nguồn nhân lực như các kỹ năng cần thiết, thái độ làm việc của nhân viên và các yêu tô thuộc về văn hóa của tổ chức và yêu cầu nguồn nhân lực đáp ứng, khi sự phát triển nguồn nhân lực tạo ra năng lực cót lõi và điều này lại cung cấp các cơ sở đầu vào cho các nhà quản trị chiến lược hoạch định ra các chiến lược mới theo đuổi các mục tiêu có tính thách thức cao hơn Như vậy mỗi loại chiến lược thường đòi hỏi những nguồn lực tương thích với nó, vì nếu không có những kết hợp này tô chức không thể đạt được mục tiêu của mình

1.4.2.3 Môi trường văn hóa của tổ chức Bầu không khí văn hóa của tổ chức được định nghĩa như là một hệ thống các giá trị, niềm tin, thói quen được chia sẻ trong phạm vi tô chức, tạo ra các chuẩn mực hành vi Bầu không khí văn hóa của tổ chức tạo ra nét đặc thù cá biệt, bao gồm cả hướng nội và hướng ngoại và cung cấp cho mỗi thành viên của tổ chức một hành lang cho những phong cách làm việc và ứng xử nhất định Bầu không khí văn hóa chính là linh hồn của tổ chức, một mặt nó được tạo ra từ mối quan hệ của các thành viên trong tổ chức, mặt khác nó lại điều khiển mối quan hệ đó

Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến công tác PTNNL, nó là động lực và là điều kiện để NLĐ yên tâm công tác, công hiến, phát huy hết khả năng sau khi họ được đào tạo, bồi dưỡng theo định hướng của tổ chức, môi trường làm việc không lành mạnh, không thay đổi cho theo kịp với xu thế mới sẽ tạo cảm giác khó chịu, không thỏa mãn từ người lao động, dẫn đến những

27 hành vi, thái độ không đúng mực, gây ảnh hưởng tiêu cực và kém hiệu quả trong công việc

1.4.2.4 Khả năng tài chính đầu tư cho phát triển NNL Để phát triển bất cứ nguồn lực nào, yếu tố tài chính luôn luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu Khi nguồn lực tài chính của tổ chức suy giảm, nhà quản lý phải xem xét đến việc cắt giảm các chỉ phí trong đó có chi phi dao tao phát triển NNL Khi tổ chức hoạt động trong điều kiện thuận lợi, nhu cầu về mở rộng quy mô các lĩnh vực hoạt động thì nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cũng theo đó mà tăng lên, khi này nhà quản lý sẽ phải xem xét nâng cao chi phí dành cho đào tạo PTNNL

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Để làm rõ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Cao đẳng, tác giả đã phân tích một số khái niệm liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên, là điều kiện cho việc nghiên cứu lý luận phát triển giáo viên nói chung và là cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng cũng như đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đăng nghề Đà Nẵng sẽ được đề cập trong các chương tiếp theo của luận văn.

TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG

TONG QUAN VE TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG

2.1.1 Dac diém tinh hinh qua trinh hinh thanh va phat trién

Trường Cao đăng nghề Đà Nẵng được Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội quyết định thành lập từ năm 2007, trên cơ sở nâng cấp Trường Kỹ thuật - Kinh tế Đà Nẵng; UBND thành phố Đà Nẵng là cơ quan chủ quản

Trường có nhiệm vụ dạy nghề, cung ứng nhân lực cho Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên

- Trường được thành phố xây dựng từ năm 2000, trên khu đất 1,9 héc ta, tại số 99, đường Tô Hiến Thành, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, với tổng kinh phí xây lắp là 30 tỷ đồng, gồm 86 phòng học (52 phòng thực hành), 2 hội trường, 01 khu hiệu bộ, 01 khu ký túc xá 400 chỗ ở, 01 nhà khách 12 phòng

- Từ năm 2000 đến năm 2008, Trường được Chính phủ chọn là | trong 15 trường trọng điểm quốc gia tham gia dự án “Giáo dục kỹ thuật dạy nghề”

31 và được Dự án đầu tư thiết bị cho 4 nghề: Điện, Cơ khí, May, Công nghệ thông tin, với tổng giá trị là 1,9 triệu USD

- Từ khi thành lập, năm học 2007-2008, Trường đào tạo 10 nghề, số lượng 2.500 học sinh, sinh viên Đến năm học 2011-2012 Trường đã đào tạo

18 nghề, số lượng tăng gấp đôi - trên 5.000 học sinh, sinh viên, ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, liên thông

- Năm học 2007-2008, Trường có 128 cán bộ, giáo viên, nhân viên Đến năm học 2011-2012 đã phát triển lên 239 người, trong đó có cán bộ giảng dạy là I5I người, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ là 88 người Ngoài ra còn đội ngũ giáo viên thỉnh giảng là 70 người

- Trường được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hang III; được UBND thành phố Đà Nẵng xếp hạng I; Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM nhà trường nhiều năm liền được các cấp thành phố và Trung ương khen thưởng

Thực hiện Quyết định số 194/QĐ-BLĐTB&XH ngày 31 tháng 1 năm

2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường Kỹ thuật

Kinh tế Đà Nẵng được nâng cấp lên thành Trường Cao đăng nghề Đà Nẵng

Trường thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ trường Cao đẳng nghề theo Quyết định số 7501/QĐ-UBND ngày 01 tháng 10 năm 2009 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành, bao gồm:

- Dao tạo nghề các bậc học Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp

- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ

- Liên kết với các trường trong và ngoài nước đào tạo đại học, các nghề công nghệ cao, các chuyên đề khác.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề và sinh viên, cán bộ kỹ thuật có nhu cầu

- Nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, dịch vụ

- Kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật

- Tổ chức giới thiệu việc làm cho học sinh, sinh viên (HS-SV) sau tốt nghiệp

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự của trường 1 Hội đồng trường

2 Hiệu trưởng và hai Phó Hiệu trưởng

4.1- Phòng Đào tạo và quản lý học sinh - sinh viên

4.2- Phòng Tổ chức - Hành chính

4.4- Phòng Kiểm định và Hợp tác phat trién

4.5- Phòng Quản trị Thiết bị

5 Các Khoa, tổ bộ môn

5.1- Khoa May - Thiết kế thời trang

5.4- Khoa Công nghệ Thông tin

5.9- Tổ Chính trị Mác - Lênin

6 Các đơn vị trực thuộc:

6.1- Trung tâm đào tạo thường xuyên và tư vấn việc làm

6.2- Trung tâm ứng dụng thực hành và dịch vụ sản xuất

6.3- Trung tâm ngoại ngữ và tin học

7 Các tổ chức chính trị - xã hội trong trường, 7.1- Đảng bộ bộ phận trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan Thành phố

7.2- Công đoàn trường trực thuộc Liên đoàn Lao động thành phó

7.3- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trực thuộc Thành đoàn thành phố

7.4- Chi hội Cựu chiến binh trực thuộc Hội Cựu chiến binh Sở

Về hệ thống quản lý: Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo của trường bao gồm ba cấp quản lý:

Cấp Trường: gồm Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng, trong đó có một phó Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động đào tạo

Cấp Phòng, Khoa, Trung tâm là cấp quản lý trung gian có nhiệm vụ tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, thực hiện các công việc chủ yếu như tổ chức, hành chính, quản trị thiết bị, tài chính, kiểm định, đối ngoại, hợp tác, các dịch vụ phục vụ công tác đào tạo của trường

Cấp Bộ môn, Tổ bộ môn thuộc khoa là cấp quản lý cơ sở có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch giảng dạy, hoạt động khoa học công nghệ, biên soạn giáo trình và tài liệu giảng dạy, quản lý cơ sở vật chất, thiết bị theo sự phân công của Khoa.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGHÈ NHỮNG NĂM QUA

Chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của nhà trường do Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt trên cơ sở nhu cầu và năng lực đào tạo của trường Hàng năm nhà trường tô chức tuyên sinh học nghề theo quy chế thi tuyển học nghề do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành

Kế hoạch tuyển sinh hàng năm đều đảm bảo đúng chỉ tiêu và kế hoạch đề ra Chỉ tiêu tăng dần qua các năm từ 1.085 chỉ tiêu năm 2009 Cao đẳng hệ chính quy trong năm đầu tiên lên đến 1.170 chỉ tiêu năm 2013 Tuy nhiên công tác tuyển sinh nhà trường gặp một số khó khăn do thông tin về các trường Cao đẳng, Trung cấp nghề chưa được Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến trong hoạt động hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên, nên học sinh ít biết về các trường nghề để chọn vào học, hơn nữa để đảm bảo theo số lượng chỉ tiêu hàng năm nhà trường phải tổ chức các buổi tu van hướng nghiệp nghề tại một số tinh lân cận để tuyển sinh mới đủ chỉ tiêu đề ra

2.2.2 Quy mô, cơ cấu ngành nghề và chất lượng đào tạo - Quy mô đào tạo:

Bảng 2.1 Quy mô đào tạo của Trường CÐ Nghè

II | Hệ không chính quy 454 543 495

(Nguôn: Phòng đào tạo cung cáp)

Qua bảng trên ta thấy số lượng người học biến động không đều qua các năm Đối với hệ chính quy số lượng người học trong năm học 2009-2010 là cao nhất (2.223 người), đến năm học 2010-2011 giảm nhẹ còn 1.604 người nhưng năm học 2011-2012 tăng 1.616 người Hệ không chính qui cũng biến động không đều và đang có xu hướng giảm Dự báo tính hình tuyển sinh đối với các trường cao đẳng nói chung sẽ khó khăn hơn trong thời gian sắp tới

- Ngành nghề đào tao + Hệ chính quy:

Bảng 2.2 Ngành nghề đào tạo của Trường CĐ Nghề

TT Ngành Nghề Cao | Trung | Sơ đẳng | cấp | cấp

2 | Cong nghé Quan tri mang x x

Thông tin Quản trị Cơ sở dữ liệu x

Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính x x

KT lắp đặt điện và ĐK trong CN x

4 [dient Điện tử dân dụng x x Điện từ công nghiệp x

6 | Dulich Hướng dẫn viên Du lịch x

7 |Kinhté Kế toán doanh nghiệp x x x

Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ x

8 | Suwphamnghé | Bdi duong ky nang nghé x

+ Các hệ đào tạo liên kết và bôi dưỡng:

- Các hệ đào tạo liên kết : Liên kết đào tạo hệ đại học hình thức vừa học vừa làm với Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học sư phạm kỹ thuật TP

Hồ Chí Minh, bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính, quản lý Nhà nước với Trường bồi dưỡng cán bộ Bộ Tài chính

- Các hệ bồi dưỡng : Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nghề cho cán bộ, giáo viên dạy nghề, bồi dưỡng khởi sự doanh nghiệp

+ Công tác nghiên cứu khoa học :

Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học trong năm 2011-2012

Số lượng để tài nghiên cứu khoa học được áp dụng vào thực tế :04

Công tác nghiên cứu khoa học mặc dù có quy mô nhỏ, số lượng đề tài nghiên cứu ít nhưng đã có tác dụng tích cực trong công tác giảng dạy, đặc biệt trong công tác đào tạo nghề, giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra tại trường

~_ Chất lượng đào tao Bảng 2.3 Các chỉ tiêu chất lượng đào tạo của Trường CĐ Nghề

Năm học r Chỉ tiêu DVT | 2009-2010 | 2010-2011 2011- r 2012

1 | Tỉ lệ HS-SV tôt nghiệp % 81 82 87

2 | Tỉ lệ HS-SV dat kha giỏi % 40 48 58

3 | Ti lệ HS-SV có việc làm |_ % 70 80 85

(Nguôn: Phòng đào tạo cung cấp)

Qua bảng số liệu trên có thể thây tỉ lệ HS-SV tốt nghiệp, tỉ lệ HS-SV đạt khá giỏi và có việc làm đều tăng lên qua các năm Điều này là do trong những năm qua Nhà trường không ngừng hoàn thiện các cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập, làm việc và giảng dạy cùng hoàn thiện đội ngũ giảng

38 viên cũng như các công tác nâng cao chất lượng đào tạo khác Nhìn chung, Qui mô đào tạo tăng nhanh, từ lưu lượng 1000 HS-SV, đến nay đã lên đến 4.250 HS-SV (trong đó trên 80% là con em ở thành phố Đà Nẵng) Mở rộng thêm các ngành nghề đào tạo như : Điện công nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Quản trị mạng máy tính, Kỹ thuật sửa chữa máy tính, Điện tử công nghiệp, Nghiệp vụ lưu trú, May - thiết kế thời trang, Dịch vụ nhà hàng, Công nghệ Ô tô, Hàn Trong đó, những nghề có chất lượng đào tạo tốt: Điện công nghiệp, Công nghệ Ô tô, Nghiệp vụ lưu trú, May - thiết kế thời trang, Dịch vụ nhà hàng, Kế toán doanh nghiệp Trên cơ sở Chương trình khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường đã tổ chức biên soạn lại 2 bộ chương trình khung ở khoa Du lịch và khoa Kinh tế Ngoài ra đã ban hành chuẩn đầu ra của các ngành nghề đang đào tạo tại trường Trường đã phối hợp với các trường thành viên của Đại học Đà Nẵng xây dựng nội dung chương trình đào tạo liên thông và đã đưa vào giảng dạy Chất lượng đào tạo được nâng cao dần hằng năm, HS-SV được đào tạo có kiến thức vững vàng, có kĩ năng nghề thành thạo, thái độ nghề nghiệp đúng đắn, và có đạo đức tác phong công nghiệp, được các cơ sở tiếp nhận đánh giá tốt Qua kết quả điều tra, khảo sát

HS-SV ra trường, tỉ lệ có việc làm trên 85%, thu nhập ổn định, được các doanh nghiệp hài lòng

2.2.3 Loại hình và phương pháp đào tạo Nhà trường hiện có l cơ sở đào tạo tại 99 Tô Hiến Thành phường

Phước Mỹ quận sơn trà Thành phố Đà Nẵng, loại hình đào tạo hệ chính quy các bậc học Cao đăng liên thông, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề; Liên kết đào tạo hệ đại học hình thức vừa học vừa làm với Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính, quản lý Nhà nước với Trường bồi dưỡng cán bộ Bộ Tài

39 chính Các hệ bồi dưỡng : Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nghề cho cán bộ, giáo viên dạy nghề, bồi dưỡng khởi sự doanh nghiệp Liên kết với các doanh nghiệp Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Phương pháp đào tạo tăng cường lý thuyết với thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học và hoạt động sản xuất ; ứng dụng mạnh công nghệ thông tin trong các hoạt động đào tạo; đây mạnh đào tạo tiếng anh chuyên ngành trong các trường nghề và đào tạo một số nghề trình độ cao, nghề trọng điểm

2.2.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường

Tổng diện tích của trường 19.639 mỶ trong đó có 17.796 mỶ dành cho các phòng học lý thuyết, thực hành, nhà xưởng Trường có khu ký túc xá thoáng mát, hiện đại có khả năng chứa trên 400 chỗ ở Đề đáp ứng sự phát triển của Trường thời gian đến, Thành phô đã cấp bổ sung cho Trường thêm 9,7 ha để xây dựng mới Ký túc xá, Khu hành chính, Khu giáo duc thé chất và hệ thống nhà xưởng ở các ngành nghề: Cơ khí ô tô, Điện, Điện tử, May - Thiết kế thời trang, Công nghệ thông tin Hệ thống phòng học lý thuyết đảm bảo cho quy mô đào tạo hàng năm 6.000 HS-SV ở hệ chính quy và trong tương lai lên đến 8.000 HS-SV, phòng học được trang bị đồng bộ các thiết bị công nghệ phục vụ tốt cho phương pháp dạy học hiện đại như máy chiếu Projector, máy vi tính,các phòng Lab thực hành hiện đại, hệ thống mạng không dây phủ khắp toàn khu vực học tập của trường từ đó giúp HS-SV có thể truy cập Internet bất cứ lúc nào và hoàn toàn miễn phí; Hệ thống phòng học thực hành, nhà xưởng với những trang thiết bị công nghệ hiện đại, được trang bị đồng bộ và được chuyển giao từ dự án Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề của Bộ LĐTB&XH.

Bảng 2.4 Tình hình cơ sở vật chất của trường

STT Tên công trình ` xây mặt băng 2 tâng > xây dựng (m') dựng (m)

3 | Khối thực hành dãy 1 03 2001 562,6 1688 4_ | Khôi thực hành dãy 2 | 05 2001 543,1 2715

7 | Khu ký túc xá, nhàăn | 04 2003 1.623,1 5080

(Nguon: Phong quan ly thiét bị cung cấp)

- Tổng số phòng học lý thuyết : 34 phong, Téng dién tich : 1.824 m°

- Tổng số phòng học thực hành : 52 phòng, Tổng diện tích : 3.928 m?

- Tổng diện tích phòng làm việc 872 m°

- Phòng hội thảo 100 chỗ ngồi, hội trường 500 chỗ ngồi : 500 m”

- Ký túc xá có sức chứa 400 HS-SV , căng tin , thư viện dt 5.080 m°

*Trang thiết bị phục vụ dạy học:

Thư viện: có 3.007 đầu sách gồm: 9.551 cuốn Giá trị sách là:

313.781.381đ Về Số lượng đầu sách cho các môn chung đảm bảo theo quy định Công tác bổ sung sách tham khảo, tài liệu chuyên môn được tiến hành đúng kế hoạch, công tác tổ chức giới thiệu các loại tài liệu và sách báo mới cho bạn đọc thường xuyên, kịp thời

Trang thiết bị: Trường được tiếp nhận từ dự án Giáo dục Kỹ thuật và

Dạy nghề, đầu tư thiết bị cho các nghề trọng điểm: Công nghệ Thông tin, Cơ khí, May - Thời trang, Điện- Điện tử; và các phương tiện, thiết bị dùng chung cho công tác quản lý Bên cạnh đó, hàng năm Trường cũng bồ sung thêm từ nguồn thiết bị tự làm, từ nguồn thiết bị là sản phẩm tốt nghiệp của học sinh, từ nguồn vốn sự nghiệp của Trường.

THỰC TRẠNG PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRUONG CAO DANG NGHE DA NANG

Để đánh giá sát sao hơn các hoạt công tác triển đội ngũ giáo viên của Trường cao đẳng nghề Đà Nẵng ngoài những dữ liệu thứ cấp thu thập từ các phòng ban trong nhà trường, tác giả cũng đã tiến hành điều tra bằng phiếu khảo sát

- Tổng hợp chung về kế hoạch điều tra

+ Qui trình nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ gồm: thảo luận nhóm, phương pháp chuyên gia nhằm xây dựng thang đo sơ bộ và bản phỏng vấn thử; phỏng vấn thử trên 10 giáo viên đề điều chỉnh phiếu khảo sát; (2) nghiên cứu chính thức gồm phỏng vấn bằng phiếu khảo sát, phân tích dữ liệu khảo sát

+ Phương pháp thu thập và thông tin cỡ mẫu Phương pháp được thu thập là điều tra lây ý kiến của giáo viên hiện nay đang giảng dạy ở Trường cao Nghề Đà Nẵng

Số lượng mẫu nghiên cứu theo kế hoạch là 110 phiếu khảo sát

+ Phương pháp nghiên cứu Thang đo sử dụng đề nghiên cứu là thang đo định danh, thang đo thứ tự, thang đo khoảng các mức độ: Rất hài lòng, Hài lòng, Tương đối hài lòng, Chưa hài lòng; Mức độ tốt, tương đối tốt, Chưa tốt

Thống kê mô tả đối tượng nghiên cứu bằng các bảng tần suất, sơ đồ, bảng chéo, tính giá trị trung bình

Dữ liệu được xử lý bằng phần mền SPSS 16.0

+ Mô tả mẫu nghiên cứu

Số phiếu khảo sát phát ra là 150 phiếu, số phiếu thu về 112 phiếu trong đó có 4 phiếu không hợp lệ và 108 phiếu hợp lệ ít hơn so với kế hoạch (110 phiếu) là 2 phiếu Tác giả phân tích dữ liệu từ 108 phiếu hợp lệ với các các kết quả như sau:

+ Thông tin về đỗi tượng khảo sát

Bảng Mô tả đối tượng mẫu khảo sát

Loại thông tin Tần suất %

Nhân viên (làm việc ở các phòng, TT) 31 28.7

Cán bộ quản lý (trưởng phòng trở lên) 5 46

Từ 1.500.000 đến dưới 2.500.000 đồng/tháng i 10.2 Từ 2.500.000 đến dưới 3.500.000 đồng/tháng 32 29.6 Từ 3.500.000 đến dưới 5.000.000 đồng/tháng 47 43.5

Qua bảng dữ liệu trên ta thấy tỉ lệ cơ cầu các biến kiểm soát trong nghiên cứu như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí công tác, thu nhập đều có tỉ lệ khá tương đồng với cơ cấu trong đội ngũ giáo viên của toàn trường Điều này giúp các dữ liệu thu thập có tính tin cậy cao hơn

2.3.1 Thực trạng Quy mô phát triển đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng nghề Đà nẵng

2.3.1.1 Thực trạng về số lượng đội ngũ giáo viên Trải qua hơn 15 năm xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên Trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng có những chuyển biến tích cực về số lượng giáo viên ngày một tăng, tỷ lệ thuận với đội ngũ giáo viên có chất lượng, có trình độ cao cũng được tăng lên

Hiện tại trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng có tổng số giáo viên la 151 người tham gia giảng dạy tại § khoa chuyên môn

Bảng 2.5 Bảng thông kê số lượng giáo viên từ năm 2009-2012

(Nguôn: Phòng Tổ chức — Hành chính)

Qua bang dữ liệu trên ta thây rằng số lượng giáo viên qua các năm học có tăng điều này xuất phát từ nhu cầu đào tạo của Nhà trường tăng lên trong

4 các năm qua Số lượng sinh viên tăng tương ứng với chỉ tiêu cứ tăng 30 sinh viên thì tuyển thêm 1 giáo viên, điều này đảm bảo chất lượng giảng dạy tại trường

Bảng 2.6 Thống kê hiện trạng giáo viên ở các khoa tính đến năm học 2012-2013

Son GV đi học |GV hiệ A

Khoa chuyén Oo ah oe oN MSD | Trung binh sé Phiéu GV

STT| môn (người) (người Mạn |(người) 6 liế/GV/năm | bộ môn

4 |Kinh té 19 0 19 723 s_ | Công nghệ thông tin 26 2 24 640

6 | May và thiết kê thời trang 12 1 1 560 0

7 | Cơbản 21 1 20 632 The duc thé chat

(Nguôn: Phòng Tô chức — Hành chính)

Qua dữ liệu phân tích trên có thể thấy số lượng giáo viên đi học dài hạn ít, điều này đảm bảo đủ số lượng giáo viên đứng lớp giảng dạy, tuy nhiên con số này vẫn chưa cao so với số lượng giáo viên đang có hiện nay tại Trường

Với đặc điểm là trường dạy nghề thì việc nâng cao đào tạo bồi dưỡng và cho đi đào tạo ở nước ngoài tạo cơ hội để giáo viên học hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm tại các trường dạy nghề các nước mà trường nghề đang được chú trọng và rất phát triển.

So với chuẩn dạy nghề thì hiện nay số tiết bình quân của một giáo viên/năm trường nghề là 560 tiết, mỗi năm I giáo viên không dạy vượt quá số tiết qui định là 200 tiết Qua bảng thống kê ta thấy tình trạng một số khoa, giáo viên vẫn còn vượt số tiết quy định nhiều, điều này dẫn đến giáo viên không có thời gian để nghiên cứu môn học giảng dạy, nghiên cứu khoa học dẫn đến chất lượng giảng dạy không cao Trong các khoa vẫn còn tình trạng không cân bằng trong chuyên môn một số giáo viên chưa được đào tạo sâu về chuyên ngành, một số khoa đủ giáo viên nhưng trong ngành dạy lại thiếu giáo viên, chứng tỏ trong công tác tuyển dụng còn nhiều bắt cập

Bảng 2.7 Bảng thông kê số lượng SV/I GV năm học 2009-2012

(Nguôn: Phòng Đào tạo cung cấp)

Qua dữ liệu bảng trên ta thấy trong những năm qua chỉ có 2 khoa May và Công nghệ thông tin duy trì tốt số lượng giáo viên đảm bảo công việc giảng dạy, các khoa Điện — Điện tử, Cơ khí, Du lịch và Kinh tế có số lượng sinh viên/giáo viên quá cao so với chuẩn của trường Nghề đưa ra, đây là một yếu tô đòi hỏi ban lãnh đạo trường cần phải dua ra chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên một cách hợp lý

2.3.1.2 Thực trạng về công tác phát triển số lượng đội ngũ giáo viên Để đảm bảo số lượng giáo viên đáp ứng nhu cầu đào tạo của trường hằng năm cũng như chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho việc phát triển trong

46 tương lai thì công tác quy hoạch phát triển đội ngũ và tuyển dụng là quan trọng nhất Đây cũng là mối quan tâm hàng đầu của Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Nghề trong những năm qua

Hình 2.5 Mức độ hài lòng của giáo viên về công tác bỗ trí

Khoa Dién — Dién tir 7 33,4 9 281) 11 | 256

7 Khoa Co ban 1 47 4 125] 7 16,4 § Khoa Sư phạm nghé 0 0 2 6,3 4 92

(Nguôn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

Nhận xét : Qua số liệu, ta thấy số lượng đào tạo qua các năm không đều nhau, điều này do giáo viên đăng ký dự thi và học cao học tại mỗi khoa khác nhau, các khoa có trình độ, giới tính, độ tuổi và số năm công tác khác nên số lượng cũng thay đổi theo các năm Tuy nhiên, nếu xét đến số lượng giáo viên được tuyển vào hằng năm thì số lượng giáo viên được đào tạo qua các năm lại không cao

2.3.3.1 Thực trạng về kỹ năng nghề nghiệp Trường Cao đắng Nghề Đà Nẵng là trường chuyên về đào tạo nghề nên đòi hỏi giáo viên phải có kỹ năng, chuyên môn nhất định Do đặc thù nhất định nên mỗi khoa sẽ đào tạo giáo viên theo ngành nghề giảng dạy

Thực trạng việc nâng cao kỹ năng cho đội ngũ giáo viên trong các khoa có sự khác nhau Do nhận thức chưa đầy đủ về trình độ kỹ năng nghề nghiệp trong một thời gian dài không được quan tâm chú ý, đầu tư thích đáng nên có khoa vừa thừa, vừa thiếu về số lượng giáo viên, lại vừa yếu về chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành giảng dạy Tình trạng giáo viên trẻ vừa ra trường chưa có kinh nghiệm làm việc tại công ty đã được nhận vào trường giảng dạy, trong khi đa số là các môn phải dạy thực hành Để đánh giá trình độ kỹ năng nghề nghiệp có thể xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.17 Thực trạng về kỹ năng của đội ngũ giáo viên

Số Thành thạo | Chua thành thạo Yếu vi GA

Tiêu chí qược SL | Tÿlệ| SL | Tyiệ| SL | TỷIỆ hại | (người | (%) | (người) | (%) | (người)|_ (%)

Thiet ke bài giảng| jog 54 54 37 41 9 9 điện tử

KY ning thiet ke) lụg 51 47 49 45 8 8 Slide

Lập kế hoạch lụ 85 78 23 21 0 0 công tác

Sử dụng tiếng Anh : 108 29 26 28 2 | SI 47 (đọc, hiểu, dịch)

(Nguôn: Điều tra khảo sát)

Nhận xét: Qua điều tra khảo sát, nhận thấy kỹ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch công tác, thiết kế bài giảng dạy điện tử, soạn thảo giáo án tích hợp, kỹ năng văn phòng chiếm tỷ trọng trên 50% ở mức thành thạo, kết quả này cho thấy đội ngũ giáo viên có đủ năng lực đủ khả năng để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy trên lớp Tuy nhiên các kỹ năng như sử dụng tiếng Anh, thiết kế slide thì còn thấp, đặc biệt là kỹ năng tiếng Anh để có thể tìm hiểu tài liệu phục vụ cho công việc giảng dạy

2.3.3.2 Thực trạng về nâng cao nhận thức Nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động là một trong các biện pháp tác động, ảnh hưởng lớn tới phát triển nguồn nhân lực Tuy vậy so với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ họi nhập kinh tế quốc tế, thì trình độ nhận thức phát triển nguồn nhân lực và hiểu biết về xã hội của người lao động còn hạn chế

Những năm qua Trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng đã chú ý việc đào tạo và nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, bằng nhiều biện pháp: Tổ chức các

64 buổi thảo luận, tọa đàm về phương pháp giảng day đề tổ chức lớp học được tốt hơn, mời các giáo viên có kinh nghiệm về giảng dạy tiết giảng thử, tham gia thi giáo viên giỏi tại khu vực thành phố, quốc gia Tuy vậy, việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, kể cả chuyên môn nghiệp vụ, lẫn chính trị tư tưởng Trường còn chưa xem xét kỹ và chưa có nhiều kế hoạch cho van dé nay

Phần lớn đội ngũ giáo viên còn thiếu kinh nghiệm do còn non trẻ, kinh nghiệm phần thực tế chưa nhiều, chưa thực sự yêu nghề nên ý thức nghề nghiệp chưa cao Bên cạnh đó việc bố trí môn học giảng dạy hợp lý còn nhiều vấn đề bat cập

Thực trạng trình độ nhận thức về phát triển nguồn nhân lực và hiểu biết về xã hội của đội ngũ giáo viên do với yêu cầu nhiệm vụ còn hạn chế và nhiều mặt còn chậm cải tiến, đổi mới Trước những yêu cầu của thực tế thời kỳ hội nhập quốc tế, đòi hỏi Trường cao đăng Nghề Đà Nẵng phải xây dựng một chiến lược về nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu thời mở cửa

2.3.3.3 Thực trạng về công tác đào tạo bồi dưỡng Trong những năm qua kể từ khi nâng cấp từ trường Kỹ thuật kinh tế Đà Nẵng thành trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuẩn hoá và nâng cao trình độ đội ngũ đáp ứng nhu cầu đào tạo mới của nhà trường Từ năm 2007 đến nay, ngoài việc tuyển dụng giáo viên về số lượng dé đảm bảo nhu cầu phát triển đào tạo hàng năm, trường đã cử nhiều cán bộ giáo viên tham gia học tập, bồi dường trong và ngoài nước, động viên cán bộ giáo viên tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, cụ thể:

- Cán bộ, giáo viên được đi đào tạo, nghiên cứu, khảo sát nước ngoài (Úc, Canada, Anh, Đức, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Trung Quốc): 26 người

- Cán bộ, giáo viên được bồi dưỡng phương pháp dạy học mới, sử dụng thiết bị công nghệ thông tin trong giảng dạy là: 100%

- Giáo viên trẻ tham gia học ngoại ngữ và nhà trường đã Quy định bắt buộc đối với giáo viên dưới 35 tuổi phải đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo

- Các giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm được nhà trường đầu tư chi phí tham gia học lớp “Nghiệp vụ sư phạm dạy nghề” đễ chuẩn hoá điều kiện giáo viên dạy nghề theo Quy định của Luật dạy nghề

- Bên cạnh đó đã cử nhiều cán bộ giáo viên tham gia học tập các lớp lý luận như: cao cấp chính trị, quản lý nhà nước, các chuyên đề, các lớp tập huấn nâng cao kiến thức chuyên sâu của ngành, nghiệp vụ và quản lý, các lớp giáo viên hạt nhân do Tổng cục Dạy nghề tổ chức

Kinh phí cho cán bộ, giáo viên tham gia các khoá học trong và ngoài nước một phần do dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề tài trợ, một phần hỗ trợ từ Quỹ phát triển đào tạo của Trường

Hầu hết các cán bộ, giáo viên được cử đi học tập, bồi dưỡng trong và ngoài nước đã phát huy được tác dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, đặc biệt là áp dụng trong công tác giảng dạy của Trường

KET LUAN CHUONG 2

Nội dung của chương hai được chia thành hai phần Phần thứ nhất là giới thiệu khát quát về Trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng với các nội dung như:

Lịch sử hình thành và phát triển; tình hình hoạt động đào tạo của Trường qua các năm, tình hình cơ sở vật chất Phần thứ hai tác giả đi sâu phân tích các hoạt động thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường trong các năm qua (dữ liệu từ năm 2009-2012), tác giả cũng đã thực hiện khảo sát, phân tích dữ liệu nhằm minh chứng rõ hơn về thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường

Nhìn chung nội dung chương hai đã cung cấp bức tranh chung về thực trạng về hoạt động phát triển đội ngũ nhà trường Đây là tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường chương tiếp theo.

TAM NHIN DEN 2020

CƠ SỞ CỦA GIẢI PHAP

3.1.1 Định hướng cơ bản phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2010-2015 xác định: Mục tiêu, phương hướng tổng quát của 5 năm

2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 là: "Tiếp tục đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, giữ vững ổn định chính trị, phát huy dân chủ và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển kinh tế nhanh và bền vững; xây dựng thành phó Đà Nẵng trở thành một đô thị lớn của cả nước; là trung tâm KT-XH của miền Trung, là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của miền Trung và cả nước, tạo nền tảng dé xây dựng thành phố trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020

- Phấn đâu đến năm 2020, Đà Nẵng có quy mô dân số không vượt quá 2 triệu người, trở thành một thành phố có môi trường đô thị văn minh và giàu tính nhân văn, có thiên nhiên trong lành và đời sống văn hóa cao, làm giàu bằng kinh tế tri thức; một trong những thành phố hài hòa, thân thiện, an bình; một thành phó hấp dẫn và đáng sống"

- Năm hướng đột phá chiến lược về phát triển KT-XH của Đà Nẵng:

"Một là, phát triển các ngành dịch vụ nhất là dịch vụ du lịch và thương mại;

Hai là, phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghệ thông tin; Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại; Bốn là, xây dựng

80 môi trường văn hóa lành mạnh và thực thi các chính sách xã hội giàu tính nhân văn; Năm là, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao"

3.1.2 Định hướng phát triển dạy nghề và phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2020 thành phố Đà nẵng

Chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 của Quốc gia đặt ra mục tiêu: Dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Trong đó, đến năm 2015 có 51.000 giáo viên dạy nghề (17.000 người dạy trong các cơ sở dạy nghề ngoài công lập), trong đó dạy cao đẳng nghề 13.000 người, trung cấp nghề 24.000 người, dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng (không bao gồm người dạy nghề) là 14.000 người Đến năm 2020 có 77.000 giáo viên dạy nghề (25.000 người dạy trong các cơ sở dạy nghề ngoài công lập), trong đó dạy cao đẳng nghề 28.000 người, trung cấp nghề 31.000 người, dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng (không bao gồm người dạy nghề) là 18.000 người

Quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 xác định mục tiêu: Đào tạo nghề cơ bản đáp ứng nhu cầu về đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên làm việc trực tiếp trong các ngành kinh tế; bảo đảm về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo; có phẩm chất, nhân cách, năng lực nghề nghiệp và sức khoẻ, phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu xây dựng và phát triển thành phó trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 với các mục tiêu cụ thể:

- Giai doan 2013 - 2015: Dao tao nghé cho 110.510 lao động (dự tính

10% thay thế), trong đó 38% đào tạo dài hạn (10% cao đăng nghề, 28% trung cấp nghề) Đến năm 2015, tỷ lệ lao động tham gia trong nền kinh tế đã được đào tạo nghề chiếm 45%

- Giai đoạn 2016 - 2020: DTN cho 272.490 người (dự tính 10% thay thế), trong đó 47% đào tạo dài hạn (15% cao đẳng nghề, 32% trung cấp nghề), Đến năm 2020, tỷ lệ lao động tham gia trong nền kinh tế đã được đảo tạo nghề dat 60% Để thực hiện được các mục tiêu, yêu cầu của đảo tạo nghề trong thời gian tới; trong đó, đổi mới và phát triển chương trình đào tạo, theo hướng chuyền từ chương trình dạy nghề theo môn học sang chương trình dạy nghề theo mô-dun; yêu cầu giáo viên phải đảm bảo số lượng và chất lượng cho phù hợp; đồng thời tăng cường bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tác phong CN, khả năng tự nghiên cứu của giáo viên và đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.3 Định hướng, mục tiêu phát triển trường cao đẳng nghề đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020

* Viễn cảnh của nhà trường Xây dựng trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng trở thành một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm chất lượng cao đứng đầu trong khu vực Miền Trung — Tây Nguyên , có uy tín và cung cấp nguồn lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu lao động trong khu vực

* Sứ mệnh của nhà trường Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng là nơi trang bị cho người học những kỹ năng cơ bản đến nâng cao giúp người học có thể phát huy và phát triển năng lực bản thân đề có thê thành công trong tương lai.

Là khơi nguồn cảm hứng, sự đam mê về các kỹ năng nghề, giúp cho người học hình thành và phát triển được những kỹ năng nghề chuyên nghiệp, có tư duy sáng tạo và khả năng tìm tòi, học hỏi suốt đời nhằm góp phần tích cực vào nhu cầu phát triển của xã hội

Là cầu nối gắn kết giữa hoạt động nghiên cứu và ứng dụng các kỹ năng nghề vào thực tiễn xã hội trên tinh thần năng động, sáng tạo, nhiệt tình, trung thực, tôn trọng và chia sẻ kinh nghiệm nhằm hướng tới sự phát triển và thịnh vượng chung

* Tầm nhìn năm 2020 của Trường Cao đẳng Đà Nẵng Phát triển Trường một cách cân đối, hài hòa, bền vững giữa các yếu tố : quy mô, năng lực, cơ cấu ngành nghề và chất lượng đào tạo nghề, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phó Đà Nẵng Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề đạt tiêu chuẩn của trường Dạy nghề ở khu vực ASEAN và châu Á Đổi mới cơ chế quản lý, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng khoa học tiên tiến, thiết lập được bộ máy quản lý tinh gọn hiệu quả Dạy nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, lấy chất lượng người học có việc làm và làm được việc là tiêu chuẩn hàng đầu trong phát triển Đáp ứng tốt nhất nhu cầu học nghề của nhân dân thành phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận

Bảo đảm quy mô, cơ cấu trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội Cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo nghề có chất lượng cao, góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phó Đà nẵng

* Mục tiêu xây dựng phát triển trường cao đẳng nghề Đà nẵng

- Đến năm 2015 phát triển thêm 01 khoa chuyên môn về nghề công tác xã hội và bổ sung một số ngành nghề đào tạo như Thấm mỹ, Điều dưỡng, Lái xe ô tô

-_ Đến năm 2020 đầu tư xây dựng Cơ sở 2 tại Hòa Sơn, huyện Hòa

Vang, TP Đà Nẵng, mở rộng một số khoa và ngành nghề đào tạo như: Nghề

Cơ điện tử, Nghề Công nghệ Ô tô, Nghề Kỹ thuật lắp đặt điện và Điều khiển trong công nghiệp Nghề, Cơ điện lạnh thủy sản Nghề Quản trị mạng máy tính và một số ngành kỹ thuật khác với Quy mô Diện tích 90.136 m?

Bảng 3.1 Các khoa, tổ môn trực thuộc trường đến năm 2015, tầm nhìn 2020

Các khoa, › Khoa, Í Lành nghề

TT| hiện có Nghe TTỊ„ thành lập "ShẺ | bệ sung mới

1 |May May công nghiệp 1 | Nghệ công tác xã hội

2_ | Côngnghệ Quản trị mạng - Tham my;

Quản trị Cơ sở dữ liệu - Lái xe ôtô

Lập trình máy tính -Nghề Co

Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp điện tử, máy tính -Nghề Công

3 |Điện Điện Công nghiệp nghệ Ô tô,

KT lắp đặt điện và ĐK Nghề Kỹ trong CN thuật lắp đặt

4 Điện tử Điện tử dân dụng điện và Điều Điện tử công nghiệp khiên trong

3 | Cokhi Cụng nghệ ệ tụ cụng nghiệp

6 | Dulich Hướng dẫn viên Du lịch điện lạnh thủy sản

Dịch vụ nhà hàng Nghề Quản

; Nghiệp vụ lưu trú trì mạng

7 | Kinh tê Kê toán doanh nghiệp máy tính và

Quản trị doanh nghiệp một số vừa và nhỏ ngành kỹ § |Sưphạmnghề | Bồi dưỡng sư phạm nghề thuật khá

GIAI PHAP PHAT TRIEN DOI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO DANG NGHE DA NANG DEN NAM 2015, TAM NHIN DEN 2020

Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong công tác phát triển giáo viên tại Trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng, từ kết quả điều tra khảo sát và mục tiêu, phương hướng phát triển của Nhà trường trong thời gian sắp tới tác giả đề xuất một giải pháp sau:

3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, hoạch định phát triển đội ngũ giáo viên

Quy hoạch hoạch định phát triển đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực, nó ảnh hưởng đến tất cả các khâu, các lĩnh vực của quá trình quản trị nguồn nhân lực Quá trình hoạch định thường được thực hiện theo các bước: Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến lược, phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực, dự báo khối lượng công việc, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, thực hiện các chính sách, kế hoạch quản trị nguồn nhân lực, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện tình hình biến động chung về dạy nghề trong cả nước và mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề của thành phố Đà Nẵng Để nâng cao hiệu quả công tác quản trị đội ngũ giáo viên, cần phải hoàn thiện việc hoạch định đội ngũ giáo viên theo các nội dung sau:

3.2.1.1 Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên - Xác định nhu cầu về số lượng đội ngũ giáo viên trong thời gian tới Đây là bước đi quan trọng nếu có được sự dự báo chính xác về số lượng giáo viên cần có ở giai đoạn trước mắt và lâu dài Muốn vậy nhà trường cần thực hiện tốt công việc sau:

+ Dự báo được số lượng sinh viên được đào tạo giai đoạn 2011-2015 mỗi năm tuyển sinh dat 2.000 chỉ tiêu, giai đoạn 2006- 2020 mỗi năm tuyển sinh đạt 2.600 chỉ tiêu;

+ Dự báo về việc mở rộng các chuyên ngành đào tạo trên cơ sở phân tích mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội đến năm 2015 phải mở I khoa chuyên môn và đến năm 2020 mở va phát triển một số ngành nghề như công nghệ ô tô, nghề kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp nghề và một số ngành kỹ thuật khác

+ Cân đối với số lượng giáo viên hiện có của Nhà trường

- Ban Giám hiệu chỉ đạo các phòng, khoa tiến hành rà soát số lượng đội ngũ giáo viên hiện có của Trường; đồng thời so sánh với khối lượng công việc và số tiết phân công giảng dạy để có thể nắm chắc được sự “thiếu hụt” hoặc “dư thừa” số lượng giáo viên ở từng bộ môn, từng chuyên ngành đào tạo Trên cơ sở so sánh với yêu cầu về số lượng đội ngũ giáo viên cần có trong thời gian sắp tới và sự cân đối số lượng giáo viên thỉnh giảng tại trường để có căn cứ mà tiến hành bước tiếp theo;

- Lập kế hoạch tuyển dụng và sàng lọc đội ngũ giáo viên Việc tuyển dụng, sàng lọc trong một tô chức cũng như trong một nhà trường được coi là một công việc diễn ra định kỳ hằng năm Nếu trường thiếu giáo viên thì phải bổ sung, khi trình độ - phẩm chất của giáo viên không đáp ứng được yêu cầu của công việc tùy theo mức độ có thẻ sa thải hoặc thuyên chuyền để đảm bảo chất lượng hoạt động của tô chức bộ máy trong Trường.

- Té chức tiếp tục bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho giáo viên có năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu hiện tại, lâu dài của nhà trường;

- Tổ chức đào tạo lại đối với những giáo viên do yêu cầu đào tạo của nhà trường phải thay đôi, phải chuyển sang giảng dạy môn học trái với chuyên ngành được đào tạo hoặc nhằm mục đích tăng cường lực lượng giảng dạy cho các bộ môn, chuyên ngành còn thiếu giáo viên

Bang 2.6 Nhu cau về tuyển dụng giáo viên tại các phòng, khoa dén nam 2015

Số giáo viên, cán bộ quán lý hiện có Nhu

Chia theo trình độ cầu à Raa Ạ anh | tuyển ler | Ngành nghề đào | vị | Trên | p; | cao | THnh | gàng tạo lượng học đại học : đăng 5 khác độ đến Ặ ° 2015

2 | Truong, phó|[ 16 4 12 0 0 20 4 phòng, Trung tâm H | Giáo viên

4 | Khoa Công nghệ | 26 3 18 0 0 30 8 thông tin

(Nguôn: Phòng Tô chức — Hành chính cung cấp)

3.2.1.2 Chính sách tuyển dụng đội ngũ giáo viên Ban Giám hiệu cần quan tâm xây dựng chính sách, chế độ thu hút các cán bộ có trình độ cao đề bổ sung cho đội ngũ giáo viên của Nhà trường Hiện nay, đội ngũ giáo viên của Nhà trường hầu hết còn non trẻ về tuổi đời lẫn chuyên môn nghiệp vụ Do đó, việc thu hút được các các bộ có trình độ khoa học và sư phạm dạy nghề cao đề bổ sung cho đội ngũ giáo viên của nhà trường là rất cần thiết

Một số chính sách trong quá trình thực hiện tuyển dụng nguồn nhân lực cần chú ý:

- Chính sách tuyển dụng: Đây là khâu đầu tiên, quan trọng của quá trình phát triển đội ngũ, phải đặc biệt chú trọng đến chất lượng đầu vào của đội ngũ giáo viên Trường phải xây dựng hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng, các tiêu chí đặt ra khi tuyển dụng và các chính sách đãi ngộ, chính sách sử dụng sau tuyển dụng nhằm thu hút được những người giỏi về kiến thức chuyên môn và có kỹ năng, kỹ xảo nghề cao như các kỹ sư, các nghệ nhân, thời lành nghề ở các cơ sở sản xuất chuyền đến, sinh viên tốt nghiệp bằng sư phạm kỹ thuật, sinh viên khá, giỏi Trong quá trình tuyển dụng, bên cạnh việc xem xét các yêu tô về ngành nghề đào tạo, khả năng sư phạm còn phải quan tâm đến yếu tô kỹ năng, kỹ xảo nghề của người tham gia Cụ thể

- Thực hiện việc quy hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên trên cơ sở định biên số lượng từng ngành, từng cấp trình độ và phải trên cơ sở thực hiện việc quy hoạch một cách khoa học cho từng giai đoạn phát triển của trường Cần xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược nhằm tuyển dụng được một đội ngũ giáo viên vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa đảm bảo định hướng phát triển lâu đài của trường

- Điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giáo viên, việc điều chỉnh cơ cấu đội ngũ sẽ tạo ra những cơ sở thuận lợi cho việc lập kế hoạch tuyển chọn, bổ sung và

94 phát triển đội ngũ giáo viên của Nhà trường Cơ câu đội ngũ của nhà trường hiện nay chưa cân đối Mục đích của việc việc chỉnh cơ cấu độ ngũ của Nhà trường là tiền hành tổ chức, sắp xếp các yếu tó, thành phân giới trính tâm lý, trình độ của đội ngũ giáo viên theo một trình tự, có tỷ lệ hợp lý nhằm tạo ra được một cơ cấu cân đối, hợp lý, hoàn chỉnh và tạo ra sự kế thừa trong từng bộ môn Việc điều chỉnh cơ cấu giáo viên được thực hiện thông qua việc tuyển chọn bổ sung số lượng Để đảm bảo được cơ cấu đội ngũ hợp lý cần đảm bảo việc cơ cấu về giới, tỉ lệ nam nữ khi tuyển chọn; phải đảm cơ cấu theo chuyên ngành đào tạo; phải đảm bảo được cơ cấu độ tuổi và học hàm, học vị

- Điều kiện, tiêu chuẩn khi tuyển dụng: Người xin dự tuyển phải hội đủ các tiêu chuẩn theo quy định của Luật dạy nghề, theo đúng quy trình đã xây dựng và chỉ tuyên dụng những người thực sự có nhu cầu làm công tác giảng dạy, có tâm huyết và gắn bó với nghề Nhà trường phải công khai tiêu chuẩn điều kiện chọn giáo viên có thể từ nhiều nguồn khác nhau Thứ nhất là chọn tuyển giáo viên từ nơi khác có nguyện vọng về trường, thứ hai là tuyển sinh viên tốt nghiệp loại giỏi từ các trường Đại học phù hợp với ngành nghề đào tạo của đơn vị mình, thứ ba là tuyển sinh viên tốt nghiệp ở nước ngoài, có những chính sách ưu tiên để thu hút và gắn bó với nhà trường Thứ tư là tuyển các cán bộ có năng lực ở các doanh nghiệp, có trình độ, có kinh nghiệm thực tế về làm giáo viên cho nhà trường Căn cứ vào định hướng phát triển, quy mô đào tạo của trường, dựa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên để xác định nhu cầu tuyển dụng, tránh mọi biểu hiện tiêu cực trong tuyển dụng để chọn người không có trình độ năng lực

3.2.1.3 Hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng đội ngũ giáo viên Đây là khâu đầu tiên, quan trọng của quá trình phát triển đội ngũ, phải đặc biệt chú trọng đến chất lượng đầu vào của đội ngũ giáo viên Trường phải

95 xây dựng hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng, các tiêu chí đặt ra khi tuyển dụng và các chính sách đãi ngộ, chính sách sử dụng sau tuyển dụng nhằm thu hút được những người giỏi về kiến thức chuyên môn và có kỹ năng, kỹ xảo nghề cao như các kỹ sư, các nghệ nhân, thợ lành nghề ở các cơ sở sản xuất chuyển đến, sinh viên tốt nghiệp bằng Sư phạm kỹ thuật, sinh viên giỏi Trong quá trình tuyển dụng, bên cạnh việc xem xét các yếu tố về ngành nghề đào tạo, khả năng sư phạm thì còn phải quan tâm đến yếu tô kỹ năng, kỹ xảo nghề của người tham gia Cụ thể:

CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

3.3.1 Đầu tư xây dựng môi trường giảng dạy và môi trường văn hóa

+ Đầu tư cơ sở vật chất : Đầu tư cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu chiến lược phát triển của trường, đồng thời môi trường và điều kiện làm việc có ý nghĩa rất quan trọng đến năng lực của đội ngũ giáo viên, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giảng dạy của mỗi giáo viên Chính vì vậy mục tiêu của trường đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, với các nội dung cần tập trung đó là :

- Tập trung đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất hiện có và cải tạo một số phòng của Ký túc xá đảm bảo số phòng dạy lý thuyết là 66 phòng, số phòng dạy thực hành là 110 phòng

- Bằng nguồn kinh phí xây dựng từ nguồn vốn đối ứng dự án " Tăng cường kỹ năng nghề" của thành phố Đà Nẵng Dự kiến đến năm 2015 mở rộng cơ sở vật chất đầu tư

Cơ sở 1 tại 99 Tô Hiến Thành, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng đào tạo các ngành Kinh tế, Du lịch, Công nghệ Thông tin và dự kiến phát triển một số ngành dịch vụ khác như Thâm mỹ, Điều dưỡng

Cơ sở 2 tại Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, đào tạo các ngành : Nghề Cơ điện tử, Nghề Công nghệ Ô tô, Nghề Kỹ thuật lắp đặt điện và Điều khiển trong công nghiệp Nghề, Cơ điện lạnh thủy sản Nghề Quản trị mạng máy tính và một số ngành kỹ thuật khác Quy mô công trình mới:

Chỉ tiết các hạng mục :

Stt Hạng mục Số tầng (m) | sàn (m) | (1.000đ) pr Tong br CA rh 1 _| Khối nhà hành chính, phòng dạy, | 04 7.865 31.460 | 157.300.000 hội trường, phòng thí nghiệm, phòng thực hành

2_[ Khối Thực hành I 04 1230 4.920 | 24.600.000 3 [Khối Thực hành 2 04 1230 4.920 | 24.600.000 4 | Khoi Trung tâm sinh viên 04 8.500 | 42.500.000 5 [Khối Ký túc xá I 04 1.900 7.600 | 38.000.000 6 | Khối Ký túc xá 2 04 900 3.600 | 18.000.000

10 | Đường giao thông nội bộ 9.365 | 14.047.500

TT | Cảnh quan, cây xanh 60.634] 1.819.000

- Tiếp nhận và đưa vào sử dụng thiết bị dạy nghề kỹ thuật Dự án 'VNI0I1của cộng đồng nói tiếng Pháp Vương quốc Bi, của dự án " Tăng cường kỹ năng nghề" Đồng thời bằng quĩ phát triển, bằng chương trình mục tiêu năm, trang bị đủ cơ số thiết bị cho các nghề còn lại

- Xây dựng thư viện điện tử, hằng năm bổ sung mới trên 800 đầu sách và trên 1000 đầu sách điện tử, đến cuối năm 2015, thư viện có số lượng bản sách chuyên môn là 25.000 đầu sách và 25.000 đầu sách điện tử

- Xây dựng cơ chế quản lý đảm bảo phát huy có hiệu quả, bền vững cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học

+ Về xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường :

Nhà trường sẽ phải xây dựng được một sự đồng thuận cao trong toàn trường đề thúc đây nhà trường tiến lên, quá trình xây dựng chiến lược phải có sự đồng thuận của toàn trường và từng người phải có ý thức về vai trò của mình trong việc phát triển trường sẽ xây dựng được sự đoàn kết cao Tổ chức tốt cuộc sống cho học sinh, sinh viên đặc biệt là ở ký túc xá, trong các hoạt động đoàn thể cần lôi cuốn sự tham gia của sinh viên để họ được thể hiện vai trò chủ động của mình, đồng thời các hoạt động của sinh viên cần thấm nhuần nội dung giáo dục về đạo đức, lối sống, quan hệ xã hội, ứng xử văn hóa Khi các thành viên hiểu được văn hóa tổ chức, môi trường làm việc sẽ trở nên vui vẻ, thân thiện hơn và sẽ thúc đây tỉnh thần làm việc Ngoài ra, văn hóa tổ chức còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện tốt nhất vai trò của mình theo đúng định hướng chung của tô chức, tạo tiền đề đẻ giữ chân giáo viên và thu hút được nhân tài

3.3.2 Xây dựng chính sách tài chính đảm bảo phát triển đội ngũ giáo viên

Nhà trường cần phải xây dựng định mức lao động cho giáo viên phù hợp với cơ chế thị trường cụ thể như Định mức thời gian làm việc, định mức giờ chuẩn, miễn giảm giờ chuẩn đối với giáo viên cơ hữu tham gia quản lý và đối với cán bộ quản lý tham gia giảng dạy, đồng thời nhà trường cũng xây dựng các quy định về quy đổi giờ chuân nhằm tạo ra thành quả lao động cho đội ngũ giáo viên

Nhà trường phải giành một phần ngân sách cho việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, nâng cao đời sống tinh thần như tô chức các hoạt động tham quan dã ngoại, xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên

Xây dựng chế độ đãi ngộ phúc lợi xã hội, Có chính sách đãi ngộ về nhà ở, thu nhập đối với giáo viên dạy nghề có tay nghề cao, được đào tạo kỹ

113 năng nghề ở nước ngoài và đặc biệt nhà trường cần xây dựng một chính sách phân phối quỹ phúc lợi và đãi ngộ hợp lý để thu hút người tài

3.3.3 Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Nhà trường cần đây mạnh việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì chỉ được học trong môn Tin học Mỗi giáo viên dạy trung bình ít nhất 1 tiết có ứng dụng CNTT/ tháng, hàng tháng cán bộ phụ trách thiết bị báo cáo tổng hợp số tiết day học có ứng dụng CNTT của mỗi giáo viên

- Tăng cường việc khai thác sử dụng hệ thống thư điện tử để tăng tiện ích, hiệu quả trong trao đôi cập nhật thông tin Yêu cầu mỗi cán bộ giáo viên lập và đăng ký một địa chỉ mail cố định với nhà trường

MOT SO KIEN NGHỊ ĐÓI VỚI ĐƠN VỊ LIÊN QUAN

3.4.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh và Xã Hội

- Đề nghị Bộ sớm ban hành bổ sung một số quy định, chế độ chính sách đối với giáo viên dạy nghề phù hợp với từng nhóm nghề: Chức danh giáo viên; cán bộ quản lý dạy nghề; Chính sách ưu đãi giáo viên dạy nghề xứng đáng Có chính sách ưu đãi trong việc tuyển chọn đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên trẻ Có văn bản hướng dẫn việc xét và phân loại giáo viên dạy nghề theo chuẩn chức danh, phù hợp với Luật dạy nghề, Điều lệ trường dạy nghề và yêu cầu mới về công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

- Xây dựng hoàn chỉnh chuẩn kỹ năng nghề và tiêu chí đánh giá chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia kịp thời, giúp các trường nhanh chóng đi vào quản lý hoạt động dạy nghề bài bản

- Đề nghị nghiên cứu thay đổi mức lương của giáo viên dạy nghề (ít nhất ngang bằng với mức lương của giảng viên ở các trường cao đăng, đại học thuộc hệ thống giáo dục và đào tạo);

- Đề nghị có giải pháp tài chính đầu tư thực hiện Quyết định 630/QD- TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011- 2020; trong đó đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho giáo viên dạy các nghề trọng điểm Quốc gia, khu vực và quôc tê đã được Bộ lựa chọn

3.4.2 Đối với Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng

- Quan tâm tạo điêu kiện đê Trường trực tiệp tham gia vào một sô đề tài nghiên cứu khoa học, chuyền giao công nghệ liên quan đến ngành nghề đào tạo của Trường nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu thực tiễn của đội ngũ giáo viên, gắn nhà trường vào thực tiễn đời sống sản xuất xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường

- Đầu tư thêm kinh phí cho việc học tập nâng cao trình độ đối với giáo viên, cán bộ quản lý và kinh phí cho việc học tập và nghiên cứu ở nước ngoài, tạo điều kiện cho giáo viên trẻ có điều kiện học cao hơn nữa

3.4.3 Đối với trường Cao đẳng nghề - Đề nghị xây dựng kế hoạch định hướng phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2020;

- Kêu gọi vận động xã hội hoá các nguồn lực để đầu tư mở rộng xây dựng cơ sở mới đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho khu công nghệ cao;

- Cần nghiên cứu xây dựng các chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài để nâng cao chất luợng đào tạo của trường,

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ths Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo frình

Quản trị nhân lực, nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội

[2] Đề án Quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng đến năm

[3] Đề án phát Quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020;

[4] Đề án phát triển Trường Cao đăng Nghề Đà nẵng giai đoạn 2011-2020,

[5] Nguyễn Thanh Hội (1999), Quan tri nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, Hà

[6] PGS.TS Đoàn thế Hanh, theo tạp chí cộng sản online Đảng Cộng sản Việt

Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khóa

VIII, Nxb Chính trị Quốc gia

[7] Luật dạy nghề (2006) của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số

76/2006/QH11 ngày 29 tháng I1 năm 2006 [8] Bùi Hiển, (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa Hà Nội

[9] Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XX, nhiệm kỳ

[10] Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá http://www industry.gov.vn/News/detail.asp?SubP&id$55 [11] PGS.TS Võ Kim Sơn, Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, học viện hành chính

{12] Tài liệu văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI

[13] Tài liệu văn kiện Nghị quyết Trung ương II, khóa VIII

[14] Theo Từ điển Tiếng Việt (2000)

[15] Quyết định số 5882/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 của UBND thành phố về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Đà

[16] Quyết định số 1866/2010/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thê phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020;

[17] Quyết định số 1901/QĐ-UBND ngày 22 tháng 03 năm 2010 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phó Đà Nẵng về việc phê duyệt "Quy hoạch chi tiết Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng".

PHIẾU KHẢO SÁT

Nhằm nghiên cứu thông tin về Phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng trong thời gian đến Kính mong quý thầy/cô vui long cho ý kiến của mình về một số vấn đề liên quan sau đây bằng cách khoang tròn vào các ô trả lời hoặc ghi vào các chỗ trống thích hợp (Thông tin này chỉ phục vụ nghiên cứu chứ không sử dụng vào mục đích nào khác) Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn

1 HO va tént o.oo cece cece eee ec eens cece ececeeeseseeee

1 Thời gian công tác 2 Từ I đên dưới 3 năm

1 Dưới 30 2 Độ tuổi 2 Từ 30-dưới 40

3 Trình độ chuyên | 2 Thạc sĩ môn 3 Tiến sĩ

1 Khoa học tự nhiên 4 Lĩnh vực chuyên 2.Khoa học xã hội nhân văn môn :

4 Kỹ thuật và công nghệ

1 Giáo viên cơ hữu 2 Giáo viên thỉnh giảng

3 Giáo viên cơ hữu giữ chức vụ Lãnh đạo từ cấp bộ môn thuộc khoa trở lên

4 Cán bộ quản lý ( BGH, Trưởng, phó các phòng,khoa,TT)

5 Nhân viên (làm việc tại các phòng, khoa, ban,

6 Thu nhập hàng tháng 1 Dưới 1.500.000 đồng/tháng

2 Từ 1.500.000 đến dưới 2.500.000 đồng/tháng 3 Từ 2.500.000 đến dưới 3.500.000 đồng/tháng 4 Từ 3.500.000 đến dưới 5.000.000 đồng/tháng

B NHÓM CÂU HỎI VỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG

1 Xin thầy/cô cho biết | !- Rât hài lòng về công tác quy hoạch phát triển của trường thời gian qua

2 Xin thầy/cô cho biết về công tác tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng đội ngũ giáo viên

3 Xin thầy/cô cho biết về công tác đề bạt, bỗ nhiệm

4 Xin thầy/cô cho biết đối với mức lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi, các chính sách của trường

1 Nhận lương, phụ cấp đúng hạn 2 Nhà trường ban hành các chính sách

3 Nhà trường quan tâm nguyện vọng đời sống GV

5 Xin Thây/cô cho biết

A on *e đà về công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ GV tại trường

6 Xin thầy/cô cho biết đã tham gia những khóa đào tạo, bồi dưỡng nào

1 Bồi dưỡng kỹ năng quản lý 2 Đổi mới phương pháp giảng dạy 3 Nghiệp vụ sư phạm dạy nghề 4 Bồi dưỡng kỹ năng mềm 5 Tập huấn công tác nghiên cứu khoa học

6 Tập huấn công tác có vấn học tập/giáo viên chủ nhiệm 7 Khác (ghi rõ):

7 Xin thầy/cô cho biết mức độ ứng dụng các kiến thức và kỹ năng từ các khóa đào tạo bồi 1 Thành thạo

3 Yếu dưỡng vào giảng dạy

8 Xin Thầy/cô cho biết | 1 Rất hài lòng về điều kiện và môi | 2 Hài lòng trường làm việc của Ộ 3 Tương đối hài lòng trường

9 Thầy /cô cho biết về cơ sở vật chất đã đáp ứng nhu cầu giảng dạy và làm việc chưa 3 Thiếu thốn

C NGUYỆN VỌNG CỦA GIÁO VIÊN VÈ CÁC CÔNG TÁC PHÁT TRIÊN GV

1 Trong thời gian sắp tới thầy/cô mong muốn nhà trường đây mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nào?

L] Đổi mới phương pháp giảng dạy

L] Tập huấn sử dụng các phương tiện dạy học

L] Nâng cao trình độ ngoại ngữ

O Tang tiép cận cơ sở sản xuất thực tế

L] Nâng cao trình độ chuyên môn khác L] Khác (xin thầy/cô nêu rõ):

2 Thầy/cô có ý định gắn bó lâu dài với trường hay không?

TI Sẽ tìm đơn vị khác nếu có cơ hội

Ngày đăng: 06/09/2024, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN