Do đó, phat triển các DVD phục vụ khách du lịch làmột giải pháp góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Việt Nam, thúc đây khả năngchi tiêu, kéo dài thời gian lưu trú của du khách, tao sức
Kết cau thông điệpKênh truyền thông trực tiếp (Kênh giới thiệu,4 Lua chon cac kénh kênh chuyên gia, kênh xã hội) truyền thông 4.2 Kênh truyền thông gián tiếp (ấn phẩm, sóng truyền thanh, truyền hình, điện tử, trưng bày ) 5 Xây dựng ngân sách 5.1 Lượng ngân sách xúc tiễn. xúc tiến 5.2 Phương pháp xác định ngân sách xúc tiến.
6 Đánh giá kết quả xúc 6.1 Đánh giá kết quả hoạt động xúc tiến. tiên
Nguồn: theo Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa, 2015
Về đối tượng tham gia khảo sát, luận văn hoạch định những đối tượng sau đây: 1/ Chủ thể của hoạt động xúc tiễn DVD phục vụ khách du lịch gồm cơ quan
QLNN va DVCU; 2/ Đối tượng chịu ảnh hưởng hoạt động xúc tiến DVD phục vụ khách du lịch là khách du lịch Từ bảng 1.1 trên, luận văn đã xây dựng thành đề cương bảng phỏng van sâu dành cho cơ quan QLNN về du lịch (phụ lục 5) và cho đơn vị cung ứng DVĐ phục vụ khách du lịch (phụ lục 6) Riêng đề cương phỏng vấn sâu dành cho khách du lịch không thê xây dựng từ bảng 1.1 này được, vì thế tác giả tiến hành đề xuất xây dựng 1 hệ tiêu chuẩn mới đưới giác độ là người chịu ảnh hưởng hoạt động xúc tiến DVD phục vụ khách du lịch dé từ đó xây đề cương phỏng vấn sâu phục vụ cho việc điều tra khách du lịch.
Dé xây dựng bảng tiêu chuẩn đánh giá dành cho khách du lịch, tác giả dựa vào mục 2 (xác định mục tiêu xúc tiến) trong bang 1.1 dé cu thé hóa thành bang 1.2 gồm 4 tiêu chuẩn và 9 tiêu chí đánh giá hoạt động xúc tiến DVD phục vụ khách du lịch tại ĐĐDL, sau đó triển khai thành đề cương phỏng vấn sâu dành cho khách du lịch (phụ lục 7).
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn, tiêu chí dành cho khách du lịch đánh giá hoạt động xúc tiến DVĐ phục vụ khách du lịch tại ĐĐDL STT Tiêu chuẩn Tiêu chí
Dé dàng tìm kiém/tiép cận thông tin
Phương tiện tiêp cận thông tin ng Hiểu rõ các thông điệp quảng cáo,
Nhận diện hình ảnh thương hiệu, sản phâm/DVĐ Mức độ ưa thích/ân tượng các DVD phục vụ khách du
Sự ưa thích và tin lịch
, tưởng Thông tin đây đủ, rõ ràng, xác thực
Chia sẻ, giới thiệu thông tin đến bạn bè và người thân
4 Nhận thức về lợi ích | Giá cả hop lý và ý định mua Mong muôn trải nghiệm
Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2021 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ đêm của một số nước trên thế giới
Các thành phố du lịch nổi tiếng nhất thế giới hiện nay đều là các TP phát triển kinh tế đêm, DVĐ rất mạnh như Bangkok, Pattaya (Thái Lan), Thượng Hải,
Macau (Trung Quốc), London (Anh) Các thành phố này đều nằm trong top điểm đến thu hút nhiều khách du lịch nhất thế giới với doanh thu từ các hoạt động kinh tế dưới ánh đèn neon chiếm 60 - 75% nguồn thu.
Tại Liên minh châu Âu (EU), hầu hết các TP lớn đều có nền kinh tế ban đêm phát triển với nhiều dịch vụ, đặc biệt là những TP được du khách tìm tới nhiều nhất như Paris, Lyon, London, Manchester, Amsterdam, Berlin, Barcelona
Chính phủ các nước thành viên EU phân quyền và khuyến khích chính quyền các TP thực hiện các chương trình, dự án khai thác tiềm năng kinh tế đêm, gắn với đặc trưng và thế mạnh văn hóa, nghệ thuật, thể thao, âm thực đặc sắc Tại Anh, để
"khuấy động" khu vực "kinh tế ban đêm", từ năm 2016, TP London đã đề ra hàng loạt chính sách hỗ trợ Cuối năm 2016, Sadiq Khan, thị trưởng London đã bổ nhiệm bà Amy Lame giữ chức vụ "Night Czar" (Nữ hoàng về đêm) nhằm tăng cường dịch vụ và hoạt động về đêm, hướng tới mục tiêu đưa London trở thành thành phố 24h hàng đầu thế giới Và cũng theo một báo cáo gần đây của London Eirst và Ernst &
Young ước tính, khu vực kinh tế ban đêm của London có thé đóng góp gần 30 tỷ bảng mỗi năm vào đầu 2030, cao hơn 15% so với hiện nay [1, tr 24].
Tại Trung Quốc, theo Báo cáo về tình hình phát triển kinh tế ban đêm năm 2019 được Viện Nghiên cứu Du lịch Trung Quốc công bố mới đây, quy mô thị trường kinh tế ban đêm ở Trung Quốc đang tiếp tục mở rộng, hình thái kinh tế dựa vào “vé vào cửa” ban ngày tiếp tục suy giảm, trong đó đáng chú ý là các hoạt động dịch vụ am thực về đêm đóng vai trò chủ đạo, giải trí văn hóa còn tiềm năng phát trién rất lớn Theo thống kê năm 2018, số lượng hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật kết hợp du lịch về đêm ở Trung Quốc lên tới 80.000 lượt, đem lại thu nhập 6,7 tỷ nhân dân tệ (khoảng 957 triệu USD), sỐ lượng khán giả, du khách đạt hơn 40 triệu lượt người, tăng trưởng hơn 20% [1, tr 24] Có tới 60% các hoạt động tiêu dùng ở Trung Quốc xảy ra vào ban đêm, do vậy, kinh tế ban đêm, DVD được các định là động lực mở rộng tiêu dùng, thúc day kinh tế phát trién.
Bangkok (Thái Lan) vượt qua cả London và New York để đứng đầu danh sách “thành phố đáng tham quan nhất” của Euromonitor với gần 35 triệu lượt khách và 71,4 tỷ USD doanh thu từ năm 2016 Thủ đô của đất nước chùa Vàng cũng 2 năm liên tiếp đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng “Điểm đến toàn cầu” Theo
Bloomberg, trung bình mỗi khách du lịch sẽ ở lại Bangkok 4,8 ngày và chỉ tiêu 184
USD/ngày, cao hơn cả ở New York (Mỹ), London (Anh) [1, tr 24] Dé làm được điều đó, Bangkok đã được biến thành một TP không ngủ với hàng loạt các DV về đêm như ẩm thực, vui chơi, giải trí, mua săm Các tuyến phố thương mại, 4m thực ở
Bangkok sáng đèn xuyên đêm.
Như vậy, qua kinh nghiệm các nước trên thé giới cần có nhận thức day đủ về vai trò của kinh tế đêm, DVD, sản pham du lịch đêm trong tông thé phát triển KT-
XH Da dạng hóa các dịch vụ trên co sở khai thác có hiệu quả các giá trị văn hóa địa phương, kết hợp với ứng dụng khoa học từ các ngành công nghiệp sáng tạo, ác hiệu ứng ánh sáng hiện đại dé đáp ứng yêu cau thị trường.
Tiểu kết chương 1 Do cơ sở lý thuyết đánh giá về hoạt động xúc tiến DVĐ phục vụ khách du lich tại DDDL ở Việt Nam và trên thế giới vẫn còn hạn chế thậm chí không có những tài liệu trùng với hướng nghiên cứu của đề tài Sau một quá trình tham khảo, học hỏi các tài liệu quốc tế cũng như trong nước cùng với sự tham vấn từ các chuyên gia, tác giả đã quyết định lựa chọn những lý thuyết như đã trình bày ở chương 1 để kế thừa và xây dựng hệ tiêu chuẩn đánh và tiêu chí giá giành cho hai đối tượng chủ thé là cơ quan QLNN về du lịch và DVCU và đối tượng thụ hưởng là khách du lịch Ở chương 1 này, tác giả đã trình bày được toàn bộ tổng quan nghiên cứu cũng như cơ sở lý luận sẽ được áp dụng dé tiến hành khảo sát nghiên cứu và sẽ được trình bày cụ thể ở những chương tiếp theo.
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐÊM PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
2.1 Hoạt động dich vụ dém phục vụ khách du lịch ở Việt Nam
2.1.1 Nguồn lực phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lich 2.1.1.1 Hệ thống tài nguyên du lịch
* Tài nguyên du lịch phục vụ hoạt động biểu diễn văn hoá, nghệ thuật