1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

340 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (16)
  • 2. Mụcđích nghiêncứucủaluậnán (18)
  • 3. Đốitượngvàkháchthểnghiêncứu (18)
  • 4. Câu hỏinghiêncứu (19)
  • 5. Giảthuyếtkhoahọc (19)
  • 6. Nhiệmvụnghiêncứu (19)
  • 7. Phạmvinghiêncứu (20)
  • 8. Luậnđiểmbảovệ (22)
  • 9. Phương phápluận vàPhương phápnghiêncứu (22)
  • 10. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (24)
  • 11. Cấu trúc củaluậnán (24)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (25)
      • 1.1.1. Nghiêncứuvềkhungnăng lựcvàđàotạolãnhđạo,quảnlýcủa cáctổchức thuộchệthốngchínhtrịtheo tiếpcậnnănglực (25)
      • 1.1.2. Nghiêncứu về đào tạo Cao cấp lý luậnchínhtrị cho cánbộlãnhđạo,quảnlý theo tiếp cậnnănglực (29)
      • 1.1.3. Nghiêncứuvề quản lý quátrìnhđào tạo Cao cấp lý luậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglực (36)
      • 1.1.4. Kháiquátkếtquảchủyếucủacáccôngtrìnhnghiêncứu (41)
    • 1.2. Các kháiniệmcơbản củaluậnán (43)
      • 1.2.1. Đào tạo Cao cấplýluậnchínhtrị (43)
      • 1.2.2. QuátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglực (45)
      • 1.2.3. KháiniệmKhungnănglựcđàotạocaocấplýluậnchínhtrị (48)
      • 1.2.4. QuảnlýquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglực 33 1.3. KhungnănglựcđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị (48)
      • 1.3.1. Khungnănglựccủacánbộlãnhđạo,quảnlýkhuvựccông (50)
      • 1.3.2. CăncứpháplýđềxuấtKhung nănglựcđàotạoCaocấp lýluận chínhtrị 44 1.33.NguyêntắcđềxuấtKhungnănglựcđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị47 1.3.4.ĐềxuấtKhungnănglựcđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị (59)
    • 1.4. Đào tạo Cao cấplýluận chính trị theotiếpcậnnănglực tại HọcviệnChính trịquốc gia HồChíMinh (66)
      • 1.4.1. CácmôhìnhđàotạovàvậndụngvàođàotạoCaocấplýluậnchínhtrị 52 1.4.2. YêucầuđốivớiđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglực58 1.4.3. Các nộidungcủa quátrìnhđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrị theo tiếpcậnnănglực (67)
    • 1.5. QuảnlýquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglựctại Họcviện ChínhtrịquốcgiaHồChíMinh (88)
      • 1.5.1. Mụctiêuquản lý quátrìnhđàotạoCao cấp lýluận chínhtrịtheo tiếpcậnnănglực (88)
      • 1.5.2. Phâncấp quản lý quátrìnhđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrị tại Họcviện Chínhtrị quốc gia HồChíMinh (88)
      • 1.5.3. Nộidungquảnlýquátrìnhđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrị theo tiếpcậnnănglực (89)
      • 2.1.1. Chứcnăng,nhiệmvụ,cơcấutổchứccủaHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMi (102)
  • nh 87 2.1.2. CáccơsởđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịcủaHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồCh íMinh (0)
    • 2.1.3. Quychếđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrị (105)
    • 2.1.4. Quy mô đào tạo Cao cấplýluận chínhtrị (105)
    • 2.1.5. ĐộingũgiảngviênđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị (106)
    • 2.2. Tổ chức khảo sátthựctrạng (107)
      • 2.2.1. Mụctiêukhảosát (107)
      • 2.2.2. Nộidungkhảosát (107)
      • 2.2.3. Triểnkhaikhảosát (107)
    • 2.3. Thựctrạngnănglựccánbộlãnhđạo,quảnlýđượcđàotạoCaocấplýluận chínhtrịtheokhungnănglựcđềxuất (114)
      • 2.3.1. ThựctrạngmứcđộphùhợpcủaKhungnănglựcđềxuất (114)
      • 2.3.2. Thựctrạngmức độ đáp ứngvềnăng lực của họcviênCaocấplý luậnchínhtrị (117)
    • 2.4. Thực trạngquátrìnhđàotạoCao cấplýluậnchínhtrị theo tiếp cậnnănglực tại Học việnChính trịquốc gia HồChíMinh (126)
      • 2.4.1. Thựctrạngcácyếu tốđầu vào của quátrìnhđàotạoCaocấplý luậnchínhtrị(I) (128)
      • 2.4.2. Thực trạng cácyếu tốquátrìnhcủa quátrìnhđào tạo Cao cấp lý luậnchínhtrị(P) (135)
      • 2.4.3. ThựctrạngcácyếutốđầuracủaquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị(O)12 7 2.4.4. Thựctrạng cácyếu tố bốicảnhcủa quátrìnhđào tạo Cao cấp lý luậnchínhtrị(C) (143)
      • 2.5.1. Thực trạngquảnlýcác yếutốđầu vào của quátrìnhđàotạoCao cấplýluậnchínhtrị (155)
      • 2.5.2. ThựctrạngquảnlýcácyếutốquátrìnhcủaquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchín htrị 150 2.5.3. Thực trạngquản lý các yếu tố đầu racủaquátrìnhđàotạo Caocấp lýluậnchínhtrị (166)
      • 2.5.4. Thực trạngkiểmsoátcác yếu tốbốicảnh (180)
    • 2.6. Kiểm định mô hìnhnghiêncứu (187)
    • 2.7. Kinhnghiệm quốc tếvàTrungQuốc (190)
      • 2.7.1. Kinh nghiệm quản lý đào tạo cánbộlãnhđạo,quản lý củacáctổ chứcchínhtrị củacácnước (190)
      • 2.7.2. Kinhnghiệmquảnlýđàotạolýluậnchínhtrịchocánbộlãnhđạo,quảnlý củaTrungQuốc (192)
    • 2.8. Đánhgiá thựctrạngquảnlýđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrịtạiHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinhtheotiếpcậnnănglự (195)
      • 2.8.2. Ưuđiểm,hạn chế vànguyênnhân (196)
      • 2.8.3. PhântíchSWOTđốivớiquảnlýđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtạiHọcviệnChí nhtrịquốcgiaHồChíMinhtheotiếpcậnnănglực (0)
    • 3.1. ĐịnhhướngđàotạovàquảnlýquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtại HọcviệnChính trị quốc gia HồChíMinh (0)
      • 3.1.2. Định hướng đào tạovàquảnlýquátrìnhđào tạo Cao cấplýluận chínhtrịtheotiếpcậnnănglựctạiHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh (0)
    • 3.2. Nguyêntắcđềxuấtgiảipháp (0)
      • 3.2.1. Nguyêntắc đảm bảotínhđồngbộ (0)
      • 3.2.2. Nguyêntắc đảm bảotínhthựctiễn (0)
      • 3.2.3. Nguyêntắc đảm bảotínhkhảthi (0)
      • 3.2.4. Nguyêntắc đảm bảotínhkếthừa (0)
      • 3.2.5. Nguyêntắc bảo đảmtínhhệthống (0)
    • 3.3. Đề xuất giảiphápquảnlýquátrìnhđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrịtạiHọc việnChínhtrịquốcgia HồChíMinh (0)
      • 3.3.1. Giảipháp1:TổchứchoànthiệnKhungnănglựcđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị 193 3.3.2. Giảipháp2:Tổchức pháttriểnChương trìnhCao cấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglựccủaHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh 201 3.3.3. Giảipháp 3: Chỉ đạo tổchức dạyhọctheo Khung nănglực đào tạo Caocấplýluậnchínhtrị (0)
      • 3.3.4. Giảipháp4:Chỉđạođadạnghoáhoạtđộngkiểmtrađánhgiánănglựcngườihọ (0)
      • 3.3.5. Giảipháp5:Tổchứcnângcaonănglựccủagiảngviênbảođảmyêucầuđàotạo Caocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglực (0)
      • 3.3.6. Giảipháp6:Chỉ đạo ứng dụngcôngnghệthông tinđểhỗtrợđào tạoCao cấplýluậnchínhtrị (0)
      • 3.3.7. Giảipháp7:XâydựngvănhóachấtlượngtrongđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị củahệthốngHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh (0)
      • 3.3.8. Mốiquanhệgiữa cácgiảipháp (0)
    • 3.4. Khảo nghiệmcácgiảiphápquảnlýđềxuất (0)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (0)
      • 3.4.2. Nộidungkhảonghiệm (0)
      • 3.4.3. Phương pháp,côngcụ vàmẫukhảonghiệm (0)
      • 3.4.4. Kết quảkhảonghiệm (0)
      • 3.4.5. Đánhgiáchungvềkết quảkhảonghiệm (0)
    • 3.5. Tổ chức thựcnghiệm giảipháp quản lýđềxuất (0)
      • 3.5.1. Giớithiệuthựcnghiệm (0)
      • 3.5.2. Tiến trìnhthựcnghiệm (0)
      • 3.5.3. Kết quảthựcnghiệm (0)
      • 3.5.4. Đánhgiá kết quảthựcnghiệm (0)
      • 3.5.5. Một số kếtluậnvềthực nghiệm Giảipháp5 (0)
    • 1. Kếtluận (0)
    • 2. Khuyếnnghị (0)

Nội dung

Quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhQuản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Lýdochọnđềtài

Trongđàotạolãnhđạo,quảnlý(LĐQL)củacáctổchứcchínhtrịthuộccác nước trên thế giới, hầu hết các nước đều có quy định mang tính bắt buộc về việc đội ngũ này phải trải qua các khoá đào tạo, bồi dưỡng trước khi nhận nhiệm vụ Các nghiên cứu về đào tạo cán bộ LĐQL thuộc hệ thống chính trị, cho thấynhiều quốc gia đã xây dựng quy trình đào tạo cán bộ quản lý (CBQL) và công chức của mìnhmộtcáchchẽ,khoahọc,gắnliềnvớinhữngkhoáhọcbắtbuộc,diễnratrong suốt quá trình làm việc của đội ngũ cán bộ LĐQL [dẫn theo43] Với tầm quan trọng đó, các quốc gia đều chú trọng thành lập các cơ sở giáo dục đặc biệt để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được lựa chọn để chuẩn bị hay sẵn sàng cho việc nhận nhiệm vụ khi được quy hoạch vị trí lãnh đạo, quản lý nhất định trong hệ thống chính trị quốcgia. Ở Việt Nam, đào tạo Cao cấp lý luận chính trị (CCLLCT) là một trong ba cấp đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trịViệt Nam gồm Sơ cấp lý luận chính trị, Trung cấp lý luận chính trị, Cao cấp lý luận chính trị [8] Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19-5-2018 của Ban Chấp hànhTrung ương khoá XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ đã đề ra nhiều nhiệm vụ và giải pháp “Thực hiện nghiêm túc chế độ học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị bắt buộc và cập nhật kiến thức mới cho cán bộ” [12] Cơ quan chuyên trách được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo CCLLCT là hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (HV CTQG HCM) Với mục tiêu đào tạo là tiếp tục phát triển và định hình những phẩm chất, năng lực chính trị và lãnh đạo,quản lý cần thiết cho cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị của ViệtNam nhằm vừa đảm bảo đào tạo nên những cán bộ lãnh đạo vừa có nền tảng lý luận chính trị của Đảng, vừa linh hoạt đáp ứng yêu cầu công việc của lãnh đạo ngành nghề, lĩnh vực, địa phương khác nhau trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và công nghệ luôn biến động.

Caocấplýluậnchínhtrịlàchươngtrìnhđàotạocánbộlãnhđạo,quảnlýtrung, caocấp củahệthống chính trịvề tưtưởng chính trị; mục tiêulàcủng cố,nâng caobản lĩnh chính trị; phương pháptiếpcậnvànănglựcvậndụng lýluận vào thực tiễn;phươngpháp luậnkhoahọc; xây dựngtầmnhìn,tư duychiếnlược; kiến thức,kỹnăng lãnh đạo, quản lý…Vìvậy, đào tạo CCLLCT theotiếpcậnnănglựccóvai trò hếtsứcquan trọng trong việc bảovệnền tảngtưtưởng của Đảngvàphát triển đấtnước.Đốitượnghọcchương trìnhCCLLCTlà cánbộlãnh đạo, quảnlýhoặc đượcquyhoạchchứcvụlãnhđạo,quảnlýtronghệthốngchínhtrị.Đâylàđộingũcánbộcóvai tròchủchốttrongthựchiệnđườnglối,chínhsáchcủaĐảngvàNhànước,nên lậptrườngtưtưởng,phẩmchấtđạođứcvànănglựcthựctiễncủađộingũcánbộnàycóvai trò, ảnh hưởng rất lớn đến việcbảovệnền tảngtưtưởngcủaĐảng, củngcốniềmtincủanhândânđốivớiĐảngvàviệcthựcthihiệuquảcácnhiệmvụtrọngyếu củatổchức,củađịaphươngvàcủađấtnước. ĐàotạoCCLLCTlàmộttrongnhữngvấnđềđượcHVCTQGHCMquantâmthựchiện,khô ngngừngmởrộngquymôđàotạomộtcáchhợplý;chútrọngđổimới nộidung,chươngtrình đào tạo theo hướng cập nhật tinh thần văn kiện mớivàthựctiễnmớitácđộngđếnđờisốngmọimặtcủađấtnước,tíchcựcápdụngphươngph áp giảng dạyhiệnđại, thúc đẩyviệctựnghiêncứucủahọcviên, tăngcường kỷcương,kỷluậthọctập.Tuynhiên,HVCTQG HCM thựchiệnhoạtđộngđàotạo CCLLCTđược trongsuốtthời gian dài, nhưng mới đang bước đầutổchức quảnlýđào tạoCCLLCTtheo hướng tiếpcậnnăng lực Việc quảnlýhoạtđộnggiảng dạy,họctập trongđàotạoCCLLCTcủaBanGiámđốcHọcviệnvàcácnhàquảnlýcũngrấtđặc thùdođốitượnghọcviênrấtgiàu kiến thứcvàkinh nghiệm thực tiễn Bên cạnhđó,hoạt động quảnlý họcviên được gắnliềnvớimục tiêu rèn luyệncán bộ,do đócónhững quy định rất chặt chẽđốivớihọcviêntrong quy chế đào tạoCCLLCTnhằm rènluyệnbảnlĩnhchínhtrịvàtácphonglãnhđạo,quảnlý.Dùvậy,HVCTQGHCMmớidừng lạiởxácđịnhnhững quan điểm chungvềmục tiêu đàotạochươngtrìnhCaocấplýluậnchínhtrị,chưatriểnkhaicôngbốchuẩnđầuracủachươn gtrìnhđào tạo(CTĐT).Bêncạnhđó,thựctếnhiềunămqua,nộidungđàotạoCCLLCTvẫncòn tìnhtrạngítcậpnhật,bổsung kiến thức mới, hiện đạivà kỹnăngcầnthiếtđối vớicánbộLĐQL; còncónhững thànhtố nộidung trùng lặp, chưahoàntoàn đápứngđược yêu cầu nâng cao phẩm chất chính trị,đạođức, nănglựchoạt động thực tiễn,nănglựcLĐQLcủahọcviên[35].Hơnnữa,cáchoạtđộngquảnlýđàotạonhưquảnlým ụctiêuđàotạo,quảnlýtuyểnsinh,quảnlýnộidungchươngtrình,quảnlýgiảngviên,quảnlýh ọcviên,quảnlýkiểmtrađánhgiá… vẫncònnhiềukhônggiancầncảithiện,nhằmđạtđượcmụctiêunănglựcchohọcviênthamgi ađàotạoCCLLCT[17] Việc nghiên cứu quảnlýđào tạo dướigócđộ làmột quátrìnhvàquảnlý quátrìnhđàotạo CCLLCTtheotiếpcận năng lựcsẽ gópphần xác địnhcơ sởlýluận choviệctổchức đàotạoCCLLCTtheo mụctiêuvềpháttriển năng lực,gópphần nâng caochấtlượngđàotạolýluậnchođộingũcánbộLĐQLcủaĐảngvànhànướcnóiriêngvànâ ngcaonănglựcchođộingũcánbộLĐQLnóichung,đểđápứngyêucầuthực hiện nhiệmvụtrong tình hìnhmới.

Xuất phát từvaitrò, tầm quan trọng của đào tạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực; tính cấp thiết trongviệcquảnlýđào tạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglựctạiHVCTQG

HCM,vànhững nét đặc thù riêngcủađào tạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực,đềtài “QuảnlýquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchính trịtheotiếpcậnnănglựctại Họcviện Chính trị quốc giaHồChíMinh” được lựa chọn nghiên cứutrong khuôn khổ luậnántiếnsĩ.

Mụcđích nghiêncứucủaluậnán

Trêncơsởnghiên cứulýluậnvềquản lýquátrìnhđàotạoCCLLCTtheotiếp cậnnănglực;đánhgiáthực trạngquản lýquátrìnhđàotạo CCLLCT theotiếpcậnnănglựctạiHVCTQG HCM, luậnánđềxuấtmộtsốgiảiphápquảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtheo tiếp cậnnănglựcnhằmgópphần đạt được mụctiêucủaCTĐTCCLLCT,đáp ứng yêu cầu hoànthiện nănglựcchođộingũcánbộLĐQLđượcđàotạoCCLLCT.

Đốitượngvàkháchthểnghiêncứu

3.1 Kháchthểnghiên cứu: quátrình đàotạoCCLLCTtheo tiếpcậnnănglực tạiHVCTQGHCM.

3.2 Đốitượngnghiêncứu: quảnlý quátrình đàotạoCCLLCTtheo tiếp cận năng lựctạiHVCTQGHCM.

Câu hỏinghiêncứu

- Bốicảnhchínhtrị,xãhội,côngnghệtrênthếgiớivàtrongnướchiệnnay;vàquátrình đàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglựchiệnnayđangđặtranhữngvấnđề gìchoGiámđốcHọcviệnvàcácnhàquảnlýcủaHVCTQGHCM?

- DựavàotiếpcậnnănglựcđểxácđịnhkhungnănglựcđàotạoCCLLCT(của cánbộLĐQL đượcđàotạo CCLLCT)vàtiếp cận CIPOđểxácđịnh nộidung quảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtrongbốicảnhnhiềuthayđổicóphùhợpchomụctiêugóp phần đào tạođược đội ngũcánbộLĐQLđủphẩm chất, năng lực,ngangtầmnhiệmvụtronghệthốngchínhtrịcủaViệtNam?

Giảthuyếtkhoahọc

Hiệnnay,quảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtạiHVCTQGHCMđãđạtđược mộtsốthành tựu, tuy nhiênHVCTQGHCMmới đang bước đầutổchức quảnlýđào tạoCCLLCTtheo tiếp cận nănglựcvàgặpkhókhănvìvừa phải thực hiện nguyêntắcđảmbảonền tảnglýluận chính trị của Đảng, rèn luyện bản lĩnh chính trịvàtácphonglãnhđạo,quảnlý;vừaphảilinhhoạtđápứngyêucầucậpnhậttìnhhình kinhtếchính trịxãhộiluôn biến động; vừa phảiđảmbảotổchức đào tạophù hợp vớiđặcđiểmcủangườihọcvớiyêucầucôngviệccủalãnhđạongànhnghề,lĩnhvực, địaphươngkhácnhau;bêncạnhđó,đốitượnghọcviêngiàukiếnthứcvàkinhnghiệm thực tiễn;đội ngũgiảng viêncầnđược tiếptụccập nhậtvềkiến thứckhoa họcvàthực tiễnxãhộicũng nhưphươngphápsưphạm…Vìvậy,cầnđềxuất khung năng lực đào tạoCCLLCTvàdựavào tiếp cận CIPOđểxác định các giải pháp quảnlý quátrìnhđàotạoCCLLCTtạiHVCTQGHCMđápứngkhungnănglựcđãđềxuất,gópphần phầnđạtđượcmụctiêucủaCTĐTCCLLCT,đápứngyêucầuxâydựngđộingũcánbộLĐQL cóđủnănglực,phẩmchất,ngangtầmnhiệmvụ.

Nhiệmvụnghiêncứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu như trên, nghiên cứu cần triển khai các nhiệm vụ sau:

Mộtlà,hệthốnghóacơsởlýluậnvềquátrìnhđàotạoCCLLCTtheotiếpcận nănglực,quảnlý quátrình đào tạoCCLLCTtheo tiếp cận nănglựctạiHVCTQGHCM.

Hailà,nghiên cứu thựctiễn,đánh giá thực trạngquátrình đàotạo

CCLLCT,quảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglựctạiHVCTQGHCM;ph ântíchnguyênnhâncủathựctrạngvàbàihọckinhnghiệmquốctế,đặcbiệttrườnghợpTrung quốc.

Balà,đềxuất các giải pháp quản lýquátrìnhđàotạo CCLLCT theo tiếpcận nănglựctạiHVCTQGHCMvàkhảonghiệmnhậnthứcvềcácgiảiphápquảnlýmà Luậnánđềxuất.

Bốn là,thực nghiệm một nội dung của giải pháp đề xuất trong Luận án.

Phạmvinghiêncứu

Luận án nghiên cứu trong những phạm vi sau:

- Dựa vào mô hình CIPOđểtriểnkhaicác nộidung quảnlý quátrình đàotạo CCLLCTtheo tiếp cận nănglựctạiHVCTQGHCM.

- Nghiên cứu theo CTĐT CCLLCT hiện hành của HV CTQGH C M

7.2 Về khách thể điều tra: nhằm tiếp cận và thu thập thông tinmộtcách tổng thể, đa chiều vàhệthống, luận án tiến hành điều tra trên 04 đối tượng khácht h ể :

+ CBQL đào tạo CCLLCT của hệ thống HV CTQG HCM: 62 cán bộ;

+ Học viên và cựu học viên tham gia đào tạo CCLLCT: 800 học viên, cựu học viên;

+Đạidiệncơquansửdụng cánbộLĐQLđãthamgiađàotạo CCLLCT: 56 cánbộ VụTổ chứccánbộ/BanTổchứccủacác Ban, Bộ, Ngành, Tỉnh thành trực thuộc Trungương. Để bổsungvàlàmrõthôngtinthu đượctừphiếu khảosát,luậnánthựchiệnphỏngvấnsâuvới 15cán bộlãnhđạo,quảnlý,giảngviên,họcviên, đạidiệnđơnvịsửdụnglaođộngtrựctiếpthamgiaquảnlýđàotạoCCLLCT.

7.3 Về địa bàn nghiên cứu: Luận án nghiên cứu trong toàn bộ hệ thống HV

CTQGHCM,baogồmHVCTQGHCM(haycòngọilàHọcviệnquốcgia)và04 Học viện Chính trị khu vực (Học viện Chính trị khu vực I, II, III, IV) Học viện quốc gia vừa có vai trò quản lý toàn hệ thống, vừa có vai trò như 1 cơ sở đàotạo.

Chủ thể quản lý quá trình đào tạo CCLLCT tại HV CTQG HCM gồm các cấp sau đây:

(1) Đối với quản lý hệthống

- Giám đốc HV CTQG HCM: quản lý về chương trình CCLLCT, quy chế đào tạo CCLLCT trong toàn hệthống.

- VụtrưởngVụQuảnlýđào tạo: thammưu,thừa hành thực thi quảnlývềchươngtrìnhCCLLCT,quychế đàotạoCCLLCTtrong toànhệthống.

(2) Đối với quản lý cấptrường

- Thủ trưởng các cơ sở đào tạo (CSĐT), gồm Giám đốc HV CTQG HCM và Giám đốc các Học viện Chính trị khu vực: quản lý quá trình đào tạo CCLLCT tạiCSĐT.

- Thủtrưởngcácđơnvịchức năng,đơnvịgiảng dạy,gồmLãnhđạoVụQuảnlý đào tạo,Viện trưởng Viện Chuyên ngànhcủaHọcviện Chínhtrịquốc giaHồChíMinh,TrưởngBanQuảnlýđàotạo,TrưởngKhoacủacácHọcviệnChínhtrịkhuv ực: thammưu,thừahànhthựcthiquảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtạiCSĐT.

+ Khảo sát bằng bảng hỏi về đề xuất khung năng lực đào tạo CCLLCT: 15- 30/6/2023 qua google form.

+Khảosát bằngbảnghỏi vềquản lý quátrìnhđàotạoCCLLCTtheo tiếp cậnnăng lực:15/9- 05/10/2023quagoogleformvàphátphiếu trực tiếptạicác CSĐT.

- Thời gian phỏng vấn sâu từ 07/2021 đến tháng10/2023.

- Thực nghiệm: thực nghiệm giải pháp từ 01-30/11/2023 Trong đó, chuẩn bị thực nghiệm từ 01-06/11/2023; tổ chức lớp bồi dưỡng từ 06-13/11/2023; quan sát, đánh giá kết quả thực nghiệm từ16-30/11/2023.

Luậnđiểmbảovệ

Luận điểm1:ChươngtrìnhCCLLCTcầncóchuẩnđầura(với yêu cầuhọcviênđãđáp ứng chuẩn đầu vào)vàđượccụ thế hoáthành khung năng lực đào tạoCCLLCTđáp ứng yêu cầuvềchính trị,vềthựcthiphẩmchấtvànănglực LĐQL ngangtầmnhiệmvụ,yêu cầu thực tiễn đang nhiều thayđổiphức tạp.

Luận điểm2:Thực tiễnquátrình đào tạoCCLLCThiện nay cònmột sốtồn tạivềchươngtrình,độingũgiảngviên,họcliệu,tổchứcđàotạo… vàcầncómôhìnhquảnlýtheoquátrình đào tạo (quảnlý dựavào CIPO)đểđảmbảo kếtquảđào tạođạt được khung nănglựctheo chuẩn đầurađãcôngbố vàđáp ứng yêu cầucủacác ngànhnghề,lĩnhvực,địaphươngtrongbốicảnhthayđổi.

Luậnđiểm3:ViệcquảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTcầncónhữnggiảipháp quảnlýđồngbộ vàtoàn diện, theo hướnghỗtrợhọcviênđạtđược khung năng lực đàotạoCCLLCT.

Phương phápluận vàPhương phápnghiêncứu

Luận án sử dụng một số tiếp cận chính sau trong nghiên cứu Luận án:

- Tiếpcậnhệthống: xem xét việc đánh giá thực trạng quảnlý quátrình đàotạoCCLLCTtrong mối liênhệvớicácthànhtốcủaquátrình đàotạo.Luậnáncũng đặtđốitượng nghiên cứulà“quảnlý quátrình đào tạoCCLLCTtheotiếpcận nănglực”trongmốitươngquanvớicácnănglựccủacánbộLĐQLđượcđàotạoCCLLCTnh ằmđápứngcácyêucầucủathựctiễncôngtáchiệnnay.

- TiếpcậnCIPO:xem xét đào tạoCCLLCTdiễnratheo mộtquátrình,ngoài cácnhântốbaogồmcácnhântốđầuvào(Input),đầura(Output),quátrình(Process)của đào tạo CCLLCT, các yếutốthuộcbối cảnh(Context)luôn tácđộngđến tấtcảcáckhâucủaquátrìnhđàotạo,buộcCSĐTphảicónhữngđiềuchỉnhtrongquátrình đàotạovàquảnlýquátrìnhđàotạochophùhợpvớibốicảnh.

- Tiếpcậnnănglực:coikhungnănglựcđàotạoCCLLCTvớitưcáchlàchuẩnđầurac ủaCTĐTsẽchiphốitoànbộquátrình đào tạovàquảnlý quátrình đào tạoCCLLCTtạihệthốngHVCTQGHCM.

- Nhómphươngphápnghiêncứulýthuyết:sửdụngcácphươngphápnhưphântíchvà tổnghợp,hệthốnghoá,kháiquáthoá,sosánh,môhìnhhóa…đểxâydựngcơ sởlýluậnvề:nănglựcvàkhungnănglựccủacánbộLĐQLthuộchệthốngchính trị;đàotạolýluậnchínhtrịchocánbộLĐQLcủahệthốngchínhtrị;quảnlýquátrìnhđàotạothe onănglực.Bêncạnhđó,cũngsửdụngcácphươngpháptrênđểnghiêncứucác văn bản của Đảng, Nhànước,BanTổchứcTrungương,Họcviện Chínhtrị quốc giaHồChíMinh,BộNộivụ, BộGiáodụcvàđàotạo…đểxác định nhữngcăncứpháplýđịnhhìnhchonộidungnghiêncứucủaLuậnán.

+Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: xây dựng bảng hỏi và tiến hành điềutratrêncácđốitượnglàCBQLđàotạo,giảngviênvàhọcviên,cựuhọcviên,

CBQLcủađơnvịcửhọcviênthamgiaquátrìnhđàotạoCCLLCTnhằmđánhgiá thực trạng và khảo nghiệm các giải pháp quản lý đềxuất.

+Phươngphápphỏngvấnsâu:thựchiệncáccuộcphỏngvấncácđốitượng khác nhau nhằm thu thập thôngtinđịnh tính, bổ sung cho các kết quả định lượng thuđượcquađiềutrabằngbảnghỏi,nhưvềnguyênnhân,vềmứcđộkếtquảkhảo sát thu được, cũng như đề xuất, góp ý của các CBQL đào tạo, giảng viên và học viên, cựu học viên, CBQL của đơn vị cử học viên tham gia quá trình đào tạo CCLLCT tại hệ thống HV CTQGHCM.

+Phương pháp chuyên gia:xin ý kiến các chuyên gia về định hướng xây dựngkhunglýluận,đặcbiệtlàxinýkiếnCBQLđàotạocáccấp,giảngviênnhiều kinh nghiệm,cựu học viên, học viên đang giữ vị trí lãnh đạo, quản lý lâu năm về những năng lực cần thiết của cán bộ lãnh đạo, quản lý mà CTĐT CCLLCT cần cungcấpchohọcviên;đánhgiáthựctrạng,phântíchnguyênnhân,vàđềxuấtcác giải pháp quảnlý.

+Phươngpháptổngkếtkinhnghiệm:nhằmrútracácbàihọckinhnghiệm về quá trình đào tạo và quản lý quá trình đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý công trênthếgiới,ởViệtNam;đàotạo,quảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtạihệthống HV CTQG HCM để đề xuất các giải pháp quảnlý.

- Phương pháp xử lý thông tin:Xử lý dữ liệu thu được qua khảo sát bằng

SPSS và dữ liệu phương pháp chuyên gia, phỏng vấn sâu bằng excel trên cơ sở cấu trúc hóa các tiêu chí phỏng vấn để thuận lợi trong việc truy xuất dữ liệu, tổng hợp và phântích.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Hai là,đề xuất khung năng lực đào tạo CCLLCT phù hợp với yêu cầu của Đảng,

Nhà nước và thực tiễn hiện nay.

Balà,đềxuất cácnộidung quảnlý quátrình đào tạoCCLLCTtheotiếpcận nănglựccóthểápdụngtại cácCSĐTCCLLCT.

10.2 Vềthựctiễn Một là,làm rõ,đánhgiá vềthực trạngquátrình đào tạoCCLLCTvàquản lýquátrìnhĐTCCLLCTtheo theo tiếpcậnnănglựctạiHVCTQG HCM.

Hailà,đềxuất các giải pháp quảnlý quátrình đào tạoCCLLCTtheotiếpcận nănglựccóthểápdụngtại cácCSĐTCCLLCT.

Cấu trúc củaluậnán

Tổngquannghiêncứuvấnđề

1.1.1 Nghiêncứuvềkhungnănglựcvàđàotạolãnhđạo,quảnlýcủacáctổchứcthuộch ệthốngchínhtrịtheo tiếpcận nănglực

1.1.1.1 Nghiêncứu vềkhung năng lực lãnhđạo,quảnlý củacáctổchức thuộchệthống chínhtrị

Vềkhungnănglực LĐQL,David.C.McClellandlàngườiđitiên phong trong lĩnh vực nghiên cứunày.Năm 1973,ôngđềxuất khung năng lựccủamộtnhàlãnh đạo baogồm nhómnăng lực cốt lõi (corecompetencies),nhóm nănglực lãnh đạo(leadership competencies),nhómnănglựcchuyên môn(professional competencies).Mỗinhómnănglực lạibaogồmnhững năng lực chi tiết[70].Khung năng lựccủaMcClellandđược nghiên cứuvàứngdụngrộngrãi cho đến tận ngày nay.

TrongcácnghiêncứuởViệtNam,cáchọcgiảcũngđưaracácđềxuấtvềmô hìnhkhungnănglựccủangườiLĐQL.MaiThanhLan,TạHuyHùng(2014)đềxuất khung năng lực LĐQL củanhàquản trị cấpcaotrong doanhnghiệpgồm03nhómnăng lực chính:nhómnăng lựccánhân (gồm11năng lựccụthể);nhómnăng lực quản trị(gồm 10năng lựccụthể)vànhóm phẩm chất quan trọng (gồm06nănglựccụthể)[71].Ngô QuýNhâm (2015)đềxuất một mô hình khung năng lực dướigócnhìn của quản trị nhân sự, trongđókhung năng lực baogồm4tầng nănglực.Tầng dưới cùnglànănglực cánhân nền tảng, tầng thứhai lànăng lựclàmviệc hiệu quả, tầng thứbalà nănglựcliên quan đến ngành, tầng trên cùnglàhiệuquảcôngviệccánhân[85].PhạmĐứcChính(2019)thìchorằng,nănglựccủađộ ingũlãnhđạo,quảnlýphảibaogồm2nhómchính,thứnhấtlànhómnănglựclãnhđạo,tổchứ c,quảnlýmangtínhchiến lược-đâylà nhómcần nhữngkỹnăngtư duychiến lượcvàthammưuhoạchđịnhchínhsách;thứhailànhómcầncáckiếnthứcvàkỹnăngnhằmn âng cao năng lực thực hànhđểđáp ứng yêucầunhiệmvụtham mưu,quảnlý,điềuhànhvàthực thi côngvụ[34].

Nghiêncứu vềkhungnănglực LĐQL của cáctổchức thuộchệthống chínhtrị,ShenChien-chunh(2004)trong “Nghiên cứuvềkhung nănglựccôngchứclãnh đạo, quảnlý củaĐàiLoan”,chianhómcông chứctạiĐài Loan thành03nhóm:cơsở,trungcấp,caocấp.Nghiêncứuđềxuấtkhungnănglựccủacáccôngch ứcLĐQL cấp caogồm06nhómnănglực:tầmnhìn,phântích sách lược,xử lýnguy cơ, lãnh đạođộinhóm,hợptácđalĩnhvực,quảnlýhiệusuất.Nghiêncứuđềxuấtkhungnăng lựccủa cáccông chức LĐQL cấp trunggồm:phụcvụkhách hàng, quảnlývàvận dụngtrithức,quảnlýquytrình,giaotiếpvàphântíchxungđột,chiasẻkinhnghiệmvàhướng dẫnđộinhóm,xácđịnhvàthựchiệnmụctiêu[115].

TimA.Mau(2015)với“Leadershopcompetenciesforaglabalpublicservice”,đãphân tích, tổnghợpkhung nănglựccủa đội ngũLĐQLkhuvựccôngcủamộtsốnướctrênthếgiới.Khungnănglựclãnhđạođiềuhànhcấ pcaocủaÚcnăm2004gồm5nhómnănglựccốtlõivới22nănglựcchitiết;Khungnănglựccố tlõicủaHoakỳnăm2006gồm5nhómnănglựcchínhvới28nănglựccụthể;trongđócó6năng lựcđượccoilànănglựccơbản.Khungmôhìnhnhữngnănglựclãnhđạochínhnăm2004của Canadagồm4nhómnănglựccốtlõi.Khungnănglựccôngchứcnăm2012củaVươngquốc Anhgồm3nhómnănglựcchínhvà10nănglựcchitiết.Khungnănglựclãnh đạo của NamPhinăm 2011gồm5nhóm năng lực cốt lõi với5 nhómnănglựcquytrình Khung nănglựcđiều hành năm2009củaNiuDilânlại đưara7nhómnăng lực chính Khung nănglựccủanhàlãnh đạo, quảnlý cấpcaonăm2000củaHàLanđưalạigồm7nhómnănglựcvới4nănglựccụthểchomỗinhóm

[116].Nghiêncứunàycũngphânđịnhmộtkhungnănglựcchungchocôngchức LĐQL khu vực công mang tính toàn cầu của Auluck và Lenvin (2009), và chỉ ra những khó khăn cho việc đề xuất một khung năng lực chung này.

Tại Việt Nam,LêQuânvàcộng sự(2016)đã đềxuất xây dựng khung năng lựcLĐQLkhuvựchànhchínhcôngViệtNambaogồm6nhómnănglực:nhómnăng lực đạo đức côngvụ, nhómnăng lựcamhiểuđịa phương,nhómnăng lực chuyên môn,nhómnănglựcquảnlýđiềuhành,nhómnănglựcquảntrịnhânsự,nhómnăng lựcquảntrịbảnthân[91-DẫntheoLêQuân].LêNgọcHùng(2022),vớiquanđiểmcoi nhàtrườnglà hệthống mở tương tácvới cácmôi trường xunh quanh,và xác địnhhiệuquả đầu racủađàotạo,bồidưỡngđượcđánhgiátheohệthống nănglực, phẩmchấtcủacánbộsauđàotạo,bồidưỡng.Tácgiảđãđưarakhungtiêuchíđánhgiácánbộsau đàotạo,bồidưỡnggồm03nhóm:(i)nhómnộidungcáctiêuchuẩn,tiêuchítheoquyđịnh hiện hành; (ii)nhóm nội dung đặctrưng theochức danhcánbộcầnđượccụthểhóatheohệthốngcácphẩmchất,nănglựcLĐQL,quảntrị,hành chính; (iii)nhómliên quanđến đàotạo, bồi dưỡng gồm các phươngán gợimở các nhiệmvụ,giảiphápđổimớiđàotạo,bồidưỡngcủanhàtrườngvàhọctập,rènluyệncủa cán bộ với tưcáchhọcviên củanhàtrường[61].

1.1.1.2 Nghiêncứu về đàotạo lãnhđạo,quảnlýcủa cáctổchức thuộchệthốngchính trị theo tiếp cận nănglực

Trêncơsởxácđịnhđược năng lựccóthểcảithiệnthôngquađào tạo,bồidưỡng,cáchọcgiảtrên thếgiớivàViệtNamcũngđãnghiêncứulýluậnvềđàotạo,bồidưỡng năng lựcchongườihọc.

Chuyển đổitừchươngtrình đào tạo nặngvề lýthuyết sangchươngtrình đào tạo thiênvềứng dụng-thực hành dựa trên năng lựcđã vàđanglàmộtxuthế pháttriểntrong giáodục đàotạocủacácnướctrênthế giới.Boyatzis và các đồng sự đã tổng kết các nhược điểm của phương phápđào tạolý thuyết cũ [112] Kếthừa nhận địnhcủaBoyatis,cáchọcgiảRausch, Sherman, Washbush, Paprocktổng kếtcác đặc tínhcơbản củaquátrình đào tạo theo hướngtiếpcận nănglựcbao gồm:

(1)Tiếpcậnnănglựcdựatrêntriếtlýngườihọclàtrungtâm;(2)Tiếpcậnnănglựcthực hiện việc đápứngcácđòi hỏi củachínhsách;(3)Tiếpcậnnăng lựclà địnhhướng cuộc sốngthật;(4)Tiếp cận năng lực linh hoạtvànăng động (5) Nhữngtiêuchuẩn của nănglựcđược hình thànhrõràng[70].

Theođó,Paprock,McLagan,Kerkachorằngnhữngđặctínhcơbảnnàydẫntớinhững ưu thế củaquátrìnhđào tạotheohướngtiếpcận dựatrênnănglực.Donhững đặc tínhvàưuđiểmcủatiếpcậndựa trên nănglực,các môhìnhnăng lựcvànhữngtiêuchuẩnnănglựcnghềnghiệpđượcxácđịnhvàsửdụngnhưlànhữngcôngcụ choviệcpháttriểnrấtnhiềuchươngtrìnhgiáodục,đàotạovàpháttriểnkhácnhau trên toàn thế giới.Vềquátrình đào tạo theotiếpcận năng lực, nhiều tác giả như:NguyễnThị MỹLộc[73], Nguyễn Lộc, Trịnh Văn Minh, Nguyễn ĐứcChính[32],TrầnHữuHoan[33],TrầnKhánhĐức[47] đãchỉrađặcđiểmkhácbiệtvềgiữ a mục tiêu,nộidung, phương phápdạyvàhọc, phương phápkiểmtra đánh giá giữađàotạotheonội dung vàđào tạo theo nănglực. ỞViệtNam,đãcótươngđốinhiềunghiêncứugầnđâyđềcậptớivấnđềđào tạo, quảnlýLĐQL của cáctổchức thuộchệthống chính trị theo tiếp cận năng lực.Cóthểkểđếnmột sốnghiên cứu như:

Hoàng Mai (2017) cho rằng, công tác đào tạo,bồidưỡng cánbộ,công chứccần đặt trongbốicảnh mới,đòi hỏicông tác đào tạo,bồidưỡng cánbộ,công chứcphải thậtsự đổi mớivàphảilàcôngcụpháttriểnnănglựccho cánbộ,côngchức.Theođó,hoạtđộngđàotạo,bồidưỡngcánbộcôngchứccầnđượcđổimới cảvềnộidungchươngtrình,phươngthứctổchứchoạt độngđào tạobồidưỡngđểđảm bảo nănglựccủađộingũcánbộ,côngchứcđượcthựcsựcảithiện,đápứngyêucầuquảnlý nhànước trong giai đoạn mới [76,tr.21-26].

NguyễnThị HồngHải (2019) đưaraquan điểm, đào tạo,bồidưỡng cánbộtheo năng lựclàmộtxuhướng mới,đặttrọngtâmvào nănglực củacánbộ,côngchức.Cóthểcoiđâylàphương thứchữuhiệuđểpháttriểntài năng,giatăng độnglực làm việcvàkhả năngđáp ứng được nhữngtháchthứcdomôi trườngmanglạicủađội ngũcánbộ, côngchứcởnhiều nước trên thế giới [52].

NguyễnHữuKhiển(2019)chohọctậplàcôngviệcgắnvớihoạtđộngcông vụcủacánbộcôngchức.Tácgiảcũngnhấnmạnh,đốivớingườihọclàcôngchức, cầnthựchiệnviệcđàotạo,bồidưỡngtheoquyđịnhtrêncơsởnhucầucôngviệc, để kể cả khi luân chuyển, thay đổi vị trí trong quá trình công tác cũng khôngbịảnh hưởng[68].

PhạmĐứcChính (2019) cho rằng, trongxuthế toàn cầu hóa,hộinhập quốctếngàycàngsâurộng,kinhtếtrithứcpháttriểnnhanhchóng,côngtáccánbộởnướctađò ihỏimộtchiếnlượccánbộmangtínhthựctiễnsâusắcnhằmtạorađộingũcánbộLĐQLcónă nglựctoàndiện,thựcsựphùhợpvớithờikỳmới,đápứngđượcyêu cầucấpthiếtvềnhânsựquảnlý.Thựchiệnđổimớinộidungvềcôngtácđàotạo,bồidưỡngthe ovịtríchứcdanhnhằmtạorađộingũcánbộLĐQLcónănglực,đạthiệuquảcaonhấttrongho ạtđộngquảnlýcủamình[34].

Nhưvậy,các nghiêncứu vềkhungnănglực cánbộLĐQL của cáctổchứcthuộchệthống chínhtrịđãkhá thốngnhất về nội hàmkhái niệmnănglựcvớicácthành phầncủa nănglực, bướcđầu phác họađược khungnăng lựcchungcủa mộtngườiLĐQLđểthựchiệncácnhiệmvụtrongmộtvịtrí,mộtcôngviệchaymộtngànhngh ềtronghệthốngchínhtrị.Quađócóthểnhậnthấyrằng,mộtbộkhungnănglực cánbộLĐQLcủacáctổchứcthuộchệthốngchínhtrịcơbảngồmcácphẩmchấtcánhân, năng lực lãnh đạo,nănglựcchuyênmôn Căncứvàođặcđiểm của từngvịtríviệclàmvàchứcdanh,cácnhómnănglựctrêncóthểđượcphântíchthànhcácnăn glực thànhphần.

Các nghiêncứucũng thốngnhấtrằng,nănglực của người LĐQLcóthể đolường đượcvà có thể pháttriển,cảithiệnthông quaquátrìnhđàotạo,bồidưỡng.Khungnănglựcnàycũngcóthểđượccoilàmụctiêuvàchu ẩnđầurachocácCTĐT,bồidưỡngcánbộLĐQLcủahệthốngchínhtrị.

Bên cạnhđó, cácnghiêncứucũngđãchỉracác thànhtốcủaquátrình đàotạo theo tiếpcận nănglựcnhư mụctiêu,nộidung, phương pháp đào tạo cánbộLĐQLtheotiếpcậnnănglực.Tuynhiên,chưacónghiêncứuvềxâydựngkhungnăng lựccho nhóm cánbộLĐQLđượcđàotạoCCLLCTvà đàotạo chonhómcánbộ nàytheo tiếpcận nănglực.

Trên thế giới, cũngcómộtsốnước thực hiện đàotạolýluận chínhtrịchođội ngũcánbộLĐQLcủahệthống chính trịnhưCộnghòaDânchủNhân dân LàovàCộnghòanhân dân Trung Hoa (TrungQuốc).

Hiện nay, việc đàotạolýluận chính trị trong Đảng Nhân dâncách mạngLàocơbảnthựchiệntheomôhìnhcủaViệtNam.Bêncạnhđó,ViệtNamvàTrungQuố c đềulàhai nướcxãhộichủ nghĩadoĐảng Cộng sản lãnh đạo,cóchếđộchính trịtươngđồng,cùngthuộcvềvănhoáphươngĐôngnêncógiátrịthamkhảoquantrọngđối vớiViệtNam. ỞTrungQuốc,cácnghiêncứuvềđàotạolýluận chínhtrịcóthểkểđếnnhư:

BanChấphànhTrungươngĐảngCộngsảnTrungQuốc(2019)banhànhQuy chếlàmviệccủaTrường Đảng Cộng sảnTrungươngTrungquốc, trongđónêu rõnhiệmvụđào tạolýluận chínhtrịcủa Trường.Quychế nêurõ06mụctiêuđàotạovềlýluậnchínhtrịcủaTrungquốc,tươngứngvớicácmụctiêuvền ănglựccủacánbộLĐQL trong đào tạolýluận chính trị,bao gồm:(1)Trung thànhvớiĐảng, nắm bắt đường lối chínhtrịđúng đắn, nâng cao"bốnýthức",củngcố

"bốn tựtin", thực hiện "haiduytrì",cóýthức rèn luyệnbảnlĩnh đảng viên; thốngnhấtcaođộ vềtưtưởng,chính trị, hànhđộngđềulàmtheotưtưởng của TậpCậnBình;(2) Nắmvữnglậptrường,quan điểmvàphương phápcủa chủnghĩa Mác,họccách hiểuvàthực hiệnTưtưởngTậpCậnBìnhvềchủ nghĩaxãhộiđặc sắc Trung Quốc thời đại mới, thiết lập thế giới quan, nhân sinh quan, giátrịquan đúng đắn, không quênlýtưởngbanđầu,luônluônghinhớsứmệnh,làngườithựchiệntrungthànhvàngườikiê ntrìniềm tin vàolýtưởng caocảcủa chủ nghĩa cộng sảnvàchủ nghĩaxãhộiđặcsắcTrungQuốc;

(3)Lấynhândânlàmtrungtâm,nângcaoýthứclậpđảngvicông,chấpchínhvìdân,thựchành mụctiêucơbảnlàhếtlòngphụcvụnhândân;

(4)Dámchịutráchnhiệm,dũngcảmtiênphongđổimới,cóbản lĩnh chiến đấu,giỏiphân tíchvàgiải quyết nhữngvấnđềlớn trongsựcôngcuộc đổi mớivàphát triểnổnđịnh;

(5)Nâng cao toàn diện bản lĩnhlàmviệc,có trithứcvànăng lực đáp ứng yêu cầu pháttriểncủa chủ nghĩaxãhộiđặc sắc Trung Quốc trong thờikỳmới;(6)Nghiêm chỉnh chấp hànhkỷluật,nội quy,biếtkính biết sợ,biếtgiữgiới hạn, kiên quyết chống chủ nghĩa hình thức,chủnghĩa quan liêu,xahoalãng phí, giữ vững bản chất chính trị thanhchínhliêmkhiết.Đâychínhlàkimchỉnamchocáchoạtđộngxâydựngchươngtrình,t ổchức đào tạo,bồidưỡnglýluận chính trị của Trường Đảng Trung ương Trung Quốc[10].

Về nội dung đàotạolýluận chính trị,GiangPhú(2021)vàHoàng Văn Tuấn

(2022)tổnghợpnộidungđàotạolýluậnchínhtrịbaogồm:đisâuquántriệttưtưởngTập Cận BìnhvềChủ nghĩaxãhội đặcsắc Trung Quốc trong thời đại mới,nỗlựcthực hiện một loạtbốtrí quyết sáchcủa Trungương,cảicáchsáng tạo, phát triển trongổnđịnh.Nộidungđàotạo,bồidưỡnggồm04nộidungcốtyếu:ChủnghĩaMác

Quốc; quảnlýhành chínhnhànước;quảnlývĩmônhànước;nhằmtăngcường“bốnýthức”(ýthức chính trị,ýthức đạicục,ýthức hạt nhân,ýthức nêugương),kiênđịnh “bốntựtin” (tựtincon đường,tựtinlýluận,tựtin chếđộ,tựtin văn hóa),sửdụng các thành tựulýluận mới nhất của TrungQuốc hóaChủ nghĩa Mác [89],[99].Vềtần suấtđàotạolýluận chính trị,thựchiệnchủ trương “sốít quantrọng” trongđội ngũcánbộlãnh đạo, mỗi năm Trường Đảng trung ương Trung Quốc đều mởcáclớpnghiêncứuchuyênđềdànhchocánbộlãnhđạochủchốtcấptỉnh/bộ;các địa phương, ban, ngành thực hiệnbồidưỡng đào tạo“ngườiđứng đầu” Mỗikỳ đạihội,TrungQuốcđềukịpthờitổchứccáclớpnghiêncứuchuyênđềdànhchocánbộlãnh đạo chủ chốt cấptỉnh/bộ;đào tạo tập trung chobíthưvàhiệu trưởng của cáctrườngđạihọctrongcảnước.ToànĐảngtriểnkhaicácđợtgiáodụchọctập“haihọcmộtl àm”(họctậpđiềulệĐảng,quyđịnhtrongĐảng;họctậpcácbàiphátbiểuquan trọngcủaTổngBíthưTậpCậnBình;làmmộtngườiđảngviênđủtưcách);triểnkhai giáodụcchuyênđề“tamnghiêmtamthực”(nghiêmkhắctuthân,nghiêmkhắcdùngquyền, nghiêm khắctựrăn mình;làmviệc thực chất, khởi nghiệp thực tế,làmngười thực thà)đối với cánbộlãnh đạo cấphuyện/phòngtrở lên; giáodụcchủđề“không quênướcnguyệnbanđầu,khắcghisứmệnh”;giáodụchọctậplịchsửĐảng.

Vềkết cấu nội dungchương trình,TrungQuốc chútrọngbồidưỡngcánbộvềnăng lựcchuyên môn, tinhthần làmviệc chuyên nghiệp,khả năngthíchứngvớithờiđạimới.Tổchứchọctậptheomôhìnhkhốikiếnthứccơbảnvàkhốikiế nthứcchuyên môn theotỉ lệ30% cơbảnvà70%chuyênmôn.Trongđó, khối cơbảngồmcácnộidungvềlýluận chính trị, luậthànhchính,hànhchính công,vềpháttriểnxãhội; khốichuyên mônđượccập nhật, thiếtkếtheonhucầu khác nhaucủatừngvịtríviệclàm[89]. ỞViệtNam, córất nhiều CTĐT,bồidưỡng cho cánbộLĐQL của ĐảngvàNhànước,gồmcác CTĐTlýluận chính trị,cácchươngtrìnhbồidưỡng ngạch côngchức,viênchức;cácchương trìnhbồidưỡng, cập nhật kiến thức cho cánbộLĐQL theocácvịtríchứcdanhcụthể.Nghiêncứuvềđàotạolýluậnchínhtrịđãđượcnhiềunhà khoa họctiếp cậnởcác gócđộkhác nhau:vaitròcủađàotạoLLCT;mục tiêu đàotạoLLCT;phươngphápđàotạoLLCT,vànộidungđàotạoLLCT

Các kháiniệmcơbản củaluậnán

TừđiểnGiáodụchọcchorằng:“Đàotạolàquátrìnhchuyểngiaocóhệthốngcóphương pháp, kinhnghiệm,tri thức,kỹnăng,kỹxảo nghềnghiệpchuyên môn Đồng thờibồidưỡng những phẩm chất đạo đức cần thiếtvàchuẩnbịcho ngườihọcđivàocuộcsốngtựlập,gópphầnxâydựngvàbảovệđấtnước”[54].

TừđiểnBáchkhoatoànthưcóđịnhnghĩakháchơn:“Đàotạolàquátrìnhtác động đến con ngườinhằmlàm cho ngườiđólĩnh hộivànắm vững trithức,kỹnăng,kỹxảo một cáchcóhệthốngđểchuẩnbịcho ngườiđóthíchnghivớicuộc sốngvàkhảnăngnhậnsựphâncôngnhấtđịnh,gópphầncủamìnhvàoviệcpháttriểnxãhội,d uytrìvàpháttriểnnềnvănminhcủaloàingười”[84].

Nguyễn Minh Đường lại cho rằng: “Đào tạolà quátrình hoạtđộng cómụcđích,cótổchứcnhằmhìnhthànhvàpháttriểnhệthốngcáctrithức,kỹnăng,kỹxảo, tháiđộ đểhoànthiệnnhâncáchcho mọicánhân,tạotiềnđềchohọcóthểvàođờihanhnghềmộtcáchcónăngsuấtvàhiệuquả”[48 ].

Nhưvậy,đàotạolàquátrìnhtácđộngvàođốitượngngườihọccụthể,nhằmhìnhthà nhvàpháttriểnhệthốngcáctrithức,kỹnăng,kỹxảo,tháiđộcủangườihọcđểngườihọccóth ểthựchiệnmộtcôngviệcmộtcáchhiệuquả.

Khái niệm Cao cấp lý luận chính trị

Quyđịnh 57-QĐ/TWngày08/2/2022củaBanBí thưquyđịnhvềđốitượng, tiêu chuẩnvàphân cấp đàotạo CCLLCTđưarakháiniệm:

“Đàotạolýluậnchínhtrịlàquátrìnhtruyềnthụ,tiếpthuhệthốngtrithứclýluậnchí nhtrị;củngcốthếgiớiquan,nhânsinhquan,phươngphápluậnkhoahọcvàcáchm ạngcủa chủnghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồChíMinh,quanđiểm, đườnglốicủa Đảng,chính sách,pháp luậtcủa Nhànước; nâng cao nhậnthứcvàbảnlĩnhchínhtrị,củngcốniềmtinvàoĐảng,Nhànướcvàchếđộxãh ộichủnghĩa;nângcaotầmnhìn,tưduy,phươngpháp,kỹnăngLĐQLvàvậndụng thựctiễnchođội ngũcán bộ Đàotạo lýluận chínhtrị gồmbacấp:Sơcấp,trungcấpvàcaocấp”[8].

Quyđịnhnàycũngđưarathuậtngữ“Caocấplýluậnchínhtrị”,theođó:“Caocấplýlu ận chính trịlàcấp đào tạolýluận chính trị cho cánbộlãnh đạo, quảnlýtrungvàcao cấp; trangbịcơ bản,hệthống,thựctiễnvàhiệnđại, toàndiệnvềchủ nghĩa Mác-Lênin,tưtưởngHồChí Minh; quan điểm, chủtrương,đường lốicủaĐảngvàchínhsách,phápluậtcủaNhànước;nângcaotầmnhìn,tưduychiếnlược; nângcaokỹnănglãnhđạo,quảnlývàvậndụngthựctiễn”[8].

Khái niệm Đào tạo Cao cấp lý luận chính trị

Từphântíchtrên,Luậnánxácđịnh:ĐàotạoCaocấplýluậnchínhtrịlàcấpđàotạolý luậnchínhtrị cao nhất, đượcquyđịnh thực hiệntạicáccơ sởgiáodụcđược giaonhiệmvụđặcbiệt,là quátrình chuyểngiaocóhệthốngtrithứclýluận chính trịnhằmcủngcốthế giới quan, nhânsinhquan,phươngphápluậnkhoahọc vàcáchmạngcủachủnghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồChíMinh,quanđiểm,đườnglốicủa ĐảngcộngsảnViệt Nam, chính sách,phápluật của Nhà nước;nângcaonhận thứcvà bảnlĩnhchínhtrị,củngcốniềmtinvào Đảng, Nhànướcvàchếđộxã hộichủ nghĩa; nâng caotầmnhìn,tư duychiến lược,kỹnănglãnhđạo,quảnlý vàvận dụng thựctiễncủađội ngũcánbộcánbộlãnh đạo, quảnlýtrung, cao cấp của Đảng.

1.2.2 Quátrìnhđàotạo Caocấp lýluận chính trị theo tiếp cận năng lựcKhái niệm quátrìnhĐàotạo Caocấp lýluậnchínhtrị

TácgiảHàThếNgữtrongcuốn“Quátrìnhsưphạm:bảnchất,cấutrúcvàtínhquyluật”củaN XBKhoahọcViệtNam,HàNộilạinhậnđịnh:“Quátrìnhđàotạolà quátrìnhgiáodụchoặcquátrìnhsưphạm.Gọinhưvậyđểnhấnmạnhđếnđặctrưng củaquátrình,bởiviệcnhà sưphạmtổchứcvàđiều khiểnquátrình trêncơsởgiáo dục”[83].

Theo Nguyễn MinhĐường,“Đào tạolà quátrình hoạtđộngcó mục đích,có tổchứcnhằmhìnhthànhvàpháttriểnhệthốngcáctrithức,kỹnăng,kỹxảo,tháiđộ đểhoànth iệnnhâncáchchomọicánhân,tạotiềnđềchohọcóthểvàođờihànhnghề mộtcáchcónăng suấtvàhiệu quả”[48].

Bêncạnhđó,UNESCOđưaraquanniệmvềquátrìnhgiáodụctổngthể,xemhoạtđộngđàotạ ogồm3thànhphầncơbảnbaogồmcácyếutốĐầuvào(Input);Quátrình(Process);Đầura(O utput),cácyếutốnàyđượcđặttrongbốicảnh(Context)cụthể củamôitrường[62].

Theo QuychếTuyểnsinhvàĐào tạo Cao cấplýluận chính trị củaHọcviện

Chính trịquốcgiaHồChí Minh, thì “quá trình đàotạoCao cấp lý luận chính trị baogồmcác tấtcảhoạtđộngtuyển sinh; tổ chức đào tạo; hoạtđộnggiảng dạy củagiảngviênvàhọctập,rènluyệncủahọcviên;kiểmtrađánhgiá;côngnhậntốtnghiệp;cấp bằngtốtnghiệp;thanhtra,kiểmtra,khiếunại,tốcáo;khenthưởngvàxửlýviphạm;tráchnhiệ mcủacácđơnvị,cánhânthamgiavàođàotạo…”[60].

Từnhững quan điểm trên, Luậnánxác định:Quátrìnhđào tạo Caocấp lýluận chínhtrị củacáccơ sởgiáodụcđược giao nhiệmvụ đặcbiệt,là sựtác động củamộthệthốngcómục đích,kếhoạchrõràng, tínhkỷluật cao với các yêu cầuvềchính trịđối vớingườihọctrong tấtcảcácyếu tố đầuvào,quátrình,đầu ratrongmộtbốicảnhnhấtđịnhđểhọcóthểthựchiệnnhiệmvụlãnhđạotạiđơnvịtrongthể chếchínhtrịmộtcáchphùhợpvàhiệuquả.

Khái niệm Đào tạo theo tiếp cận năng lực

Theocáchhiểu thôngthường,năng lựclà“khả năng”(ability, capacity, possibility)nhằmgiúphọ“thựchiệnhiệuquảcôngviệcđangđảmnhận”nhưnghiên cứucủaBoyatis,Dubois hoặc “đápứngcông việcmộtcáchhiệu quả”nhưnghiên cứucủaMarrelli,Selby,Roos,Wright[91-

DẫntheoLêQuân].Tuynhiên,việcgiảithíchnănglựclà“khảnăng”chưanhậnđượcsựđồng thuậncủanhiềunhàkhoahọc,bởi“khả năng” là nănglựcởdạng tiềm năngcóthể thể hiện hoặc không trong côngviệc.

Bên cạnhđó, có rấtnhiềutácgiả cho rằng nănglực làsựhuy độngtổnghợpcác kiến thức,kỹnăngvàcác thuộc tínhcánhânkhác nhauđểthực hiện một loại công việc trong mộtbốicảnh nhất địnhnhưParry,JacksonandSchuler,Gardnergroup,Forrgues- SavagevàWong [91-Dẫn theoLêQuân] Tươngtựnhưvậy,vớicác nghiêncứutrong nước, nhiều quanđiểmcho rằng nănglựclàđặc điểm, phẩmchất,thuộc tínhcá nhânđểthực hiện thànhcônghoạtđộngnhất định, đạt kếtquảmong muốn trong những điều kiệncụthểnhưĐặng Thành Hưng [65],Phạm

Tựuchung lại,cácnhànghiên cứu trên thế giớivàViệtNamđãcósựtươngđồng nhất địnhtrong cách hiểu:Năng lực thường được xem làsựtổng hợp củakiếnthức,kỹnăng,phẩmchấtcủamộtcánhânvàđượcthểhiện tronghànhđộngcụthể, đáp ứngtốt các yêucầucủamộtcông việcnhấtđịnh,nhờvậy thườngđạtđược hiệuquảcao trong côngviệc.

* Khái niệm Đào tạo theo tiếp cận năng lực Đàotạotheotiếpcậnnănglựclàquátrìnhtruyềnthụkiếnthức,kỹnăng,phẩm chấtđểngườihọctừng bước hình thànhnhữngnăng lực theo mục tiêu yêu cầu đào tạo[104].Đào tạo theo tiếpcậnnănglực chútrọng vào chuẩn nănglựcđầuracủa quátrình đào tạo, quan tâmđếntừng ngườihọc cóthểlàmđượcviệcgìtrong một tìnhhuốngnghềnghiệpnhấtđịnhtheotiêuchuẩnnănglựcđềra.

Mục tiêu chủ yếu của hướngtiếpcận nàylà đểngườihọckhông chỉhiểu,mà còncóthểthựchànhđượcnhữnggìhọđãhọc.Dođó,kếtquảcủaviệctiếpcậnnăng lực chủ yếu tập trung vào việc xây dựng đượchệthống năng lực mà mỗi ngườihọccần phảisởhữu.

Theo Nguyễn Đức Trí: “Đào tạo theo tiếp cận năng lực thực chấtlàtiếp cậnđầu ra, theođó,phảihìnhdungrasinh viênsau khi tốtnghiệp phảicóđược nhữngnănglựcnhưthếnàođểnóứngphóđượcvớicuộcsốngbênngoàibêncạnhnănglựcch ungmàaicũngphảicó,cầncónhữngnănglựcchuyênbiệt ”[97].

Nhưvậy,đàotạo theotiếpcận năng lực là quátrìnhđàotạo đượcquyđịnhvàtập trungvàonănglựccủangườihọctrongmọikhâucủaquátrìnhđó,đểtạorakếtquả đầu racủaquátrìnhđàotạolàcác năng lực củangườihọc đápứngởmứcđộtốt các yêucầugiải quyết tình huống thực tiễn trong công việc,nghềnghiệpcụthểvàcuộcsống.

Quá trình đào tạo CCLLCT bao gồm các thành tố như mọi quá trình đào tạo khác, như mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, cơ sở vật chất, hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động kiểm tra, đánh giá, tốt nghiệp nhưng mang những đặc điểm riêng đặc thù của nó.

Về quátrìnhđào tạotheotiếp cận nănglực, nhiềutácgiảđãchỉrađặcđiểm khácbiệtvềgiữamụctiêu,nộidung,phươngphápdạyvàhọc,phươngphápkiểmtra đánhgiágiữa đào tạo theo nội dungvàđào tạotheo nănglực[47].Tiếpcận nănglựcchínhlàtiếp cận chuẩnđầura,trongđó,mọiyếutốcủaquátrìnhđàotạođềuphụcvụchomụctiêuhìnhthành,ph áttriểnnănglực,phẩmchấtchongườihọcđápứngcác yêu cầu của xã hội (Boyatis) [112], (Harris) [113], (Lucia) [107], (Guthrise) [109], (Hodge) [114].

Từđó,cóthểnhậnđịnh,quátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglự c của cáccơ sởgiáodụcđược giaonhiệmvụ đặcbiệt,làquátrìnhcầnsựkiểmsoáttừcácyếutốđầuvào,quátrình,đầurađặttrongbốicảnhc ụthể,mộtcáchcómụcđích,kếhoạchrõràng,tínhkỷluậtcaovớicácyêucầuvềchínhtrịđốivới ngườihọc,đểhoànthiệnnănglựcchođộingũcánbộlãnhđạo,quảnlýđượcđàotạoCaocấplýl uận chínhtrịđểhọcóthểthựchiệnnhiệmvụlãnhđạotạiđơnvịvàtrongthểchếchínhtrị mộtcáchhiệuquả. Đâylàcách tiếpcậnđàotạotheochuẩnđầura,trongđómọithànhtốcủa quátrìnhđàotạoCCLLCTnhư mụctiêu,nộidung, phươngphápdạy-học,phươngpháp kiểmtrađánhgiá đềuhướngtớikếtquảlàsựthayđổi,pháttriểnvềnănglựccủacánbộdiệnđà otạoCCLLCTđápứngyêucầucôngtáccánbộcủaĐảngnhằmtrangbịchođộingũcánbộđủk hảnăngđểthựchiệncácnhiệmvụđượcgiao.

Khung năng lực(Competency Framework) đượchiểulà bảnmôtảtấtcả cácnăng lựccần cóđểthựcthithành công cáccôngviệccủamộtvịtríviệclàm cụthể[TheoDubois, dẫn theo 91].Cụthể hơn, khung năng lựclàhệthốngcụthểhóacác hànhvicầnthiếtcủacácnăng lựcđểhoàn thành tốt cácvaitrò, nhiệmvụcủavịtrí việclàm.

Khung năng lực cũnglà cơsởquan trọng trong hoạtđộngđào tạo,cụthểlàxác địnhnhu cầuđào tạo,nội dungchươngtrình đào tạo, mục tiêucủađào tạo[85Nhưvậy, khung năng lực đào tạoCCLLCTlàkhung năng lực dùng trong đào tạoCCLLCT,làkhungnănglực màngườihọckhihọcxongchươngtrìnhcầnđạtđược.NgườihọcchươngtrìnhCCLLCTlà cánbộlãnh đạo, quản lý thuộchệthống chính trị của ViệtNam.

Nhưvậy,khung nănglực đàotạoCCLLCTlàcác yêu cầucụthểvềnăng lựcmàcánbộLĐQL tham giahọctậpCCLLCTcầnphảiđạtđượcsaukhihoànthànhchươngtrìnhđàotạo,trêncơsởđ ãđápứngđượccácyêucầuvềchuẩnđầuvào,đểhoàn thành tốt các nhiệmvụđượcgiao.

Phạm MinhHạc(1986) cho rằng: “Quảnlý làtácđộng cómục đích,cókếhoạch của chủ thể quảnlýđến tập thể ngườilaođộng nói chung(kháchthể quảnlý), nhằmthựchiệnnhữngmụctiêudựkiến”[51].CáctácgiảNguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹ Lộc(2010)[30]cùngđồngquanđiểmvềquảnlýnhưvậy,nhưngnhấnmạnhthêm khía cạnh quảnlýthực hiện trong mộttổchức, cho rằng “Quảnlý làcác tác độngcóđịnhhướng,cóchủđíchcủachủthểquảnlýđếnkháchthểquảnlýtrongmộttổchức,n hằmlàmchotổchứcvậnhànhvàđạtđượcmụcđích.”

BushT(2008):“Quảnlýgiáodục,mộtcáchkháiquát,làsựtácđộngcótổ chức và hướng đích của chủ thể quản lý giáo dục tới đối tượng quản lý giáo dục theo cách sử dụng các nguồn lực càng có hiệu quả càng tốt nhằm đạt mục tiêu đề ra”[108]. ĐặngQuốcBảo (2006) cho rằng: “Quảnlý đàotạocóthể được coilàmộthệthốngquảnlý10nhântốtácđộngđếnđàotạogồm:Mụctiêu,nộidung,phươngp háp, lựclượng(giảngviên),đốitượng(họcsinh),hìnhthứctổchức,điềukiện,môitrường,bộmáy tổchứcvàquychế đào tạo”.

NguyễnThị Mỹ Lộc(2012) cũng cho rằng, quảnlýđào tạolà quátrìnhtácđộngcókếhoạch,có tổchứccủacáccơ quanquảnlýcác cấp tớicácthànhtốcủaquátrình đàotạonhằmlàm chohệthống đàotạođóvận hànhcóhiệuquảvàđạttới mục tiêuđềra”[74].

Cácquanniệmtrênchothấy,quảnlýquátrìnhđàotạolàsựtácđộngcómụcđích,cóki ểm soátcủachủ thểquản lý đếncác yếutốtrước-đầuvào, trong- quátrình,sau- đầuracủaquátrìnhđàotạotrongmộtbốicảnhnhấtđịnhnhằmđạtđượcmụctiêuđàotạođã đềra.

Kếthợp vớiđịnh nghĩavềquátrình đào tạoCCLLCTtheotiếpcậnnăng lựcđãtrìnhbàyởtrên,luậnánrútrakháiniệmQuảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtheotiếpcậ nnăng lựclà: Quảnlý quátrìnhđàotạo Cao cấplýluận chính trịtheotiếpcậnnănglựclànhữngtácđộngcómụcđíchcủacácchủthểquảnlýcáccơsởgi áodụcđượcgiaonhiệmvụđặcbiệt,đảmbảokiểmsoáttừcácyếutốđầuvào,quátrình,đầu ra và bốicảnh, hướng tới hoànthiệnnănglực chođội ngũ cánbộlãnhđạo, quảnlýđượcđàotạo Cao cấplýluậnchínhtrị,gópphầnhỗtrợđểhọ cóthể thựchiện nhiệmvụlãnh đạo tạiđơn vịtrongthểchế chínhtrịmộtcáchphù hợp vàhiệuquả

1.3 KhungnănglựcđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị Để đềxuất khung năng lực đào tạoCCLLCT,cần dựatrêncơ sởlýluậnvềkhung năng lựccủa cánbộlãnh đạo, quảnlý khuvực côngvàcác căncứpháp lý, yêu cầuđối vớimục tiêu đào tạoCCLLCT.

1.3.1 Khungnănglựccủacánbộlãnhđạo,quảnlýkhuvựccông 1.3.1.1 Khung năng lựccánhân

Có rất nhiều nghiên cứu đã đưa ra các mô hình khung năng lực khác nhau.

Northhouseđã đềxuất mô hình năng lựcđượcđánh giávới03thành phầngồmnhữngthuộctínhcánhân(individualattributes),nhữngnănglực(competencies) vàkếtquảnhững việc làm được(outcomes)[111].

Đào tạo Cao cấplýluận chính trị theotiếpcậnnănglực tại HọcviệnChính trịquốc gia HồChíMinh

Implemen tation - Thực hiện Developm ent - Phát triển

(1) Mô hình đào tạo nghề ADDIE ADDIElàmô hìnhxâydựngnội dungkhóahọc gồm5giai đoạn:Analyze(Phântích), Design(Thiết kế),Development(Pháttriển), Implementation(Thực hiện)vàEvaluation(Đánh giá).

Hình 1.2: Mô hình đào tạo nghề ADDIE

Môhìnhđượcthựchiệntheoquytrìnhtừphântích-thiếtkế-pháttriển-thực hiệnvàđánh giá Mỗi bước đềucómộtýnghĩaquan trọng Chúng tập trung vàosựphảnchiếu,lặplại,đảmbảonộidungđượcthiếtkếracósựlogicthốngnhấtvớinhau.

Bước 1: Analyze - Phân tích TrướckhiquyếtđịnhtriểnkhaimộtCTĐThay1khóahọcthìnhàtrườngcầnrõđược mục tiêu, mục đích đào tạovàphát triển những năng lựcgìcho ngườihọc.Từđó,tìmraphươnghướng,lựachọncáchthứcđểđạtđược mụctiêuđó.

Bước 2: Design - Thiết kếSaukhiđãxácđịnhđượckhoảngtrốngvềnănglựccủangườihọc,nhàtrườngcầnlập mộtkếhoạchđàotạophùhợpvớicácđiềukiệnđảmbảochấtlượngcủanhà trường.Kếhoạch đào tạosẽgiúpnhàtrườngtổchức,chỉ đạovàkiểm tracáchoạt động trong nhà trường mộtcáchhiệu quả.Đồngthời,giúpnhàtrường ứngphókịpthờivớinhững biếnđổibên ngoàivàkhiếnmọingười trongnhàtrường cùng hướng tới mục tiêuđã đềra.

Bước 3: Development - Phát triển Ở giai đoạn này, trường sẽ hoàn thiện toàn bộ các nội dung đã thiết kế ở bước 2.Nhàtrườngcần tham khảo các doanhnghiệpvàcácchuyên gia đào tạonghềvềnộidung,phươngpháp,cáchthứckiểmtra, nhàtrườngnênthảoluậnkỹvềphư ơngthứcvàthời gian thực hiện các hoạtđộngliênkếtvớidoanh nghiệp trong quá trình đào tạo Đặc biệtcáctrường cần doanhnghiệpđánh giá, hoànthiệnvềmục tiêuvàcácnănglựcđượcthiếtkếxemđãđủvềsốlượng,đảmbảovềmứcđộthựchiệnnăng lực theo yêucầucủa doanhnghiệphaychưa?

Bước 4: Implementation - Thực hiện Trướckhithựchiệnbước4,nhàtrườngphảiđảmbảocóđầyđủnguồnlựccầnthiếtđểhoànthà nhkhóahọcchongườihọcnhư:Tàiliệu,phươngtiệnhọctập,dụngcụhọctập,cơsởvậtchấtn ơigiảngdạy,…

Nhàtrườngcóthểtổchức đàotạotrực tiếp, trực tuyến,từxahoặc kếthợpnhiềuhìnhthứcđàotạovớinhausaochohiệuquảvàphùhợpnhấtvớiđặcđiểmcủa ngườihọc.

Bước 5: Evaluation - Đánh giá Việc đánh giá cần được tiến hành trong suốtquátrình học,sựtươngtác giữa ngườihọcvàngườidạy Đồngthời,thông quacảnhững phản hồitừngười học,đểcóđược đánh giákếtquảđào tạo mộtcáchchitiết.

Qua đánh giá, trường sẽ biết được trình độ tiếp thu, năng lực học tập của người học; những điều được và chưa được cần cải thiện của khóa học; những hạn chế,yếukémcủatừngngườihọccầnphảirènluyệnvàbổsung.Từđó,trườngsẽ có hướng điều chỉnh khóa học, kiến thức, kỹ năng để bổ sung cho người học một cách hợp lýnhất. Ưuđiểm củamôhình:ADDIElàmô hìnhcó từnhững năm1970, vớicách tiếpcậnkhá đơngiản nhằm xây dựngnội dungmộtkhóa họcvàchútrọng vào tính hiệu quả.

Hạnchếcủamôhình:PhùhợpvớiviệcxâydựngcácCTĐTtạichỗ(On-the- jobtraining)dành cho doanhnghiệp.

(2) Mô hình đào tạo CDIO CDIOđượcpháttriểndựatrênýtưởngmangđếnngườihọcmộtmôitrườngđào tạonhấnmạnhđếnnềntảngkỹthuậtcôngnghệtheoquytrìnhhìnhthànhýtưởng-thiếtkế- thựchiện-vậnhành(Conceive-Design-Implement-Operate-CIDO). Đặc trưngcơbản của mô hình CDIOlàdựa trên chuẩn đầuracủamỗingành nghề, mỗi trườngđểthiếtkếcácCTĐTphùhợp.Tiếpcận CDIOsẽhướng tới việc đào tạođểcung cấpnhânlực chocác nhàtuyểndụngđặc biệtlàngườisử dụnglao độngkỹthuật.

Ngườihọctheo CTĐT theocách tiếpcậnCDIOpháttriển theochuẩn đầuravới4nănglựcchính:(i)Kiếnthứccơbảntheongành,nghề;(ii)Cáckỹnăngvàphẩm chấtcánhânvềnghềnghiệp;(iii)Cáckỹnăngvàphẩmchấtxãhội;

(iv)Nănglựcápdụnglinhhoạtkiếnthức,kỹnăngvàothựctiễnsảnxuất. Ưu điểm của mô hình CIDO:

- Pháttriểntoàn diệncác“kỹ năng cứng”và “ kỹnăngmềm”,tạokhảnăngthíchứngnhanhchóngvớiđiềukiệnlàmviệcthựctếchongườih ọc.

Hạn chế của mô hình CIDO:

- Đòi hỏiphải tuân thủ mộtquytrìnhchuẩnvà thống nhấtởtấtcảhoạtđộngđào tạo,từđầu vàocủa cácCSĐTgồm nắmbắtnhucầu đào tạo, xây dựngchươngtrình,thiếtkếtổchứcđếnđánhgiáchươngtrình.

- CDIOđòi hỏi cónhững điều kiện nhất địnhvề cơ sở vậtchất,cơ sởhạtầngcủanhàtrường,độingũ giáo viên-giảng viên đáp ứng được những tiêu chuẩncủaCDIO [96,tr.13-15].

(3) Mô hình đào tạoCIPO Vớiquan điểm chất lượng đào tạolàmộtquátrình, năm 2000,UNESCOđưaramô hình đàotạoCIPO(Context-Input-Process-Output/Outcome),được mô tả như hình 1.3.

Hình 1.3: Mô hình CIPO về đào tạo[19]

Môhình CIPO,xemhoạtđộngđào tạogồm3thành phầncơbản theo quanđiểmquátrình giáodụctổng thể: Đầu vào (Input);Quátrình(Process);Đầura(Output), các thànhtốnày được đặt trongbốicảnh(Context)cụthể củamôitrườngKinh tếxãhội địaphương nhằm quảnlýhoạtđộngđàotạo[62].

TheomôhìnhCIPO,chấtlượngđàotạocủamộtCSĐTđượcđánhgiáqua10yếutố:Ngườihọ ckhỏemạnhđượcnuôidưỡngtốt,đượckhuyếnkhíchthườngxuyênđểcó động cơ họctập chủ động; giáo viên(GV)thành thạonghềnghiệpvàđược độngviênđúngmức;Phươngphápdạyhọctíchcực;Chươngtrìnhdạyhọcthíchhợp vớingườihọcvàngười dạy; Trang thiếtbị,phươngtiện,tàiliệu dạyhọcphù hợp;

Môitrườngdạyhọctốt;Hệthống đánh giá chấtlượnggiáodụcthíchhợp;Hệthống quảnlýgiáodụctốt;Thu hútđược nguồn lựccủađịa phươngvàcộngđồng;

Chínhsáchphùhợpvớigiáodục[46] Mười yếu tố trên được sắpxếptrong04thànhphầncơbản của đào tạo:đầuvào

(Input),quátrình(Process),đầura(Output)vàbốicảnhcụthể(Context).

Cho nên, việcquảnlý đàotạotheo CIPOlàquảnlýtheo hướngđáp ứng nhu cầuxãhội.XuthếsửdụngCIPOtrongquảnlýđàotạođangngàycàngđượcquantâmvàtìmhướ ngvậndụng.Quảnlýđàotạođượcđặttrongmộtmôitrường“động”cóýnghĩatoàn diệnhơn,chứkhôngchỉlàvấnđềthôngtinphảnhồitừngườihọcđãtốtnghiệp,từcáccơ sở sử dụng lao động hoặc vấn đề bảo đảm chất lượng của tổ chức hay các CSĐT. Ưu điểm của mô hình CIPO:

+Đảm bảosự phốihợp chặt chẽ toànbộ quátrìnhđàotạovà cóthể điều tiết các tácđộng bốicảnh vàoquátrình đào tạo.

+Tránh được tình trạng chủ quan, không quantâmtới các tácđộng củamôitrườngvàoquátrình đào tạovàquảntrị nhàtrường.

Hạn chế của mô hình CIPO:

+Khi vận dụngmôhìnhCIPOđòihỏiphải linh hoạtvàthích ứng trong kếtnối với cácchức năng quản lý.

+Phải phân tíchtường minh,chính xác, đầyđủtấtcảcácyếutốđầu vào,quátrình, đầura vàbốicảnh.

CIPOlàmôhìnhđượccácnhànghiêncứuvềgiáodụcđánhgiálàmôhình quá trình giáo dục toàn diện, tiếp cận quản lý theo quá trình dựa trên mục đích giáo dục có chất lượng[62],[69].

Mô hình CIPO là mô hình chú trọng tiếp cận theo quá trình, theo dõi được toàn bộ các yếu tố của hoạt động đào tạo và được xem xét trong bối cảnh riêng của từng đối tượng người học, từng CSĐT Vì vậy, vận dụng mô hình CIPO vào đào tạo và quản lý đào tạo CCLLCT tại HV CTQGHCM khả thi và nhiều ưu thế hơn các mô hình quản lý đào tạo khác.

(1) Lý do lựachọnmôhìnhCIPOtrong nghiên cứu của luận án

Một là,vận dụng mô hình CIPO sẽ đảm bảo sự tiếp cận và kiểm soát toàn diệncáckhâutrongquátrìnhđàotạoCCLLCTvìđãbaoquátđượctấtcảcácyếu tố cấu thành trong quá trình đào tạo nói chung và CCLLCT nói riêng, trong sự kiểm soát tác động của môi trường bên ngoài để kịp thời có điều chỉnh cần thiết trong quá trình đàotạo.

Hai là, việc vận dụng mô hình CIPO trong đào tạo CCLLCT vừa làm rõ được đặc trưng của đào tạo CCLLCT, vừa làm rõ được yêu cầu của đào tạoCCLLCTtheonănglựcvàcácđiềukiệnđểthựchiệnđàotạoCCLLCTtheonăng lực tạiHVCTQGHCM.

Ba là,mô hình CIPO sẽ làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình đào tạo

CCLLCT, giữa các nội dung quản lý đào tạo CCLLCT và ảnh hưởng của cácđiềukiệnthựchiệnđàotạovàquảnlýđàotạoCCLLCTmàcácmôhìnhkhác khó có thể làm rõđược.

Bốnlà,môhìnhCIPOgiúpdễdàngxácđịnhcácchủthểthựchiệncácyếu tốcủaquátrìnhđàotạovàchủthểquảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCT,từđóthuận lợichoviệcđềxuấtcácgiảiphápphốihợpthựchiệngiữacácchủthểquảnlýđào tạo trong đào tạoCCLLCT.

Nămlà,môhìnhCIPOgiúpkhẳngđịnhđàotạoCCLLCTtheohướngđảm bảo chất lượng từng yếu tố của quá trình đào tạo, là con đường phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý; phù hợp với nguồn lực của CSĐT và đáp ứng yêu cầu của các đơn vị cử cán bộ tham gia đào tạoCCLLCT.

(2) Vận dụng mô hình CIPO vào quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trịXuthếsử dụngCIPOtrongquảnlýđào tạođãkhẳng định đượcưuđiểm,v à ngàycàngđượcnhiềuCSĐTvậndụngtrongcáclĩnhvựcđàotạovàởnhiềucấpbậc đào tạo, thể hiện trong nghiên cứu củacác tácgiả như: Nguyễn Mạnh Hùng[62],NguyễnThanhHùng[64],ĐàoDuyPhong [87],PhạmThị NhưPhong[88],TrầnThịQuỳnh Loan [72], NguyễnThịLan Phương, DươngThị ThuHương [90], NguyễnThịThanhBình[19],HoàngThịSong Thanh[92],Đào ViệtHà[50],Mai ThịKhuyên[69]…

Vậndụngmô hình CIPO vàoquátrình đào tạo Cao cấplýluận chính trị tạiHVCTQG HCM,có thểxác địnhcácyếutốcủaquátrình đào tạobaogồm:

(i) Cácyếutốđầuvàobaogồm:tuyểnsinhđàotạoCLLCT;CTĐTCCLLCT;giảng viênCCLLCT;họcviênCCLLCT;cơsởvậtchất,trangthiếtbịcủacácCSĐTCCLLCT.

(ii) Cácyếu tố quátrình bao gồm:kếhoạch giảngdạy-học tập; hoạtđộnggiảng dạyCCLLCT;hoạtđộng họctâp,rèn luyện;kiểmtra-đánhgiátrong đàotạo CCLLCT

(iii) Cácyếutốđầurabaogồm:côngnhậnvàcấpbằngtốtnghiệpCCLLCT;thu thôngtinphảnhồicủahọcviên;tiếpnhậnphảnhồitừcơsởcửcánbộthamgiađàotạo

(iv) Cácyếutốbốicảnhbaogồm:bốicảnhthếgiới;bốicảnhtrongnước;quanđiểm,c hủtrương,đường lối của Đảngtại Đại hộiXIV;cácyếu tố thuộc môitrườngđàotạotại HVCTQGHCM.

Vận dụng mô hình CIPO vào đào tạo CCLLCT có thể được mô tả bằng sơ đồ sau:

Hình 1.4: Sơ đồ quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo mô hình CIPO

1.4.2 YêucầuđốivớiđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheo tiếpcậnnănglực 1.4.2.1 Đặcđiểm củađàotạo theotiếpcậnnănglực

Trêncơsởxácđịnhđược năng lựccóthểcảithiệnthôngquađào tạo,bồidưỡng,cáchọcgiảcũngđãnghiêncứulýluậnvềđàotạotheotiếpcậnnănglựccho ngườihọc.Boyatisvàcácđồngsựđãtổngkếtcácnhượcđiểmcủaphươngphápđào tạo theotiếpcậnnội dung,bao gồm:(1) Quánặngvềphân tích, không định hướng thực tiễnvàhành động;(2)Thiếuvàyếutrong phát triểnkỹnăng quanhệqua lạigiữa cáccánhân;(3) Hạnhẹp, khôngtiếpcậntoàndiện tổng thể trong những giá trịvàtư duy;

(4)Không giúp người học làmviệctốt trong cácnhómvàđộilàm việc[112].

Chuyểnđổi từCTĐT nặngvềlýthuyết sang CTĐT thiênvềứngdụng-thực hànhdựatrênnănglựcđãvàđanglàmộtxuthếpháttriểntronggiáodụcđàotạocủa cácnướctrênthếgiới.KếthừanhậnđịnhcủaBoyatis,cáchọcgiảRausch,Sherman,Washbush,Paprocktổngkếtcácđặctínhcơbảncủaquátrìnhđàotạotheohướng tiếpcận nănglựcbao gồm:(1)Tiếp cận năng lựcdựatrên triếtlýngườihọc làtrungtâm;

(2)Tiếp cận năng lực thực hiện việcđápứngcác đòi hỏi củachínhsách;(3)Tiếpcận nănglựclàđịnhhướng cuộcsốngthật;(4)Tiếp cận nănglựclinh hoạtvànăng động.

(5)Nhữngtiêuchuẩn của nănglựcđược hình thànhrõràng [70-Dẫntheo].

Theođó,Paprock, McLagan,Kerka cho rằng nhữngđặctínhcơbản này dẫn tới nhữngưu thếcủaquátrình đào tạo theo hướngtiếpcậndựatrên năng lựclà:

(1)Tiếpcậnnănglựcchophépcánhânhóaviệchọc:trêncơsởmôhìnhnănglực,ngườihọcsẽ bổsungnhữngthiếuhụtcủacánhânđểthựchiệnnhữngnhiệmvụcụthểcủamình;(2)Tiếp cận năng lực chú trọng vào kếtquả(outcomes)đầura -làcác nănglựcđểgiảiquyếttìnhhuốngtrongcôngviệc;(3)Tiếpcậnnănglựctạoranhữnglinh hoạttrongviệcđạttớinhữngkếtquảđầura:theonhữngcáchthứcriêngphùhợpvớiđặcđiểm vàhoàncảnhcủacánhân.(4)Hơnnữa,tiếpcậnnănglựccòntạokhảnăng cho việc xác định mộtcáchrõràng nhữnggìcần đạt đượcvànhững tiêu chuẩn cho việcđolườngcácthànhquả Việc chú trọng vào kếtquảđầura vànhữngtiêu chuẩnđolườngkhách quan của những năng lựccầnthiếtđểtạoracác kếtquảnàylàđiểm được cácnhàhoạch định chínhsáchgiáo dục, đào tạovàphát triển nguồn nhân lực đặcbiệtquantâmnhấnmạnh[70-Dẫntheo].

Bêncạnhđó,đàotạotheonănglựccũngcómộtsốhạnchếnhấtđịnh:(1)đào tạotheonănglựclàđàotạohướngngườihọctớimộtcôngviệc,mộtvịtrícụthể,dođó,nếuthay đổivịtríviệclàm,ngườihọc khóthíchứng nhanhvớisựthayđổithựctếcủacôngviệc;

(2)tổchứcđàotạotheonănglựcsẽphứctạpdoCTĐTlinhhoạtvàcánhânhóacao.CSĐTphả icóđầyđủđiềukiệnvềcơsởvậtchất,trangthiếtbị,côngnghệthông tin truyền thống,quymôvà hệthống CSĐT,hệthống các lớphọc mới cóthểđạthiệuquảđào tạo cao[66].

Tuynhiên,trongđàotạoCCLLCT,đốitượngngườihọclàcánbộLĐQLtrung, caocấpvớivịtrí côngviệccụthểlà“lãnhđạo, quảnlý”,tứclàkhithamgia học,họđảmbảonhữngyêucầuvềchuẩnđầuvàonhấtđịnh.Cònchuẩnđầuravềnănglựccủa CTĐTCCLLCTchỉhướngtớicácnănglựcthểhiện,thựcthiýthứcchínhtrịvànăng lực lãnh đạo, quản lýcóthểápdụngchungchotấtcảcácnhómcánbộLĐQLcủaĐảngvàNhànước.Bêncạnhđó ,vớiđiều kiệnvềcơsởvậtchất,côngnghệthôngtinvàquymôcáclớp,khóađàotạođượcthựchiệnliênt ụctạicácCSĐTcủaHVCTQG

HCM,vàsự kết nốigiữaHVCTQGHCMvớicáccơ sởcửcánbộthamgiaĐTCCLLCT,thì các hạnchếcủa tiếp cận đàotạotheo năng lực được khắc phục đáng kể.Các tác giả

NguyễnĐứcChính, Trần Hữu Hoan, Nguyễn KhánhĐức, Trịnh Văn Minh đã có những nhận định như sau về đặc điểm của các yếu tố thuộc quá trình đào tạo theo tiếp cận năng lực:

Bảng 1.6: Đặc điểm của các yếu tố thuộc quá trình đào tạo theo tiếp cận năng lực

TT Yếu tố của quá trình đào tạo Đặc điểm đào tạo theo tiếp cận năng lực

1 Mục tiêu, kết quả đầu ra

Mục tiêuđào tạođược phát triển trêncủa sở nhucầucủacôngviệc củangườihọcvàcủaxãhội

Lựachọnnhữngnộidungnhằmđạtđượckếtquảđầurađãquyđịnh,gắn với các tình huống thựctiễn

Chương trìnhchỉ quy địnhnhữngnội dungchính, khôngquyđịnhchi tiếtTổchứcnộidungchủyếutheocáchtíchhợpgiúphìnhthànhvàpháttriển nănglực

Giảng viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học viên tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.

Chú trọngsựphát triểnkhả nănggiải quyếtvấn đề,khảnănggiao tiếp

Thíchứngvớikinhnghiệmcủa mỗi họcviên trong họctậpvàcôngviệc, cuộc sống

Chú trọngsử dụngcác quan điểm, phươngphápvà kỹthuậtdạyhọctích cực, phươngphápdạyhọcthực tiễn

Tổ chứchìnhthức đàotạođadạng,tổ chứcphát triển tiềmnăng sẵn có củangườihọc

Chúýcáchoạtđộngxãhội,ngoạikhóa,trảinghiệm;đẩymạnhứngdụngCôngng hệthôngtintrongdạyvàhọc

Nănglựctìm hiểu người học,nắm bắtnguyện vọng, khảnăng trí tuệ,thái độ, …(đặc trưngcủangười học)

Vaitròhướngdẫnhọc(dạycáchhọc),tưvấn,giámsát,địnhhướng,đánh giábằngnhiềuhình thứckhácnhau

6 Hoạt động học Chủđộngxâydựng, kiến tạo kiến thức, hình thành nănglực, bằngnhiều phương pháp,hình thức khác nhau

Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập

Tập trungđo lườngnhiều nănglực trong quátrìnhhọcviên tham giacáchoạtđộng học tập

Thông tin được thu thập trong suốt quá trình học tập 8 Môi trường đào tạo

Giáodụcmở,cácyếutốmôi trườngđadạng, thích ứng,đồnghànhcùngnhữngthayđổi bêntrongvàngoài

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ[47].

Một là, đàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnăng lực phảiphù hợp vớitriết lý đào tạo củaHVCTQGHCM.HVCTQG HCM chưa côngbốchính thứcvềtriếtlýđàotạo, tuy nhiên, theo Nguyễn Xuân Thắng, lời huấn thịcủa HốChíMinhkhiNgườiđếnthăm Trường NguyễnÁi QuốcTrung ương, tiền thân củaHọcviện ChínhtrịquốcgiaHồChíMinhngàynay:“Họcđểlàmviệc,làmngười,làmcánbộ.Họcđểph ụngsựĐoànthể,giaicấp vànhân dân,Tổ quốc vànhân loại” luônđượccoilàkimchỉ nam hànhđộngchohoạtđộng đàotạo,bồidưỡngcủa

HVCTQGHCM[95].Trướctiên,mụctiêucủaviệchọc là học đểlàm việc, chínhlà đào tạokiến thứcvàkỹnăng,nănglực,phẩmchấtchongườihọcđểlàmtốtcôngviệccủamình.Sauđó,họcđể làmngười,chínhlàhọcđểtrởthànhnhữngnhâncáchtốtđẹp,tứclà conngườicáchmạng,conngườiquốctế,cốnghiếnchogiaicấp,nhândân,dântộcvànhân loại.Học đểlàmcán bộ là cần đàotạo,bồi dưỡng người họctrởthành nhữngcánbộcáchmạng,nhữnghạtnhân,nhữngmắtxíchthenchốttronghệthốngchính trị, những nhàLĐQL đất nước có đủnăng lực,phẩmchất,ngangtầm nhiệmvụ.Đểlàmđượcđiềuđó,cácnộidungvềnănglựccầnđàotạocũnggiốngvớiquan điểmcủa HồChíMinh,đó là cácnănglực“Trung-hiếu, tình-nghĩa,nhân -trí- dũng,cần-kiệm-liêm-chính”.Triếtlýnàyđãthểhiệnrõvaitrò,mụctiêu,phươngchâm cơ bảntrong đào tạo CCLLCT theo tiếpcậnnăng lựctại HVCTQGHCM.

QuảnlýquátrìnhđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịtheotiếpcậnnănglựctại Họcviện ChínhtrịquốcgiaHồChíMinh

Luậnáncoi đào tạoCCLLCTnhưmộtquátrình,vàvận dụngmôhìnhCIPO vào nghiên cứu đào tạoCCLLCTtheo tiếpcậnnăng lực Tương ứng,nội dungquảnlýquátrìnhĐTCCLLCTtheotiếpcậnnănglựcsẽđượcxemxétlàquảnlýquátrìn h đàotạotheo mô hình CIPO trongsựphân cấp quảnlý cụthểtừcấpTrungươngđến cấpHọcviện.

Mộtlà,nângcaonhậnthứcchoCBQL,giảngviên,họcviênvềtầmquantrọngvàhiệuquảcủa đàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực;

Hailà,tổchứcxâydựngchươngtrìnhđàotạo,kếhoạchđàotạo,tổchứchoạtđộng dạyvàhọc, hoạt động kiểm tra đánh giá, hoạtđộngtốt nghiệp theokhoa họcgiáodụcvềđào tạo theo tiếp cận năng lực,đảmbảođúng quyđịnh, hướng dẫnvàphùhợpvớithựctiễn.

Balà,tổchức nâng caotrìnhđộ,nghiệpvụcho độingũgiảngviênvàCBQL đáp ứng yêu cầu quảnlýđàotạo CCLLCTtheo tiếp cận năng lực.

Bốnlà,sửdụnghiệuquảmọinguồnlựctrongvàngoàiHọcviệnthựchiệntốt mục tiêu nâng cao năng lực cánbộLĐQL được đào tạoCCLLCTđểđáp ứng yêu cầucủaĐảng,Nhànướcvàcácyêucầuthựctiễntrongcôngtác.

1.5.2 Phâncấpquảnlý quátrìnhđàotạo Caocấp lýluậnchínhtrịtạiHọcviệnChínhtrị quốc giaHồChíMinh Đào tạoCCLLCTlà hoạt độngđào tạocóliên quanđếnrất nhiềuđơnvị,tổchức củahệthống chính trị.BanBíthưquyđịnhvềđiềukiện,tiêu chuẩn, phâncấpđào tạoCCLLCTgiữacác đơnvịnhưBanTổchức Trung ương, Ban Tuyên giáoTrungương,HVCTQGHCM,cácđơnvịcửcánbộthamgiađàotạolàcácBan,Bộ, Ngành,Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Tronghệthống HV CTQG HCM, đào tạoCCLLCTcũngđược phân cấp giữaHọcviện trungtâmvàcác Họcviện Chính trịkhuvực.

Hình 1.7:Sơđồphân cấp quảnlýquátrìnhđào tạoCaocấp lýluậnchínhtrị

(1) Quản lý tuyển sinh đào tạo Cao cấp lý luận chính trị Căncứ quyđịnhsố57-QĐ/TW, trong hoạt động tuyển sinh,BanTổchứcTrungươngphânbổchỉtiêuđàotạoCCLLCTđếntừngBan,Bộ,Ngành,Tỉnh,T hànhphốtrực thuộc Trung ương hằngnăm,HVCTQG HCM tổ chứctuyểnsinhtheochỉtiêuđãđược thông báo.Quytrình tuyển sinh đàotạoCCLLCTtạiHVCTQGHCM đượcthựchiệntheoQuychếtuyểnsinhvàđàotạoCCLLCT[60].HVCTQGHCM phânbổchỉ tiêu đàotạođến từng CSĐT trực thuộcHọcviện(gồm Họcviệnquốcgiavà 04Họcviện Chính trịkhuvựcI,II, III,IV).HVquốc giatrực tiếp tuyểnsinh đàotạoCCLLCT,vàthẩmđịnh,phêduyệtkếtquảtuyểnsinhcủacácHọcviệnChính trịkhuvực.CácnộidungquảnlýtuyểnsinhđàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực gồm:

(1)Quảnlýxâydựng,thựchiệncácquyđịnhliênquanđếntuyểnsinh;(2)Thực hiệntổchức tuyển sinh (thông báo phânbổchỉ tiêu, thực hiệncác quytrình tuyển sinh,thẩmđịnhkếtquảtuyểnsinh,thôngbáokếtquảtuyểnsinh,triệutậphọcviên);

Chủ thể quảnlý cácnộidung củaQuảnlýtuyển sinh đào tạoCCLLCTlàGiámđốcHVCTQGHCMvàGiámđốccácHọcviệnChínhtrịkhuvực;Vụt rưởngVụQuảnlýđào tạocủaHVCTQG HCMvàTrưởng ban quảnlýđào tạo củaHVCTKVgiúpviệcThủtrưởngthựchiệntổchứchoạtđộngtuyểnsinh.

Các tiêu chíđểđánhgiáthựctrạng quảnlýtuyển sinh đào tạo CCLLCTtheo tiếpcậnnănglực:

HCMtổchứcquảnlýthựchiệntuyểnsinhtrongtoànhệthốngđúngquychế;(3)HV CTQGHCMthựchiệnthẩmđịnhkếtquảtuyểnsinhcủaHọcviệnkhuvực,phốihợpkiểmso áttỉlệtuyển sinh đốivớicácHọcviện Chính trịkhuvực;(4)HV CTQGHCM thực hiệnđúngphân cấp trong tuyểnsinhđào tạoCCLLCTvớiBanTổchức Trung ươngvàcác Ban, Bộ, Ngành, Tỉnh thànhphốtrực thuộc Trung ương;(5)Các CSĐT xây dựngvàban hànhkếhoạch tuyển sinh kịpthời;(6)Các CSĐT đánh giávàcảitiếncông tác tuyển sinh hằngnăm.

(2) Quản lý chương trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị Chương trìnhđàotạo CCLLCTlà một bản văn bảnchính thứcdoHVCTQGHCMbanhành.Hiệnnay,CTĐTCCLLCTmớinhấtđượcbanhànhtheo Quyếtđịnhsố3092/QĐ-

HVCTQGngày24/7/2017củaGiámđốcHVCTQGHCM;baogồm19mônhọc,06chuyên đềngoạikhóa,chươngtrìnhđithựctếvàthờilượngchokhaibếgiảng, thi tốt nghiệp,vớitổngsốtiếtlà1390 tiếthọc[57].

ChươngtrìnhCCLLCThiệnnayđượcHọcviệnxâydựng,pháttriểnchươngtrìnhnăm2017,vàcậpnhật,bổ sungvào năm2020, chủyếucậpnhậtnhữngnộidung quanđiểm của VănkiệnĐạihộiĐảngtoànquốclần thứ XIIIvàcậpnhật tìnhhìnhkinh tế,chínhtrị,xãhội mớicủathếgiớivàđấtnước.HVCTQGHCMtổchứcxâydựng,pháttriểnchươngtrìnhvàsử dụngthốngnhấttrong toànbộ hệthốngHVCTQGHCM(vàcảcácCSĐT CCLLCTcủa BộQuốc phòng, Bộ Côngan).

QuảnlýCTĐTCCLLCTlàquảnlýmộthệthống,baogồmnhiềuthànhtốcấu trúcnhưmụctiêuđàotạo,nộidungđàotạo,phươngphápđàotạo,phươngphápkiểmtrađánh giá,giảngviênvàhoạtđộngdạy,họcviênvàhoạtđộnghọc QuảnlýCTĐTCCLLCTtheo tiếp cận năng lựcđặtrayêucầucho cácnhàquản lý, phải xây dựng đượcchươngtrình theocáchtíchhợp,giúphìnhthànhvàpháttriểnnăng lực người học.Cácnộidung đào tạo cũng phải hướng tới đạt được kếtquảđầu ra, gắn vớicáctình huống thựctiễn.

Chủ thể quảnlýCTĐTCCLLCTlàGiámđốcHVCTQG HCM.VụQuảnlýđào tạolà đơnvịgiúp việc thammưuviệctổchức xây dựng,pháttriểnCTĐTCCLLCT.Các Viện Chuyên ngành, giảng viên thamgiađềxuấtcác nội dungđào tạo, biên soạn giáo trình đàotạoCCLLCT.

Cáctiêuchí đánh giá thựctrạngCTĐT CCLLCTtheotiếpcậnnănglựcgồmcó:

(1)HVCTQG HCM thực hiện điều tranhucầu đàotạocủa họcviênvàcơquansửdụng,bổnhiệm cánbộ; (2) HVCTQG HCM thực hiện thiếtkếCTĐTgồmmục tiêu,nộidung,thờilượng,phươngphápkiểmtrađánhgiáphùhợpvớiđốitượnghọcviên;

(3)HVCTQGHCMquảnlýthực hiện CTĐTđãđượcphêduyệt thống nhấttrong toànhệthống;(4)HVCTQG HCMđánhgiáchươngtrìnhcósựthamgiacủahọcviên, cơ quansử dụng,bổnhiệm cánbộ; (5)HVCTQG HCMđịnhkỳđánh giávàthựchiệncảitiếnCTĐTtheomụctiêupháttriểnnănglựccủahọcviên.

(3) Quản lý GiảngviênđàotạoCao cấplý luậnchínhtrị NộidungquảnlýgiảngviênđàotạoCCLLCTbaogồm:quảnlýsửdụnggiảngviên, quản lýbồidưỡng giảng viên, quản lýđánhgiágiảngviên, quảnlýchếđộcủa giảngviên Luậnán tậptrung vào cácnội dungquảnlýgiảng viên nhằm đảm bảođủgiảng viên đạt yêu cầuđểgiảngdạychương trìnhCCLLCT,pháttriểnkhảnăngtổchứcdạyhọccủagiảngviênhướngtớimụctiêunângc aonănglựccủangườihọc nhưviệcGiảngviênchủyếulàngườitổchức,hỗtrợhọcviêntựlựcvàtíchcựclĩnh hộitrithức;giảng viên phảithíchứngvớikinh nghiệmcủamỗihọcviên tronghọctậpvàcôngviệc,cuộcsống

Trong đào tạoCCLLCT,điều kiện, tiêu chuẩn, chếđộcủa giảng viên giảngdạyCCLLCTđượcquyđịnh tạiQuychếgiảngviên củaHVCTQGHCM[59].Nhiệmvụcủa Giảng viên đàotạo

CCLLCTđượcquyđịnhtạiĐiều21củaQuychế tuyển sinhvàđào tạoCCLCT[60].

Chủ thể quảnlýgiảng viên đào tạoCCLLCTlàGiámđốcHVCTQG HCMvàGiámđốccácHọcviệnChínhtrịkhuvực,haygọichunglàThủtrưởngcácCSĐT thuộchệthốngHVCTQG HCM.VụQuảnlýđàotạo/BanQuảnlýđào tạo,VụTổchức- cánbộ/BanTổchức-cánbộvàcácViệnChuyênngành/Khoachuyênmônlàcácđơnvịgiúp việccho ThủtrưởngcácCSĐTthammưu,thực hiện trựctiếpcác hoạtđộngquảnlýgiảngviên.

Tiêuchí đánh giá giảng viên trong đào tạoCCLLCTtheo tiếpcậnnăng lực bao gồm:

(1)CSĐTbốtrí giảng viên giảng dạyCCLLCTtheođúngđiều kiện, tiêu chuẩn;

(2)CSĐT mờiđội ngũchuyêngia, CBQL cấp caocủaĐảngvàNhànước thamgiathỉnhgiảng;(3)CSĐTtổchứctậphuấnquychếđàotạoCCLLCTchogiảngviên;

(4)CSĐTtổchứctậphuấn,bồidưỡng chuyên môn chogiảngviên;

(5)CSĐTtổchứcbồidưỡngvềphương pháp giảng dạytíchcực cho giảng viên;

(6)CSĐTtổchứcbồidưỡngvềphát triểnCTĐT cho giảng viên;(7)CSĐT thực hiện đánh giá giảngviênhằngnăm;(8)CSĐTđảmbảo các chếđộchogiảngviêntheoquyđịnh

(4) Quản lý học viên Cao cấp lý luận chínhtrị Chủ thể quảnlý họcviên trong đào tạoCCLLCTlàGiámđốcHVCTQG

HCMvàGiámđốccủa cácHọcviện Chính trịkhuvực.VụQuảnlýđàotạo/BanQuảnlýđàotạo/VănphòngĐảng- Đoànthểvàcácchủnhiệmlớp,giảngviênlàcácđơnvị,cánhân đượcThủtrưởngCSĐT phân quyền quảnlý họcviênCCLLCT.

TrongđàotạoCCLLCT,việcquảnlýhọcviênchútrọngrènluyệntácphong, bản lĩnh,tưtưởng của người cánbộLĐQL-người Đảng viên tronghệthống chính trị.

Hoạtđộngquảnlý họcviênCCLLCTcòn gắnliềnvớicôngtácquảnlý, quyhoạch,bổnhiệmcánbộcủahệthốngchínhtrị.

Nộidungvàtiêuchíđánhgiá trực trạng quản lýhọcviên CCLLCTtheotiếpcận nănglựcbao gồm:(1)CSĐT thực hiện quảnlýhồsơ họcviên từkhituyển sinh tớikhitốt nghiệp;(2)CSĐT quảnlýchuyên cần, rèn luyệncủa họcviên theoQuy chế đào tạo CCLLCT;(3)CSĐT hướng dẫnvàquảnlýsinh hoạtĐảngcủahọcviênhệtậptrungtheoĐiềulệĐảng;

(4)CSĐTthựchiệnquảnlýkỷluật,khenthưởnghọc viên theoQuychế đào tạoCCLLCT;

(5) CSĐThướng dẫn, thực hiện các chếđộ,chínhsáchcủahọc viêntheoquyđịnh.

(5) Quản lýcơsở vậtchất,trangthiết bị và các phầnmềm hỗ trợđàotạo Cácquyđịnhvềcơ sởvật chất, trang thiếtbịtrongĐTCCLLCTđược quyđịnhtươngđốirõràngtạiQuychếTuyểnsinhvàĐTCCLLCT[60],đặcbiệtvớicác lớphệkhông tập trung đặtởđịa phương Những địa phươngcó cơsởvật chất đápứngtiêuchí trong đào tạoCCLLCTđượcxemxétđặtlớp đào tạo ngoàihệthốngCSĐT củaHọcviện.

Chủ thể quản lýcơ sởvật chất,trangthiếtbịvàcác phần mềmhỗtrợ đàotạo CCLLCTlà Thủtrưởngcác CSĐT Văn phòng các CSĐTlà đơnvịgiúp việcThủtrưởngCSĐT trong hoạtđộngquảnlý cơ sở vậtchất.

Theođó,tiêuchí đánh giá quảnlý cơ sởvậtchất,trang thiếtbị vàcácphần mềmhỗtrợđào tạoCCLLCTbaogồm:(1)HVCTQGHCMquảnlývàphânbổtàichính cho các hoạtđộngđầutư,muasắm cơsởvật chấtcủa các Họcviệnkhuvực;

(2)CSĐTbanhànhcácvănbảnhướngdẫnquytrìnhsửdụngcơsởvậtchất,phươngtiệndạyh ọc;(3)CSĐTquảnlýkhaitháccơsởvậtchất,phươngtiệndạyhọchợplý, tiết kiệm;

(4)CSĐT quảnlýmuasắm, bảotrìcơsởvật chất, thiết bị, phầnmềmhỗtrợđàotạotheoquyđịnh;

(6)CSĐTquảnlý,khaitháccácphầnmềmhỗtrợđàotạogồmphầnmềmhànhchính điệntử,phầnmềmquản lý đàotạo,phần mềmthitrựctuyến;(7)CSĐT giámsát vàđánhgiáquytrìnhquảnlývàhiệuquảsửdụngcơsởvậtchất,trangthiếtbị.

(1) Quản lý xâydựngkếhoạchgiảngdạy - học tập Quảnlýxâydựngkếhoạchgiảngdạy-họctậptrongđàotạoCCLLCTlàquảnlýviệc xây dựngvàthựcthikếhoạch giảng dạycủatừng lớpvàtoànkhóahọc;cụthểhơnlàsắpxếpthứtựcácmônhọcvàcácnộidungkháccủaCTĐTCCLLCTdựa trên phânbổnguồnlựcvềgiảng viên,cơsởvậtchấtcủatừng CSĐT;giám sáttiến trình giảng dạy, thực hiện CTĐTCCLLCT.Quảnlýxây dựngkếhoạch giảng dạyhọctập trong đào tạoCCLLCTđược thực hiện theoquychế Tuyển sinhvàđào tạoCCLLCTvềgiờ lênlớp,vềnội dungCTĐT Trong đào tạoCCLLCTtheo tiếpcận nănglực,việcxâydựngkếhoạchgiảngdạy-họctậpcầnđảmbảocácnộidung,hình thức đàotạođadạng,tổchứcpháttriểntiềm năng sẵncó củangười học;đồngthời chúýcác hoạtđộng xãhội, ngoại khóa, trảinghiệm,nghiêncứuthựctếcủa ngườihọc… Bên cạnhđó,việc xây dựngkếhoạch giảng dạy-họctậpcũngcần đảm bảo cácnộidunghọctậpđượcsắpxếptheologicnhậnthứccủahọcviên.

Chủ thể quảnlýxây dựngkếhoạchgiảng dạy-họctậplà

ThủtrưởngcácCSĐTthuộcHVCTQGHCM.VụQuảnlýđàotạo/BanQuảnlýđàotạolàcá cđơnvịđượcgiaogiúpviệcxâydựngkếhoạchgiảngdạy-họctập

Tiêuchíđánhgiáthực trạngquảnlýxâydựngkế hoạchgiảngdạy - họctập theo tiếp cậnnănglựcbaogồm:(1) CSĐTthực hiệnphổbiếnkếhoạch giảngdạy, họctậptớitoànbộhọcviêntừđầukhóahọc;(2)CSĐTđảmbảothựchiệnkếhoạchgiảngdạy, học tậptheo đúngquychế;(3)CSĐTthực hiện điều chỉnhkếhoạch giảng dạy- học tập trên cơ sở đề xuất của đơn vịgiảngdạy vàđơnvị quản lý đàotạo;

(2) Quản lý hoạt động giảng dạy Các phươngpháp giảng dạytương táccaonhưphươngpháphọctập kết hợp vớitraođổi,thảoluận;phươngpháplàmviệcnhóm,phươngphápcasestudy,phươngphápn ghiêncứubàihọc lànhữngphươngphápđàotạoquantrọngtrongnhàtrườngnóichung,nhất làtrongđàotạoCCLLCTcó đốitượnghọcviênlà cánbộLĐQLcáccấp.

TrongđàotạoCCLLCTtheotiếp cận năng lực, việc quản lý hoạt động dạycầnđảmbảongườigiảngviêncầncónănglựctìmhiểungườihọc,nắmbắtnguyênvọng, khả năng củangườihọc;vàcácđảmbảo cho hoạt độnggiảngdạygiữ vaitròhướngdẫn,tưvấn,giámsát,địnhhướngchohoạtđộnghọccủangườihọc.

ChủthểquảnlýhoạtđộngdạyhọctrongđàotạoCCLLCTlàHVCTQGHCM, các CSĐT, thủtrưởngcácđơnvịquảnlýđào tạo, thủtrưởngcácđơnvịgiảng dạy(Viện Chuyên ngành,Khoachuyênngành)vàgiảngviên.

Tiêuchí quảnlýhoạt động giảng dạy trong đào tạoCCLLCTtheotiếpcận nănglựctậptrungbaogồm:(1)HVCTQGHCMquyđịnhquytrìnhthựchiệnvàtiêu chíđánhgiáphươngphápgiảngdạycủagiảngviênbằngquychế;(2)CSĐTchỉđạo cácđơnvịgiảng dạy đánh giá,phêduyệt giáo án;(4) Đơn vịgiảng dạy quảnlýhoạt động dạyhọc củagiảngviên đảm bảonềnnếp;(5)Đơnvịgiảng dạythườngxuyên sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chấtlượngbàigiảng.

(3) Quản lý hoạt độnghọc tập và rènluyện HoạtđộnghọctậpcủahọcviênCCLLCTbaogồmhọctậptrênlớpvàtựhọc,tựnghiêncứu.B êncạnhđó,nộidungđượcđặcbiệtchútrọngtrongđàotạoCCLLCTlà cáchoạtđộngrèn luyện, baogồm quy địnhvềviệctựnghiêncứugiá trình,quyđịnh giờtựhọc, cácquyđịnh bắtbuộcvềviệc tham giatuầnlễ họcviênđểtìm hiểulịchsử,truyền thốngcủatrườngĐảng; khơidậyýthức,tráchnhiệmhọctập, rèn luyệnvàkhátvọngcốnghiếnchohọcviên.Đốivớiviệcnghiêncứuthựctế,họcviên bắtbuộctham gia nghiên cứu thựctế đểcó sựhiểu biếtvềthực tiễnđờisống, gắn kiếnthứclýluậnđượctrangbịvớinhữngvấnđềthựctiễncủađờisống,xãhội.

Chủ thể quảnlýhoạt độnghọctậpvàrèn luyệncủa họcviên trong đào tạoCCLLCTtheo tiếpcậnnăng lựclàGiámđốcHVCTQG HCM,Giám đốc các

HọcviệnChínhtrịkhuvực.VụQuản lý đàotạo/BanĐàotạovàcácđơnvịgiảng dạylàđơn vịthammưu,giúp việc trong tổ chức thực hiện quản lý;giảngviên, cánbộchủ nhiệm lớpvàbản thânhọcviênthamgiatrựctiếpvào quản lý hoạt độnghọctậpvàrènluyệncủahọcviên.

Tiêuchí đánh giá hoạt độnghọctậpvàrènluyệncủahọcviên CCLLCT theotiếpcận năng lựcgồm:(1)HVCTQGHCMxây dựng cáctiêuchí đánhgiá nănglựchọcviên gắnvớiphươngpháphọctậpvàrèn luyện;(2)CSĐTtổchức việchọctập củahọcviên theokếhoạchhọctậpvàtheoquychế;(3)CSĐT quản lý tổ chức hoạt độngnghiêncứuthựctếhọcviên;

(4)CSĐTxâydựngcơchếkhuyếnkhíchhọcviêntựhọc,tựnghiên cứu, chủ độngkiến tạo kiếnthức;

(4) Quản lý kiểm tra đánh giá TheoquychếđàotạoCCLLCT,cáchìnhthứckiểmtra,đánhgiábaogồm:Tựluận đóng,tựluận mở, vấn đáp, trắcnghiệm,viết bài thu hoạch Mỗihìnhthứcthiđềucó quyđịnhvềcách thứctổchức, yêucầuchấmđiểm,sốlượngđềthi,tổchức coi thi, chấm thi khácnhau[60].Đểtổchức kiểm tra đánh giátheohướng pháttriểnnăng lựccủangười học,cáctiêuchíđánh giáphảidựa vào năng lực đầu ra,cótính đếnsựtiếnbộtrongquátrìnhhọctập.Nộidungquảnlýkiểmtra,đánhgiátrongđào tạoCCLLCTtheo tiếp cận năng lựclàquảnlýthiếtkếphương pháp kiểm tra, đánh giá;tổchứcthựchiệnkiểmtra,đánhgiátrongđàotạoCCLLCTtheoquychếđào tạoCCLLCT;quảnlýra đềthi, xây dựnghệthống ngân hàng; quảnlýđadạnghóacác hìnhthứckiểmtra, đánh giá…

Chủ thể quảnlýkiểm tra, đánh giá trong đào tạoCCLLCTlàGiámđốcHVCTQG HCM (trong quảnlýhệthống hoạtđộngkiểm tra đánh giá),Giám đốc các HọcviệnChínhtrịkhuvực(trongtổchứckiểmtra,đánhgiátheoquychế).VụQuảnlýđàotạo /BanĐàotạo là đơnvịthammưu,giúp việc trongtổchức thực hiện kiểm tra đánh giá;cácgiảng viên, cánbộcoithi thamgiatrựctiếp vàocác quytrìnhkiểmtra, đánhgiá.

(1)HVCTQGHCMđịnhkỳnghiêncứu,cảitiếnphươngphápkiểmtra, đánh giá trong đào tạoCCLLCT;(2)CSĐTtổchức,chỉ đạocácđơnvịgiảng dạy xây dựngvàcập nhậthệthống ngân hàng câu hỏi,đềthi;(3)CSĐT thực hiện kiểm tra, đánh giá theo chuẩn đầu ra;(4)CSĐTtổchức thực hiện kiểm tra, đánh giáđúng quychế đàotạo.

(1) Quản lý xéttốtnghiệp, bế giảng và cấp phát bằngtốtnghiệp Chủ thể quảnlýcấp phát văn bằng chứng chỉlàGiámđốcHVCTQG HCM (trongquảnlýhệthống),vàThủtrưởngcácCSĐTtrongtổchứcthựchiện cấp,phátphôibằng, chứng chỉ.VụQuảnlýđàotạo/BanQuảnlýđào tạolàcácđơnvịđượcgiaotráchnhiệmthammưu,giúpviệctổchứcquảnlýxéttốtnghiệp,bếg iảngvàcấp phát bằng tốtnghiệp.

2.1.2 CáccơsởđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịcủaHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồCh íMinh

Quychếđào tạo Cao cấplýluậnchínhtrị

Việctổchức đào tạoCCLLCTtạihệthốngHVCTQG HCM thực hiện theoQuychếđàotạoCCLLCTdoHVCTQGHCMbanhành.

Giai đoạn2022đến nay: thực hiện theo Quyết địnhsố10145-QĐ/HVCTQGcủa GiámđốcHVCTQGHCMvềviệc ban hành Quy chế tuyển sinhvàđào tạoCCLLCT.Quy chế này quyđịnh các hoạtđộngthuộcquátrình đào tạoCCLLCT,baogồm:tuyểnsinh,tổchứcđàotạo,quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviênvàhọct ập,rènluyệncủahọcviên,kiểmtrađánhgiá,côngnhậntốtnghiệp,cấpbằngtốt nghiệp,tráchnhiệmcủacácđơnvị,cánhân tham gia công tácđàotạo, thanh tra,kiểmtra,khiếunại,tốcao,khenthưởngxửlývàviphạm.Quychếnàycậpnhậtmộtsố nội dungmới theoQuyđịnh57-QĐ/TWtrongtổchức đào tạoCCLLCT[8].

Quy mô đào tạo Cao cấplýluận chínhtrị

Quymô đào tạo Caocấp lýluận chính trịđượcthể hiệnởsố chỉtiêu đào tạoCCLLCTđược phânbổ vàsố họcviên tốtnghiệp.Cụthểnhưsau:

Bảng 2.1: Số lượng chỉ tiêu đào tạo CCLLCT được phân bổ từ 2021 đến 2024 STT Đơn vị Hệ đào tạo Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024

2 Học viện Chính trị khu vực I

STT Đơn vị Hệ đào tạo Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024

3 Học viện Chính trị khu vực II

4 Học viện Chính trị khu vực III

5 Học viện Chính trị khu vực IV

(Nguồn: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)

Bảng 2.2: Số lượng học viên CCLLCT tốt nghiệp từ 2018-2023

Loại hình đào tạo Số lượng học viên CCLLCT tốt nghiệp

Tập trung Không tập trung Hoàn chỉnh CCLLCT

ĐộingũgiảngviênđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị

BTCTWngày23/01/2006),Họcviện được giao 2.205 biên chế Giámđốc HọcviệngiaochỉtiêubiênchếchocácHọcviệntrựcthuộc,nhưsau:TrungtâmHọcviện

-890; Họcviện ChínhtrịkhuvựcI -359; HọcviệnChínhtrị khuvựcII-330; Họcviện Chính trịkhuvựcIII-201; Họcviện Chính trịkhuvựcIV -60; Họcviện Báo chívàTuyên truyền-365.

Theosốliệubáo cáo năm2023 củaVụTổ chức cánbộ, Họcviện Chính trịquốcgiaHồChí Minh, toànHọcviệncó1.925 cánbộ,côngchức,viênchức,người lao động; trongđóGiáosư4người,PhóGiáosư 107người;Tiếnsĩ62người;Thạcsĩ 881người,đại học272người.Tổngsốgiảng viêncủahệthốngHọcviệnlà917người.Sốlượnggiảng viên cao cấp:202người;giảng viên chính:361người; giảngviên:354người.

Tổ chức khảo sátthựctrạng

2.2.1 Mục tiêukhảosát Đánh giá thực trạng năng lựccủacánbộLĐQL được đào tạo CCLLCTtạiHVCTQGHCM;thựctrạngquátrìnhđàotạovàquảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtheo tiếpcậnnănglực;thực trạng cácyếu tốảnhhưởngđến đào tạovàquảnlýquá trìnhđàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực;từđóxáclậpcơsởthựctiễnđểđềxuất các giải pháp quảnlý quátrình đào tạo CCLLCT theo tiếp cậnnănglựcnhằm gópphần đạt được mục tiêucủachươngtrình đào tạoCCLLLCT,đápứngyêu cầu xâydựngđộingũcánbộLĐQLcóđủnănglực,phẩmchất,ngangtầmnhiệmvụ.

(1) Khảo sátđềxuấtkhungnăng lực đào tạo CCLLCT;

(2) Khảo sát thựctrạngquảnlý quátrình đào tạoCCLLCTtheo tiếp cận nănglực,gồm các nộidungcụthểsau:

- Khảo sát thựctrạngnănglựccủa cánbộLĐQL được đào tạo CCLLCtheo khungđãđềxuất;

- Khảo sát thựctrạngquátrình đào tạo CCLLCT theo tiếp cận nănglực;

- Đánh giá mối quanhệgiữa đào tạoCCLLCT,quảnlý quátrình đào tạoCCLLCTvànănglựccánbộLĐQL được đào tạoCCLLCTtạiHVCTQG HCM.

2.2.3 Triển khai khảosát 2.2.3.1 Tiếntrình khảosát

Luậnánthực hiện2lầnkhảosát,gồmkhảo sátđềxuất khung năng lực đàotạoCCLLCTvàkhảo sát thực trạng quảnlýđào tạoCCLLCT.Tiến trình kháosátđược thực hiệnnhưsau:

STT Nội dung tiến trình Phương pháp khảo sát Tổ chức thực hiện

I Khảo sát đề xuất khung năng lực đào tạo Cao cấp lý luận chính trị

Hệ thống hóa cơ sởlýluậnvàthực tiễn nghiên cứu vềnănglực, khung năng lực đàotạoCCLLCT

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Thực hiện từ tháng 1- tháng 4/2023 trên cơ sở phân tích, tổng hợp, khái quát,hệthốnghóacácnghiêncứulý luận.

Xác định các tiêu chuẩn khung năng lực đào tạo CCLLCT

Phương phápphỏng vấn/chuyên gia

Thực hiện trong tháng 5/2023 Xin ý kiến các chuyên gia trong đào tạo CCLLCT

3 Xác định các tiêu chí Khung năng lực đào tạo

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Thực hiện trong tháng 6/2023 Khảo sát bằng bảng hỏi 109 phiếu, xác định độ tin cậy và giá trị của thang đo (khảo sát

CronbachAnphavà EFA) và phân tích ý kiến vềmứcđộ phù hợp của Khung năng lựcqua thống kê mô tả (điểm trung bình và độ lệchchuẩn).

4 Điều chỉnh, đề xuất khung năng đào tạo CCLLCT

Thực hiện trong tháng 8/2023 Xin ý kiến các chuyên gia trong đào tạo CCLLCT để điều chỉnh khung năng lực dựa trên kết quả khảo sát

II Khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo CCLLCT theo tiếp cận năng lực tại HV

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu về quản lý đào tạo CCLLCT

PP nghiên cứu lý thuyết

Thực hiện từ tháng 12 năm 2020- tháng 5/2023 trên cơ sở phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các nghiên cứu lý luận

Xác định các nội dung, tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý đào tạo CCLLCT theo tiếp cận năng lực

Phương pháp phỏng vấn/chuyên gia

Thực hiện trong tháng 6- tháng 9/2023

Xin ý kiến các chuyên gia trong đào tạo CCLLCT.

STT Nội dung tiến trình Phương pháp khảo sát Tổ chức thực hiện

Tiến hành khảo sát phiếu khảo sát thực trạng quản lý đào tạo CCLLCT trên diện rộng

Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi

Khảo sát bằng phiếu hỏi: thực hiện từ 15/9-05/10/2023 trong toàn hệ thống HV CTQG HCM với tổng số phiếu là 948 phiếu.

4 Tổ chức phỏng vấn sâu Phương pháp phỏng vấn sâu

Thực hiện từ tháng 7/2021 đến hết tháng 10/2023.

(1) Mẫukhảosát đề xuấtkhungnăng lực đàotạo CCLLCT - Đốitượngkhảosát:HọcviênCCLLCT,cánbộLĐQLthamgiaquảnlýđào tạoCCLLCT,giảng viênCCLLCT.

Mẫu khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo CCLLCT theo tiếp cận năng lực

Phiếuthứnhất:Phiếudànhchohọcviên,cựuhọcviên,giảngviên,CBQLđào tạotạicácCSĐTCCLLCTcủaHVCTQGHCM,tổngsốphiếuthuvềlà948phiếu.Cụthểnhưsau:

STT Địa điểm khảo sát Học viên Cựu học viên

Phiếuthứhai:Phiếudànhchocánbộthuộcđơnvịcửcánbộthamgiađàotạo CCLLCT(là cán Ban/VụTổchức cánbộcủa cácBan,Bộ,Ngành, tỉnh, thànhphốtrực thuộc Trungương),tổngsốphiếu thuđược:56phiếu.

Tổng số lượng phiếu khảo sát hợp lệ thu về: 1004 phiếu.

(3) Mẫu phỏng vấnsâu TiếnhànhphỏngvấnsâutrêncácđốitượngcóliênquanđếnđàotạoCCLLCTcụthểnhưsau:02Cánb ộtrực tiếp thực hiện công tác quảnlýđào tạoCCLLCTtại

VụQuảnlýđào tạo- HVCTQG HCM;02lãnhđạo/nguyênlãnh đạoVụQuảnlýđàotạo,01LãnhđạoHVCTQGHCMphụtráchcôngtácquảnlýđàotạoCCLLCT;01 Lãnh đạovà 01giảngviên Viện Chuyên ngành;02cánbộ và 02lãnh đạophụtráchcông tác quảnlýđào tạoCCLLCTcủaHọcviện Chính trịkhuvực;01chuyên giavềđàotạotheotiếpcậnnănglựccủaBộGiáodục,vàlàcựuhọcviênCCLLCT;01lãnh đạo,làchuyên giavềđào tạoCCLLCTcủaBanTổchức Trung ương,02LãnhđạocácđơnvịcửcánbộthamgiaĐTCCLLCT.

Tổng số người tham gia phỏng vấn sâu là 15 người Chi tiết xem Phụ lục 9.

(1) Hồi cứu các tài liệu, báo cáo của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hồicứu cáctưliệukhoahọc,tưliệulịchsửdướidạngsách,báo,bảngbiểu,số liệu và hiện vật, phim ảnh, băng hình, ảnh, webside

Cáchthức tiến hành: Luậnánphântíchmộtsốnghiên cứu, báo cáo tổng kếtvềđàotạoCCLLCTcủaHVCTQGHCMđểđánhgiáthựctrạngđàotạo,quảnlýĐTCCLLCTthe o tiếp cận nănglựctạiHVCTQGHCM.

(2) Điều tra bằng bảng hỏi Luận án xây dựng 03 mẫu phiếu điều tra để khảo sát bằng bảng hỏi.

Phiếuthứ nhất: Phiếu khảo sátđềxuất khung nănglựcđào tạoCCLLCT(xemPhụlục 4).

Nộidungkhảosát:Bảnghỏiđượcthiếtkếgồm07câuhỏilựachọnvà03câuhỏi tựtrảlời.

Vềcáccâuhỏilựachọn:Câu1:Hỏivềmứcđộphùhợpcủacácnhómnănglực màcánbộdiệnđàotạoCCLLCTcầnđạtđược.Câu2:Hỏivềmứcđộphùhợpcủacác năng lựccụthểthuộcnhóm năng lựcvềýthứcchínhtrịmàcánbộdiệnđàotạoCCLLCTcầnđạtđược.Câu3:Hỏivềmứcđộphùhợpcủac ácnănglựccụthểthuộcnhómnănglựcvềphẩmchấtchínhtrịmàcánbộdiệnđàotạoCCLLCTcầnđạtđ ược Câu4:Hỏivềmứcđộ phùhợp củacácnăng lực cụ thểthuộcnhómnăng lựcvềKiến thứclýluận chínhtrịmà cánbộdiện đàotạoCCLLCTcầnđạtđược.Câu5:Hỏivềmứcđộphùhợpcủacác năng lựccụthểthuộcnhóm năng lựcvềhành động màcánbộdiệnđàotạoCCLLCTcần đạtđược Câu6:Hỏivềmứcđộ phùhợp của các năng lựccụthểthuộcnhómnănglựcvềlãnhđạotổchứcmàcánbộdiệnđàotạoCCLLCT cầnđạtđược.Câu7:Hỏivềmứcđộphùhợpcủacácnănglựccụthểthuộcnhómnăng lựcvềxâydựnguytíncánhânmàcánbộdiệnđàotạoCCLLCTcầnđạtđược. Đểbổsungthông tin,bảng hỏithiếtkếthêm03câuhỏi tựtrảlờivớinội dungnhưsau:

Câu8:Thầy/cô/anh/chịcó đềxuấtthêmnhómthànhtốnăng lực chocánbộdiệnđược đào tạoCaocấp lýluận chính trị? Câu9:Theothầy/cô/anh/chị,ngoàicác nănglựcđãnêutrên,cánbộdiệnđàotạoCaocấplýluậnchínhtrịcòncầnđượctrangbịthêmmộtsốnăng lựcnào?Câu10:Thầy/cô/anh/ chịcógópýgìchoviệcxâydựngkhungnănglựccủacánbộdiệnđượcđàotạoCaocấplýluậnchínhtrị?

Phiếuthứhai:Phiếulấyýkiếnvềquảnlýđào tạoCCLLCTtạiHVCTQGHCMPhiếunày đượcthiếtkếthành02phiênbản.Phiênbản1:Dành choCBQL, giảngviên,họcviênCCLLCT;vàPhiênbản2:Dànhchođơnvịcửcánbộthamgia đàotạoCCLLCT.

Phiênbản1được thiếtkếthành dành choCBQL,giảng viên,họcviênCCLLCT.Phiếugồm VIIphần nộidungchính.

PhầnIIlàcáccâuhỏikhảosátthựctrạngđàotạo CCLLCTtheotiếpcận năng lực,gồmcác yếutốcủaquátrình đàotạoCCLLCT theo tiếp cận CIPO(18câuhỏi,77tiêu chí) PhầnIII làcác câuhỏikhảo sát thựctrạngquản lý đào tạoCCLLCTtheotiếpcận nănglực(18câu hỏi,79tiêu chí).PhầnIVlàcác câuhỏikhảo sát thực trạngmứcđộđáp ứngvềnăng lựccủa họcviênCCLLCT,được thiếtkếcụthểhóacáctiêuchícủaPhiếuđềxuất khung năng lực đào tạo

CCLLCT,gồm6nhómnăng lựcvà 39tiêu chícụthể.

Phiênbản2:DànhchođơnvịcửcánbộthamgiađàotạoCCLLCT.Phiênbản2làphiếurútgọncủaPhiê nbản1,chỉđểlạicácnộidungliênquanđếncơsởcửcánbộthamgiađào tạoCCLLCT.

Cách thức tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi:

- Thiếtkếbảnghỏi dựatrên nhữngnghiêncứu lý luậnvàthuthậpcácýkiếncủa các chuyêngia.

- Điều tra thửvà xửlýcácsốliệucóliên quan,hoànthiệnbảng hỏi.

- Việc thu thậpdữliệukhảosátđượctiếnhành quahình thức gửi trực tuyếnquagoogleform,kếthợpgửiphiếugiấytớicáclớphọcviên/đơnvịgiảngdạy/ đơnvịquảnlýđàotạocủaHVCTQGHCMvàcácHọcviệnChínhtrịkhuvực.

Mục đích phỏng vấnsâu:Bổsung cácthôngtin cầnthiếtcho bảnghỏi,khaithácsâuhơnnhằmlàmsángtỏchocáckếtquảđịnhlượngthuđược,bổsungthêmvềnguy ên nhân,cácyếutốảnhhưởngđếnđàotạoCCLLCTtheo tiếp cậnnăng lựctạiHVCTQGHCM.

Phỏng vấn sâu cũng nhằm mụcđíchthuthập thôngtingópý, đềxuấtđểnângcaochấtlượngquảnlýđàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực.

Phiếuphỏngvấnsâuthiếtkế5câuhỏinhằmxinýkiếnchuyêngiavềcácyếutốcủaquátrìnhđàotạovàq uảnlýquátrìnhđàotạoCCLLCTtheotiếpcậnnănglực Câu1hỏi vềnhữngưuđiểm,hạn chế của đàotạovàquản lý đàotạo CCLLCTtheotiếpcận năng lực.Câu2hỏivềnhững rào cản trong đào tạovàquảnlýđào tạoCCLLCT.Câu3hỏivềkhung năng lực đào tạoCCLLCT.Câu4hỏivềgiải pháp nângcaochấtlượngđàotạovàquảnlýđàotạoCCLLCT.Câu5hỏivềcáckiếnnghị vớichủthểquảnlýđàotạoCCLLCT(Xemphụlục3).

Cáchthứctiếnhành:Dựkiếnhệthốngcáccâuhỏiphùhợpvớitừngđốitượngphỏngvấn;tiếnhànhphỏ ngvấn,lưuvàxửlýthôngtin.

(1) Thang đánh giá sự phù hợp của khung năng lực đào tạo

CCLLCT :Cáccâuhỏiđượchỏitheo thangđoLikert4cấpđộtừKhôngphùhợpđến Rấtphùhợp.Quyướcmứcđộphùhợpnhưsau:1-Khôngphùhợp;2-Ítphùhợp;3-

Luậnánsửdụngđiểmtrungbình(ĐTB)đểđánhgiámứcđộphùhợpcủacác nhómnăng lựcvàtừng năng lựccụthể trong cácnhómnăng lựccủacánbộLĐQL diệnđượcđàotạoCCLLCT.Ýnghĩacủacácgiátrịđượcmôtảnhưsau:

Mức điểm

Ngày đăng: 05/09/2024, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w