Như vậy có thé thấy, Báo QDND đã cung cấp cho bạn những thông tin đa chiều, những bình luận kịp thời về tình hình các nước trên thế giới, địnhhướng thông tin chính xác tới bạn đọc, góp p
Tiêu chí đánh giá một bài bình luận quốc tẾ 2-2 2s s+cszs+ 31
Trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay, việc độc giả tiếp cận được với nguồn thông tin rất da dang và phong phú, tuy nhiên có nhiều nguồn thông tin họ chưa kiểm chứng được tính chính xác, chưa có những thông tin phân tích chuyên sâu dé hiểu ban chất van dé, vì vậy họ vẫn tìm đến với những bài bình luận quốc tế của Báo QDND Họ muốn tìm hiểu toàn bộ nguyên nhân và diễn biên cua sự kiện quôc tê nào đó, muôn hiệu ban chat của
27 van đề Ngoài ra, khi đọc phát hiện được vấn đề, độc giả sẽ thích thú, bị hấp dẫn Họ nhận ra rằng, hóa ra ngoài bề nổi của van dé, thì ân chứa phía sau đó là nhiều thứ nữa Độc giả cũng muốn biết quan điểm của Việt Nam đối với một vấn đề quốc tế là như thế nào thông qua các bài bình luận.
Theo tác giả luận văn, đề viết bài bình luận quốc tế thành công cần dựa vào những tiêu chí sau:
Thứ nhất, cần năm được vẫn đề quốc tế nào được bạn đọc quan tâm, dé có bài viết giải đáp thông tin tới ban doc.
Thứ hai, tính phát hiện vẫn đề Yếu tô này vô cùng quan trọng Đối với bạn đọc, có thê nhìn một vấn đề quốc tế nó rất bình thường, không nhìn ra những tác động phía sau Nhưng với người làm bình luận quốc tế giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, thì sẽ tìm được vấn đề hay.
Thứ ba, thời điểm ra bài bình luận Một bài bình luận quốc tế gây được tiếng vang thì đó là bài bình luận đúng và trúng thời điểm “Bài bình luận không được chậm, sự kiện xảy ra can viết ngay, không được có độ trễ quá 46 giờ Nếu có bài viết trước được thì càng tốt.” (Phỏng van sâu, BI, Phụ lục 1) Dù là bài viết hay đến mấy nhưng nếu xuất hiện muộn sau rất nhiều báo thì giá trị, tác dụng không nhiều nữa, vì lúc bạn đọc có nhu cầu thông tin cao nhất, muốn hiểu bản chat của van đề lại không cung cấp được.
Chang hạn, Báo QDND có bài viết của nhà báo Quang Lợi đăng ngày 16/01/1991 về việc Mỹ tan công Iraq với tựa đề “Vùng Vinh - thanh gươm chiến tranh đã rút khỏi vỏ” Bài viết mang tính gợi mở, dự báo rất cao Bài này thực sự gây được tiếng vang, giành giải nhất giải báo chí của Hội nhà báo Việt Nam Đây là ví dụ để khăng định về mặt thời điểm (điểm rơi) khi viết bài bình luận.
Thứ tư, báo in khác với các loại hình báo chí khác về cách thé hiện, chỉ có thể sử dụng ngôn từ, câu chữ Ngôn từ có vẻ đẹp ngôn từ Người viết cần biết sử dụng ngôn từ có sức gợi, nhưng vẫn phải dam bảo chặt chẽ, logic, dé hiểu.
Thứ năm, đó là đặt được tít hay cho bài bình luận Với thể loại bình luận, thì tít vô cùng quan trọng Bạn đọc bao giờ cũng bị hấp dẫn bởi cái tít là đầu tiên Đặt tít làm sao vừa ấn tượng, có tính văn học, tính hài hước nhưng vẫn chính xác Và cái tít “Vùng Vịnh - thanh gươm chiến tranh đã rút khỏi vỏ” của nhà báo Quang Loi nói trên có thé nói là một ví dụ rất điển hình, coi như một cái tít kinh điển Đây là một cái tít vô cùng đắt, bởi nó không chỉ dũng cảm và tự tin dự báo tình hình, mà hơn cả, đây là cái tít rất khéo, trong mọi trường hợp (chiến tranh có xảy ra hay không) thì tác giả cũng không bị hớ Điều này vô cùng quan trọng.
Thứ sáu, trong xu thế báo chí hiện đại ngày nay, bình luận không nên quá dài, nếu dài quá độc giả đôi lúc cảm thấy rất mệt mỏi không muốn đọc hết.
“Bài bình luận tâm 800-1200 chữ là thích hợp Bình luận quốc tế không có nghĩa tong kết vấn dé, quan trọng là ở thời điểm và phát hiện vấn dé, nên can những nội dung viết nhanh nhưng cũng phải chính xác ” (Phỏng vẫn sâu, B1,
Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã trình bày những van đề lý luận liên quan đến đề tài như: “thể loại báo chí”, “thê loại bình luận”, “bình luận quốc tế”, quan điểm của Đảng, Nhà nước và đường lối, chính sách đối ngoại, về vai trò của bình luận quốc tế; đặc điểm và các dạng bình luận, chỉ rõ trong luận văn này, tác giả tiến hành phân chia các bài bình luận theo các nội dung là van đề toàn cầu (cu thé ở đây là đại dịch COVID-19), van dé khu vực, van đề liên quan đến quan hệ song phương giữa các nước và Việt Nam Đặc biệt nêu ra những tiêu chí để đánh giá một bài bình luận quốc tế Tác giả luận văn nêu ra 6 tiêu chí đê đánh giá bài bình luận quôc tê: Một là cân nắm được vân
29 đề quốc tế nào được bạn đọc quan tâm, đề có bài viết giải đáp thông tin tới bạn đọc Hai là bài bình luận quốc tế cần tính phát hiện van dé dé thu hút bạn đọc, Ba là, bài bình luận quốc tế ra đúng và trúng thời điểm Bốn là ngôn từ có sức gợi, nhưng vẫn phải đảm bao chặt chẽ, logic, dễ hiểu Năm là đặt được tít hay và cuối cùng là độ dai bài bình luận quốc tế vừa phải (khoảng 800 chữ là vừa). Điểm quan trọng của của chương này là đã làm rõ được những nội dung về lý thuyết Những phân tích và lý giải ở chương I sẽ là cơ sở dé khảo sát, nghiên cứu, phân tích cu thé, tỉ mi về nội dung và hình thức của bài bình luận quốc tế trên Báo QĐND ở chương 2 của luận văn này.
BÌNH LUẬN QUOC TE TREN BAO QUAN DOI NHÂN DAN
Giới thiệu tổng quan về Báo Quân đội nhân dân 3l 2.1.2 Bình luận quốc tế trên Báo Quân đội nhân dân
Báo QDND là cơ quan của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, tiếng nói cua lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam Báo QDND được ra đời trước yêu cầu nhiệm vụ xây dựng, chiến đấu của QDND và các lực lượng vũ trang cách mạng, từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Báo được thành lập trên cơ sở truyền thống của các tờ báo đầu tiên thuộc lực lượng vũ trang cách mạng như: Kèn gọi lính (1944), Chiến đấu
(1944), Tiếng súng reo (1944), Quân giải phóng (1945), Sao Vàng (1946) và sự hợp nhất, sáp nhập hai tờ báo Vệ quốc quân (1947) và Quân du kích (1948)
Ngày 20/10/1950, tại thôn Khau Diéu, xã Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Báo QĐND đã ra số đầu tiên Từ đó ngày 20/10 hang năm đã trở thành ngày truyền thống của tờ báo Tờ báo vinh dự được Chủ tịch Hồ
Chí Minh đặt tên và ra chỉ thị căn đặn đăng trên số đầu tiên: “Nới những điêu thật thiết thực, đúng đường lỗi chính trị, ít tếu, viết ngắn, giản di, vẽ dễ hiểu, trình bày rõ ràng, ít tiếp sang trang khác” Những lời chỉ bảo, dặn dò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành phương châm hoạt động và định hình phong các làm báo của những người làm Báo QDND sau này.
Thực hiện đúng đường lối chính trị là một tờ báo của Đảng trong lực lượng vũ trang, Báo QDND không ngừng lớn mạnh, phat triển cả về quy mô, lực lượng, phương tiện và loại hình báo chí Từ một tờ báo phát hành nội bộ trong lực lượng vũ trang, thang 11/1956, Báo QDND đã phát hành ra toàn dân; từ xuất bản ba kỳ trong tuần phát triển thành nhật báo từ 19/5/1965 Từ một
31 ấn phâm duy nhất là báo in hang ngày, đã mở rộng phát trién thêm nhiều an phẩm khác, như: Báo QĐND Cuối tuần (trước đây gọi là Báo QDND thứ Bay ra số đầu tiên ngày 7/7/1990), Nguyệt san Sự kiện và Nhân chứng (ra số đầu tiên ngày 10/3/1994), Nội san Thông tin viên; Báo in hằng ngảy tăng 04 trang lên 08 trang (2002), Báo QĐND Điện tử (ra mắt ngày 20/12/2002) Từ tờ báo đơn ngữ phát triển thành tờ báo đa ngữ với Báo QĐND Điện tử tiếng Anh (năm 2005), Báo QĐND Điện tử tiếng Trung Quốc (năm 2012), Báo QDND Điện tử tiếng Lào, Báo QĐÐND Điện tử tiếng Khmer (năm 2017); chuyên trang Media (Video- Audio) của Báo QDND Điện tử (từ tháng 5/2019)
Báo QĐND luôn tăng cường tuyên truyền và phản ánh nhiệm vụ xây dựng QDND Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhué, từng bước hiện đại; phản ánh những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực trong thời kỳ đổi mới và hội nhập của đất nước.
Ngày 6/3/2019, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 807/QD-BQP phê duyệt Dé án dau tư phát triển Báo QDND theo mô hình cơ quan truyền thông đa phương tiện đến năm 2025.
Ngày 3/4/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 trong đó xác định xây dựng Báo QDND là một trong 6 cơ quan báo chí được thực hiện theo mô hình cơ quan truyền thông đa phương tiện, định hướng dư luận.
Nhân dịp kỷ niệm 129 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 — 19/5/2019), Báo QĐND đã tô chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng triển khai Dé án phát triển Báo QDND theo mô hình cơ quan truyền thông đa phương tiện đến năm 2025 và chính thức khai trương chương trình phát thanh, truyền hình trên nền Báo QDND Điện tử.
Ngày 12/5/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 12/CT-TTg về tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng hoạt động truyền thông, báo
32 chí phục vụ nhiệm vu bảo vệ Tổ quốc, xác định: Các báo Nhân Dân, QĐND, Công an nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam là các cơ quan chủ lực, có nhiệm vụ xây dựng các hình thức tuyên truyền chuyên sâu về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc như chuyên trang, chuyên mục, tuyến bài tuyên truyền trọng điểm
Báo QDND là cơ quan của Quân ủy Trung ương va Bộ Quốc phòng, tiếng nói của lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam, là một trong những tờ báo chính trị hàng đầu của đất nước, trực tiếp thể hiện kịp thời mọi quan điểm của Dang, Nhà nước và QDND Việt Nam về mọi vấn đề, sự kiện quan trọng của đất nước và thé giới Chính vì vậy, Báo QDND không phải là một tờ báo chỉ viết về quân đội Vi trí, chức năng và vai trò của Báo QDND khác han những tờ báo của các ngành, các địa phương trong nước Báo QDND không phải là một tờ báo ngành, mà là tờ báo của Đảng trong lực lượng vũ trang, tờ báo chính trị-quân sự của Dang, Nhà nước, của cả hệ thong chính trị của đất nước.
Theo Giấy phép hoạt động báo in và báo điện tử số 259/GP-TTTT ngày 12/5/2021 của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp, tôn chỉ mục đích của Báo QĐND là: “Thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phổ biến các thi thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng Phản ánh phong trào hành động cách mạng của lực lượng vũ trang nhân dân và của toàn dân, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng”.
2.1.2 Bình luận quốc tế trên Báo Quân đội nhân dân
Trang Thời sự quôc tê nói chung và các bài bình luận quôc tê trên trang nói riêng cũng như nhưng bài trong chuyên mục Nhìn từ Hà Nội trên Báo
QĐND Cuối tuần không chỉ đáp ứng nhu cau thông tin ngày càng cao của công chúng, mà còn phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền thông tin thời sự quốc tế và tuyên truyền đối ngoại Thông tin thời sự quốc tế trên báo phong phú, kịp thời, bình luận sắc sảo, có hiệu quả và tác động lớn, góp phần định hướng dư luận đúng đắn.
Chuyên mục bình luận quốc tế ra đời khá sớm trên Báo QDND Trong giai đoạn 1954-1960, tình hình thế giới có những bước phát triển mới, Báo QDND đã thường xuyên cung cấp cho ban đọc những thông tin bổ ích Với các mục: Tin hoạt động quốc tế, Thời sự thé giới, Thế giới đó đáy, Tỉ hé giới Mỹ, Tư liệu quốc tế, Quân sự nước ngoài, Nghiên cứu quân sự nước ngoài,
Tần suất xuất hiện của các bài bình luận quốc tế trên Báo QĐÐND
Tác giả luận văn tiến hành tổng hợp các bài bình luận quốc tế trên trang Thời sự quốc tế (trang 8) của Báo QDND hang ngày và chuyên mục Nhìn từ Hà Nội trên Báo QĐND Cuối tuần trong thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021 và thu được kết quả như sau (xem Bảng 2.1):
Bang 2.1: Số lượng bài bình luận quốc tế trên trên Báo ODND trong thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021
Chuyên mục Trang Thời Chuyên mục Tổng sự quốc tế | Nhìn từ Hà Nội
Bài bình luận | Số lượng 98 96 194 quôc te | T;1a (%) 50,5 49,5 100
(Nguôn: Kết quả khảo sát từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021)
Nhìn vào bảng 2.1 cho thấy trong thời gian từ thang 01/2020 đến tháng 12/2021, trên Trang Thời sự quốc tế của Báo QDND hằng ngày chuyên mục Nhìn tir Hà Nội trên Báo QDND Cuối tuần có tat cả 194 bài bình luận quốc tế Trong đó, Trang Thời sự quốc tế của Báo QĐND hang ngày có 98 bài, chiếm 50,5% và chuyên mục Nhìn tr Hà Nội trên Báo
QĐND Cuối tuần có 96 bài, chiếm 49,5%.
Chúng ta cũng sẽ có thể thấy được tần suất của các bài bình luận quốc tế xuất hiện trên Báo QDND hang ngày và Báo QĐND Cuối tuần Với Báo QDPND hang ngày, trong 2 năm khảo sát bình quân cứ mỗi 13,4 ngày (98 bài xuất hiện trong 730 ngày) có 01 bài bình luận quốc tế Còn với Báo QDND Cuối tuần, cơ bản mỗi số đều có một bài bình luận quốc tế thuộc chuyên mục Nhìn từ Hà Nội, chỉ trừ một vài số ra đặc biệt thì không có Tuy nhiên, đây chỉ là đánh giá mức độ bình quân Trên thực tế tần suất các bài bình luận quốc tế trên Báo QDND căn cứ vào sự kiện quốc tế Sự kiện nào phù hợp, đáng dé báo dua ra quan điểm, hay góc nhìn từ phía Việt Nam thì mới tổ chức các bài bình luận quốc tế Vì vậy, có tuần có khi có 2-3 bài bình luận, nhưng cũng có thời điểm thậm chí hang tháng không xuất hiện bài bình luận nào Thêm vào đó là những vấn đề quốc tế nhạy cảm trong quan hệ ngoại giao sẽ không bình luận Nếu đưa ra bình luận sẽ ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Việt
Qua khảo sát các bài bình luận quốc tế trên Báo QDND giai đoạn từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021, về những nội dung chính được phản ánh tác giả luận văn thu được kết quả như sau (xem Bảng 2.2):
Bảng 2.2 Những nội dung chính được phản ánh trong các bài bình luận quốc tế trên Báo OPND trong thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021
Vấn đề liên quan | Van đề ở các | Vấn đề có Việt cu đến 3 cường quốc khu vực Nam tham gia :
Các vận Đại dịch Nga, Mỹ, Trung khác trên và các vấn đề Tông de COVID-19 Quốc thế giới khác
(Nguồn: Kết quả khảo sát từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021)
Nhìn vào bảng 2.2 cho chúng ta thấy, trong thời gian từ tháng 01/2020
38 đến tháng 12/2021, trong số 194 bài bình luận, có 52 bài phản ánh về vấn đề COVID-19 (chiếm 26,8%); 68 bài phản ánh về mối quan hệ của ba nước lớn là Nga, Mỹ, Trung Quốc (chiếm 35,1%); 53 bài phan ánh về sự kiện ở các khu vực khác trên thế giới (chiếm 27,3%); 21 bài phản ánh các vấn đề có Việt Nam tham gia và các vấn đề toàn cầu khác (chiếm 10,8%) Từ đó ta có thể thấy trong hai năm khảo sát, van đề về đại dịch COVID-19, vấn đề về quan hệ của ba cường quốc Nga, Mỹ, Trung Quốc và vấn đề ở các khu vực khác trên thé giới là những nội dung quốc tế được phan ánh chủ yếu.
Tat nhiên sự phân chia này chỉ mang tính tương đối, vì các van đề đôi khi vẫn có sự đan xen ở trong một bài bình luận Chang hạn như bài “Chiéc hộp Pandora” nguy hiểm đăng trên Báo QDND hang ngày số ra ngày 05/01/2020, vừa phản ánh van đề ở các khu vực khác trên thế giới, cụ thé là van dé ở “chảo lửa” Trung Đông, vừa nói về mối quan hệ giữa Mỹ va Iran.
Hay như bài Vượt qua “phép thử nhân quyển ” của tác giả Tường Linh đăng trên Báo QĐND Cuối tuần số ra ngày 07/03/2021 đan xen vừa phan ánh van đề nhân quyền của toàn thế giới vừa nói về đại dịch COVID-19.
Có điểm cần khang định là dù các bài bình luận thường xuất hiện sau tin khi phản ánh về các sự kiện, hiện tượng xảy ra, tuy nhiên không vì thế mà mất đi tính thời sự Các bài bình luận có thời gian để nhìn nhận sự việc một cách toàn diện hơn, đặt nó trong các mối quan hệ phức tạp dé lý giải nguyên nhân phát sinh vấn đề và phát hiện bản chất, nhận định chiều hướng vận động của vấn đề.
Những nội dung chính được phản ánh trong các bài bình luận quốc tế trên
quốc tế trên Báo QĐND
2.3.1 Vấn đề đại dịch COVID-19
Trong 2 năm 2020 và 2021, van dé toàn cầu được quan tâm nhất đó chính là dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) Theo đó, Tổ chức Y
39 tế thế giới (WHO) đã ban bé tình trạng khan cấp toàn cầu vào ngày 30/1/2020, rồi sau đó vào đêm ngày 11/3/2020 (giờ Việt Nam), COVID-19 chính thức được coi là "đại dịch toàn cầu" Việc COVID-19 trở thành đại dịch toàn cầu chỉ sau 3 tháng ké từ khi căn bệnh này xuất hiện đã phản ánh tính chất nguy hiểm và tốc độ lây lan khủng khiếp của nó COVID-19 đã làm cuộc sống của người dân trên toàn thế giới bị đảo lộn Theo số liệu thống kê mới nhất tính đến ngày 31/5/2022, thế giới ghi nhận tổng số 531.851.711 ca nhiễm và
6.311.498 trường hợp tử vong vì COVID-19.
Những nội dung có liên quan đến dịch bệnh COVID-19 luôn nhận được sự quan tâm của độc giả Báo QĐND ngoài những tin, bai phản ánh về nội dung này, thì các bài bình luận trên Báo QDND đã xem xét đại dich
COVID-19 từ tat cả các mặt bao gồm ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế toàn cau, anh huong đến mọi mặt cuộc sông, cuộc chiến chống lại đại dịch của các nước, van dé vaccine phòng ngừa COVID-19.
Bước vào năm 2020, thé giới đối diện với mối lo về dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát và lây lan nhanh chóng ở Trung Quốc Thời điểm đó, thế giới còn chưa lường hết được quy mô và mức độ nguy hiểm của dịch bệnh này Ngay từ khi đại dịch COVID-19 xuất hiện, Báo QDND đã có bài phản ánh từ sớm Ngày 4/1, Báo QDND có bài Bang phát dịch viêm phổi lạ ở
Trung Quốc của tác giả Bình Nguyên, đã cảnh báo về nguy cơ COVID-19 cũng như những biện pháp rất sớm mà Việt Nam đã áp dụng dé ngăn chặn dịch bệnh Đây là một trong những bài phản ánh rất sớm của Báo QDND về dịch bệnh nguy hiểm này Từ đó, trong 2 năm 2020 và 2021 khi thế giới đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức thì Bao QDND đã có những bài bình luận kip thời để phản ánh van đề được toàn cầu quan tâm này Tiêu biểu có các bài như: Chay dua với virus (Báo QĐND hang ngày số ra ngày 1/3/2020),
Covid-19: Cuộc chiến toàn cầu (Báo QĐND Cuối tuần số ra ngày 8/3/2020), Đại dịch thức tỉnh nhân loại (Báo QĐND hằng ngày số ra ngày 13/4/2020),
Liêu thuốc định vị siêu cường (Báo QĐND Cuỗi tuần số ra ngày 23/8/2020), Liễu thuốc sau cơn bạo bệnh (Báo QĐND Cuỗi tuần số ra ngày 27/6/2021), Cuộc chiến chống Covid-19 năm 2021: Thế thắng trong cuộc chiến bat đối xứng (Báo QĐND hang ngày số ra ngày 30/12/2021)
Trước hết nói về các biện pháp đối phó hiệu quả với virus SARS-CoV-2, đây được xem là cuộc "chạy đua với tử thần" khi mà mỗi ngày số ca nhiễm bệnh và chết vì loại virus này lại tăng chóng mặt Trong bài Chạy dua với virus của tác giả Ngoc Hân đăng trên Báo QDND hang ngày số ra ngày 01/3/2020, tác giả bài viết lý giải việc sớm tìm ra vaccine hay các loại thuốc đặc trị dé chữa cho người nhiễm SARS-CoV-2 “ld doi hỏi cấp bách nhất để sớm ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm này cũng như giảm tối đa thiệt hại, trước hết là về sinh mang con người”.Tác giả phân tích cho rằng việc tìm ra phương thuốc hiệu quả đối phó với COVID-19 sẽ đánh dấu thành công đối với nền y học của bất kỳ quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực này Và “cuộc đua giữa các quốc gia trong việc tìm kiếm phương thuốc hữu hiệu có thể dập tắt được ngọn lua dịch bệnh đang bùng phát và lan rộng trên khắp các châu lục cũng được xem như một cuộc phô diễn về công nghệ y học cũng nhu tiềm lực tài chính giữa các ông lớn ” Như vậy có thê thấy, việc tìm ra vaccine hay thuốc đặc trị COVID-19 chính là cơ hội thể hiện về trình độ công nghệ y học của các nước cũng như tiềm lực tài chính giữa các cường quốc trên thế giới, chứ không đơn thuần chỉ là tìm kiếm ra phương pháp kiểm soát đại dịch.
Cũng chung quan điểm như tác giả Ngọc Hân, tác giả Tường Linh trong bài Liểu thuốc định vị siêu cường đăng trên Báo QĐND Cuối tuần số ra ngày 23/8/2020 cũng đã khang định vai trò của việc tim ra vaccine phòng ngừa COVID-19, và khang định đây “Ja tâm điểm của cuộc đua giành vai trò ảnh hưởng toàn cầu giữa các siêu cường.” Tác giả cho rằng vaccine ngừa Covid-19 đã trở thành liều thuốc cứu thế giới và tầm ảnh hưởng mang tính toàn cầu Các cường quốc Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Đức, Pháp đều tham
41 gia vào cuộc đua nghiên cứu bào chế vaccine ngừa COVID-19, đồng thời còn đua tiếp cận vaccine Các nhà phân tích dự báo rang “vaccine ngừa Covid-19 là thứ dé phân định ai mới là đồng minh của nhau trên thực tế chứ không phải dong minh trên giấy Khả năng tiếp cận với vaccine sẽ giúp nhiều nước hiểu vị trí của mình ở đâu trong mối quan hệ quốc tế vốn luôn được các bên tung hứng bằng những mỹ từ hào nhodng.” Và ngoài các hình thức ngoại giao như: “Ngoại giao bóng bàn”, “ngoại giao bóng rổ”, “ngoại giao bóng đá”, thì đại dich Covid-19 làm xuất hiện thêm hình thức “ngoại giao khẩu trang” và
“ngoại giao vaccine” Và sau này sự dự báo về “ngoại giao vaccine” là rất đúng, điển hình như nước ta đã thực hiện rất thành công chính sách ngoại giao vaccine, góp phần quan trọng vào việc kiểm soát thành công đại dịch này.
Còn tác giả Hồng Thanh Quang trong bài viết COVID-19: Cuộc chiến toàn cau đăng trên Báo QĐND Cuối tuần số ra ngày 8/3/2020 cho rang đối mặt với COVID-19 “?c sự là một cuộc chiến tranh Không máy bay, xe tăng, không bom đạn Không chiến hào, không chiến tuyến Thế nhưng, những cán bộ, nhân viên mặc áo choàng trắng đang phải ngày đêm gong mình lên trong các phòng bệnh chiến dau chong lại kẻ thù tối nguy hiểm: COVID-19!”
COVID-19 đã hiện diện ở khắp hành tinh của chúng ta. Ở thời điểm đầu năm 2020, “ai cững biết rằng những trường hop nhiễm COVID-19 được phát hiện đâu tiên ở Vũ Hán (Trung Quốc) nhưng cho tới nay vẫn để ngỏ câu hỏi: Thực sự COVID-19 nảy nòi ra ở đâu? Các nhà khoa học Trung Quốc hồi cuối tháng 2 vừa qua đã đưa ra dự báo là đến cuối tháng 4 tới, tình hình dịch bệnh có thể sẽ được kiểm soát Tuy nhiên, đó mới chỉ là dự báo với độ tin cậy rat đáng hoài nghĩ, vì như thực tế cho thấy, tốc độ cũng như hình thức lây lan và biến thể của virus Corona hiện nay day bất trắc và rất khó lường trước ”
Tác giả cũng đã phân tích và có những dự báo về những hệ lụy kinh tế xã hội và những mặt khác chịu ảnh hưởng mà dịch bệnh COVID-19 ngay ở
42 thời điểm đó có thể gây ra, và thực tế cũng cho thấy những nhận định chính xác Những biện pháp chưa từng có trong tiền lệ quốc tế đã được áp dụng.
“Những biện pháp hạn chế đi lại, cách ly những người bị nhiễm và nghỉ bị nhiễm bệnh ngay lập tức làm giảm giao thương hàng hóa, dịch vụ trong từng quốc gia, giữa các nước và khu vực Dễ hiểu là các dự đoán về tăng trưởng kinh tế ở những điểm nóng dịch bệnh như Trung Quốc trong thời gian tới rất am đạm Nguy hiểm hơn là vì Bắc Kinh hiện là nên kinh tế lớn thứ hai thé giới, một trong những đối tác hàng dau trong chuỗi cung ứng dịch vụ kinh tế quốc tế nên những biến cô vì COVID-19 của nên kinh tế Trung Quốc tat yếu dan tới những hệ lụy vô cùng tai hại đối với cả các công ty hàng dau trên trường quốc tế, đặc biệt là các hãng lớn ở Hoa Kỳ và Tây Âu Tình trạng bất định trong mọi mặt đời sống xã hội và cá nhân đang ngày một gia tăng dẫn tới suy giảm chỉ phí cho các mua sắm lớn trong sinh hoạt, trong lĩnh vực kinh doanh vừa và nhỏ Hàng quán, siêu thị thưa vắng “nhự chùa Bà Đanh” là bức tranh quen thuộc ở nhiêu đô thị lon Các chuyên gia dự đoản rằng, sắp tới sẽ suy giảm mạnh các khoản dau tư vào xây dựng, kỹ thuật và trang thiết bị, tạo nên làn sóng lan rộng, rất tai hại trong toàn bộ nên kinh tế thế giới ”
nee ố.ố
Các nước lớn, nước giàu giúp đỡ các nước nghèo cũng chính là giúp đỡ chính bản thân họ.
2.4.4 Kết cấu 2.4.4.1 Kết cấu theo phương pháp diễn dịch
Kết cấu thứ nhất được sử dụng trong các bài bình luận quốc tế trên Báo QĐND đó là là kết cấu theo phương pháp diễn dịch Với kết cấu này, bài viết được trình bày theo dạng đưa lời bình lên đầu và đưa thông tin sự kiện ở phía sau Cách này thì tác giả muốn nhấn vào phan bình, dé lời bình ngay ở đầu nhằm thu hút độc giả muốn đọc thêm tìm kiếm nội dung thông tin liên quan.
Chang han có thé ké đến như bài Vo kịch chưa hồi kết của tác giả Vũ Hùng đăng trên Báo QDND hang ngày số ra ngày 7/2/2020 Tác giả mở đầu bài viết với nhận định: “Vo kịch luận tội” diễn ra trên sân khẩu chính trường Mỹ suốt hon 5 tháng qua cuối cùng tưởng chừng đã hạ màn với việc đương kim Tổng thống Donald Trump được tuyên “trắng án” trước cả hai cáo buộc lam dụng quyên lực và cản trở Quốc hội Nhung không! Van có những tinh tiết bắt ngở va ngoạn mục bắt dau mở ra từ cái kết cục đã được dự đoán trước đó.
Tiếp theo đó, giải thích cho “Vở kịch luận tội” vẫn chưa thé ha màn mà có những tình tiết bất ngờ và ngoạn mục mở ra, tác giả bài viết đã đưa ra những luận cứ như:
Quả thực, với thé da số tại Thượng viện, khả năng Đảng Cộng hòa bỏ phiếu “chốt toi” và phế truất Tổng thong Donald Trump được coi là một kịch bản điên rô và không tưởng Cũng chang nhiều người dám tin rang ông Donald Trump sẽ mat ghế nếu lật lại lịch sử nước Mỹ và biết rằng, trong hai cuộc luận tội tổng thống trước đây, cả ông Bill Clinton và ông Andrew
Johnson đêu thoát khỏi vòng lao lý.
Với phe Dân chủ, dường như luận tội ông Donald Trump về bản chất là một chiêu bài nhằm hạ uy tín đối thủ và nâng cơ hội chiến thắng của minh trong cuộc marathon chính trị đường dài.
Sự hậm huc cua Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi và Đảng Dân chủ có lẽ xuất phát từ ngón đòn mà họ đặt nhiễu kỳ vọng cuối cùng lại giúp Tổng thống
Donald Trump làm nên cuộc lội ngược dòng ngoạn mục, hệt như cải cách mà ông chiến thắng cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton trong cuộc bau cử tổng thống cách đây hơn 3 năm.
Không chỉ có vậy, kịch bản luận tội dường như lại trở thành chất xúc tác khiến Đảng Cộng hòa trở nên đoàn kết hơn.
Cuối cùng, tác giả đưa ra nhận định rằng: Tiến trình luận tội Tổng thong
Donald Trump một lần nữa chứng tỏ rang, chính trường nước Mỹ dưới thoi của vị tỷ phú này là sự tiếp noi của những xung đột mới gay gat, đậm tinh dang phái hon, với những diễn biến bat ngờ và ngoạn mục hơn Đó cũng là những điều mà người ta có thé chờ đợi ở cuộc bầu cử tổng thong Mỹ năm nay.
2.4.4.2 Kết cấu bài viết theo phương pháp thông báo và giải thích
Những bài bình luận quốc tế của Báo QDND thường sử dụng phương pháp bình luận là thông báo và giải thích Tức là bài báo được thực hiện theo trình tự từ thông báo sự kiện, rồi đến đánh giá và nhận định về sự kiện, cuối cùng là đưa ra giải pháp và dự báo Những bài bình luận sẽ cung cấp cho người đọc đầy đủ các thông tin liên quan về sự kiện như thời gian, địa điểm cũng như diễn biến của nó Sau khi cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết, bài viết sẽ tiền hành đưa ra những lý giải, phân tích, lập luận và đánh giá riêng.
Với cách sử dụng phương pháp này, ưu điểm của nó là giúp người đọc có thê tiếp cận bài viết dễ dàng, hiểu vấn đề đang tìm kiếm và định hướng nhận thức của họ, dù họ có không theo dõi sự việc ngay từ đầu hay chưa hiểu sâu, hiểu
59 rõ về sự việc Đối với những sự kiện hay vấn đề quốc tế, dé nhìn nhận đúng dan và chính xác van dé, người đọc phải hiểu về sự kiện, hiểu bối cảnh diễn ra sự việc cũng như diễn biến của nó, thì mới hiểu được những nhận định bình luận được đưa ra của tác giả bài viết Do vậy khi van dé được bình luận được thông tin, định hướng kip thời phù hợp từ trước với độc giả, thì sẽ tạo được hứng thú và thu hút độc giả hơn, qua đó cũng nâng cao hiệu quả định hướng hơn.
Chang han trong bai Rut quân hay rút chạy? của tác giả Tường Linh đăng trên Báo QDND Cuối tuần, số ra ngày 26/7/2020 đã sử dụng phương pháp này Tác giả đã thông báo về sự kiện khi mở đầu bài viết: “My đã hoàn tat giai đoạn dau rút quân khỏi Afghanistan, mở đường chấm dirt sự can dự vào cuộc chiến dài nhất trong lịch sử nước này Có điều, làm sao bước ra cuộc chiến với tư thé của người chiến thang, dé rút quân không bị coi là rút chạy lại không dé dàng với Mỹ.” Đến nội dung giải quyết van đề, tác giả đưa ra những luận cứ như:
Chưa day một tháng sau vụ tan công khủng bố nhằm vào tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại thé giới ở New York (11-9-2001), dé trả đũa việc lực lượng Taliban nắm quyên ở Afghanistan không chịu giao nộp Bin Laden, thi lĩnh tổ chức Al-Qaeda, tác giả vụ khủng bổ, liên quân do Mỹ đứng dau mở cuộc chiến ở Afghanistan bằng chiến dịch không kích 6 ạt vào thủ đô Kabul.
Với uu thé áp dao, không khó khăn gì dé Mỹ nhanh chóng lật đồ chế độ
Taliban, buộc tàn quân cua lực lượng này tháo chạy vào múi.
Thé nhưng, sau gan hai thập kỷ theo đuổi cuộc chiến dưới khẩu hiệu
“dua Afghanistan hòa nhập vào thé giới dân chủ ”, diễn biến trên thực tế lại chang diễn ra như tính toán của Mỹ
Tiếp đó, tác giả đưa ra những nhận xét, đánh giá:
Xem ra, phương pháp đánh giá kết quả cuộc chiến bằng cách đếm số tử thi đối phương trên chiến trường, thước đo từng bị coi là vô nghĩa và gây
60 nhiễu tai tiếng từ thời chiến tranh Việt Nam, lại tái hiện ở Afghanistan Hệ quả là nghịch lý mà ai cũng thay: Bat chấp sự hậu thuẫn quân sự của Mỹ va các đồng minh, chính quyên Afghanistan hiện nay lại chỉ kiểm soát được khu vực có diện tích ít hơn so với bat kỳ thời điểm nào trong cuộc chiến kéo dài 19 năm qua.