Giao an lich su 9 bai 24 cuoc dau tranh bao ve va xay dung chinh quyen dan chu nhan dan 1945 1946 tiet 2moi nhat l600t

7 0 0
Giao an lich su 9 bai 24 cuoc dau tranh bao ve va xay dung chinh quyen dan chu nhan dan 1945 1946 tiet 2moi nhat l600t

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945 1946 ) (tiếp theo) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm diễn biến chính nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm l[.]

Bài 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945-1946 ) (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm diễn biến nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược - Biện pháp đối phó ta quân Tưởng bọn tay sai - Hồn cảnh, ý nghĩa việc kí hệp định sơ 6-3-1946 tạm ước 14-9-1946 Ý nghĩa kết bước đầu đạt Năng lực: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau Cách mạng tháng tám nhiệm vụ cấp bách trước mắt năm đầu nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Phẩm chất: - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tinh thần Cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc - sống có trách nhiệm để xứng đáng với cơng lao anh dung tiền bối trước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIÊU: 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan - Máy tính Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Tại nói “Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng tám “Ngàn cân treo sợi tóc” ? Bài mới: A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT a, Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết b Nội dung: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: học sinh trình bày Đó q trình trở lại xâm lược Pháp, chống phá Tưởng bọn phản cách mạng d) Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề - Trong việc giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài đạt nhiều kết sau lại tiếp tục gặp khó khăn ? HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HĐ 1: Nhân dân nam kháng chiến chống Nhân dân nam kháng chiến thực dân pháp trở lại xâm lược chống thực dân pháp trở lại xâm a) Mục tiêu: ghi nhớ diễn biến nhân dân lược Nam Bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại - Thực dân Pháp có âm mưu trở lại xâm lược xâm lược nước ta từ phát xít Nhật b) Nội dung: Huy động hiểu biết có đầu hàng Đồng minh thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh - Ngày “Tết độc lập” (2/9/1945), ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời Pháp xả súng vào dân thường Sài câu hỏi giáo viên Gòn - Chợ Lớn làm 47 người chết, c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo nhiều người bị thương viên → Đêm 22, rạng sáng 23/9/1945, d) Tổ chức thực Pháp thức cho quân nổ súng, - B1: GV chia lớp thành nhóm thảo luận mở đầu chiến tranh xâm lược giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: Việt Nam lần thứ hai - Nhóm lẻ: (1,3) Nhân dân Nam Bộ Thực dân Pháp có âm mưu hành động trở anh dũng đánh trả bọn xâm lược lại xâm lược nước ta ? hình thức vũ khí tay, gây - Nhóm chẵn: (2,4) cho Pháp nhiều khó khăn → Nhân Vậy trước âm mưu hành động trở lại dân ta anh dũng chống trả quân xâm xâm lược thực dân Pháp, nhân dân ta lược Sài gòn, sau Nam Bộ đứng lên kháng chiến ? Nam Trung Bộ - B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV - Hưởng ứng lời kêu gọi Đảng, khuyến khích học sinh hợp tác với thực Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) - B3: HS: báo cáo, thảo luận - B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh HĐ 2: Đấu tranh chống quân tưởng bọn phản cách mạng a) Mục tiêu: ghi nhớ biện pháp đối phó ta quân Tưởng bọn tay sai b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Ngay sau ngày “Tết độc lập”, Đảng Chính phủ ta lúc phải đối phó với nhiều loại kẻ thù nguy hiểm: quân Anh, Pháp, phát xít Nhật miền Nam, quân Tưởng bọn Việt Quốc, Việt Cách miền Bắc… Trong đó, quân Anh Tưởng vào nước ta có pháp lí quốc tế, làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật → Vậy theo em, có nên dùng quân để đánh quân Tưởng lúc khơng ? - Để đối phó với quân Tưởng bè lũ tay sai ta có biện pháp - Em có nhận xét biện pháp đối phó Đảng phủ ta ? hàng vạn niên miền Bắc hăng hái gia nhập đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh nhân dân miền Nam đánh Pháp → Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu Đấu tranh chống quân tưởng bọn phản cách mạng - Quân Tưởng vào miền Bắc với vạn quân bọn phản động chúng đưa nhiều yêu sách trị kinh tế → Ta chọn sách lược hịa hỗn, dùng ngoại giao khơn khéo để tránh xung đột quân sự, đồng thời kiên vạch mặt âm mưu phá hoại quân Tưởng bọn phản cách mạng - Cụ thể: + Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử ghế Bộ trưởng Chính phủ liên hiệp + Nhân nhượng cho quân Tưởng số quyền lợi kinh tế (cung cấp cho chúng phần lương thực, nhận tiêu tiền Trung Quốc,…) + Đảng tuyên bố “tự giải tán”, thực chất rút vào hoạt động bí mật + Ban hành số sắc lệnh để trấn áp tổ chức phản cách mạng, trừng trị thẳng tay hành động phá hoại bọn tay sai … - B2 HS suy nghĩ - B3: HS: báo cáo - B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh HĐ 3: Hiệp định sơ (6/3/1946) tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) a) Mục tiêu: ghi nhớ việc kí Hiệp định Sơ Tạm ước hịa hỗn với Pháp giữ vững độc lập b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực - B1: GV chia lớp thành nhóm thảo luận giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: - Nhóm 1: + Để đem qn Bắc nhằm thơn tính nước ta, thực dân Pháp đàm phán với Tưởng Pháp chiếm đóng miền Bắc thay quân Tưởng kiện ? + Vì thực dân Pháp quân Tưởng lại kí với Hiệp ước Hoa - Pháp ? - Nhóm 2: + Nội dung Hiệp ước Hoa – Pháp ? - Nhóm 3: + Em có nhận xét nội dung Hiệp ước ? → Âm mưu lật đổ quyền cách mạng kẻ thù thất bại Hiệp định sơ (6/3/1946) tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) a Hoàn cảnh - Tưởng - Pháp ký hiệp ước Hoa Pháp (28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta - Nội dung: quân tưởng Pháp trả lại số quyền lợi đất Trung Quốc, vận chuyển hàng hóa qua bến Hải Phịng vào Vân Nam nộp thuế Pháp thay Tưởng Bắc giải giáp quân Nhật b Nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946 - Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hịa hỗn chuẩn bị lực lượng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp “hịa để tiến”: Kí với phủ Pháp Hiệp định Sơ (6/3/1946) - Nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946: (SGK) - Sau hiệp định sơ 6/3/1946 thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang - Ngày 14/9/1946, ta kí với Pháp Tạm ước nhượng 1số quyền lợi kinh tế, văn hố + Trước tình hình Chính Phủ Hồ Chí Minh làm ? - Nhóm 4: + Tình hình nước ta sau Hiệp định sơ ? + Chủ trương ta ? - B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) - B3: HS: báo cáo, thảo luận - B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức kiện thời kì lịch sử (1945-1946) b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân hồn thành bảng niên biểu Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học; d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, lập bảng niên biểu kiện thời kì lịch sử Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô Thời gian Sự kiện 23/9/1946 6/1/1946 28/2/1946 6/3/1946 14/9/1946 Dự kiến sản phẩm: Thời gian Sự kiện 23/9/1946 Thực dân Pháp thức trở lại xâm lược nước ta 6/1/1946 Nhân dân nước bầu cử Quốc hội 28/2/1946 Pháp Trung kí hiệp ước Hoa - Pháp 6/3/1946 Ta kí hiệp định Sơ với Pháp 14/9/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí tạm ước Việt Pháp(14/9/1946) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm học tập: tập nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động GV đưa câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Qua biện pháp giải khó khăn Đảng, Chính Phủ ta sau Cách mạng tháng Tám 1945, em thấy yếu tố quan trọng giúp đất nước khỏi khó khăn? Trong cơng xây dựng đất nước ngày nay, học tập điều gì? Dự kiến sản phẩm Theo em, biện pháp giải khó khăn Đảng, Chính Phủ ta sau Cách mạng tháng Tám 1945, em thấy yếu xây dựng kiện toàn máy quyền nhà nước quan trọng Bởi nhờ máy nhà nước mà nhân dân bầu đưa ta sách nhằm giúp nhân dân bước vượt qua khó khăn, nạn mù chữ đẩy lùi, tài đất nước ngày bình ổn GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): + Học cũ, nắm kiến thức vừa học + Tiếp tục sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan đến quân dân ta ngày đầu kháng chiến chống TDP + Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh học sau - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… - Qua việc chuẩn bị mới, HS có số kiến thức định ************************************* ... kiện 23 /9/ 194 6 6/1/ 194 6 28/2/ 194 6 6/3/ 194 6 14 /9/ 194 6 Dự kiến sản phẩm: Thời gian Sự kiện 23 /9/ 194 6 Thực dân Pháp thức trở lại xâm lược nước ta 6/1/ 194 6 Nhân dân nước bầu cử Quốc hội 28/2/ 194 6 Pháp... với phủ Pháp Hiệp định Sơ (6/3/ 194 6) - Nội dung Hiệp định sơ 6/3/ 194 6: (SGK) - Sau hiệp định sơ 6/3/ 194 6 thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang - Ngày 14 /9/ 194 6, ta kí với Pháp Tạm ước nhượng... nước ta từ phát xít Nhật b) Nội dung: Huy động hiểu biết có đầu hàng Đồng minh thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh - Ngày “Tết độc lập” (2 /9/ 194 5), ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan