1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

hệ thực vật và đa dạng loài nxb đại học quốc gia 2008 nguyễn nghĩa thìn 150 trang

150 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thực Vật Và Đa Dạng Loài
Tác giả Nguyên Nghĩa Thìn
Trường học Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Hệ Thực Vật
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 85,17 MB

Cấu trúc

  • 2.2. CÁCH VẼ KHU PHÂN BỐ (12)
    • 2.2.1. Phương pháp điểm (12)
    • 2.2.3. Phương pháp chu vi - điểm (14)
  • I Hình 5. Khu bố của Cyperus sanguinolentus † (15)
    • 2.3. TINH CHAT KHU PHAN BO (16)
      • 2.3.1. Dộ lớn (16)
      • 2.3.4. Dịa hình học khu phân bố (19)
      • 2.3.5. Động thái của khu phân bố (22)
    • 2.4. SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHAT TRIEN KHU PHAN BO (23)
    • 2.5. SU THOAI HOA KHU PHAN BO (28)
    • 2.6. KHU PHÂN BỐ CỦA CÁC TAXÔN BẬC TRÊN LOÀI (28)
    • 2.7. CÁC KIỂU KHU PHÂN BO (30)
      • 2.7.1. Khu phan bồ tự nhiên (30)
      • 2.7.3. Khu phân bố toàn thế giới (30)
      • 2.7.4. Khu phân bố đặc hữu (30)
      • 2.7.5. Khu phân bố tàn di và hiện tượng tàn di (31)
      • 2.7.6. Phu phan bố thay thế và các loài thay thế (34)
    • 2. Phân cách Bắc Đại Tây Dương: Một phần ở châu Âu, một phần ở châu Mỹ cách (40)
    • 3. Phân cách Đông Nam Á - châu Phi - Bắc Mỹ (H.13, 14) (40)
    • 5. Giả thuyết cầu lục địa (42)
    • 7. Gia thuyết trôi lục địa (Wegener) (44)
    • Chương 3 Chương 3 (48)
  • BẢN CHẤT CỦA HỆ THỰC VẬT VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI (48)
    • 3.1. ĐẶC TRƯNG HỆ THỰC VẬT MOT VUNG (48)
      • 3.1.4. Phân tích bản chất sinh thái của hệ thực vật (50)
    • 3.2. TINH DA DANG HỆ THỰC VẬT (51)
      • 3.2.1. Lap bang thong ké (51)
      • 3.2.2. Da dạng loài thực vật trên thế giới (51)
    • 3.3. PHAN TÍCH CÁC YẾU TO HE THUC VAT (70)
      • 3.3.2. Phân tích hệ thực vật theo các yếu tố địa lý (71)
      • 3.3.3. Phân tích hệ thực vật theo các yếu tố di truyền (71)
      • 3.3.4. Phân tích hệ thực vật theo yếu tố lịch sử (74)
    • 3.4. PHAN TÍCH BẢN CHẤT SINH THÁI CỦA HỆ THỰC VẬT (78)
      • 3.4.2. Hệ thống phân loại các dạng sống của Raunkiaer (H.22) (78)
      • 3.4.3. Phổ các dạng sống của một vài hệ thực vật (79)
    • Chương 4 Chương 4 (82)
  • SỰ PHÂN VÙNG HỆ THỰC VẬT (82)
    • 4.1. SỰ PHÂN VÙNG VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG (82)
    • VII. Phân xứ Ấn Độ - Malêzi 19. Miền Ấn Độ (85)
      • 4.2. CÁC XỨ HỆ THỰC VẬT THẾ GIỚI (87)
      • 8. Miền hệ thực vật các đảo Nhật Bản (98)
      • 10. Miền Địa Trung Hải (99)
      • 11. Mién Xahara - A Rap (101)
    • B. Xứ hệ thực vật Cổ nhiệt đới (Paleotropis) (108)
      • 19. Mién An DO (109)
      • VII. Phan xw@ An D6 - Malézi (112)
        • 19. Miền Ấn Độ (112)
        • 32. Mién Dong Cap 33. Mien Bac sa mac Cara (126)
        • 34. Miền Đông Bắc Úc 35. Miền Tây Nam Úc (129)
        • 35. Miền Tây Nam Úc: Là phần độc đáo nhất của châu Úc có 4.384 loài, nơi đây đ (129)
  • HỆ THỰC VẬT ĐÔNG DƯƠNG VÀ VIỆT NAM (132)
    • 5.1. HỆ THỰC VẬT ĐÔNG DƯƠNG (132)
  • LÀN (136)
    • 5.2. HE THUC VAT VIET NAM (141)
      • 5.2.1. Các nhân tố hình thành hệ thực vật (141)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH (148)
    • 1. Tiếng Việt (148)
  • NHÀ XUAT BAN PAI HOC QUOC GIA HA NOI (150)

Nội dung

Mức độ đông đúc của các cá thể loài trong khu phân bố rất khác nhau phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, có thể do mức độ lập lại của các điều kiện môi trường sống thích hợp với loài đó; có

CÁCH VẼ KHU PHÂN BỐ

Phương pháp điểm

Đây là phương pháp cơ bản nhất và là phương pháp được tiến hành trước tiên trên cơ sở đó mới suy ra các phương pháp khác Mỗi điểm sống của loài đều được ghi lên bản đồ một chấm tròn hay một ngôi sao (H 3) Tùy thuộc vào các số lượng dẫn liệu thực tế về các nơi sống của loài và tỷ lệ xích bản đồ mà cho ta hình ảnh chỉ tiết và thực về sự phân bố của loài đó Vấn đề chọn tỷ lệ một phần liên quan trước hết với số liệu thu thập về nơi sống nhiều hay ít, chỉ chọn tỷ lệ lớn khi dẫn liệu phong phú và còn phụ thuộc nhiệm vụ nghiên cứu đề ra Nếu trình bày nét chung của loài có khu phân bố rộng thì sử dụng bản đồ tỷ lệ bé, không lớn hơn 1:10 000 000 có thể 1:20 000 000 đến 1:30 000 000 trong nhiều trường hợp có thể 1:50 000 000 Trong các trường hợp điểm sống của loài cách xa nhau thì cũng dùng tỷ lệ nhỏ

Nếu đặt nhiệm vụ nghiên cứu sự phân bố chỉ tiết hơn của loài trong một lãnh thổ hẹp hơn (một nước nhỏ, một vùng tự nhiên hay hành chính, quần đảo ) đặc biệt có nhiều dân liệu thực tế và ngay cả nếu chỉ có một chỗ nhưng chúng liên quan với những điều kiện đặc biệt nào đó mà sự phân bố của nó trong không gian có thể giải thích qua bản

Hình 4 Phương pháp điểm - chu vi

Khu phân bố của Smithia sensitiva do dia ly thico thé dang ban do ty 1ê lớn hơn 1:1.000.000 trở xuống Việc về bản đồ khu phần bố hoàn toàn không phán chỉ chứng mình sự thích nghỉ sinh thái mà còn thể hiện bạn chất của khu phần bố, Đối với Việt Nam nên chọn ty lệ 1:1.000.000 là vừa,

2.2.2 Phương pháp chu vi kết hợp với gạch chéo hay tô màu Đối với cá hai trường hợp, trên cơ sở khái quát hóa các dẫn liệu thực tế đã biết về sự phân bố loài, đồng thời bổ sung thêm sự nhận định về sự phân bố có thể có của loài ở những địa điểm mà chưa có số liệu Đối với những loài phố biến và có khu phân bố rộng thì khi xây đựng bản đồ khu phân bố có thể trong mức độ nào đó coi nhẹ những điểm song của loài, nàm sâu trong khu phần bố mà chỉ đặc biệt chú ý đến các điểm sống của loài để từ đó phần đoán về giới hạn khu phân bố Nếu nghiên cứu chỉ tiết thì không nên bo qua tat ca cac điểm sống cụ thê, mặc dù các vị trí đó ở sâu trong khu phân bố Việc phần đoán phụ thuộc nhiều vào trình độ của người nghiên cứu Người nghiên cứu càng giỏi thì giới hạn phần đoán càng gần với sự thật Nếu ranh giới vùng nào được xác định thì biểu điển bằng một đường liên tục, nếu ranh giới do phán đoán chưa chác chăn thì biêu điển bằng các chấm liển nhau (H6)

Phương pháp này có ưu điểm là vẽ được khu phân bố hoàn chỉnh với sự tông hợp các đân liệu thực tế, sự nghiên cứu điều kiện môi trường và tính chất sinh thái của cây đề phán đoán Tuy nhiên phương pháp này không cho thấy các dan liệu cơ sở tập trung của loài và tính thích nghĩ với môi trường của nó.

Phương pháp chu vi - điểm

Phương pháp này là sự kết hợp phương pháp điểm và phương pháp chu vi đơn thuần Nó khắc phục được nhược điểm của phương pháp trên (H.4)

2.2.4 Phương pháp ô vuông tọa độ

Một số nước đã từ lâu có truyền thống nghìen cúu chục vạt, với hệ thực vật đơn giản, lực lượng nghiên cứu đông đảo và có điều kiện kinh tế thì tiến hành vạch ra các ô vuông trên bản đồ để tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống (ở Bi chia ô có diện tích 4 km”, ở châu Au là 2500 km”, ở Liên Xô cho diện tích đó quá nhỏ) Bước tiếp theo tiến hành xác định sự có mặt hay không có mặt của loài nghiên cứu trong từng ô và đánh dau trong 6 đó Tập hợp các ô đó cho ta thấy khu phân bố thực của nó (H.ð)

Việc nghiên cứu và lập bản đồ khu phân bố của các taxôn phụ thuộc taxôn bậc loài về nguyên tắc không khác với việc nghiên cứu và lập bản đồ khu phân bố của loài nhưng về chỉ tiết cần phân biệt

- Vẽ khu phân bố của noi địa lý (Phân loài thay thể): Nòi địa lý là các noi của 1 loài thay thế nhau trong không gian và cố các dạng chuyển tiếp Mỗi nòi chiếm 1 không gian nhất định không xen kẽ nhau và kế tiếp nhau Các nòi địa lý của loài chỉ vẽ trên một bản đồ và lấy khu phân bố của loài làm nền chung

- Võ khu phân bố của thứ 0à dạng: chúng khác với nòi địa lý là không bao giờ chiếm không gian nhất định và bao giờ cùng xen kẽ nhau Người ta biểu diễn khu phân bố của nó trên bản đồ khu phân bố của loài và chúng không có ranh giới rõ nên nếu vẽ thì dùng phương pháp điểm (nhưng ít khi về).

I Hình 5 Khu bố của Cyperus sanguinolentus †

TINH CHAT KHU PHAN BO

Mỗi khu phân bố đều mang nhiều tính chất khác nhau: độ lớn, hình đạng, cấu trúc bên trong, động thái và nguồn góc phat sinh, phát triển

Khu phân bố của loài hay mỗi đơn vị quần xã thực vật rất khác nhau, có thể một vài m”, có thể trên khắp bề mặt Trái Đất

Nguyên nhân chính trước hết do mối quan hệ của thực vật với môi trường Một mặt phụ thuộc vào khả năng thích nghì của thực vật với các điều kiện khác nhau Mặt khác nó phụ thuộc vào mức độ thay đổi của các điều kiện ấy trong không gian có nghĩa là loài thích nghỉ được với tất ca các điều kiện bên ngoài thì phổ biến rộng rãi, hoặc diéu kiện môi trường thay đổi từ từ thì khả năng phổ biến rộng của loài càng lớn

Ngược lại, loài chỉ thích nghĩ với một tập hợp điều kiện nhất định nào đó mà không thể sống được trong các điều kiện khác thì loài này có khu phân bố hẹp, hoặc điều kiện môi trường bên ngoài càng thay đôi đột ngột thì khả năng phân bố của loài càng hẹp

Song chung ta khong thé coi diéu kiện ngoại cảnh do con người quan sát là điều kiện sống của loài Bởi vì cây không phải sống quanh năm cả, mà có loài chỉ sống trong từng mùa, thâm chí từng tháng, và còn tùy thuộc các quần xã thực vật mà loài đó sống

Ví dụ cây trong rừng mưa rất ít thấy ở môi trường trống trải, cây ở dưới nước cũng Vậy

Chính vì lẽ đó mà khi giải thích sự phân bố của cây ưa nước không thể vì bề mặt đất mà được col là không liên tục

Cho nên nói về sự đồng đều hay không của các điều kiện môi trường trong ranh giới khu phân bố là phải hiệu đó là tổng hợp các điều kiện môi trường có ảnh hưởng thật sự lên sự sống của loài đó, chứ không phải tất ca các điều kiện nói chung Tùy theo mức độ phần bố rộng hay hẹp người ta chia ra: a) Thue vat toàn the giới (Cosmopolie)

Thực vật toàn thé gidi dude hiéu dung la nhting thuc vat pho bién khap moi noi trên Trái Đất, nơi mà có sự sống đối với thực vật Thực vật toàn thế giới chỉ áp dụng đối với các taxôn bậc trên loài Thực vật bậc cao thì không có loài nào toàn thế giới Bơi vì không thể một loài vừa có ở đầm lầy Bắc Cực lại có ở trong vùng nhiệt đới, hoặc trên các sa mặc khô cần, trên các thảo nguyên hoàng vu v.v Cho nên hiểu thực vật thế giới là những thực vật phô biến rộng rãi trên các lục địa nhưng tất nhiên một số vùng không có

Thực vật thế giới thường là thực vật ưa nước có thể do môi trường it thay doi va dé phát tan theo dong nude Có thể lấy ví dụ như Potamogeton pectinatus, P natans, gap từ ranh giới Nam của Bác Cực đến cận nhiệt đới, một vài vùng nhiệt déi va ca mot vai nước Nam Bán Cầu Phragmifes communis gặp từ vùng Bắc Cực đến nhiệt đới

Nhiều loài cây rung phan b6é réng nhu Lycopodium clavatum, Pteridium aquilinum gặp từ ranh giới Bắc Cực đến cận nhiệt đới Nam bán cầu Ở các vùng núi Trung Phi gần hồ Kivu hoặc trong vùng cận nhiệt đới Tây Nam Úc mọc thành đám giống như ở phía Bắc Theo Đơ Canđôn (De Candolle) thực vật bậc cao có 19 loài có khu phân bố chiếm nửa bề mặt Trái Đất, 100 loài có khu phân bố bao gồm 1/3 bé mat Trai Đất

Cac chi thé gid1 c6 Ranunculus, Juncus, Potamogeton, Seneclo v.v

Cac ho thé gidi: Cyperaceae, Graminae, Cruciferae, Compositae, Liliaceae

Qua các họ, chỉ, loài thực vật phân bố rộng rãi trên thế giới người ta thấy đối với các taxôn có vị trí cao trong hệ thống phát sinh thì có khu phân bố rộng hơn b) Thực vát đặc hữu

Ngược lại với thực vật toàn thế giới, có nhiều loài thực vật chỉ phân bố rất hạn chế ở một vùng nào đấy, có khi chỉ phát triển tại một điểm nào đấy của bề mặt Trái Đất mà thôi Tất cả các loài thực vật này đều mang tên là thực vật đặc hữu - endemie (en:có nghĩa là trong, demie dân tộc) Vài ví dụ về những thực vật đặc hữu như có loài chỉ gặp trên một đảo nhỏ vài trăm mˆ ở đảo Khoan - Fecnandesơ, Đông Nam Thái Bình Dương mà không hề gặp một nơi nào khác Hơn nữa nhiều loài trên đảo này không hề gặp trên toàn đảo mà chỉ gặp một phần đảo mà thôi Nhiều loài chỉ gặp ở đảo Niu Calêdônli, đặc biệt Araucaria Nhiều loài Ihododendron chỉ gặp trên đỉnh núi cao vùng nhiệt đới và chỉ thích nghĩ với một khối núi nào đó Weloifschia, Taextoxicum cũng phân bố rất hẹp

Brazin có tới 12 000 loài đặc hữu Tất cả thế giới thì châu Úc có số chỉ loài đặc hữu lớn nhất (Smitthusen, 1979) Đặc hữu của các taxôn bậc cao là co sé quan trong dé phan chia hệ thực vật Trái Đất

2.3.2 Ranh giới khu phân bố

Ranh giới khu phân bố luôn luôn thay đổi hoặc thu hẹp hoặc mở rộng ra Nó có thể do một yếu tố quyết định hoặc tổng hợp của nhiều yếu tố nhưng trong đó có một yếu tố chủ đạo

Các yếu tố xác định ranh giới khu phân bố đồng thời là các yếu tố hạn chế hay kích thích mở rộng khu phân bố Các yếu tố chính sau:

Yếu tò cha hình: Ngàn tro chống cho mỡ rộng khu phần bố: sông, biển, đầy núi cao, sa mặc, Sông biên cùng có tác đụng ngược lại là nhớ động nước mà tạo điểu kiện phat tan mo rong khu phan bo

2 Yeu tokht hau: La tong hop nhiều yếu tổ trong đó vài trò hàng đầu là nhiệt độ và do am,

3 Yeu to dat dat: Vinh chat chua, man, nhieu cansi, thanh phan hoa hoe va cơ giới là các vếu tô có vài trô rất lớn,

4 Yeu to lich sv: Bang ha truce kia da anh hudng tdi su phan bo nhiéu loai cay nen nay Vi du mot so loai hien nay phan bố ở Bác cực nhưng cũng có 6 dinh nui cao Trung Au

Sự thấy đói khí hậu cùng là nguyên nhân để giải thích khu phần bố của nhiều loài tan di hien nay

5 Yeu to sinh hoe - sự cạnh tranh loat: Sự có mặt của loài cạnh tranh làm hạn chế việc mở rộng khủ phần bố của loài Khác, Điều Riện môi trường được quy định bởi quần xa thue vat cing han ché su mo rong khu phan bo

SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHAT TRIEN KHU PHAN BO

Đó là một vấn để nghiên cứu lớn và khó khăn Ý kiến này để ra khi giải thích khu phần bố nếu chỉ dừng ở nguyên nhân hiện nay thì không được Trên thực tế, nhiều loài tỏ ra hoàn toàn thích hợp với điều kiện sống khi con người chủ động nhập cây nước khác vào Vậy tại sao chúng ta không nhập cây ở Nam Mỹ vào Việt Nam? Khi ấy chỉ giải thích bằng sự hình thành trong quá trình lịch sử của nó Lịch sử khu phân bố môi loài lại không tách rời lịch sử phát triển của loài đó Mỗi loài có giai đoạn hình thành phát triển và phân hóa Khu phân bố loài cũng vậy: hình thành, phát triển và phân hóa ra nhiều khu phân bố loài con Do đó chỉ có thể nghiên cứu sự hình thành, phát triển khu phân bố dựa trên sự hình thành và phát triển loài

Sự hình thành loài mới là một vấn đề phức tạp trải qua các trường hợp khác nhau trong một không gian xác định, nơi đến ở của dạng loài phát sinh từ loài tổ tiên Không gian mà trong đó tập trung dạng tiền khai của loài trẻ là khu phân bố nguyên sinh

Trong quá trình về sau, sự phân bố của loài thay đổi, đặc biệt do sự phân ly loài trong không gian và nó không bó hẹp trong khu phân bố đầu tiên Nó có thể thu hẹp khu phân bố do sự chết ở phần này hay phần khác trong mảnh đất đầu tiên của chúng Vì vậy khu phân bố mà chúng ta nghiên cứu không chỉ là hiện tượng địa lí mà còn là hiện tượng lịch sử

Hiện nay nhiều quan điểm của các nhà nghiên cứu riêng biệt về tính quy luật của quá trình hình thành loài mới xảy ra trong thiên nhiên bằng những con đường khác nhau Sự hình thành loài là kết quả tác động tương hỗ của các điều kiện bên ngoài và tính chất di truyền của cơ thể Các yếu tố bên ngoài là tập hợp tất cả các tính chất vô cơ và hữu cơ Các thành phần của chúng phụ thuộc vào mức độ tác động trong vị trí và thời điểm nhất định Một trong các yếu tố vô cơ trước hết phải tính đến khí hậu Ngoài khí hậu, còn có đất, nước, địa hình các yếu tố hữu cơ là thảm thực vật, giới động vật

Khi nghiên cứu tỉ mỉ các loài, chúng ta có thể xác định được sự thay đổi dân dần của chúng trong không gian mà không có sự ngẫu nhiên nào cả Bởi vì trong các điểm khác nhau của khu phân bế loài, có sự tác động cân bằng của các điều kiện bên ngoài

;à tính chất đi truyền cơ thể sẽ không như nhau Người ta gọi hiện tượng đó là tác động cân bằng tiến hóa

Tác động cân băng tiến hóa:

Lamac (1809) da đưa ra giả thuyết sự phụ thuộc của cơ thể với môi trường ngoài

Lúc đó quan niệm của ông đã hết sức tiến bộ Ông là người đầu tiên đưa ra học thuyết tiến hóa mà sau này đã được Đaecuyn phát triển

Tiến hóa của giới hữu cơ được thực hiện dưới tác động tương hỗ của hai lực: Điều kiện bờn ngoài và tớnh đi truyền của cơ thể Tất cọ sự thay đổi điều kiện mụi trường ngoài không tránh khỏi gây ra phản ứng này hay phản ứng khác đối với cơ thể Nhưng phương hướng và mức độ của các phản ứng đó sẽ khác nhau Nó phụ thuộc một mặt ở chất lượng và số lượng tác động của các yếu tố môi trường ngoài Mặt khác nó phụ thuộc vào độ bền vững của tính di truyền đặc biệt của cơ thể Có thể nói rằng tác động của các điều kiện bên ngoài càng mạnh, nhất thiết phản ứng của cơ thể càng lớn, không phụ thuộc vào độ bền vững của tính chất đi truyền

1 Trường hợp bất đạc đã là cơ thể (hay một nhóm cơ thể) không phản ứng lên su thay doi diéu kién song bén ngoai, hay dung hon la khong thé xay ra mot phan tng tường quan trở lại, Khi đó mất sự tương quan giữa môi trường và cơ thể (hay một nhóm cỡ thể) đó mặt Kha nàng thích nghĩ và bị tiêu diệt,

2 Có thể thạy nhóm cơ thê) tưởng đổi để đàng thích nghĩ với sự thay đói của điều kiện môi trường sống dưới tác động của nó, tiến hóa theo một hướng xác định Sự tháv đối đó làm thay đổi các tính chất hình thái sinh lí và sinh hóa của các cơ thể ấy Trong khi dé hang loat dong hay nhanh phat triển sẽ chết di

3 Co nhting truong hop, mac du trong su thay déi manh mé diéu kién tu nhién, một số loài khong chiu su thay doi nên trên toàn bỏ khong gian van giữ được sự thông nhất hình thái và kha nàng sinh tổn Thực tế đó nói lên ràng những thay đối của môi trường không lón đến mức làm cho tính chất cơ bản của cơ thể (hay nhóm cơ thé) thay doi

Khi khao sat vấn dé về các lực chuyển động của quá trình tiến hóa có hai kha nang:

- Thứ nhất: khao sắt sự tiến húa của cỏc cứ thể sống điễn ra độc lập với tỏc động tương hỗ của môi trường xung quanh, trên cơ sở “tự phát triển" Những quan niệm này của các nhà thực vật học và đi truyền học trước kia dựa trên cơ sở sự bất biến của “gen”, ngày nạv quan điểm này đã lỗi thời, - Thu hai: Vai trò đặc biệt đối với sự tiến hóa là môi trường ngoài

Mỗi cơ thể là kết quả của quá trình tiến hóa bất đầu thời điểm xuất hiện sự sống trên Trái Đất Quá trình tiến hóa được thực hiện do kết quả tác động của hai lực tương hồ: tập hợp các điều kiện tự nhiên và tính chất đi truyền đặc biệt của cơ thể,

Nếu ta biểu diễn trên trục tung của tọa độ các mức tác động của các điều kiện tự nhiên lén co thé (co ca yeu tố thời gian), trục hoành thể hiện mức bền vừng các dấu hiệu di truyền, thì tác động cân bằng tiến hóa phụ thuộc sự tương quan giữa hai yếu tố đó

Nếu ở trạng thái tác động cân bằng thì đường biểu dién nam dưới một góc 45° so với hai trục

Khi tăng tính thích nghỉ, nói cách khác tính chất di truyền yếu thì tác động cân bằng tiến hóa di gần đến trục hoành, khi hoàn toàn mất khả năng thích nghỉ thì tác động cân bằng liền với trục tụng và quần chủng loài mất khả năng thích nghỉ sẽ chết

Khi tàng khả năng thích nghỉ thì cân bằng tiến hóa gần với trục hoành, quần chung loài ở trong điều kiện tối ưu có thể phát triển mạnh và hình thanh dang mdi

SU THOAI HOA KHU PHAN BO

Ngược lại với việc mở rộng khu phân bố là sự thu hẹp điện tích khu phân bố, đồng thời số cá thể loài giam xuống đó là sự thoái hóa khu phân bố Quá trình này điển ra do sở lượng cá thê sinh ra it hon số lượng cá thể chết đi

Nguyên nhân sự thoái hóa khu phân bố là do các điều kiện sống của loài đó ngày càng bất lợi Những điểu kiện bất lợi xây ra không phải cùng một mức độ trên tất ca các phân khác nhau của khu phân bố

Nếu các điều kiện bất lợi xây ra ở ranh giới thì điện tích chúng của khu phân bố sẽ thu hẹp lại nhưng vần giữ nguyên một khối Nếu các điều kiện bất lợi xây ra ở các phần khác nhau của khu phân bố thì dân đến các loài chết một số chỗ tạo thành các khoảng trống mà trên đó hoàn toàn không có loài Nếu loài tiếp tục chết đi thì từ một rồi dần dân hình thành nhiều khoảng trống Các khoảng trống đó lớn dân và nối với nhau làm cho khu phan bo bi chia cat thanh nhiéu phan riêng rẽ hay nói cách khác đã tạo thành khu phân bố gián đoạn Hoặc có thê tách nhiều phần bé ở ranh giới khu phân bố, gọi là một sự phân bố đảo

Nguyên nhân chủ yếu của khu phân bố gián đoạn hiện nay là kết quả của sự thoái hóa khu phân bố loài Bên cạnh đó còn có quá trình di cư nữa

Tùy theo mối tương quan giữa 2 quá trình đó mà có thể có khu phân bố hoàn thiện hóa hay thoái hóa.

KHU PHÂN BỐ CỦA CÁC TAXÔN BẬC TRÊN LOÀI

Khu phân bố chỉ (các taxôn cao hơn khác) là tổng hợp các khu phân bố của các loài nam trong taxon đó Những khu phân bố của từng loài có thể bổ sung cho nhau, ở mức độ nhiều hay ít chúng phủ lên nhau Vì vậy khu phân bố chỉ (các taxôn cao hơn) không phải là tổng hợp đơn giản những khu phân bố thành phần loài của nó

Nghiên cứu sự phân bố địa lý chì hay taxôn cao hơn khác thể hiện một số quy định luật không giống như khi nghiên cứu khu phân bố của từng loài riêng

Xác định khu phân bố của chỉ hay các taxôn cao hơn khác không dùng phương pháp điểm mà dùng phương pháp chu vì

Trong giới hạn khu phân bố của chỉ có khi chỉ gặp một trong những loài của chỉ đó

Do đó ngoài việc xác định giới hạn chung sự phân bố của chỉ người ta còn nghiên cứu sự phân phối của các loài thuộc chỉ đó trong các phần khác nhau của khu phân bố Sự phân phối đó nói chung không giống nhau ở các chỉ khác nhau

Thường trong đại bộ phận diện tích của khu phân bố chỉ chỉ gặp một hay rất ít loài, trái lại trong phần nào đó của khu phân bố tập trung nhiều đại diện chi này

Trong trường hợp khác, nơi tập trung nhiều loài hay là ổ hình thành loài được biểu hiện rất rõ

Ví dụ Arfemisia giới hạn ở cổ thế giới có hơn 100 loài Trong đó nơi tập trung nhiều nhất là Trung Quốc, vùng biển Amua, Mông cổ, Đông Nam Xibêri, Trung Á Mỗi vùng đó có 30 - 40 loài Bắc Kazactang, về phía bắc của Đông Xibêri có 20 - 25 loài và ngay cả Capcazo và Trung Âu Miền Nam châu Âu của Liên Xô cũ, Nam và Trung của Uran, bác Tacutin số loài giảm xuống 10 - 19 loài, một số vùng ở Mã lai bán đảo A - Rập;: Nam ]- Ran chi 1 - 2-4 loai

Như vậy nếu như khi nghiên cứu khu phân bố loài, chúng ta tập trung trước hết xác định ranh giới khu phân bố, sau đó mới làm sáng tỏ độ thường gặp và tính sắp xếp các cá thể loài trong giới hạn đó, thì việc nghiên cứu khu phân bố bậc trên loài (chi, tông, họ ) bao gồm việc xác định ranh giới khu phân bố, tìm hiểu quy luật phân bố của các loài thuộc chỉ đó trong giới hạn khu phân bố Trong trường hợp có nhiều loài thì phát hiện quy luật phân bố là chủ yếu

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của chỉ (các taxôn trên loài khác) là do các nhân tố ảnh hưởng, đến sự phân bố của từng loài riêng biệt nhưng có màu sắc riêng

- Chỉ sống lâu hơn loài do đó chỉ chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh khác loài, vì thế phải chú ý đến sự thay đổi điều kiện trong các thời kỳ địa chất khác nhau

- Các điều kiện của môi trường hạn chế sự phân bố của chỉ ít hơn của loài, vì có điểu kiện chỉ phối loài này nhưng không chỉ phối loài khác Ví dụ:

Loài A không mọc trên núi đá vôi mà mọc ở đất mặn

Loài B không mọc trên đất mặn mà mọc ở đất âm ướt (nước)

Loài € không mọc trên nước mà mọc ở núi đá vôi

Như vậy đối với chỉ gồm 3 loài đó không bị chi phối bởi yếu tố nào ca

Những nguyên nhân có thê làm cho các loài tập trung nhiều ở một vùng nào đó trong giới hạn của khu phân bố chỉ là:

- Điều kiện môi trường thích hợp cho các loài

- Điều kiện môi trường phân hóa nhiều Nếu điều kiện đồng nhất thì chỉ một vài loài phát triển mà không thể có điều kiện kích thích sự phân ly tách thành loài mới Điều kiện càng phức tạp loài càng đề phân ly đề tạo thành loài mới

- Loài sống trong mối quan hệ cạnh tranh với những loài của chỉ khác mà những chỉ đó không loại trừ khả năng đến ở những nơi ít nhiều khác nhau có nghĩa là giữ lại kha nang phân hóa đặc điểm hình thái - sinh lý học tương ứng với sự phần hóa của môi trường

- Sự phân cách về không gian từ đó dẫn đến sự tách biệt của những quần thể loài riêng biệt Nhờ đó đã củng cố sự độc đáo di truyền và sự hình thành tính di truyền riêng biệt "hàng rào” giữa những loài xuất hiện

- Các điều kiện thuận lợi tồn tại đài thì loài có thể phân hóa Vĩ vậy, sự tồn tại một sở lớn các loài của một chỉ nhất định có thể xem như là một bằng chứng chỉ đó đến rất lầu ở vùng này,

Trung tâm tập trung nhiều loài của chỉ là một khái niệm hoàn toàn khác với trung tâm nguồn gốc của chỉ

Khu phân bố của chỉ cũng có quá trình phát sinh phát triển và thoái hóa Khu phân bố của chỉ hình thành khi có khu phân bố một loài hay một vài loài của chỉ Khu phân bố chỉ phát triển cũng nhờ sự di cư Sự thoái hóa của khu phân bố chỉ cũng được thực hiện bàng cách khu phần bố loài thu hẹp lại Tuy nhiên khu phần bố chỉ thoái hóa không nhất thiết nam trong khu phần bố các loài đều thoái hóa Do quá trình thủ hẹp khu phân bố thì có thê gây hiện tượng gián đoạn khu phân Đồ

Mự mỡ rộng khú phần bộ thường xuyên Rêm theo sự ứu thể số lượng loài, Trái làn su thu hep khu phan bo do bien doi thoar hoa, mac du khong gay ra su bién doi Gd mép, Vi kich thuoe va chavi khu phan bo phan anh leh su ton tar cua chi trong mot thor ¥ ˆ - - “ B ` ss $, af it a3 eran dar Nghiên cứu chúng có một ý nghĩa địa lý, địa chất rất lớn

Dựa vào môi hiển hệ giữa các phản qua đất trước đây như thể nào

Dựa vào môi liên hệ giữa các phần vào bạn chất sinh thái của các loài trong chỉ có thế hiệu điểu Kiện không gian trước đây thể nào,

Từ đó có thê hiểu được sự gián đoạn hiện này của khu phần bố nhiều chi

CÁC KIỂU KHU PHÂN BO

2.7.1 Khu phan bồ tự nhiên

Là khu phân bố của loài hay đơn vị khác mà không chịu tác động trực tiếp hay giản tiếp của con người Khu phân bố này ngày nay càng thu hẹp lại hav mở rộng ra tùy thuộc loài cô hay loài trẻ

2.7.2 Khu phân bố nhân tạo

Là khu phân bố của loài hay đơn vị khác ít nhiều chịu sự tác động của con người

Khu phân bố này ngày nay càng được mở rộng

2.7.3 Khu phân bố toàn thế giới

Là khu phân bố của loài hay các đơn vị khác rộng khắp toàn thế giới Kiểu khu phân bố này rất hiếm và chỉ đối với các đơn vị cao hơn loài mà thôi Đối với loài chỉ có loài 1/2 thế giới có 18 - 30 loài Trong đó chủ vếu là các loài ưa nước Loài 1/4 thế giới có độ 200 loài

2.7.4 Khu phân bố đặc hữu

Khu phân bố của loài hay các đơn vị khác chỉ gặp ở một địa phương nhất định hay một vùng địa lý tự nhiên nhất định

Khu phân bố đặc hữu là điện tích mà một loài hay một đơn vị đặc hữu chiếm

Khu phân bố đặc hữu có thể là một quốc gia, một phần của quốc gia đó, một vùng địa lý tự nhiên Ví dụ một đãy núi, một hòn đảo, một quần đảo v.v với quan niệm rộng có thể đặc hữu của một châu

Về bản chất có 2 loại đạc hữu

1 Là tàn đi của hệ thực vật cô, có thể do kết quả thu hẹp từ khu phân bố rộng lớn trước đây trong một vùng nào đấy

2 Là thành viên của hệ thực vật trẻ mới được hình thành chưa đủ thời gian và điều kiện để mở rộng hoặc do cách ly địa lý Điều kiện khí hậu, đất đai đặc biệt chỉ hạn chế một số vùng Để phân biệt, các tác giả khác nhau đã để nghị các tên gọi khác nhau: Đơruyt gọi là Đặc hữu tàn dì và Đặc hữu thứ sinh Đinxơ gọi là Đặc hữu bao thủ và Đặc hữu hoàn thiện hóa; Hơzo và Sovaliê gọi là Đặc hữu cô và Đặc hữu mới; Gôsen lại gọi là Đặc hữu gia và Đặc hữu thật

Fara zơ căn cứ theo tuổi lại chia ra làm 4 loại đặc hữu:

Trong thực tế phân biệt hai loại đặc hữu đó không khó lắm Loại 1 là loài cổ không có quan hệ họ hàng với các loài khác trong khu phân bố của nó, và loại 2 là loài mới sinh ra có quan hệ chặt chẽ với các loài trong khu phân bố đó

Khi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu đặc hữu và khi nghiên cứu nguồn gốc và lịch sử phát triển của hệ thực vật phần Trung nước Pháp Bơraun - Bơlăng kê đã nói:" Nghiên cứu và giải thích đúng đắn đặc hữu của một vùng nào đó là tiểu chuẩn cao cần thiết để xác định nguồn gốc và tuổi của hệ thực vật vùng đó Nó cho chúng ta khả năng hiểu biết tốt hơn sự thay đổi diễn ra trong quá khứ, xác định thời gian lâu dài xẩy ra hiện tượng đó và ảnh hưởng của sự thay đổi đó lên sự phát triển của hệ thực vật và thảm thực vật"

Thường tất cả các loài tàn di đều là đặc hữu Nhưng cần chú ý không phải các loài đặc hữu là tàn di, bởi vì bên cạnh đặc hữu cổ còn có đặc hữu mới Đặc hữu phụ thuộc vào tính chất cổ của một lãnh thổ và sự cách ly nó với các lãnh thổ bên cạnh Bởi vì chỉ trong điều kiện đó mới bảo vệ được hệ thực vật cổ không lẫn lộn với hệ thực vật bên cạnh và có thể phát triển độc lập

Hệ thực vật đảo: là một ví dụ điển hình về hệ thực vật giàu đặc hữu Tất nhiên không phải tất cả các đảo đều giàu đặc hữu mà chỉ đảo nào tách xa và tách ra lâu đời

Ví dụ Tan Calédoni 95% loài đặc hữu

Dao Elennu 85% loài đặc hữu Ha oan 7595 loài đặc hữu Madagasca > 54,5% loài đặc hữu

Các vùng núi là vùng giàu đặc hữu nhất là các núi tách đồng bằng nên có điều kiện bao tồn hệ thực vật cô Mặt khác điều kiện môi trường đa dạng cho nên có khả năng hình thành nhiều loài mới Chính lẽ đó vùng núi vừa giàu đặc hữu cô, vừa giàu đặc hữu mới Ví dụ:ở Capeazở trong 5700 loài có 1573 loài đặc hữu chiếm 19,895,

2.7.5 Khu phân bố tàn di và hiện tượng tàn di

Khu phân bố tàn đi là khu phân bố của các loài có di tích của hệ thực vật cô hay chì cô, Trước kia chúng phân bố rộng rãi và sống hoàn toàn phù hợp với điều kiện sinh ton

Hình 9 Khu phân bố hiện đại (1) và đệ tam (2) của Taxodium a Lisssaiees ete fis as as, sein ete Lo me Per mcs pce ae ee pe wee EE, ee - : §

Hình 10 Khu phan bo chau A cua “Rhodoleia" (1) và "Mytilaria" (2)

Nhưng hiện nay phần lớn sống trong các điều kiện không phù hợp hav chỉ phù hợp trong một vài điện tích nhỏ

Theo Bôgôrat "Các loài tàn đi là các loài thực vật và động vật trước kia phần bố rộng rài về sau bị chết đi nhiều và chỉ còn giữ lại một phần nhỏ trong khu phần bố trước kia của chúng"

Theo Soréto: “Khu phan bé tan di 1a di tích của khu phân bố trước kia rộng hơn mà mật độ xuất hiện của nó trong điều kiện tồn tại trước kia khác với trong các điều kiện tồn tại hiện nay ở các nơi đó Loài tàn di là loài đã lạc điệu với điều kiện sống hiện nay và khu phân bố của nó đang thu hẹp dần"

1) Các loài tàn di phải là loài của hệ thực vật cổ hay chỉ cổ không phải là loài mới sinh ra Loài đó phải chiếm một vị trí hệ thống tách biệt, không có loài gần gũi và không có liên hệ với các loài khác vì dạng trung gian đã bị chết

Vi du: Sequoia, Taxodium distichum, Ginkgo biloba (H.9)

2) Khu phân bố tàn đi phải là khu phân bố đang thu hẹp lại Nguyên nhân là do điều kiện tự nhiên bất lợi chứ không phải do tác động của con người

Ví dụ biển dâng lên thành núi hay băng hà Đệ tứ đã làm thay đôi hắn điều kiện sông của nhiều loài cây Như vậy định nghĩa của Sơrôtơ chưa đầy đủ Để chứng minh một loài tàn di hay không phải là tàn di người ta dựa vào các bằng chứng trực tiếp và gián tiếp, chính đó là tiêu chuẩn của một loài tàn di

Phân cách Bắc Đại Tây Dương: Một phần ở châu Âu, một phần ở châu Mỹ cách

nhau bởi Đại Tây Dương như Cornus suecica (theo Regel).

Phân cách Đông Nam Á - châu Phi - Bắc Mỹ (H.13, 14)

4 Phân cách Bắc Thái Bình Dương: Một phần ỏ viễn đông Liên bang Nga và một phần ở Bắc Mỹ cách nhau bởi Thái Bình Dương như Liriodendron

5 Phân cách liên nhiệt đới: Cách nhau bởi Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương như Gesneriaceae (H.19)

6 Phân cách cổ nhiệt đới: Như một phần ở châu Á và một phần ở châu Phi cách bởi Ấn Độ Dương như Ancistrocladus, Canarium, Dipterocarpaceae (H 8, 12, 15 và 16)

7 Phân cách Tân nhiệt đới - Cổ nhiệt đới: Như Rhizophoraceae một phần ở Tây châu Phi và một phần ở Đông Nam châu Mỹ

8 Phân cach Nam Thai Binh Duong: Nhu Drimys, Araucaria

9 Phân cách Nam Đại Tây Dương: Một phần Nam Mỹ, một phần Nam Phi

10 Phân cách Nam Cực: khu phân bố gồm một phần ở cực nam châu Mỹ, một phần ở cực nam châu Phi, một phần ở châu Úc và một phần ở Nam Cực như No¿hofigus, Proteaceae b) Phân cách trong đại lục

+ Bắc Cực - nui cao: Betula humilis, Saxifraga

+ Tay Nam - Dong Bac Uc: nhu Jacksonia (Papilionaceae) (H 20) c) Các giả thuyết về sự phán cách của các khu phán bố Để giải thích sự phân cách đó người ta đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau

1 Sự truyền giống tình cờ: Đây là một giải thích giản đơn Hạt hay mầm mống thực vật được mang tới chỗ khác bằng nhiều cách khác nhau Hạt giống của cây dại, cây nh ae eS aac SSE ESS

` Ung ke a AC ` ) Sy Ầ : N \ % : Ox k

Hình 19: Phân bố của chỉ toàn nhiệt đới Sapium (Euphorbiaceae) (theo Paks trong Địa lý đại cương thảm thực vật của Josef Schmithisen, 1976)

Hình 20: Sự phân bố đứt quãng của chỉ Jacksonia (Papilionaceae)

(hình ghi theo A.G Voronov trong Địa lý sinh vật, 1976)

38 ưa nước đính vào chân châm, các bào từ thực vật nhớ gió, các thực vật nhớ đong nước sone, bien

2 Do su thay doi điều hiện môi trường từng phần trong khu phan bo làm cho một số cá thể loài chết dị, Sự gián thích này chỉ giới hạn trong một lục dia

3 Giải thích bằng sự dĩ cứ của thực vật với sự hình thành trung tâm hồn giao và đi cứ hồn giao ngược lại, Trước thời kỷ bàng hà hệ thực vật Bác cực và núi cao khác nhàu, Nhưng chúng có cùng một điểu kiện sống là lạnh Trong thời kỷ bang hà thực vật ae cực dị cứ theo đi xuống phía Nam, Đồng thời thực vật núi cao đi xuống đồng bàng, Chúng gạp nhau và hồn hợp lại thành một quần xã thực vật hồn giao, khi bang hà tan thì thực vật giàn ra một phần về Bác cực, một phần lên núi cao và hệ thực vật vùng này mang theo cac loài của hệ thực vật vùng kia Vi du nhu Betula humilis co lé 1a c6 nguồn góc Bác cực những lai tim thấy ở núi cao Trung Au

4 Gia thuyết nguồn góc thực cát hat kin la 6 Bac cực cua Mia 1868, Sapota 1877, HO - co 1879 va sau nay dude Corim, Engle phát triển Họ căn cứ vào hóa thạch 6 cac dao Bae Cuc Chang to trước đây ở Bác Cực tồn tại thực vật cận nhiệt đới Như vậy có nghĩa là lúc nào đó khí hậu Bắc cực ấm áp Từdó, bàng nhiều con đường khác nhau, chúng phố biến xuống phương Nam:

- Qua Bác Mỹ xuống Nam Mỹ - Qua châu Âu xuống châu Phi - Qua Đông Á xuống miền Nam bán cầu

Và cũng dựa vào học thuyết này để giải thích sự có mặt nhiều chỉ chung cho Bắc Mỹ, Đại Tây Dương và Đông Á

Những giả thuyết này đến nay đã hoàn toàn bị phá vỡ Thứ nhất là sự nghèo nàn về thành phần thực vật trong thời kỳ Bạch phấn và Đệ tam ở Bắc cực cũng như Nam cực Thứ 2 là câu chuyện thần thoại về sự có mặt hệ thực vật nhiệt đới và á nhiệt đới ở Bac cực trong thời kỳ Đệ tam đã bị phá vỡ sau hàng chục năm gần đây bởi các công trình của Etvat, Bêri và nhiều nhà cô thực vật khác Họ đã chứng mình sự quan sát đó hoàn toàn nhằm lân Sự thực vào thời kỳ Đệ tam vùng Bêring hoàn toàn không có và diéu kiện ở đấy không thể thuận lợi cho sự hát triển của hệ thực vật giầu có và phong phú được, cũng như không thể thích hợp cho sự xuất hiện 1 taxôn lớn mới Ý kiến này được nhiều tác giả về sau này như Coroaza, Campơ ủng hộ

Thực vật có hoa xuất hiện trước Bạch phấn và Bạch phấn Cuối Bạch phấn thì thực vật có hoa thay thế thực vật của Jura Thời kỳ đầu của Bạch phấn thực vật có hoa chỉ xuất hiện ở những độ vĩ thấp trong khoảng 45" độ vĩ bắc và 45° độ vĩ nam và sau đó dần dân xuất hiện ở độ vĩ cao hơn Ngay Tếcleneo - người đưa ra học thuyết nguồn gốc thực vật có hoa ở Angarit cũng phải thừa nhận rằng thực vật có hoa ở đồng bằng Tây Xi - bê - rí vào đầu Bạch phấn chưa có Vì vậy giả thuyết nguồn gốc cây có hoa ở Bác cực bi phá vỡ.

Giả thuyết cầu lục địa

Người ta căn cứ vào những tài liệu địa chất cổ sinh vật và địa lý sinh vật thấy ràng, các đại lục và đại đương trước đây không giống như hiện nay vì có hàng loạt vấn để địa chất cũng như địa lý sinh vật không thể giải thích được Trên lớp bể mặt Trái Đất người ta tìm thấy các động vật biển hóa đá chứng tỏ vị trí đó trước đây là biển

Nhiều đảo do cấu tạo địa chất, những vật hóa đá trước đây cũng như hệ động vật và thực vật sống hiện nay tìm thấy ở các eo biển chứng tỏ rằng các đảo đó có nguồn góc lục dia Thém luc dia va thém cua dao tao thanh mot cho hem sau tdi 200 m và độ đài khác nhau, Những vết hẻm đó chứng mình ràng mép của các đại lục không phán là đường bờ mà chính là giới hạn của các vết hẻm,

Việc xác định cái đó cũng cho ta một loạt các chỉ số về sự thay đổi của đại lục và đại dương và sự có mặt trước đây của các cầu nối

Trên cơ sơ đó thuyết "Cầu lục địa" ra doi Theo gia thuyết đó có các đại dương cổ:

Paxiphic, Atlantie, Indie, Acte và Antacte và có các biên cô: Bantic, Scandie, Têuc, (Méditecranic) va cac dai luc co Neactit, Angarit, Scandit Cac dai luc trong đó có các thời gian khác nhau chúng liên hệ với nhau băng các đại lục trung gian gọi là cầu lục địa

- Dai luc Paléactit noi hén Seandit va Angarit (Au A ngay nay) vao ky Xilua, dac biệt kỷ Triat và sau này vào Trung và Thượng Bạch phấn

- Đại lục Atlantit nối liển Nêactit va Seandit ti Cambri dén Bach phan va tt thượng Bạch phấn đến Eoxen Đại lục Bêringit nối Nênactt chỉ trong kỷ Bạch phấn Trong các thời kỳ về sau đại lục này mở rộng thành một đại lục lớn gọi là Actit tức là đại lục Bác cực hiện nay

Trong lịch sử Trái Đất nhiều lần (ví dụ thượng Các bon, hạ Triat, hạ ĐÐogea thượng Bach phan va Dé tam) tat ca các đại lục này sát nhập vào nhau Môi liên hệ đó của các đại lục phía bác gọi là Hôlactit

Nam bán cầu có đại lục Neônôtit tương ứng với phần nhiệt đới của Nam Mỹ ngày nay, Htidpit tuong tng vdi Bac Phi, PalêonôtIt tương ứng với châu Úc,

Từ Jura đến Eôxen có sự đứt quãng ngắn trong Bạch phấn có cầu Nam Atlantit nối Neonotit với BtiôpIt

Từ Jura đến hạ Đệ tam có đại lục lớn thống nhất châu Phi bao gồm Madagatea An Độ và chõu Ức gọi là Gụnđứvana hay Gondovanit bat dau tu thugng Cambri dộn Triat hoặc đến tận Đôgea

Hạ Cambri có đại lục Malazit nối hiển An Độ với cực Bác châu Úc tương ứng với quan dao Malai hiện nay

Vị trí các đảo Thái Bình Dương ngày này có đại lục Okeannit nối hiển châu Mỹ và châu X Và cuối cùng là đại lục Nam cực mặc dù đã tham gia trong mối quan hệ với

Neonotit và Paleônotit nó vẫn mang một tên là Antaetit

Như vậy, các đại lục kế ra ở trên đã thống nhất trong một đại lục tồn tại trong suốt các thời kỳ từ thượng Cambri đến thượng Triát kéo đài từ Nam Mỹ đến châu Ủe thành một lục địa rộng lớn tương tự với Hôlactit gọi là Hếlônôtt - Môi quan hệ tương hồ đó dude biéu diễn trên bản đồ chỉ dân (H.21) Điều đó dé hiểu giả thuyết thực vật có hoa có trung tâm nguồn gốc ở Tây Nam Trung Hoa và Bác Việt Nam của Takhtajan Từ đó lan theo 3 con đường chủ yếu sau: Đường T qua Bering dén Bac My Đường 2 qua An Do, Madagatea dén Nam My

Dudng 3 qua Dong Duong, Indonésia dén Nam cuc, Nam Phi va cue Nam My

Vao cuối Bạch phầm đạc biệt là thói kv Để tầm xav rà sự kiện địa chất làm thay đói han ban do the ero

Hinh thanh Dar Tay Duong \n Do Duong do su pha huy dar luc Gondvana

Nam cực bị thụt xuống phá huy cầu nối châu Ức, Nam Phí và Nam Mỹ

Dar luc A- Ue thut xuong lam cho Dong Dudng cach lv v6i Philippin, Indonéxia

Hình thành Bác Đại Tây Dương nên Atantit bị phá húy., Hinh thanh Bac Thai Binh Duong nen cau noi Bering it bi pha huy

Bien Tetic nang lén va kho dan tao thanh sa mac Sahara va Tién A, Bien Trung Ứe nẵng lên và khô đản tao thanh sa mac Trung Ue (rêmây)

- Trung Mỹ nối liền Bac My va Nam My

- Đồng thời một số núi lớn được hình thành: Himalava, Côecazơ, Anđơ, Anpd

Trong lúc đó khí hậu phía bác lạnh xuống tạo thành băng hà nên hệ thực vật Đệ tam bị phá húy, còn ở phía Nam điểu kiên khí hậu vẫn giữ nguyên vẹn nên hệ thực vật De tam con dude gid lar

Gia thuyết này giải thích được đa số khu phân bố phần cách hiện này, Tuy nhiên một số tác gia cho rang; vay thì khi biên dâng lên, khối nước đó đi đâu? Trên đất hiển thây dĩ tích các biên nhỏ nhưng vì sao sau này không thấy di tích của đại dương? Hiện này vì sao trên Trái Đất lại ưu thế cây chịu khô?

6 Giả thuyết đại lục thường xuyên Giá thuyết này cho rằng biển không khi nào che khắp các dai luc ca va chiều sâu cua dai duong tte Cambri dén nay khong thay đối mấy Trên Trái Đất chỉ có biển, nó không sâu quá 100 - 200m Đo sự thay đôi của vỏ Trái Đất cho nên có sự thay đổi các đại lục, Và vì thế có sự kết hợp các đảo khác nhau và các đại lục Trong lúc có mối liên hệ giữa các đảo thì đại lục vẫn không thay đổi Người ta căn cứ vào các bằng chứng không có sự liên hệ giữa hệ động vật biển hóa đá với hệ động vật hiện nay ở các đại lục

Về mặt sinh địa lý giữa các đại lục và các đảo có hệ thực vật và hệ động vật tương tự nhau, Tuy nhiên một vấn để đặt ra là cầu nối hẹp như vậy làm sao có mối liên hệ lớn và hữu cơ như vậy?

Gia thuyết trôi lục địa (Wegener)

Day là giá thuyết hiện này được nhiều người thừa nhận hơn ca (H.21) Ong cho ràng Trái Đất trước đây là một khối thống nhất sau đó bị phân tách ra Ông đã dựa trên cơ sở các bờ biển bên này và bên kia Nam Đại Tây Dương có thể kép chặt lại với nhau thành một đại lục rất bằng phàng, nhưng còn thiếu một mảnh nhỏ (mãi cho đến nam 1971 người ta mới phát hiện được mành vỡ chìm sâu dưới đáy biển phía Nam Đại Tây Dương) Từ đó ông đi đến chố để xuất sự trôi lục địa, lý thuyết:đó được giải thích như sau: Trái Đất gồm 3 lóp: : lớp trên cùng có các nguyên tô cứng Si, AI và gọi là lớp Sial

- lớp giữa tương đối vững chắc hơn nặng hơn gồm S1, Mg gọi là lớp Sima

- lớp trung tâm cấu tạo bởi các nguyên tố nặng nhất Fe, Ni và gọi là lớp Nifer

Lớp Sial nông nhất, ở đáy biến sâu không có Do đó coi như lớp băng nổi trên mat nude,

Hai lớp trên có thê có lần với nhau do tác dụng của 2 lực

1 Lực hút mặt trời, mặt trăng gây nên thủy triều lên xuống tác dụng lên lớp Sial làm cho lớp này trôi về phía Tây và lực này tuy bé nhưng tác động thường xuyên

2 Sự quay của Trái Đất tạo nên lực ly tâm làm cho lớp Sial trôi về giữa xích đạo

Tổng hợp hai lực đó sẽ gây nên sự chuyển dich đại lục thật sự

Trong thời đại cô sinh, bể mặt Trái Đất bằng phẳng bao phủ bởi một lớp nước đều đặn Sau đó dưới tác dụng của các lực không cân bằng diễn ra sự rạn nứt vỏ Trái Đất tạo thành 1 tang lớn, nguyên vẹn mà xung quanh là một đại dương vĩ đại Trong thời gian đó xuất hiện trùng đại dương

Mối liên quan của các đại lục thành một lục địa vẫn tồn tại trong Triát và chỉ vào 1 AL IU JU TY Ị : 5 thoi ky Jura mdi bat đầu phân tách theo 3 đường Các đường đó đi qua giữa Au - Phi và Nam Mỹ và giữa châu Phi và An Độ, tạo thành Đại Tây Dương và An Độ Dương

Sự phân tách Nam Mỹ khỏi châu Phi vào thời Bạch phấn, chỉ còn liên hệ nhỏ ở bờ Đông Bác Nam Mỹ và bờ Tây châu Phi va ở phần giữa còn tôn tại tới thời kỳ Đệ tam, chỉ sau Eoxen mdi tách biệt hoàn toàn Đồng thời biển mở rộng đây châu Mỹ về phía Tây

Mối liên hệ giữa châu Phi với Ấn Độ qua Madagatca van con ton tai dén dau Dé tam và chỉ trong Eoxen do sự chuyển dịch Ấn Độ về phía Bắc thì mới tách han Đồng thời ở thời jJura, châu Ức tách khỏi Ấn Độ, Ấn Độ - Srilanea cũng như Nam cực tách khỏi Nam Phi và còn liên hệ với Nam Mỹ Cả khối đó được dãy về hướng Đông Nam

Trong suốt thời kỳ Đệ tam châu Úc tách khỏi Nam cực Mối liên hệ đại lục Nam cực và châu Mỹ giữ mãi đến Đệ tứ Chỉ trong thời kỳ Đệ tứ do sự chuyển động của Nam Mỹ về phía Tây nên mới tách Nam Mỹ khỏi Nam cực Trong lúc đó toàn bộ Nam cực, chuyển về cực Nam như hiện nay Đến thời kỳ băng hà thì Gơrôenlandđơ mới tách khỏi châu Mỹ và châu Au

Như vậy chúng ta có thể kết luận rằng sự thống nhất châu Âu với Bắc Mỹ tổn tại đến thời kỳ Đệ tứ, châu Phi với Nam Mỹ cũng như châu Phi với Ấn Độ đến Eoxen, châu Úc với Ấn Độ đến Jura, châu Úc với Nam cực và Nam Mỹ đến Trung Đệ tam và cuối cùng Nam cực với Nam Mỹ đến Đệ tứ

Giá thuyết này giải thích các khu phân bố được công nhận rộng rãi nhất Hiện nay gia thuyết này đang ngày càng chứng minh va được áp dụng rộng rãi để giải thích các hiện tượng địa chất, cổ sinh vật và địa lý sinh vật v.v Tuy nhiên có một số hiện tượng địa lý chưa giải thích được như hệ thực vật Bác Mỹ ít có liên hệ với châu Âu mà lại hiến hệ nhiều với châu Á Một số người phản đối giả thuyết này cho ràng không thê có một lực nào có thể tách được một khối đất không lô như thế Nhưng Wegener và những người ủng hộ thuyết này cho rằng sự phá vỡ diễn ra trong một thời gian rất dài đến 35 triệu năm Và sự phá vỡ phóng xạ có kèm theo phát nhiệt, do lớp giữa thạch quyên và trung tâm bị nóng cháy Từ điểm nóng chày này vỏ Trái Đất bị vỡ ra và trôi dì,

8 Gián đoạn do con người

Dưới tác động con người tạo thành các khu phân bố mới như Ágd0e americana

Ngoài khu phân bố ở Mêxicô còn có khu phân bố nhân tạo khác: Địa Trung Hải hoặc có loài đi cư đo con người nhưng không có ý thức mà phần nhiều là các cây dai.

Bé mat dat — 250 triệu nam trước xích đạo

Hinh 21a: Giả thuyết trôi lục địa (theo Wegener)

Hinh 21b: Giả thuyết trôi lục địa (theo Wegener)

BẢN CHẤT CỦA HỆ THỰC VẬT VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI

ĐẶC TRƯNG HỆ THỰC VẬT MOT VUNG

Để nghiên cứu đặc trưng hệ thực vật một vùng ta phải thực hiện như thế nào?

3.1.1 Lập danh mục các loài

Kiểm kê thành phần loài là nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất phải đi trước một bước và đây cũng là nhiệm vụ khó khăn nhất, tốn kém nhất, trong đó cần tiến hành công tác thủ mầu, định loại và xây dựng danh lục Hiện nay danh lục được thường sap xếp theo hệ thống BrummitL (1999), một hệ thống phổ biến rộng rãi do nhà đanh pháp quốc tế về thực vật biên soạn Số loài và các taxôn khác nhau thường được tính trên một điện tích không nhỏ hơn 100 km” Từ đó cho ta biết vùng đó giàu hay nghèo loài và nguyên nhân vì sao?

3.1.2 Xác định bản chất một hệ thực vật

Dav la dau hiéu quan trong thd hai a) Danh gia

Sau khi có được bản thống kê đầy đủ thành phần loài của hệ thực vật và sắp xếp chúng vao cac taxon bac cao trên loài theo thứ tự của một hệ thống phát sinh thực vật nào đó thì chúng ta sẽ nghiên cứu sự phân phối của các loài, chỉ hay họ (tính % số loài của từng ngành, lớp hay thậm chí bộ so với tổng số) theo taxôn thuộc các nhóm phân loại từ cao đến thấp: ngành, lớp, phân lớp, bộ, họ b) Xglhien cứu vở lương loài tàn di tren dién tich do

Tan đi phán do điệu kiện tự nhiên chứ không phái do tác động của con người như Hoang dan - Cupressus tubulosa, co khu phan bố thu hẹp là do su khai thac cua con người, Ă©) Nghien cuu cac loai dae hitu Có đạc hữu va tan dac huu. l) Nghiên cứu những loài qúy hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt Để nghiên cứu các loài qúy hiếm cần căn cứ trên cuốn sách đỏ đã công bố và căn cứ trên điều kiện thực tế của vùng nghiên cứu để phát hiện các loài qúy và hiểm đang có nguy cơ bị tiêu điệt Thường thường các loài này bao gồm các loài tàn đi và đặc hữu Để xác định chính xác các loài đó cần biết nguyên nhân gây ra sự tử vong của chúng và từ đó tìm ra các biện pháp để bảo vệ chúng có hiệu qua

Nong amo vung on đới và hàn dot Mira anvo ving nhict dot va a nhict dot T- Mua thuan toi

MHp Na SP Hp on + f Mes Me MẹU Ay

[ Cay choi tren dat (Cay chdi ngang dat | Cay choi mat dat Cay choi dvi du] OO “het Cay chek trong uate")

- Glo ret a vung on dot va han dat + Kho hana vung nhiet dot va a nhiet da Tl Mua bát lợi

Irong maia tan la cay choi tren dat

Ch lim cr th 7 SV a

[ Cay choi tren dat “ay chdi ngang dat} Cay choi mat dat Cay chot dunt dar | ORT TCay chal trang thư ứ pas La yo se

(Phí 6 kien chói trên mát đất vụng nhiệt đới

(Theo CAIN) Pho dang song

MM-M {Na - Lp - Ep - Hp

—~ Pho dang song ticu chuan Ch Im Cr

~—~ - Phố dụng sông rưng nhiệt đới mưa am 6

- Pho dang sông rưng rụng lÁ ôn đới

Hinh 22 Sơ đồ dạng sống (theo Thái Văn Trừng, 1978)

16 ©) Nghiên cứu các loại có ích

Can cu vao kinh nghiem dan cian ma chung ta thu ludm trong quá trình điểu tra và sau Khi có đanh Tục chúng ta cần cứ vào các tài liệu đã công bố để ghỉ nhận công dụng của các loài trong vùng nghiên cứu Sau đó phần tích và lập phố các nhóm công dung khac nhau

3.1.3 Nehien ctu cac yvéu to hé thue vat

Vay veu to he thuc vat la gi? Kho ve khu phan bo cua các loài thường không trùng nhau Tuy nhien ve mot mat nao đó có thể có các khu phân bố gần giống nhau về mặt địa lý, dị truyền, lịch sử thì tập hợp Tạn thành các yếu tố hệ thực vật Có 3 loại vếu tố hệ thực vặt chủ yếu:

1 Yeu to dia ly: Tieu chuan để tập hợp loài là có khu phần bố giống nhau về mặt địa lý, Ví dụ, vếu tổ EHHmalava là khu phan bo cua các loài có phạm vì mở rộng đến Himalaya viv

2 Yeu to di truyén: La tap hop các loài cùng chúng nguồn gốc phát sinh hay nguồn góc đĩ cứ, Muôn biết được yếu tổ đó phải nghiên cứu trung tâm nguồn gốc và các con đường dĩ cư của các loài đó,

Ví dụ Saxifraga oppositifolia hien nay là cây núi cao cực Bắc, yếu tố đi truyền là núi cao, hoặc S, hs, hiện này có ở đồng bằng than bùn, cũng có nguồn gốc núi cao chau Au, chau 2V và đài nguyên Bác Cực

3 Yeu to lich sw: Dua trén co sở nghiên cứu thời gian xuất hiện và di cư của các loài đến vùng do

Khi phần tích hệ thực vật của một vùng phải chú ý ca 3 yếu tố đó nhưng xác định vếu tố lịch sử và yếu tố đi truyển là rất khó khăn Khi đó phải dựa vào cô thực vật, cô địa lý, cô khí hậu, địa chất còn phân tịch yếu tố địa lý chỉ đựa vào sự phân bố hiện nay

Ngày này người ta thường quan tâm các yêu tố địa lý khi phần tích hệ thực vật,

3.1.4 Phân tích bản chất sinh thái của hệ thực vật

Làn lượt xem từng loài của hệ thực, vật thuộc nhóm đạng sống nào, sau đó xem từng nhóm đạng sống bao gồm báo nhiêu loài, tính ty số phần trăm của từng nhóm dang song va cudi cing lap phô các dạng sống của môi hệ thực vật Phô dạng sống theo Raukiaer (1931) được Thái Văn Trừng xây dựng sơ đồ cụ thê theo hai mùa: thuận lợi và khó khăn như ở hình 22

3.1.5 Phân tích các mỗi quan hệ với hệ thực vật khác Đánh giá mức độ giống nhau hay khác nhaàu của các hệ thực vật, căn cứ vào các chỉ số piông nhau theo Sorenson (xem Ane E Magurran, 1983): S = —- ^j (: sô taxon ath trựng nhau, ọ và b tổng số loài của hài vựng hay hai ụ nghiờn cứu) và cỏc hệ số chỉ, hệ so ho

TINH DA DANG HỆ THỰC VẬT

Trên co sé ban danh lục chúng ta tính số loài của các họ trong tông số chung và tỷ lệ °ứ của chỳng Tiếp đú phõn tớch và so sỏnh trong từng nhúm Qua đú ta thấy được vai trò của từng họ trong cấu trúc chung của hệ thực vật Nó khác nhau với những vùng khác nhau

Ví dụ ở Bắc Cực: Cyperaceae, Graminae, Cruciferae, Caryophyllaceae, Ranunculaceae, Saxifragaceae, Ericaceae, Compositae

O Cécazo: Compositae, Fabales, Graminae, Cruciferae, Apiaceae, Carvophyllaceac

3.2.2 Da dạng loài thực vật trên thế giới

Theo Engler (1882) thì số loài thực vật là 275000 loài bao gồm các nhóm sau:

- Thực uát có hoa 155 000 - 160 000 loài

+ Nhóm thực vật cánh phân 55 000 loài

+ Nhóm thực vật cánh hợp 50 000 loài

+ Nhóm thực vật một vòng bao hoa 15 000 loài

+ Nhóm thực vật một lá mầm 25 000 loài

- Thực uật không hoa 130 000 - 135 000 loài

+ Tao - Dia y + Nam thap + Nam cao + Réu - Dia tién + Dương vùng Theo Vanlốp (1940)

- Thuc vat có hoa có Theo Grosgayem (1949) - Thực uát có hoa có

20 000 loài 1 000 loài 20 000 loài 22 000 loài 20 000 loài

300 000 loài Hiện nay nhiều người thừa nhận thực vật có hoa có 300 000 loài

Sự phân bố thực uát có hoa như sau:

1 Vùng bắc cực không quá + Vùng đài nguyên khoảng + Vùng đất mới khoảng 2 Vùng Maxcova khoảng ở Vùng Nam Liên Xô cũ

1 Chau My L Canada t Mexico - Trang My t+ Nam My t Dat hoa dia và Nam cực 5 Chau Au

+ Trang Ava Bae Au t Nam Âu - Ban cang - Cocazd 6 Chau Phi £ Vùng nhiệt đới âm + Madagatea

' Nam Pho t Trung Phì - Xngierl - Maroc t Tuynizi- Ai Cap

+ Aletsim + Somali - Eritoré 7 Chau A t Malesia t Dong Nam A

+ Tieu A + Cuc dong Nga - Triểu Tiên Đông Bác Trung Quốc E Xiberi - Mông Cổ - một phần

& Chau Ue + Dong Bae t Tay Nam + Phan con lai t Taxman - Dat mdi

500 loài 10000 loài 40500 loài 15500 loài 7000 loài 6500 loài 1500 loài 3000 loài 4000 loài 4000 loài

125000 loài 51000 loài 39000 loài 26000 loài 8000 loài

Hn vũng giàu loài nhất thế giới là Brazil 10 000 loài và quần đảo Malaixia — 1 ĐÓU loài trong khi đó Liên Xô cũ rộng gấp 3 lần rudi Brazil chico 18 000 loài, Theo tài hệu mới đây số loài thực vật được thống kê như sau:

Da dang cac nhom Tảo: bao gồm các ngành:

Tao luc Chlorophyta: LA nganh pho biến trên toàn thế giới có 1.040 loài thuộc 170 chỉ R bộ (Silva, 1983) Nhiều loài tảo lục lớn có sự phân bố rất hẹp hoặc ở nước mặn hoặc ở nước ngọt, Qua đấy cho thấy các bộ và họ của các nhóm lớn và khu phân bố của chúng, \erosiphoniaeene chỉ có ở vùng nước lạnh con Siphonocladales, Caulerpaceae va

‘dotenceae chico 6 Cac nude trong vung am

Udot h nude trong vung am

Cac ving da dang nhất: vùng á nhiệt đới và nhiệt đới Bác Đại Tây Dương, vùng

Nhat Ban Thar Binh Dương Vùng biển châu Úc tuy không đa đang lớn những chứa nhiều đạc hữu (1699),

Túo nâu - Phacophyta: Là nhóm tao ở biển, chỉ có một vài đại điện ở nước ngọt, có 265 chì trên 1500 loài thuộc 14 bộ (Wynne, 1982)

Các vùng đa đạng nhất: Vùng biến Nhật Bản, Thái Bình Dương, sau đó là Nam Ue

Vùng biến Uc c6 ty 1é dac httu cao 18 % chỉ và 54 9 loài

Tao Do - Rhodophyta: Day nganh lén nhat trong 3 nganh tao bién c6 trén 555 chi (Dixon, 1982) Trung tâm đa đạng là vùng biển Nhật Bản Thái Bình Dương, vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Đại Tây Dương, vùng Bác Đại Tây Dương Ngoài ra còn có California và Chi Lê Dù chưa chính xác, ở Nam Úc có số loài cao, 75% loài đặc hữu và 30% chỉ đặc hữu Nghèo loài tìm thấy ở châu Phi và Nam Mỹ

Tao Vòng - Charophyta: Là một nhóm khá tách biệt, xuất hiện ở 83 độ vĩ bắc (Spitzbergen) đến 50 độ vĩ nam (đảo Kergulen) Phần lớn chúng mọc ở vùng nước ngọt

Theo Khan & Sasma (1984) công nhận có 140 ta xôn trong đó 274 là đặc hữu cho từng vùng Sự phân bố của nó chỉ ra ở bảng dưới đây:

Bang 1: Su da dang Tao vong - Charophyta

Khu vực Số chỉ Số loài Số loài đặc hữu

Danh gia chung hệ tảo biên

Hệ tảo biển giàu nhất ở vùng biển Nhật Bản Thái Bình Dương, Bác Đại Tây Dương và vùng nhiệt đới và á nhiệt đới tây Đại Tây Dương với trên 1000 loài Bờ biển Tây Mỹ khá nghèo 65% khu hệ Bắc Mỹ Đại Tây Dương chỉ hạn chế đến bờ đông (chau Au), 35% chúng cho hai bờ và 5 % chỉ có ở bờ biển châu Mỹ Số loài giảm từ Nam đến Bắc Khu hệ Bắc Cực là ít đa đạng nhất và đặc trưng bởi các loài thế giới và đặc hữu thấp Khu hệ tảo biển ở các đảo nước Anh khá giàu (>700 loài) Bắc Mỹ Thái Bình Dương là một trong 18 khu hệ coi là đa đạng nhất Vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Đại Tây Dương là vùng đa dạng loài nhất trên bờ Tây Mỹ (1058 loài) Trong lúc đó bở đông Tây Phi chi 300 loài, tương tự Tạo lục ở bờ Tây Phi 253 và bờ đông 153 và Tao nâu ở bờ Tây Phi 150 và bờ Đông 195 Hệ tảo Tây châu Mỹ có 56 % loài gap 6 An Dé Duong va 58% gặp ở hái Bình Dương Vùng biển Địa Trung Hải, biển Đen và biển Cap là khá tách biệt, đây là nơi có khả năng chứa nhiều loài đặc hữu.

Bang 2: Sự da dạng của Tảo ở rừng ngập mặn (Tảo biển)

Nhat Ban Bac Atlantic Tay Atlantic Chỉ lệ California Dong Phi Tay Bac My Antertica Nam Phi

Nhiệt đới Tây Phi Angola

Peru Colombia Macquaria St Helena Ascension

Nhiệt đới/cận nhiệt đới Đa dạng thực vật không mạch

Thực vật không mạch bao gốm những nhóm cơ thê đa bao, khong mach, co kha năng quang hợp

- Địa y: Địa v là những cơ thể cộng sinh giữa nấm và tảo theo số liệu hiện nay toàn thế giới có 123.500 - 17.000 loài và cũng có thể tới 20.000 loài chiếm 50 - 70°5 số loài địa v dự toán (bàng 3),

- Reus Réu gốm khoang 11/000 loài trong đó 8000 Nêu thật và 6000 Địa tiền Các

13 14 119 vùng giàu loài được kế ở bang T.,

Tao héng số | ` chỉ Số loài

| Khu vuc 7 Số chỉ Các taxôn |

My va Canada Si 401 3409 Úc _ — 29900 Ồ 2499

| _ Tây Ấn Độ “Ue WB 4751

Bảng 3: Sự phân bố của Địa y

Bảng 4: Sự phân bố của Rêu trong các vùng tN

Cackhuvue 0” 'Số loài (xấp vung)

_ Quần ì đảo Inđônêsia - Uc Be oe 3.000 Si

| 6.7 (Đặc biệt là Niu Ghiné, Sulawesi va Boocnéo) SỐ

| " Nam châu Úc (đặc biệt Taxman và Niu Zilan) có 2 400

| ˆ - "Bắc Mỹ (Thái Bình Dương, cực Bac) 2 000 -

| Đông Bắc châu Á (Thái Binh Dương, | cue Bắc) 1 - 2.000

- Đông Phi (và các đảo lân 1 can) SỐ 2 000

Châu Âu (vùng Đại Tây Dương) a ee + 800-

Da dang thue vat co mach:

Hệ thực vật có mạch đạc trưng bởi có mô đân và sinh sản bang bào tử và bang hat, thông trị trong lớp phú mát đất hiện này, Nó báo gồm 3 nhóm £/Phức vật có bao tự bặc cao - Pteridophytes

+ Thue vat hat tran - Gvimnospermae,

* Phuc vat hat kin Angiospermae

- Thuc vat co bao tu bac cao - Pteridophytes

Theo tính toán hiện này có 10.000 - 13.000 loài nhưng có thể khoang 132.000 loài Địa đai số sống ở vùng nhiệt đới âm Trong nhóm này gồm:

Quvet la thong - Psilotophyta: N6 vu thé trong canh quan suốt kỷ Silua Đêvôn khoane 10 triệu nam trước công nguyên, Tất ca đã chết chỉ còn 2 chỉ sống sót lại là Psilotum va Tmestperus vor 3-10 loa (Ue Niu Zilan, Nam Thai Binh Duong) Psilotim la cực RÝ nguyên thủy thiểu rẻ và lá

Thong dat — Lycopodtophyta: La ngành có ð chỉ: sót lại TSsoctos, Lycopodium, Phylloglossum, Selaginella va Stilites Hoa thạch tim thấy ở ky Cacbon G300 triệu nam) khi do wu thế là những cây đạng thân gồ lớn cao tới 40 m và có đường kính 3m

Than đốt - Equysetophyfaz là một nhóm cô khác và hầu hết đã bị điệt vong, Hiện nạyv chì còn lại chỉ dụy nhất #guyseUn chứa 1 loài tìm thấy khap Trái Đất, đặc biệt vung on dor Bac

Duong vung - Polypodiophyta: LA nhom da dang hon nhiéu so với các nhóm trên, Chúng rất da dang từ nhtng dang nho bé, mong va trong nhu Hymenophylaceae dén những cây Dương vùng mọc 6 vang nhiét déi nhu Cyatheaceae, Dicksoniaceae cao trên 15m: la thay doi nhiéu ti 5mm - 10mm Day 1A mot nhom toàn trên thế giới nhưng chúng tập trung chủ yếu ở rừng ấm nhiệt đới, ở đây chúng thường sống bì sinh Theo số liệu gần đây 13,59% số loài gặp ở Papua Niu Ghinê (Tohns & Bellamy, 1979) và 10% ở An Do (Dixit, 1984) Mot vai loai phan bo rat rong nhu Pteridium aquylinum

- Thực ạt Hạt tran - Gymnospermae: Chung gom chu yếu các cây gó có hạt thiểu võ bọc, Chúng gồm 500 loài Tuế, và TL ít loài khác Hóa thạch đầu tiên của Thông tim thấy thời Caecbon cách đây 300 triệu năm trước công nguyên gọi là ương vùng có hạt Nó là một đạng chuyển tiếp vừa giống Dương vùng nhưng lại có hạt giống Hạt trần

Thong da dang nhất ở vùng biển và ven biển Thái Bình Dương Ở Tây châu Mỹ có loài Seguoia semperuirens là loài thông cao nhất trên thế giới 110 m Một loài khác cùng ở đó thuộc loài cô nhất: Pinus aristafa có 1.900 năm tudi

Các chỉ lớn nhất là Pimus, Pieea, Abies tạo thành rừng kính tế quan trọng vùng cực Au A và Bác Mỹ và vùng núi ôn đới Bắc bán cầu Podoecarpus là chỉ phô biến ở vùng rừng nhiệt đới và á nhiệt đới Nam bán cầu Một số chỉ khác nội tiếng từng địa phương như Aga/)is đối với rừng âm từ Masea dén Niu Zilan, Cunninghamia lanceolata doi véi

Nam và Tây Trung Quốc

Tuế xuất hiện hầu khắp Trung và Nam Mỹ, Nam Phi và Đông Nam Á đến châu Ức, Cyeứs là chỉ cố cú nguồn gốc ớt nhất 910 triệu năm Nhiều loài cú khu phõn bố hẹp

PHAN TÍCH CÁC YẾU TO HE THUC VAT

Các loài thực vặt hình thành nên một hệ thực vật nào đó không chỉ khác nhau về thành phan phần loại (hệ thống) mà còn ea về sự phản bố địa lý, nguồn gốc địa lý và tuổi xuất hiện trong hệ thực vật này nữa, Vì vậy bước tiếp theo của việc nghiên cứu, phân tích toàn điện hệ thực vật là để tìm ra các đặc trưng của nó như xác định các tính quy luật của su phân bố địa lý của chúng, nguồn gốc giả thuyết của chúng Những phân tích như vậy là đối tượng của sự phân tích hệ thực vật về mặt địa lý thực vật

Việc phân tích này theo đuổi các mục đích sau:

1 Phân tích các loài của hệ thực vật thành các nhóm căn cứ vào sự giống nhau ít nhiều của khu phõn bố của chỳng Tất cọ cỏc loài của một hệ thực vật cú khu phõn bố ớt nhiều giống nhau, hợp thành một yếu tố địa lý Tập hợp tất cả các yếu tố địa lý của một hệ thực vật (tính theo phần trăm) là phổ các yếu tố địa lý của hệ thực vật đó

2 Phân tích hệ thực vật về mặt di truyền Tất cả các loài của hệ thực vật có nguồn gốc địa lý ít nhiều giống nhau hợp thành một yếu tố di truyền Tương tự như trên sau đó lập phổ các yếu tố đi truyền của hệ thực vật đó

3 Phân tích hệ thực vật về mặt lịch sử Tất cả các loài của hệ thực vật có tuổi xuất hiện trong hệ thực vật này ít nhiều giống nhau hợp thành một yếu tố lịch sử

Tương tự như trên sẽ thành lập phổ các yếu tố lịch sử của hệ thực vật đó

Việc phân tích hệ thực vật thành các yếu tố địa lý hoàn toàn dựa vào sự phân bố hiện nay của thực vật, phải đi trước một bước, trong khi đó sự phân tích di truyền hay lịch sử mang nặng tính giả thuyết

3.3.2 Phân tích hệ thực vật theo các yếu tố địa lý

Cho đến nay người ta chưa có ý định (cố gắng) quy định xem những loài có khu phân bố giống nhau đến mức nào thì tập hợp thành một yếu tố địa lý Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và ý định của tác giả cũng như nguồn tài liệu cho phép

Tất nhiên người ta dựa vào kiểu phân bố Có một số kiểu khu phân bố rộng nhất và do đó là chung nhất áp dụng chung cho mọi trường hợp phân tích hệ thực vật Kiểu khu phân bố toàn cầu, kiểu khu phân bố rất rộng, kiểu khu phân bố liên nhiệt đới, kiểu khu phân bố cổ nhiệt đới, kiểu khu phân bố cận Cực Bắc v.v Việc chia nhóm các khu phân bố hẹp hơn sẽ khác nhau (tùy ý định và khả năng nghiên cứu, tùy nguồn tư liệu hiện có) nhưng đều phải đảm bảo nguyên tắc chung là: Mỗi yếu tố địa lý của hệ thực vật bao gồm tất cả các loài của hệ thực vật đó có khu phân bố ít nhiều giống nhau

3.3.3 Phân tích hệ thực vật theo các yếu tố di truyền a) Cách tiến hành

Việc phân tích hệ thực vật thành các yếu tố di truyền có nhiệm vụ làm sáng tỏ nguồn gốc địa lý của các loài hình thành nên hệ thực vật đó Vấn để mấu chốt khi phân tích hệ thực vật thành các yếu tố di truyền là chia tất cả các loài của hệ thực vật đó thành hai nhóm yếu tố đi truyền cơ bản: Nhóm các yếu tố tại chỗ (ban địa) và nhóm yếu tố ngoại lai (di cư)

+ Nhóm các yếu tố tại chỗ bao gồm tất cả các loài của hệ thực vật đã xuất hiện trong ranh giới địa lý của hệ thực vật mà chúng ta nghiên cứu hay một phần khu phân bố đã có ở đây từ khi hình thành Nói cách khác, nhóm các yếu tố tại chỗ gôm các loài có khu phân bố nguyên sinh nằm trong mảnh đất này (toàn bộ hay một phần) lã một phần khu phân bố nguyên sinh của chúng

003 }ẩH Ág2 ửu 2g2 en2 Á| eịp ọq ueYd NYY ọp uẸg :ÊZ 00H

+ Nhóm các yêu tổ ngoại lai bao gồm tat ca các loài của hệ thực vật đang nghiên cứu xuất hiện lúc đầu ngoài mảnh đất này và chỉ sau đó mới di cư đến đây Nói cách khỏc, cỏc yếu tố ngoại lai bao gồm tất cọ cỏc loài cú khu phõn bố nguyờn sinh nằm ngoài mình đất của hệ thực vật mà chúng ta nghiên cứu, và việc có mặt ở đây là kết qua của sự đi cư về sau Đối với các loài này mối quan tâm của chúng ta không phải chỉ là ở vị trí xuất hiện (vị trí khu phân bố nguyên sinh) mà cả vấn để từ đâu, khi nào và băng cách nào, chúng xâm nhập vào hệ thực vật này

Việc xác định nguồn gốc địa lý của loài dĩ cư chỉ cần làm sáng tỏ ở mức chúng nhất:

Chúng xuất hiện ở đới địa lý nào, châu nào, miền nào, tỉnh hệ thực vật nào hay một nước lớn nào

Ví dụ khi nói về loài Bác cực chúng ta có ý nói răng nguồn gốc của chúng ở Bắc cực

Thường không cần và không thể xác định tô quốc chính xác của chúng vì:

1 Việc xác định này thường rất khó khăn do loài đã được hình thành thường từ lâu, đã trai qua nhiều sự biến đôi và ngày nay không tìm được các bằng chứng hóa thạch

2 Việc xác định này thường không có liên quan trực tiếp đến việc tìm hiệu sự phát sinh của hệ thực vật mà ta nghiên cứu Trái lại chúng ta cần quan tâm nhiều hơn đến chỗ loài đi cư đến từ đâu và băng cách nào? b) Mới tương quan giữa hai nhóm yến tố dĩ truyền

Mối tương quan giữa hai nhóm yếu tố di truyền tại chỗ và di cư của các hệ thực vật khác nhau thường khác nhau Ngoài ra mối tương quan này ở các bậc phân loại khác nhau (loài, chi) của cùng một hệ thực vật cũng sẽ khác nhau nhiều Chàng hạn, nhiều đảo đại đương cách xa các đại lục (vi du: Niu Zilan, Niu Caléd6ni, Ha Oai) ưu thế là các loài có nguồn gốc tại chỗ Nhưng trong đại đa số trường hợp các loài tại chỗ đó thuộc về các chi phan bố rộng và di cư từ trước đến đai đó cùng với một số loài đầu tiên Vì vậy trong trường hợp này các loài tại chỗ là sản phẩm phân hóa của các loài thuộc các chỉ có nguồn gốc di cư Hiển nhiên mối tương quan giữa hai nhóm yếu tố này sẽ rất khác nhau tùy theo chúng ta nghiên cứu ở bậc loài hay bậc chỉ Ở nước ta cũng gặp nhiều trường hợp tương tự như vậy Tất ca các chỉ thuộc họ Đầu Dipteroecarpaceae đều có nguồn gốc đi cư từ phía Nam lên, nhưng nhiều loài trong đó đã được hình thành tại chỏ, trong đó có nhiều loài đặc hữu Vì vậy khi xét ở bậc chỉ thì tất ca là ngoại lai nhưng khi xét ở bậc loài yếu tố tại chỗ đóng vai trò nhất định Mỗi yếu tố di truyền cũng gọi là một hệ thực vật nho - orul c) Moi lién he gitta yeu to dia ly va yeu to di truyén

Giữa hai loại vếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng không phái là một điểu mà không ít nhà thực vật học đã nhằm lần Ví dụ: Gagwepain cho rằng tất cá các loài thuộc yếu to dia ly Trung Quốc đều là di cư từ Trung Quốc đến, tất ca các loài thuộc yếu tố địa lý Himalava - Xích Kim đều từ đó di cư đến Đông Dương, và cứ như vay Từ đó ông đi đến kết luận là hơn 2/3 tổng số loài của hệ thực vật Đông Dương có nguồn gốc đì cứ, trong khi đó ông cho tất ea các loài đặc hữu, nghĩa là hiện này chi gap ở Đông Dương đều có nguồn góc tại chổ Thái Văn Trừng lúc đầu cùng lặp lại sai lầm này của Gagnepain nhưng sau đó thay đổi ý Riến,

Theo chung tối Rhí nói một loài nào đó của hệ thực vật Việt Nam thuộc về yếu tô địa lý Trung Quốc, nghĩa là loài đó có gập ở cả Trung Quốc lan Viet Nam, có thế thuộc veveu to di truven sau:

PHAN TÍCH BẢN CHẤT SINH THÁI CỦA HỆ THỰC VẬT

Ban chất sinh thái của các loài thực vật cấu tạo nên một hệ thực vật là một trong các đấu hiệu quan trọng của nó và mang những tính quy luật địa lý thực vật nhất định

Mới thoạt nhìn qua thì có thể thấy rằng ở Bác và Trung Âu, ở Xibia và nhất là ở vùng đài nguyên Bác cực có đạng sống có chiếm ưu thế trong hệ thực vật, trong khi đối với rừng nhiệt đới thì ưu thế lại thuộc đạng sống go

Bản chất sinh thái của mỗi hệ thực vật sẽ thể hiện rõ và để so sánh với các hệ thực vật khác nếu ta lập phổ các đạng sống của hệ thực vật đó, nghĩa là tính tỷ số phần tram số loài của môi nhóm đạng sống nhất định

3.4.2 Hệ thống phân loại các dạng sống của Raunkiaer (H.22)

Cho đến nay khi phân tích bản chất sinh thái của mỗi hệ thực vật, nhất là hệ thực vật của các xứ ôn đới người ta vẫn thường dùng hệ thống các dạng của Raunkiaer và sắp xếp các loài của hệ thực vật nghiên cứu vào một trong các đạng sống đó Cơ sở quan trọng nhất để sắp xếp các nhóm đang sống đó là xem thời kỷ khó khan cho sự sống (do lạnh hay khô hay ca hai) loài đó tồn tại dưới đạng sống nào: chỉ là hạt nghỉ hay còn có ca chốt, nếu có chối thì chối năm ở vị trí nào so với mặt đất, có được bao vệ hay không

Hệ thống phần loại đó có thể được trình bày tóm tắt như sau:

Cay choi trên (Phanerophytes) - Ph: gồm những cây có chổi trong mùa khó khăn nằm cách mặt đất từ 25 em trở lên Ví dụ: Sâng, Chò chỉ a Cây chổi trên to (Megaphanerophytes) - Mg: là cây gỗ hay dây leo gỗ cao từ 25m tro lén: Sang, Cho chi, Cho xanh, Lim b Cay chéi trén nhé (Mesophanerophytes) - Me: gom nhting cây gỗ hay dây leo gỗ từ 8 - 25m: Goi, Sung, Mau cho, Trường Có thể gồm một số loài cây thảo hóa gỗ như Tre, Nứa c Cay chổi trên nhỏ (Mierophanerophytes) - Mi: là cây gỗ nhỏ, cây bụi, dây leo gỗ, có thân cây hóa gỗ, cao từ 2 - 8m: Chòi mòi, Dau da, Ngai, Man, Đào d Cây chổi trên lùn (Nanophanerophytes) - Na: gồm cây gỗ lùn, cây bụi hay nửa bụi, dây leo gỗ nhỏ, có thân cây hóa gỗ, cao từ 2 - 200 em: Các loài thuộc họ Cà phê, Thau dau, O rô, Gai dưới tán rừng hay các loài như Bồng bồng, Dứa mỹ, Hoa hồng, Nhài e Cay bì sinh (Epiphytes) - Ðp: gồm các loài cây bì sinh sống lâu năm trên thân, cành cây gô, trên vách đá như các loài Dương xỉ, Phong lan f Cây mọng nước (Suceulentes) - Suc: Xương rồng, Thuốc bong g Day leo go (Lianophanerophytes) - Lp: Kim ngan, BAm bam, Ma tién, Vang

Cây choi sat dat (Chamaephytes) - Ch: gồm những cây có chối trong mùa khó khăn cách mặt đất đưới 25 em, mùa đông được lớp tuyết hay lá khô bao phủ chống lạnh hay chống khô: Cao căng, Mạch môn

Cây chối nửa ấn (Hemieryptophytes) - Hm: gồm những cây có chổi trong mùa khó khăn nằm sát mặt đất (ngang mặt) được lá khô che phủ bảo vệ, thường các loài này có thân nửa nằm dưới đất, nửa trên mặt đất: nhiều loài thuộc Dương xỉ, Náng

Cay choi ẩn (Cryptophytes) - Cr: gồm những cây có chổi trong mùa khó khăn nằm dưới đất hay dưới nước: Có tranh, Gừng, Củ gấu, Khoai tây

Cây thủy sinh (Hydrophytes) - Hy: gồm những cây có chổi nằm trong nước hay trong đất dưới nước: Rong tóc tiên, Rong mái chèo, Sen, Súng

Cây một năm (Therophytes) - T: gồm những cây vào thời kỳ khó khăn toàn bộ cây chết đi, chỉ còn duy trì nòi giống dưới dạng hạt Đó là toàn bộ cây có đời sống ngăn hơn một năm, sống ở bất kê môi trường nào: các loài có, rau Tàu bay, Cải cúc, Có mực,

3.4.3 Phổ các dạng sống của một vài hệ thực vật

Phổ dạng sống hay còn gọi là phổ sinh hoc (Spectrum of Biology) cua từng hệ thực vật cho ta thấy bản chất sinh thái của hệ thực vật đó

Ty lệ tính theo phần trăm của các nhóm đạng sống tham gia vào cấu trúc một hệ thực vật gọi là phố các đạng sống (hay phô sinh học) của nó

| Các xứ hệ thực vật Ph Ch Hm | Cr T

Bao Xây xen (nhiệt đới ẩm) 61 | 6 12 | 5 | 6 — 'Sa mạc Li Bi (cận nhiệt đới khô) | 12 | 21 | 20 | 5- | — 42 |

Ba Lan (ôn đới ấm,ẩm sid 8 4 8] 18 c— 19

Xpit bec ghen (Bắc cực lạnh) | 1 | 22 | 60 | 15 | 2

Kết qua lập phố sinh học của các hệ thực vật và so sánh chúng với nhau cho thấy môi xử khí hậu chính đặc trưng bởi một phố sinh học tương ứng, Một vài ví dụ đã dude neura trong bang 220,

Nhu vay chung ta thay rang:

I, Dot vot vung nhiệt đới am, các điều kiện khí hậu, nhất là nhiệt độ và độ ấm là rất thuận lợi cho sự sinh trưởng quanh năm của thực vật cho nên ưu thế là các đạng sống chói trên, hoàn toàn không được bảo vệ

I Dot vot vung sa mac can nhiệt đới kho uu thé la dang song co mot nam, co doi sống rất ngàn, có khi chỉ 3 - 3 tháng, Khi có mưa xuống hạt nàm trong cat nav mam ngày, hoàn thành chủ trình sống rất nhanh và hạt rơi xuống (có khi 2 - 8 nam sau), khi gap musa mới nàv mầm tiếp

111 Doi voi vung 6n doi va ca Bac ewe lạnh, uu thé là các đạng sống có chối sát đất, vao mua đồng được tuyết lần lớp lá khô che chở

IV Tuoi dia chat (rõ nhất là vùng Bác cực) không có ảnh hưởng lên pho sinh học

Cần nói thêm là các nhà địa thực vật học, nhất là xứ ôn đới cũng thường lập pho sinh hoe cho từng Riểu thảm thực vật, cho từng quần xã nhất định Sau đây là một số ví dụ về phố sinh học của từng quần xã ở Ba Lan,

Bảng 21: Phổ sinh học các quần xã thực vật ở Ba Lan

—— Gaekiểu thảm thựevVẬt =| Ph | Chó Hm cr T |

Thảo nguyên trên đá | - 5 | 5 | | | ng 6 | |

SỰ PHÂN VÙNG HỆ THỰC VẬT

SỰ PHÂN VÙNG VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG

Hệ thực vặt là tông hợp tự nhiên các loài, chỉ và họ thực vật đặc trưng bởi các khu phần Đó hoặc các phản của nó, có liên hệ bởi sự thống nhất có tính chất lịch sử và sống ft trên một minh đất nhất định nào đó, Đón vị cơ sơ là hệ thực vật đơn vị, hệ thực vật cơ bản hay hệ thực vật cụ thể

Hệ thực vặt cụ thể đạc trưng bởi sự thống nhất các thành phần loài trên một minh đất nhất định, có giới hạn và đủ để tách khỏi hệ thực vật cu thé khác Trên một mình đất của một vùng hệ thực vật cụ thể có sự đồng nhất về điểu kién dat dai, khi hau, mot xà hội thực vật đồng nhất, ta gặp những loài cây trong hệ thực vật giống nhau, Trong các hệ thực vật cụ thể khác nhau thì trong các môi trường sống khác nhau về mặt sinh thái (đất đại và khí hậu) có các xã hội thực vật có thành phần hệ thực vật không giống nhau (chang han Variant association Tolmatrév, 1974) Nhu vay su khac nhau của hệ thực vật cụ thể trong các điều kiện sinh thái đồng nhất được giải thích bởi các nguyên nhân lịch sử bàng con đường không thống nhất và thời gian khác nhau của sự phân bố của loài, bởi sự sáp xếp các “nơi trú ấn của sự sông” là nơi giữ lại hệ thực vật có tàn đi trong thor ky bang ha

Mức độ khác nhau giữa hệ thực vật cụ thể của vùng này với vùng kia phụ thuộc vào tính nguyên vẹn của mỗi vùng Nó được thể hiện bởi tổng loài riêng cho hệ thực vật đó mà các hệ thực vật bên cạnh không có Khi mức độ nguyên vẹn bị phá vỡ nghĩa là hệ thực vật bị phá trộn thì sự khác nhau ít hơn

Các hệ thực vật cụ thể tập hợp thành các nhóm từ thấp lên cao như sau:

Hệ thực vật đơn vị cụ thể, - Tình - Provinee,

"Một xứ hệ thực vật có tổng hợp các ho và chỉ đặc hữu không có ở các xứ khác ngoài nó, mà nguồn góc và sự phần bố của nó trong suốt thời gian địa chat dai xay ra trong xu đó, Môi xử được đạc trưng bởi tập hợp các khu phân bố đặc hữu của các cay nam trong he thue vat cu the cua dia phuong do" (Takhtajan, 1978).

Su phan bố hiện nay của thực vật đều liên hệ chặt chẽ với sự phân bố trong quá khứ Cho nên khi phân chia phải đồng thời chú ý 3 yếu tố: hệ thực vật, sinh thái và lịch sử Tuy nhiên mức độ tham gia của 3 yếu tố đó không giống nhau

Tiêu chuẩn chủ yếu để phân chia là thành phần hệ thực vật theo quan điểm di truyền, nghĩa là cùng chung nguồn gốc, còn tiêu chuẩn sinh thái là tiêu chuẩn phụ cho các đơn vị thấp hơn

Muốn xác định tính di truyền của hệ thực vật tại một xứ, tất nhiên phải dùng đến các đữ kiện cố sinh vật hoc Song do trong phần lớn trường hợp các đữ kiện đó không có đủ nên cơ sở cho sự phân chia thành các xứ là sự phân bố hiện nay của hệ thực vật

Các hệ thực vật trong một số trường hợp có thể cho ta khái niệm về tướng mạo, hay cảnh quan ví dụ trên một phần đất với ưu thế là Pinales, trên một nơi khác, ưu thế lại là Gramineae thì ta có khái niệm là rừng tùng bách và đồng cỏ hay thảo nguyên

- Đơn vị cơ bản trong phân chia xứ hệ thực vật là "họ" (tức là cần nghiên cứu khu phân bố của họ) khi đó ta có thể nói họ này đặc trưng của xứ nhiệt đới mà không có ở xứ ngoài nhiệt đới

Việc phân xứ chủ yếu dựa vào các yếu tố cổ địa lý từ thời địa chất xa xưa trước kia (phần lớn từ kỷ Bạch phấn) Trong khi đó, điều kiện đất đai, khí hậu ngày nay không đóng vai trò lớn lắm

Như vậy mỗi xứ hệ thực vật được đặc trưng bởi:

- Kiểu thảm thực vật nhất định

- Mối tương quan % của các họ, chi, loài

- Thành phần chi, họ đặc hữu nhất định

- Xứ lại chia ra phân xứ Phân xứ đặc trưng bởi sự có mặt các chi, phân chi đặc h7 và một vài nét độc đáo về cấu trúc xã hội thực vật Nó khác nhau về tuổi và lịch sử Ví dụ có phân xứ từ Đệ tam đến nay ít thay đổi, với nhiều loài tàn đi như phân xứ Trung Quốc - Nhật Bản, Bắc Mỹ, Địa Trung Hải Trái lại, có những phân xứ chịu ảnh hưởng của băng hà, biển tràn qua, hay đất đai khô dần do đó hệ thực vật nghèo đi Lại có hệ thực vật xuất hiện chủ yếu do sự di cư, ví dụ thảo nguyên châu Âu

- Phân xứ lại chia ra làm các miền Miền xác định bởi sự có mặt một số các loài ưu thế đặc hữu Nó phụ thuộc không chỉ vào nguyên nhân lịch sử mà chủ yếu vào các điều kiện đất đai và khí hậu hiện nay

- Dưới miền là tỉnh cũng xác định bởi các yếu tố như miền nhưng loài ưu thế đặc hữu đặc trưng cho nó đóng vai trò nhỏ trong quần xã thực vật so với các đặc hữu của miền

- Không có ty lệ thuận giữa diện tích xứ, hay phân xứ với số loài

- Ranh giới của xứ, phân xứ, không nhất thiết phải phù hợp với sự phân bố hiện nay của biển và lục địa

Hai hiện tượng trên được giải thích chủ yếu dựa vào lịch sử địa chất và cổ địa lý

Một vài kiểu phân xứ chính:

1) Sv phan chia cua Engler (1936)

Rogler la nguoi sang tao ra nguvén tác hệ thực vật di truyền, Ông đã chia hệ thực vật Trần Đất ra làm ð xứ: a) Xứ ngoài nhiệt đới Bác (9 miền 17 tinh)

D) Xứ Có nhiệt đới (9 miễn 33 tinh) c) XU Trung My va Nam My (5 mién 13 tinh) d) XG Nam (6 mién 9 tinh) e) XU Dai Duong (8 mién)

2/ Sự phan chia cua Din (1929) Din da chia hé thuc vat Trai Dat lam 6 xt: a) Xứ Có nhiệt đới gồm 3 phân xứ Malêzi và Ấn Do - chau Phi b) Xu Cap - Nam Phi c) Xd Toan Bac gom 5 mién Dong A, Trung A, Dia Trung Hai, chau Au - Xibéri, Bac My d) Xu Tan nhiét đới e) XU Nam Cuc ứ) Xứ chõu Úc, 3/ Su phan chia cua Safer (1952)

Về căn ban gidng véi cach chia cua Din, nhung don gian hon, Safe dA phan chia nhu sau:

A Thue vat trén mat dat: a) Liên xứ nhiệt đới có:

- Xứ Cổ nhiệt đới - Xứ Tân nhiệt đới Ù) Liên xứ Toàn Nam

- Xu Cap - Nam Phi - Xứ châu Úc

- Xứ toàn Nam e) Liên xứ Toàn Bắc

- Xứ Địa Trung Hải - Xứ Toàn Bắc B Thực vật biển 4/ Su phan chia hiện nay

Phân xứ Ấn Độ - Malêzi 19 Miền Ấn Độ

20 Miền Đông Dương 21 Miền Malêzi

22 Mién Figi VII Phan xứ Polynézi

23 Mién Polynézi 24 Miền Ha-oal l Phân xứ Nuu - Calêđôni

1916 ayy Uad3 JeA ONY} dy (dey ý Os 102) Uọtui 22 ÿA (EỤN E7] OS NYD) NX ueud '(''2 '8 'V I2 nu2) nx 282 :yZ JUIH

C Xứ Tân nhiệt đới (Neotropis) gồm:

26 Miền Caribê 27 Miền núi cao Guyan 28 Mién Amazon

29 Mién Brazin 30 Mién Anda D Xv Cap (Capensis)

31 Mién Dong Cap 32 Mién Tay Cap 33 Mién Bac sa mac Cara E Xứ châu Úc (Australis) gồm:

34 Miền Đông Bắc Úc 3õ Miền Tây Nam Úc 36 Miền Trung Úc - Êrêmây F Xw Nam Cuc (Antarctis)

37 Miền Fecnandecơ 38 Miền Chi Lê - Patagôn 39 Miền các đảo Cận Nam Cực 40 Mién Niu Zilan

Lịch sử địa chất của hệ thực vật trong đới và ngoài đới nhiệt đới của Trái Đất đã diễn ra không giống nhau Trong thời kỳ trước Đệ tam, thành phần hệ thực vật của Trái Đất đều giàu như nhau và đồng nhất hơn hiện nay Nhưng ngay trong thời kỳ Đệ tam đã bắt đầu có sự phân chia Trái Đất thành 3 nhóm cơ bản, sau này dưới ảnh hưởng của sự phân hóa về: khí hậu và lịch sử phát triển của sinh quyển, sự phân hóa đó nagỳ càng tăng lên Hiện nay có các nhóm xứ hệ thực vật như sau:

- Bắc bán cầu ngoài xứ nhiệt đới có xứ hệ thực vật Toàn bắc (Holaretis)

- Về hai phía xích đạo có 2 xứ hệ thực vật Cổ nhiệt đới (Paleotropis) và Tân nhiệt đới (Neotrop1s)

- Nam bán cầu ngoài xứ nhiệt đới còn có 3 xứ hệ thực vật: châu Uc (Australia), Cap (Capensis) va Nam Cuc (Antarctis)

4.2 CÁC XỨ HỆ THỰC VẬT THẾ GIỚI

A Xứ hệ thực vật Toàn bắc (Holaretis) a) Tính chát chung Đây là xứ rộng lớn nhất về mặt đất đai chiếm hơn 1/2 lục địa cụ thể là tất cả châu Âu và các đảo phía bắc, và hầu như tất cả châu Á trừ Indostan, Đông Dương, Philippin, quần đảo Malaixia , 1/2 bắc châu Phi (đến giới hạn phía Nam của sa mạc Xahara) hầu như tất ca Bác Mỹ (trừ phần lớn Mêxikô) với Grôenlandở và các đạo phía bác khác Xứ nav hau nheu làm thành một đới liên tục

Việc xác định giới hạn phía Nam Trung Quốc còn có nhiều ý kiến, Tông thường các dao Dar Loan, cung vdi Xakixima nam trong xứ Cô nhiệt đới (Điels 1908, Maffiek in

|2ngler T961, Gút 1964, Phédorop, Zaitrikop, 1964 ) chi co Gaussen cho no thudoc xứ Toan Bac Con theo Takhtajan (1970) thi Dai Loan cùng với Xakixima thuộc xứ Toàn Bác và giới hạn đó còn xuống ca một phần vùng núi của Lào và miền Bác Việt Nam toàn bộ đây Hoàng Liên và núi cao bác Bác Bộ)

Hệ thực vật xứ này, mặc dù bị phân cách bởi các đại đương nhưng rất gần nhau và không có cơ sở nào để cho rằng chúng có nguồn gốc khác nhau

Về mặt địa chất thì trước Đệ tứ đã có sự kết hợp đại lục Âu Á và Bác Mỹ, Còn vào thor ky Bach phan, hé thuc vat c6 hoa phat triển đều khấp từ Angarit đến Bác Mỹ rồi phó biến rộng khắp châu Âu Từ đó, chúng ta đã có một hệ thực vật chung cho tới nay

Trên điểu kiện đất đại rộng lớn như thế, nhất là sau thời kỳ băng hà Đệ tứ, khí hậu bị phân hóa mạnh và vì vậy hệ thực vật cũng phân hóa rất khác nhau Nhưng nói chung hệ thực vật xứ này xuất phát từ hệ thực vật Bắc cực Đệ tam, đã phân bố rộng hấp xứ Holareus như hiện nay, Hệ thực vật lúc bay giờ giàu hơn hiện nay và có nhiều nét chúng với hệ thực vật Nam Mỹ va Dong A Đặc trưng của hệ thực vật toàn bắc gồm một số họ đặc hữu như: Ginkgoaceae, Đalhieaeceae, Betulaceae, Hydrastidaceae, Compositae, Nandinaceae, Hypecoaceae, Trochodendraceae, Tetracentraceae, Cerdidiphyllaceae, Eupteleaceae, Platanaceae, Kucommiaceae, Rhoipteleaceae, Leitneriaceae, Thebigonaceae, Paeoniaceae, Crossomataceae, Stachyuraceae, Koeberliniaceae, Fouguieriaceae, Simondsiaceae, Pterostemonaceae, Penthoraceae, Bretschneideraceae, Peganaceae, Biebersteiniaceae, Limmanthaceae, Davidiaceae, Aucubaceae, Torricelhaceae, Helwingiaceae, Dipentodontaceae, Cynomoriaceae, Adoxaceae, Trapellaceae, Phrymaceae, Butomaceae, Scheuchzerriaceae, Aphyllanthaceae

Nhiều họ phát triển mạnh nhu Polygonaceae, Ranunculaceae, Chenopodiaceae, Brassicaceae, Compositae, Fagaceae, Juglandaceae, Cyperaceae, Gramineae, Pinaceae

Do băng hà nên nhiều họ ôn đới phân bố theo các dãy núi, đi xuống và thâm nhập vào xứ núi nhiệt đới, ngay cả ở Nam bán cầu như Saxifragaceae, Gentianaceae, Cvperaceae (Carex)

Nhiều họ nhiệt đới hoàn toàn vắng mặt nhu Marattiaceae, Gleicheniaceae, Cyatheaceae, Cycadaceae, Zamiaceae, Cactaceae, Myristicaceae, Nepenthaceae, Cannaceae, Arecaceae, Bignoniaceae, Gesneriaceae b) Phan chia ra các phản xứ

Căn cứ vào lịch sử địa chất và cổ sinh vật người ta đã chứng mình rằng trong quá trình hàng trăm ngàn năm trong xứ này có hệ thực vật khác nhau của phân vùng cô giữ lại hình đáng hệ thực vật Đệ tam, lại có hệ thực vật của phân xứ trẻ như Đài nguyên, Các phân xứ đó có các chi và loài đặc hữu riêng, trung tâm phân bố riêng và con đường đi cư riêng Hiện nay người ta chia ra 11 phân xứ: l Phân xứ Cận cực

1 Mién Cực 2 Miền Bác Mỹ - Đại Tây Dương 3 Miền núi đá

II Phân xứ Đông Á 4 Miền Mãn Châu 5 Miền Bắc Trung Quốc 6 Miền Trung Trung Quốc 7 Miền Nam Trung Quốc 8 Miền các đảo Nhật Bản [HI Phân xứ Địa Trung Hải

9 Miền Macarônêzl 10 Miền Địa Trung Hải 11 Mién Sahara - A rap 12 Mién Trung A

IV Phân xứ Tây Bắc của Bắc Mỹ Thái Bình Dương

I Phân xứ cận cực a) Dia ly: Giới hạn của phân xứ này là giới hạn của rừng Bác cực kéo dài từ châu Âu sang châu Á Phía Nam là các sườn núi hay đồng bằng đất mặn và với lượng nước ít b) Khí hậu: (thao nguyên) phân xứ này trải rộng hơn 5.000km từ Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương và hơn 1.000 km từ bắc xuống Nam Đại bộ phận xứ này trước đây đều bị băng hà bao phủ

€) Hệ thực uật: Có nhiều chỉ đặc hữu như Lunaria (Trung và Đông Nam châu Âu) Borodinia (đông Xibêri) Gorodbouia (đông bắc Xibêr) Redouskia (Eacutia) Soldanella Phyrospernum astrantia, Therella Pulmonaria, Melittis, Stratiotes, Bulbocodium, Nigritella (chau Au), Erinus (Pirenay va Anh), Ramomda (Pirenay va ban dao Ban Cang), Haberlea, Janrea (Ban Cang), Berardia (Anh), Talekia (Trung chau Au dén Cụcazỉ)

1 Miền cận cực a Địa ly

Miền này là lớn nhất, bao gồm phần lớn kiên bang Nga, châu Âu (trừ một phần thuộc về phân xứ Địa Trung Hàn) và phần lớn Canada, châu Mỹ b Khi hau Khí hậu lạnh do băng hà bao phủ thường xuyên

Trong miền này không có họ đặc hữu, số chỉ đặc hữu không nhiều những có nhiều chỉ chúng với miền Đông Á Các chỉ đặc hữu được thống kê dưới đây:

Portulacaceae (Claytontella), Carvophyllaceae (Petrocoptis), Brassicaceae (Alliaria, Borodinia, Gorodkovia, Lunaria, Microstigma, Pachyphragma, Pseudovesicarta,

Redowskia, Rhizobotrva, Schivereckia), Primulaceae (Soldanella, Sredinskya), Apiaceae (Aegopodium, Agasyilis, Anthriscus, Astrantia, Chymsidia, Dethawia, Eendressia, Hacquyetia, Hladnikia, Symphyoloma, — Thorellai, | Valerianaceae (Pseudobetckhea), Boraginaceae (Halacsyva, Megacaryon, Pulmonarita, Trachystemon, Trigonocaryum), Scrophulariaceae (Erinus), Gesnenaceae (Haberlea, Jankaea, Ramonda), Campanulaceae (Physoplexis), Compositae (Amphoricarpus, Berardia, Cladochaeta, Tridactylina), Alismataceae (Lurontum), Hydrochanitaceae (Stratiotes), Orehidaceae (Chamorchis, Gymnadenta, Neottia), Gramineae (Dupontia),

Và nhiều loài đạc hữu nhu Picea fennica, Picea axcelsa, Picea obovata, Abies sthtrica, Larix stbiria, Picea jeroensis, Betula ermani

-€C6 3 loai Picea sp., Sorbus caucuparia, Prunus padus phat trién khap tu bo Dai Tây Dương sang Thái Bình Dương

Xứ hệ thực vật Cổ nhiệt đới (Paleotropis)

Là xứ rộng đứng thứ hai và có số loài lớn nhất Nó bao gồm châu Phi trừ sa mạc Sahara ở phía bắc và Cap ở phía Nam, sau đó là phía Nam châu Á đến ranh giới xứ Toàn Bác, và các đảo nhiệt đới và á nhiệt đới của Nam Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương trừ Taxman, các đảo Halapagot quần đảo Khoanpheenandee, các đảo ở bờ biển châu Úc và châu Mỹ, các đảo của Tây Ban Nha, Ha-oal, Polynêzi, sát Antipot cũng thuộc xd nay Nhung dao cua Tan Tay Lan hién nay còn tranh cai Theo Din Havec, Phiabac, Schmitthiizen thudc vé xu co nhiét déi nhưng trong khi đó Gut lai cho nó thuộc về xứ Toàn Nam Như vậy, giới hạn phía Bắc đi qua Nam sa mạc Sahara cắt ngàng bán đảo Á Rập qua phía Nam dãy Himalaya, đến vùng núi phía Bắc Miến Điện, vùng núi Bác Lào và Bắc của miền Bắc Việt Nam kéo dài lên phía trên ranh giới xứ nhiệt đới chiếm toàn bộ Ha-oai chạy sang tới sát bờ biển châu Mỹ Từ đó ngoặt về phía Nam chạy song song với bở Tây châu Mỹ tới vĩ độ 40” độ nam thì quật lại chiếm toàn bộ Tan Tay Lan va cac dao lân cận đến sát bờ biển châu Úc thì ngoặt lên loại trừ châu Úc ra rồi chạy vào Ấn Độ Dương ở ngang độ vĩ 400 đến cực Nam châu Phi thì qua sông Orangiơ và núi Rồng (Draeon), sau đó vòng lên qua Nam Đại Tây Dương

- Xứ này chủ yếu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ cao, độ am lớn Khí hậu từ xưa tới nay ít thay đối, ít chịu tác động của con người (trừ Tân Tây

Lan-có một phần nằm trong xứ khí hậu ôn đới)

- Hệ thực vật giàu nhất thế giới: hệ thực vật nhiệt đới châu Phi 13.000 loài, Ấn Độ 20.000 loài, Đông Dương 15.000 loài, MalêzI 25.000 loài

C6 nhiều họ đặc hữu: Aborellaceae, Barelayaceae, Didymelaceae, Myrothamnaceae, Barbeyaceae, Didiereaceae, Lophiraceae, Dipterocarpaceae, Strasburgeriaceae, Ancistrocladaceae, Dioneophyllaceae, Pentaphyllacaceae, Tetramenstaceac, Asteropeiaceae, Moringaceae, Scytopetalaceae, Pentadiplandraceae, Montiniaceae, Vahhaceae, Oliniaeae, Kirkiaceae, Melianthaceae, Lipidobotryaceae, Balanitaceae, Dirachmaceae, Phelineaceae, Salvadovaceae, Leeaceae, Actoknemaceae, KErythropalaceae, Medusandraceae, Cyanastraceae, Geosiridaceae, Musaceae, Lowiaceae, Hanguanaceae, Flagellariaceae

Xứ hệ thực vật Có nhiệt đới có nhiều họ hiển nhiệt đới: Cveadaeeae, Pbenaceae, Moraceae, Zingiberaceae rat giau loar

Có 38 ho co ninet dai dac biet: Dipterocarpaceae, Nepenthaceac, Pandanaceae Đặc trưng chúng của hệ thực vật Cô nhiệt déi chia 2 phan chu yếu: hệ thực vật Ấn Độ - châu Phi có đặc trưng là khu phân bố của tông Stapeleae của Asclepiadaceae chiếm toàn bộ điện tích trừ phần Tây Phi; hệ thực vật phần Malêzi được đạc trưng bởi các kiêu khu phân bố của Nipa, Cinnamomum, Nepenthes

Hệ thực vật của xứ chủ yếu là các họ rất đặc trưng nhiệt đới Theo Gut có 80 họ đạc trưng cho nhiệt đới, thì hấu hết 80 họ đó đều có mặt ở cố nhiệt đới Trong số đó có 17 họ rất giàu loài (trên 1/000 loài: Annonaceae, Lauraceac, Myrtaceae, Melastomataceae, Asclepiradaceae, Gesneriaceae, Acanthaceae, Zingiberaceac, Palmae, Myrsinaceae, Rutaceae, Sapindaceae, Burseraceae Nhiéu ho quyét dinh cau thành rung: Annonaceaec, Myrtaceae, Moraceae, Sapindaceae, Mehaceae, Ebenaceae, Sterculaceae, Sapotaceae, Theaceae, Dilleniaceae, Samygdaceae b) Phan chia cac phan xu

Phan tich lich su va dac diém dia lý hiện nay thì hệ thực vật cô nhiệt đói có thé chía ra một số phân xứ như sau:

V Phân xứ châu Phì 14 Miền Ghinê - Công Gô 15 Miền Xu Dang - Zambézi 16 Mién Caru - Namib 17 Mién Helena ~ Ascensi VI Phan xu Madagatca

VI Phan xứ Ấn Do - Malézi

20 Miền Đông Dương 21 Mien Malézi 22 Mien Figi VHT Phần xứ Polynézi

23 Mien Polynézi 24 Mien Ha - oai IX Phan xd Niu Caledom

Ve Phan xv An Do- chau Phi Phan xứ này bao gồm lục địa châu Phí, sa mặc nhiệt đới của các bán đào A Rạp, Iran, Pakistan va Tay Bac An Do

Phan xti nay co thé chia thanh 4 ving: Ghiné - Cong g6, Xu Dang - Zambezi, Caru Namib va Helena Ascenst

14 Mién Ghinê - Công Gõ: Gốm từ Pâyv Nam Gambi, Senédan dén Tay thea Anedla va done bang Công Gó, Về phía đồng kéo đài đến Tâyv Nam Xudang, Tay Nam Ueanda Tay Kenia va Tay Bac Tanzania,

XHến nàyv hệ thực vật rất giàu gồm các họ đạc hữu sau: Dioncophyiaceae, Pontadiplandraceae, Sevtopetalaceae, Octoknemaceae, Medusandraceae, Hoplestiemataceac Nida, Cong Go, Nige va bo bien ho Sat co nhieu Cyperus papuns va Phragmites communis, nhieu Nelumbo nucifera va nhieu loa trong ho Cucurbitaceae, Phía Bác tiếp giáp với hệ thực vật Xu Đăng co chi Acacia va nhieu loar thudc ho Paprhonaceae,

Hệ thực vật rất phong pha nhung phan phối không đều Hệ thực vật cô nhiệt đới chảău Phí nghèo hơn hệ thực vật nhiệt đới Nam Mỹ và Nam Ấ Nó được giữ lại từ thời Bach phan va De tam trong cỏc vũng nhiệt đúi ỉ Cụng Gú và Gèhỉ Nề, Nơi đõy cú khoang 177.000 loại thuốc các họ chủ vều Moraceac Papihonaceac, Arecaceac, Sterculaceae, Pandaceae, Đặc biệt có những cây không lỗ Äfacaranga cao téi 80m phat trién trong rung nhiet đói, có rất nhiều loài cây qúy về nhiều mặt: Raphia vinifera cho nude dang dé lam rudu, Co dua /dcis ỉ@uineensis làm đõu đừa, cũng cú nhiều cõy thuốc doc: Lim Ghinộ Lrythrophloecum guineensis Nhieu loai dac httu gap 6 day thudc Musaceae, Gramineae

Trên các núi gạp các kiểu loài thực bì hôn giao nhiều loài Toàn bác, loài Địa Trung Hai, chau Phi va chau Au Loai Juniperus procera, mot loai la nhon doc nhat 6 phía Bác đi xuống ca xứ xích đạo phía Nam

15 Mién Xu Dang - Zambézi: Đây là miền rộng lớn gồm vùng sa van rộng lớn Nam Alavritani, Senegan, Đông Bác Ghinê đến Xu Đăng, Đông Bác và Đông lục địa chau Phi, mot phan ban dao A rap, sa mac nhiét déi Iran, Pakistan, Tay bac An Do Đây là vùng savan khô có nhiều loài cây thảo lá khô cứng thuộc chỉ Andropogon

Dac biệt có nhiều loài mọng nước thuộc các chỉ: A/oe, Euphorbia Có 3 họ đặc hữu:

Barbevaeeae, Dirachmaeceae, Kirkiaeeae, Số chỉ đặc hữu không nhiều nhưng số loài đặc hưu thì tương đối lớn

Hệ thực vật Tây Bác An Do va Nam A Rap gan gai voi chau Phi hon chau A Sa van Để Can được người ta xem như "chau Phi trong long chau A" Cac loai chau Phi cũng gặp trong các savan và trong hệ thực vật Ấn Độ 36% thực vật ưa hạn có 6 Tay Bac Ấn Độ là thực vật châu Phí, Rất nhiều loài thực vật Á Rập và Bác Phi phổ biến đặc biệt ở Bác và Tây Ấn Độ và tất ea những vùng ngoài rừng ẩm Các loài chịu hạn châu Phi qua Nam A Rap va theo vịnh Pesit để đi vào An Độ Các loài chịu hạn Dia Trung Hai va An D6 qua Apganistan va no di qua Lemuria

- Trong khi đó, ở những loài trong rừng âm nhiệt đới thì mối liên hệ giữa hệ thực vật An Độ và châu Phi rất vếu, phần lớn các loài ở đây thuần túy Malaixia, có nghĩa là có nguồn góc Đông Dương - Ma Lai và chau Uc

Bat dau tt Dé tam 6 Dong Phi va A Rap, lanh thé cing thu nhỏ đi nhiều và phổ biến ở phía Đồng là rừng Đệ tam thường xanh và rừng lá rộng, tiếp sau là rừng thưa và savan, Các sườn núi Ấn Độ còn gid lar rung Bombax neptaphyllum, Cassia, Shorea robusta Savan Dé can trén nui co nhieu cay go quy nhu Tectona grandis, Santalum O An Do thi co Borassus flavelliformis,

Song song với hệ thực vật Đệ tam nhiệt đới ấm, trên núi Himalava còn giữ lại các quần hệ rừng cây lá nhọn và đồng có núi cao của thời Plioxen Rất nhiều nơi người La cam tưởng như đó là hệ thực vật rừng Nam Xibêrn, có chỗ lại tương tự hệ thực vật núi Apganistan, Iran va Cocaza

HỆ THỰC VẬT ĐÔNG DƯƠNG VÀ VIỆT NAM

HỆ THỰC VẬT ĐÔNG DƯƠNG

5.1.1 Tông quan các nghiên cứu về hệ thực vật Đông Dương

Cho đến này chưa có đầy đủ các tài liệu nói về hệ thực vật của các nước Đông Duong Ngoai bo sach noi tiéng Flore générale de 1’ Indochine cua Lecante xuat ban tai Pari (1907 1952) Mot sé cong trình tổng quát ít nhiều nói về hệ thực vật Đông Dương nhu Vidal (1962), Schmid (1989) dA cho con so tong quat khoang 10.000 loài và dự đoán co thé con sé do tăng lên 19.000 đến 15.000 loài Những công trình lớn khác cần được kế đến là 29 tap b6 Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam từ 1960 - 1997 bao gồm 74 ho cây có mạch (chưa đầy 2095 tổng số các họ) do các nhà thực vật Pháp biên soạn Công trình đây đủ về hệ thực vật Việt Nam nổi tiếng là bộ Cáy có Việt Nam của Phạm Hoàng Ho xuat ban 1991 - 1993, tai ban nam 1999 - 2000 và các công trình về Các họ thực uất Viet Nam cua cac tac già người Nga và Việt Nam, công bố tại Leningrat và của các nhà thực vật Việt Nam đã công bố tại Hà Nội đăng trong 32 số chuyên để Tựp chỉ Sinh học

1991- 1995, Ngoài ra, có chuyên khao vé ho Phong lan (Orchidaceae) 6 Dong Duong cua Seidenfaden (1999) công bố có khoảng 800 loài đã được biết ở Đông Dương Các loài đó đã được mô ta trên cở sở 1.100 mẫu, Một số công bố về từng họ riêng biệt cũng đã được thực hiện, họ Phong lan có công trình của Averianov công bố năm 1991, họ Thầu dâu Việt Nam của Nguyễn Nghĩa Thìn công bố năm 1995, 1996, 1999, ho Na Viet Nam cua Nguyễn Tiên Bản (2000) và họ Bạc Hà của Nguyễn Xuân Phương (2000) Đặc biệt vào nam ZOO] 2002, các tác gia Việt Nam da cong bo 2 tap “Danh luc cac loai thuc vat V/ớt Nam” đã giới thiệu về danh lục của các họ thực vật trên toàn lãnh thổ

Sử dụng 29 tập thực vật chí Cămpuchia, Lào và Việt Nam, Rudel (1999) đã thống kê có 21 họ cây gỗ với 705 loài mọc tự nhiên ở Đông Dương, trong đó 596 loài có ở Việt Nam chiếm 81,5% và 270 loài của Lào (38,3%) và 949 loài của Cămpuchia (35,3%) Trên cơ sở đó, tác gia đã phân tích tính đặc hữu của các nước Đông Dương khá cao Tác gia chiara ở mức đạc hữu riêng như sau:

1 Dac httu Đồng Dương gồm những loài chỉ phản bố thủ hẹp trong phạm v1 3 nước Đóng Dương về hành chính, chiếm 26,295,

2 Đạc hữu đại lục Đồng Nam A gom những loài có trong 3 nước Đông Dương, còn gap 6 Thai Lan vA Mianma va co gap rai rac 6 ban dao Malay, chiếm 13,39%

2, Đặc hữu Đông Dương - Nam Trung Hoa gồm những loài phân bố ở đại lục Đông Nam A con gap 6 Van Nam, Quang Tay, Quang Dong va Hai Nam Trung Quoc 1a 13,9"

Như vậy tổng số các loài đặc hữu của Đông Dương theo nghĩa rộng lên tới 53,196, 8ó loài đạc hữu thấp hơn ở các họ cây thao Theo Seidenfaden (1992) ho Phong Lan c6 20° dae hau Theo Rundel (1999) ho Campanulaceae co 19 loai, Saxifragacene: 2T loài, Papihonaceae 114 loai trtt Sophoreae va Dalbergicae Nhu vay cac ho do chiém 13,2% đạc hữu Dong Duong, 5,2°0 dac htu Dai luc Dong Nam A, 3,2% dac httu Dong Dung va Nam Trung Hoa, Tổng cộng số loài lên tới 20,1% chi bang 1/2 dac hitu cay gé Riéng ho Thầu dầu Việt Nam có tới 34,679 loài đặc hữu cho Việt Nam, 99% đặc hữu Dong Duong, 12,155 đặc hữu của đại lục Đông Nam Á, 8% đặc hữu cho Đông Dương Nam Trung Hoa

Như vậy số đặc hữu theo cách tính của Rundel thì số đặc hữu của họ Thầu dầu lên tới

Vị trí của hệ thực vật Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng trong tông thê của hệ thực vật toàn thế giới đã được Takhtajan (19278) và nhiều tác gia để cập LỚI,

Hệ thực vật Đông Dương nàm trong Xứ Cô nhiệt đới, Phân xứ An Độ - Malézi va Miễn Đông Dương với 6 tỉnh: Nam Trung Hoa, Nam Mianma, Andaman, Thái Lan, Annam, Campuchia (H 25, 26)

5.1.2 Miền hệ thực vật Đông Dương

Dong Dương theo Takhtajan (1978) miền này nằm trong phan xu Indo - Malézi, thuộc Xứ Cô nhiệt đới Miền Đông Dương bao gồm toàn bộ điện tích Cămpuchia, Lào và Việt Nam, cho tới Đông Nam và Nam Băng La Đét, xứ nhiệt đới Đông Ấn Do, di qua Mianma, Thai Lan, ving nhiệt đới của Tây Nam và Nam Trung Hoa Nó cũng bao gồm đảo Hải Nam ở phía đông, các đảo Andaman ngoài biển Tây Thái Lan Miền này có họ đặc hữu hay gần đặc hữu như Sargentodoxaceae, Rhoipteleaceae, số chi đặc hữu chiếm tới 1/3 tổng số chỉ và trên 50% số loài đặc hữu Ví dụ các chi đặc hữu như: ® Pinnaceae Ducampopinus e Magnohaceae Kmeria, Tsoongiodendron e Annonaceae Enicosanthellum e Hamamelidaceae Chunia, Myrtilaria, Tetrathyrium e Moraceae Dimerocarpus, Diplothorax, Teonongia ® Lrticaceae Meniscogyne, Petelotiella ¢ Juglandaceae Annamocarya e Ochnaceae Indosinia e Theaceae Paranneslea e =Flacourtiaceae Dankia e =Violaceae Perissandra e Capparaceae Hypselandra, Neothorelia, Poitlanedora, Tirania

30 Hinh 29: Khu phan bố và số loài cua Barringtonia (theo J P W Payens, 1967) 0 30 60 90 120 150 180

Hình 30: Khu phân bố cổ nhiệt đới

€3 Leea crispa Linn oo To

Hình 31 Khu phân bố từ Đông Nam A luc dia

LÀN

HE THUC VAT VIET NAM

5.2.1 Các nhân tố hình thành hệ thực vật

Vị trí địa lí của Việt Nam đã tạo nên nền tảng cho các nhân tố tự nhiên tác động và anh hưởng đến sự hình thành hệ thực vật, trước hết cần chú ý đến nền tảng cấu thành đất nước Việt Nam Đó là:

Khối kiến tạo Hoa Nam Hệ uốn nếp Lào Việt Khối nhô Kon - Tum Khối Lâm Đồng - Sài Gòn Khối kiến tạo châu thô Nam Bộ

Hệ thống núi chỉ phối đến tương tác hoàn lưu địa hình, đến phần bố vặt chất, năng lượng và quy định tính đa đạng lớp phủ thực vat trén be mat dat

Hệ thống núi của Việt Nam khá đa dang, bao gom hudng Tay Bac - Dong Nam, Dong Bác - Tây Nam, hướng gồm kinh tuyến và á vĩ tuyến Tất ca các hướng đó có liên quan chặt chẽ với cấu trúc địa chất và kiến tạo của đất nước Đó là cơ sở để tạo nên các loại đất khác nhau Có 4 loại chính như sau:

Trầm tích đệ tứ ở đai thấp đồng bằng ven biển

Trầm tích cô ở đại trung bình vùng trung du, He macma axit dar dien cho dar cao,

Hệ đá với đại điện cho một số vùng từ Quang Đình tro ra

Hệ thống hoàn lưu: Đo năm ở mỏm chót Đông Nam lục địa Au - Á cho nên một lúc nó chịu nhiều tác động phức tạp của hệ thống hoàn lưu:

(io mua Tay Nam thụi từ thỏng 1 đến thỏng 1ỉ đó tỏc động trực tiếp tới toàn bộ Nam Bỏ, xứ Tây Trường Sơn và Tây Bác Bộ

Cio mùa Đồng Bác thôi vào Việt Nam từ tháng 9 đến tháng 1 nam sau bao gồm gió khó hình độ bộ từ Bác Bộ đến Bác Nghệ 2Vn máng lại mùa đồng khô rét và gió mùa âm lạnh đó bộ vao Việt Nam từ Nam Nghệ ¿Ấn đến trung Trung bo, tu thane 9 dén thane

12 mang lại mùa đồng lạnh và âm,

Do đây Hoàng Liển và Trường Sơn mà tạo nên hài nến nhiệt độ khí hậu khác nhau bao tram trên toàn bộ đất nước Việt Nam Phía tây của các đây núi có 3 mùa rô ret khó nóng và mưa nóng, Điều đó đã tạo nên những điểu kiện thuận lợi thích hợp với những cây rụng lá vào mùa khô Ở phía đồng sự phân biệt 2 mùa không rõ mùa mua nóng và mùa khô lạnh hay hơi khô lạnh vì vậy những cây chịu lạnh, có chối búp, lá cứng hàyv rụng lá trong mùa đồng ưu thể,

Từ Bác vào Nam, ngoài những nét chung ở trên, một số đãy núi chạy ra sắt biển đã ngàn chân các hướng gió làm cho khí hậu từng vùng có sự phân hóa khác nhau Đó cũng là những nguyên nhân làm cho thành phần thực vật khác nhau Ví dụ từ Nghệ An đến đèo Ngàng và từ đèo Ngàng đến Hai Vân, từ đèo Hải Vân đến đèo Cả và nam Deo Ca

Về đai cao, có thể tông quát hóa một cách đơn giản lấy độ cao 700m ở miền Bắc, 900m ở miền trung và 1.000m ở miền Nam trở lên được coi IA đai có khí hậu âm mát hoặc hạnh trong mùa động Phạm Quang Ảnh (1996) đã chỉa giới hạn này thành một hệ trường chuyên tiếp gồm 8 kiêu khác nhau Thực tế, đây chỉ là những phân kiêu trong tung vung mot

5.2.2 Da dang hé thực vật Việt Nam

Trên cơ sở nhiều tài liệu đã công bố từ trước tới 2003 và hiệu chỉnh theo Brummitt (1999) Cho đến nay chúng tôi đã thống kê số taxôn của hệ thực vật bậc cao của Việt Nam có 11.080 loài thuộc 3.428 chỉ và 395 họ (bảng kèm theo) Ngoài các loài thực vật bac cao, cho dén nay ở Việt Nam đã thống kê được 826 loài Năm, trong đó ngành Basidiomycota: 758 loai, Ascomycota: 60 loai, Zygomycota: 5 loai va Myxomycota: 19 va 1.000 loài Táo Như vậy, số loài thực vật Việt Nam đã biết lên tới 12.680 loài

SỐ loài, chỉ 0uà họ của các ngành thực uật bậc cao

Mu Ngành ˆ Loài Chỉ Ho

Nấm ở Việt Nam theo Trịnh Tam Kiệt (1996) có 896 loài nấm lớn, gồm nấm dam:

758 loài, nang nhầy: 19 loài, tiếp hợp: ð Lớp toàn đảm Holobasidiomycetes chiém 83%, và họ Mạo khuẩn Hymenomycetida có 676 loài Họ nhiều loài như: Coriolaceae: 193 loài, Tricholomaceae: 66 loài Hymenochaetaceae: 55 loài Polyporaceae: 50, Agaricaceae: 48, Ganodermataceae: 40, Coprinaceae: 37, Xylariaceae: 29, Russulaceae

Theo tính toán hiện nay số loài thực vật bậc cao có thể lên tới con số 15.000 loài

Các họ giàu loài (trên 100 loài) như sau: Orchidaceae (800 loài), Leguminosae (470), Euphorbiaceae (425), Gramineae (400), Rubiaceae (400), Compositae (336), Cvyperaceae (303), Lauraceae (246), Acanthaceae (175), Annonaceae (173), Apocynaceae (170), Lamiaceae (145), Myrsinaceae (139), Verbenaceae (131), Scrophulariaceae (128), Arecaceae (125), Melastomataceae (124), Arecaceae (125), Moraceae (118), Caesalpiniaceae (118), Asclepiadaceae (113), Polypodiaceae (113), Fagaceae (111), Araliaceae (110), Zingiberaceae (109), Rutaceae (108), Myrtaceae (107), Theaceae (101), Araceae 100), Rosaceae (100), Urticaceae (100)

Cac ho cé nhiéu ca thé: Acanthaceae, Araceae, Arecaceae, Compositae, Caesalpiniaceae, Dipterocarpaceae, Elaeocarpaceae, Euphorbiaceae, Papilionaceae, Fagaceae, Lauraceae, Meliaceae, Moraceae, Myrtaceae, Myrtaceae, Rubiaceae, Rutaceae, Sapindaceae, Sterculiaceae, Urticaceae, Verbenaceae

Các ta xôn cây gỗ: Các họ có nhiều cá thể phải kể đến Dipterocarpaceae, Lythraceae, Clusiaceae phổ biến trong các kiểu rừng đồng bằng ở miền Nam và các họ Magnoliaceae, Fagaceae, Lauraceae thường gặp ở miền Bắc và các họ Leguminosae, Meliaceae, Sapindaceae phổ biến trong toàn quốc

Các chỉ có nhiều loai la Lithocarpus, Castanopsis (Fagaceae); Manglietia, Michelia (Magnolhiaceae); Dipterocarpus, Hopea, Shorea, Pentacme (Dipterocarpaceae), Phoebe, Machilus, Cinnamomum (Lauraceae); Aglaia, Chisocheton, Dysoxylon (Meliaceae);

Sindora, Dalbergia, Albizia, Peltophorum, Archidendron, Bauhinia (Leguminosae);

Lagerstroenia (Lythraceae); Mallotus, Macaranga (Euphorbiaceae)

Các loài nổi tiếng bao gém: Erythrophloeum fordii, Markhamia_ stipulata, Madhuca pasquieri, Vatica odorata cho g6 cing goi la nhom tt thiét Sindora cochinchinensis, Dalbergia bariaensis, D cochinchinensis, D pubescens, D._ sp., Chukrasia tabubaris, Fokienia hodginsti, Cinnamomum spp.; Cupressus torulosa, Aquilaria crassna cho g6 thom noi tiếng được dùng trong hàng mỹ nghệ hoặc đóng tủ, bàn

- Các họ cây bụi có số cá thể lớn là Rubiaceae, Acanthaceae, Euphorbiaceae, Urticaceae, Myrsinaceae, Moraceae va Verbenaceae

- Cae ho cay thao pho bién gdm cac ho sau: Apiaceae, Compositae, Araceae, Acanthaceae, Convallariaceae, Chenopodiaceae, Cyperaceae, Euphorbiaceae,

- Nhóm đây leo thuộc 2 kiểu:

+ Đây leo thao thường là những cây ua sang va hay gặp trong các rừng thứ sinh:

+ Nhóm dây leo gỗ thường là những cây chịu bóng và ưa ẩm, thường gặp trong các rung nguvén sinh nhu: Bauhinia, Entada, Strychnos, Acacia, Melodinus, Ficus, Coccinium, chung thuodng c6 than dep dé vudn lén dinh cay go Ién dé hap thu anh sang

Nhóm thực vật thủy sinh thuộc về các họ: Nvmphaeaeeae, Gentianacene, Cyperaceae, Alismataceae, Polyvgonaceae, Onagnaceac, Gramineac va Ponteriaceae, Chúng thường tao thành 3 nhóm chính: sống bám vào đất và sống trôi nội Nhóm thứ nhat bao gom cac loa Ottelia alismoides (Hydrocharitaceac), Ceratopterts thalictroides (Parkermaceac) Cymmodocea (Cymmodaceac), Vallisnerta, Halophylla, Myriophyllum, Hydrilla (Haloragaceac), Ruppia (Ruppiaceae), Najas indica (Najasdaceae), Potamogeton spp (Potamogetonaceae) Nhom thứ hai bao gom các chỉ và loài:

Nymphotdes spp (Menyanthaceae), Pistia stratioides (Araceae), Azolla sụp

(Avollaceae), Blyxa Japonica (Hydrocharitaceae), Ceratophyllum demersum (Ceratophylaceae), Salvinia spp (Salviniaceae) Utricularia aurea (Lentibulariaceae)

- Cae loai ban ky sinh thuong tap trung trong cac ho Loranthaceae, Viscaceae Con cac loar ky sinh tap trung trong ho: Balanophoraceae va Scrophulariaceae

~ Cac loar bi sinh tap trung trong cac taxon nhu: Phong lan - Orchidaceae, Reu Mosses, Duong x1 - Polypodiophytes va mot so loai than go thudc cac ho Moraceae, Arahaceae, Araceae, Acanthaceae, Ericaceae

- Các cây có củ hay thân rễ tập trung trong các họ như: Araceae, Convolvulaeceae, Dioscoreaceae, Marantaceae, Menispermaceae, Nelumboraceae, Smilacaceae, Stenomaceae, Taccaceaec, Typhaceae, Trapaceae, Zingiberaceac

Cuối cùng là các loài an côn trùng thuộc 2 chỉ của 2 ho: Nepenthes (Nepenthaceae) va Drosera (Droseraceae)

5.2.3 Dia ly hé thue vat Viét Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tiếng Việt

Pham Quang Anh, Phan tich cau truc sinh thai cạnh quan tng dụng định hướng to chute du lich sinh thái xanh ở Việt Nam, Luan an PTS khoa hoc Địa lí, Dia chat

Danh lục các loài thực Việt Nam, tập 1, nhà xuất bạn Nông nghiệp Hà Nội, 2001

Danh lục các loài thực Việt Nam, tập 1, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003

Trình Dánh, Hệ (hực uật Neogen ở miền Bắc Việt Nam va ý nghĩa cúa nó Luận an PTS, Ha Noi (1986)

Trinh Danh Hoa thach ho Sao dau (Dipterocarpaceae) trong ky dé tam oi thao vé ho Sao Dau 6 Viet Nam tp H6 Chi Minh (1985)

Pham Hoang H6, Cay co Viet Nam, nha xuat ban “Mekong” Montreal Quyén 1 -

Phang Ngoc Lan, Nguyén Nghia Thin, Nguyén Ba Thu, Da dang thuc vat Cuc Phương, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội (1996)

Tạp chí Sinh học, Hà Nội: 16(4)CD](1994) 154 trang

Tạp chí Sinh học, Hà Nội: 17(4)[CD](1995) 145 trang

Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang đa dạng sinh uật, nhà xuất bản Nông Nghiệp (1997), Ha Nou

Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, Đa dạng thực uật có mạch 0uùng núi cao Sapa ~ Fansipan, nhà xuất bản Nông nghiệp, 1998, 113 trang

Nguyễn Nghĩa Thìn và nhiều người khác, Wghiên cứu tính đa dạng thực uật ở khu bao tôn Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Tuyển tập Hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần 2, Vinh, 1999

Thái Văn Trừng, Thư thực 0uật rừng Việt Nam In lần thứ 2 có sửa chữa, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, (1978) 276 trang

Ahochin, V.N., Geography of Plants, Moskow (1961)

Aubrevile A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Ph Mora (Reds.) Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, f{ 1 - 29 Paris (1960 - 1997)

Avervanov L V., Identification guide to Vietnamese Orchids (Orchidaceae Juss.)

146 Averyvanov L V., Nguyen Tien Ban (Edit.) - Vascular plants synopsis of Vietnamese flora, Vol 2, World - Family - 95, Saint - Petersburg (1996) 275pp

Brummitt R.K - Vascular Plant families and genera Royal Botanic Gardens,

Lecomte, H Flore Générale de l'Indochine, tome 1 - 7, Paris (1907 - 1951)

Mackinon J and K Mackinon - Review of the Protected Areas System in the Indo - Malayan Realm UNEP - IUCN (1993)

Nguyen Nghia Thin, Vietnamese flora and relationship with Malesiana flora

Nguyen Nghia Thin, Euphorbiaceae of Vietnam Agriculture Publishing House "

Nguyen Nghĩa Thin, Status of botanical research in Vietnam with special reference, Proceedings of the NCST of Vietnam, 9 (1) (1997), p 71 - 99

Nguyen Nghĩa Thin, The vegetation of Cuc Phuong National Park, SIDA 17, (1997), p 713 - 751

Nguyen Nghĩa Thin, The Fansipan flora in relathionship to the Sino - Japanese floristic region In: D E Boufford and H Ohba (eds.) Sino - Japanese flora: Its Characteristics and diversitication The Univ Mus., the University of Tokyo, Tokyo (1998), p 111 - 112

Nguyen Nghĩa Thìn, Types of phytogeographical elements of genera of Vietnam flora J Sci Nat Univ (1999), 14(3):20-48

Nguyen Nghia Thin and D Harder, The diversity of the flora of Fansipan - the highest mountain in Vietnam Annals of the Missouri Botanic Garden 83, 1993, p.404 - 408

Pocs T., Analyse Arie geographique et ecologique de la flore du Vietnam Nord

Acta Acad Pred Agriens Hungaria N.S.3 (1965), p 395 - 495

Rundel P W Conservation priorities, in Indochina — WWF Desk study Forest habitats and flora in Lao PDR, Camboochia and Vietnam — Hanoi WWF

Safer, V., Basis of Phytogeography, Moskow, 1952

Takhtajan, A L., The floristic regions of the World Leningrad “Nauka”, Leningrad Branch, 1978

Tolmatrov, A I, Basic theortes on areal, Leningrad, 1962

Vulf, BE V., Introduction on historical geography of plants, Leningrad, 1932

Wu Zheng - yi - The Areal - Types of Chinese genera of seed plants Acta Bot

Ngày đăng: 04/09/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN