1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lý luận, Lịch sử điện ảnh - truyền hình: Diễn ngôn về Đông Dương qua hai bộ phim Người tình và Đập ngăn Thái Bình Dương

95 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn ngôn về Đông Dương qua hai bộ phim Người tình và Đập ngăn Thái Bình Dương
Tác giả Nguyễn Minh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thùy Linh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận, lịch sử điện ảnh, truyền hình
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 22,07 MB

Cấu trúc

  • ĐÔNG DƯƠNG VÀ BÓI CÁNH THUỘC ĐỊA (41)
  • ĐÔNG DUONG VÀ NHỮNG MANH GHÉP SO PHAN (59)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)
    • 66. Minh Quốc, Truyện cua Maguerite Duras lại lên phim Trên (93)

Nội dung

Thông qua những tác phẩm và các góc nhìn đó, khán giả khắp nơi trên thế giớiđã có nhiều hiểu biết về Đông Dương thời thuộc Pháp, vùng đất nhiều bí ân đối vớithé giới, điển hình là hai bộ

ĐÔNG DƯƠNG VÀ BÓI CÁNH THUỘC ĐỊA

TRONG HỆ QUY CHIEU CHÍNH TRI

Thuyết hậu thuộc địa (postcolonialism) ra đời từ đầu những năm 1990 Các nhà lý thuyết và sử học thời hậu thuộc địa đã quan tâm đến việc điều tra các quỹ đạo khác nhau của thời hiện đại khi được hiểu và trải nghiệm từ nhiều quan điểm triết học, văn hóa và lịch sử Các phong trào theo chủ nghĩa tự do bên trong các nước bị thuộc dia dé hình thành các lãnh thổ thuộc địa không chi là chính trị và kinh tế mà còn là văn hóa Những thuộc địa bị khuất phục trước đây đã tìm cách khang định quyền kiểm soát không chỉ đối với các biên giới lãnh thé - mặc dù các biên giới do các thê lực đê quôc tạo ra - ma còn cả ngôn ngữ và lịch sử của họ.

Trong quyên Introducing postcolonialism in international relations theory (Giới thiệu chủ nghĩa hậu thuộc dia trong lý thuyết quan hệ quốc tế), Sheila Nair nêu thuật ngữ chủ nghĩa hậu thuộc địa được dùng dé chỉ các cuộc đấu tranh của các dân tộc bản địa ở nhiều nơi trên thế giới vào đầu thế kỷ XXI Tác giả đã giải thích các nguyên tắc tự quyết và chính phủ độc lập trong hệ thống quốc tế, cùng với tình trạng bên lề dé bị tổn thương của những dân tộc đó Chủ nghĩa dé quốc châu Au giữa thế ky XVI va XVIII ở châu Mỹ, Tây An, Australasia và Đông Nam A về cơ bản khác với chủ nghĩa của thế kỷ XIX và X Tuy nhiên, một trong những chủ đề trọng tâm của học thuật thời hậu thuộc địa là sự ton tại lâu dài của dé chế va sự chống lại nó trong lịch sử nhân loại Các nhà nghiên cứu C.L.R James, Aimé Césaire, Albert Memmi, Frantz Fanon va Edward Said minh chứng cho sự kế thừa phúc tạp của chủ nghĩa hậu thuộc địa được định hình bởi các bối cảnh lịch sử và chính trị khác nhau.

Trong quyên sách Woman, Native, Other do NXB University Press ấn hành năm 1989, Trịnh Thi Minh Ha đã chỉ ra những khiếm khuyết dang tồn tại trong hệ tư tưởng nữ quyền phương Tây, bằng những dẫn chứng cụ thể được đưa vào tác phẩm, tác giả đã cho người đọc thấy người phụ nữ ở thé giới thứ ba đã mat mát, thiệt thòi như thế nào so với phụ nữ da trắng Ngoài ra, tác giả còn đặt người phụ nữ trong tương quan với người đàn ông ở nền văn hóa họ đang sống và đàn ông thực dân, tác giả lên án việc định nghĩa bản sắc của người phụ nữ dựa trên bản sắc của đàn ông.

Trong cuốn sách Đồng phương luận của E Said, tác giả đã nêu van đề xem xét quan hệ văn hóa giữa phương Đông với phương Tây mà ở đó, thái độ tự thị văn hóa của phương Tây đã đưa tới quan niệm về vị trí “bên lề”, “ngoại vi” của văn hóa phương Đông E Said cho rằng phương Tây thường nhìn về phương Đông như

“trung tâm” nhìn về “ngoại vi” và coi phương Đông như là “cái khác” E Said đã viết: “Phương Đông vừa là một thé giới cổ mà người ta muốn trở lại, như trở lại thăm vườn Eden hoặc thiên đường, dé xây dựng một phiên ban mới về thế giới cô đó, đồng thời lại vừa là một nơi hoàn toàn mới mà người ta đến thăm như chuyến đi của Colombus đến châu Mỹ” [42, tr 55].

Theo lý thuyết của Bhabha, sự lai tạp, sự mâu thuẫn, sự khác biệt về văn hoá, sự phân biệt và khuôn mẫu, bắt chước, sự ảnh hưởng và không gian thứ ba đã mô tả những cách thức mà người dân thuộc địa chống lại quyền lực của người đi khai thác thuộc địa Ông cho rằng sự xuất hiện của các hình thức văn hóa mới từ chủ nghĩa đa văn hóa Bhabha cho thấy lịch sử và văn hóa của chủ nghĩa thực dân chăng những không bi mat đi mà còn liên tục xâm nhập vào chủ nghĩa hậu thực dân, tác động liên tục đến mối quan hệ giữa các nền văn hóa Những tác phẩm của ông đã chuyên đổi nghiên cứu về chủ nghĩa thực dân bằng cách áp dụng các phương pháp luận cau trúc vào các nghiên cứu hậu thuộc địa Tư tưởng nay thé

38 hiện trong các quyên sách của ông như Making Difference: The Legacy of the

Culture Wars (2003), On Writing Rights (2003), Democracy De-Realized (2002),

On Cultural Choice (2000) và các sách mà ông là đồng tác giả như After Colonialism: Imperial Histories and Postcolonial Displacements (1994, đồng tác gia Gyan Prakash), The Location of Culture (1994).

Dựa vào các trước tac của H Bhabha, trong dé tài nghiên cứu “Điển ngồn

Phương Tây — Phương Dong”, Lê Thị Van Anh xoáy sâu vào tinh nước đôi của thuyết hậu thuộc địa với sự giải thích như sau: “Tính chất nước đôi (ambivalence) vốn là một thuật ngữ trong chuyên ngành phân tích tâm ly dé chỉ su dao động liên tục giữa mong muốn một điều và mong muốn thứ trái ngược với nó Thuật ngữ này cũng diễn tả một cảm giác diễn ra đồng thời vừa yêu thích vừa căm ghét một sự vật, một con người hay một hành động nao đó” [62, tr 12] Các nghiên cứu về thuộc địa bộc lộ cái nhìn có tính nước đôi Về phía chủ thé thực dân, tác giả cho rằng, một mặt “ cách thức diễn ngôn thuộc địa kiến tạo nên chủ thê thuộc địa cũng mang tính nước đôi, vì nó vừa mang tính chất bóc lột lại vừa có tính chất nuôi dưỡng” [62, tr 46] Thêm nữa, cũng theo Bhabha qua diễn giải của Lê Thị Vân Anh, “ bởi vì thực dân không bao giờ muốn thuộc địa trở thành bản sao chính xác của mình” [62, tr 79] Nói tóm lại, tính nước đôi làm xáo trộn mối quan hệ đơn giản giữa thực dân và thuộc địa nhằm làm mat đi quyền thống trị rõ ràng của thực dan, thé hiện rõ xu hướng thực dân và xu hướng thuộc địa von là hai cặp phạm trù mâu thuẫn trong sự ràng buộc biện chứng với nhau.

Về nguyên cớ sâu xa nảy sinh thuyết hậu thuộc địa, Lê Thị Vân Anh cho rằng: “ Sau chiến tranh thé giới lần thứ II, cùng với những cuộc dau tranh đòi độc lập của các nước thuộc địa, lệ thuộc, chúng ta cũng thấy xuất hiện quá trình tự định nghĩa về văn hoá của các nước này, tạo nên phong trào giải thực rộng khắp toàn thế giới Nghiên cứu bản sắc của những nước cựu thuộc địa trở thành một trong

39 những vấn đề chính của nghiên cứu văn hoá nói chung và văn học nói riêng” [62, tr

82] Tác giả phân tích chủ nghĩa hậu thuộc dia là những di sản còn lại, những ám ảnh thuộc địa, cái ton tại trong bối cảnh văn hóa cựu thuộc địa Như vậy, xuất phát điểm của thuyết hậu thuộc địa chủ yếu không nhằm “phê phán” mà nhằm “nhận thức” (nhiều khi là “nhận thức lại”) qua việc “xem xét”, “lý giải” xã hội thực dân/thuộc dia (trong tam là văn hóa - van học) đã và đang ton tại trong lịch sử.

Có thé nhận thấy biểu hiện của thuyết hậu thuộc địa với hàm nghĩa như trên qua cách xem xét của M Marchand và J Parpat trong tuyên tập Thuyết nữ quyền, chủ nghĩa hậu hiện đại, sự phát triển (1997).

Như vậy có thé hình dung về không gian Đông Dương thông qua các nghiên cứu hậu thuộc dia Các tác gia đã gợi ra nhu cầu thay déi đánh đồng ba yếu tố: sự phát triển, tính hiện đại và phương Tây Các nhà nghiên cứu đã phân tích sự hình thành không gian thuộc địa cũng có liên quan tới những phạm trù khác xuất hiện từ quá trình thực dân hoá nội địa như: vị thế của những thuộc địa định cư; vai trò những nhóm người định cư ở mẫu quốc và vấn đề bất bình đăng giới khi tiếng nói của người phụ nữ bị che khuất.

Một hình dung về không gian Đông Dương, đạo diễn đã dàn dựng mở đầu bộ phim Người tinh là một viễn cảnh với mênh mông sông nước Phóng tam mắt xa thật xa, điều người xem có thé nhìn thấy được chỉ là những rang cây mọc lom chom đâu đó ở giữa dòng sông mênh mông Khung cảnh hiện lên that đẹp, thật yên bình nhưng lại hoàn toàn vắng bóng của sự “văn minh” Giữa sông nước mênh mông ấy, chuyên phà dường như là hiện thân duy nhất cho những tiến bộ của con người nơi đây Trên chuyến phà là sự hỗn tạp được tạo ra bởi rất nhiều âm thanh: tiếng gà vịt, tiếng người í ới đi cùng với tiếng máy pha, máy xe chạy 4m ầm, cục mịch Ấn tượng đầu tiên về Đông Dương trong bộ phim của Jean Jaques Annaud

40 hiện lên với sự 4m thấp trong không khí, đi kèm với tông màu nâu đất khiến người xem có cảm giác về một không gian hôi hám, xô bồ của một vùng đất còn khá hoang sơ Giữa không gian đặc trưng ấy, cô gái Pháp xuất hiện như một sự khác biệt Sự khác biệt đến từ chiếc váy cô đang mặc, cái nón cô đang đội và đôi giày cô đang mang Chân dung đó khác hắn những người dân bản địa trên chuyến phà với những bộ đồ bà ba sờn cũ, cùng chiếc khăn rằn bạc màu, những gương mặt lem luốc của người dân bản địa đang tất tả ngược xuôi, buôn gánh bán bưng đối lập hoàn toàn với sự trắng trẻo, trong trăng và ngây thơ của cô gái Pháp Giữa không gian đôi lập ây, cô đã lọt vào ánh mặt của người đàn ông người Hoa.

Tương tự cách mà đạo diễn Jean Jaques Annaud đã thực hiện, Rithy Panh cũng chọn mở đầu xứ Đông Dương của mình băng đặc trưng của nơi đây: nước.

Một cánh đồng rộng khắp nhưng chứa toàn là nước Ở nơi đó có những con người Đông Dương mang dáng vẻ ban cùng, lam lũ, quanh năm chỉ biết bán mặt cho đất bán lưng cho trời Giữa không gian thô sơ, thiếu thốn ấy, người phụ nữ Dufresne dường như là một sự khác biệt Đối lập với áo bà ba, khăn ran của những con người lam lũ, Dufresne đội một cái nón rộng vành, mặc một cai vay mau đỏ bac màu dé lội ruộng Trang phục mang dáng vẻ sang trọng nhưng lại bạc màu Sự bạc màu của một con người phương Tây khốn khó dường như đang bị mắc kẹt tại xứ

ĐÔNG DUONG VÀ NHỮNG MANH GHÉP SO PHAN

TRONG SỰ LAI GHÉP VĂN HOÁ

3.1 Số phận người da trắng và người dân thuộc địa tại Đông Dương

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa phân chia loài người thành các giai tầng khác nhau mà chủ yếu là chia thành thượng đăng và hạ đăng Chủ nghĩa này cực thịnh ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ và các nước châu Phi vào thế ky XVIII Dân tộc thượng đăng được ưu tiên phát triển mọi mặt cả về trí tuệ, thé chat và tinh than, còn các dân tộc bị coi là ha đăng sẽ dính liền với quan niệm yếu kém, phải nhờ vao sự khai hoá của dân tộc thượng dang va lệ thuộc vào họ Một khi cần thiết phải bảo vệ các dân tộc thượng đăng thì sự hy sinh của các dân tộc hạ đăng và nền văn minh của họ là tất yếu Sự nồi dậy của hàng loạt các quốc gia vốn là thuộc địa của Anh, Pháp, Tây Ban Nha đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa thực dân bằng những dau an sâu đậm, không thể xoá bỏ trong nền văn học va văn hoá ở các quốc gia thuộc địa, và thậm chí trong nên văn học của cả các nước vốn là dé quốc thực dân - những kẻ đi chính phục Dat nước và con người xứ thuộc địa đã trở thành một nguồn cảm hứng dào dạt đối với hai nhà đạo diễn Annaud và Rithy Panh.

Trong khoảng thời gian những năm 1920 - 1930, Đông Dương đã trở thành một mối quan tâm đặc biệt của những chính trị gia, nhà hàng hải, nhà truyền giáo, nhà du hành, nhà văn, nhà sử học Đông Dương không được phản ánh đúng như hiện trạng của nó mà được tô vẽ cho một lịch sử bằng ý đồ của người phương Tây, và trở thành một đối tượng quan sát và nghiên cứu của người Pháp Xứ thuộc địa không phải chỉ là một thực tại, mà còn là một diễn ngôn.

Trong những huyền thoại về Đông Dương, có thé thấy nỗi bật ba loại diễn ngôn: Một là, diễn ngôn chính tri khang định vị trí thượng đăng của kẻ đi khai hoá

55 văn minh Chỉ có thé tìm thấy diễn ngôn chính trị từ giới cầm quyền trên phương tiện truyền thông về các chủ đề chính trị hoặc bài phát biểu của số ít công dân được đại diện Đề có tác động chính trị, bất kỳ bài phát biểu nào cũng phải thực sự phải hoàn thành một hành động chính trị có chủ đích (chính quyền, lập pháp, biểu tình, bỏ phiếu, v.v.) và được neo trong một bối cảnh truyền thông được xác định rõ (các cuộc tranh luận tại quốc hội, các cuộc phỏng vấn trên phương tiện truyền thông ).

Chính vì thế nên diễn ngôn chính trị được giới hạn trong diễn ngôn của các nhà chính trị và được tạo ra trong một bối cảnh được thé chế hóa cụ thé Có thé minh chứng qua các diễn văn, nhận định của giới cầm quyền như: Trong diễn văn ngày

28 tháng 7 năm 1883, đọc trước Quốc hội Pháp, Jules Ferry đã khẳng định: “Tôi lập lại rằng các chủng tộc ưu việt có một quyên, bởi vì họ có một bổn phận Họ có nhiệm vụ khai hóa văn minh cho các chủng tộc hạ đăng”, “nước Pháp cần một thứ lý tưởng chính trị khác nữa: rang nó không thé chi là một xứ sở tự do, rang nó còn phải trở nên một đất nước vĩ đại, hành xử tất cả ảnh hưởng chính đáng của nó trên định mệnh của Âu Châu, rằng nó phải truyền bá ảnh hưởng này trên toàn thế giới và chuyên chở đến mọi nơi mà nó có thé đi đến ngôn ngữ của nó, phong tục của nó, ngọn cờ, vũ khí và tài năng của nó” Trong một bài diễn thuyết tại Hà Nội năm

1912, quan toàn quyền Albert Sarraut đã diễn giải: “Tôi đã nhìn thấy những gì nước Pháp đã thực hiện tại Đông Dương, và tôi lấy làm hãnh diện về đất nước chúng ta Chúng ta đã đến nơi đây dé đảm đương một sứ mệnh khai hóa vi dai; chúng ta đã giữ đúng đắn các lời hứa của chúng ta” (Bản dịch quốc ngữ của Hội Khai trí tiễn đức, trang 25).

Những diễn ngôn chính trị này đã nhăm hợp lý hoá sự xâm lược của Pháp, và được thực thi bằng hàng loạt các thiết chế nhăm áp đặt quyền lực thực dân lên xứ thuộc địa Trong các bộ phim Người tinh và Đập Ngăn Thái Bình Dương điều này cũng được các đạo diễn mô tả kỹ lưỡng Trong cả hai phim, khu vực sinh sống của người bản địa bao giờ cũng được miêu tả ở dưới thấp và có vẻ nhốn nháo, bừa

56 bộn đối lập hoàn toàn với khu sinh sống của người Pháp, dù gia đình người Pháp đó có đang khánh kiệt như gia đình bà Dufresne Sự phân biệt đó đã làm rõ bản chất của việc kỳ thị chủng tộc và văn hoá của người da trắng dành cho người da màu Và cũng bởi như thế mà những câu chuyện tiềm ân đằng sau bối cảnh kỳ lạ đó mới trở nên có sức hút, mang về thành công vang đội cho cả 2 bộ phim Đập

Ngăn Thái Bình Dương, Người tình.

Hai là, diễn ngôn khoa học cắt lia Đông Dương với lịch sử và địa lí riêng biệt của nó dé đặt đưới tắm kính quan sát của những nhà nghiên cứu lịch sử, địa lý, phong tục Bản thân các vấn đề được đặt dưới sự soi chiếu từ bối cảnh xã hội, văn hóa và lịch sử, trong đó các lý thuyết và thực tiễn về khu vực địa ly của những năm

1920 - 1930 được các nhà nghiên cứu đưa ra dựa trên mối quan hệ tồn tại giữa hai diễn ngôn địa lý và môi trường nơi chúng được hình thành Vấn đề này được này được M Foucault, Jacques Derida và Roland Barthes nhắc đến trong các tác pham

Making Difference: The Legacy of the Culture Wars (2003), On Cultural Choice

(2000) và The Location of Culture (1994) Theo đó, một phương pháp tiếp cận theo ngữ cảnh cho phép hiểu rõ hơn về cơ sở nhận thức luận về địa lý của Pháp Sự xuất hiện của diễn ngôn khoa học Vidalian phù hợp với bối cảnh cộng hòa Pháp lúc bấy giờ, nó xuất hiện như một phương tiện để giúp người Pháp khôi phục lại uy tín sau khi bị Đức thôn tính Alsace-Lorraine vào năm 1871 Những chỉ dẫn địa lý và nghiên cứu nay được coi là hữu ích cho việc chính phục và phat triển các thuộc địa của Pháp.

Trong tác phẩm Rong chơi Sai Gon cua Isabella Bird, xứ thuộc địa được miêu ta như là một vùng đất kỳ quái, lạc hậu, xấu xí, đáng sợ băng cách lặp đi lặp lại các từ ngữ tiêu cực như ác hiểm, đáng ghét, tầm thường, thô sơ, xấu xí, buồn cười, hèn mon Không gian sinh sống của những con người ban địa được nhấn mạnh ở sự tăm tôi, ban thiu: “Bên trong nha rat tôi, và được chia làm nhiêu gian.

Ngay khi tôi vừa bước vào đã có một sự đồ xô tới y như bay doi ta bay vào bóng tối Ngay giữa căn buồng là một loại cửa hầm trên sàn nhà, và hai buồng khác cũng có cửa hầm như thế Xuyên qua cánh cửa này, tất cả các rác rưởi đều được đùn xuống một cách thuận tiện Người ta ngỡ ngàng về đồng rác hôi thối, rữa nát bên dưới ngôi nhà, bầu không khí nồng nặc, hôi hám và đạo quân ruồi bọ bò nhung nhúc trong nhà, cùng những người cư ngụ tại đó không được tắm rửa Các chỗ ở thật quá sơ khai, dé nát, xiéu veo mà tôi chưa bao giờ nhìn thấy trước đây Khi so sánh với các nơi nương náu này, một túp lều của người Aino ngay dù là túp lều nghèo nàn nhất, cũng van là một ngôi nhà kiều mẫu của sự chắc chắn và mang vẻ đẹp về mặt kiến trúc Có vẻ là chỉ một cơn gió mạnh cũng có thể lật sắp các chốn ở này và những con người sinh sống trong đó rơi xuống dong sông” [69] Isabella Bird sinh năm 1831, mất năm 1901, bà là nhà thám hiểm, nhà văn, nhiếp ảnh gia và nhà tự nhiên học người Anh thế kỷ XIX, là người phụ nữ đầu tiên được bầu làm thành viên của Hiệp hội Địa lý Hoàng gia của Vương quốc Anh Bà đã xuất ban 8 quyền sách ké về những vùng đất ma bà đã đi qua.

Ba là, diễn ngôn về giới thừa nhận uy quyền tuyệt đối của người đàn ông da trắng khi mô tả người phụ nữ bản địa như là những đối tượng bị động, nhu mì

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w