Do đó việc nghiên cứu “Các yếu tô ảnh hưởng đến tình hình sử dụng sách điện tử-Ebook của sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành” là cần thiết nhằm giúp nhà trường đề ra những biện phá
CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA MO HINH NGHIEN CUU
2.1 Đặc điểm chung của Ebook Ebook đã trở thành hàng hóa tiêu dùng phố biến hiện nay tại nhiều quốc gia trên thé giới Theo BISG (2014), Ebook đã trở thành một “phương tiện thông thường để tiêu thụ nội dung” Ebook đầu tiên xuất hiện vào năm 1971 từ Dự án của Gutenberg (Marie Lebert, 2009), nhưng phái sau gần 18 năm mới hoàn thành 10 cuốn Tuy nhiên những năm sau đó, số lượng Ebook tăng rất nhanh, 5.000 cuén tháng 4/2002, 10.000 cuỗn vào tháng 10/2003 (Marie Lebert, 2009) Trước đây, sô hóa sách ¡in thành Ebook vẫn là ưu tiên hàng đầu
Do Ebook có nguồn gốc từ số hóa sách in, cac định nghĩa trước đây về Ebook coi Ebook là phiên bản điện tử của sách 1n bởi nó dựa trên việc mô phỏng đặc điểm cơ bản của sách in truyền thống Tuy nhiên, với việc phát triển của CNTT, đặc biệt lam thé nao để một cuốn Ebook được sử dụng hiệu quả và dễ dang, da co nhiều cách hiểu mới về Ebook
Theo Rosso, S (2009), Ebook la mét ấn phẩm sách ở dạng kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hoặc cả hai, có thể đọc được trên màn hình phẳng của máy tính hoặc các thiết bị điện tử khác Ebook có thể đọc được trên các thiết bị đọc Ebook chuyên dụng như Kindle của Amazon, nhưng cũng có thể trên bất kỳ thiết bị máy tính nào có màn hình xem có thê điều khiển, bao gồm máy tính đề bản, máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông mình Nhắn mạnh đến tính năng tương tác của Ebook, Ashley Melims (2011) định nghĩa Ebook là sách tương tác hoặc sách kỹ thuật số- là những tài liệu nội dung ở định dạng kỹ thuật số có thể được xem trên máy tính hoặc thiết bị đọc điện tử như Barnes của Nook hoặc Kindle của Amazon Văn bản chữ viết và hình minh hoa cũng tương tự như sách in, nhưng Ebook cũng có thể kết hợp đa phương tiện như âm thanh, hình động, video clip Hình thức Ebook rất đa dạng, trong đó người đọc sách không chỉ là tự đọc mà nghe đọc, xem hình ảnh, âm thanh, video clip và tương tác với Ebook Theo PwC (2014), Ebook là phiên bản kỹ thuật số của sách in, được phân phối qua Internet.
Những tập tin này có thể được đọc trên thiết bị đọc Ebook chuyên dụng, máy tính bảng, máy tính cá nhân, điện thoại thông mình và cả trên một số điện thoại di động
Như vậy, từ cách hiểu khi Ebook mới xuất hiện và cho đến nay- khi Ebook đã trở nên rất phô biển, Ebook dù có tồn tại đưới hình thức định dạng khác nhau thì vẫn có những điểm chung sau:
Là ấn phẩm điện tử của các dạng sách in, không nhất thiết là đã có sách in:
Hình thức rất đa dạng: không chỉ là văn bản thê hiện bằng chữ viết, mà còn là hình ảnh, hoạt hóa, âm thanh, kê cả video clip;
Việc sử dụng (đọc, xem, nghe ) phải gắn với các thiết bị đọc sách chuyên dụng và/hoặc các thiết bị khác như máy tính, điện thoại thông minh, ipad có/không kết nỗi Internet (BISG, 2014)
Trong nghiên cứu này, Ebook được hiểu là các loại sách có những điểm chung đã liệt kê ở trên Về hình thức biểu hiện cho tiêu dùng, Ebook có ba loại: Ebook đọc (sách đọc hiển thị bằng ngôn ngữ, hình ảnh), Ebook nghe (audiobook): sách nghe/sách nói là bản ghi âm văn bản đọc hoặc máy đọc; và Ebook video: loại Ebook có định dạng video
(kết hợp của âm thanh, hình ảnh, hoạt hóa )
2.2 Một số ưu, nhược điểm của Ebook Nhiều nghiên cứu về ưu, nhược điểm của Ebook đã thực hiện trong khoảng 20 năm qua Ebook có nhiều ưu, nhược điểm đối với nhà sản xuất, người đọc, các thư viện và xã hội Đối với người đọc, theo Larson và Marsh (2005), Ebook hỗ trợ người học có thê thu hẹp khoáng cách tiếp nhận kiến thức trên lớp Việc đưa Ebook vào các trường học giúp người học làm quen với công nghệ hiện đại và có thêm những kỹ năng có giá trị mới trong thế ký 2I Shelburne (2009) thực hiện một khảo sat về tỷ lệ tương tác của sinh viên với Ebook đã cho rằng, Ebook giúp họ có thể tìm kiếm các chủ đề thuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng hơn so với sách 1n Theo Remez Šasson (2010), sinh viên thích đọc Ebook vì họ thấy đây là một phương tiện mới và hiện đại, đa năng và có tính tương tác cao
Theo Gibson & Gibb (2011), người đọc thích Ebook bởi các ưu điểm như khả năng tìm kiếm thông tin, tính đi động và khả năng đánh đấu/ghi chú điện tử của Ebook so với sách in Ashley Melinis (2011) nghiên cứu sự ảnh hưởng của Ebook đến trải nghiệm đọc đã đưa ra những kết luận về lợi ích của Ebook là thúc đây và thu hút việc học tập, phát triển tình yêu đọc sách, làm người học hiểu sâu rộng các kiến thức học tập tại trường Đối với nhà phân phối, thư viện, Ebook cũng có những ưu điểm so với sách in
Theo Corlett-Rivera va Hackman (2014), hau hét các thư viện đại học phải đối mặt với những hạn chế về không gian và cơ sở vật chất (giá sách để lưu trữ một lượng lớn đáng kể các bộ sách ¡n) so với lưu trữ Ebook Shelburne (2009) cho rằng, các thư viện lưu trữ Ebook thu hút người đọc vì nó giúp người đọc dễ dàng truy cập, truy cập từ xa, mọi nơi, mọi lúc Các thư viện với kho Ebook được xem như một dấu hiệu của phát triển trong thời đại công nghệ 4.0 Theo Brian Evans (2010), dé tạo ra lượng sách in tương đương Ebook cần nguyên liệu thô sử dụng gấp 3 lần, và nước sử dụng gấp 78 lần Mặc dù một thiết bị đọc Ebook có giá cao hơn hầu hết các sách in riêng lẻ, nhưng giá mua Ebook thường thấp hơn rất nhiều mua sách in Ngoài ra, nhiều Ebook được cung cấp miễn phí bản cũ, hoặc các sách in (ví dụ tại Hoa Kỳ, cho phép các trang web lưu trữ các đầu sách Ebook miễn phí trước năm 1923) (Brian Evans, 2010) Tùy thuộc vào cấp quyền sử dụng, Ebook có thê được sao lưu và phục hồi trong trường hợp mất hoặc hư hỏng thiết bị mà chúng được lưu trữ, có thể tải xuống một bản sao mới mà không phải trả thêm chỉ phí từ nhà phân phối, cũng như có thê đồng bộ hóa vị trí đọc, đánh đấu trên một số thiết bị
Còn đối với ngành sản xuất sách, theo nghiên cứu của Jan Thomas Sorbo Sviggum &
Poul Malthe Mikkelsen (2016), từ so sánh tổng lượng khí thải CO2, cho rằng sản xuất Ebook có tác động đến môi trường thấp hơn đối với sách in Về nhược điểm của Ebook:
Theo Ashley Melinis (2011), Ebook cũng có các tính năng gây mắt tập trung học tập Dù sinh viên nhận thức lợi ích của Ebook, nhưng đa số sinh viên vẫn ưa thích sách im hơn
Jeong (2012) đã so sánh Ebook và sách in đối với học sinh 6 tuổi và đã đưa ra kết luận:
Về sức khỏe thì sử dụng sách in la tốt hơn Ebook vì sách in gây mỏi mắt ít hơn cho người đọc Lecia Bushak (2015) đã phát hiện ra rằng, người đọc sách Kindles có khả năng thấp hơn trong việc tóm lược cốt truyện và sự kiện trong cuốn sách so với những người sử dụng sách 1n Ngoài ra, cũng theo một nghiên cứu của Đại học Harvard (2014) , việc đọc
Ebook trước khi đi ngủ đã làm giam san xuat hormone melatonin, hau quả là, mọi người mất nhiêu thời gian hơn đề ngủ, trải qua giâc ngủ ít sâu hơn, và mệt mỏi hơn vào buôi sáng Đề xuất mô hình nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đến hành vì sử dụng sách điện tú- Ebook của sinh viên:
Nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng sách điện tử-Ebook gôm năm yêu tô:
Loại thiết bị sử dụng để đọc sách điện tử
Thời gian đọc Địa điểm đọc Mục đích sử dụng Loại sách điện tử sử dụng Giả thuyết đưa ra lần lượt:
Thiết bị công nghệ, chủ yếu là điện thoại, ipad sẽ được sinh viên ưu tiên sử dụng cho việc đọc sách điện tử
Thời gian đọc cao hơn nhiều so với sách in Đọc sách điện tử ở mọi lúc, mọi nơi
Mục đích chủ yếu phục vụ trong học tập, nghiên cứu, viết luận Sử dụng bài giảng điện tử là chủ yếu
Tóm tắt chương 2 Chương 2 giới thiệu tông quan về hành vi sử dụng sách điện tử-Ebook của cá nhân, trình bày một số cơ sở lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu Đồng thời, kế thừa kết quả một số nghiên cứu Nghiên cứu đã đề xuất mô hình và các giả thuyết các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Ebook.
CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
Thu thập số liệu Trong quá trình khảo sát, các bản câu hỏi được gửi đến đối tượng khảo sát bằng
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 3.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach š Alpha
Công cụ phân tích đầu tiên mà tác giả sử dụng là hệ số Cronbach”s Alpha để loại bỏ các biến có độ tin cậy của thang đo thấp vì những biến này có thê tạo ra các nhân tố giả (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Cronbach's Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát trong thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha, biến thiên trong khoảng [0 - 1] (Hoang Trọng, 2008)
Về lý thuyết, hệ số Cronbach's Alpha càng cao càng tốt, thê hiện thang đo có độ tin cậy cao Tuy nhiên hệ số Cronbach's Alpha quá cao (gần bằng l) cũng không tốt vì nó cho thấy các biến đo lường trong thang đo cùng làm một việc (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Do đó, một thang đo được đánh giá là tốt phải có hệ số Cronbach”s Alpha biến thiên trong khoảng [0,7 - 0,8]
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha, ta sẽ không biết biến nào nên loại bỏ, biến nào nên giữ lại để cải thiện độ tin cậy của thang đo Vì vậy, bên cạnh hệ số Cronbach's Alpha, người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng (tem - Total Correlation) Hệ số tương quan biến tông cho biết sự tương quan của một biến đo lường với tông các biến còn lại trong cùng một thang đo Biên quan sát nào có hệ sô tương quan
12 bién tong < 0,3 va thanh phan thang do cé hé s6 Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 thì được xem là biến rác và sẽ loại bỏ khỏi thang đo (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc,
3.4.2 Phân tích nhân tổ khám pha (EFA) Phân tích nhân tổ khám phá sẽ trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để xem xét sự tác động của các yếu tô thành phần đến hành vi chia sẻ tri thức có độ kết dính cao hay không và chúng có thê rút gọn lại thành một số lượng yếu tô ít hơn để xem xét hay không Phân tích nhân tổ khám phá nhằm mục đích kiểm tra và xác định lại các nhóm biến trong mô hình nghiên cứu, rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F các nhân tố có ý nghĩa hơn (F 1) sẽ giải thích được bao nhiêu phần trăm
13 của các biến đo lường TVE phải đạt từ 50% trở lên mới kết luận mô hình EFA phù hợp (Anderson & Gerbing, 1988)
+ Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): biểu thị tương quan đơn giữa các biến với nhân tố Hệ số tải nhân tô > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4 được xem là quan trọng, hệ số tải nhân tơ > 0,5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn (Hạr và cộng sự, 2006) Các biến quan sát có hệ số tải nhân tô nhỏ hơn 0,5 trong EFA déu bi loai bỏ đề đảm bảo sự hội tụ giữa các biến Ngoài ra, để đám bảo giá trị phân biệt của thang đo, chênh lệch giữa các trọng số nhân tô của một biến quan sát phải > 0,3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
+ Phương pháp trích hệ số được tác giả sử dụng là phương pháp trích nhân tổ Principal Components với phép xoay Varimax áp dụng cho các biến đo lường Việc phân tích nhân tố sẽ được tiên hành với các biến quan sát độc lập và biến quan sát phụ thuộc, sau đó sẽ loại bỏ từng biến có hệ số truyền tải thấp
3.4.3 Phân tích hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính Kỹ thuật hồi quy dựa trên ước lượng trung bình nhỏ nhất (OLS) với điều kiện là phân phối chuẩn được đảm bảo Kết quả của hồi quy tuyến tính sẽ giúp kiêm định các giả thuyết Trong nghiên cứu này, tác giả quyết định sử dụng các tiêu chuẩn sau trong phân tích hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính:
- Hệ số R? điều chỉnh là hệ số thê hiện phần biến thiên của hành vi chia sẻ tri thức được giải thích bằng các biến quan sát nhằm đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình với tập dữ liệu
- Kiểm định F (với giá trị sig.) để xem xét mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tong thé
- Đánh giá mức độ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc thông qua hệ so Beta
- Cudi cing, nham đánh giá kết quả phân tích hồi quy là phù hợp, các dò tim vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính được thực hiện Các giả định được kiêm định bao gồm giả định về liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập, tính độc lập của phần dư và hiện tượng đa cộng tuyến
3.4.4 Phân tích sự khác biệt về hành vi chia sẻ trì thức theo các đặc điềm nhân ching hoc bang kiém dinh T - Test va ANOVA one - way
Sau khi có kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả sẽ tiến hành phân tích sự khác biệt về hành vi chia sẻ trị thức của sinh viên là ban sinh viên theo các thông tin về nhân chủng học bao gồm: giới tính, độ tuôi, ngành học học và vùng miền sinh sống Mục đích của phân tích này nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho Nhà trường nhằm hoạch định các biện pháp thiết thực để khuyến khích, thúc đây chia sẻ tri thức trong Trường, tăng cường công tác quản ly sinh viên, ngoài ra hỗ trợ tuyển sinh của Trường
CHUONG 4: KET QUA NGHIEN CUU
Giới thiệu về Trường đại học Nguyễn Tat Thanh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành là trường Đại học tư thục thuộc Công ty cỗ phần
Dệt may Sài Gòn Đây là trường Đại học đa ngành, đa bậc học Tính đến năm 2019, Nhà trường đã trải qua 20 năm hình thành và phát triển, tiền thân của Trường Đại học Nguyễn
Tất Thành là Trường Kinh tế — Kỹ thuật - Nghiệp vụ NTT, Trường được nâng cấp từ Trường CÐ theo Quyết định số 4198/QĐ-BGDĐDT ngày 05/8/2005 của BGDDT Sau đó, Trường ĐH NTT đã được thành lập theo Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 26/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ Trường nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nước về GD&ĐT của BGDĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, và Bộ
Công Thương đồng thời chịu sự quản lý hành chính theo lanh thé cia Uy ban Nhân dân
Nhà trường hiện có 8 cơ sở ĐT; cơ sở chính của Trường tọa lạc tại 300A Nguyễn Tất Thành, P.13, Q.4, TP.HCM Các khu Đào tạo được đầu tư xây dựng khang trang, tạo không gian học tập hiện đại, năng động và thoải mái
Với triết lý đào tạo là “7c học — Thực hành — Thực danh — Thực nghiệp” và với niềm tin rằng cần đảm bảo “lợi ích của người học, của nhà trường, gia đình và xã hội”, Nhà trường đang dần hình thành Cau lac b6 Doanh nghiệp của Trường và các khôi ngành; qua đây các doanh nghiệp - cánh tay nối dài của Trường - hỗ trợ Nhà trường mở rộng thêm các xưởng thực hành, các phòng thí nghiệm, và tạo điều kiện cho SV thực hành và thực tập ngay trong môi trường thực tế Cấu lạc bộ Doanh nghiệp thường xuyên tô chức các buổi hội thảo và hội chợ việc làm, giúp SV sớm tiếp cận thực tế và có cơ hội tiếp xúc với doanh nghiệp ngay trong quá trình học tập tại Trường
Thông qua các chính sách hỗ trợ, Nhà trường quan tâm đến đời sống, sinh hoạt của SV và tạo điều kiện học tập thuận lợi nhất cho các em Hằng năm, Nhà trường dành nhiều tỷ đồng cho học bồng hỗ trợ SV tài năng, SV có hoàn cảnh khó khăn, và miễn giảm học phí đôi với con em diện chính sách
Nỗ lực không ngừng nghỉ trong công tác tổ chức đào tạo, NCKH và phục vụ cộng đồng, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã từng bước vươn lên xây dựng thương hiệu trong nền giáo dục Việt Nam, hướng đến hội nhập với nền giáo dục của khu vực và thế giới Năm 2014, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã phê duyệt Chiến lược phát triển Trường Đại học Nguyễn Tất Thành giai đoạn 2014-2020 Năm 2015, một năm sau khi được triển khai, chiến lược này được rà soát và điều chính lần I, với tầm nhìn, sử mạng, mục tiêu và các giá trị cốt lỗi của Trường được nêu rõ:
Tâm nhìn: Đến năm 2020, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành sẽ trở thành một trường Đại học ứng dụng và thực hành, đa ngành, da bậc học, gắn với nhu cầu phát triển của địa phương và quốc gia, đạt chuẩn quốc gia, và có uy tín trong nước và khu vực
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cam kết thúc đây sự phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường của TP.HCM và Việt Nam thông qua các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng, xã hội dựa trên liên minh chiến lược gắn kết với các doanh nghiệp và các viện nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng, có sức cạnh tranh cao trên thị trường lao động trong và ngoài nước
Là một trường Đại học định hướng ứng dụng và thực hành, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành hướng tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu giáo dục Đại học đại chúng, tạo lập một môi trường học tập tích cực và trải nghiệm thực tiễn cho mọi SV, trang bị cho người học năng lực tự học, tính thần sáng tạo khởi nghiệp, có trách nhiệm với cộng đồng để họ phát triển mọi tiềm năng và có thê thích ứng với một xã hội đang thay đôi, có cơ hội tìm được việc làm ngay khi tốt nghiệp, thông qua đó đóng góp cho việc tạo dựng TP.HCM nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung phốn vinh về kinh tế, ôn định về xã hội, phát triển bền vững và vươn lên hội nhập khu vực và toàn cầu
Các giá trị cốt lỗi:
- Đăng cấp (đạt chất lượng cấp quốc gia và quốc tế);
-_ Hội nhập (với chuân trong nước, khu vực, và thê giới);
- Nang d6ng (trong học tập, nghiên cứu, và làm việc);
-_ Trí tuệ (với tâm trong, trí sáng, xử trí mọi vấn đề thông minh);
- Trách nhiệm (với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội, và quốc tế)
Triết lý giáo dục "“ Thực học — Thực hành — Thực danh — Thực nghiệp” được giải thích và thống nhất trong toàn bộ Nhà trường, cụ thé:
#THực học”: Người học hình thành năng lực thông qua môi trường học thuật được tạo lập và gắn kết với doanh nghiệp trong các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, phục vụ cộng đồng:
-_ “7hực hành”: Người học được ứng dụng kiến thức và phát triển kỹ năng thông qua quá trình trải nghiệm thực tiễn trong môi trường doanh nghiệp:
- “7hực danh”: Người học khẳng định bản thân, hình thành nhân cách và đạo đức nghè nghiệp, góp phần nâng cao thương hiệu của Nhà trường:
- “7c nghiệp”: Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên phát triển nghề nghiệp và thăng tiến
Chính sách chất lượng Truong Dai hoc Nguyễn Tất Thành cam kết xây đựng một môi trường học thuật tích cực, trái nghiệm thực tiến, thích ứng nhanh với sự thay đôi nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Khu vực và Quốc tế thông qua những chính sách cụ thé:
1 Tạo lập môi trường học thuật tích cực, trải nghiệm thực tiễn nhằm nuôi dưỡng nhân cách, tỉnh thần sáng tạo, khởi nghiệp, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời và hội nhập quốc tế của người học;
2 Đây mạnh liên minh chiến lược với doanh nghiệp để gắn kết “Đào tạo — Việc làm”; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyên dụng trong nước và quốc tế;
3 Không ngừng nâng cao chất lượng đảo tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng thông qua việc hiện đại hóa cơ sở vật chất, triển khai hệ thống đánh giá sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý theo chuân đầu ra và chuân năng lực;
4 Phát triển mô hình hệ thông giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời trên nền tảng giáo dục số và giáo dục 4.0;
5 Cai tién liên tục hệ thống quản lý chất lượng tông thê nhằm nâng cao mức độ hải lòng của các bên liên quan.
Kiểm định độ tin cậy thang đo Với số phiếu khảo sát phát ra dự kiên ban đầu là 150 phiếu khảo sát, sau đó thu về
Bảng 4.1 Tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu
Khối ngành | Khối ngành Kỹ thuật - Công nghệ 18 15.5 học Khôi ngành Xã hội —- Nhân văn 25 21.6
Khôi ngành Mỹ thuật — Nghệ thuật 28 24.1
Tir 18 - 20 tudi 100 86.2 Độ tuổi — | Trên 20 tuôi 16 13.8
Khu vực | Khu vực miền Trung 5 4.3
Thang đo có được từ việc kế thừa các nghiên cứu liên quan nước ngoài có điều chỉnh đề phù hợp với tình hình nghiên cứu của luận văn, thang đo nghiên cứu của nghiên cứulà thang đo dạng Likert 5 bậc, sau khi có được bảng câu hỏi hoàn chỉnh khảo sát, tiến hành khảo sát điều đầu tiên sau khi thống kê mô tả tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu đó chính là tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo cho các khái niệm của bài nghiên
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), kiểm định độ tin cậy thang đo được thực hiện một cách căn bản và dễ thực hiện nhất một trong những giá trị kiểm định độ tin cậy đó chính là kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's alpha, đối với việc tính toán hệ số cronbach alpha chỉ tính cho các khái niệm bậc nhất đơn hướng ( không tính cho các khái niém đa hướng), khi kiểm định độ tin cậy thang đo thì việc xác định hệ số cronbach alpha là quan trọng, đối với trong nghiên cứu khoa học xã hội hệ số cronbach alpha thường > 0.6 hoặc một số trường hợp > 0.7 thì thang do có ý nghĩa ( các biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà nó cần đo lường), bên cạnh đó cần xem xét hệ số tương quan biến tông ( Corrected Item-Total Correlation ) néu bién quan sat nao có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 thì biến quan sát đạt yêu cầu và đo lường tốt cho khái niệm mà nó thuộc về
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo được tóm tắt như sau: nghiên cứu có 20 biến quan sát thuộc 5 khái niệm nghiên cứu, trong 20 biến quan sát đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo kết quả không có biến quan sát nào bị loại bỏ do đảm báo được các thông số khi phân tích độ tin cậy thang đo
Thang đo cho thiết bị đọc sách điện tử có 4 biến quan sát, sử dụng thang do likert, kết quả hệ số cronbach alpha của khái niệm này là 0.698 đạt yêu cầu so với hệ số tin cậy của thang đo ( 0.6), điều này cho thấy các biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường, nội dung của các biến quan sát thông nhất với nhau về ngữ nghĩa và đạt yêu cầu về sự nhất quán nội dung, hàm ý
Thang đo cho thời gian đọc sách điện tử bao gồm 3 biến quan sát, kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số Crobach's alpha của khái niệm này là 0.807 ( >
0.6), thang đo của khái niệm này đạt được sự tin cay nhất định, các biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường
Thang đo địa điểm đọc sách điện tử cho thấy thang đo đạt được yêu cầu, cũng như sự tin cậy nhất định thông qua hệ số Cronbach's alpha của khái niệm là 0.695 (> 0.6), một giá trị tương đối điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đo lường khá tốt cho nội dung mà nó cân đo lường
Két qua kiểm định độ tin cậy cho thang đo mục đích dùng sách điện tử được tóm tắt như sau hệ số Cronbach's alpha của thang đo là 0.870 ( >0.6) hệ số Cronbach's alpha của khái niệm này tương đổi khá tốt, cho thấy các biến quan sát đo lường nhất quán và tốt cho khai niém này
Két qua kiểm định độ tin cậy thang đo cho loại sách điện tử được sử dụng có hệ số Cronbach's alpha là 0.789 hệ số này tương đối tốt cho thấy các biến quan sát thang đo đạt được độ tin cậy và sự nhất quán về nội hàm của các nội dung thang đo, hệ số tương quan biến tông của 4 biến quan sát thuộc thang đo này dao động trong khoảng cho phép
4.3 Phân tích nhân tố khám phá Sau khi các biến quan sát được thực hiện kiểm định độ tin cậy sẽ được đưa vào dé phân tích nhân tố khám phá EFA, 20 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tô khám phá, mục đích của phân tích nhân tố khám phá là một lần nữa xem kiểm định thang đo thông qua các giá trị như giá trị hội tụ và giá trị phân biệt
Bên cạnh đó việc phân tích nhân tố khám phá có ý nghĩa giúp kiểm tra được thang đo cho các khái mệm thực sự đo lường tốt cho các khái niệm ay
Theo Nguyễn Dinh Tho (2011) thì việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) là việc giúp kiểm tra xem các biến quan sát của thang đo có thực sự đo lường tốt cho khái niệm mà nó đo lường hay không , Phân tích nhân tổ khám phá xem các biến quan sát có hội tụ vào nhân tô tiềm ấn mà nó thuộc về hay không, khi phân tích nhân tố khám phá thì cần chú ý một số quan sát điểm như sau kiểm định KMO và Barlert, thông thường hệ số KMO phải đạt từ 0.5 trở lên thì phân tích nhân tổ khám phá sẽ phù hợp, tông phương sai trích của các nhân tô thường trên 50% trở lên và các hệ số tải nhân tổ của các biến quan sát lên nhân tố mà nó hội tụ phải đảm bảo trên 0.5 thì các biến quan sát đó thực sự đạt yêu cầu khi phân tích nhân tố khám phá EFA, bên cạnh đó khi phân tích nhân tổ khám phá thường sẽ thực hiện phân tích EFA cho các biến độc lập riêng và các biến phụ thuộc riêng
4.3.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập Khi phan tich EFA cho các biến độc lập, sau khi các biến thuộc biến độc lập được đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá
EFA Co 20 biến quan sat thudc 5 biến độc lập sau khi đạt yêu cầu về phân tích Cronbach's alpha được đưa vào đề phân tích nhân tổ khám phá.
Tóm tắt số tích nhân tố khám EFA
Gia tri sig kiém dinh Bartlett 0.000 Tổng phương sai trích 69.684%
Số nhân tố được rút trích 5 nhân tố
Số biến loại 0 biến quan sát
Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EFA cho các biến độc lập, kết quả hệ số KMO là 0.672 ( >0.5) hệ số KMO này tương đối tốt điều này cho thấy dữ liệu thích hợp đề phân tích nhân tố khám phá EFA, bên cạnh đó với giá trị kiểm định Barlert có giá trị sig = 0.00 < 0.005 nên ở độ tin cậy 95 % ta nói rằng dữ liệu là thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số Eigenvalue của phân tích nhân tô khám phá với giá trị là 1.188 ( >1) và rút trích được 5 nhân tô tương ứng với 5 biến độc lập trong mô hình nghiên cứu của luận văn, điều này cho thấy dữ liệu cũng thích hợp phân tích EFA, tông phương sai trích là 69.684% ( >50%) có nghĩa là khoảng 69.684 % biến thiên của 5 nhân tố rút trích được giải thích bởi các biến quan sát này trong mô hình nghiên cứu, trong lần phân tích nhân tố này có 5 nhân tổ tương ứng với các biến quan sát sau hội tụ lên 5 nhân tố này như sau : e© Nhân tổ 1 bao gồm các biến quan sát T1, T2, T3, T14 ® Nhân tô 2 bao gồm các biến quan sát T1, T2, T3 e© Nhân tổ 3 bao gồm các biến quan sát DI, D2, D3, D4 e© Nhân tô 4 bao gồm các biến quan sát MI, M2, M3, M4
22 e Nhanté 5 bao gom cac bién quan sat L1, L2, L3, L4
Như vậy sau khi phan tich EFA cho các biến độc lập, 20 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập đã hội tụ lên đúng nhân tô mà nó đo lường
4.3.2 Phân tích EEA cho biến phụ thuộc Tiến hành phân tích EFA cho biến phụ thuộc, thang đo của biến phụ thuộc bao gồm 5 biến quan sát sau khi các biến đã thông qua phân tích cronbach alpha tién hanh đưa vào để phân tích EFA kết quá phân tích EFA cho các biến phụ thuộc được tóm tắt như sau:
Bảng 4.3 Các thông số phân tích EEA cho biến phụ thuộc
Gia tri Sig Bartlett’s Test 0.000
T sai trich 60.674 % values 3.038 nhân tô rút trích 1 nhân biên bị loại 0 bi
Kết quả phân tích EFA cho ta chỉ số KMO là 0.780 với giá trị kiểm dinh Sig Bartlett’s Test là 0.00 cho thấy dữ liệu phù hợp để phân tích EFA cho biến phụ thuộc , tại điểm dừng có hệ số Eigenvalues là 3.038 dữ liệu rút trích được 1 nhân tố tương ứng với tổng phương sai trích là 60.674 % ( >50%) điều này cho thấy đữ liệu hợp lý để phân tích nhân tố khám phá 60.674% biến thiên của nhân tô này được giải thích tốt bởi các biến quan sát của thang đo, kết hợp các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên l nhân tố mà nó đo lường đều đạt yêu cầu (>0.5) , như vậy I nhân tổ mà phân tích EFA rút trích ra tương ứng với biến phụ thuộc
Sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc và biến độc lập, kết quả các biến quan sát của thang đo cho các khái niệm hội tụ lên đúng nhân tổ mà nó đo lường, có 20 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA, không có bién nao bi loại, sẽ được đưa vào để phục vụ các kỹ thuật phân tích tiếp theo
4.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu Sau khi các biến quan sát trải qua quá trình kiểm định độ tin cậy và phân tích EFA, các biến được tiếp tục đưa vào đề thực hiện các phân tích tiếp theo, đó chính là tiễn hành phân tích tương quan hệ số pearson, thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thông qua phương pháp hồi quy tuyến tính bội
Trước khi thực hiện phân tích hồi quy nhằm ước lượng sự tác động của các yếu tô lên hành vi sử dụng sách điện tử-Ebook của sinh viên, ta tiên hành kiểm định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình nghiên cứu thông qua phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu, kết quả kiểm định mối tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu của luận văn, giá trị kiểm định sig của các kiểm định tương quan đều < 0.05 ( 0.00) nên ta có thể kết luận các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có mỗi tương quan với biến phụ thuộc thuận lợi đề thực hiện hồi quy tuyến tính
Dé tìm các sai phạm (giả định hôi quy) Giá định về tính độc lập phương sai (Nguyễn Đình Thọ, 2011) dùng gia tri Durbin Waston để kiệm định hiện tượng này, nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc l với nhau thì giá trị Durbin Waston sẽ gần bằng 2, hay nói cách khác giả thuyết Họ: hệ số tương quan thống thể các phần dư sẽ bằng 0 bị bác bỏ, dựa vào bảng Model sumary ta thấy Giá trị của Đại lượng Durbin-Watson = 1.898 điều này cho thấy mô hình không vi phạm giả thuyết tự tương quan
Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011), hiện tượng đa cộng tuyến được xem xét thông qua giá trị VIF của các hệ sô Beta, nêu các giá trị VIF này nhỏ hơn 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến xem như không xuất hiện, hiện tượng đa cộng tuyến sẽ ảnh hưởng đến việc giải thích các kết quả hồi quy của các biến độc lập, dựa vào các giá trị VIF trong bảng hệ số hồi quy ta thấy các giá trị VIF của các hệ số ước lượng Beta đều < 10 rất nhiều (1.104 - 1.632), điều này cũng cho thấy rằng các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu không có hiện tượng đa cộng tuyến, và các kết quả này cũng an tâm lý giải
Bảng 4.4 Tóm tắt kết quả các giả thuyết được kiểm định
Giả thuyết 1: Thiết bị công nghệ, chủ yêu là điện thoại, ipad sẽ được sinh viên ưu tiên sử dụng cho việc đọc sách điện tử Chấp nhân vì tính tiện lợi :
Giá thuyết 2: Thời gian đọc cao hơn nhiều so với sách in vi
tận dụng được tối đa thời gian rảnh Châp nhận
CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Y CHINH SACH
5.1 Kếtluận Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết sinh viên đều sử dụng sách điện tử-Ebook dé phục vụ trong quá trình học tập, nghiên cứu, viết luận, giải trí Tuy nhiên, mức độ phố biến khá cao, chưa thực sự là lựa chọn hàng đầu trong việc tham khảo các nguồn kiến thức mới Phần lớn, do thói quen học thụ động trong sinh viên Một bộ phận khá ít có xu hướng tự tìm hiểu kiến thức mới thì đọc sách điện tử-Ebook là một lựa chọn rất tiện lợi, thông minh
Qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách điện tử-Ebook trong sinh viên, cho thấy việc lựa chọn các thiết bị thông minh hàng ngày là một lựa chọn thiết thực, tiện lợi cho việc tiếp cận, ôn luyện các kiến thức cũ hoặc mới hoặc các hoạt động giải trí trên các phần mềm trong sinh viên
Thời gian dành cho việc nghiên cứu những thông tin trên sách điện tử cao hơn nhiều so với sách in truyền thông
Việc sử dụng sách điện tử cảng dễ dàng hơn khi sự phát triển công nghệ thông tin ngày càng tiến thêm những bước tiến đáng kê như hiện tại Thêm vào đó, việc ôn luyện bài giảng dưới dạng các bài giảng điện tử luôn là lựa chọn hàng đầu trong sinh viên
Không những ôn luyện được phần kiến thức còn thiếu sót, còn được tiếp cận những khía cạnh khác của bài học
5.2 Hàm ý chính sách Việc sử dụng sách điện tử thực sự chưa phô biến trong sinh viên Nhà trường có vai trò rất quan trọng trong việc đa dạng hóa các loại hình thức bài giảng, hình thức truyền đạt kiến thức giữa sinh viên và giảng viên ngày càng tiện lợi hơn Không nhất định duy trì theo cách học truyền thống, truyền đạt kiến thức trên giảng đường Việc đây mạnh và làm phong phú các loại hình tiếp cận kiến thức, đặc biệt hiện đại hóa chúng, làm chúng tiện lợi hơn không những trong sinh viên, còn giúp tiết kiệm được thời gian quý báu của Thầy Cô, không những nâng cao được chất lượng bài giảng, còn giúp khuyến khích tinh thần tự học tự tìm hiểu trong sinh viên
TAI LIEU THAM KHAO Tiếng Việt
http://210.245.26.173:6788/tapchi/vi/05.2019/system/archivedate/B%C3%A01
%20c%E1%BB%A7a%20TS%20Ch%E1 %MBB%AD%20B%C3%A1%20Quy%E1%BA
%BFt,%20ThS %20Ho%C3 %A Ong %20Ca0%20C%C6%BI%E1%BB%9IDng.pdf Tiéng Anh
Ashley Melinis (2011), The Effects of Electronic Books on the Reading Experience of First Grade Students, School of Arts and Sciences St John Fisher College
BISG (2014), Digital Books and the New Subscription Economy, Book Industry Study Group
Brian Evans (2010), Traditional vs Online Textbook Cost Comparison, Economics Department Foothill College
Corlett-Rivera va Hackman (2014), Ebook Use and Attitudes in the Humanities, Social Sciences, and Education, Libraries and the Academy, 14:2 (April 2014): 255-286
Gibson, C and Gibb, F (2011) “An evaluation of second generation e-book readers” The Electronic Library, 29(3), 303-19
Jan Thomas Serbe Sviggum & Poul Malthe Mikkelsen (2016), Internet Distributed Books VS Printed Scholarly Books - A Life Cycle Assessment, School of Business and Social Sciences — Department of Economics and Business Administration, Aarhus University
Jeong, H (2012) “A comparison of the influence of electronic books and paper books on reading comprehension, eye fatigue, and perception” Electronic Library, 30(3), 390-408
Larson, J & Marsh, J (2005) Making literacy real: theories and practices for learning and teaching London: SAGE.