1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO. Đọc và Thực hành tiếng Việt 8 tiết. Viết 3 tiết. Nói và nghe 1 tiết. GIÁO ÁN VĂN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

108 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Tác giả văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (13)
  • II. Tìm hiểu văn bản Chuyện người con gái Nam Xương 1. Thể loại (16)
    • 2. Xuất xứ (16)
    • 3. Phương thức biểu đạt (16)
    • 4. Bố cục đoạn trích (16)
    • 5. Giá trị nội dung (16)
    • 6. Giá trị nghệ thuật (17)
  • III. Tìm hiểu chi tiết văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (17)
  • III. Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (22)
  • IV. Tổng kết (22)
  • I. Điển tích, điển cố (27)
  • II. Luyện tập Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Đọc lại các chú thích ở chân trang của văn (30)
  • I. Tìm hiểu chung (35)
    • 2. Theo dõi: Hoàn cảnh của nhân vật chính trong truyện (36)
    • 3. Theo dõi: Bà đồng bói toán có liên quan đến những sự việc nào trong (36)
    • 4. Dự đoán: Điều gì xảy ra sau khi con Thành sống lại nhưng “thần thái (37)
    • 5. Theo dõi: Con dế mới bắt được có gì kì lạ? (37)
    • 6. Đối chiếu: Điều em dự đoán ở trên có chính xác không? (37)
  • II. Khám phá VB (37)
  • III. Tổng kết (46)
  • TIẾT 7: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT MỘT SỐ YẾU TỐ HÁN VIỆT DỄ NHẦM LẪN VÀ CÁCH PHÂN BIỆT (50)
    • II. Luyện tập (53)
  • TIẾT 8 ĐỌC VĂN BẢN 3: SƠN TINH - THUỶ TINH (57)
    • II. Thực hành viết (72)
  • TIẾT 12: NÓI VÀ NGHE (81)
    • I. Một số lưu ý khi trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (83)
    • II. Thực hành nói (84)
    • IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ (93)
      • 2. Ấn tượng ban đầu của em về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương: Chia sẻ cảm xúc, ấn tượng ban đầu của em (95)
      • 2. Thực hiện những nhiệm vụ sau để tìm hiểu những nét khái quát về tác phẩm (97)
      • 2. Làm việc theo nhóm 4 thành viên để chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ 1 và cùng thảo luận (99)
      • 2. Trả lời những câu hỏi sau để tìm hiểu khái quát về tác phẩm (102)
        • 1.1. Vì dế chọi mà gia đình Thành chịu bao nhiêu khốn khổ (103)
        • 1.2. Nhờ tìm được dế chọi hay mà gia đình Thành thay đổi (104)
        • 1.3. Nhận xét ý nghĩa của sự đối lập giữa 2 tình huống trên (104)
      • 2. Tìm hiểu yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực trong tác phẩm theo gợi dẫn dưới đây (104)
      • 2. Thực hiện trên lớp: Ghi ngắn gọn câu trả lời của em vào bảng sau để tìm ý cho bài viết (106)

Nội dung

BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO. Đọc và Thực hành tiếng Việt 8 tiết. Viết 3 tiết. Nói và nghe 1 tiết. GIÁO ÁN VĂN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO. Đọc và Thực hành tiếng Việt 8 tiết. Viết 3 tiết. Nói và nghe 1 tiết. GIÁO ÁN VĂN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO. Đọc và Thực hành tiếng Việt 8 tiết. Viết 3 tiết. Nói và nghe 1 tiết. GIÁO ÁN VĂN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO. Đọc và Thực hành tiếng Việt 8 tiết. Viết 3 tiết. Nói và nghe 1 tiết. GIÁO ÁN VĂN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO. Đọc và Thực hành tiếng Việt 8 tiết. Viết 3 tiết. Nói và nghe 1 tiết. GIÁO ÁN VĂN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tác giả văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

Câu trả lời của HS (HS chuẩn bị trước ở nhà):

1 Theo dõi: Những chi tiết giới thiệu nhân vật Vũ Thị Thiết và Trương

- Vũ Thị Thiết – người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

- Trương Sinh – Con nhà hào phú, nhưng không có học; có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.

2 Dự đoán: Theo em, kết cục của cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ

Nương sẽ như thế nào?

- HS trình bày vài nét thông tin về tác giả.

- GV hỏi: Em đã được đọc nhiều tác phẩm truyện và bước đầu tìm hiểu đặc điểm của truyện truyền kì Dựa vào những hiểu biết đó, em dự định sẽ thực hiện những hoạt động nào để đọc hiểu tác phẩm

Chuyện người con gái Nam Xương?

- HS trả lời câu hỏi, thảo luận, góp ý.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận - HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

- Dự đoán: bé trai ra đời, Trương Sinh sau khi đi lính về đoàn tụ hạnh phúc bên vợ con.

3 Dự đoán: Trương Sinh có thái độ và hành động như thế nào sau khi nghe những lời nói của con?

- Trương Sinh đinh ninh là vơ hư, thái độ giận dữ về nhà chàng la um lên cho hả giận.

4 Đối chiếu: Kết cục cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh có đúng như dự đoán của em không?

- Kết cục cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh không đúng như dự đoán của em.

5 Suy luận: Câu chuyện sẽ như thế nào nếu không xuất hiện nhân vật

- Nếu không xuất hiện nhân vật Phan Lang thì Vũ Nương sẽ không được giải oan.

6 Theo dõi: Điều gì khiến Vũ Nương muốn tìm về gặp chồng?

- Vũ Nương muốn tìm về gặp chồng vì:

+ Không muốn trốn ở đây mãi để mang tiếng xấu xa.

+ Nỗi nhớ nhà, nỗi nhớ quê hương chan chứa nên muốn tìm về

- Nguyễn Dữ - có sách phiên âm là Nguyễn Tự (chưa rõ năm sinh năm mất).

- Quê quán: Ông là người huyện Trường Tân, nay là Thanh Miện - Hải Dương

- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài

- Sự nghiệp sáng tác: Ông học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hóa Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đương thời.

2 Định hướng cách đọc hiểu truyện truyền kì

Khi đọc truyện truyền kì, cần tóm tắt truyện, xác định không gian, thời gian trong truyện, tìm hiểu các nhân vật, chỉ ra và nêu tác dụng của các chi tiết kì ảo, nêu chủ đề của truyện,

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi: Dựa vào nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 2 (đã chuẩn bị ở nhà) để tóm tắt tác phẩm.

- HS trình bày nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 2 - GV yêu cầu HS: Từ việc đọc VB ở nhà và tóm tắt nội dung truyện, em hãy đọc diễn cảm một phần trong VB mà em thấy thích nhất; chia sẻ lí do vì sao em ấn tượng với đoạn đó.

- HS đọc diễn cảm VB (có thể đọc phân vai).

- GV yêu cầu HS trao đổi về một số từ ngữ khó trong VB.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.

Tìm hiểu văn bản Chuyện người con gái Nam Xương 1 Thể loại

Xuất xứ

- “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm Truyền kì mạn lục(ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục.

Phương thức biểu đạt

- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Bố cục đoạn trích

- Phần 1: Từ đầu đến… “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương.

- Phần 2: Tiếp đến … “nhưng việc trót đã qua rồi!” : Nỗi oan của Vũ Nương.

- Phần 3: Còn lại : Vũ Nương được giải oan.

Giá trị nội dung

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

- Niềm cảm thương cho số phận bi kịch của họ đòng thời lên án tố cáo các lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, các hủ tục hà khắc trong chế độ phong kiến đương thời.

Giá trị nghệ thuật

- Truyện viết bằng chữ Hán - Kết hợp những yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 3, sau đó, thảo luận theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ 2 của phiếu này.

- GV cho HS nhận xét: Thái độ của người kể chuyện với nhân vật Vũ Nương như thế nào?

- HS trả lời câu hỏi.

- GV cho HS thảo luận câu hỏi 4 trong SGK: Cho biết những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương Nguyên nhân nào là chủ yếu?

- HS trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Tìm hiểu chi tiết văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

1 Tìm hiểu cốt truyện, ngôi kể

ND ghi bảng: a Cốt truyện

- Vũ Thị Thiết (con nhà nghèo nhưng đẹp người, đẹp nết) kết hôn với Trương Sinh (con một gia đình khá giả nhưng ít học, tính hay ghen tuông).

- Trương Sinh phải đi lính, để mẹ già và vợ trẻ ở nhà Vũ Nương đã làm tròn bổn phận của người vợ, người con dâu

- Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh được trở về Chỉ vì câu nói ngây thơ của đứa con trai 3 tuổi mà Trương Sinh ghen tuông, mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đến mức nàng phải nhảy xuống sông tự tử.

- Vũ Nương đã được Linh Phi cứu, đưa xuống cung nước Ở đây, nàng gặp Phan Lang (cùng làng) - người cũng được Linh Phi cứu để trả ơn

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Nghe Phan Lang khuyên nên trở về, Vũ Nương đã nhờ Phan Lang chuyển lời đến chồng về việc lập đàn giải oan.

- Trương Sinh lập đàn giải oan Vũ Nương đã trở về trên sông, nói với chồng mấy lời cho tỏ nỗi oan khuất của mình, rồi dần dần biến mất. b Ngôi kể

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba.

2 Nhân vật Vũ Nương a Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương

- Vẻ đẹp trước khi lấy chồng: là một người con gái “tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” ⇒ một vẻ đẹp chuẩn mực

- Trong cuộc sống vợ chồng:

+ Giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng thất hòa ⇒ Tạo dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình

- Khi tiển chồng đi lính:

+ Dặn dò cẩn thận, đầy tình nghĩa, thủy chung

+ Nàng không mong chồng khi trở về mang “ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ” mà chỉ mong chồng bình yên → ko màng danh lợi

+ Đảm đang: Là người mẹ hiền, dâu thảo.

+ Là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết: hằng đêm vẫn chỉ vào bóng mình và bảo với con đó là cha nó để vơi đi nỗi nhớ chồng

+ Tận tình, chu đáo rất mực yêu thương con + Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay chu tất

⇒ Là người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu người phụ nữ - Khi bị chồng vu oan:

+ Phân trần để chồng hiểu tấm lòng thủy chung của mình.

+ Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng vì không hiểu.

+ Thất vọng tột cùng, nàng chọn cái chết để bày tỏ tấm lòng mình.

⇒ Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiếu thảo, chung thủy, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình b Số phận bi kịch của Vũ Nương

- Nguyên nhân của nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương + Cuộc hôn nhân không bình đẳng, chiến tranh phi nghĩa

+ Tính Đa nghi của Trương Sinh+ Lời nói ngây ngô của đứa trẻ con

+ Tố cáo chiến tranh, xã hội phong kiến trọng quyền uy người đàn ông và kẻ giàu.

+ Bày tỏ niềm cảm thương của tác giả với người phụ nữ

- Là người không có học thức - Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh có phần không bình đẳng

- Có tính đa nghi, trở về rất buồn vì mẹ mất.

- Cách xử sự của Trương Sinh khi nghe lời bé Đản nói thể hiện sự hồ đồ, độc đoán ⇒ chính sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh là một nguyên nhân dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương.

⇒ Tác giả phê phán sự ghen tuông mù quáng, bày tỏ sự cảm thông và ngợi ca người phụ nữ đức hạnh mà phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thực hiện yêu cầu:

+ Chỉ ra những yếu tố kì ảo trong tác phẩm.

+ Nhận xét cách thức sử dụng yếu tố kì ảo trong tác phẩm của Nguyễn Dữ

+ Cho biết ý nghĩa của những yếu tố kì ảo đó.

4 Tìm hiểu yếu tố kì ảo và lời bình của tác giả a) Những yếu tố kì ảo

- Những yếu tố kì ảo trong tác phẩm:

+ Chuyện Phan Lang nằm mộng thả rùa + Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương dưới thủy cung + Vũ Nương hiện về giữa uy nghi

⇒ Là những yếu tố hoang đường nhưng vẫn rất thực và gần gũi

- HS thực hiện yêu cầu, thảo luận.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

+ Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương.

+ Không giảm tính bi kịch của tác phẩm, mà tăng giá trị tố cáo và niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hỏi: Lời bình là yếu tố thường xuất hiện ở truyện truyền kì Lời bình thể hiện nội dung tác phẩm và quan niệm của tác giả Hãy cho biết nội dung lời bình.

- HS trả lời câu hỏi. b) Lời bình của tác giả

- Lời bình nhấn mạnh ranh giới mơ hồ, khó rạch ròi, minh bạch giữa sự thật và giả dối ở đời.

- Lời bình phê phán những người đàn ông gia trưởng đã đẩy người phụ nữ vào đường cùng.

Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

điểm của truyện truyền kì được thể hiện trong tác phẩm

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Tổng kết

- Chủ đề: Thể hiện bi kịch tan vỡ hạnh phúc gia đình, qua đó phê phán xã hội phong kiến, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc đối với sự bất hạnh của người phụ nữ.

- Đặc điểm của truyện truyền kì được thể hiện trong tác phẩm: cốt truyện được tổ chức theo trình tự tuyến tính, có sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo

Hoạt động 3 Luyện tập 1) Mục tiêu

- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học.

- HS củng cố kĩ năng đọc hiểu truyện truyền kì, thực hành viết kết nối với đọc.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS nêu cách đọc một tác phẩm truyện truyền kì.

- HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập Viết kết nối với đọc trong SGK, tr 16.

- HS viết đoạn văn và trình bày đoạn văn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

- Cách đọc truyện truyền kì: tóm tắt chuỗi sự kiện của tác phẩm, tìm hiểu nhân vật, xác định yếu tố kì ảo và vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện, tìm chủ đề của truyện,

- Đoạn văn của HS cần bảo đảm các yêu cầu:

+ Nội dung: trình bày suy nghĩ về chi tiết “cái bóng” trong truyện.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong học tập và thực tiễn.

HS thực hiện nhiệm vụ để kết nối bài học với cuộc sống.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trình bày ý kiến về vấn đề: Vị thế của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Bài thuyết trình đa phương thức của HS.

C - THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (TIẾT 4) ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐHoạt động 1 Khởi động

1) Mục tiêu Định hướng cho HS nội dung bài học; tạo được hứng thú; kết nối với kiến thức nền của HS.

HS vận dụng kiến thức nền để trả lời câu hỏi và chơi trò chơi.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS chơi trò chơi: nối cụm từ ở cột bên trái với ý nghĩa phù hợp ở cột bên phải.

1 nước hết chuông rền A nỗi lòng nhớ nhà, nhớ q ê

2 ngựa Hồ gầm bắc, chim Việt cành nam gió đậu

B thời gian qua nhanh, đời người đã đến lúc kết thúc 3 khuynh thành khuynh quốc

C sức mạnh của sắc đẹp ở người phụ nữ 4 gót chân A-sin

D điểm yếu chết người của đối tượng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập.

- HS tham gia chơi trò chơi: nối cụm từ ở cột bên trái với ý nghĩa phù hợp ở cột bên phải Đáp án:

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS nhận biết được điển tích, điển cố và phân tích được tác dụng của chúng

HS đọc SGK, thực hiện các nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Đọc Tri thức ngữ văn trong SGK (tr 9); đọc khung Nhận biết điển tích, điển cố trong SGK (tr 17 - 18) để thảo luận, vẽ sơ đồ tư duy Lưu ý sơ đồ bao gồm các nội dung: Điển tích, điển cố là gì? Điển tích, điển cố tồn tại như thế nào trong VB? Dùng điển tích, điển cố có tác dụng gì?

Điển tích, điển cố

- Điển tích, điển cố là câu chuyện, sự việc hay câu chữ trong sách xưa, được dẫn lại một cách cô đúc trong VB của các tác giả đời sau.

- Tuy điển tích, điển cố xuất hiện ở VB chỉ là từ ngữ, nhưng nó gợi lên một câu chuyện, sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó.

- Dùng điển tích, điển cố có tác dụng làm cho câu thơ, câu văn

+ Muốn hiểu được ý nghĩa của điển tích, điển cố khi đọc VB, cần phải làm gì? Lấy ví dụ một điển tích, điển cố mà em biết.

- GV cùng HS vẽ sơ đồ, chốt lại kiến thức.

- HS làm việc nhóm, vẽ sơ đồ tư duy, trình bày, thảo luận.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động hàm súc, trang nhã, uyên bác.

- Điển tích, điển cố thường khó hiểu đối với người đọc ngày nay, vì thế, cần tra cứu mỗi khi gặp điển tích, điển cố mà mình chưa hiểu.

Củng cố kiến thức về điển tích, điển cố.

HS thực hiện các bài tập trong SGK.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 1.

- HS thực hiện bài tập 1; trình bày, góp ý cho nhau.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2 (làm theo nhóm).

- HS thực hiện bài tập 2 theo nhóm; trình bày, góp ý cho nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết

Luyện tập Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Đọc lại các chú thích ở chân trang của văn

bản Chuyện người con gái Nam Xương và cho biết những trường hợp sử dụng điển tích, điển cố Nếu sách giáo khoa không giải thích, em có hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố đó không? Vì sao?

- Trường hợp sử dụng điển tích, điển cố là:

+ Trước khi Mị Nương gieo mình xuống sông Hoàng Giang: Ngọc Mị Nương, Cỏ Ngu mĩ, mùa dưa chín quá kì, nước hết chuông rền, ngõ liễu tường hoa, núi Vọng Phu,

+ Khi Phan Lang nói chuyện và khuyên Mị Nương trở về trần gian: Tào Nga, Tinh Vệ, Ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam,…

- Nếu không có sách giáo khoa, em sẽ không hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố Vì đây là những câu chuyện dân gian có từ xa xưa, khá xa lạ với người đọc ngày nay.

Câu 2 (trang 17 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

- Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa

- Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ

- Nương tử nghĩa khác Tào Nga, hờn không Tinh Vệ mà phải ôm mối hận gieo mình xuống nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động. nước.

- Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam a Cho biết các cụm từ in đậm có đặc điểm gì chung b Đọc chú thích để biết nghĩa của các cụm từ in đậm trong các câu trên. c Nêu tác dụng của việc sử dụng những cụm từ đó trong ngữ cảnh.

Trả lời: a Các cụm từ in đậm đều có đặc điểm chung là đều nhắc về các điển tích, điển cố. b.

- Núi Vọng Phu: núi đá hình dáng giống người đàn bà bồng con, có ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Định, Đắk Lắk, nhắc sự tích người đàn bà bồng con ngóng chồng đến hoá đá.

- Ngọc Mị Nương: theo tích ngọc trai giếng nước trong truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ, ý nói đến chết vẫn giữ lòng trong sáng.

- Cỏ Ngu mĩ: điển tích về nàng Ngu Cơ, vợ Hạng Vũ (Khi Hạng Vũ thua trận, thế cùng, chạy đến Cai Hạ, Ngu Cơ rút gươm tự vẫn; tục truyền hồn nàng nhập vào cỏ bên bờ sông Ô thành cỏ Ngu mĩ nhân, thứ cỏ này khi thấy người ta xướng lên khúc Ngu mĩ nhân, kể chuyện Hạng Vũ - Ngu Cơ thì cành lá đều rung rinh, có vẻ như cảm động.)

- Tào Nga: tương truyền vào thời Đông Hán (Trung Quốc), Tào Nga khi ấy 14 tuổi, cha bị chết đuối, khóc thương thảm thiết, sau nàng gieo mình xuống sông, ít ngày sau, người ta thấy thi thể nàng ôm xác cha nổi lên.

- Tinh Vệ: con gái vua Viêm Đế, khi chết đuối hoa thành chim Tinh Vệ ngậm đá toan lấp biển; hai điển tích được dùng để nói: Vũ Nương chết vì bị nghi oan, khác cái chết của hai người con gái nói trên, Phan Lang dùng điển tích này có ý khuyên nàng nghĩ đến quê hương, gia đình, chồng con.

- Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam: đất Hồ ở phương bắc lắm ngựa quý, đất Việt ở phương nam lắm chim lạ, ngựa và chim ấy đưa vào Trung Quốc vẫn nhớ nước cũ; mỗi khi thấy gió bắc, dù ở đâu, ngựa Hồ vẫn hí lên; chim Việt luôn nhớ khí hậu ấm áp ở phương nam nên thường tìm cành cây phía nam để đậu (Nàng Vũ Nương dùng điển tích này để nói nỗi lòng nhớ nhà, nhớ quê của mình.) c Tác dụng của việc sử dụng những cụm từ đó là:

+ Làm câu văn trở nên cô đúc, hàm súc và uyên bác hơn.

+ Giúp cho ngữ cảnh của câu văn trở nên lịch sự và trang nhã hơn, gợi liên tưởng phong phú.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong học tập và thực tiễn.

HS sưu tầm, đánh giá một số ngữ liệu.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS sưu tầm ba ngữ liệu (ngoài các ngữ liệu trong SGK) có sử dụng

Ba ngữ liệu (ngoài các ngữ liệu trongSGK) có sử dụng điển tích, điển cố và giải thích. điển tích, điển cố và giải thích ý nghĩa của các điển tích, điển cố đó.

- HS sưu tầm, giải thích ý nghĩa của 3 điển tích, điển cố (thực hiện ở nhà).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động. ĐỌC VĂN BẢN 2 (TIẾT 5, 6)

DẾ CHỌI (Bồ Tùng Linh)

HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm của HS với nội dung VB.

HS vận dụng trải nghiệm về cuộc sống để trả lời câu hỏi.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận câu hỏi:

+ Em hiểu gì về trò chơi dế chọi?

+ Em suy nghĩ thế nào về hậu quả của việc một ông vua lại mê chơi trò chọi dế?

- HS thảo luận, trình bày.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Những hiểu biết về trò chơi chọi dế.

- Hậu quả của việc một ông vua lại mê chơi trò chọi dế: có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với nhà vua, nhân dân và đất nước.

* Trước khi đọc Câu 1 (trang 18 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Em đã chơi hay quan sát trò chọi dế bao giờ chưa? Em hiểu gì về trò chơi này?

- Em đã quan sát trò chọi dế.

- Dế chọi là một trò chơi chiến đấu giữa hai con dế đực để mua vui cho người xem Dế chọi phải là con dế đực Chọi dế là một thú vui của nhiều người Thường thì trẻ con thường tự mò mẫm bắt dế tự nhiên rồi cho đá chọi với nhau.

Câu 2 (trang 18 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Em suy nghĩ thế nào về hậu quả của việc một ông vua lại mê chơi trò chọi dế?

- Hậu quả của việc ông vua lại mê trò chơi chọi dế là:

+ Đất nước không thể phát triển và đi lên.

+ Nhân dân sẽ rơi vào cảnh lầm than, nghèo khổ.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì trong truyện Dế chọi như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.

Tìm hiểu chung

Theo dõi: Hoàn cảnh của nhân vật chính trong truyện

- Trong huyện có Thành đã dự khoa Đồng tử nhưng lâu không thi đỗ, tính chất phác nên bị bọn lí dịch gian giảo ép làm chức lí chính, tìm đủ cách chối từ mà không được, chưa đầy một năm thì chút ít gia sản đã cạn kiệt.

Theo dõi: Bà đồng bói toán có liên quan đến những sự việc nào trong

- Liên quan đến sự việc chỉ địa điểm để đi tìm dế chọi. dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Dự đoán: Điều gì xảy ra sau khi con Thành sống lại nhưng “thần thái

ngây ngốc như người gỗ, cứ ngủ mê mệt”?

- Dự đoán là hồn của con Thành đã nhập vào chú dế, nên khi con Thành sống lại nhưng “thần thái ngây ngốc như người gỗ, cứ ngủ mê mệt”.

Theo dõi: Con dế mới bắt được có gì kì lạ?

- Vừa nhỏ, vừa ngắn mà màu tía.

- Hình dáng như con chó, cánh hoa mai, đầu vuông chân dài.

Đối chiếu: Điều em dự đoán ở trên có chính xác không?

- Điều em dự đoán bên trên hoàn toàn chính xác.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc VB và trao đổi về một số từ ngữ khó.

- HS đọc diễn cảm VB và giải thích từ ngữ khó.

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi: Dựa vào nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 4 (đã chuẩn bị ở nhà) để tóm tắt tác phẩm.

- HS trình bày nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 4

- GV yêu cầu HS trình bày nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập số 4 (đã chuẩn bị ở nhà).

Khám phá VB

1 Tìm hiểu cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện a Cốt truyện

- Đời Tuyên Đức nhà Minh, trong cung rất chuộng trò chọi dế khiến từ lí dịch đến quan lại đều đua nhau tìm dế hay để nộp lên trên; dân đen là những người phải chịu cái hoạ nộp dế chọi.

- Thành - một người có hiểu biết - bị ép giữ chức nhỏ trong làng với nhiệm vụ chính là thúc dân tìm dế; do không đáp ứng được yêu cầu của quan trên nên đã bị đánh đập tàn tệ.

- Theo sự chỉ dẫn của bà đồng gù làm nghề bói toán, Thành đã bắt được một con dế quý.

- Con trai của Thành làm dế chết, sợ bị cha đánh nên bỏ đi, rơi xuống

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 5.

- HS làm việc theo nhóm, trình bày, thảo luận.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập số 5.

- HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày, thảo luận.

- GV hỏi: Cảm xúc, thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào qua lời bình? giếng, tuy không chết nhưng thần thái ngây ngốc.

- Nghe tiếng gáy của một con dế trong nhà, Thành bắt được một con dế nhỏ kì lạ, có thể thắng bất cứ con dế nào.

- Nhờ con dế, nhà Thành được ban thưởng, trở nên giàu sang, phú quý; hơn năm sau, con Thành bình phục, kể rằng chính mình đã hoá thành con dế kì lạ, chọi giỏi kia, nay mới sống lại. b Không gian, thời gian

- Không gian trong truyện cụ thể và xác thực: ngôi nhà của Thành, điện thờ của bà đồng gù làm nghề bói toán, ngôi chùa có mộ cổ mà Thành đi tìm dế, thôn nhỏ nơi Thành sinh sống, huyện Hoa Âm, tỉnh Thiểm Tây,

- Thời gian trong truyện là thời gian sinh hoạt đời thường của con người: con trai của Thành biến thành dế chỉ “hơn một năm” và cũng chỉ “không quá vài năm”, nhờ được trọng thưởng và nâng đỡ, nhà Thành có cơ ngơi bề thế, giàu sang phú quý.

- Toàn bộ câu chuyện diễn ra trong thời điểm xác định của lịch sử (đời Tuyên Đức nhà Minh).

- Nhân vật trong truyện: các thành viên trong gia đình Thành, bà đồng gù làm nghề bói toán, những người dân có liên quan đến chuyện bắt dế, lí dịch, tri huyện, tuần phủ, vua.

2 Tìm hiểu nhân vật Thành với hai tình huống đối lập a Vì dế mà gia đình Thành phải chịu cảnh khốn khổ

- HS trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

- Thành bị ép giữ chức lí chính, chưa đầy một năm thì gia sản cạn kiệt

- Gặp kì nộp dế, Thành lo buồn chỉ muốn chết.

- Không tìm được dế chọi đủ tiêu chuẩn, Thành bị đánh đập tàn tệ đến mức muốn tự tử; vợ Thành phải tìm đến bói toán để cầu mong bắt được dế.

- Con trai nhỏ của Thành vì lỡ làm dế chết, bỏ trốn, rơi xuống giếng khiến cha mẹ xót xa, đau đớn b) Nhờ dế chọi, gia đình Thành trở nên giàu sang, phú quý

- Tri huyện cho Thành miễn sai dịch, lấy đỗ tú tài.

- Hơn năm sau, quan tỉnh lại trọng thưởng.

- Không quá vài năm, nhà Thành ruộng vườn trăm khoảnh, lầu gác nguy nga, giàu sang hơn cả các nhà thế gia.

- Ý nghĩa: Hai tình huống đối lập hết sức phi lí mà nguyên nhân chỉ ở một con dế nhỏ Hoá ra, con người khổ đau, bất hạnh hay sung sướng, hạnh phúc lại phụ thuộc vào điều hết sức nhỏ nhoi Qua nghịch lí đó, nhà văn phê phán mạnh mẽ sự vô lối, tuỳ tiện của những kẻ cầm quyền và sự mong manh, bất trắc, phúc hoạ khôn lường của những người dân dưới chế độ đó

3 Tìm hiểu yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực trong tác phẩm a Yếu tố kì ảo

Hai sự việc mang tính chất kì ảo:

- Mảnh giấy do bà đồng gù ném ra sau khi vợ Thành xin bói Những hình vẽ trên mảnh giấy là sự chỉ dẫn kì lạ giúp Thành bắt được con dế quý

- Sau khi làm chết con dế quý của cha, đứa con trai 9 tuổi của Thành đã hoá thân thành con dế, tuy nhỏ, nhưng có thể thắng bất cứ con dế nào.

- Ý nghĩa của yếu tố kì ảo: giúp tháo gỡ bế tắc của nhân vật, đẩy câu chuyện phát triển theo chủ ý sáng tạo của tác giả; khiến câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn. b Yếu tố hiện thực

- Câu chuyện xảy ra với thời gian xác định (đời Tuyên Đức nhà Minh); địa danh cụ thể (huyện Hoa Âm, tỉnh Thiểm Tây); vị thế và cách hành xử của các nhân vật phản ánh đúng bản chất quan hệ xã hội thời phong kiến.

- Thái độ của tác giả: phê phán nghiêm khắc đối với hiện thực xã hội đương thời Lời bình đã thể hiện sự mỉa mai, châm biếm sâu sắc của nhà văn.

* Sau khi đọc Nội dung chính: Tác phẩm Dế chọi kể về câu chuyện gia đình Thành

Danh tìm bắt, nuôi nấng dế chọi để cống nạp cho nhà vua Đồng thời tác giả đã lên án phê phán chế độ chính trị tàn bạo đương thời đã đè nén, áp bức, gây ra bao đau cho những người dân hiền lành lương thiện.

Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Nêu các sự kiện tạo nên cốt truyện và nhận xét ngắn gọn về không gian, thời gian, nhân vật chính trong truyện.

- Các sự kiện tạo nên cốt truyện là:

+ Vua ra lệnh tìm bắt, nuôi nấng dế chọi để cống nạp.

+ Bà đồng gù lưng chỉ điểm chỗ tìm dế chọi khỏe.

+ Con trai Thành mở chậu dế chạy mất, con trai ngã xuống giếng.

+ Con trai Thành vẫn còn sống nhưng thần thái đờ đẫn, ngây ngốc.

Tổng kết

- Chủ đề: Thể hiện nghịch lí khó tin trong cuộc sống mà nguyên nhân chỉ từ một con dế nhỏ, qua đó, tác giả phê phán sâu sắc xã hội phong kiến đương thời. Đặc điểm của truyện truyền kì được thể hiện trong tác phẩm: cốt truyện được tổ chức theo trật tự tuyến tính, có sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo

Củng cố kiến thức của bài học và kĩ năng đọc hiểu truyện truyền kì.

HS vẽ sơ đồ tư duy, thực hành viết kết nối với đọc.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt những yếu tố của truyện truyền kì được thể hiện trong tác phẩm Dế chọi.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập Viết kết nối với đọc trong SGK, tr 22.

- HS viết đoạn văn và trình bày đoạn văn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi

- Sơ đồ tư tuy của HS.

- Đoạn văn của HS cần bảo đảm các yêu cầu:

+ Nội dung: nhận xét về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi

+ Dung lượng: đoạn văn 7 - 9 câu.

* Viết kết nối với đọc:

Câu hỏi (trang 22 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi

Tính chất kì ảo là một trong những yếu tố đã làm nên thành công của truyện Dế chọi.

Truyện có hai sự việc mang tính chất kì ảo Sự

(bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động việc thứ nhất là mảnh giấy do bà đồng gù ném ra sau khi vợ Thành sắm lễ đến xin bói, những hình vẽ trên mảnh giấy kia là sự chỉ dẫn kì lạ giúp Thành bắt được con dế quý Sự việc thứ hai: sau khi làm chết con dế quý của cha, đứa con trai 9 tuổi của Thành đã hoá thân thành con dế, tuy nhỏ, nhưng có thể thắng bất cứ con dế kì lạ nào Để thấy được ý nghĩa, vai trò của từng yếu tố kì ảo trong truyện, cần đặt nó vào mạch chuyện Sự kiện thứ nhất xuất hiện lúcThành đang lâm vào thế bế tắc: không làm sao mà tìm được con dế đạt tiêu chuẩn để nộp quan, khiến Thành rơi vào khốn đốn: bị đánh đập, o ép đến mức muốn tự tử Mảnh giấy có tính chất chỉ dẫn của bà đồng gù đã giúpThành tìm được con dế quý Mặc dù con dế đó không nộp được cho quan (vì bị đứa con trai làm chết), nhưng có vai trò dẫn đến sự việc có tính chất kì ảo thứ hai: đứa con trai đã hoá thành một con dế để cứu cha Như vậy, các yếu tố kì ảo trong truyện có quan hệ liên đới, cùng tập trung tháo gỡ bế tắc của nhân vật, đẩy câu chuyện phát triển theo chủ ý sáng tạo của tác giả.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong học tập và thực tiễn.

HS thực hiện nhiệm vụ để kết nối bài học với cuộc sống.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Tưởng tượng cuộc gặp gỡ với nhân vật Thành trong truyện Dế chọi, đặt ra các câu hỏi dành cho nhân vật.

+ Làm việc theo cặp, lần lượt đóng vai: người đặt câu hỏi - nhân vật trả lời.

HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

Kết quả phỏng vấn nhân vật trong cuộc gặp gỡ tưởng tượng.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT MỘT SỐ YẾU TỐ HÁN VIỆT DỄ NHẦM LẪN VÀ CÁCH PHÂN BIỆT

Luyện tập

* Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong mỗi trường hợp sau: a sinh trong từ sinh thành và sinh trong từ sinh viên. b bá trong từ bá chủ và bá trong cụm từ nhất hô bá ứng. c bào trong từ đồng bào và bào trong từ chiến bào. d bằng trong từ công bằng và bằng trong từ bằng hữu.

- sinh trong sinh thành: được hiểu là đẻ, sinh ra và nuôi nấng, dạy dỗ thành người.

- sinh trong sinh viên: có nghĩa là người học, người làm việc trong các trường cao đẳng và đại học. b.

- bá trong từ bá chủ: được hiểu là sức mạnh của kẻ hoặc nước mạnh dựa vào vũ lực để thống trị, chi phối cả một khu vực rộng lớn, trong quan hệ với khu vực phụ thuộc nó.

- bá trong cụm từ nhất hô bá ứng: có nghĩa là trăm c.

- bào trong từ đồng bào: được hiểu là cái nhau, đồng bào là cùng một bọc cha mẹ sinh ra, cùng huyết thống.

- bào trong từ chiến bào: áo mặc khi ra trận của tướng sĩ thời phong kiến. d.

- bằng trong từ công bằng: Ngay thẳng, không thiên vị ai, ngang, đều.

- bằng trong từ bằng hữu: có nghĩa là bè bạn.

Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Tìm một từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong các câu sau: a Thành càng kinh ngạc mừng rỡ, vội bắt dế bỏ vào lồng.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi) b Vào tới cung cho chọi thử với đủ thứ dế kì lạ của các nơi dâng lên như hồ điệp

(dế bướm), đường lang (dế bọ ngựa), du lợi đạt (dế đánh dầu), thanh ti đầu (dế trán tơ xanh) thì con nào cũng thua.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi) c Song trường có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) d Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

Câu Từ in đậm Nghĩa Từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa a kinh (ngạc) gây kích động mạnh kinh nghiệm (kinh: trải qua), kinh đô (nơi nhà vua đóng đô) b kì (lạ) lạ, khác với bình thường kì vọng (kì: trông mong) c (đa) nghi nghi ngờ thích nghi (nghi: thích hợp) d (tỉnh) ngộ tỉnh, hiểu ra hội ngộ (ngộ: gặp)

Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một từ tìm được ở bài tập 2.

Trả lời: a Kinh đô Hoa Lư được xem là vùng đất tổ của nghệ thuật sân khấu điện ảnh Việt Nam. b Nam phấn đấu đạt học sinh giỏi để không phụ sự kì vọng của cha mẹ. c Cô ấy dần thích nghi với công việc mới. d Lâu lắm rồi lớp tôi mới được hội ngộ đông đủ.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 4 trong SGK, tr 23 (làm theo nhóm).

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 5 trong SGK, tr 24 (làm theo nhóm).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Những từ in đậm trong các câu sau có yếu tố Hán Việt bị dùng sai Hãy tìm hiểu nghĩa của các yếu tố đó để chỉnh sửa. a Mỗi tác phẩm văn học là chính thể, trong đó, các bộ phận có quan hệ với nhau rất chặt chẽ. b Trên thế giới có nhiều hình thức tổ chức nhà nước, thể hiện sự đa dạng về chỉnh thể.

- Chính thể: hình thức tổ chức chính trị của một nhà nước.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

- Chỉnh thể: là khối thống nhất, có quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau.

Câu 5 (trang 24 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Nghĩa của từ cải biên khác với nghĩa của từ cải biến như thế nào? Điều gì tạo nên sự khác nhau về nghĩa giữa hai từ đó?

- Cải biên: sửa đổi hoặc biện soạn lại theo hướng mới.

- Cải biến: thay đổi, làm khác hẳn cái cũ.

=> Điều tạo nên sự khác nhau về nghĩa của hai từ đó là: do cách sử dụng yếu tố âm và vần của hai từ.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong học tập và thực tiễn.

HS lập từ điển phân biệt một số yếu tố Hán Việt đồng âm và gần âm dễ nhầm lẫn.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS lập từ điển phân biệt một số yếu tố Hán Việt đồng âm dễ nhầm lẫn.

- HS làm việc theo nhóm (thực hiện ở nhà).

Biên soạn từ điển (khoảng 50 yếu tố Hán Việt đồng âm).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

ĐỌC VĂN BẢN 3: SƠN TINH - THUỶ TINH

Thực hành viết

1 Trước khi viết a Đề bài: Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống của con người.

- GV cho HS làm việc cá nhân nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập số 6 (tìm ý cho bài viết) và trình bày

- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý như trong SGK hoặc lập dàn ý bằng sơ đồ tư duy.

- GV yêu cầu HS trao đổi dàn ý theo nhóm và mời một số HS trình bày dàn ý.

- HS thực hiện nhiệm vụ tìm ý, trình bày dàn ý trước lớp. b Tìm ý c Lập dàn ý.

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề (tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống của con người)

+ Luận điểm 1: Giải thích hiện tượng biến đổi khí hậu và nguyên nhân (Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu (sinh quyển, khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển) trong hiện tại và tương lai do tác động chủ yếu của con người; nguyên nhân do tác động của con người vào môi trường tự nhiên và sự thay đổi trong nội tại của tự nhiên).

+ Luận điểm 2: Thực trạng một số tác động của biến đổi khí hậu (Trái Đất nóng lên, mực nước biển dâng, các hệ sinh thái bị phá huỷ, thiên tai, dịch bệnh, nghèo đói, di cư, tất cả đều nguy hiểm đến sự sống còn của hàng triệu người trên Trái Đất).

+ Nêu ý kiến trái chiều: phủ nhận biến đổi khí hậu hoặc giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và cho rằng các nỗ lực của con người để giảm thiểu biến đổi khí hậu có thể là không cần thiết hoặc thậm chí vô ích.

+ Luận điểm 3: Giải pháp (hành động của các quốc gia và mỗi người).

- Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của việc nhận thức đúng và có giải pháp hiệu quả để ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.

* Yêu cầu khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

- Nêu được vấn đề thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên để bàn luận.

- Trình bày được mối quan hệ hai chiều giữa con người với tự nhiên (trong phạm vi vấn đề nghị luận), triển khai hệ thống luận điểm chặt chẽ, sử dụng lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực và tiêu biểu.

- Nêu được quan điểm trái chiều về vấn đề hoặc khía cạnh nào đó của vấn đề và phản bác một cách có cơ sở.

- Đề xuất được giải pháp khả thi để giải quyết những bất ổn trong ứng xử của con người với tự nhiên.

* Phân tích bài viết tham khảo Văn bản: Con người đã làm gì với tự nhiên?

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; ý nghĩa của mối quan hệ này; sự nhận thức chưa thấu đáo của 1 số người về điều đó; nhu cầu bàn luận sâu hơn về vấn đề.

- Trình bày ý kiến về vấn đề: Quả vậy, giữa con người với tự nhiên có mối quan hệ phong phú, đa chiều Đó là vấn đề muôn thuở Tuy nhiên, không phải bao giờ con người cũng nhận thức được một cách sâu sắc, thấu đáo để biết ứng xử đúng đắn với tự nhiên.

- Dùng lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm 1: Thể chất của con người mang tính tự nhiên.

- Dùng lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm 2: Tự nhiên là thế giới bao quanh con người.

- Dùng lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm 3: Tự nhiên còn là nguồn sống của tâm hồn con người.

- Dùng lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm 4: Con người đã đối xử tệ bạc với tự nhiên.

- Dùng lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm 5: Con người phải trả giá vì đã tác động vào tự nhiên 1 cách thiếu khoa học.

- Phản bác ý kiến trái chiều về 1 khía cạnh của vấn đề.

- Khái quát lại vấn đề nghị luận, nêu trách nhiệm của mọi người và đề xuất phương hướng hành động.

* Thực hành viết theo các bước Bước 1: Trước khi viết a Lựa chọn đề tài

- Em cần huy động vốn kiến thức của mình, tham khảo sách báo, theo dõi thông tin trên các phương tiện truyền thông và quan sát thế giới xung quanh để chọn đề tài đáp ứng được yêu cầu Có thể tham khảo một số đề tài sau:

- Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất ở địa phương em

- Khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta

- Quan điểm “sống xanh” và ý nghĩa của nó

- Tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống của con người hiện nay

- Tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống của con người b Tìm ý Để tìm ý cho bài viết, có thể đặt ra và trả lời một số câu hỏi sau:

- Vấn đề cần được giải quyết là gì?

- Ý kiến của em về vấn đề như thế nào?

- Có thể xuất hiện ý kiến nào trái ngược với ý kiến của người viết? Cần dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để phản bác?

- Cần có giải pháp nào để giải quyết vấn đề? c Lập dàn ý

Trả lời các câu hỏi ở mục b, người viết sẽ tìm được các ý Trên cơ sở đó, phân bổ, sắp xếp từng ý vào các phần của dàn ý: điều chỉnh, thay đổi vị trí của các ý sao cho hợp lí.

- Mở bài : Giới thiệu vấn đề thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nêu sự cần thiết của việc bàn luận về vấn đề.

+ Triển khai các luận điểm thể hiện quan điểm của người viết xét trên từng khía cạnh của vấn đề.

• Luận điểm 1: Bản chất của vấn đề nghị luận; quan hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện ở vấn đề (nêu lí lẽ và bằng chứng).

• Luận điểm 2: Mặt tích cực của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và lợi ích có thể thu được (nêu lí lẽ và bằng chứng).

• Luận điểm 3: Mặt tiêu cực của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và hậu quả có thể gánh chịu (nêu lí lẽ và bằng chứng).

• … + Nêu ý kiến trái chiều và phản bác.

+ Đề xuất giải pháp có tính khả thi để giải quyết vấn đề.

- Kết bài : Khẳng định tầm quan trọng của việc nhận thức đúng và giải quyết hiệu quả vấn đề nêu ra.

- GV yêu cầu HS viết phần Mở bài và triển khai 1 luận điểm của phần Thân bài ở trên lớp.

- HS viết phần nội dung được yêu cầu.

- Bám sát dàn ý, nắm vững yêu cầu về nội dung của từng phần để viết bài.

- Vận dụng kinh nghiệm đã có và đọc lại bài viết tham khảo để viết phần Mở bài cho hấp dẫn; triển khai các luận điểm của phần Thân bài cho chặt chẽ, lô-gíc; viết phần Kết bài gây được ấn tượng.

- Phần Mở bài, Kết bài cũng như từng luận điểm của phần Thân bài nên viết thành một đoạn văn Căn cứ yêu cầu cụ thể của việc triển khai ý để lựa chọn viết kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song hay phối hợp.

- Chú ý sử dụng từ ngữ liên kết để các câu trong đoạn và các đoạn trong bài có quan hệ chặt chẽ, mạch lạc.

- Dù viết ở lớp hay ở nhà, bài viết cũng cần được thực hiện trong thời lượng nhất định Tuân thủ nghiêm túc điều này, em sẽ có khả năng chủ động về thời gian khi làm bài thi.

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài làm ở nhà và tự đánh giá bài viết của mình bằng bảng kiểm (phiếu học tập số 7) và hướng dẫn chỉnh sửa trong SGK (tr 33).

- HS tự đánh giá, chỉnh sửa bài viết của mình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Bước 3: Chỉnh sửa bài viết

Dựa vào yêu cầu của kiểu bài, đối chiếu với dàn ý, đọc soát từng phần của bài viết để chỉnh sửa, hoàn thiện Khi chỉnh sửa, cần chú ý các tiêu chí:

- Sự rõ ràng của vấn đề được nêu để bàn luận (ở phần Mở bài).

- Sự đầy đủ của các luận điểm cần triển khai (ở phần Thân bài).

- Sự chặt chẽ trong lập luận (thể hiện ở cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng, sức thuyết phục trong cách nêu ý kiến bác bỏ quan điểm trái chiều ).

– Mức độ đáp ứng yêu cầu về quy cách trình bày, chính tả và diễn đạt (dùng từ đặt câu ).

NÓI VÀ NGHE

Một số lưu ý khi trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự

+ Giới thiệu và nêu tóm tắt được sự việc cần trình bày.

+ Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình hay phản đối).

+ Nêu được ảnh hưởng của sự việc đối với cuộc sống con người và sự phát triển của xã hội.

+ Nêu giải pháp cho sự việc.

+ Nêu bài học rút ra từ sự việc.

+ Trả lời được các câu hỏi và ý kiến phản biện.

+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.

+ Sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, ) phù hợp.

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên); lắng nghe, tóm tắt được nội dung trình bày của người nói.

HS thực hiện phiếu học tập, trình bày bài nói.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem lại phiếu ghi chú cho bài nói (phiếu học tập số 8, đã chuẩn bị ở nhà), đánh dấu các ý quan trọng và các từ khoá.

- HS xem lại, đánh dấu phiếu ghi chú bài nói.

- GV yêu cầu HS tập luyện theo

Thực hành nói

1 Trước khi nói 2 Trình bày bài nói và trao đổi sau khi nói

- Chọn đề tài trình bày: Muốn chọn được đề tài phù hợp với nội dung phần Nói và nghe của bài học, trước hết em phải hiểu thế nào là sự việc Khác với vấn đề hoặc hiện tượng, sự việc là những gì đã diễn ra trong thực tế, gắn với thời gian, địa điểm, con người… xác thực Từ đó, em nhớ lại những gì đã biết qua các phương tiện truyền thông hoặc được chứng kiến hay nghe kể lại để chọn một sự việc có tính thời sự làm đề tài cho bài nói.

Sau đây là một số gợi ý để em tham khảo: nhóm, sử dụng bảng kiểm đánh giá kĩ năng trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (phiếu học tập số 9) để góp ý cho bạn.

- HS tập luyện theo cặp.

- GV mời một vài HS trình bày bài nói trước lớp.

- GV lưu ý HS trong vai người nghe: lắng nghe phần trình bày của bạn và đánh giá vào bảng kiểm, ghi chú những điều muốn trao đổi về bài trình bày.

- Một vài HS trình bày bài nói trước lớp; những HS khác lắng nghe, trao đổi với người nói.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

+ Một vụ xả nước thải chưa qua xử lí

+ Một vụ phá rừng phòng hộ

+ Việc triển khai một dự án trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc

+ Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận bão (lũ) lớn

+ Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm

- Lập dàn ý cho bài nói:

+ Sau khi chọn được đề tài phù hợp, em hãy lập dàn ý cho bài nói với đầy đủ các phần Mở đầu, Triển khai, Kết thúc.

+ Cần ghi chú một số bằng chứng (sự việc thực tế, số liệu…) từ ngữ then chốt để chủ động khi trình bày.

Bước 2: Trình bày bài nói

- Mở đầu: Giới thiệu sự việc cần trình bày Có thể kể một câu chuyện nhỏ, dẫn một tài liệu, dùng một bức ảnh hay đoạn phim để giới thiệu sự việc.

- Triển khai: Bám sát dàn ý để trình bày nội dung theo trật tự hợp lí, giúp người nghe dễ theo dõi, nắm bắt ý kiến Có thể đặt câu hỏi về từng khía cạnh của sự việc để thu hút sự chú ý của người nghe (Ví dụ: Bản chất của sự việc là gì? Sự việc có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội? Có ý kiến trái chiều nào về sự việc cần tranh luận, bác bỏ? Cần những giải pháp nào cho sự việc? Cần có hành động gì trước thực trạng đang diễn ra?); diễn giải rõ ràng, thể hiện chủ kiến của người nói trước những khía cạnh đó.

- Kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc đã trình bày, liên hệ trách nhiệm của mỗi người.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện nhiệm vụ nói và nghe trong một tình huống giao tiếp cụ thể.

HS tự đánh giá, tiếp tục chỉnh sửa để công bố bài nói hoặc trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự khác.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

GV cho HS lựa chọn một trong hai nhiệm vụ (thực hiện ở nhà):

- Nhờ người thân ghi hình lại bài trình bày Dựa vào bảng kiểm, tự đánh giá bài nói, trình bày lại đến khi tạm hài lòng với sản phẩm và công bố bài nói.

- Chọn một sự việc có tính thời sự khác để trình bày ý kiến.

HS tiếp tục chỉnh sửa, công bố bài nói hoặc trình bày bài nói khác.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bài nói được chỉnh sửa, công bố (trên nhóm lớp, web của trường, mạng xã hội, ) hoặc một bài trình bày mới.

Chào mọi người, tên tôi là … học sinh lớp…

Từ xa xưa, tục ngữ "Rừng vàng, biển bạc" đã được ông cha chúng ta truyền lại để tôn vinh tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người Rừng không chỉ mang lại cho chúng ta những tài nguyên vật chất và của cải, mà còn có những lợi ích vô cùng to lớn cho hệ sinh thái Điều này không ngẫu nhiên khi tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc bảo vệ hệ động thực vật nguyên sinh của khu rừng cũng như tăng cường triển khai dự án trồng cây để phủ xanh đất trống và đồi núi cằn cỗi.

Rừng là nơi tập hợp của nhiều loài sinh vật trong một diện tích rộng lớn, trong đó cây cối chiếm số lượng chủ yếu Quá trình phát

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động triển của rừng trải qua nhiều giai đoạn, bao gồm rừng non, rừng sào, rừng trung niên và rừng già Hệ sinh thái trong rừng luôn phát triển và thay đổi không ngừng Đây cũng là đặc điểm đặc biệt của môi trường rừng so với các môi trường khác Vậy, tại sao bảo vệ rừng lại đồng nghĩa với việc bảo vệ cuộc sống của chúng ta? Đó là bởi vì rừng có mối liên hệ mật thiết với con người, như một bộ phận của hệ thống "phổi xanh" giúp điều hòa không khí Cây lá trong rừng hấp thụ khí CO2 và tỏa ra khí O2, cung cấp năng lượng sống cho con người Nhờ có rừng, chúng ta có không khí trong lành để hít thở, đồng thời đóng góp vào việc cải thiện sức khỏe hàng ngày.

Bên cạnh đó, rừng cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là trong ngành sản xuất giấy Nó cũng là nguồn cung cấp củi để phục vụ cuộc sống hàng ngày Hơn nữa, trong công cuộc phòng chống thiên tai, cây rừng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các "trường thành" vững chắc, ngăn chặn dòng chảy nước, ngăn chặn sạt lở đất và lũ quét, ảnh hưởng đến cuộc sống và thậm chí tính mạng của con người.

Rừng có vai trò quan trọng và cần thiết như vậy, tuy nhiên không phải ai cũng có ý thức để bảo vệ rừng Hiện nay, do tham lam và lợi ích kinh tế, nhiều kẻ lâm tặc tàn phá rừng, cướp đi sinh mạng của hàng trăm loài cây quý giá và hàng ngàn sinh vật xung quanh. Đáng tiếc, nhiều người chỉ quan tâm tới lợi ích ngắn hạn mà quên đi giá trị và ý nghĩa của rừng trong hiện tại và tương lai Chúng ta cần lên án những hành động đáng buồn này.

Do đó, tôi cho rằng Nhà nước cần có những quy định nghiêm ngặt hơn về việc ngăn chặn việc chặt phá và đốt rừng để tránh tổn thương tài nguyên quý giá của Trái Đất Đồng thời, mỗi người dân cần trở thành chiến sĩ trong cuộc chiến bảo vệ rừng, chỉ khi đó,

"phổi xanh" của Trái Đất mới có thể tồn tại và đóng góp vai trò của mình.

Chúng ta hãy hiểu và thực hiện trách nhiệm của mình đối với tài nguyên rừng Hãy cùng nhau bảo vệ sự sống của chúng ta ngay từ hôm nay.

Trên đây là phần trình bày ý kiến của tôi về vấn đề triển khai dự án trồng cây, phủ xanh đất trống, đồi trọc Hi vọng nhận được sự góp ý của thầy (cô) giáo và tất cả các bạn.

HOẠT ĐỘNG: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG

HS củng cố, mở rộng những kiến thức, kĩ năng đã học trong bài.

HS thực hiện các bài tập trong SGK.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, 2, 3 và kiểm tra vào buổi học sau.

- HS thực hiện bài tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

Các bài tập đã thực hiện.

Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Kẻ vào vở bảng hệ thống hóa kiến thức về hai văn bản đọc (Chuyện người con gái Nam Xương và Dế chọi) gồm các mục: cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, yếu tố kì ảo, chủ đề và điền thông tin phù hợp với những mục đó.

- Đa tuyến - Mô phỏng cốt truyện dân gian, được tổ chức theo chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trật tự tuyến tính.

- Đa tuyến - Mô phỏng cốt truyện dân gian, được tổ chức theo chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trật tự tuyến tính.

Vũ Nương Trương Sinh Phan Lang Câu bé Đản

Thành, Vợ Thành, vua, bà đồng, quan, dế chọi.

Không gian - làng quê Nam Xương

- Không gian: trong cung và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.

Thời gian - Truyện lấy bối cảnh từ thời nhà Trần cho đến nhà Hồ.

- Thời gian: đời Tuyên Đức nhà Minh

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa gặp Linh Phi và được cứu giúp Phan Lang gặp lại Vũ Nương, được sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.

- Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất.

- Bà đồng gù chỉ điểm nơi tìm thấy dế chọi

- Chú dế chọi có hình dáng như con chó, cánh hoa mai, đầu vuông chân dài Dế chọi nhảy xa hơn một thước.

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi

Quan sát quá trình tham gia hoạt động học tập, thực hành trải nghiệm của HS:

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Tạo cơ hội thực hành nghe, nói, đọc viết cho người học

GV đánh giá bằng nhận xét:

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung.

GV đánh giá bằng điểm số:

- Bài kiểm tra đánh giá định kì: Thực hành viết giữa kì, cuối kì

- Bài kiểm tra đánh giá thường xuyên

- Hệ thống câu hỏi TNKQ, TL

- Chủ đề bài văn nghị luận

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK (tr 9) Tìm và điền các từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong các nhận định dưới đây: a) Truyện truyền kì là thể loại văn xuôi tự sự, phát triển mạnh mẽ ở thời……… , dùng làm phương thức nghệ thuật để phản ánh cuộc sống. b) Truyện truyền kì có khi mô phỏng ………….….….hoặc dã sử lưu truyền rộng rãi trong nhân dân; có khi mượn từ …

……….… Cốt truyện của truyện truyền kì được tổ chức chủ yếu dựa trên chuỗi sự kiện sắp xếp theo trật tự………., có quan hệ……… … c) Nhân vật trong truyện truyền kì nổi bật nhất là ba nhóm:……… d) Không gian trong truyện truyền kì thường có sự pha trộn giữa……… ……… e) Thời gian trong truyện truyền kì có sự kết hợp chặt chẽ giữa thời gian thực và……….…………. g) Về ngôn ngữ, truyện truyền kì sử dụng nhiều ………. Đáp án PHT 1: Điền đúng được các từ ngữ vào chỗ trống a) trung đại, yếu tố kì ảo b) cốt truyện dân gian, truyện truyền kì Trung Quốc, tuyến tính, nhân quả c) thần tiên, người trần và yêu quái d) cõi trần, cõi tiên, cõi âm e) thời gian kì ảo g) điển tích, điển cố

PHIẾU HỌC TẬP 21 Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu về nhà văn Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn lục Điều em tìm hiểu được về nhà văn Nguyễn Dữ: Điều em tìm hiểu được về tập Truyền kì mạn lục: ………

2 Ấn tượng ban đầu của em về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương : Chia sẻ cảm xúc, ấn tượng ban đầu của em sau khi đọc VB Chuyện người con gái Nam Xương: ĐÁP ÁN

- Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương, sống vào thế kỉ XVI.

- Truyền kì mạn lục là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Dữ, viết bằng chữ Hán.

2 Định hướng cách đọc hiểu truyện truyền kì

Khi đọc truyện truyền kì, cần tóm tắt truyện, xác định không gian, thời gian trong truyện, tìm hiểu các nhân vật, chỉ ra và nêu tác dụng của các chi tiết kì ảo, nêu chủ đề của truyện,

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 31 Đọc VB Chuyện người con gái Nam Xương (SGK, tr 10 - 15) và ghi vắn tắt các sự kiện chính vào sơ đồ sau:

2 Thực hiện những nhiệm vụ sau để tìm hiểu những nét khái quát về tác phẩm. a) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? b) Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? c) Không gian trong truyện như thế nào? d) Truyện có những chi tiết kì ảo nào? e) Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo trật tự nào? ĐÁP ÁN

- Phần 1: Từ đầu đến… “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương.

- Phần 2: Tiếp đến … “nhưng việc trót đã qua rồi!” : Nỗi oan của Vũ Nương.

- Phần 3: Còn lại : Vũ Nương được giải oan. o 1 Đọc VB Chuyện người con gái Nam Xương và tìm hiểu nhân vật Vũ Nương theo gợi dẫn sau: a Trong phần đầu, lời người kể chuyện giới thiệu như thế nào về Vũ Nương? b Trong cuộc sống vợ chồng, Vũ Nương đã xử sự thế nào trước tính hay ghen của Trương Sinh? c Khi xa chồng, Vũ Nương ứng xử với mẹ chồng như thế nào?

Ghi lại lời nói của mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận công lao của Vũ Nương với gia đình nhà chồng. d Ghi lại nội dung 3 lời thoại của Vũ Nương khi nàng bị chồng nghi oan.

- Lời thoại 1: Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình

- Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng khi bị đối xử bất công

- Lời thoại 3: Lời than trước khi tự vẫn

2 Làm việc theo nhóm 4 thành viên để chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ 1 và cùng thảo luận:

2.1 Nhận xét về tính cách nhân vật Vũ Nương.

2.2 Cho biết những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương Nguyên nhân nào là chủ yếu? ĐÁP ÁN a Tìm hiểu nhân vật Vũ Nương

- Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu: tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

- Trong cuộc sống vợ chồng: luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.

- Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, người con dâu hiếu thảo Lời trăng trối của bà mẹ chồng đã thể hiện sự ghi nhận nhân cách và công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng.

- Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương có ba lời thoại:

+ Lời thoại 1: Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, khẳng định sự thuỷ chung, trong trắng -> Nàng hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

+ Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng khi bị đối xử bất công.

+ Lời thoại 3: Lời than, cũng là lời nguyền mà Vũ Nương nói với thần sông để giãi bày nỗi niềm trước khi tự vẫn.

Nhận xét: Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, nhưng lại rơi vào bi kịch.

-> Lời người kể chuyện bộc lộ niềm cảm thông, thương xót cho Vũ Nương cũng như thân phận người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ. b Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương

Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa:

- Câu nói ngây thơ của bé Đản.

- Chiếc bóng trên tường (Vũ Nương thường chỉ vào bóng của mình trên tường và bảo với con rằng đó là cha nó).

- Tính đa nghi và ghen tuông thái quá của Trương Sinh.

- Cuộc hôn nhân không bình đẳng.

- Chiến tranh khiến gia đình li tán.

- Tình trạng nam quyền của xã hội phong kiến.

- Tính đa nghi, ghen tuông của Trương Sinh là nguyên nhân cơ bản đẩy Vũ Nương vào thế cùng đường, không còn cách nào khác ngoài việc tự vẫn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 51 Đọc VB Dế chọi (SGK, tr 18 - 21) và ghi vắn tắt các sự kiện chính vào sơ đồ sau:

2 Trả lời những câu hỏi sau để tìm hiểu khái quát về tác phẩm a) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? b) Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? c) Không gian trong truyện như thế nào? d) Thời gian trong truyện như thế nào?

3 Nêu ấn tượng ban đầu của em sau khi đọc tác phẩm:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 1 Tìm hiểu nhân vật Thành qua hai tình huống đối lập theo gợi dẫn dưới đây:

1.1 Vì dế chọi mà gia đình Thành chịu bao nhiêu khốn khổ

- Thành bị bọn lí dịch ép làm chức……… …

- Gặp kì nộp dế, tâm trạng Thành:……….

- Thành bị đánh tàn tệ: ……….

- Để giúp Thành, vợ thành phải tìm đến……

- Sau khi làm dế chết, con trai Thành đã………

1.2 Nhờ tìm được dế chọi hay mà gia đình Thành thay đổi

- Tri huyện thưởng cho Thành………

- Sau vài năm nhà Thành thay đổi………

1.3 Nhận xét ý nghĩa của sự đối lập giữa 2 tình huống trên

2 Tìm hiểu yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực trong tác phẩm theo gợi dẫn dưới đây:

2.1 Liệt kê sự việc có tính chất kì ảo Sự việc 1:

Vai trò, ý nghĩa của yếu tố kì ảo

2.2 Liệt kê những thông tin nhấn mạnh tính chất hiện thực

2.3 Thái độ của tác giả với hiện thực đương thời:

Thu thập thông tin cho bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

* Đề tài: Tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống con người 1 Thực hiện ở nhà: Em hãy tìm thông tin về tác động của biến đổi khí hậu từ sách báo hoặc các phương tiện nghe nhìn để hoàn thành bảng sau:

1 Biến đổi khí hậu là gì?

2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu là gì?

3 Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?

4 Con người cần làm gì trước tác động của biến đổi khí hậu?

* Trả lời miệng: Em sẽ sử dụng những thông tin mình thu thập được vào bài viết như thế nào?

2 Thực hiện trên lớp: Ghi ngắn gọn câu trả lời của em vào bảng sau để tìm ý cho bài viết.

Vấn đề cần được giải quyết là gì? Ý kiến của em về vấn đề như thế nào?

Có ý kiến trái chiều nào cần phản bác?

Cần có giải pháp nào để giải quyết vấn đề?

Phiếu ghi chú (chuẩn bị nội dung nói)

* Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu ghi chú để chuẩn bị nội dung nói theo gợi dẫn.

* Sự việc có tính thời sự:

* Bản chất của sự việc:

* Ảnh hưởng của sự việc đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội:

* Ý kiến trái chiều về sự việc cần tranh luận, bác bỏ:

* Những giải pháp để giải quyết sự việc:

Bảng kiểm: Kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

Tiêu chí Đạt Không đạt

Mở bài Giới thiệu được vấn đề cần giải quyết

Nêu được tầm quan trọng của vấn đề Thân bài Giải thích được vấn đề

Nêu nguyên nhân của vấn đề Trình bày được một số luận điểm phân tích các khía cạnh của vấn đề Mỗi luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ, bằng chứng

Nêu được quan điểm trái chiều và phản bác Đề xuất được giải pháp khả thi

Kết bài Khẳng định được tầm quan trọng của việc nhận thức đúng và giải quyết tốt vấn đề.

Bài viết không hoặc ít mắc lỗi chính tả và diễn đạt

Tiêu chí Đạt Không đạt

Mở bài Chào hỏi người nghe

Ngày đăng: 04/09/2024, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w