nghĩa phát xít, đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhândân rộng rãi.Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành cải cách tiến bộở thuộc địa:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ-NGÀNHQUẢN TRỊ KINH DOANH
- Lê Hồng Quân - Lê Thị Ý
GVHD: Phan Trọng Toàn
Đà Nẵng, Ngày 21 Tháng 11 năm 2022
Trang 2Mục lụcI Hon cnh lịch sử v ch trương ca Đng 1936-1939
1 Hoàn cảnh lịch sử
1.1 Tình hình thế giới
1.2 Tình hình trong nước
1.3 Thuận lợi và khó khăn
2 Luận cương chính trị của Đảng 10-1930
2.1 Tình hình trong nước và thế giới
2.2 Nội dung luận cương
2.3 Ưu và nhược điểm của Luận Cương
2.4 Nguyên nhân và giải pháp hạn chế của luận cương
3 Chủ trương của Đảng 1936-1939
II Phong tro dân ch 1936-1939
1 Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
2 Các phong trào tiêu biểu2.1 Phong trào đấu tranh đòi tự do,dân sinh,dân chủ2.2 Đấu tranh nghị trường
2.3 Đấu tranh trên các lĩnh vực báo chí
1 Ý nghĩa lịch sử
2 So sánh phong trào 193-1931 và phong trào 1936-1939
IV Tổng kết
Bài làm:
I Hon cnh lịch sử v ch trương ca Đng 1936-1939
1 Hoàn cảnh lịch sử1.1 Tình hình thế giới
Những năm 30 của thế kỷ, thế lực phát xít cầm quyền ở đức ý ,nhật bản chạy đuavũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới
Tháng 7/1936, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ chống chủ
Trang 3nghĩa phát xít, đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhândân rộng rãi.
Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành cải cách tiến bộở thuộc địa: Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cửToàn quyền mới, nới rộng quyền tự do báo chí … tạo thuận lợi cho cách mạng ViệtNam
1.2 Tình hình trong nướca Chính trị:
- Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyềnmới, ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí … tạo thuận lợi cho cáchmạng Việt Nam
- Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động: đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cảilương, đảng phản động …, nhưng Đảng Cộng sản Đông Dương là Đảng mạnhnhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng
b Kinh tế: sau khủng hoảng kinh tế thế giới, Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộcđịa để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế Pháp
- Nông nghiệp: tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất, độc canh cây lúa, trồng cao su,đay, gai, bông …
Trang 4- Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượutăng Các ngành ít phát triển là điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm
- Thương nghiệp: thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối và xuất nhậpkhẩu, thu lợi nhuận rất cao, nhập máy móc và hàng tiêu dùng, xuất khoáng sản vànông sản
Những năm 1936 -1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam⟹
nhưng kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp
c Xã hội: đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp- Công nhân: thất nghiệp, lương giảm
- Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tô cao và bóc lột của địa chủ, cườnghào…
- Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép.- Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp
- Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ Đời sống đa số nhân dân khó khăn nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do,⟹
cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
Trang 51.3 Thuận lợi và khó khăna, Thuận lợi
b, Khó khăn
- Thực dân Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp - Chủ nghĩa phát xít đang là nguy cơ và trở thành kẻ thù trực tiếp của dân tộc ta - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đe doạ đến hoà bình nước ta
2 Luận cương chính trị của Đảng 10-19302.1 Tình hình trong nước và thế giớia,Trong nước
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng gay gắt, nhiều thứthuế bị áp đặt, quyền tự do bị hạn chế Các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống thực dânPháp nhưng bị đàn áp khốc liệt, tiêu biểu là khởi nghĩa Yên Bái tháng 2-1930.Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành lập vào tháng 2-1930, thông qua bản Cươnglĩnh chính trị đầu tiên, bước đầu xây dựng lực lượng và lòng tin đối với quầnchúng nhân dân
2.2 Nội dung luận cương
+ Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản ĐôngDương
+ Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo
Trang 6Trần phú(1904 – 1931) + Đường lối chiến lược: Tư sản dân quyền cách mạng( có tính chất thổ địavà phảnđế), bỏ qua thời kỳ TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
+ Nhiệm vụ: -Đánh đổ phong kiến -Đánh đổ đế quốcHai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau trong đó” vấn đề thổ địa là cáicốt của cách mạng sản dân quyền”
+ Lực lượng: công nhân, nông dân+ Phương pháp cách mạng: Trang bị cho quần chúng con đường võ trang bạođộng
+ Lãnh đạo: Giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng Sản Đông Dương+ Quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là bộ phận của cách mạng thế giới
Bút tích trang đầu dự thảo Luận cương chính trị của Đảng, tháng 10/1930
Trang 72.3 Ưu và nhược điểm của Luận Cương
Ưu điểm:+ Luận cương một lần nữa khẳng định tính đúng đắn về vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với cách mạng
+ Khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng màCương lĩnh chính trị đầu tiên đã nêu ra như nhấn mạnh vai trò lãnh đạo củaĐảng, tầm quan trọng trong quan hệ với cách mạng vô sản thế giới và lựclượng cách mạng chủ yếu là công nhân và nông dân
+ Đã phát triển và hoàn chỉnh hóa “Chính cương và sách lược vắn tắt” củaNguyễn Ái Quốc
+ Luận cương là kết quả của sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo nhữngnguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối uốc tế cộng sản với thựctiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng Đông Dương
Hạn chế+ Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông Dương nhưng bỏqua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa… giữa các nước, chính vì thế không thểtập hợp sức mạnh, chung sức chung lòng cùng làm cách mạng được.+ Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Namvà đế quốc Pháp mà chỉ nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, không đặtnhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu nên không xác định được đâu là mâuthuẫn cốt lõi cần giải quyết trước
+ Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năngchống đế quốc của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo của một bộ phận trung vàtiểu địa chủ
+ Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trongđấu tranh chống đế quốc và tay sai
+ Phủ nhận quan điểm đúng đắn trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắntắt
2.4 Nguyên nhân và giải pháp hạn chế của luận cương
* Nguyên nhân của hạn chế:+ Do những người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều về mối quan hệgiữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến ViệtNam
Trang 8+ Không nắm được đầy đủ đặc điểm tình hình xã hội và giai cấp ở Việt Nam.+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi khuynh hướng “tả” trong Quốc tế Cộng sản.hợp sức mạnh, chung sức chung lòng cùng làm cách mạng được.
+ Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiếtvới quần chúng
Giải pháp:+ Phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa khẩu hiệu “phần ít” và “khẩu hiệu chánh”của Đảng, tức là giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhiệm vụ trước mắt và nhiệm vụlâu dài
+ phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”, “phảituân theo khuôn phép nhà binh”
+ Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thếgiai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới,trước hết là giai cấp vô sản Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở cácnước thuộc địa
+ Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiếtvới quần chúng
3 Chủ trương của Đảng 1936-1939
Vào tháng 7 năm 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ĐôngDương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải – Trung Quốc Đã dựa trên Nghị quyết Đại hội số 7 của Quốc tế Cộng sản đã đề ra đường lối và những phương phápđấu tranh:
Nhiệm vụ của chiến lược cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là nhằm chống đế quốc và phong kiến
Nhiệm vụ trực tiếp và trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh Và đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình
Phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 đến 1939 là: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Trang 9 Chủ trương của phong trào dân chủ 1936 đến 1939: Thành lập Mặt trận thốngnhất phản đế Đông Dương Tháng 3 năm 1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Chủ trương của phong trào dân chủ 1936 – 1939
II Phong tro dân ch 1936-1939
1 Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
Hoàn cảnh ra đời: Cuối thập niên 1930, tình hình chính trị - xã hội - kinh tế ở Đông Dương rất rốiloạn, đời sống nhân dân rất khó khăn Thời gian: 7/1936, tại Thượng Hải( TrungQuốc) do Lê Hồng Phong chủ trì
Lê Hồng Phong(1902 -1942) , tên thật là Lê Huy Doãn, quê ở làng thông lạng( naythuộc xã hưng thông) huyện hưng nguyên, nghệ an, tổng bí thư của đảng ( 1935-1936)
Nội dung hội nghị:Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dươngdo Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc), dựa trên Nghị quyết Đạihội 7 của Quốc tế cộng sản, đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh Hội nghịxác định:
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đếquốc và phong kiến
Trang 10+ Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa,chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo,hòa bình.
+ Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp phápvà bất hợp pháp
+ Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặttrận Dân chủ Đông Dương
2 Các phong trào tiêu biểu
2.1 Phong trào đấu tranh đòi tự do,dân sinh,dân chủ
- Năm 1936, Đảng vận động và tổ chức nhân dân thảo ra bản dân nguyện gửi tớiphái đoàn chính phủ Pháp, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8/1936).- Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, quần chúng sôi nổi tham gia mít tinh,hội họp
- Tháng 09/1936, Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu các báo.Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác ngộ, đoàn kết đấu tranh đòi quyềnsống Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạo đấu tranh côngkhai, hợp pháp
- Năm 1937, lợi dụng sự kiện đón Gô đa và Toàn quyền mới sang Đông Dương,Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách về dân sinh,dân chủ
- Từ 1937 – 1939, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra,nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chứccông khai ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác có đông đảo quần chúng tham gia
Mít tinh tại Khu Đấu Xảo nhân ngày Quốc tế Lao động (1/5/1938)
Trang 112.2 Đấu tranh nghị trường
- Đảng đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểuBắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…
- Mục tiêu mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản độngcủa thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân
Sông Hương tục bản và cuộc đấu tranh nghị trường2.3 Đấu tranh trên các lĩnh vực báo chí
- Xuất bản nhiều tờ báo công khai như: Tiền phong, Tin tức, Dân chúng, Laođộng…trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh thời kì1936 - 1939
- Xuất bản nhiều sách chính trị – lý luận, tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơcách mạng…
- Cuộc đấu tranh trên lãnh vực báo chí đã thu kết quả to lớn về văn hóa - tư tưởng.Đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng
Trang 12III Ý nghĩa lịch sử ca phong tro dân ch 1936-1939
Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp phản động, tay
sai, phát xítNhiệm vụ
( Khẩuhiệu )
Chống đế quốc dành độc lập, chốngphong kiến dành ruộng đất cho dâncày
- Chống phát xít và chiến tranh,chống thực dân phản động - Đòi tự do, dân chủ, cơm áo,hoà bình
Mặt trận Bước đầu thực hiện liên minh công
nông
Mặt trận nhân dân phản đếĐông Dương sau đổi thành Mặttrận dân chủ Đông DươngHình thức
đấu tranh
- Bí mật, bất hợp pháp- Bạo động vũ trang như bãi công,chuyển sang biểu tình vũ trang ởThành Chương, Hưng Yên, Vinh
Hợp pháp nửa hợp pháp, côngkhái nửa công khai
Lựclượngtham gia
Công nhânNông dân
Đông đảo, không phân biệtthành phần, giải cấp.Ở thành thịrất sôi nổi tạo nên đội quânchính trị hùng hậu
Nhận xét:
Trang 13- Sự khác nhau giữa phong trào 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939cho thấy do hoàn cảnh thế giới và trong nước khác nhau, nên chủ trương sách lược,hình thức tập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh phải khác nhau mới phù hợp.- Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 - 1939 chỉ có tính chất sách lược nhưngrất kịp thời và phù hợp với tình hình mới, tạo ra cao trào đấu tranh sôi nổi Qua đóchứng tỏ Đảng ta đã trưởng thành, có khả năng đối phó với mọi tình huống, đưacách mạng tiến lên không ngừng.
IV Tổng kết
Câu 1 ( câu 152 ) : Mục tiêu cụ thể trước mắt của phong trào cách mạng 1936 –1939 là gì?
A Độc lập, tự do cho dân tộcB Các quyền dân chủ đơn sơ.C Ruộng đất cho dân cày.D Chống chủ nghĩa phát xítĐáp án: B
Câu 2 ( câu 13 ) : Trong lĩnh vực văn hoá, Pháp thực hiện chính sách nào để cai trị?A Ngu dân để dễ cai trị
B Giữ nguyên chính quyền phong kiến.C Dùng người Việt cai trị người Việt.D Giữ nguyên văn hoá phong kiến.Đáp án: A
Câu 3 ( câu 242 ) : Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương “hoãn cách mạngruộng đất” trong:
A Hội nghị họp tháng 05/1941B Hội nghị họp tháng 06/1936.C Hội nghị họp tháng 11/1939.D Hội nghị họp tháng 07/1936
Trang 14Đáp án: ACâu 4 ( câu 71 ) : Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiếnchống Pháp là gì?
A Xoá bỏ những tàn tích phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân.B Xây dựng chế độ dân chủ mới, xã hội có lối sống mới, nếp sống mớiC Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự do, thống nhất.D Giải phóng giai cấp công nhân, xây dựng chính quyền thuộc về dân.Đáp án: C
Câu 5 ( câu 104 ) : Chọn đáp án đúng nhất Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dướichế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là ?
A Triều đình phong kiến, nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.B Phong kiến tay sai, nông dân, tư sản dân tộc, công nhân.C Phong kiến, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, công nhân.D Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, công nhân.Đáp án: C
Nhận xét của Giáo viên