1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá mức độ tham gia của các bên liên quan đến quá trình xây dựng và phát triển chương trình đào tạo tại học viện kỹ thuật quân sự

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THIỆU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN THIỆU

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN THIỆU

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Mã số: 8140115.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM XUÂN HUY

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện Những số liệu và kết quả trong luận văn chƣa từng công bố ở nghiên cứu khác

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung trong nghiên cứu này

HỌC VIÊN

Nguyễn Văn Thiệu

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nghiêm Xuân Huy, thầy đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này Trong quá tr nh nghiên cứu, thầy đã luôn đ ng hành nghiên cứu, nhiệt t nh hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt quá tr nh thực hiện luận văn tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn đối với qu Thầy, Cô ở Khoa Quản trị ch t lư ng Trư ng Đ i học Giáo d c đã giảng d y, hướng dẫn em những kiến thức vô c ng qu giá trong suốt th i gian tham gia kh a học

Em xin cảm ơn an giám đốc, qu Thầy, Cô, đ ng nghiệp, các b n học viên t i Học viện KTQS đã h tr em trong quá tr nh hoàn thiện bảng câu hỏi nghiên cứu, t o điều kiện thuận l i nh t cho tác giả c th thu thập đư c số liệu nghiên cứu và hoàn thành nghiên cứu

đã hoàn thành nội dung nghiên cứu, nhưng do đây là lần đầu tiên em thực hiện một nghiên cứu do đ Luận văn c ng kh tránh khỏi đư c những sai s t; k nh mong qu Thầy, Cô xem xét và g p đ Luận văn đư c hoàn thiện hơn

Trân trọng cảm ơn

Trang 5

DANHMỤCCHỮVIẾTTẮTSTT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

01 CĐR Chuẩn đầu ra 02 CTĐT Chương tr nh đào t o 03 Học viện KTQS Học viện Kỹ thuật Quân sự

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới 5

1.1.2 Các nghiên cứu t i Việt Nam 9

1.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu 10

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 10

1.2.2 Các thành tố cơ bản của chương tr nh đào t o 16

1.2.3 Xây dựng và phát tri n chương tr nh đào t o 16

1.2.4 Vai trò c th của các bên liên quan trong xây dựng và phát tri n CTĐT 24

1.2.5 Mức độ tham gia 29

1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của giảng viên 31

1.2.7 Đánh giá mức độ tham gia 32

1.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 38

2.1 Giới thiệu về Học viện KTQS 38

2.1.1 Lịch sử h nh thành 38

2.1.2 Cơ câu tổ chức 39

2.1.3 Sứ m ng, m c tiêu, triết l giáo d c của Học viện KTQS 40

2.1.4 Chức năng nhiệm v 41

2.1.5 Các chương tr nh đào t o t i Học viện KTQS 41

2.1.6 Đội ng giảng viên 41

Trang 7

2.1.7 Cơ sở vật ch t ph c v đào t o, nghiên cứu khoa học 42

2.1.8 Công tác phát tri n CTĐT t i Học viện KTQS 42

2.2 Phương pháp nghiên cứu 44

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định t nh 44

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lư ng 44

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 45

2.2.4 Phương pháp phân t ch và xử l số liệu 46

2.3 Tổ chức nghiên cứu 47

2.3.1 Quy tr nh nghiên cứu 47

2.3.2 Xây dựng bộ công c đánh giá 48

2.3.3 Thử nghiệm công c đánh giá 51

2.3.4 Hiệu chỉnh thang đo sau thử nghiệm 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 75

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76

3.1 Quá trình thu thập, xử lý và nhập số liệu 76

3.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 77

3.1.2 Ki m tra độ tin cậy thang đo và phân t ch nhân tố 79

3.2 Kết quả nghiên cứu 79

3.2.1 Thực tr ng mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của giảng viên t i Học viện KTQS 79

3.2.2 Thực tr ng mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của học viên t i Học viện KTQS 89

3.2.3 Thực tr ng mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của cựu học viên t i Học viện KTQS 95

3.2.4 Thực tr ng mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của ngư i sử d ng lao động t i Học viện KTQS 100

3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của giảng viên t i Học viện KTQS 107

3.2.6 Ki m định giả thuyết nghiên cứu 112

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 114

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 2.1: Tổng h p các nhân tố khảo sát giảng viên 49

ảng 2.2: Tổng h p các nhân tố khảo sát học viên 49

ảng 2.3: Tổng h p các nhân tố khảo sát cựu học viên 50

ảng 2.4: Tổng h p các nhân tố khảo sát ngư i sử d ng lao động 51

ảng 2.5: Tổng h p độ tin cậy thang đo khảo sát giảng viên 53

ảng 2.6: Tổng h p độ tin cậy thang đo khảo sát học viên 56

ảng 2.7: Tổng h p độ tin cậy thang đo khảo sát cựu học viên 57

ảng 2.8: Tổng h p độ tin cậy thang đo khảo sát ngư i sử d ng lao động 58

ảng 2.9: Hệ số KMO và kết quả ki m định artlett's Test of Sphericity 61

ảng 2.10: Tổng phương sai giải th ch 61

ảng 2.11: ảng ma trận xoay 62

ảng 2.12: Hệ số KMO và kết quả ki m định artlett's Test of Sphericity 65

ảng 2.13: Tổng phương sai giải th ch 65

ảng 2.14: ảng ma trận xoay 66

ảng 2.15: Hệ số KMO và kết quả ki m định artlett's Test of Sphericity 67

ảng 2.16: Tổng phương sai giải th ch 68

ảng 2.17: ảng ma trận xoay 68

ảng 2.18: Hệ số KMO và kết quả ki m định artlett's Test of Sphericity 69

ảng 2.19: Tổng phương sai giải th ch 70

ảng 2.20: ảng ma trận xoay 70

ảng 2.21: Hệ số KMO và kết quả ki m định artlett's Test of Sphericity 71

ảng 2.22: Tổng phương sai giải th ch 72

ảng 2.23: ảng ma trận xoay 73

ảng 3.1: Mô tả về giảng viên tham gia khảo sát 77

ảng 3.2: Mô tả về học viên tham gia khảo sát 77

ảng 3.3: Mô tả về cựu học viên tham gia khảo sát 78

ảng 3.4: Mô tả về ngư i sử d ng lao động tham gia khảo sát 78

ảng 3.5: Độ tin cậy 02 thang đo nhu cầu và m c tiêu cựu học viên 79

Trang 9

ảng 3.6: Thống kê mức độ tham gia xác định nhu cầu đào t o của

giảng viên 80

ảng 3.7: Thống kê mức độ tham gia xây dựng m c tiêu CTĐT của giảng viên 81

ảng 3.8: Thống kê mức độ tham gia xây dựng CĐR CTĐT của giảng viên 82

ảng 3.9: Thống kê mức độ tham gia xây dựng thiết kế CTĐT của giảng viên 83

ảng 3.10: Thống kê mức độ tham gia thực hiện CTĐT của giảng viên 84

ảng 3.11: Thống kê mức độ tham gia ho t động KTĐG của giảng viên 85

ảng 3.12: Thống kê mức độ tham gia đánh giá, cải tiến CTĐT của giảng viên 87

ảng 3.13: Thống kê mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của giảng viên 88

ảng 3.14: Thống kê mức độ tham gia xác định nhu cầu đào t o của học viên 89

ảng 3.15: Thống kê mức độ tham gia thực hiện CTĐT của học viên 90

ảng 3.16: Thống kê mức độ tham gia ho t động KTĐG của học viên 91

ảng 3.17: Thống kê mức độ tham gia đánh giá, cải tiến CTĐT của học viên 92

ảng 3.18: Thống kê mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của học viên 94

ảng 3.19: Thống kê mức độ tham gia xác định nhu cầu đào t o của cựu học viên 96

ảng 3.20: Thống kê mức độ tham gia xây dựng m c tiêu, CĐR CTĐT của cựu học viên 97

ảng 3.21: Thống kê mức độ tham gia thiết kế CTĐT của cựu học viên 98

ảng 3.22: Thống kê mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của cựu học viên 99

ảng 3.23: Thống kê mức độ tham gia xác định nhu cầu đào t o của ngƣ i sử d ng lao động 100

ảng 3.24: Thống kê mức độ tham gia xây dựng m c tiêu, CĐR CTĐT của ngƣ i sử d ng lao động 101

ảng 3.25: Thống kê mức độ tham gia thiết kế CTĐT của ngƣ i sử d ng lao động 102

Trang 10

ảng 3.26: Thống kê mức độ tham gia thực hiện CTĐT của ngƣ i sử

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Mô h nh Đ CL c p chương tr nh đào t o (phiên bản 4.0 năm 2020) 8

Hình 1.2: Mô hình phát tri n CTĐT của Olivia (2009) 18

Hình 1.3: Chu tr nh phát tri n CTĐT 19

Hình 1.4: Chu tr nh phát tri n CTĐT 19

Hình 1.5: Chu tr nh xây dựng và phát tri n chương tr nh đào t o 20

Hình 1.6: Quy tr nh xây dựng mới và cải tiến CTĐT 21

Hình 1.7: Quy tr nh cập nhật và cải tiến CTĐT đã có 22

Hình 1.8: Mô h nh nghiên cứu mức độ tham gia của giảng viên 34

Hình 1.9: Mô h nh nghiên cứu mức độ tham gia của ngư i học (học viên) 34

Hình 1.10: Mô h nh nghiên cứu mức độ tham gia của cựu ngư i học (cựu học viên) 35

Hình 1.11: Mô h nh nghiên cứu mức độ tham gia của ngư i sử d ng lao động 35

Trang 12

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Kinh tế xã hội phát tri n ch t lư ng giáo d c đang trở thành mối quan tâm

chung của toàn xã hội, đặc biệt là ch t lư ng giáo d c đ i học Trong khi ngu n lực t i các cơ sở đào t o còn h n chế, chưa đủ đáp ứng kịp th i việc tăng nhanh quy mô và các lo i h nh đào t o th v n đề ch t lư ng đào t o trong giáo d c đ i học hiện đang là đi m n ng r t cần đư c quan tâm Một trong những nội dung quan trọng nhằm nâng cao ch t lư ng giáo d c đ i học ch nh là việc xây dựng và phát tri n các CTĐT Xây dựng và phát tri n CTĐT là công việc đư c ưu tiên hàng đầu trong giáo d c đào t o th hiện sự gắn kết của nhà trư ng đối với xã hội Nhà trư ng đào t o ra ngu n nhân lực ch t lư ng cao ph c v xã hội Làm thế nào đ t t cả sinh viên ra trư ng đều làm đúng công việc m nh đư c đào t o với kỹ năng tốt, đòi hỏi m i nhà trư ng phải thư ng xuyên hoàn thiện và phát tri n CTĐT của m nh sát với thực tế

xã hội luôn luôn phát tri n

Là một bộ phận của hệ thống giáo d c quốc dân, những năm qua, các nhà trư ng Quân đội trong đ c Học viện KTQS đã quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về giáo d c - đào t o Thực hiện Chiến lư c “Phát tri n giáo d c và đào t o trong Quân đội giai đo n 2021 - 2030, tầm nh n đến năm 2045” của ộ Quốc phòng, những yếu tố cơ bản về giáo d c - đào t o của Học viện KTQS đã đư c đổi mới theo hướng kết h p hài hòa giữa đào t o theo chức v với đào t o theo tr nh độ học v n; giữa b i dưỡng năng lực tư duy sáng t o, kỹ năng nghề nghiệp với b i dưỡng phẩm ch t ch nh trị, đ o đức, lối sống, phương pháp, tác phong công tác, nhằm đào t o ra những cán bộ Quân đội vừa “h ng”, vừa “chuyên” ên c nh đ Học viện đã chủ động, t ch cực đổi mới chương tr nh, nội dung đào t o theo hướng chuẩn h a, hiện đ i h a; khắc ph c sự tr ng lặp, bảo đảm t nh kế thừa, liên thông giữa các c p học, bậc học và từng ngành đào t o

Công tác xây dựng và phát tri n CTĐT luôn đư c quan tâm xây dựng và cập nhật bổ sung liên t c qua các năm học Tuy nhiên việc đánh giá quá tr nh xây dựng và phát tri n các CTĐT đã xây dựng vẫn còn gặp nhiều kh khăn do đặc th là các

Trang 13

chuyên ngành đào t o quân sự và không đư c đánh giá ngoài Các CTĐT đã đư c xây dựng và phát tri n với sự tham gia của các bên liên quan cả trong và ngoài Học viện KTQS Các bên liên quan đã tham gia như thế nào vào quá tr nh xây dựng và

phát tri n; đ làm rõ mức độ tham gia của các bên liên quan tôi chọn đề tài “Đánh

giá mức độ tham gia của các bên liên quan đến quá trình xây dựng và phát triển Chương trình đào tạo tại Học viện Kỹ thuật Quân sự” nhằm đánh giá mức độ

tham gia của các bên liên quan và đề xu t các giải pháp đ thúc đẩy và khuyến kh ch các bên liên quan t ch cực vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Từ việc nghiên cứu l thuyết và khảo sát thu thập thông tin từ các bên liên quan; đề tài nghiên cứu mức độ tham gia của các bên liên quan vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT t i Học viện KTQS Đánh giá mức độ tham gia của các bên liên quan; các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của giảng viên Từ đ đưa ra những nhận định, kiến nghị, biện pháp đ tăng cư ng sự tham gia của các bên liên quan

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các bên liên quan đã tham gia vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT ở mức độ nào?

- Các yếu tổ ảnh hưởng đến mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của giảng viên?

4 Giả thuyết nghiên cứu

- Giảng viên đã tham gia vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT ở mức độ cao

- Học viên đã tham gia vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT ở mức độ trung bình

- Cựu học viên đã tham gia vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT ở mức độ trung b nh

- Ngư i sử d ng lao động đã tham gia vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT ở mức độ cao

- Ch nh sách phát tri n CTĐT, các ho t động h tr , năng lực phát tri n CTĐT, năng lực chuyên môn c ảnh hưởng đến mức độ tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT của giảng viên

Trang 14

5 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu

Khách th nghiên cứu: Quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT t i Học viện KTQS Đối tư ng nghiên cứu: Các bên liên quan đến quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT

- Ph m vi th i gian: Thực hiện từ tháng 10 2022 đến tháng 5 2023

7 Phương pháp nghiên cứu: Sử d ng kết h p phương pháp nghiên cứu định t nh

và định lư ng

7.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu tài liệu, tham khảo kiến, các công tr nh nghiên cứu của các chuyên gia về quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT t i các cơ sở giáo d c Nghiên cứu các l thuyết về mức độ tham gia và ảnh hưởng của các bên liên quan đến quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT

Tiến hành phỏng v n sâu thu thập thông tin từ giảng viên,cán bộ quản l đào t o, học viên đề làm rõ thực tr ng mức độ tham gia của các bên liên quan

7.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Sử d ng bảng hỏi đ thu thập thông tin từ các bên liên quan đến quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT t i Học viện KTQS Sử d ng các phần mềm thông kê đ mô tả, suy luận kết quả điều tra khảo sát qua đ nếu ra thực tr ng, đánh giá mức độ tham gia và đề ra các giải pháp đ khuyến kh ch sự tham gia c hiệu quả

7.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu

Sử d ng bảng hỏi đ thu thập dữ liệu nghiên cứu từ giảng viên, học viên, cựu học viên và ngư i sử d ng lao động về các nội dung tham gia vào quá trình xây

Trang 15

8 Kết cấu của luận văn

Luận văn bao g m các phần mở đầu, 3 chương, kết luận, khuyến nghị, ph l c đư c tr nh bày như sau:

Mở đầu Chương 1: Cơ sở l luận của v n đề Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và đề xu t đối với nhà trư ng Kết luận, kiến nghị

Phụ lục

Trang 16

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Sự tham gia của các bên liên quan đến quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT đã đư c r t nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra các bên liên quan c tác động quyết định đến quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT Các bên liên quan trực tiếp bao g m giảng viên và ngư i học, gián tiếp là nhà quản l , ngư i sử d ng lao động, cựu ngư i học… đều c những tác động t ch cực đến quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu r t nhiều về các bên liên quan đến một tổ chức c th k đến như l thuyết của các bên liên quan do Freeman (1984) và Haarman và Schmid (2006) Freeman (1984) coi các bên liên quan là b t kỳ nh m hoặc cá nhân nào c th ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đ t đư c các m c tiêu của tổ chức Đến năm 2006 Freeman (2006) cho rằng bản thân tổ chức nên đư c coi là nh m các bên liên quan và m c đ ch của tổ chức phải là quản l l i ch, nhu cầu và quan đi m của các bên liên quan

Ch nh v thế các nhà quản l tổ chức c trách nhiệm đáp ứng nhu cầu, l i ch và quan đi m của các bên liên quan V vậy mà các nhà quản l tổ chức phải quản l tổ chức v l i ch của các bên liên quan đ đảm bảo quyền và sự tham gia của họ vào quyết định của tổ chức Đ ng th i các nhà quản l tổ chức phải đ ng vai trò là đ i diện của các bên liên quan đ đảm bảo sự t n t i của tổ chức nhằm bảo vệ cổ phần lâu dài của m i nhóm

Năm 1984 Freeman (1984) đã chỉ ra rằng các bên liên quan là b t kỳ nh m hoặc cá nhân nào c th ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đ t đư c m c đ ch của tổ chức Từ nhận định trên chúng ta th y các bên liên quan là những nh m c vai trò quan trọng đối với sự t n t i và thành công của tổ chức [33]

Đối với lĩnh vực giáo d c Camphell và Rozsny (2002) xem các bên liên quan là giáo viên, sinh viên, xã hội và ch nh phủ tham gia hoặc hưởng l i từ việc cung

Trang 17

c p giáo d c Theo định nghĩa của Camphell, các bên liên quan c th đư c nh m thành nội bộ và bên ngoài Các bên liên quan nội bộ là các nh m trong hệ thống trư ng đ i học quan tâm đến ch t lư ng giáo d c cung c p cho ngư i học c ng như tiêu chuẩn đầu ra [24]

Trong nghiên cứu về nâng cao ch t lư ng giáo d c; Asiyai RI (2015) đã nhận định quá tr nh cải tiến liên t c và toàn diện trong hệ thống giáo d c đ i học đòi hỏi n lực h p tác của các bên liên quan khác nhau cả bên trong và bên ngoài H p tác sẽ giúp thúc đẩy cải tiến hệ thống giáo d c đ i học Sự h p tác như vậy c th đ t đư c thông qua các trư ng đ i học thiết lập mối liên kết hoặc mối quan hệ chặt chẽ với ngư i sử d ng lao động và các bên liên quan bên ngoài khác như các cơ sở giáo d c khác, các tổ chức phi ch nh phủ, các khu vực tư nhân Các trư ng đ i học c ng c th h p tác với các công ty, ngành công nghiệp bằng cách sử d ng công nghệ và chuyên môn của họ đ tác động đến sự cải tiến thông qua đào t o sinh viên [22]

Emmanuel, A, & Patrick, S (2011) đã xem xét vai trò của các bên liên quan trong việc xây dựng năng lực đầy đủ cho sinh viên đối với thị trư ng việc làm và đưa đến kết luận là cần thiết phải c sự tham gia của các bên liên quan trong việc xây dựng năng lực của sinh viên đối với thị trư ng việc làm Và c ng chỉ ra rằng các cơ sở đào t o nên tổ chức cuộc họp các bên liên quan thư ng xuyên, đ thảo luận về các v n đề liên quan đến phát tri n năng lực [30]

Tác giả Galvão và các cộng sự (2020) đã t m hi u vai trò của các bên liên quan ch nh trong các chương tr nh giáo d c và đào t o về khởi nghiệp và nhận thức của các thực th này về tác động của các chương tr nh đối với sự phát tri n của khu vực đã đưa ra kết luận các bên liên quan phải tham gia t ch cực vào cả việc xây dựng và phát tri n các chương tr nh này đ đảm bảo sự thành công của chúng Do sự tham gia của các bên liên quan trong giáo d c khởi nghiệp là quan trọng, m ng lưới các bên liên quan cần đư c phát tri n đ cho phép chia sẻ nhiều hơn thông tin, kiến thức, kinh nghiệm và ngu n lực [35]

Karimi và các cộng sự (2021) trong nghiên cứu về Nâng cao năng lực của các bên liên quan đã xác định mức độ ảnh hưởng của việc nâng cao năng lực của

Trang 18

các bên liên quan đ giám sát và đánh giá việc thực hiện chương tr nh giáo d c và chỉ ra rằng cần nâng cao năng lực cho các bên liên quan vẫn r t quan trọng trong chương tr nh giáo d c đ họ thành công Đ ng th i nhân m nh giáo viên cần phải trải qua các kh a học b i dưỡng đ làm mới bản thân và đào t o về các phương pháp mới đang bắt kịp với các công nghệ mới đang bị đảo ngư c hàng ngày [42]

Nickols, F W (2005) trong nghiên cứu của m nh đã n i về cách tiếp cận đ đánh giá đào t o sử d ng phương pháp tiếp cận dựa trên các bên liên quan; phương pháp này đòi hỏi giảng viên phải kết h p các yêu cầu của các bên liên quan vào việc thiết kế, phát tri n và cung c p đào t o, tăng sự quan tâm của các bên liên quan đến các kết quả và đánh giá các kết quả đ theo những cách mang l i nghĩa, giá trị và sự ph h p cho t t cả các bên liên quan Và đi đến nhận định là theo cách tiếp cận các bên liên quan, các bên liên quan khác nhau c trách nhiệm giải tr nh với nhau và họ chia sẻ trách nhiệm về sự thành công [45]

Hoogholf và ron (2008) đã thực hiện đã mô tả việc phát tri n chương tr nh giảng d y quốc gia ở Anh chủ yếu dựa vào hội đ ng cố v n g m các nhà giáo d c và một hội đ ng đánh giá bao g m các giáo viên, học giả, doanh nghiệp và ngành công nghiệp đ đưa ra các khuyến nghị cho chương tr nh giảng d y quốc gia Theo các ông các bên liên quan sẽ đưa ra các quan đi m khác nhau và các quan đi m khác nhau này là một thành phần tốt trong b t kỳ quá tr nh phát tri n chương tr nh giảng d y nào C th th y giáo d c phát tri n đư c là do c cái nh n đa chiều dựa trên các quan đi m khác nhau [41]

Phát tri n giáo d c đào t o với sự tham gia của các bên liên quan c ng nhận đư c r t nhiều sự quan tâm của Tổ chức UNESCO Theo UNESCO (2009) Các quy tr nh phát tri n chương tr nh giảng d y đương đ i thư ng xuyên hơn bao g m các cuộc thảo luận và tham v n công khai với nhiều bên liên quan, và chương tr nh giảng d y phải dần dần phát tri n thành một chủ đề tranh luận thu hút sự tham gia của các nhà ho ch định ch nh sách, chuyên gia về chương tr nh giảng d y, các nhà thực hành và xã hội n i chung Với vai trò của m nh trong sự phát tri n của thế giới UNESCO đã c r t nhiều ho t động h tr sự tham gia của các bên liên quan trong việc phát tri n chương tr nh giảng d y trên toàn thế giới, UNESCO (2005) đã tuyên

Trang 19

bố rằng các ch nh phủ nên thực hiện các bước th ch h p đ làm cho việc phát tri n chương tr nh giảng d y c sự tham gia Họ nh n m nh thêm rằng đổi mới chương tr nh giảng d y trong thế giới hiện đ i sẽ không bao gi đư c thực hiện thành công nếu công chúng không hi u đư c bản ch t và m c đ ch của n Chúng ta c th th y khi các bên liên quan c ng làm việc với nhau, chia sẻ tưởng, c ng nhau giải quyết v n đề sẽ t o ra sự đ ng thuận cao nh t và từng bước nâng cao ch t lư ng công việc Ở Việt Nam chúng ta th y c giai đo n việc phát tri n chương tr nh giảng d y đư c thực hiện bới nhà quản l , trư ng học mà t c sự tham gia của các bên liên quan, điều này đã làm giảm ch t lư ng đầu ra của chương tr nh

Trong những năm qua, trước xu thế phát tri n không ngừng của giáo d c Nhiều tổ chức Đ CL c p Trư ng, c p quốc gia đã đư c h nh thành và phát tri n; Sau đ các tổ chức c p quốc gia đã liên kết với nhau đ t o thành các m ng lưới c p khu vực và quốc tế như “M ng lưới ch t lư ng Châu Á- Thái Bình ương” (APQN), “M ng lưới quốc tế các tổ chức Đ CL trong giáo d c đ i học” (INQAAHE), “M ng lưới đảm bảo ch t lư ng ASEAN” (AQAN), “Hiệp hội Đ CL Đông Nam Á” (ASEANN-QA), “M ng lưới Đ CL các trư ng đ i học ASEAN” (AUN-QA)…; Các tổ chức trên đã đề xu t các mô h nh Đ CL c p cơ sở và c p CTĐT trong đ đã nhận m nh đến sự tham gia và hài lòng của các bên liên quan Qua đ xây dựng liên các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá ch t lư ng trư ng và đánh giá CTĐT

Mô h nh Đ CL c p CTĐT của AUN-QA áp d ng cho các trư ng đ i học ASEAN:

Hình 1.1: Mô hình ĐBCL cấp chương trình đào tạo (phiên bản 4.0 năm 2020)

Trang 20

Mô h nh đã khẳng định sự tham gia của các bên liên quan đầu tiên là xác định nhu cầu của họ đ xây dựng lên chuẩn đầu ra CTĐT, và sự tham gia của họ vào các khâu tiếp theo trong phát tri n CTĐT

Từ những nghiên cứu trên thế giới chúng ta th y các bên liên quan c vai trò quan trọng đối với mọi tổ chức n i chung và trong lĩnh vực giáo d c n i riêng Các cơ sở giáo d c và các bên liên quan c mối quan hệ chặt chẽ và đều c quyền l i và trách nhiệm trong thực hiện nhiệm v Các bên liên quan cần đư c xây dựng thành hệ thống đ thư ng xuyên trao đổi với cơ sở giáo d c đ chia sẻ thông tin và ngu n lực giúp giáo d c phát tri n

1.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

T i nước ta r t nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu mối quan hệ của các bên liên quan và việc xây dựng và phát tri n CTĐT t i các cơ sở giáo d c

Tác giả Lê Chi Lan (2016) trong nghiên cứu Vai trò của ngư i lao động trong xây dựng và phát tri n CTĐT đ i học đã chỉ ra rằng ngư i sử d ng lao động đ ng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát tri n CTĐT nhằm hướng đến m c tiêu đào t o theo nhu cầu xã hội Nghiên cứu đã khẳng định ngư i sử d ng lao động c tham gia gián tiếp hoặc trực tiếp vào việc xây dựng và phát tri n CTĐT và c ảnh hưởng m nh đến việc thay đổi câu trúc chương tr nh đào t o; ngoài ra nghiên cứu c ng chỉ ra vai trò của ngư i sử d ng lao động c ảnh hưởng đến CTĐT qua việc đ ng g p kiến về chuẩn đầu ra, kiến qua việc tiếp nhận sinh viên thực tập, tham quan thực tế, các hội thảo…[11]

Tác giả Sái Công H ng (2016) trong nghiên cứu về Ch t lư ng sinh viên tốt nghiệp của Đ i Học Quốc gia Hà Nội dưới g c nh n của nhà tuy n d ng lao động đã chỉ ra rằng CTĐT đư c xây dựng với sự tham gia của các ngư i sử d ng lao động; hàng năm nhà trư ng cần c chương tr nh giao lưu với ngư i sử d ng lao động; Sinh viên đư c học các kh a bổ tr các kĩ năng mềm đáp ứng yêu cầu xã hội; Sinh viên đư c rèn luyện các phẩm ch t cá nhân đáp ứng yêu cầu của thị trư ng lao động [7]

Tác giả Lê Huy T ng (2017) trong nghiên cứu về thiết kế chuẩn đầu ra trong phát tri n CTĐT đã chỉ ra các bước đ xây dựng chuẩn đầu ra trong đ việc xây

Trang 21

dựng phiếu khảo sát đ tiến hành thu thập kiến từ các bên liên quan bao g m cán bộ, giảng viên, cán bộ quản l , cựu sinh viên và nhà tuy n d ng đối vơi từng chuẩn đầu ra Ngoài ra c ng phải tổ chức hội thảo đ l y kiến đ ng g p của các bên liên quan đ hoàn thiện chuẩn đầu ra [18]

Tác giả Nguyễn Thanh Sơn (2015) trong nghiên cứu của m nh về phát tri n CTĐT đ i học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra c ng đã chỉ ra rằng mức độ tham gia của các bên liên quan trong từng giai đo n của quy tr nh cần đư c nhóm công tác phát tri n CTĐT và các nh m liên quan xác định [15]

Tác giả Nguyễn Thanh Hà khi nghiên cứu về nhận định của cựu học viên về một số CTĐT đã chỉ ra rằng các trư ng nên chú xây dựng hệ thống theo dõi và quản l dữ liệu về cựu sinh viên, đ kết nối m ng lưới các ngu n lực này trong tương lai Việc này sẽ giúp các trư ng thống kê, đánh giá ch t lư ng đào t o của m nh tốt hơn [5]

Có th th y t i nước ta r t nhiều tác giả, nhà nghiên cứu đã quan tâm nghiên cứu về vai trò của các bên liên quan đến quá tr nh phát tri n CTĐT và đưa ra nhiều nhận định đ khuyến kh ch sự tham gia của các bên Trong các nhà trư ng quân đội việc phát tri n chương tr nh đào t o đã nhận đư c sự tham gia của các bên liên quan; tuy nhiên việc xem xét và đánh giá mức độ tham gia của các bên liên quan vẫn là một v n đề r t mới mẻ; o đ trong luận văn của m nh em sẽ tập trung nghiên cứu mức độ tham gia của các bên liên quan đến quá tr nh phát tri n CTĐT và đưa ra những nhận định, kiến nghị giải pháp với nhà trư ng đ khuyến kh ch sự tham gia

1.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Nhu cầu đào tạo

Xác định nhu cầu đào t o là một công việc r t quan trọng, n xác định chúng ta sẽ đào t o cái g , cho ai, đào t o đ làm g , c đào t o đư c không ? R t nhiều nhà nghiên cứu đã làm rõ hơn về việc xác định nhu cầu đào t o

Theo Pedder (1998) Một Chu tr nh nên bắt đầu bằng việc tư v n c hệ thống đ xác định nhu cầu học tập của nh m đối tư ng m c tiêu Còn theo Gould và cộng sự (2004), Phân t ch nhu cầu đào t o là bước đầu tiên trong một quy tr nh c t nh

Trang 22

chu kỳ, g p phần vào chiến lư c đào t o và giáo d c tổng th của nhân viên trong một tổ chức hoặc một nh m chuyên nghiệp Chu kỳ sẽ bắt đầu với một cuộc tư v n c hệ thống đ xác định nhu cầu học tập của dân số đư c xem xét, tiếp theo là lập kế ho ch đào t o, phân phối và đánh giá kh a học [46]

Theo tác giả Nguyễn Đức Ch nh và Trần Hữu Hoan (2020) Trong quá tr nh phát tri n chương tr nh một kh a học, bậc học c ng như chương tr nh của một môn học, việc đầu tiên mà các nhà giáo d c cần làm là phân t ch nhu cầu Qua nhận định trên chúng ta th y việc phân t ch nhu cầu đào t o không chỉ phân t ch nhu cầu ở một bậc học, kh a học mà còn cả ở từng môn học c th Trước khi giảng d y giáo viên đều phải phân t ch nhu cầu của ngư i học và các bên liên quan đ d y học tốt nh t c thế Vậy chúng ta thực hiện phân t ch nhu cầu đào t o như thế nào? [4]

Đ việc phân t ch nhu cầu đào t o đ t kết quả tốt nh t, tác giả Pedder (1998) đã chỉ ra rằng việc phân t ch nhu cầu đào t o nên đư c lập kế ho ch rõ ràng, thực thi và xử l kết quả phân t ch [46]

+ Trong đ việc lập kế ho ch phân t ch nhu cầu đào t o cần thực hiện các công việc sau: Xác định rõ các nh m đối tư ng đư c chọn đ phân t ch nhu cầu; ản tr nh bày về yêu cầu ho t động của tổ chức mà chúng ta phân t ch nhu cầu; Đ ng th i chúng ta c ng cần phải xác định rõ các kỹ năng, phẩm ch t cá nhân cần phát tri n ở những cá nhân đủ điều kiện tham gia đào t o Và cuối c ng là làm thế nào đ c đư c sự h p tác của những ngư i tham gia Điều này r t quan trọng đ đảm bảo động lực trong quá trình thực hiện L i ch của việc đào t o như mức lương đư c cải thiện, tri n vọng nghề nghiệp, tăng cơ hội thực hành nên đư c tr nh bày đư c tr nh bày rõ ràng

+ Thực thi thu thập số liệu phân t ch nhu cầu: Ngư i thu thập số liệu cần nắm chắc m c đ ch của việc phân t ch nhu cầu đào t o là g ; Quá tr nh thu thập cần c những bằng chứng cho th y kiến của các bên liên quan đã đư c t m kiếm từ một mẫu đ i diện của t t cả các bên liên quan, điều này đ đảm bảo rằng t t cả đều c cơ hội n i lên kiến của m nh; Trong quá tr nh này các phương pháp nào sẽ đư c sử d ng đ thu thập thông tin cần thiết từ t t cả các bên liên quan cần đư c xác định rõ Và trong quá tr nh thực thi cần c một mô h nh hướng dẫn cách tiếp cận của cuộc điều tra c th liên kết các m c tiêu của phân tích nhu cầu đào t o với

Trang 23

các phương pháp đư c chọn đ thu thập dữ liệu

+ Kết quả của phân t ch nhu cầu đào t o là những tuyên bố về các phát hiện trong đ c xem xét b t kỳ h n chế nào c th ảnh hưởng đến chúng Đ ng th i báo cáo về cách thức tri n khai các phát hiện của phân t ch nhu cầu đào t o trong giai đo n tiếp theo của chu kỳ

Vậy khi phân t ch nhu cầu đào t o chúng ta cần quan tâm những yếu tố nào? C th th y nội dung phân t ch sẽ t y thuộc vào việc chúng ta phân t ch nhu cầu đào t o bậc học kh a học Theo tác giả Nguyễn Đức Ch nh và Trần Hữu Hoan (2020) Đ phân t ch nhu cầu phát tri n chương tr nh một kh a học hay bậc học cần phân t ch 4 nội dung bao g m: Xu thế phát tri n của xã hội n i chung; Tr nh độ phát tri n của công nghệ thông tin n i chung, Công nghệ thông tin và truyền thông n i riêng, khả năng sử d ng thành tựu của Công nghệ thông tin và truyền thông vào đào t o và nghiên cứu ngành học; Xu thế phát tri n của ngành học bậc học; Đặc đi m về ngư i học trong xã hội đương đ i đư c nghiên cứu trong các lĩnh vực Đ phân t ch nhu cầu đào t o môn học các ông c ng chỉ ra việc phân t ch nhu cầu cần nhắm đến 05 nội dung đ là: Mối quan hệ giữa môn học với m c đ ch, m c tiêu của cả CTĐT; Những thông tin về ngư i học; T nh hữu d ng của kiến thức môn học khi học lên hoặc khi đi vào cuộc sống lao động nghề nghiệp; ối cảnh d y học; Những ưu tiên của cơ sở giáo d c [4]

Qua những nhận định trên chúng ta th y việc phân t ch nhu cầu sẽ bắt đầu bằng việc gặp gỡ t m hi u và tư v n từ những bên c liên quan đ xác định nhu cầu đào t o Việc phân t ch nhu cầu đào t o phải c kế ho ch thực hiện rõ rang và cần c sự chung tay của các bên liên quan c ng tham gia; Đ tham gia c hiệu quả hiện nay các nhà nghiên cứu đã chỉ ra t y vào đối tư ng mà chúng ta c th áp d ng các phương pháp thu thập số liệu từ các bên liên quan như: Quan sát thực tế; Khảo sát; Phỏng v n; Thảo luận nh m; Tài liệu; sử d ng dữ liệu từ quá khứ… Đ thu thập thông tin từ các bên liên quan Việc phân t ch nhu cầu đào t o là cần thiết không chỉ đối với kh a học bậc học mà còn với cả từng môn học Trước khi giảng d y một môn học giảng viên c ng cần quan tâm phân t ch nhu cầu đào t o môn học của m nh đ việc giảng d y đ t kết quả tốt nh t

Trang 24

1.2.1.2 Mục đích, mục tiêu chương trình đào tạo

Theo Nguyễn Đức Ch nh và Trần Hữu Hoan (2020) M c đ ch CTĐT là mong muốn đối với ngư i học sau khi họ hoàn thành chương tr nh đ Học sinh đ t đư c m c đ ch này qua quá tr nh thực hiện từng phân đo n hoặc t t cả các phân đo n của chương tr nh trong một cơ sở giáo d c c th Còn m c tiêu chương tr nh là sự c th h a m c đ ch chương tr nh trong các lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, thái độ M c tiêu chương tr nh mô tả c th những g ngư i học c th thực hiện đư c sau khi học xong một bậc học hay môn học [4]

Ở Việt Nam chúng ta, m c tiêu CTĐT đã đư c c th h a trong các luật, các thông tư Trong đ thông tư 17 2021 TT- G ĐT đã nêu rõ M c tiêu đào t o:

+ Phải nêu rõ kỳ vọng của cơ sở đào t o về năng lực và tri n vọng nghề nghiệp của ngư i tốt nghiệp CTĐT

+ Phải th hiện đư c định hướng đào t o: định hướng nghiên cứu, định hướng ứng d ng hoặc định hướng nghề nghiệp; đáp ứng nhu cầu của giới tuy n d ng và các bên liên quan

+ Phải ph h p và gắn kết với sứ m ng, tầm nh n, chiến lư c phát tri n của cơ sở đào t o, nhu cầu của xã hội; ph h p với m c tiêu của giáo d c đ i học theo quy định t i Luật Giáo d c đ i học và mô tả tr nh độ theo Khung tr nh độ quốc gia Việt Nam

Qua nhận định trên chúng ta th y m c tiêu CTĐT đư c mô tả c th , rõ rang và c th đo lư ng đư c M c tiêu đào t o phải đư c xây dựng dựa trên các ch nh sách quốc gia, cơ sở khoa học; Triết l và định hướng giáo d c, m c đ ch giáo d c… Trong đ c sự tham gia của các bên liên quan, M c tiêu đào t o đáp ứng nhu cầu của giới tuy n d ng và các bên liên quan

Trang 25

Chuẩn đầu ra là một tuyên bố về những g ngư i học dự kiến sẽ biết, hi u và c th làm vào cuối một giai đo n học tập Chuẩn đầu ra tập trung vào việc học hơn là d y và không phải về những g ngư i d y c th cung c p mà là những g ngư i học c th th hiện khi kết thúc một mô-đun hoặc kh a học Chuẩn đầu ra nên đư c viết c t nh đến các bộ mô tả c p độ ph h p với c p độ học tập và nếu các yêu cầu của cơ quan chuyên môn c liên quan

Theo thông tư 12 2017 TT- G ĐT th Chuẩn đầu ra (Expected Learning Outcome) là yêu cầu tối thi u về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân mà ngư i học đ t đư c sau khi hoàn thành CTĐT, đư c cơ sở giáo d c cam kết với ngư i học, xã hội và công bố công khai c ng với các điều kiện đảm bảo thực hiện

Từ những định nghĩa trên chúng ta th y chuẩn đầu ra là những yêu cầu tối thi u mà ngư i học c th đ t đư c khi kết thúc một quá tr nh học tập, chuẩn đầu ra tập trung vào những g ngư i học đ t đư c hơn là mong muốn của ngư i d y

1.2.1.4 Chương trình đào tạo

Theo Wentling, T L (1993) CTĐT là bản thiết kế tổng th cho một ho t động đào t o Ho t động đ c th chỉ là một khoá học trong th i gian vài gi , một ngày, một tuần hoặc vài năm ản thiết kế tổng th đ cho ta biết nội dung cần đào t o, chỉ rõ những g c th kỳ vọng ở ngư i học sau khi kết thúc khoá học, n phác ho qui tr nh thực hiện nội dung đào t o, n c ng cho ta biết các phương pháp đào t o và cách thức ki m tra – đánh giá kết quả học tập, và toàn bộ các v n đề của bản thiết kế này đư c sắp xếp theo một th i gian bi u chặt chẽ” [51]

Theo tác giả Ph m Thị Huyền (2011), CTĐT đư c hi u theo cách tiếp cận “đào t o theo nhu cầu xã hội” Khi đ , CTĐT đư c định nghĩa là một tập h p t t cả các ho t động gắn kết với nhau nhằm đ t đến m c tiêu giáo d c của nhà trư ng, bao g m các yếu tố đầu vào đ thực hiện CTĐT và m c tiêu đào t o trên cơ sở kết quả đầu ra, đ phát tri n khả năng của ngư i đư c đào t o, giúp họ c đư c kiến thức, kỹ năng c ng như cải thiện năng lực tư duy trong thực hiện những yêu cầu công việc ở tr nh độ đư c đào t o [8]

Theo thông tư 12 2017 TT- G ĐT th Chương tr nh đào t o (Programme) ở một tr nh độ c th của một ngành học bao g m: m c tiêu, chuẩn đầu ra; nội dung, phương pháp và ho t động đào t o; điều kiện cơ sở vật ch t - kỹ thuật, cơ c u tổ

Trang 26

chức, chức năng, nhiệm v và các ho t động học thuật của đơn vị đư c giao nhiệm v tri n khai đào t o ngành học đ

1.2.1.5 Chương trình dạy học

Chương tr nh d y học là một khái niệm nhỏ hơn chuơng tr nh đào t o Theo thông tư 12 2017 TT- G ĐT th Chương tr nh d y học (Curriculum) của một CTĐT ở một tr nh độ c th bao g m: m c tiêu chung, m c tiêu c th và chuẩn đầu ra đối với ngành học và m i học phần; nội dung đào t o, phương pháp đánh giá và th i lư ng đối với ngành học và m i học phần Qua khái niệm trên chúng ta th y chương tr nh d y học ch nh là tổng th các ho t động d y và học đư c thực hiện c sự h tr của các ngu n lực trong và ngoài đ đ t đư c m c tiêu đã đề ra

1.2.1.6 Các bên liên quan đến cơ sở giáo dục

Asiyai RI (2015) đã nhận định quá tr nh cải tiến liên t c và toàn diện trong hệ thống giáo d c đ i học đòi hỏi n lực h p tác của các bên liên quan khác nhau cả bên trong và bên ngoài [22]

Connelly và Glandinin (1988: 124) xem một bên liên quan với tư cách là "một ngư i hoặc một nh m ngư i c quyền nhận xét và c kiến đ ng g p vào, chương tr nh giảng d y đư c cung c p trong trư ng học” [26]

Keele và cộng sự (1987) định nghĩa các bên liên quan là một cá nhân, một tổ chức hoặc một nh m các tổ chức c l i ch hoặc cổ phần c th trong một t nh huống và khả năng ngăn chặn hoặc t o điều kiện cho một quyết định chiến lư c [43]

Theo thông tư 12 2017 TT- G ĐT th các bên liên quan đến cơ sở giáo d c bao g m ngư i học, giảng viên, nhân viên, đội ng lãnh đ o và quản l , ngư i sử d ng lao động, các đối tác, gia đ nh ngư i học, nhà đầu tư, cơ quan quản l trực tiếp, cơ quan quản l nhà nước về giáo d c, tổ chức, cá nhân có liên quan khác

Qua các nhận xét trên chúng ta th y các bên liên quan đến các cơ sở giáo d c bao g m t t cả các thành phần bên trong và bên ngoài liên quan, c quyền l i và trách nhiệm đến quá tr nh giáo d c đào t o Trong quá tr nh phát tri n CTĐT m i bên liên quan sẽ tham gia vào một hoặc nhiều khâu gắn liền với l i ch và trách nhiệm của họ

Trang 27

1.2.2 Các thành tố cơ bản của chương trình đào tạo

Theo Wentling, T L (1993) CTĐT là bản thiết kế tổng th cho một ho t động đào t o; CTĐT sẽ cho chúng ta biết toàn bộ nội dung đào t o, chỉ ra những mong đ i ở ngư i học sau khi kết thúc kh a học [50] CTĐT sẽ chỉ ra quy tr nh thực hiện những nội dung đào t o, và cho chúng ta biết phương pháp đào t o và cách thức ki m tra, đánh giá kết quả học tập, Toàn bộ chương tr nh sẽ đư c sắp xếp theo một th i gian bi u chặt chẽ CTĐT bao g m các thành tố nào? Các nhà khoa

học đã nêu các thành tố cơ bản của giáo d c như sau:

Tyler (1949) cho rằng CTĐT bao g m 4 thành tố cơ bản là: M c tiêu đào t o; Nội dung đào t o; Phương pháp và quy tr nh đào t o; Cách thức đánh giá kết quả đào t o [48]

Gatawa S.M (1990) đã mô tả chi tiết hơn 4 thành tố cơ bản trong giáo d c bao g m: M c đ ch và m c tiêu, chuẩn đầu ra của chương tr nh; Ph m vi và nội dung chương tr nh; Phương pháp, h nh thức tổ chức d y học và kinh nghiệm học tập; Đánh giá kết quả giáo d c, d y học [36]

Xác định rõ và ch nh xác các thành tố cơ bản của một CTĐT là một công việc r t quan trọng; dựa vào c u trúc của CTĐT chúng ta th y rõ đư c quan đi m đ o, mối quan hệ giữa các thành tố và giữa CTĐT t o và các nhân tố khác trong quá tr nh đào t o V vậy việc xây dựng và phát tri n CTĐT cần đư c tiến hành đ ng bộ và c hệ thống trong đ xác định rõ m c đ ch, m c tiêu,chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp, cách thức và h nh thức tổ chức d y học, cách thức ki m tra đánh giá kết quả đào t o

1.2.3 Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo

Theo tác giả Nguyễn Văn Khôi (2010) Phát tri n chương trình là xem xét chương tr nh như là một quá tr nh phát tri n và hoàn thiện n hơn là một tr ng thái

hay một giai đo n cô lập, tách r i [10]

Theo tác giả Nguyễn Đức Ch nh và Trần Hữu Hoan(2020) Phát tri n chương tr nh giáo d c là một quá tr nh liên t c nhằm hoàn thiện không ngừng chương tr nh giáo d c Theo quan đi m này chương tr nh giáo d c là một thực th không phải đư c thiết kế một lần và d ng cho mãi mãi, mà đư c phát tri n, bổ sung, hoàn thiện

Trang 28

t y theo sự thay đổi của tr nh độ phát tri n kinh tế- xã hội, của thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ và c ng là theo yêu cầu của thị trư ng sử d ng lao động [4]

Theo thông tư 12 2017 TT- G ĐT th Phát tri n CTĐT là quá tr nh liên t c làm hoàn thiện CTĐT Phát tri n CTĐT đ i học c vai trò quan trọng trong việc đảm bảo ch t lư ng đào t o ngu n nhân lực đáp ứng yêu cầu phát tri n của nền kinh tế - xã hội

C nhiều cách tiếp cận khái niệm phát tri n CTĐT Theo Wentling, T L (1993) chia quy tr nh đào t o thành 3 giai đo n là: Chuẩn bị, thực thi và đánh giá CTĐT Trong đ giai đo n chuẩn bị của phát tri n CTĐT bao g m 9 bước như sau: Xác định nhu cầu đào t o; xác định m c tiêu đào t o; sắp xếp nội dung đào t o; lựa chọn phương pháp, kỹ thuật đào t o; xác định ngu n lực cần cho quy tr nh đào t o; sắp xếp, lên kế ho ch cho các bài giảng; lựa chọn, sáng t o các vật liệu h tr quá tr nh đào t o; lựa chọn xây dựng các h nh thức ki m tra đánh giá kết quả học tập; thử nghiệm, điều chỉnh chương tr nh giáo d c trước khi áp d ng đ i trà Theo Wentling chúng ta th y phát tri n CTĐT là một quá tr nh thiết kế, thực thi và đánh giá Sản phẩm của quá tr nh này là một bản kế ho ch mô tả đầy đủ m c tiêu, nội dung, phương pháp d y học, các phương tiện d y học tới các phương thức ki m tra đánh giá kết quả học tập [50]

Theo tác giả Nguyễn Đức Ch nh và Trần Hữu Hoan (2020) một chương tr nh giáo d c sau khi đư c thực thi, đư c đánh giá th những thông tin phản h i đ luôn đư c sử d ng ngay trong các giai đo n của quá tr nh đào t o đ hoàn thiện chương tr nh giáo d c khi kết thúc một chu tr nh đào t o th việc đánh giá toàn bộ chương tr nh, thông tin phản h i kết h p với phân t ch nhu cầu đào t o sẽ làm cơ sở cho việc cải tiến hoặc thiết kế mới chương tr nh giáo d c [4]

1.2.3.1 Chu trình phát triển chương trình đào tạo

Các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế đã nghiên cứu về chu trình phát tri n CTĐT và về cơ bản đều thống nh t quy tr nh phát tri n CTĐT g m các bước như phân t ch nhu cầu, xác định m c đ ch, m c tiêu, chuẩn đầu ra; thiết kế; thực thi và đánh giá C th k đến như các mô h nh phát tri n CTĐT của Tyler, Olivia,

Trang 29

Taba và Saylor Trong đ c th nh t c th k đến mô h nh của Olivia (2009), trong đ tác giả đã c th h a các bước mà ngư i phát tri n chương tr nh cần thực hiện đ phát tri n chương tr nh

Hình 1.2: Mô hình phát triển CTĐT của Olivia (2009)

Trong mô h nh trên, Olivia đã chỉ ra việc đầu tiên là cần tuyên bố m c tiêu, triết l giáo d c xu t phát từ nhu cầu của xã hội; xác định nhu cầu của xã hội đ xây dựng m c đ ch, m c tiêu đào t o Oliva cho rằng điều quan trọng là phải xác định xem các m c đ ch và m c tiêu của chương tr nh giảng d y c đư c thực hiện thành công hay không Trong mô h nh của Olivia chúng ta c ng th y tác động phản h i từ việc đánh giá quay trở l i khâu xác định m c đ ch ban đầu òng phản h i này chỉ ra sự cần thiết phải sửa đổi liên t c các thành phần ph a sau v bối cảnh giáo d c luôn thay đổi do đ việc phát tri n CTĐT là liên t c sau m i chu tr nh đ đáp ứng đư c yêu cầu của xã hội

Kế thừa các mô h nh trên thế giới, các nhà nghiên cứu trong nước đã nghiên cứu và làm rõ hơn về chu tr nh phát tri n CTĐT như tác giả Nguyễn Đức Ch nh và cộng sự (2020) đã chỉ ra chu tr nh phát tri n g m 5 bước bao g m: Phân tích nhu cầu; xác định m c đ ch và m c tiêu; thiết kế; thực thi và đánh giá Các bước này

Trang 30

đều c tác động qua l i lẫn nhau, và là một vòng tròn khép k n ước sau phải đư c xây dựng trên cơ sở bước trước do đ khi thiết kế các bước chúng ta cần xem xét trong một tổng th

Trang 31

quan Các bên liên quan sẽ tham gia vào quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT M i bên liên quan t y vào đ là ngư i sử d ng lao động hay giáo viên, sinh viên… sẽ tham gia vào t t cả các bước với vai trò khác nhau V d sinh viên sẽ quan tâm nhiều hơn đến phân t ch nhu cầu, thực hiện và đánh giá

C th h a hơn về chu tr nh phát tri n CTĐT, Tác giả Đinh Thành Việt (2022) đã giới thiệu chu tr nh xây dựng và cải tiến CTĐT theo đ Phát tri n CTĐT c ng đư c thực hiện theo chu tr nh eming (Chu tr nh P CA) g m 4 giai đo n bao g m lập kế ho ch, thực thi, ki m tra và hành động t o thành một vòng tròn khép k n phát tri n liên t c

Hình 1.5: Chu trình xây dựng và phát triển chương trình đào tạo

Qua sơ đ chúng ta th y, xây dựng và phát tri n CTĐT là một quá tr nh liên t c đư c phát tri n theo h nh xoắn ốc với nhiều chu tr nh phát tri n đư c bắt đầu từ việc phân t ch nhu cầu của các bên liên quan và kết thúc là các ho t động cải tiến đ bắt đầu chu tr nh tiếp theo Trong s đ chúng ta th y đ phát tri n CTĐT chúng ta không chỉ quan tâm nhu cầu của các bên liên quan mà còn chú đến phản h i của các bên liên quan về kết quả, ch t lư ng đào t o sau m i chu tr nh

1.2.3.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo

Từ chu tr nh phát tri n qua các bước các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề xu t các quy tr nh c th đ phát tri n CTĐT; chỉ ra các công việc c th cần làm đ phát tri n CTĐT Việc xây dựng và phát tri n CTĐT bao g m xây dựng một

Trang 32

ước 6: Thiết lập ma trận kỹ năng (Từ CĐR CTĐT giao nhiệm v cho các học phần)

ước 7: Thiết lập đề cương chi tiết học phần, đảm bảo nguyên tắc đ ng kiến t o Sau một th i gian vận hành th m i CTĐT cần đư c định kỳ rà soát và cải tiến liên t c

Hình 1.6: Quy trình xây dựng mới và cải tiến CTĐT (Đinh Thành Việt - 2022)

Trang 33

Tuy nhiên việc xây dựng mới là không nhiều, phần lớn các CTĐT hiện nay đã đư c xây dựng và phát tri n trên nền một chương tr nh đã c sẵn đã đư c thiết kế trước đây do đ việc phát tri n CTĐT c th thực hiện theo các bước sau:

ước 1: Khảo sát các bên liên quan và nhu cầu thị trư ng ước 2: Tuyên bố m c tiêu CTĐT

ước 3: Xây dựng và phê duyệt chuẩn đầu ra ước 4: H nh thành tưởng thiết kế CTĐT ước 5: Điều chỉnh, cải tiến khung CTĐT (nếu cần thiết) ước 6: Rà soát, cập nhật l i đề cương môn học, trong đ c xây dựng ma trận quan hệ giữa chuẩn đầu ra CTĐT và chuẩn đầu ra học phần

ước 7: Thiết lập và phân t ch ma trận các môn học ước 8: Điều chỉnh, cải tiến l i ma trận các môn học và điều chỉnh, cải tiến l i một số đề cương môn học, bổ sung các nội dung mới đáp ứng nhu cầu của thị trư ng lao động, tiến bộ của công nghệ và nhu cầu của các bên liên quan

Hình 1.7: Quy trình cập nhật và cải tiến CTĐT đã có (Đinh Thành Việt - 2022)

Trang 34

1.2.3.3 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo

Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu các cách tiếp cận trong xây dựng và phát

tri n CTĐT c th kế đến như:

Cách tiếp cận nội dung: C bao nhiêu nội dung, kiến thức đều đư c đưa hết vào chương ch nh đào t o Theo cách tiếp cận này CTĐT chỉ là bản phác thảo nội dung đào t o Chúng ta d y đư c càng nhiều càng tốt ản ch t quá tr nh d y học là quá tr nh truyền th nội dung Tuy nhiên các tiếp cận này dần trở nên l c hậu do nội dung kiến thức ngày càng tang và tang r t m nh

Cách tiếp cận m c tiêu: Xác định m c tiêu đ làm tiêu ch định hướng chọn lọc kiến thức đưa vào chương tr nh Khi lư ng kiến thức tăng lên chúng ta không th d y hết đư c mà phải lựa chọn những kiến thức cốt lõi, cô đọng nh t do đ m c tiêu đào t o ra đ i Theo cách tiếp cận này CTĐT phải đư c xây dựng xu t phát từ m c tiêu đào t o M c tiêu đào t o phải đư c xây dựng rõ rang, c th , tỷ mỷ và c th đo lư ng đư c Tuy nhiên cách tiếp cận này c như c đi m là t o ra sản phẩm là những con ngư i c khả năng giống nhau mặc d đầu vào khác nhau, năng lực ban đầu khác nhau nhưng đầu ra là như nhau do đ không phát huy đư c t nh cá nhân của m i con ngư i, triệt tiêu t nh sang t o và làm cho ngư i học bị động

Cách tiếp cận phát tri n (Tiếp cận năng lực): Đáp ứng triết l giáo d c Nhà trư ng là nơi chuẩn bị tiềm năng cho ngư i học phát tri n Cách tiếp cận này t o ra sản phẩm đào t o r t đa d ng, m i ngư i đều c cơ hội đ phát huy hết năng lực của bản thân, yếu tố cá nhân của ngư i học đư c tôn trọng CTĐT giúp ngư i học phát huy t nh tự chủ, sáng t o trong giải quyết các v n đề, dưới sự hướng dẫn của ngư i d y, ngư i học c th t m ra lối đi riêng cho ch nh m nh đ hoàn thành CTĐT.Tuy nhiên cách tiếp cận này c ng c như c đi m là quá chú trọng đến cá nhân mà t quan tâm đến công đ ng M i cá nhân đều c nhu cầu, khả năng và sở th ch riêng do đ CTĐT r t kh đáp ứng đư c t t cả mọi ngư i

M i cách tiếp cận đều c những đặc đi m khác nhau, c ưu đi m và h n chế riêng o đ trong quá tr nh phát tri n CTĐT, các nhà quản l và giáo viên cần hi u đư c bản ch t của CTĐT cho từng đối tư ng đ lựa chọn cách tiếp cận cho ph h p Trong giai đo n hiện nay, khi mà các yếu tố cá nhân đư c tôn trọng, đứng

Trang 35

trước yêu cầu đổi mới giáo d c cách toàn diện, các nhà trư ng cần định hướng xây dựng và phát tri n CTĐT theo định hướng tiếp cận năng lực Đ đ t đư c hiệu quả cao nh t m i giáo viên, nhà quản l giáo d c cần hi u rõ bản ch t của cách tiếp cận này một cách sâu sắc, qua đ phát huy đi m m nh và h n chế đi m t n t i đ c th phát huy đư c tối đa t nh sáng t o, tự chủ… của ngư i học, đưa ngư i học đến một tầm cao mới

1.2.4 Vai trò cụ thể của các bên liên quan trong xây dựng và phát triển CTĐT

Trong luận văn tác giả sẽ tập trung nghiên cứu làm rõ vai trò và mức độ tham gia của các bên liên quan ch nh trong và ngoài nhà trư ng Trong đ bên trong nhà trư ng là Giảng viên và học viên; bên ngoài trư ng học là cựu học viên và ngư i sử d ng lao động

a Giảng viên

Theo Alsubaie, M A (2016) Sự tham gia của giảng viên vào quá trình phát tri n CTĐT là điều cần thiết đ đáp ứng nhu cầu của xã hội Quá tr nh phát tri n chương tr nh đòi hỏi giảng viên phải hành động và phản ánh nhu cầu của xã hội trong từng giai đo n của quá tr nh phát tri n Tuy nhiên, đôi khi trong quá trình này, giảng viên đư c yêu cầu tuân theo là không rõ ràng V d c nhiều giảng viên không đủ tiêu chuẩn và thiếu các kỹ năng cần thiết đ tham gia xây dựng chương trình

Đ việc phát tri n chương tr nh giảng d y c hiệu quả và thành công, giảng viên phải tham gia vào quá tr nh phát tri n chương tr nh Một CTĐT hiệu quả cần phản ánh triết l , m c đ ch, m c tiêu, kinh nghiệm học tập, tài nguyên giảng d y và đánh giá bao g m một chương tr nh giáo d c c th M i giảng viên tham gia vào quá tr nh phát tri n chương tr nh sẽ trang bị cho m nh những kiến thức hệ thống đ từ đ họ ứng d ng phát tri n từng môn học đáp ứng đư c các m c đ ch, m c tiêu, chuẩn đầu ra… mà CTĐT đã nêu ra M i giảng viên đều là một h t nhân, họ hoàn thành tốt nhiệm v của m nh, môn học m nh đảm nhiệm sẽ g p phần t ch cực vào việc đ t đư c m c tiêu của CTĐT

Ở nước ta hiện nay, thức đư c vai trò của giảng viên đối với quá tr nh xây dựng và phát tri n CTĐT; ộ giáo d c và đào t o đã ban hành thông tư 40 2020 TT - G ĐT quy định nhiệm v của ngư i giảng viên, giảng viên ch nh, giảng viên cao

Trang 36

c p Trong đ đã nh n m nh nhiệm v cua ngư i giảng viên là phải tham gia xây dựng và phát tri n CTĐT Giảng viên ch nh phải chủ tr hoặc tham gia xây dựng, phát tri n CTĐT; đề xu t chủ trương, phương hướng và biện pháp phát tri n của ngành hoặc chuyên ngành đư c giao đảm nhiệm Đối với giảng viên cao c p Chủ tr xây dựng, phát tri n CTĐT t o của chuyên ngành; đề xu t phương hướng, biện pháp phát tri n của ngành hoặc chuyên ngành; chủ động cập nhật thư ng xuyên những thành tựu khoa học vào việc xây dựng, phát tri n CTĐT C th th y xây dựng và phát tri n CTĐT đã đư c quy định thành các quy định, các tiêu ch đ xét giảng viên, giảng viên ch nh, giảng viên cao c p; tuy nhiên đ giảng viên thực hiện đúng yêu cầu nhiệm v của m nh là điều không hề dễ dàng

Với vai trò trung tâm của m nh, giảng viên tham gia vào t t cả các bước của quá tr nh từ xác định nhu cầu, xây dựng m c tiêu, chuẩn đầu ra, thiết kế CTĐT và thực thi CTĐT, ki m tra đánh giá và cải tiến CTĐT … Giảng viên vừa là ngư i tham gia thiết kế vừa là ngư i thực thi và đánh giá CTĐT Ở m i bước chúng ta đều th y đư c r t nhiều công việc mà ngư i giảng viên phải tham gia, phải thực hiện thành công đ chương tr nh thành công Vì vậy đ giảng viên tham gia vào quá trình phát tri n chương tr nh đ t kết quả như mong đ i, giảng viên cần đư c cung c p kiến thức và kỹ năng ph h p đ giúp họ đ ng g p hiệu quả vào ho t động phát tri n chương tr nh o đ , giảng viên cần đư c đào t o, b i dưỡng kiến thức và tham gia các hội thảo nhằm phát tri n chuyên môn đ c th đ ng g p vào việc phát tri n chương tr nh giảng d y Mặt khác, c một đi m quan trọng đ giảng viên tham gia phát tri n chương tr nh hiệu quả đ là giáo viên phải đư c trao quyền trong quá tr nh phát tri n chương tr nh Họ phải hi u rõ quyền và trách nhiệm của m nh trong việc phát tri n CTĐT

b Người học (học viên)

Ngư i học là ngư i tham gia trực tiếp vào quá tr nh thực hiện CTĐT Ngư i học ch nh là đối tư ng của CTĐT Thực hiện CTĐT ch nh là việc trang bị cho ngư i học những kiến thức, kỹ năng và thái độ đ đáp ứng nhu cầu đ i hỏi của xã hội

Philip Carey (2013) khi nghiên cứu về Sinh viên với tư cách là ngư i đ ng sản xu t trong một hệ thống giáo d c đ i học đư c thị trư ng h a đã chỉ ra rằng:

Trang 37

Không phải là không c những thách thức trong lĩnh vực giáo d c đ i học đư c thị trư ng h a, nơi sinh viên ngày càng đư c coi là ngư i tiêu d ng sản phẩm giáo d c Không ở đâu điều này đúng hơn trong việc phát tri n chương tr nh giảng d y Nhận xét trên là hoàn toàn đúng v nếu coi giáo d c là một dịch v thi sinh viên là ngư i sử d ng các dịch v đ th họ c quyền tham gia và đưa ra các kiến của m nh về dịch v Sự tham gia của họ là cần thiết đ họ n i nên tiếng n i của m nh với thầy cô và cơ sở giáo d c Trong nghiên cứu của m nh Philip Carey (2013) đã đi đến kết luận: Các trư ng đ i học c những cơ hội quan trọng đ sinh viên tham gia, và nhiều sinh viên muốn tham gia vào việc thiết kế quá tr nh học tập của họ Làm cho điều này dễ tiếp cận và h p dẫn đối với sinh viên sẽ thúc đẩy sự tham gia của họ vào việc phát tri n chương tr nh giảng d y

Ngư i học khi bắt đầu thực hiện CTĐT sẽ đư c nhà trư ng, Khoa, ộ môn tư v n, giới thiệu về CTĐT, cơ hội và tri n vọng công việc sau khi hoàn thành kh a học; t m hi u nhu cầu tâm tư nguyện vọng khi học tập CTĐT o đ ngư i học sẽ tham gia vào khâu xác định nhu cầu, nơi họ sẽ n i nên tâm tư nguyện vọng và đư c lắng nghe giải đáp về chương tr nh họ đư c đào t o Tiếp theo ngư i học sẽ đư c nhà trư ng, Khoa, ộ môn sẽ n i về m c đ ch, m c tiêu và chuẩn đầu ra CTĐT đ ngư i học nắm bắt đư c những yêu cầu mà m nh cần đ t đư c đ hoàn thành kh a học; đ ng th i trong xu t quá tr nh học tập giảng viên, ộ môn, Khoa sẽ tiếp t c n i về m c tiêu, chuẩn đầu ra của CTĐT và học phần đ ngư i học nắm rõ và ph n đ u thực hiện Với vai trò của m nh, ngư i học tham gia trực tiếp vào quá tr nh thực hiện CTĐT dưới sự hướng dẫn của ngư i d y Trong từng học phần, ngư i học tham gia dưới sự hướng dẫn của ngư i d y; ngư i d y đặt câu hỏi, k ch th ch ngư i học tư duy t m ra câu trả l i, đổng th i giải đáp các thắc mắc của ngư i học… Ngư i học c ng tham gia vào các ho t động ki m tra đánh giá, các ho t động đánh giá cải tiến CTĐT Với vai trò của m nh, trong quá tr nh học tập, ngư i học đưa ra những phản h i đ ngư i d y đổi mới phương pháp giảng d y, phương pháp ki m tra đánh giá, cải tiến chương tr nh môn học và CTĐT đ quá tr nh học tập của chính m nh đư c thực hiện tốt hơn

Trang 38

c Cựu người học

Cựu ngư i học là những ngư i đã tốt nghiệp một bậc học của nhà trư ng Sau một th i gian đi làm với những trải nghiệm trong công việc họ sẽ c những đ ng g p hữu ch cho việc phát tri n CTĐT mà họ đã đư c đào t o t i nhà trư ng

Theo Nguyễn Thị H ng Nam và Trương Thị Ngọc Điệp (2010) Các kiến đánh giá của Sinh viên và cựu sinh viên đối với CTĐT mà bản thân họ đã và đang th hưởng là thông tin đánh giá hiệu quả ở c p độ cơ bản và thiết yếu nh t mà một cơ sở đào t o cần phải khảo sát và sử d ng cho việc điều chỉnh CTĐT

Thật vậy là một học viên tốt nghiệp của nhà trư ng, các cựu học viên c mối liên hệ đặc biệt với nhà trư ng, Khoa, ộ môn và thầy cô và họ c th trở thành một ngư i ủng hộ trung thành của nhà trư ng Cựu học viên sau một th i gian đi làm với những kiến thức đư c đào t o và kinh nghiệm làm việc thực tế của bản thân, họ c th c nhiều kinh nghiệm và kỹ năng đ chia sẻ với các học viên hiện t i đang theo học thông qua các buổi n i chuyện, trao đổi, giao lưu Trải nghiệm của họ về những g họ đư c đào t o và thực tế công việc c ng là một tài liệu qu giá cho thầy cô, Khoa, ộ môn và nhà trư ng về phát tri n CTĐT Qua những phản h i của cựu sinh viên mà thầy cô, Khoa, ộ môn và nhà trư ng c những điều chỉnh về m c tiêu đào t o, chuẩn đầu ra, nội dung, kết cầu CTĐT… đ CTĐT ph h p với yêu cầu của xã hội đảm bảo học ngư i học sau khi tốt nghiệp làm đư c việc và c đủ kiến thức, kỹ năng đáp ứng đư c yêu cầu đòi hỏi của xã hội

Hiện nay việc l y kiến phản h i từ cựu ngư i học đang đư c t t cả các trư ng đ i học quan tâm, đặc biệt ngư i học sau khi tốt nghiệp và đi làm một th i gian Tuy nhiên đ những đ ng g p của họ c ch t lư ng đòi hỏi các nhà trư ng cần hướng dẫn, trao đổi, tập hu n đ họ nắm bắt đư c vị tr vai trò của m nh; th i đi m, cách thức và kênh thông tin mà họ c th liên hệ, phản h i với nhà trư ng sau khi tốt nghiệp Sau khi xử l thông tin phản h i từ cựu ngư i học nhà trư ng c ng cần phản h i l i cho họ về những nội dung họ đã đ ng g p đã đư c xử l như thế nào đ họ th y những thông tin mà họ đ ng g p đã đư c xem xét, sử d ng Thực hiện tốt việc l y kiến phản h i từ cựu ngư i học ch nh là đã gắn nhà trư ng với thực tế đơn vị g p phần nâng cao ch t lư ng đào t o

Trang 39

d Người sử dụng lao động

Như đã tr nh bay ở trên, phân t ch nhu cầu đào t o là bước đầu tiên đ chúng ta tiến hành xây dựng CTĐT; phân t ch nhu cầu ở đây là phân t ch nhu cầu của các bên liên quan trong đ c ngư i sử d ng lao động Ngư i sử d ng lao động c quyền và trách nhiệm gắn chặt với cơ sở đào t o Họ là một bên đư c xác định nhu cầu, họ c ng tham gia vào quá tr nh đ ng g p kiến xây dựng nên m c tiêu đào t o, chuẩn đầu ra CTĐT, họ c ng tham gia vào quá tr nh đào t o khi tiếp nhận sinh viên tham quan, thực tập, học tập thực tế… Ngoài ra trong quá tr nh đào t o kh a học họ c ng thư ng xuyên tổ chức các buổi tư vẫn h tr việc làm, h tr ngành nghề, hội thảo chuyên môn đ sinh viên nắm đư c yêu cầu, nhiệm v , việc làm sau khi tốt nghiệp Khi sinh viên tốt nghiệp họ là ngư i trực tiếp sử d ng lao động là các sinh viên đã tốt nghiệp Ngoài ra ngư i sử d ng lao động c ng thư ng xuyên đ ng g p ngu n lực, kinh ph , học bổng đ h tr nhà trư ng, giúp đỡ sinh viên học tập tốt Gắn kết nhà trư ng với doanh nghiệp, với ngư i sử d ng lao động là một việc làm r t c l i và thiết thực với cả nhà trư ng, sinh viên, ngư i sử d ng lao động; Qua các ho t động nêu trên cả ngư i sử d ng lao động, nhà trư ng và sinh viên sẽ t m th y nhau và c những l i ch cho ch nh m nh

Khẳng định vai trò của ngư i sử d ng lao động tác giả Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Minh Hi n (2015) trong nghiên cứu Đánh giá của ngư i sử d ng lao động về ch t lư ng đào t o đ i học đã chỉ ra: Cần c sự h p tác giữa các trư ng đ i học với các đơn vị sử d ng lao động, mà trước hết là các doanh nghiệp Các trư ng đ i học cần chủ động l y kiến của các doanh nghiệp khi xây dựng CTĐT và xác định chuẩn đầu ra Và đặc biệt 2 tác giả đã chỉ ra sự cần thiết m i các chuyên gia c kinh nghiệm, các cán bộ quản l doanh nghiệp tham gia giảng d y, hướng dẫn sinh viên thực tập, làm tốt nghiệp, đ giúp sinh viên c đư c những kiến thức, kĩ năng nghiệp v mang t nh thực tiễn, ứng d ng và hi u hơn các yêu cầu của doanh nghiệp

Hiện nay thức đư c tầm quan trọng của ngư i sử d ng lao động ở nước ta hiện nay đã c th h a vào luật Trong Điều 16 Luật giáo d c đ i học 2018 đã quy định đ i diện ngư i sử d ng lao động là một thành viên của hội đ ng trư ng đ tham gia bàn b c quyết định các ch nh sách đào t o của nhà trư ng

Trang 40

Có th th y vai trò của ngư i sử d ng lao động đối với việc xây dựng và phát tri n CTĐT là r t lớn Xu t phát từ ch nh l i ch mà họ đư c hưởng khi tham gia phát tri n CTĐT, họ sẽ nhận đư c ngu n lao động ch t lư ng, c đủ chuyên môn tr nh độ, h n chế đư c khâu đào t o bổ sung và c th làm việc đư c ngay Tuy nhiên đ ngư i lao động t ch cực tham gia vào quá tr nh này đòi hỏi nhà trư ng cần c các biện pháp kh ch lệ, t o sự liên kết đ họ n i lên yêu cầu của m nh, tham gia đ ng g p kiến vào các nội dung đào t o… hướng đến nâng cao ch t lư ng đào t o

1.2.5 Mức độ tham gia

Theo Từ đi n Tiếng Việt “Tham gia” là g p phần ho t động của m nh vào một ho t động, một tổ chức chung nào đ o đ chúng ta c th hi u tham gia là việc cá nhân đem tri thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp v của m nh thông qua ho t động của bản thân đ g p phần vào ho t động của một nh m hay một cộng đ ng nào đ

C r t nhiều tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu về mức độ tham gia và làm rõ khái niệm mức độ tham gia:

Theo Đ Huyền Trang (2021) Sự tham gia của cộng đ ng là một quá tr nh, trải qua r t nhiều bậc của sự phát tri n, kết h p với sự khuyến kh ch và hướng dẫn từ những ngư i c chuyên môn bên ngoài M i bậc mô tả một mức độ khác nhau của sự tham gia và phản ánh các mối quan hệ quyền lực giữa họ

Theo Arnstein (1969) trong nghiên cứu của m nh về thang đo mức độ tham gia đã đưa ra 8 bậc đánh giá mức độ tham gia Tác giả eshler & Shock (1985) đã nghiên cứu sự tham gia phát tri n của cộng đ ng đã nêu về mức độ tham gia của cộng đ ng phân c p độ từ tham gia th động đến tham gia t ch cực Tác giả Pretty (1995) trong nghiên cứu của m nh về học tập c sự tham gia v nông nghiệp bền vững đã chia quá tr nh tham gia của cộng đ ng thành 7 mức độ tăng dần bao g m: Tham gia mang t nh ch t thao túng; Tham gia th động; Tham gia cung c p thông tin; Tham gia khuyến kh ch vật ch t; Tham gia chức năng; Tham gia tương tác; Tham gia chủ động

1 Sự tham gia mang t nh thao túng (Manipulative participation): Sự tham gia chỉ đơn giản là một sự lôi kéo, điền tên cho c Tuy c tên trong các tổ nh m xây

Ngày đăng: 04/09/2024, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w