1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lịch sử việt nam đề tài phong trào tây sơn

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong trào Tây Sơn
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hương, Phan Lý Như Huỳnh, Bui Thi Ngoc Lan, Trần Nguyễn Bao Ngan, Huỳnh Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Hữu Phước, Trần Thỏi Hồng Tiến
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Năm 1711, chúa Trịnh buộc phải xuống chí “cấm các gia đình đại quỷ tộc, quan lại và hương lÿ không được nhân cơ hội nông dân bị phá sản, mwon co mua ruéng đất đề mở rộng cơ ngơi của mình

Trang 1

5

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

BO GD & DAO TAO

LICH SU VIET NAM

DE TAI : PHONG TRAO TAY SON

NHOM THUC HIEN: NHOM 3

THOI GIAN THUC HIEN:

Trang 2

K48 - LỚP QTH.A - NHÓM 3:

1

Nguyễn Thị Mỹ Hương — 48.01.608.022

._ Phan Lý Như Huỳnh — 48.01.608.024

Bui Thi Ngoc Lan — 48.01.608.030 (Nhóm trưởng)

._ Trần Nguyễn Bao Ngan — 48.01.608.045

Huỳnh Nguyễn Thảo Nguyên — 48.01.608.047

Nguyễn Hữu Phước — 48.01.608.059

Trần Thái Hồng Tiên — 48.01.608.073

BANG PHAN CÔNG CÔNG VIỆC

Sơn”

đánh tan quân can thiệp Xiêm”

+ Lam Powerpoint

Thảo Nguyên | Soạn và thuyết trình “Quang trung đại phá quân xâm lược”

Hữu Phước | Soạn và thuyết trình “Lật đồ chính quyền Lê — Trinh”

PowerpoInt

Trang 3

MUC LUC

1 CUOC KHUNG HOANG CUA CHE DO PHONG KIEN TREN PHAM VICÁ NƯỚC

IL

L

2

3

4,

5

Trang 4

L BOI CANH LICH SU’

Sau khoang thoi gian hon 30 nam rong ra phat triển rằm rộ những cuộc khởi nghĩa nông dân

ở Dàng Ngoài, mặc dù đã làm rung chuyển cả Dang Ngoài, làm lung lay cả cơ đồ thống tri cua tập đoàn Lê- Trịnh, nhưng vẫn không đủ sức đề đối đầu với một lực lượng còn tương đối mạnh của chính quyền họ Trịnh Sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa thực chất nằm ở việc bé tac về đường lỗi, thiếu tính kỷ luật, phân tán cục bộ Tuy thất bại là vậy, nhưng phong trào nông dân Dang Ngoài đã thành công dây lên hồi chuông cảnh tỉnh cho tập đoàn Lê-Trinh và buộc chính quyền phong kiến phải có những điều chỉnh trong chính sách cai trị

1 CUOC KHUNG HOANG CUA CHE DO PHONG KIÊN TREN PHẠM VI CÁ

NUOC:

¢ Khiung hoảng ruộng dat

Nạn kiêm tính ruộng đất vốn là hậu quá của quá trình phát triển tư hữu ruộng đất trong các thê ký XVI-XVII đã trở thành mối quan ngại luôn hiện hữu của chính quyền từ những năm nửa dau thé ky XVIII dén thời điểm hiện tại đã trở nên sâu sắc và tram trong hon rat nhiều

“Tích tụ ruộng đất là một hiện tượng tự nhiên trong quá trình phát triển của chế độ tư hữu nhưng ở DĐàng Ngoài hiện tượng này điễn ra trong điều kiện không bình thường” °

Hiện tượng này diễn ra trong điều kiện không bình thường là vì dù nhà nước đã ban bó những lệnh cắm nhưng biến ruộng công thành ruộng tư nhưng những kẻ cường hào vẫn âm mưu tìm cách chiếm đoạt ruộng đất Năm 1711, chúa Trịnh buộc phải xuống chí “cấm các gia đình đại quỷ tộc, quan lại và hương lÿ không được nhân cơ hội nông dân bị phá sản, mwon co

mua ruéng đất đề mở rộng cơ ngơi của mình” ? Thế nhưng, những kẻ cường hào và bọn địa

chủ vân lợi dung tình hình khủng hoảng do thiếu đói vì thiên tai hay những khi gặp khó khăn trong cuộc sông đề buộc người dân phải cam cô hoặc gán nợ ruộng đất với giá rẻ mạt Đó cũng chính là cách mà những kẻ ấy đã lách luật để ức hiếp và chiếm đoạt ruộng đất của người dân Minh chứng rõ ràng nhất cho cuộc khủng hoảng ruộng đất này là số vụ khiếu kiện ruộng đất bị tước đoạt đã tăng vọt, những người nông dân bị tước mắt ruộng phải đến cửa quan lại gặp trăm

điều khó dễ, phải đưa hối lộ, nhưng thường rốt cuộc vẫn là tiền mắt tật mang ”'

Một báo cáo thanh tra năm 1718, lưu ý: "Trong các thôn xã, bọn hào lý dùng trăm phương nghìn kế, hoành hành độc đoán cướp tài sản của người khác để làm giàu, áp bức người nghèo, khinh rẻ kẻ dốt nát, tìm đủ mọi cớ để vu oan và kiện cáo người ta Việc phán xử dù có đúng cũng chỉ vô ích, chúng khiếu nại một lần, hai lần, ba lần Người nghèo không còn đủ sức đề

theo kiện, đến nỗi cả những người khá giả cũng bị khuynh gia bại sản".?)

Tình trạng tư hữu ruộng đất của những kẻ cường hào cứ tiếp diễn và vào những năm đầu thê kỷ XVII, 6 vung dong bang Bắc Bộ đã xuất hiện hang loạt địa chủ có hàng trăm mẫu ruộng, còn

có những người sở hữu tới hàng nghìn mẫu Năm 1728, chúa Trịnh Cương đã phải thừa nhận:

“Ruong dat roi hét vào nhà hào phú, còn dân nghèo thì không có một miếng dat cam dui” O miễn múi, “bọn quyên thế làm giả văn khế đề chiếm ruộng nên dân muốn cày cây cũng không

có đất” (

Đến năm 1739, Phủ Chúa đành phải thừa nhận: "Nông dân không còn có gi dé sing" Ê

Trang 5

Bên cạnh đó trong nửa dau thé ky XVIII da co 11 lan thiên tai, trong đó 8 lần vỡ đê gây lụt lội,

và trong thời kỳ này người dân Đảng Ngoài lại liên tục doi mặt với l2 nạn đói lớn Năm 1713, dưới ảnh hưởng của thiên tai, trời hạn hán và liên tục mat mua khién cho dân phải “ăn vỏ cây,

rễ cỏ, chết đói đầy đường, làng xóm tiêu điều hiu quạnh” ° Đến năm 1741, người dân Dang

Ngoài lại tiếp tục hứng chịu một trận đói to, “dân phiêu tán dắt díu nhau đi kiểm ä ăn đầy đường Giá gao cao vot, một trăm tiền không được một bữa no Nhân dân phần nhiều hải ăn rau, ăn củ,

đến nỗi ăn cả thịt rắn, thịt chuột, chết đói chồng chất lên nhau” +

Vào những thời điểm khó khăn như thế, khi không the nao gan bó với mảnh đất quê hương được nữa, những người dân quyết định bỏ làng ra đi ồ ạt, khiến cho ca lang cũng không còn một ai ở lại Chính tình trạng xiêu tán này đã đây Đàng Ngoài lâm vào tình trạng khủng hoảng hết sức trầm trọng

Nhận ra hậu quả của nạn kiêm tính ruộng đất, sau cơn bão tập khởi nghĩa nông dân, năm

của dân” Cùng thời gian đó, Ngô Thì Sĩ dâng điều trần, đề nghị ˆ “ức chế nạn kiêm tính đề lập nghiệp cho dân đói” Nửa sau thế kỷ XVIIL thiên tai liên tiếp xảy ra kéo theo những nạn đói lớn Trong suốt những năm 70 và 80 của thế kỷ, các trận đói xảy ra liên miên, hết trận này đến

trận khác Chăng hạn năm 1777, khi Nghệ An lâm vào nạn đói lớn, Chúa Trịnh đã xuất 15.000

quan tiền và 150.000 bát gạo đề chân cấp Cùng năm, chúa Trịnh chấp nhận lời đề nghị của các

quan lại về 4 biện pháp giúp Nghệ An cứu đói:

Đưa dân đới đến Thanh Hóa khai khẩn

Mở cửa biên cho các thuyền buôn vận tải

Mở đường châu Quỳ Hợp đề thông thương buôn bán (với Lào)

Cho phép thuyền buôn chở gạo đến buôn bán miễn thuế

Nhưng những cé gang ké trên của chính quyền Đảng Ngoài thực chất chỉ là những giải pháp tạm thời nhăm xoa dịu nổi bât bình của dân chúng, không giải quyết triệt đê được bât kỳ một vân đê nảo

® Khủng hoảng chính trị và hành chính

Trong khi đó, bộ máy chính quyền lại mục nát đến cực độ Năm 1767, Trịnh Sâm lên ngôi chúa Trịnh Sâm là một kẻ chơi bời trác táng và hư hỏng, quyền hành chuyên vào tay ái phi Đặng Thị Huệ và gia đình của bà ta Triều đình nhà Chúa chia thành hai phe kinh địch nhau, phe của thế tử và phe của ái phi muốn đưa con trai mình lên ngôi chúa Chính người con trai này đã lên ngôi khi Trịnh Sâm chết năm 1782 Chúa đăng quang khi mới 6 tuổi và Hoàng Dinh Bảo, nhân tình của Đặng Thị Huệ, mới là kẻ năm thực quyên Cuối năm 1782, quân đội nổi loạn giết chết Hoàng Đình Bảo, khôi phục ngôi chúa cho thế tử, nhưng từ đó các binh sĩ của đơn vị đặc biệt buộc triều đình nhà Chúa phải tuân theo ý của họ, cướp bóc nhân dân, hạ bệ các vương hầu và khanh tướng, giết chết những ai dám chống lại hành động của mình Nông dân lại nôi dậy, nhưng những cuộc bạo động đó không đạt được quy mô như trước nữa Vào cuối

12 KHỦNG HOANG Ở DÀNG TRONG

Trang 6

® - Kinh tế suy thoái

Trước hoàn cảnh Trịnh Nguyễn phân tranh ở Đảng ngoài, cùng với sự chia cất của hai miền lãnh thổ nước nhà, nền kinh tế Đảng Trong lúc bấy gio co phan phat trién hon ca

Vị lẽ đó nên những dâu hiệu về sự suy yêu của nền kinh tế miền Nam diễn ra chậm hơn

ở khoảng thời gian sau này Ở Đảng Trong lúc bay gid sy phat triển của nền kinh tế được quyết định bởi hai nhân tố chính là Kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp và Ngoại thương, tuy nhiên cho đến những năm đầu thế ky XVIII lại có hiện tượng giảm sút dần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế hàng hóa:

“Nếu như 10 năm cuỗi thể kỷ XƯI số tàu Trung Quốc nỗi liền quan hệ thương mại giữa Đàng Trong với Nagadaki (Nhật Bán) còn là 29 chuyến thì đến 10 năm đầu thế kỷ XVII rút xuống còn 11 chuyến và 10 năm tiếp theo chỉ còn 5 chuyến Đến giữa thế kỷ XVII, thương cảng Hội

An vốn sâm uất đã trỏ nên rất thưa thớt tàu bè ra vào Ngoài nguyên nhân do tình trạng sa sút của thương mại quốc tế và khu vực nói chung, sự vắng dân tàu buôn nước ngoài còn do sự sách nhiều phiên hà của chính quyền Poavrơ đến Đàng Trong năm 1749 đã nhận xét việc buôn bán gặp nhiều khó khăn vì : “muốn công việc được dễ dàng trôi chảy thì phải có lễ vật đút lói, hồi lộ cho các quan lại, hào trưởng Nếu không sẽ bị trộm cắp, bị gặp mọi điều trở ngại” Năm 1773, toàn bộ số thu nước ngoài đến Hội An chỉ có 8 chiếc ”

(Trich: TIEN TRINH LICH SU VIET NAM)

Van dé tién té trong thoi ky này cũng là một sự khủng hoảng đối với nền kinh tế Miền Nam Việc không có mỏ đồng dé đúc tiền đã khiến thứ nguyên liệu này trở thành nguồn nhập khẩu hoàn toàn nhưng van không thé dap ứng đủ nhu cầu sử dụng, một phần cũng là do ngoại thương suy giảm Cho đến năm 1746 tiền lưu thông đã được Nguyễn Phúc Khoát cho đúc bằng kẽm và cả tư nhân cũng được cho phép tự đúc tiền để thu lợi nhuận Những điều trên đã dẫn đến tình trạng roi loan tiền tệ “Nạn tiền hoang ” kéo dài suốt hàng chục năm ở Đàng Trong, sự rồi loạn hệ thống tiền tệ này đã dẫn tới nạn đầu cơ tích trữ, làm ngưng trệ hoạt động lưu thông Trong bức thư gửi lên chúa Nguyễn năm 1770, Dật sĩ Ngô Thế Lân từng phân tích, có viết về những người đúc tiền tư nhân như thế này: “ Không kể vật giá cao hay hạ cứ bỏ tiền ra đong thóc Vì thể giả thóc lên cao, giả thóc cao thì dân sợ đói, sợ đói thì tranh nhau tích trữ, tranh nhau tích trữ thì giả lúa lại càng lên cao Giá lúa lên cao thì mọi vật trong thiên hạ cũng theo

đó mà tăng giá ”

Tình trạng đúc tiền ồ ạt dẫn đến đồng tiền kẽm cũng mat gia trầm trọng “thuyén buÔn nước ngoài đến hết thảy đều không lấy (tiền kếm), đều đổi vàng bạc, tạp hóa lấy gạo muối rồi di Nhà giàu không chịu bán thócc ra, vì thế mà giá gạo cao vọt `

(Trích: TIỀN TRINH LICH SU VIET NAM)

San xuat nông nghiệp ở Dàng Trong thời kỳ này cũng không thoát khỏi số phận suy thoái, thê hiện rõ nhất ở vùng Thuận-Quảng “Nơi day dat chat, người động, vậy mà từ giữa thé ky XIWIH, hiện tượng dân bỏ ruộng hoang ngày càng trở nên phô biến Đến ndm 1774, theo Lé Quý Đôn thì xứ Thuận Hóa có 9 huyện, ruộng đất toàn bộ có 256.507 mẫu, nhưng thực cày cấy chỉ có 153.600 mẫu SỐ còn lại phan lớn bị bỏ hoang Xứ Quảng Nam có 25 huyện, ruộng đất

6

Trang 7

nhiều gấp bội so với Thuận Hóa, nhưng ruộng thực cày cây cũng chỉ được khoảng 27 vạn mẫu Huyện nào cũng có ruộng hoang Dó là những ruộng đất can coi kho canh tac, dan khéng chiu nổi thuế phải bỏ hoang Trong khi đó, những ruộng đất tốt lại “bị bọn nhà giàu xâm chiếm khiến người nghèo không có mảnh đất cắm dùi, cho nên người giàu càng giàu, người nghèo càng nghòo, thiếu thuế, dân lưu li.”

(Irich: TIEN TRINH LICH SU VIET NAM)

Ngoai ra các lĩnh vực Thủ công nghiệp, Khai thác lâm sản cũng dần sa sút cả

Kinh tế Đàng Trong rơi vào tình trạng đình đồn, suy thoái vô cùng nghiêm trọng

s - Chính trị suy đồi

Đứng trước sự suy thoái trầm trọng của nền kinh tế, chính quyền Đàng trong vẫn dững dưng,

bỏ mặt vấn đề và chỉ chú tâm vào việc củng cố quyền lực nhà nước cũng như chỉ nghĩ đến lợi ích của chính quyền nhà nước “Nšm 1774, Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, kinh đô được cho xây dựng ở Phú Xuân Quan lại cấp cao thì đua nhau xây dựng dinh thự, tiêu phí vô cùng tốn kém cho việc ăn chơi xa xỉ, tô chức yến tiệc linh đình Họ “coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ hết mực ” Tiền của cung đồn cho cuộc sống xa hoa của nhà chúa và quan lại đều bồ vào đầu dân Trong vòng 7 năm (1746-1752), chính quyền họ Nguyễn thu vào trên 5 768 lang vang, 45.404 lang bạc các loại và hơn 2 triệu quan tiền SỐ dân phải đóng góp còn gấp hai ba lần đó vì "về nhà nước được một phần thì kẻ trưng thu lấy hai phân” Theo nhận xét của Lê Quý Đôn, ở Đàng Trong “hàng năm có hàng trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức, gian

(Trich: TIEN TRINH LICH SU VIET NAM)

Tinh trang bóc lột, vơ vét, tham nhũng của hệ thống chính quyền ngày một tệ hại hơn sau khi quyền thần Trương Phúc Loan phé truất Hoàng tôn Dương, đưa Nguyễn Phúc Thuần chỉ mới

12 tuôi lên ngôi Chúa năm 1765 Trương Phúc Loan cũng là người cậy thé ham hai những người chống đồi và chuyên quyền tự xưng mình là quốc phó, ra sức bóc lột, vơ vét và làm giảu Dưới thời Trương Phúc Loan, chính sự Đàng Trong cực kỳ thối nát Không chỉ có Trương Phúc Loan mà những kẻ thân cận của Nguyễn Phúc Thuan như Nguyễn Noãn và Nguyễn Nghiễm đều là những tên ôn thân, ăn chơi loạn lạc và có đời sông trụy đôi, buông thả, chăng quan tâm

gì đến việc chính sự cảng khiến tình hình trở nên tôi tệ hơn bao giờ hết Lê Quý Đôn từng phải thốt lên rằng: “Dùng người như thế hỏi sao không mất nước! ”

Ca bon quan lại dưới thời này cũng đều là một lũ mọt dân Tình hình hiện tại của thời điểm

đó đã được kế đến trong bức thư của Nguyễn Cư Trinh gửi chúa Nguyễn vào năm 1751 như Sau:

“Phủ huyện là chức trị dân mà gân đây không giao trách nhiệm làm việc, chỉ lo khám hỏi, kiện tụng chỉ trông vào sự bắt bớ tra hỏi mà kiếm lộc, khiến của dân ngày càng hao, tục dân càng bạc ”

7

Trang 8

G cap làng xã thì có bọn lý dịch và cường hào cũng mặc sức hoành hành, chèn ép người dân khôn khô (mỗi xã có đên L7 tướng thân (quan thu thuê) và 20 xã trưởng)

se Đời sông cùng cực và sự phản kháng của nhân dân

Cùng với tình trạng kinh tế suy thoái, thuế hóa nặng nè, quan lại tham những, từ những năm

30, thiên tai lụt lội lại xảy ra liên miễn khiến những vùng đất trù phú nhất cũng có khi bị cảnh đói khổ trầm trọng, đời sống nhân dân đã khổ nay còn khổ hơn, gian nan, vat va không sao tả xiết “7uận Hóa và Quảng Nam là hai xứ chịu cảnh đói khô trầm trọng nhất Giữa vùng Thuận-Quảng cũ và Gia Định vốn có moi quan hệ giao thương chặt chẽ, một phân lương thực quan trọng của vùng này được Cung cấp từ : đồng bằng Nam Bộ Từ khi tiền kẽm phát hành, dân Gia Định không bán thóc gạo lấy tiền, miễn Trung lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng Năm 1769, đổi kém xảy ra liên tục trong 4-3 năm liền Thê thảm nhất là nạn đói lớn ở Thuận Hóa năm 1747 Theo lời mô tả của giáo sĩ La Bactet thì “gạo đắt như vàng tình trạng đói khô bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chông chất lên nhau ”

(Trích: TIỀN TRINH LICH SU VIET NAM)

Dinh điểm của tình trạng đói khổ cùng cực đã được sử sách ghi chớp lại, từ giữa thế kỷ XVIII bắt đầu xảy ra hiện tượng “7rôm Cướp nồi dậy tứ tung” cho thấy sự rỗi loan trong đời sống xã hội của người dân Cuộc sống quá khô sở, cùng cực đã đầy người dân vào con đường cầm vũ khí vùng lên đấu tranh

“Nam 1747, ở Gia Định cuộc khỏi nghĩa do thương nhân Hoa kiểu Lý Văn Quang cẩm đâu bùng nỗ Bất bình với chính sách chèn ép thương nhân của Nguyễn Phúc Khoát, Quang nhóm họp bè dang chừng 300 người, chiếm cứ bãi Đông Phố (nay thuộc Biên Hòa) và dụ định đánh

úp dinh Trấn Biên Tuy nhiên, cuộc nồi dậy nhanh chóng bị dập tắt.”

(Trích: TIỀN TRINH LICH SU VIET NAM)

Ngoài ra những cuộc bạo động của nông dân cũng diễn ra lẻ tẻ ở nhiều nơi khác trước khi phong trào Tây Sơn nối lên, tiêu biểu nhất chính là cuộc nỗi dậy do Lía lãnh đạo nỗ ra ở phủ Quy Nhơn Ông xuất thân trong một gia đình làm nông nghèo, cũng từng phải đi ăn xin, đi ở cho địa chủ, chàng Lía (còn gọi là Doan) từ rất sớm đã nhận thấy được sự bất công trong xã hội đương thời và thương xót cho nôi thông khô của nhân dân Vốn là người khí khái, hào hiệp, lại

có sức khỏe rat tốt và tỉnh thông võ nghệ, khi nạn đói xảy ra, nhân dân phẫn uất, Lía đã tập hợp dân nghèo nỗi dậy khởi nghĩa Bước đầu, nghĩa quân của Lía đã xây dựng lên một căn cứ tại Truông Mây đề chống lại họ Nguyễn Nghĩa quân chủ yếu hoạt động theo cách đánh cướp nhà giàu lây gạo thóc, của cải chia cho người nghèo Nhưng rồi nghĩa quân của Lía đã bị đàn áp, căn cứ Truông Mây cũng bị vây hãm, Lĩa cùng đường buộc phải tự sát

Sau đó đến nhữnng năm 70, Đàng Trong đã ở vào đêm trước của “nội cơn giông bão lớn” — Phong trào nông dân quật khởi nôi lên từ đất Tây Sơn

Trang 9

1 CUỘC KHỞI NGHĨA BÙNG LÊN TỪ ĐẤT TÂY SƠN:

Lãnh đạo của phong trào Tây Sơn là ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, họ còn được gọi là Tây Sơn tam kiệt Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành thuộc hạ đạo Tây Sơn Tô tiên của 3 người vốn gốc ở Nghệ An, tên là Hồ Phi Khang bị quân chúa Nguyễn bắt làm tù binh năm 1655, đưa vào Tây Sơn khai hoang lập ấp Đến đời cha của 3 anh em là Hồ Phi Phuc thi đã thành I gia đình trung nông khá Hồi nhỏ 3 anh em được học thành giáo Hiến, một nho sĩ bất bình với quyền thần Trương Phúc Loan, trốn vào đây dạy học, hiểu biết tinh hình triều điình của chúa Nguyễn Nguyễn Nhạc còn là một người buôn trầu qua lại miền thượng, quen biết các già làng miễn thượng người Bana, người Chăm nên giữ chức biện lại (nhân viên thu thuế) tuần Vân Đồn, Nguyễn Nhạc lấy con gái | tu trưởng Bana: Ya Đồ (cô Hau) - người hết lòng giúp đỡ Nguyễn Nhạc minh chứng cho đó là di tích cách đồng ruộng 20

sản xuất lương thực cho nghĩa quân

Do thấy được sự thối nát của chính quyền họ Nguyễn, mùa xuân 1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) dập can cu, Nguyễn Nhạc xây thành lũy, lập kho tang, luyện nghĩa quân Nghĩa quân được đồng bảo thiểu sô ủng hộ lương thực, voi ngựa cũng cùng năm đó nhân bị tên đốc trưng Đằng ức hiệp, Nguyễn Nhạc cùng 2 em dựng cờ khởi nghĩa ở âp Tây Sơn với khâu hiệu:

“đánh đồ quyên thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Phúc Dương

“lây của nhà giàu chia cho người nghèo ” Cùng với đó nghĩa quân truyền đi bài hịch với những câu:

“Giận Quốc phó ra long bội bạn nên Tây Sơn xướng nghĩa can vuong

Trước là ngăn cột đá giữa dòng kéo đàng giặc đit mưu ngắp nghé

Sau là tưới mưa dâm khi hạn, kéo cùng dân ra chốn lầm than ”

Nhờ đó nghĩa quân được nhiều thành phần trong xã hội lúc bấy giờ ủng hộ, ngoài những nông dân nghèo miên xuôi, miền ngược Còn có thợ thủ công, thương nhân Hoa kiều đứng đầu

là Tập Đình, Lý Tài, một số bộ phận trong tầng lớp thông trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan, một số nhà giàu, thổ hào: Huyền Khê, Nguyễn Thông đã bỏ tiền ra giúp nghĩa quân, một số dân tộc ít người cùng với thủ lĩnh của họ - nữ chúa Chăm Thị Hòa

Giai đoạn đầu hoạt động của nghĩa quân chủ yếu là tấn công vào bộ máy chính quyền ở các làng xã; đốt sô thuế, các văn tự vay nợ; Lấy của giàu chia cho người nghèo

2 DANH DOI CHINH QUYEN CHUA NGUYEN VA DANH TAN QUAN CAN THIEP XIEM:

Đồng bằng sông Cửa Long trù phú ngày hôm nay, là biết bao mồ hôi và máu đồ của tiền nhân, những người khai phá không tên, những chiến binh vô danh, những trận chiến đã trở thành huyền thoại Thế kỷ XVIII sơn hà rung chuyên, ca hai triều đình vua Lê chúa Trịnh ở Bắc

Hà và chúa Nguyễn ở Nam Hà đều lâm vào khủng hoảng suy thoái Vua chúa suy bại, quan tham vơ vét, dân chúng đói khổ liên tục nối dậy, máu đã không ngừng đồ xuống Sau khi đã tạm yên được ở chiến trường phía Bắc, quân Tây Sơn tập trung toàn lực lượng mở các cuộc tiễn công lớn vào phía Nam thành Quy Nhơn Cuối năm 1775, dưới sự chỉ huy của Nguyễn

9

Trang 10

Huệ, đại quân Tây Sơn chiếm được Phú Yên và sau đó Nguyễn Lữ đánh thắng trận đầu tiên ở Gia Định Sau hai chiến công này, năm 1776 Nguyễn Nhạc tự xưng là Tây Sơn vương, cho tu sửa và mở rộng thành Đồ Bàn (Vigiaya, kinh đô cũ của Champa) làm đại bản doanh của nghĩa

quân Năm 1777, Chúa Nguyễn Phúc Thuần bị bắt giết và đến năm 1778, Nguyễn Nhạc lên

ngôi Hoàng Đề lấy niên hiệu là Thái Đức Kể từ đó Quân Tây Sơn liên tiếp mở các cuộc tân công vào Gia Định, quân Nguyễn tan rã Sau khi chính quyên chúa Nguyễn bị đánh đồ, Nguyễn Ánh vẫn không từ bỏ mong muốn khôi phục lại cơ đồ đã mắt bèn cùng Châu Văn Tiếp chạy sang Xiêm nhờ đem quân sang đánh Tây Sơn cứu mình Cuối năm 1784, theo lời cầu viện của Châu Văn Tiếp và Nguyễn Anh, vua Xiém La la Rama I ctr bọn Chiêu Tăng, Chiêu Sương, Lục Côn, Sa Uyên, Chiêu Thùy Biện chỉ huy hơn 5 vạn quân gồm 2 vạn thủy binh, 300 chiến thuyền và 3 vạn bộ binh sang xâm lược Gia Định Đại đô đốc Châu Văn Tiếp dẫn quan di trước

bị trúng phục kích của quân Tây Sơn trên sông Mang Thít bỏ mạng Quân Xiêm mat người kết nối càng hung hăng, bạo ngược Di đến đâu chúng đều giết hại bách tính, đến cả Nguyễn Anh cũng không can ngăn nối Đến cuỗi năm đó, gần một nửa đất Gia Định đã thuộc về quân Xiêm

- Nguyễn Anh Pho ma Truong Van Da binh it thuyền mỏng, vừa đánh vừa lui, đồng thời cử người về Quy Nhơn cấp báo tình hình Vua Thái Đức bèn cử Long Nhương tướng quân Nguyễn Huệ đem bình thuyền ứng cứu Đầu thang | nam 1785, quân Tây Sơn vào đóng lại ở Mỹ Tho (Tiền Giang) Bấy giờ quân Xiêm - Nguyễn Ảnh đang đóng ở Sa Đéc (Đồng Tháp), chuẩn bị

chiến với giặc Xiêm La Đoạn sông này dài khoảng 7km, lòng sông đủ rộng để dồn bây hàng trăm chiến thuyễn giặc vào bên trong, lại có cù lao Thới Sơn ngăn sông làm 2 nhánh, lùm bãi

um tùm, rất thích hợp đề phục binh ân nap Vao dau canh 5 ngay 19 thang | nam 1785, khi ham thuyền giặc đang hung hãng lướt sóng tấn công về hướng Mỹ Tho, thì có tiếng pháo lệnh no

ra, chốt cứng hai đầu Cũng cùng lúc đó, từ khắp đầm bãi sông Tiền, trăm ngàn đại bác và hỏa

hồ của bộ binh Tây Sơn nhất tề nả “mưa đạn bảo lửu” vào sườn giặc Hàng vạn quân Tây Sơn phục khích trên bờ đồ ra giáp lá cà, tiếng hò reo vang trời dậy dat, giáo thương sáng lóa một vùng Quân ta cảng đánh càng hang, còn quân Xiêm giống như cá năm trong rọ chí biết chờ chết Ánh nắng le lới đầu tiên rọi thăng xuống sông Tiên Sóng ầm ầm cuốn thăng ra biên lớn, rửa trôi hết huyết thù Trời vừa rạng sáng thì chiến cuộc cũng đến hồi kết Chỉ trong vòng chưa đây một ngày, toàn bộ quân Xiêm và quân bản bộ của Nguyễn Ánh đã đại bại Mợi cô gắng chống cự của Chiêu lăng và Chiêu Sương đều bị đập tan, phải bỏ thuyền chạy theo đường Chiêm Hóa, hướng thắng sang Nam Vang Chiến thuyền ‹ của giặc bị thiêu rụi và nhân chìm Hàng nghìn tên cô liều chết vượt lên bờ bị bắt sống Nguyễn Ánh cùng các tướng thân tín cũng hốt hoảng chạy trốn ra Hà Tiên Đám tàn quân chỉ còn lại khoảng l vạn, giặc 5 phần chết quá 4 phần Chính sử nhà Nguyễn cũng viết răng: “Người Xiêm từ sau trận thua năm giáp Thin (1785) ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp” Trận đại

Nguyễn Huệ: Uy phong như rồng, mạnh mẽ như hồ, đứt khoát như đại bảng Đánh tông lực, huy động mọi binh chủng thủy bộ phối hợp, đánh không lùi, đánh nhanh thắng nhanh, hỗ đã giơ nanh vuốt thì kẻ thù phải vong thân, bỏ mạng Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút đã góp phân làm ồn định mặt trận phía Nam cho quân Tây Sơn Đặt những nốt nhạc đầu tiên cho bản thiên anh hùng ca mang tên Nguyễn Huệ sẽ được ngân vang mãi muôn đời

10

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w