1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng

144 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.4.1. Yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài tổ chức (45)
  • 1.4.2. Yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức (47)
  • 1.4.3. Yếu tố thuộc về bản thân nhân viên. 239 1.5. MOT SO KINH NGHIEM VE DAO TAO NGUON NHAN LUC 1.5.1. Công ty BP Việt Nam...............................--ceeeeeerere. TÔ 1.5.2. Công ty Unilever Việt Nam.......................---------5cesceceesee (48)
  • 1.5.3. Tổng Công ty Saigontourist.......................22222tttttrrrrrrrrrrrrrssssss...e đŸ KẾT LUẬN CHƯƠNG l.............................---222ccs22cccereeerrreerree „43 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUÒN (50)
  • 2.1. TÔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIETTEL.......................-5ccccsssscc-sre 44 1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................c--s (0)
    • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ...........................--------c©-cscecceeeeeeer (53)
    • 2.1.3. Sứ mạng, Triết lý kinh doanh................................s:ssssssssscssssss (54)
    • 2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.. á.... 2.1.5. Mô hình tổ chức lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin (54)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Plaza Đà Nẵng

Yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài tổ chức

a Thị trường lao động: Thị trường lao động phát triển thì người chủ doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm được người lao động có trình độ, kỹ năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người lao động cũng dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp với năng lực và sở trường của mình

Sự phát triển của hệ thống thông tin thị trường lao động, của trung tâm giới thiệu việc làm sẽ là cầu nối tốt giữa người sử dụng lao động và người lao động Mối quan hệ giữa cung và cầu lao động sẽ ảnh hưởng đến mức tiền công trả cho người lao động b Đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề: hệ thống trường dạy nghề, cơ sở dạy nghề phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội: cung cấp được nghề nghiệp mà thị trường lao động có nhu cầu, đáp ứng được nhu cầu học tập và người học tốt nghiệp các chương trình dạy nghề có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp tốt đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp e Chính sách vĩ mô, sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

Do tầm quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế và những khó khăn của bản thân doanh nghiệp, Chính phủ các nước cũng như Chính phủ Việt Nam đều đưa ra những chính sách vĩ mô, qui định luật pháp để khuyến khích phát triển doanh nghiệp trong đó có đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đối với các nước đang phát triển như nước ta, bên cạnh hỗ trợ của Chính phủ, doanh nghiệp còn nhận hỗ trợ phát triển của các Tổ chức Quốc tế Các hỗ trợ này rất đa dạng, từ hỗ trợ về vốn, phát triển thị trường, nâng cao trình độ công nghệ, đến hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực d Sự phát triển của hệ thống cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh: Khi hệ thống cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh phát triển và các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo sẵn sàng thiết kế các chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng tìm kiếm được các tổ chức cung cấp dich vu dao tao tốt trên thị trường để tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý hay người lao động họ Nếu trên thị trường có nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn cho doanh nghiệp thì sẽ thuận lợi cho doanh nghiệp trong ĐTNNL và ngược lại e Những tiến bộ khoa học - kỹ thuật: Toàn cầu hóa cùng với sự tự do hóa thương mại, sự đổi mới công nghệ và sự phát triển khoa học công nghệ diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi lực lượng lao động luôn phải ứng phó, thích nghi Vì vậy, lực lượng lao động phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ nhiều hơn, nhanh hơn Đào tạo đã, đang là yêu cầu đặt ra đảm bảo cho sự phát triển bền vững nguồn nhân lực Chính yêu cầu của việc học tập này sẽ có sự phân hoá nhanh, mạnh hơn trong lực lượng lao động và thước đo giá trị dựa vào bằng cấp hiện hữu trở nên tương đối mà thước đo đích thực chính là kỹ năng của người lao động, là hiệu quả trong công việc

Cũng từ sự đổi mới công nghệ, phát triển khoa học diễn ra nhanh chóng, tính chất và yêu cầu của công việc cũng thay đổi nhanh hơn; có những công việc cũ mất đi song có những công việc mới hình thành với những tiêu chuẩn và đòi hỏi mới cao hơn, đó cũng chính là nguy cơ đề thất nghiệp xảy ra van dé này đặt ra cho sự linh hoạt của người lao động không chỉ cố hữu đặc thù một công việc mà là cần có một kỹ năng lao động rộng hơn, đa ngành hơn

# Lực lượng lao động ngoài tổ chức: Bên ngoài doanh nghiệp luôn luôn tồn tại một số lượng lớn lao động tự do, một số có tay nghề, kỹ năng làm việc tốt, trình độ chuyên môn cao Điều này đòi hỏi lực lượng lao động trong doanh nghiệp thường xuyên phải cố gắng nâng cao năng lực bản thân.

Yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức

Chủ doanh nghiệp nhận biết tầm quan trọng của ĐTNNL trong doanh nghiệp và mối quan hệ của nó với sự phát triển của doanh nghiệp Họ có kinh nghiệm tích cực về đào tạo như: đào tạo được nhìn nhận là đã cải thiện tình hình kinh doanh và chỉ phí đào tạo sẽ được bù đắp Họ hiểu biết kỹ năng phân tích nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo Họ mong muốn thực hiện hoạt động đào tạo và không sợ nhân viên được đào tạo sẽ rời bỏ doanh nghiệp mình b Tăng trướng, sự doi mới, công nghệ mới của doanh nghiệp: Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh hoặc có mục tiêu phát triển đều cần đào tạo và tuyển dụng nhân viên Doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải đào tạo nhân viên nắm bắt được các kỹ năng mới Doanh nghiệp luôn đổi mới thực hiện nhiều biện pháp đôi mới trong quản lý và cần đào tạo nhân viên e Môi trường làm việc và tính chất công việc: Môi trường làm việc động hay môi trường làm việc tĩnh nó cũng tác động đến công tác đào tạo Nó đòi hỏi công tác đào tạo sao cho phù hợp với môi trường và tính chất các doanh nghiệp để sau quá trình đào tạo, người lao động có thể phát huy hết kỹ năng họ được trang bị d Chính sách, chiến lược / Kế hoạch ĐTNNL: Chính sách ĐTNNL cần nêu rõ tại sao lại cần ĐTNNL, nội dung của ĐTNNL là gì, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động, người chủ doanh nghiệp trong ĐTNNL Chính sách ĐTNNL rõ ràng sẽ khuyến khích người lao động học tập để làm việc tốt hơn, và nó cũng chỉ rõ cam kết cần thực hiện để ĐTNNL của người chủ doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần có chiến lược ĐTNNL gắn với chiến lược / kế hoạch phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Các hoạt động đào tạo cần phản ánh tầm nhìn, chiến lược của tổ chức Doanh nghiệp cần có khả năng phân tích quan hệ rõ ràng giữa đào tạo với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, sự phát triển của tô chức e Khả năng tài chính: Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp dù biết mình cần đào tạo nhân viên, nhưng khả năng tài chính không cho phép họ gửi người đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo có uy tín.

Yếu tố thuộc về bản thân nhân viên 239 1.5 MOT SO KINH NGHIEM VE DAO TAO NGUON NHAN LUC 1.5.1 Công ty BP Việt Nam . ceeeeeerere TÔ 1.5.2 Công ty Unilever Việt Nam . -5cesceceesee

a Kỳ vọng của nhân viên về lương và lợi ích: Động cơ mạnh mẽ để nhân viên của một tổ chức quyết định tham gia đào tạo tuỳ thuộc vào việc họ kỳ vọng như thế nào về tiền lương và các lợi ích mà họ sẽ nhận được sau khi đào tạo Một người nào đó cảm thấy họ có lợi ích lớn từ việc đi học, lúc này họ sẽ cân nhắc giữa cái giá của việc đi học và lợi ích thu về Việc cân nhắc này cũng sẽ tac dong đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các đơn vị, tổ chức b Nhu cầu tự khẳng định, tự hoàn thiện mình, được tôn trọng và thừa nhận: Đôi khi người lao động khi tham gia đào tạo không nhất thiết vì họ cảm thấy việc học cần cho công việc cũng như không hẳn vì họ cảm nhận được cơ hội thu được nhiều tiền bạc và tương lai sau này Trong một xã hội tri thức, việc một lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao thường được mọi người ngưỡng mộ và trọng vọng hơn những người khác Chính sự cảm nhận này đã tạo ra một nhu cầu rất chính đáng của người lao động, đó là nhu cầu “được tôn trọng và thừa nhận” Để thoả mãn nhu cầu đó, người lao động sẽ sẵn sàng tham gia đào tạo. ¢ Quyét định gắn bó lâu dài với nghề nghiệp: Người lao động luôn quan tâm đến những cơ hội mới trong nghề nghiệp của họ Quyết định lựa chọn và gắn bó lâu dài với nghề nghiệp của người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến ĐTNNL của doanh nghiệp Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc cân nhắc trong việc đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp, tránh trường hợp đào tạo xong nhân viên lại chuyền sang đơn vị mới

1.5 MOT SO KINH NGHIEM VE DAO TAO NGUON NHÂN LUC QUAN LY

1.5.1 Công ty BP Việt Nam

Công ty BP Việt Nam xác định: “Kế hoạch phát triển cán bộ không chỉ đào tạo về kỹ năng quản lý, kỹ năng lãnh đạo mà còn cả quá trình thực tế cho cá nhân đảm nhận các vị trí trong môi trường làm việc khác nhau tại BP Việt Nam Việc đào tạo này không có thời gian nhất định mà kéo dài liên tục trong suốt thời gian một người làm việc tại BP Việt Nam” [6, tr.304, 305]

Hiện nay, phần lớn các công ty tại Việt Nam đều cho rằng kinh phí đào tạo là một loại chi phí, hoàn toàn không xác định được rằng đó chính là một khoản đầu tư dành cho tương lai Do vậy, công tác đào tạo nhân lực ở các công ty Việt Nam thuờng không được coi trọng, tổ chức thiếu chuyên nghiệp, dẫn đến hiệu quả không cao BP Việt Nam đã xác định được sự quan trọng của việc đào tạo, không chỉ là đào tạo trong một khoảng thời gian nhất định mà là đào tạo trong suốt quá trình công tác của nhân viên, từ đó nâng cao kỹ năng của nhân viên, cải thiện nang suất làm việc đem lại lợi nhuận cho công ty

1.5.2 Công ty Unilever Việt Nam Công ty Unilever Việt Nam, là một trong những doanh nghiệp nước ngoài đầu tư mạnh cho chương trình đào tạo nguồn nhân lực: đối với bậc quản lý cấp cao được công ty gửi đến một trung tâm đào tạo riêng của tập đoàn Unilever tại Anh, trọng tâm của khóa học này thường là kỹ năng quản lý, kỹ năng lãnh đạo và phát triển chuyên môn ở tầm cao, mang tính chiến lược Đối với cấp quản lý bậc trung, hàng năm công ty sẽ chọn ra những cá nhân xuất sắc gửi đi học các khóa tổ chức trong khu vực chau A do chính những công ty của Unilever tại từng nước luân phiên tổ chức Trung bình hàng năm cả khu vực châu Á có khoảng 100 khóa đào tạo về kinh tế, quản trị tiếp thị theo hình thức trên Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ chức những khóa học phát triển quản lý và nghiệp vụ trong nước cho cấp quản lý bậc trung Các khóa học mang tính thực tiễn và tạo cho học viên cơ hội thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm với giảng viên và đồng nghiệp Nhân viên ở cấp thấp hơn cũng được dự những khóa học này nếu có thành tích xuất sắc trong công việc và có triển vọng bổ nhiệm vào vị trí cao hơn [6, tr.305, 306]

Với cách tổ chức như trên, tất cả các cán bộ quản lý cấp cao đều được đào tạo các kỹ năng phù hợp với chiến lược trong giai đoạn sắp đến, triển khai đồng bộ, chính xác đến từng công ty thuộc tập đoàn

Các cán bộ quản lý cấp trung sẽ được tiếp cận với các khoá đào tạo đa dạng về nội dung và văn hoá do từng công ty thành viên thuộc từng nước tô chức Thông qua việc tham khảo về phương pháp của mỗi quốc gia, so sánh thực tiễn đang áp dụng, đội ngũ quản lý cấp trung sẽ đúc rút được những kinh nghiệm và cải tiến cách làm của mình hiệu quả hơn

Các nhân viên cấp thấp vẫn có cho riêng mình cơ hội được thăng tiến, chứng tỏ bản thân, tạo nên động lực phần đấu trong công việc.

Tổng Công ty Saigontourist .22222tttttrrrrrrrrrrrrrssssss e đŸ KẾT LUẬN CHƯƠNG l -222ccs22cccereeerrreerree „43 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUÒN

được chia ra theo nhóm ngành, từng nhóm ngành lại được phân theo từng cấp từ Trưởng bộ phận lên đến Giám đốc, Tổng giám đốc Những chương trình đào tạo đều theo lối “học đi đôi với hành” nghĩa là sau khi học lý thuyết trong nước do các giáo viên nước ngoài giảng dạy, các học viên đều được gửi sang thực tập tại các nhà hàng, khách sạn ở nước ngoài Ngoài ra, Saigontourist còn cử cán bộ đi học tại Singapore, Thái Lan, Canada, Nhật [6, tr.306].

Bằng phương pháp nêu trên, Tổng Công ty Saigontourist đã thực hiện rất tốt việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, giúp nhân viên tiếp cận, nắm bắt vấn đề một cách trực quan Nhân viên có cơ hội kiểm chứng lý thuyết đã học trong quá trình thực tập ở các nước Ngoài ra, phương pháp đào tạo còn giúp nhân viên tiếp xúc với nhiều nền văn hoá, nâng cao kiến thức, trang bị thêm vốn hiểu biết của mình, từ đó vận dụng linh hoạt trong công việc sau này.

Dao tao nguồn nhân lực quản lý là khâu then chét trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm, đầu tư hiện nay

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với việc điều chỉnh các chiến lược SXKD, cải cách bộ máy quản lý thì vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trong các công ty, tập đoàn là hết sức quan trọng Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn là tiền đề tạo ra các lợi thế cạnh tranh và những giá trị cốt lõi bền vững

Chương 1 đã trình bày khái quát những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, đặc điểm, ý nghĩa của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Chương I cũng tập trung phân tích, làm rõ khái niệm, mục đích và vai trò của đào tạo nguồn nhân lực, phân tích nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực, đưa ra các hình thức đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời cũng làm rõ tính tất yếu của việc đào tạo nhân lực trong tổ chức

Ngoài ra, chương I cũng đã trình bày các kinh nghiệm đào tạo cán bộ ở các công ty, tập đoàn lớn trong nước và trên thế giới, từ đó chỉ ra những ưu điểm của từng phương pháp đáng đề học tập

Những vấn đề nêu trên là những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trong để nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý tại tập đoàn Viettel trong các chương tiếp theo.

TÔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIETTEL .-5ccccsssscc-sre 44 1 Lịch sử hình thành và phát triển c s

Chức năng và nhiệm vụ c©-cscecceeeeeeer

- Là Tập đoàn kinh tế Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin

- Lĩnh vực kinh doanh chính: cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình cáp, bưu chính; sản xuất, phân phối thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin; xuất nhập khẩu; đầu tư nước ngoài; bất động sản

- Pham vi luận văn này chỉ đi sâu nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin (lĩnh vực cốt lõi của Viettel),

Sứ mạng, Triết lý kinh doanh s:ssssssssscssssss

- Ste mang: “Sang tao dé phục vụ con người”

- Triết lý kinh doanh: “Mỗi khách hàng là một con người — một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo

Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo

Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel.”

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh á 2.1.5 Mô hình tổ chức lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin

Ngày 24/01/2015, tại Hà Nội, Tập đoàn Viễn thông Quân đội đã tỏ chức Hội nghị Quân chính năm 2014 Hội nghị đã tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện năm 2014 cũng như định hướng phát triển năm 2015 với các con số đáng chú ý sau:

~ Doanh thu đạt 196.650 tỷ đồng, tăng trưởng trên 20%

- Loi nhuận trước thuế dat 42.224 tỷ đồng, tăng trưởng 15%

- Năng suất lao động tăng 14%

~ Thu nhập của người lao động tăng 10%.

-Là doanh nghiệp đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước trên

- Tao ra công ăn việc làm cho gần 80.000 người trên toàn cầu

Viettel đã củng có vững chắc vị trí là doanh nghiệp viễn thông dẫn đầu và tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu khi chiếm tới 12% doanh thu và 23% lợi nhuận của toàn bộ gần 1000 doanh nghiệp nhà nước, đạt mức tăng trưởng rất cao 20% so với mức tăng trưởng chung của các doanh nghiệp

Doanh thu và lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2005 — 2014 được thống kê chỉ tiết theo sơ đồ 2.1 bên dưới © Doanh thu (ty VND) F1 Lợi nhuận sau thuế (tỷ VNĐ)

So dé 2.1 Doanh thu và lợi nhuận của Viettel giai đoạn 2005-2014

Nguôn: Đề án tái cơ cấu Viettel Group đến nam 2020 [17, tr.20]

Sơ đồ trên thể hiện doanh thu hằng năm của tập đoàn Viettel tăng đều

Từ năm 2011 đến 2014, doanh thu duy trì đà tăng trưởng ở mức trung bình 120,9% mỗi năm, lợi nhuận sau thuế duy trì mức tăng trung bình 121,9% mỗi năm Lợi nhuận sau thuế năm 2014 có giảm 3,73% so với năm 2013 do

Viettel đầu tư phát triển các thị trường mới như: Burudi và Burkina faso Đó là những hiệu quả đến từ các hoạt động xúc tiến bán hàng, phát triển thuê bao di động, mở rộng thị trường, đầu tư ngoài ngành Như vậy, có thé thấy ở giai đoạn 2005 — 2014, tình hình sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng nhanh, không chỉ đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn đóng góp rất lớn nguồn

Ngân sách cho nhà nước Năm 2014, Viettel đóng cho ngân sách nhà nước

Những kết quả đạt được nêu trên là dẫn chứng cụ thể cho sự sáng suốt và năng động trong chiến lược kinh doanh của tập đoàn Viettel b Lượng lao động và thu nhập bình quân:

Kể từ năm 2000 từ khi bắt đầu tham gia vào thị trường viễn thông,

Viettel luôn là đơn vị đi đầu trong việc tạo việc làm, thu hút nguồn lao động

Mức thu nhập mà nhân viên Viettel nhận được tăng đều theo hằng năm và luôn luôn dẫn đầu trong số các doanh nghiệp viễn thông hiện nay Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, thu nhập bình quân của nhân viên Viettel năm 2014 là 29,5 triệu đồng/người/tháng

Giai đoạn từ 2005 đến 2010, Viễn thông là một thị trường mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư Nắm bắt được xu thế phát triển, Viettel đã nhanh chóng là một trong những đơn vị đi đầu trong việc đầu tư vào lãnh vực này Số lượng nhân viên liên tục tăng nhanh Đặc biệt, những năm 2006 —

2010 đánh dấu giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, khi Viettel bắt đầu chuyền hướng đầu tư sang thị trường nước ngoài Số lượng nhân viên luôn duy trì mức tăng hơn 4000 người/năm Song song với đó, thu nhập trung bình hằng năm của nhân viên Viettel cũng được tăng đáng kể, tỷ lệ tăng trung bình trong giai đoạn này luôn đạt mức 145% Năm 2010 đến 2014, Viettel đi vào giai đoạn phát triển ổn định, lượng nhân viên hầu như không tăng, tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người vẫn đảm bảo mức tăng trưởng tốt 117%/năm

Những con số trên cho chúng ta thấy một Viettel đang phát triển đúng hướng và bền vững

Số liệu chỉ tiết về lượng lao động và thu nhập bình quân được thống kê theo sơ đồ 2.2 ŒLao động binh quan (Nguoi) ##Thunhập bình quân (nghìn VNĐ/người/tháng)

So đồ 2.2 Lượng lao déng va TNBQ ciia Viettel giai doan 2005-2014

Nguôn: Đề án tái cơ cấu Viettel Group đến năm 2020 [17, tr.21] e Thị phần thuê bao di động

Hiện Việt Nam đang có 138,6 triệu thuê bao di động, đạt mật độ thuê bao di động là 140 thuê bao/100 dân Trong đó mật độ người dân sử dụng 3G là 26 thuê bao/100 dân

Trong Sách Trắng CNTT-TT được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố, năm 2013, Viettel chiếm tới 44,05% thị phần 2G và 3G, trong khi MobiFone chỉ chiếm 21,4%, còn VinaPhone chiếm 19,88% Theo số liệu mà Bộ Thông tin và Truyền thông công bó, tính đến hết năm 2014 số thuê bao di động của Viettel là 55,5 triệu thuê bao, MobiFone đang có 40,2 triệu thuê bao và VinaPhone 26 triệu thuê bao Những con số trên cho thấy sự vững mạnh của tập đoàn Viettel trong lĩnh vực di động.

=Viettel MobiFone ®VinaPhone mVietnamobile mGMobile #&Khác

Sơ đồ 2.3 Thị phan thuê bao di động của Viettel tại Việt Nam 2013

Nguôn: Sách trắng Công nghệ thông tin của Bộ TT-TT 2013 d Các giải thưởng: Tập đoàn Viễn thông quân đội đã được các tô chức uy tín trên thế giới bình chọn nhiều giải thưởng cao quý, ghi nhận sự phát triển không ngừng của Viettel Tiêu biểu là các giải thưởng sau:

- Thương hiệu mạnh nhất Việt Nam ngành hàng Bưu chính-Viễn thông-

Tin học do người tiêu dùng bình chọn

- Mạng viễn thông lớn nhất Việt Nam, và là một trong những mạng di động có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới (tạp chí Wireless Intelligence bình chọn)

- Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm

- Doanh nghiệp viễn thông lớn nhất tại Campuchia và Lào về hạ tầng viễn thông và thuê bao

- Doanh nghiệp viễn thông lớn nhất tại Haiti và Mozambique về ha tang viễn thông

- Nam trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới

~ Frost&Sullivan 2009: Giải thưởng "Nhà cung cấp dịch vụ của năm tại thị trường mới nỗi"

- WCA 2009: Giải thưởng "Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt nhất thế giới tại các nước đang phát triển"

-WCA 2011: Metfone — Thương hiệu Viettel tại Campuchia đạt giải

"Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt nhất thế giới tại thị trường đang phát triển"

- WCA 2012: Unitel —- Thương hiệu Viettel tại Lào đạt giải "Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt nhất thế giới tại thị trường đang phát triển"

- AFRICACOM 2012: Movitel - Thương hiệu Viettel tại Mozambique đạt giải "Doanh nghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải thiện tình hình viễn thông khu vực nông thôn Châu Phi"

- Frost&Sullivan 2013: Movitel - Thương hiệu Viettel tại Mozambique đạt giải "Doanh nghiệp dẫn đầu về năng lực cạnh tranh khu vực Châu Phi"

- Mobile Innovations Awards 2014: Công ty Movitel chiến thắng ở hang mục Giải thưởng do Hội đồng Giám khảo bình chọn - thuộc khuôn khổ Giải

Sáng tạo Di động (Mobile Innovations Awards)

- Giải thưởng Kinh doanh quốc tế (IBA) 2014 (tổ chức Stevie Awards):

Movitel đoạt Giải vàng Stevie hạng mục “Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất ở Trung Đông và châu Phí” và được mệnh danh là “Điều kỳ diệu của châu Phi” Thương hiệu Telemor của Viettel Đông-Timor đoạt Giải bạc

Stevie cho “Doanh nghiệp khởi đầu thành công nhất” và được IBA gọi là

“Doanh nghiệp khởi đầu hạnh phúc”

- Giải thưởng Stevie châu Á — Thái Bình Dương : Viettel nhận giải Bạc Giải thưởng Stevie châu Á — Thái Bình Dương (Stevie Awards) ở hạng mục

“Dịch vụ khách hàng mới của năm” với dịch vụ tổng đài tiếng dân tộc tại

2.1.5 Mô hình tổ chức lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin

Tổng Công ty Viễn thông Tổng Công ty Mạng lưới Viên Nghiên cứu và phát triển Công ty Truyền hình

Trung tâm Giải pháp CNTT và Viễn thông Tài chính kế toán

Trung tâm Đo lường, Tô chức nhân lực

63 chỉ nhánh Viettel tỉnh, thành Kinh doanh pho Ké hoach

Trung tim Dao tao Chinh tri

Quản lý tài sản Công ty Đầu tư quốc tế Pháp chế

Công nghệ thông tin Kỹ thuật

Nghiêu cứu sản xuất KHÓI PHÒNG, BAN,

TẠI THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

1 Công ty Star Telecom (Lao) Tnhh 2 Công ty Viettel Campuchia Kiểm toán

(Campuchia) Xúc tiến đầu tư Quốc tế

3 Céng ty Natcom (Haiti) Xay dung

5 Céng ty Viettel Timor Leste

6 Céng ty Viettel Peru 7 Công ty Viettel Cameroon § Công ty Viettel Tanzania Sơ đà 2.4: Mô hình tổ chức khối VT & CNTT của Viettel

Nguôn: Đề án tái cơ cấu Viettel Group đến năm 2020 [17, tr.8]

Khác với nhiều tập đoàn, tổng công ty Nhà nước, tập đoàn Viettel áp dụng mô hình, cơ cấu tô chức quản lý gồm Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc Theo đó, Ban Tổng giám đốc tập đoàn tập trung chỉ đạo, điều hành xuyên suốt từ tập đoàn xuống cơ sở Tổng giám đốc tập đoàn là người được Nhà nước và Quân đội cử ra quản lý, điều hành Công ty mẹ trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thực hiện dẫn dắt, định hướng, kiểm soát chặt chẽ các đơn vị thành viên thông qua các chiến lược, tài chính, nhân sự cấp cao, đầu tư, mua sắm Với ưu thế của mô hình trên, tại Viettel, từ việc xây dựng chiến lược, người hoạch định chiến lược phải là người trực tiếp tham gia điều hành thực hiện chiến lược, đồng thời người lãnh đạo phải có tố chất “3 trong 1”, vira là nhà lãnh đạo, vừa quản lý, vừa thực hiện, như thế mới điều hành triệt để, toàn diện, sát sao Thành quả rõ ràng nhất cho mô hình quản lý trên chính là tốc độ phát triển, cũng như nguồn doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp này đạt được

2.2 THUC TRANG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ KHÓI VT & CNTT TẠI TẬP ĐOÀN VIETTEL

2.2.1 Thực trạng quy trình đào tạo nguồn nhân lực quản lý khối VT & CNTT tại tập đoàn Viettel

Ngày đăng: 06/09/2024, 14:56

w