CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Kinh tế vi mô 1.1.1. Khái niệm kinh tế vi mô Kinh tế vi mô (Microeconomics) là một phân ngành trong kinh tế học, nghiên cứu về các chủ thể kinh tế nhỏ như cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, nhà sản xuất,...và các tương tác của các chủ thể này trong thị trường. Những nghiên cứu của kinh tế vi mô giúp đưa ra nhận định chung về giá cả, thị trường, mức cung, cầu,... của một mặt hàng cụ thể trong phạm vi nhất định. Từ đó các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp sẽ có những chính sách phù hợp với thị trường. 3 ví dụ tham khảo về kinh tế vi mô: • Ví dụ 1: Khi giá cá basa tăng thì người tiêu dùng sẽ giảm mua, nhưng người nuôi trồng, người sản xuất sẽ tăng nuôi trồng, sản xuất vì giá cao sẽ mang lại lợi nhuận cao. Hai bên đang mâu thuẫn trong hành vi của mình trong thị trường, dẫn đến thừa cung thiếu cầu. Kinh tế vi mô sẽ giúp người sản xuất tìm hiểu được sản lượng phù hợp với thị trường hiện tại, để tối đa hóa lợi nhuận. • Ví dụ 2: Doanh nghiệp có một dự án kinh doanh, nhưng có tới 3 phương án triển khai. Doanh nghiệp chưa biết nên chọn phương án nào. Kinh tế vi mô sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận rõ về nguồn lực giới hạn của mình, các chi phí cơ hội của mỗi phương án, thị trường hiện tại,... để doanh nghiệp đưa ra phương án tối ưu nhất. • Ví dụ 3: Một xưởng sản xuất có nguồn lực 50 công nhân, 1 tỷ đồng, họ muốn sản xuất đồ nam và nữ nhưng chưa biết chọn số lượng như nào cho hợp lý. Họ có thể sản xuất: 50% đồ nam, 50% đồ nữ? 100% đồ nam hoặc 100% đồ nữ? Đồ nữ 70%, đồ nam 30%,... Kinh tế vi mô sẽ giúp xưởng sản xuất trong một nguồn lực khan hiếm đưa ra giới sản lượng hợp lý, điểm cân bằng giữa đồ nam và nữ (nhưng vẫn tối ưu số lượng sản xuất của cả 2). 1.1.2. Vai trò của kinh tế vi mô • Kinh tế vi mô đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu, phân tích cơ chế thị trường, mối quan hệ cung - cầu, xác định giá tương đối của sản phẩm hoặc dịch vụ, phân bổ nguồn lực giới hạn cho các mục đích khác nhau. • Khi cung - cầu xuất hiện mâu thuẫn thì kinh tế vi mô sẽ giúp tìm ra mức sản lượng tối ưu, tại đó người sản xuất có thể đạt được mục tiêu tối đa lợi nhuận. Từ đó, doanh nghiệp có chọn ra các phương án cụ thể để phát triển sản xuất và kinh doanh. • Kinh tế vi mô cũng đóng vai trò nghiên cứu các trường hợp khi thị trường không hoạt động hiệu quả, công bằng, thất bại thị trường, tìm hiểu những điều kiện cần thiết cho cạnh tranh hoàn hảo. 1.1.3. Nội dung của nghiên cứu kinh tế vi mô Kinh tế vi mô thuộc kinh tế học, vì vậy nó nghiên cứu về những vấn đề kinh tế với quy mô nhỏ, thường là gói gọn trong một thị trường nhất định. Dưới đây là các vấn đề kinh tế mà kinh tế vi mô nghiên cứu: • Lý thuyết cung - cầu, mối quan hệ cung - cầu trong thị trường • Hệ số co giãn cung, hệ số co giãn của nhu cầu trong thị trường • Hành vi người tiêu dùng • Hành vi nhà sản xuất • Cạnh tranh trong thị trường • Tác động của Chính phủ trong việc điều hành nền kinh tế • Tác động của các chủ thể kinh tế như cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, nhà sản xuất,... trong thị trường 1.3.1.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế vi mô • Đối tượng nghiên cứu: Chủ thể quen thuộc khi nhắc đến kinh tế vi mô là gì? Đó là chủ thể kinh tế nhỏ như cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, nhà sản xuất,... và tác động của Chính phủ lên nền kinh tế. Từ đó suy ra được đối tượng nghiên cứu của kinh tế vi mô như sau: • Những vấn đề kinh tế cơ bản của từng chủ thể kinh tế • Những quy luật, xu hướng vận động tất yếu của hoạt động kinh tế vi mô • Những khuyết điểm của kinh tế thị trường • Vai trò, tác động của Chính phủ • Nội dung nghiên cứu: Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu ở trên, có thể thấy giữa các thành phần trong kinh tế vi mô là vô cùng phức tạp và rộng lớn, Vì vậy sẽ chỉ tập trung vào một số nội dung quan trọng nhất: • Những vấn đề cơ bản trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất, tác động của quy luật khan hiếm, quy luật chi phí cơ hội tăng dần, lợi suất giảm dần, hiệu quả kinh tế, lý thuyết về tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Các quy luật khác trong sản xuất, chi phí, lợi nhuận. • Những vấn đề xoay quanh cung - cầu: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung - cầu, cơ chế hình thành giá, giá thay đổi như thế nào khi cung - cầu thay đổi, các hình thức điều tiết giá. • Những lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng của con người, quy luật lợi ích cận biên giảm dần trong tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng. • Những vấn đề về cạnh tranh và độc quyền: bản chất và cách hình thành thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền. • Những hạn chế của nền kinh tế thị trường. • Những can thiệp của Chính phủ vào thị trường. 1.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ HỌC“NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KTVM ĐẾN THỊ
TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN VIỆT NAM ”
TÊN HỌC VIÊN: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
LỚP: MÃ HỌC VIÊN: ……….
Hải Phòng 2024
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2
1.1 Kinh tế vi mô 2
1.1.1 Khái niệm kinh tế vi mô 2
1.1.2 Vai trò của kinh tế vi mô 3
1.1.3 Nội dung của nghiên cứu kinh tế vi mô 3
1.2 Thị trường độc quyền 5
1.2.1 Khái niệm độc quyền 5
1.2.2 Ví dụ về độc quyền ở Việt Nam 6
1.2.3 Nguyên nhân hình thành độc quyền 6
2.2.2 Chống độc quyền trong nền kinh tế số 22
2.2.3 Một số gợi mở cho việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh của Việt Nam 25
KẾT LUẬN 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu về tác động của chính sách kinh tế vi mô đối với thị trườngđộc quyền tại Việt Nam là một chủ đề quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh nềnkinh tế đang trải qua những biến động lớn Chính sách kinh tế vi mô bao gồmcác biện pháp như quyết định về lãi suất, tín dụng, thuế và ngân sách, có thểcó tác động lớn đến cấu trúc và hoạt động của thị trường độc quyền
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng chính sách tiền tệ và chính sách tàikhóa có thể ảnh hưởng đến khả năng hình thành và duy trì độc quyền trongcác ngành công nghiệp tại Việt Nam Chẳng hạn, việc điều chỉnh lãi suất cóthể ảnh hưởng đến chi phí vốn đầu tư của các doanh nghiệp, từ đó có thể tạora cơ hội hoặc thách thức đối với sự độc quyền của họ
Ngoài ra, chính sách thuế cũng đóng vai trò quan trọng trong việc địnhhình cấu trúc thị trường Các biện pháp khuyến khích đầu tư, giảm thuế chocác doanh nghiệp mới có thể tạo ra sự cạnh tranh và đẩy lùi độc quyền trongmột số ngành Ngược lại, chính sách thuế không phù hợp có thể tạo ra nguycơ tăng cường độc quyền do ức chế sự cạnh tranh
Ngoài ra, cần phải xem xét cả yếu tố chính trị và hành vi cạnh tranhtrong quá trình nghiên cứu Sự tương tác giữa các chính sách kinh tế và bốicảnh chính trị có thể tạo ra những thay đổi đáng kể trong thị trường độcquyền
Tóm lại, việc nghiên cứu tác động của chính sách kinh tế vi mô đến thịtrường độc quyền tại Việt Nam đòi hỏi sự kết hợp giữa các phương phápnghiên cứu kinh tế và phân tích thị trường, đồng thời phải xem xét sự ảnhhưởng của các yếu tố chính trị và xã hội để hiểu rõ hơn về cơ cấu và biếnđộng của thị trường trong điều kiện kinh tế hiện nay
Để tìm hiểu sâu hơn về chính sách KTVM đến thị trường độc quyền tại
Việt Nam, em xin nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác động của chính sách
KTVM đến thị trường độc quyền Việt Nam”.
Trang 4CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1 Kinh tế vi mô
1.1.1 Khái niệm kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô (Microeconomics) là một phân ngành trong kinh tế học,nghiên cứu về các chủ thể kinh tế nhỏ như cá nhân, doanh nghiệp, hộ giađình, nhà sản xuất, và các tương tác của các chủ thể này trong thị trường
Những nghiên cứu của kinh tế vi mô giúp đưa ra nhận định chung về giácả, thị trường, mức cung, cầu, của một mặt hàng cụ thể trong phạm vi nhấtđịnh Từ đó các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp sẽ có những chính sách phùhợp với thị trường
3 ví dụ tham khảo về kinh tế vi mô:
Ví dụ 1: Khi giá cá basa tăng thì người tiêu dùng sẽ giảm mua, nhưngngười nuôi trồng, người sản xuất sẽ tăng nuôi trồng, sản xuất vì giá caosẽ mang lại lợi nhuận cao
Hai bên đang mâu thuẫn trong hành vi của mình trong thị trường, dẫnđến thừa cung thiếu cầu Kinh tế vi mô sẽ giúp người sản xuất tìm hiểu đượcsản lượng phù hợp với thị trường hiện tại, để tối đa hóa lợi nhuận
Ví dụ 2: Doanh nghiệp có một dự án kinh doanh, nhưng có tới 3phương án triển khai Doanh nghiệp chưa biết nên chọn phương án nào.Kinh tế vi mô sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận rõ về nguồn lực giới hạncủa mình, các chi phí cơ hội của mỗi phương án, thị trường hiện tại, đểdoanh nghiệp đưa ra phương án tối ưu nhất
Ví dụ 3: Một xưởng sản xuất có nguồn lực 50 công nhân, 1 tỷ đồng, họmuốn sản xuất đồ nam và nữ nhưng chưa biết chọn số lượng như nàocho hợp lý Họ có thể sản xuất: 50% đồ nam, 50% đồ nữ? 100% đồnam hoặc 100% đồ nữ? Đồ nữ 70%, đồ nam 30%,
Kinh tế vi mô sẽ giúp xưởng sản xuất trong một nguồn lực khan hiếmđưa ra giới sản lượng hợp lý, điểm cân bằng giữa đồ nam và nữ (nhưng vẫntối ưu số lượng sản xuất của cả 2)
Trang 51.1.2 Vai trò của kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu,phân tích cơ chế thị trường, mối quan hệ cung - cầu, xác định giá tương đốicủa sản phẩm hoặc dịch vụ, phân bổ nguồn lực giới hạn cho các mục đíchkhác nhau
Khi cung - cầu xuất hiện mâu thuẫn thì kinh tế vi mô sẽ giúp tìm ramức sản lượng tối ưu, tại đó người sản xuất có thể đạt được mục tiêu tối đalợi nhuận Từ đó, doanh nghiệp có chọn ra các phương án cụ thể để phát triểnsản xuất và kinh doanh
Kinh tế vi mô cũng đóng vai trò nghiên cứu các trường hợp khi thịtrường không hoạt động hiệu quả, công bằng, thất bại thị trường, tìm hiểunhững điều kiện cần thiết cho cạnh tranh hoàn hảo
1.1.3 Nội dung của nghiên cứu kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô thuộc kinh tế học, vì vậy nó nghiên cứu về những vấn đềkinh tế với quy mô nhỏ, thường là gói gọn trong một thị trường nhất định.Dưới đây là các vấn đề kinh tế mà kinh tế vi mô nghiên cứu:
Lý thuyết cung - cầu, mối quan hệ cung - cầu trong thị trường
Hệ số co giãn cung, hệ số co giãn của nhu cầu trong thị trường
Hành vi người tiêu dùng
Hành vi nhà sản xuất
Cạnh tranh trong thị trường
Tác động của Chính phủ trong việc điều hành nền kinh tế
Tác động của các chủ thể kinh tế như cá nhân, doanh nghiệp, hộ giađình, nhà sản xuất, trong thị trường
1.3.1.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế vi mô
Đối tượng nghiên cứu:
Chủ thể quen thuộc khi nhắc đến kinh tế vi mô là gì? Đó là chủ thể kinh
tế nhỏ như cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, nhà sản xuất, và tác động
Trang 6của Chính phủ lên nền kinh tế Từ đó suy ra được đối tượng nghiên cứu củakinh tế vi mô như sau:
Những vấn đề kinh tế cơ bản của từng chủ thể kinh tế
Những quy luật, xu hướng vận động tất yếu của hoạt động kinh tế vimô
Những khuyết điểm của kinh tế thị trường
Vai trò, tác động của Chính phủ
Nội dung nghiên cứu:
Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu ở trên, có thể thấy giữa các thành phầntrong kinh tế vi mô là vô cùng phức tạp và rộng lớn, Vì vậy sẽ chỉ tập trungvào một số nội dung quan trọng nhất:
Những vấn đề cơ bản trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất, tác độngcủa quy luật khan hiếm, quy luật chi phí cơ hội tăng dần, lợi suất giảmdần, hiệu quả kinh tế, lý thuyết về tối đa hóa lợi nhuận của doanhnghiệp Các quy luật khác trong sản xuất, chi phí, lợi nhuận
Những vấn đề xoay quanh cung cầu: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu, cơ chế hình thành giá, giá thay đổi như thế nào khi cung - cầu thayđổi, các hình thức điều tiết giá
- Những lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng của conngười, quy luật lợi ích cận biên giảm dần trong tiêu dùng, sự lựa chọntối ưu của người tiêu dùng
Những vấn đề về cạnh tranh và độc quyền: bản chất và cách hình thànhthị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường cạnh tranh hoàn hảo,thị trường độc quyền
Những hạn chế của nền kinh tế thị trường
Những can thiệp của Chính phủ vào thị trường
1.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô
Dưới đây là các phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô:
Trang 7 Phương pháp mô hình hóa: Triển khai các bước quan sát và đo lường,xây dựng mô hình kinh tế, kiểm định mô hình và nhận kết quả.
Phương pháp so sánh tĩnh: Là so sánh trạng thái cân bằng mới với trạngthái cân bằng cũ khi thay đổi biến số để tìm ra hướng thay đổi của cácbiến số khi có tác nhân làm thay đổi trạng thái cân bằng ban đầu
Phương pháp phân tích biên tế: Là phương pháp cho 1 biến số cố địnhrồi thay đổi các biến số khác để để quan sát sự tác động của các biến sốđến chủ thể
1.2 Thị trường độc quyền1.2.1 Khái niệm độc quyền
Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉcó duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thaythế gần gũi Trong tiếng Anh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp monos(nghĩa là một) và polein (nghĩa là bán) Đây là một trong những dạng của thấtbại thị trường, là trường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh.Mặc dù trên thực tế hầu như không thể tìm được trường hợp đáp ứng hoànhảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi làkhông tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sựphi hiệu quả của lợi ích xã hội Độc quyền được phân loại theo nhiều tiêuthức: mức độ độc quyền, nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độcquyền Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệphoặc một nhóm doanh nghiệp câu kết với nhau chiếm vị trí độc tôn trong việccung cấp sản phẩm nhất định nào đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá cảsản phẩm để thu lợi nhuận tối đa và ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh khácthâm nhập thị trường
Độc quyền là hậu quả tất yếu của quá trình cạnh tranh không được địnhhướng và điều chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh khônglành mạnh dẫn tới cạnh tranh mang tính độc quyền và cuối cùng xuất hiện độcquyền Độc quyền làm tê liệt cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển
Trang 8kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, tác động xấu đếncông bằng xã hội, tạo sức ì đối với chính bản thân các doanh nghiệp độcquyền.
Cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền là những khuyết tật của nềnkinh tế thị trường Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển sử dụngnhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát độc quyền: chính sách thuế, quản lígiá sản phẩm, điều chỉnh độc quyền, chống các-ten, tơ-rớt
Khái niệm về độc quyền trong kinh doanh được hiểu: Độc quyền là hiệntượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệpcâu kết với nhau chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cấp sản phẩm nhất địnhnào đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tốiđa và ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường
1.2.2 Ví dụ về độc quyền ở Việt Nam
Tại Việt Nam, chỉ có tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) được nắmgiữ hệ thống truyền tải điện Điều này có nghĩa là các công ty điện lực khácđều phải phụ thuộc vào EVN nếu muốn kinh doanh về mảng này
Theo Điều 4 Nghị định 94/2017/NĐ-CP, Nhà nước Việt Nam thực hiệnđộc quyền nhà nước với 20 loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau, trong đó có:
Độc quyền là một cấu trúc thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh
tế Vậy nguyên nhân hình thành nên trạng thái độc quyền là gì? Câu trả lời
như sau:
Trang 9 Cạnh tranh kiểm soát yếu tố đầu vào: Trong quá trình cạnh tranh cácdoanh nghiệp yếu kém hơn sẽ bị đánh bại và thôn tính bởi các doanhnghiệp giàu mạnh hơn Các doanh nghiệp này có lợi thế kiểm soát đượcnguồn lực then chốt của các mặt hàng là yếu tố đầu vào cơ bản, dùngđể sản xuất các loại sản phẩm độc quyền.
Chính phủ quyết định nhượng quyền và lựa chọn hàng hóa, dịch vụ độcquyền: Tại Việt Nam, có 20 loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau được liệtkê chi tiết trong Nghị định 94/2017/NĐ-CP là độc quyền thuộc quyềnkiểm soát của nhà nước (Độc quyền nhà nước) Bên cạnh đó, ở một sốlĩnh vực, nhiều hãng chiếm được vị trí độc quyền nhờ vào việc nhànước nhượng quyền khai thác thị trường
Luật bản quyền với các phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ: Luật bảnquyền của các phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ được nhà nước banhành với mục tiêu khuyến khích mọi người nghiên cứu, phát minh ranhững sản phẩm giúp góp phần nâng cao năng suất lao động và chấtlượng đời sống của người dân Những người có các bản quyền này sẽcó khả năng tạo ra thị trường độc quyền trong một khoảng thời giannhất định, tùy thuộc vào thời hạn giữ bản quyền đó theo quy định củanhà nước
Độc quyền tự nhiên do quy mô: Các doanh nghiệp có thể cung cấp sảnphẩm cho toàn bộ thị trường thông qua tính chất đặc biệt của ngành cólợi tức tăng theo quy mô Có nghĩa là doanh nghiệp nào vào thị trườngtrước có thể sử dụng cách giảm giá liên tục khi mở rộng được quy môsản xuất để không ngừng ngăn cản sự xâm nhập thị trường của các đốithủ khác
1.2.4 Các hình thức độc quyền
Chính vì vậy, các nhà kinh doanh khi muốn trở thành độc quyền đều cầnphải có một rào cản và nhờ vào đó để cản trở các đối thủ khác Rào cản thị
Trang 10trường được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó có các hìnhthức phổ biến như sau:
- Các quy định của pháp luật về hạn chế cạnh tranh
Đây là loại rào cản rất thường gặp, nó tạo ra sự độc quyền hợp pháp chocác doanh nghiệp Vấn đề cần xem xét ở đây là tính hợp lý của các rào cản thịtrường do pháp luật tạo ra Trong những hoàn cảnh nhất định, Chính phủ ởhầu hết các quốc gia đều cần thiết phải sử dụng rào cản do pháp luật tạo ra đểđảm bảo phát triển kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng hoặc bảo hộ sản xuất trongnước Trong những trường hợp đó, sự tồn tại của các rào cản thị trường là hợplý Chẳng hạn, việc nhà nước chỉ cho phép một hoặc một số doanh nghiệpđược hoạt động trong các lĩnh vực mà nhà nước cần giữ độc quyền như cácngành thuộc an ninh, quốc phòng hay những ngành dịch vụ công ích hoặcnhững ngành có tác động mạnh và ảnh hưởng đến đời sống của toàn bộ xã hộinhư: cấp, thoát nước, nắm giữ mạng lưới truyền tải điện quốc gia, mạng lướiđường sắt tàu hoả Trong những trường hợp này, pháp luật cần thiết phải tạora các rào cản thị trường
Nhìn chung bất cứ quốc gia nào cũng thừa nhận sự tồn tại của rào cản thịtrường do pháp luật tạo ra, bởi lẽ đây là một trong các điều kiện để đảm bảolợi ích xã hội và lợi ích quốc gia Tuy thế, cũng có những rào cản mà sự tồntại của nó là bất hợp lý và cần phải được loại bỏ ở nước ta đã có những ràocản bất hợp lý như vậy tồn tại Bên cạnh đó, những quy định của Chính phủvề việc đấu thầu hay chỉ định quota trong một số trường hợp cũng là biểu hiệncủa các rào cản do pháp luật tạo ra trong nền kinh tế thị trường
- Cắt giảm giá bán hàng hoá
Nhờ vào sức mạnh tài chính và kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường,doanh nghiệp giảm giá tới mức làm cho các doanh nghiệp mới tham gia thịtrường cũng như các doanh nghiệp khác là đối thủ đang kinh doanh trên thịtrường không đủ sức cạnh tranh và phải rút lui khỏi thị trường đó Kết quả làdoanh nghiệp sẽ giành phần thắng trong cuộc đua về giá
Trang 11- Độc quyền tự nhiên (Natural Monopoly)
Hiện nay, khái niệm này chưa được hiểu một cách chính xác trong mộtsố sách báo ở nước ta Nhiều người cho rằng, hiện tượng một doanh nghiệpkinh trên thị trường, bằng nhiều biện pháp và chiến lược khác nhau, doanhnghiệp đó giành phần thắng trong cuộc đua cạnh tranh và trở thành độcquyền được gọi là độc quyền tự nhiên Hiểu như vậy là không chính xác đứngvề mặt kinh tế học cũng như theo quy định thông thường của pháp luật cácnước trên thế giới Trường hợp này được gọi là độc quyền là kết quả của quátrình kinh doanh chứ không phải độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên phảiđược hiểu là hiện tượng xảy ra trên thị trường khi toàn bộ sản phẩm của thịtrường đó nếu được cung cấp bởi một doanh nghiệp thì sẽ ở mức giá thấp hơnso với việc có hai hay nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp sản phẩm đó Điềunày là do tính chất của sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ được cung cấp quyếtđịnh Nói cách khác, độc quyền tự nhiên là mô hình tối ưu trong một số lĩnhvực khi mà chỉ cần một nhà sản xuất là đủ khả năng cung cấp sản phẩm chothị trường với hiệu quả kinh tế cao nhất Vì thế, nếu cho phép các nhà cung
cấp khác tham gia vào thị trường sẽ dẫn tới sự “ cạnh tranh lãng phí”
Ví dụ như trong ngành sản xuất và kinh 3 doanh điện, việc có nhiều nhàsản xuất điện cạnh tranh trên thị trường sẽ làm giảm giá bán điện và nâng caochất lượng điện được cung cấp Tuy thế, trong một quốc gia thì không nhấtthiết mỗi nhà sản xuất điện phải xây dựng một hệ thống dây truyền tải riêngbiệt Đó là điều không thể làm được đối với tất cả các doanh nghiệp vì nó đòihỏi chi phí rất lớn cũng như gây ra sự lãng phí không cần thiết Chính vì vậy,các doanh nghiệp sản xuất điện chỉ cần sử dụng một hệ thống đường truyềntải là đủ Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp nắm giữ hệ thống truyền tải điệnsẽ trở thành nhà độc quyền và hiện tượng đó gọi là độc quyền tự nhiên.Những ví dụ khác về độc quyền tự nhiên có thể tìm thấy trong các ngành nhưvận tải đường sắt, đường hàng không hay viễn thông Trong các trường hợpnày độc quyền tự nhiên tồn tại ở chỗ chỉ cần một nhà cung cấp đường ray,
Trang 12một nhà cung cấp nhà ga sân bay và tương tự như vậy chỉ cần một doanhnghiệp cung cấp đường trục viễn thông là đủ Các yếu tố mà ở đó độc quyềntự nhiên tồn tại được gọi là các “ phương tiện thiết yếu ” Người ta gọi đây làđộc quyền tự nhiên bởi vì có một lý do “ tự nhiên ” cho độc quyền tồn tại, đólà bản thân sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải có một mức độ kinh tế nhấtđịnh mới có thể cung cấp được sản phẩm đó ở hiệu qủa cao nhất Và do vậy,độc quyền tự nhiên là rào cản được hình thành tự nhiên trong thị trường Việcxác định rõ ranh giới của độc quyền tự nhiên là điều rất quan trọng trong việcxác định độc quyền của một số ngành nhất định ở nước ta, việc chưa phânđịnh rõ ràng đã dẫn đến độc quyền của các ngành như viễn thông, điện lực,đường sắt, hàng không Vấn đề này sẽ được phân tích kỹ ở phần tiếp theo.Ngoài các rào cản phổ biến như trên, trong thực tế còn tồn tại nhiều loại ràocản khác như: quảng cáo và tiếp thị sản phẩm để xây dựng nhãn hiệu hànghoá khiến cho các doanh nghiệp mới tham gia thị trường không thể đưa sảnphẩm của mình tới khách hàng; hay một loại rào cản khác là việc doanhnghiệp nắm giữ độc quyền là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuấtv.v Như vậy, không phải mọi rào cản đều là xấu và cần phải loại bỏ, bởi vìcó những rào cản là do nỗ lực kinh doanh của doanh nghiệp (như đẩy mạnhquảng cáo, tiếp thị, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu để hạ giá thành sản phẩm vàđưa ra sản phẩm mới) tạo nên Chính vì thế, trong những trường hợpnày, pháp luật không thể cấm việc doanh nghiệp trở thành độc quyền được màchỉ đưa ra các quy định để doanh nghiệp đó không thể lạm dụng vị trí thốnglĩnh thị trường và vị trí độc quyền của mình để gây hạn chế cạnh tranh và làmtổn hại đến lợi ích người tiêu dùng.
1.3 Các ngành Nhà nước đang giữ độc quyền
Trong Nghị định 94/2017/NĐ-CP, nhà nước Việt Nam có đưa ra quyđịnh về danh sách các ngành nhà nước giữ độc quyền như sau:
STT Hàng hóa/Dịch vụ Hoạt động thương mại Địa bàn
Trang 13độc quyền nhà nước
1
Hàng hóa, dịch vụphục vụ mục đíchquốc phòng, anninh
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,Bộ trưởng Bộ Công anhướng dẫn thực hiện cụ thể
Bộ trưởng BộQuốc phòng, Bộtrưởng Bộ Côngan hướng dẫn thựchiện cụ thể
2 Vật liệu nổ công
nghiệp
Sản xuất, mua, bán, xuấtkhẩu, nhập khẩu, tạm nhập,tái xuất, vận chuyển quácảnh
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
3 Vàng miếng Sản xuất Toàn bộ lãnh thổ
Việt Nam4 Vàng nguyên liệu Xuất khẩu và nhập khẩu để
sản xuất vàng miếng
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
5 Xổ số kiến thiết Phát hành Toàn bộ lãnh thổ
Việt Nam
6 Thuốc lá điếu, xì
gà
Nhập khẩu (trừ trường hợpnhập khẩu để kinh doanhbán hàng miễn thuế)
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
7 Hoạt động dự trữ
quốc gia
Quản lý, nhập khẩu, xuấtkhẩu, mua, bán, bảo quản,bảo vệ hàng hóa thuộc Danhmục dự trữ quốc gia
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
8 Tiền In, đúc Toàn bộ lãnh thổ
Việt Nam9 Tem bưu chính
Việt Nam Phát hành
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
Trang 14Pháo hoa và cácdịch vụ liên quanđến pháo hoa
Sản xuất, xuất khẩu, nhậpkhẩu, mua, bán, vậnchuyển, tàng trữ
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
11
Hệ thống điệnquốc gia Truyền tải, điều độ
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
Thủy điện đa mụctiêu và điện hạtnhân có ý nghĩađặc biệt quan trọngvề kinh tế - xã hội
Xây dựng và vận hành Toàn bộ lãnh thổ
Việt Nam
12
Dịch vụ công íchbảo đảm an toànhàng hải
- Vận hành hệ thống đènbiển;
- Vận hành hệ thống luồnghàng hải công cộng
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
13 Dịch vụ công ích
thông tin duyên hải
Quản lý, vận hành khai tháchệ thống đài thông tinduyên hải
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
14 Bảo đảm hoạt
động bay
- Dịch vụ không lưu;- Dịch vụ thông báo tin tứchàng không;
- Dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
15
Hệ thống kết cấuhạ tầng đường sắtquốc gia, đườngsắt đô thị do Nhànước đầu tư
Quản lý, khai thác hệ thốngkết cấu hạ tầng đường sắt;không bao gồm bảo trì kếtcấu hạ tầng đường sắt
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam
16 Hệ thống công
trình thủy lợi, thủy
Quản lý, khai thác trongtrường hợp giao kế hoạch
Toàn bộ lãnh thổViệt Nam