(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)
Ý nghĩa của việc tạo động lực làm việc cho người lao động
Đối với tổ chức -ssecctrrerrerrrrrrrrrrecoee 27
Thực nghiệm đã cho thấy: “Năng suất làm việc = Năng lực + động lực làm việc” Theo các chuyên gia trung tâm đào tạo INPRO và những người làm nghề nhân sự thì đối với nguồn lực tại Việt Nam tỷ lệ trong phép toán này luôn là động lực lớn hơn năng lực Điều đó cũng có nghĩa việc quản lý và đánh giá người lao động cần dựa trên cơ sở chú trọng vào động lực - thỏa mãn yếu tố tỉnh thần của người lao động bên cạnh thỏa mãn nhu cầu của doanh nghiệp Động lực lao động là kết quả tổng hòa của nhiều yếu tố tác động đến người lao động Nếu động lực lao động lớn diều đó sẽ làm tăng năng suất làm việc của người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất và đóng góp vào sự phát triển của doanh nghiệp
Tác dụng của tạo động lực cho người lao động không chỉ nhìn thấy rõ ở mức độ tăng năng suất làm việc mà còn có tác dụng làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn, gìn giữ và thu hút nhân tài, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và mở rộng thị trường
Tạo động lực làm việc cho người lao động sẽ làm cho các hoạt động khác của doanh nghiệp trở nên thuận lợi hơn, giúp nhà lãnh đạo quản lý hơn, tiết kiệm các chỉ phí, tránh lăng phí trong lao động.
Đối với người lao động 2222222221.eece 28
Tạo động lực trong lao động có ý nghĩa rất lơn đối với tổ chức nói chung và người lao động nói riêng Tạo động lực cho người lao động giúp cho người lao động có nhiều sáng kiến, sáng tạo trong công việc hơn Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ cho doanh nghiệp mà cho ngay bản thân người lao động Người lao động làm việc một cách hăng say, nhiệt tình hơn và có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động Đối với lao động mới sẽ giúp cho việc hòa nhập vào tổ chức doanh nghiệp dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian lãng phí không cần thiết Còn đối với lao động gắn bó lâu năm thì làm cho họ trở lên gắn bó với doanh nghiệp nhiều hơn, tạo ra các cơ hội khác cho bản thân như cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Nếu không có động lực thì người lao động làm việc theo một khuôn mẫu hay thậm chí làm theo kiểu “ép buộc”, điều mày không những không mang lại hiệu quả làm việc mà có khi còn gây ra những tác hại tiêu cực không chỉ cho bản thân doanh nghiệp mà cho ngay chính bản thân người lao động như: lãnh đạo không tin tưởng, đông nghiệp không vui vẻ, không có sự quan tâm lẫn nhau
Các nhân tố ảnh hướng đến nội dung tạo động lực cho người lao động 1.5.3 Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
Chính sách của Chính phú, pháp luật của Nhà nước và các bộ quy tắc ứng xử về trách nhiệm xã hội của Ngân hàng:
Các chính sách về tiền lương, chính sách khuyến khích sử dụng một loại lao động đặc thù nào đó, chính sách về tiền lương tối thiểu sẽ tác động đến động lực lao động của người lao động Nếu các chính sách này càng có lợi cho người lao động, động lực của người lao động càng cao
Các bộ quy tắc ứng xử về trách nhiệm xã hội như: SA 8000, ISO 14000 6 tac dong dén tạo động lực Khi doanh nghiệp thực hiện tốt các quy tắc này thì chắc chắn sẽ có động lực lao động cao cho người lao động Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của cả nước và của địa phương:
Các yếu tố kinh tế như: chu kỳ kinh tế, mức sống, lạm phát hay các yếu tố về ôn định chính trị xã hội đều có thể ảnh hưởng tới công tác tạo động lực cho người lao động Như khi có lạm phát xảy ra, nếu tổ chức điều chỉnh tiền lương sao cho đảm bảo tiền lương thực tế của người lao động thì họ sẽ an tâm hơn với công việc, qua đó sẽ làm việc hiệu quả hơn
Dac diém, co cấu của thị trường lao động: Đặc điểm cơ cấu thị trường lao động có ảnh hưởng gián tiếp đến việc tạo động lực lao động, Nếu thị trường lao động đang dư thừa một loại lao động nào đó, những người lao động thuộc loại lao động này đang có việc làm trong tổ chức sẽ thấy thiếu an toàn bởi họ cảm nhận được nguy cơ mất việc làm và ngược lại Do đó, ngân hàng phải điều chỉnh chính sách tạo động lực cho phù hợp đề thu hút và giữ chân người lao động
Vị thế của ngành: Có tác động rất quan trọng tới động lực của người lao động Những ngành có vị thế cao thì động lực lao động của người lao động trong ngành đó cũng cao, nhưng không vì thế mà những doanh nghiệp trong ngành đó không quan tâm đến việc xây dựng một chính sách tạo động lực lao động hiệu quả
Chính sách tạo động lực của các tổ chức khác: Những tô chức có chính sách tạo động lực lao động tốt thường chiếm được vị thế cao trên thị trường Để cạnh tranh với các đối thủ này, các tổ chức khác cần điều chỉnh các chính sách tạo động lực lao động của mình trên cơ sở kế thừa các ưu điểm trong các chính sách tạo động lực lao động của đơn vị mình và của các tổ chức khác
1.5.4 Ảnh hưởng của môi trường vi mô
Mục tiêu và chiến lược phát triển của Ngân hàng: Muốn đạt được các mục tiêu và hoàn thành các chiến lược phát triển, các chính sách quản trị nhân lực nói chung và chính sách tạo động lực nói riêng của tổ chức cần phải hướng tới việc đạt được các mục tiêu và chiến lược của tổ chức
Văn hóa của Ngân hàng: Mỗi tổ chức có thể có một văn hóa riêng, theo đó, các hành vi ứng xử đều phải tuân theo một chuẩn mực chung Những người lao động nếu muốn làm việc tại các tô chức này cần phải chấp nhận các nét văn hóa đó, và khi chấp nhận các nét văn hóa đó họ sẽ có động lực làm viéc
Quan điểm về vấn dé tao động lực lao động của Ban lãnh đạo ngân hàng: Người sử dụng lao động là chủ sở hữu của tổ chức, do vậy, quan điểm của họ về quản lý, điều hành đều có ảnh hưởng mang tính quyết định đến việc hoạch định chính sách của tổ chức đó Việc đưa ra các chính sách tạo động lực lao động vì thế phải dựa trên quan điểm về vấn đề tạo động lực lao động của người sử dụng lao động
Kinh nghiệm và phong cách lãnh đạo: Tác động trực tiếp đến động lực tỉnh thần của người lao động Để tạo động lực lao động, tổ chức cần có chính sách đề bạt, bổ nhiệm cán bộ đúng đắn và có chính sách đào tạo cán bộ kế cận hợp lý
Vị thế, tiềm năng phát triển của tổ chức: Việc lựa chọn chính sách tạo động lực lao động lao động hiệu quả còn phụ thuộc vào vị thế, tiềm năng của tổ chức đó Một tổ chức có VỊ thế và tiềm năng thấp thì sẽ có nguồn lực hạn chế, nên khi đưa ra chính sách tạo động lực lao động cần xem xét đến tính khả thi của chính sách
Hệ thống thông tin nội bộ của Ngân hàng: Đông lực của người lao động sẽ cao khi tổ chức thiết lập được một hệ thống thông tin minh bach, it nhất cũng là để người lao động thấy được là mình được đối xử công bằng Hệ thống thông tin càng minh bạch thì người lao động càng cảm thấy mình là
“chủ”, nên động lực lao động của họ cũng được nâng lên
Cơ cấu lao động của Ngân hàng: Tâm lý và nhu cầu của các nhóm lao động khác nhau là khác nhau Các chính sách tạo động lực lao động của tổ chức vì thế sẽ được xây dựng dựa trên cơ cấu lao động của tổ chức đó sao cho đáp ứng nhu cầu của số đông người lao động.
Các nhân tố ảnh hưởng đến nội dung tạo động lực cho người lao
Ảnh hưởng của môi trường vỉ mô 222:z.zereeex 30) Kết luận Chương 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIETINBANK ĐÀ NẴNG
LAO DONG TAI VIETINBANK DA NANG
Tổng quan về Vietinbank Đà Nẵng "
Tình hình tổ chức của Vietinbank Đà Nẵng
Tên viết tắt : Vietinbank Đà Nẵng
Slogan : Nâng giá trị cuộc sống Logo:
Theo nghị định số 53/HĐBT của hội đồng bộ trưởng về việc chuyển đổi hệ thống ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấp ban hành vào tháng 11 năm 198§, NHCT chỉ nhánh Quảng Nam - Đà Nẵng ra đời và hoạt động theo pháp lệnh hoạt động ngân hang, các tô chức tín dụng và ngân hàng tài chính
Khi tỉnh Quảng Nam — Đà Nẵng tách tỉnh, để phù hợp với địa bàn và tình hình kinh doanh, NHCT chỉ nhánh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành
NHCT chỉ nhánh Đà Nẵng và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1997 theo quyết định 14 NHCT — QÐ ngày 17/12/1996 của Tổng giám đốc NHCT
Chỉ nhánh NHCT Đà Nẵng từ khi thành lập đến nay bám sát mục tiêu phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu của thành phố Chỉ nhánh NHCT Đà Nẵng đã đạt được những bước tăng bứt phá về nguồn vốn huy động và cho vay nén kinh tế Sự phát triển lớn mạnh về mọi mặt của chỉ nhánh thể ở: số lượng khách hàng ngày càng tăng, nguồn vốn huy động được rất dồi dào với nhiều hình thức huy động, doanh số cho vay ngày càng lớn, chất lượng cho vay ngày càng cao Hằng năm chỉ nhánh dành hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư trung và dài hạn dé đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng doanh nghiệp Bên cạnh đó vốn của ngân hàng cũng đáp ứng hàng trăm tỷ đồng cho các hạn mục dự án, những công trình trọng điểm của thành phố và khu vực góp phần tạo nên diện mạo khang trang của thành phó Đà Nẵng
2.1.1.2 Cơ cầu tổ chức a Sơ đồ tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy quản lý tốt sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Đà Nẵng không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức của mình ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển ngày càng cao Hiện nay, Chỉ nhánh có các phòng ban được lắp đặt theo sơ đồ cơ cầu bộ máy quản lý sau: Ý Ỷ ¥ Ỷ Ỷ
Phòng Phòng Phòng Phong Dich | | phone td Khich |*| Khách |##| Khách |*| vukhach |*| “hep hàng hàng Cá hang Uu hàng “
Bộ Bộ pha jes pha n n
——— Quan hệ trực tuyến ©——>_ Quan hệ phối hợp
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Vietinbank Đà Nẵng b Nhiệm vụ chức năng từng bộ phận - Nhiệm vụ của Ban giám đốc:
Ban giám đốc chỉ nhánh do ngân hàng TMCP Công thương Việt nam quyết định bỗ nhiệm theo quy chế bổ nhiệm và bổ nhiệm lại của Nhà nước
+ Giám đốc chỉ nhánh: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Ngân hàng
TMCT Công thương Việt Nam, điều hành chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Trực tiếp chỉ đạo các phòng chức năng cân đối tổng hợp, tổ chức cán bộ, kiểm tra nội bộ phòng
+ Phó giám đốc chỉ nhánh: Thay mặt giám đốc chỉ đạo điều hành về mặt kinh doanh, các hoạt động của các phòng ban chuyên về tiền tệ kho quỹ, quản lý tiền gởi dân cư, kế toán hành chính, chịu trách nhiệm cá nhân trước giám đốc và pháp luật về những công việc do mình giải quyết, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của chỉ nhánh khi giám đốc ủy quyền
- Nhiệm vụ của các phòng ban:
+ Phòng Khách hàng Doanh nghiệp : tỗ chức triển khai các chính sách, kế hoạch kinh doanh của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp gồm cho vay, huy động vốn, bảo lãnh, dịch vụ tài khoản, ngân hàng điện tử, các sản phẩm bán chéo khác Phát triển danh mục khách hàng gồm khách hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng, đáp ứng mọi nhu cầu, khai thác tối đa tiềm năng, thực hiện tư vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank, triển khai chính sách chăm sóc khách hàng theo quy định của ngân hàng Là đầu mối tiếp nhận, phản hồi thông tin giữa Ngân hàng và khách hàng, chịu trách nhiệm trong việc quản trị rủi ro đối với danh mục khách hàng quản lý
+ Phòng Khách hàng Cá nhân : tổ chức, quản lý, duy trì và phát triển các khách hàng cá nhân hiện có và tiềm năng nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch được giao một cách tốt nhất tạo doanh thu và lợi nhuận tối đa cho ngân hàng, tổ chức triển khai các chính sách, kế hoạch kinh doanh của Phòng
Khách hàng Cá nhân gồm cho vay, huy động vốn, dịch vụ tài khoản, ngân hàng điện tử, các sản phẩm bán chéo khác Phát triển danh mục khách hàng : khách hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng, đáp ứng mọi nhu cầu, khai thác tối đa tiềm năng, thực hiện tư vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ của
'Vietinbank, triển khai chính sách chăm sóc khách hàng theo quy định của ngân hàng Là đầu mối tiếp nhận, phản hồi thông tin giữa Ngân hàng và khách hàng, chịu trách nhiệm trong việc quản trị rủi ro đối với danh mục khách hàng quản lý
+ Phòng Khách hàng Uu tiên — Priority : tô chức, quản lý, duy trì và phát triển các khách hàng cá nhân VIP/High Network hiện có và tiềm năng nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch được giao một cách tốt nhất, tổ chức triển khai các chính sách, kế hoạch kinh doanh của Phòng Khách hàng Ưu tién — Priority gồm cho vay, huy động vốn, dịch vụ tài khoản, ngân hàng điện tử, các sản phẩm bán chéo khác Phát triển danh mục khách hàng : khách hàng Ưu tiên — Priority hiện hữu và khách hàng Ưu tiên — Priority tiềm năng, đáp ứng mọi nhu cầu, khai thác tối đa tiềm năng, thực hiện tư vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank, triển khai chính sách chăm sóc khách hang Uu tién — Priority theo quy định của Ngân hàng Là đầu mối tiếp nhận, phản hồi thông tin giữa Ngân hàng và khách hàng Uu tién — Priority, chịu trách nhiệm trong việc quản trị rủi ro đối với danh mục khách hàng Ưu tiên — Priority quản lý
+ Phòng Dịch vụ Khách hàng : Tổ chức và quản lý hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo an toàn, hiệu quả, cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, tuân thủ đúng quy trình, quy chế của Ngân hàng
Nhà nước, chính sách chất lượng của Vietinbank, góp phần phát triển Ngân hàng theo định hướng của từng thời kỳ Thực hiện các nhiệm vụ về kế toán, thanh toán thông qua quản lý tiền gửi, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng trên toàn địa bàn Đà Nẵng và phạm vi cả nước, thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo các văn bản, chế độ hiện hành Thực hiện các nghiệp vụ thu, chỉ tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, chứng từ có giá và ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu của khách hàng thanh toán qua ngân hàng, chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ
+ Phòng tổng hợp: tông hợp các số liệu báo cáo thống kê, cân đối vốn kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, tiếp thị, khai thác thị trường, phát triển các dịch vụ ngân hàng c Các hoạt động chính của ngân hàng
+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
+ Cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ
+ Tài trợ xuất nhập khẩu
+ Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh - Thanh toán và tài trợ thương mại
+ Phát hành thanh toán thư tín dụng nhập khẩu
+ Chuyền tiền trong nước và quốc tế
+ Thanh toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc
+ Chỉ trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
- Ngân quỹ + Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap )
+ Thu hộ, chỉ hộ tiên mặt VNĐ và ngoại tệ - Dịch vụ thẻ
+ Phát hành, thanh toán ATM + Phát hành, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa, Master Card
2.1.2 Tình hình hoạt động của Vietinbank Đà Nẵng từ 2012 -2014
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn Đối với NH, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn, là cơ sở cho mọi hoạt động của ngân hàng Các ngân hàng có thể huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi (nhận tiền gửi từ dân cư, tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nước ), phát hành GTCG va di vay của các TCTD khác Dưới đây là tình hình huy động vốn tại Vietinbank Đà Nẵng Đwt: Triệu đồng
6T đầu năm 6T đầu năm 6T đầu 2014/
Năm 2012 Năm 2013 2013 2014 2013/2012 6T đầu 2013 à, Chỉ tiêu Số [TL TL | Sẽ [TL TL | Số [Tốcđộ| Số [Tôcđộ
Titn | (%) | Tiền | (%) | Tiền | (%) | Tiền | (%) | Tiền | (%) @ LTiển gửi dân | 1ọjis 1,186,03 s00 1748 83,30
TCKT 1,102,407 | 51.78 | 1,003,743 | 45.48 | 493.017 | aos | 42s.or7 | 41.73 | 98.64 | 455 |