1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng trong chương trình nông thôn mới ở việt nam theo tiêu chí bền vững

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 81,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC Đề tài Đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng trong chương trình nông thôn mới ở Việt Nam theo tiêu chí bền vững 2 Phần 1 Khung lý thuyết 2 II Tiêu chí đánh giá mức độ tham gia 6 III Các yếu t[.]

MỤC LỤ Đề tài: Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng chương trình nơng thơn Việt Nam theo tiêu chí bền vững Phần : Khung lý thuyết II Tiêu chí đánh giá mức độ tham gia III Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng chương trình nơng thơn Phần 2: Thực trạng .8 2.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn 2.2 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 10 2.3 Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập 12 2.4 Giảm nghèo an sinh xã hội .13 2.5 Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn 13 2.6 Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn 14 2.7 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn 14 2.9 Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn .16 2.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị xã hội địa bàn 16 II- Mô tả tham gia cộng đồng chương trình nông thôn .18 III Đánh giá tiêu chí bền vững 21 IV – Đánh giá tham gia cộng đồng thực chương trình nơng thôn Việt Nam .22 Phần 3: Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng Chuơng trình Nông thôn 26 I Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 26 II Các giải pháp tăng cường 28 Đề tài: Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng chương trình nơng thơn Việt Nam theo tiêu chí bền vững Thực nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4,6/2010 phê duyệt chương trình tiêu chuẩn quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Đây chương trình khung tồn diện để cộng đồng chung sức xây dựng nơng thơn mới, đó, huy động nguồn lực thực tham gia vấn đề quan tâm Phần : Khung lý thuyết Sự tham gia cộng đồng theo tiêu chí bền vững I Các khái niệm Khái niệm cộng đồng dân cư tham gia cộng đồng dân cư - Cộng đồng dân cư nhóm người sống vùng lãnh thổ đơn vị hành chính, có đặc điểm giống nhau, họ có liên kết, hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung nhóm - Sự tham gia cộng đồng dân cư chia sẻ cộng đồng hoạt động phát triển Theo Setty (1991), Sự tham gia cộng đồng dân cư trình mà người dân với quan phát triển xây dựng chương trình hoạt động, lựa chọn ưu tiên, khởi xướng thực dự án cách đóng góp ý tưởng, mối quan tâm, vật liệu, tiền bạc, lao động thời gian Các nội dung tham gia cộng đồng hoạt động phát triển Hoạt động phát triển Theo dõi, giám sát đánh giá Hoạt động phát triển gồm ba hoạt động là: lựa chọn hoạt động phát Lựa chọn HĐPT Tổ chức thực triển, tổ chức thực hiện, khâu vận hành trì hoạt động phát triển Ý tưởng Đóngtriển, góp LĐ, VC,đồng tham gia chia sẻ Trong khâu lựa chọn hoạt động phát cộng tiền ý kiến, đóng góp ý tưởng, lựa chọn ưu tiên, mối quan tâm Lựa chọn ưu tiên Đóngđồng góp thời giantham gia vào q trình thực Trong khâu tổ chức thực hiện, cộng Mối có quan tâm hiện, gồm hoạt động giám sát, tham gia đóng góp nguồn lực( lao Xây dựng chương động, vật liệu, tiền bạc, thời gian ), trìnhxây hoạtdựng động chương trình hoạt động, kiểm tra hoạt động phát triển Cộng đồng tham gia vào khâu vận hành trì hoạt động phát triển Các hình thức huy động tham gia cộng đồng dân cư a Hình thức tham gia bị động - Khái niệm: Hình thức tham gia bị động hình thức tham gia mà cộng đồng bên liên quan thông báo hoạt động phát triển tham gia - Cộng đồng hoàn toàn không hỏi ý kiến liên quan đến hoạt động phát triển, chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực Theo hình thức huy động thường huy động tham gia cộng đồng trình tổ chức thực hoạt động phát triển Do đó, mức độ tham gia thấp - Ưu điểm: hình thức dễ dàng cho bên việc định - Nhược điểm: gặp khơng trí cộng đồng, từ gây khó khăn cho q trình thực Do đó, cần hạn chế việc huy động tham gia người dân theo hình thức tham gia bị động b Hình thức cộng đồng huy động để cung cấp thông tin - Khái niệm: Hình thức cộng đồng huy động để cung cấp thơng tin hình thức huy động mà cộng đồng thực cung cấp thông tin cho bên liên quan thông qua việc trả lời câu hỏi - Hình thức tham gia thể bán chủ động + Bị động việc cộng đồng cung cấp thông tin dựa câu hỏi có sẵn cộng đồng khơng biết mục đích sử dụng thông tin + Chủ động thể việc nội dung cung cấp quyền người trả lời câu hỏi quyền cộng đồng - Thường huy động tham gia cộng đồng khâu chuẩn bị - Ưu điểm: hình thức cung cấp lượng thông tin lớn cho bên liên quan trình quản lý hoạt động phát triển - Nhược điểm: hình thức tốn mặt chi phí, thời gian, khó khăn q trình định Vì cộng đồng khơng biết mục đích sử dụng thơng tin nên trả lời khơng thật dẫn đến sai lệch thơng tin c Hình thức trao đổi ý kiến - Khái niệm: Hình thức trao đổi ý kiến hình thức cộng đồng dân cư thực chia sẻ với nhà lãnh đạo, nhà chuyên môn, nhà quản lý ý kiến, quan điểm, ý tưởng, hoạt động phát triển - Mức độ tham gia cộng đồng theo hình thức cao nhất, cộng đồng bên liên quan có vai trị ngang trình trao đổi ý kiến - Thường huy động tham gia cộng đồng tất khâu hoạt động phát triển gồm khâu chuẩn bị, khâu tổ chức thực hiện, khâu vận hành trì hoạt động phát triển - Ưu điểm: hình thức thường đạt thống - Nhược điểm: hình thức trao đổi ý kiến gây khó khăn việc định, thường áp dụng cho hoạt động phát triển khó phức tạp d Hình thức cộng đồng tham gia lợi ích - Khái niệm: Hình thức cộng đồng tham gia lợi ích hình thức huy động tham gia cộng đồng trình thực hoạt động phát triển, cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển nhận lợi ích - Ưu điểm: hình thức huy động nhiều tham gia cộng đồng lợi ích đưa nhiều tham gia cao huy động tham gia tích cực người dân - Nhược điểm: Vì liên quan đến lợi ích lợi ích cá nhân mà liên quan đến lợi ích chung cộng đồng e Hình thức cộng đồng tham gia thực hoạt động cụ thể - Khái niệm: Hình thức tham gia theo hoạt động hình thức cộng đồng dân cư tham gia vào trình thực hoạt động phát triển cách hình thành nhóm để đạt mục tiêu định trước liên quan đến hoạt động phát triển - Cộng đồng giao phần hoạt động phát triển II Tiêu chí đánh giá mức độ tham gia Nội dung tiêu chí bền vững Bền vững khả trì tiếp tục hoạt động phát triển cộng đồng sau chương trình kết thúc để đạt kết định tiêu đánh giá Gồm tiêu sau:  Thông qua hoạt động phát triển lực cộng đồng có nâng lên không  Khả tổ chức hoạt động tương tự cộng đồng  Khả trì kết hoạt động phát triển III Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng chương trình nơng thơn Yếu tố liên quan đến thân cộng đồng, gồm nhóm: - Nhóm 1: lợi ích Khi nội dung chương trình xây dựng nơng thơn đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng đặc trưng chương trình nơng thơn Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nơng dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới, xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh cao, xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng đại, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư,…; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức, tất phục vụ mang lại lợi ích cho cộng đồng, cải thiện sống cộng đồng tham gia tăng lên - Nhóm 2: kiến thức Nếu người dân có kiến thức hiểu nội dung mục đích việc xây dựng nơng thơn để làm biết ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội đến sống cộng đồng, biết rõ trách nhiệm chương trình xây dựng nơng thơn ảnh hưởng đến ý thức hay trách nhiệm tham gia cho ý kiến cho chương trình nơng thơn mới, ý tưởng đưa thiết thực sáng tạo - Nhóm 3: sức khỏe Khi có sức khỏe tốt người dân có khả tham gia, đưa ý kiến, quan tâm đến việc xây dựng nông thôn thực chủ thể xây dựng nơng thơn - Nhóm 4: tài Trong chương trình nơng thơn mới, nguồn vốn có huy động từ cộng đồng dân cư 10% Khi thân cộng đồng có điều kiện kinh tế họ có khả đóng góp cho chương trình có thời gian có quan tâm đến chương trình nơng thơn - Nhóm 5: ý thức, trách nhiệm cộng đồng Khi cộng đồng có ý thức, trách nhiệm cao, muốn đóng góp tham gia vào dự án, hoạt động chương trình nơng thơn số lượng người dân tham gia cho ý kiến, giám sát nhiều Yếu tố liên quan đến bên ngồi gồm nhóm: - Nhóm 1: vai trị nhà nước (thể chế có khuyến khích cộng đồng hay không, kênh để cộng đồng tham gia) Trong phần nội dung chương trình nơng thơn Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 có nội dung việc khuyến khích việc tham gia cộng đồng dân cư Ủy ban nhân dân xã tổ chức lập quy hoạch, lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cư, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt tổ chức thực quy hoạch duyệt, Ủy ban nhân dân xã xây dựng đề án, lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cư tổ chức thực xây dựng đời sống văn hóa,thơng tin truyền thơng nơng thơn, cấp nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn Trong mục phân công quản lý tổ chức thực có nội dung : Huy động tham gia tổ chức đoàn thể: đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tích cực tham gia vào thực Chương trình; tiếp tục thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, bổ sung theo nội dung phù hợp với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Một số chế khuyến khích cộng đồng tham gia tôn vinh gương nông dân điển hình, tiên tiến phong trào nơng dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, phong trào xây dựng nơng thơn xây dựng gia đình văn hóa - Nhóm 2: chế bảo vệ, chế tài để bảo vệ cộng đồng tham gia Trong nội dung chương trình xây dựng nơng thơn có chế tài để bảo vệ tham gia người dân, đảm bảo người dân quyền biết, cho ý kiến thực Phần 2: Thực trạng I Khái quát chương trình nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 chương trình tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, trị an ninh quốc phòng Mục tiêu - Mục tiêu chung Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội bước đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu cụ thể + Đến năm 2015:nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 1,8-2 lần so với tại; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức nghề loại đạt 30%, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn 50%, xây dựng hệ thống giám sát ô nhiễm môi trường nông thôn, xử lý ngăn chặn ô nhiễm điểm gây ô nhiễm môi trường quan trọng, 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới( theo tiêu chí quốc gia nơng thơn mới) + Đến năm 2020: xây dựng xong kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội theo chuẩn nông thơn mới, khơng có điểm gây nhiễm nghiêm trọng cho mội trường, 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thơn mới( theo tiêu chí quốc gia nơng thơn mới) Nội dung chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng, gồm 11 nội dung sau: 2.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 01 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đến năm 2011, phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn nước làm sở đầu tư xây dựng nông thôn mới, làm sở để thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; b) Nội dung: - Nội dung 1: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; - Nội dung 2: Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có địa bàn xã c) Phân công quản lý, thực hiện: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường hướng dẫn thực nội dung “Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ”; - Bộ Xây dựng hướng dẫn thực nội dung 2: “Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có địa bàn xã”; - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã hướng dẫn xã rà soát, bổ sung hoàn chỉnh 02 loại quy hoạch trên; đồng thời đạo thực hiện; - Ủy ban nhân dân xã tổ chức lập quy hoạch, lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cư, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt tổ chức thực quy hoạch duyệt 2.2 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; b) Nội dung: - Nội dung 1: Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã hệ thống giao thông địa bàn xã Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trục đường xã nhựa hóa bê tơng hóa) đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục đường thơn, xóm cứng hóa); - Nội dung 2: Hồn thiện hệ thống cơng trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất địa bàn xã Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí nơng thơn năm 2020 95% số xã đạt chuẩn; - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân huyện, thị xã hướng dẫn xã xây dựng dự án theo nội dung trên; đồng thời đạo thực hiện; - Ủy ban nhân dân xã xây dựng dự án, lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cư tổ chức thực 2.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 18 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn năm 2020 95% số xã đạt chuẩn; b) Nội dung: - Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán đạt chuẩn theo quy định Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới; - Nội dung 2: Ban hành sách khuyến khích, thu hút cán trẻ đào tạo, đủ tiêu chuẩn công tác xã, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán vùng này; - Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động tổ chức hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn c) Phân công quản lý, thực hiện: - Bộ Nội vụ chủ trì, hướng dẫn thực hiện; - Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã hướng dẫn xã xây dựng đề án theo nội dung có liên quan; đồng thời đạo, triển khai thực hiện; - Ủy ban nhân dân xã xây dựng đề án theo nội dung 1, tổ chức thực 2.11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn năm 2020 95% số xã đạt chuẩn; b) Nội dung: - Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm trật tự, An ninh; phòng, chống tệ nạn xã hội hủ tục lạc hậu; - Nội dung 2: Điều chỉnh bổ sung chức năng, nhiệm vụ sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thơn, xóm hồn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn c) Phân công quản lý, thực hiện: - Bộ Công an chủ trì, hướng dẫn thực đề án; - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân huyện, thị xã hướng dẫn xã xây dựng đề án tổ chức thực II- Mô tả tham gia cộng đồng chương trình nơng thơn Tổ chức triển khai nội dung chương trình Trình tự xây dựng nông thôn gồm bước sau Bước 1: thành lập hệ thống quản lý, thực Bước 2: tổ chức thông tin, tuyên truyền thực chương trình xây dựng nơng thơn (được thực suốt trình triển khai thực hiện) Bước 3: khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí tiêu chí tỉnh ban hành Bước 4: xây dựng quy hoạch nông thôn xã Bước 5: lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn xã Bước 6: tổ chức thực đề án Bước 7: giám sát, đánh giá báo cáo tình hình thực chương trình Mô tả tham gia cộng đồng bước chương trình xây dựng nơng thơn a Bước xây dựng quy hoạch Cộng đồng thực quyền sau: - Tham gia vào lựa chọn cơng việc cần làm trước việc làm sau để thiết thực với yêu cầu người dân xã phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương - Cộng đồng dân cư định làm việc trước, việc làm sau xét thấy thiết thực, hiệu với nhu cầu người dân xã theo quy hoạch, kế hoạch duyệt theo quy chuẩn nhà nước Trong quy trình lấy ý kiến vào dự thảo, trưởng thôn, phải chủ trì họp với đại diện hộ dân thơn để thảo luận lấy ý kiến đóng góp (các ý kiến đóng góp ghi thành biên bản) góp phần tạo điều kiện cho người dân tham gia vào chương trình nơng thơn b Bước tổ chức thực Cộng đồng tham gia đóng góp xây dựng nông thôn vận động cộng đồng tham gia với Nhà nước để xây dựng nông thôn với số hình thức đóng góp sau: + Nhân dân vào quy hoạch tổng thể xã để xây dựng quy hoạch thơn; gia đình phải quy hoạch xây dựng cho gia đình mình, khơng trông chờ vào mà phải chủ động, sáng tạo tổ chức cho gia đình theo tiêu chí gia đình nơng thơn + Đầu tư công sức, tiền người dân cộng đồng để chỉnh trang nơi gia đình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây dựng đủ cơng trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại cơng trình phục vụ khu chăn ni hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang + Đầu tư cho sản xuất đồng ruộng sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao Có ý chí chủ động vươn lên nghèo làm giàu đáng, xuất phát từ nhu cầu tăng thu nhập người dân chủ động tìm cách tiếp thu, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đời sống, phải học hành, định đầu tư, chọn hướng sản xuất thâm canh ruộng, nương, vườn để có suất cao + Nhân dân bàn thống đóng góp xây dựng sở hạ tầng công cộng thôn, xã: Đường thôn, đường nội đồng, kênh mương, nhà văn hố thơn, nhà mẫu giáo khu thể thao thơn, hệ thống cống rãnh nước thải, trồng xanh, vườn hoa, điện chiếu sáng nơi công cộng + Tham gia phát triển sản xuất, ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ, nhằm giảm chi phí, tăng suất, sản lượng chất lượng sản phẩm + Thực nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới; động viên em độ tuổi học đến trường học hành chăm chỉ, khơng có tình trạng bỏ học chừng + Tất cơng việc xây dựng NTM, việc người dân làm giao cho người dân làm, việc người dân khơng làm th có giám sát BQL XD nông thôn cấp xã ban giám sát thơn người dân Ngồi đóng góp, cộng đồng dân cư cịn tham gia vào q trình giám sát, quản lý hoạt động phát triển Sự tham gia cộng đồng vào khía cạnh biểu sau: + cộng đồng tham gia thực hiện, lập Ban giám sát để giám sát hoạt động thực thi dự án hạ tầng địa bàn xã để giám sát việc xây dựng cơng trình NTM địa bàn Ban giám sát xây dựng xã có tối đa thành viên, cộng đồng người dân (nơi có cơng trình đầu tư) cử Trưởng ban giám sát xây

Ngày đăng: 23/05/2023, 08:57

w