1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum

143 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
Tác giả Phạm Thị Thoa
Người hướng dẫn GS.TS Trương Bá Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 30,05 MB

Cấu trúc

  • 2.1. GIGI THIEU KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN DUONG KON TUM (0)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề kinh doanh (43)
    • 2.1.2. Phạm vi kinh doanh của công ty . -35 2.1.3. Đặc điểm tô chức sản xuất của công ty (44)
    • 2.1.4. Cơ cấu tô chức quản lý của công ty và bộ máy kế toán tại công ty (0)
  • 2.2. THUC TRANG NGUON LUC KINH DOANH CUA CONG TY (47)
    • 2.2.2. Nhân lực (49)
  • 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CÔ (54)
    • 2.3.1. Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh tại công ty...................... 4Š 2.3.2. Công tác hoạch định chỉ phí tại công ty. 46 2.3.3. Công tác tô chức thực hiện chỉ phí.................................-...----. Š6 2.3.4. Công tác lãnh đạo chỉ phí. „57 2.3.5. Công tác kiểm soát chỉ phí 2.3.6. Công tác ra các quyết định quản trị... . 2.4. DANH GIA THUC TRANG QUAN TRI CHI PHi TAI CONG Ty CO (54)
    • 2.4.3. Công tác hoạch định chỉ phí......................... 2+... 68 2.4.4. Công tác kiểm soát chỉ phí.......................-----s.ssreeerrree OS (72)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum

GIGI THIEU KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN DUONG KON TUM

Quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề kinh doanh

Công ty CP đường Kon Tum tiền thân là Công ty mía đường Kon Tum, là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Kon Tum quản lý và được thành lập ngày 23/08/1995 theo chương trình mía đường quốc gia

Ngày 06/12/2000, công ty sáp nhập là thành viên của Công ty đường

Quảng Ngãi theo quyết định số 4169/QĐ-BNN-TCCB của Bộ NN&PTNT

Thực hiện chủ trương chuyển đổi hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nước, do không cổ phần hóa được nên tách ra khỏi Công ty đường Quảng Ngãi Ngày 01/11/2006 Nhà máy đường Kon Tum chuyển sang với tên gọi là Công ty đường Kon Tum là Công ty Nhà nước độc lập, trực thuộc Bộ NN&PTNT theo quyết định số 2945/QĐ-BNN-ĐMDN

Do làm ăn thua lỗ, đến ngày 31/03/2007 tổng số nợ của công ty lên đến

129 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu Với mục đích tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) đã mua nợ và tái cơ cấu lại Công ty đường Kon Tum Từ ngày 01/07/2008 đến nay, công ty hoạt động với tên gọi là Công ty cổ phần đường Kon Tum

Một số thông tin về Công ty cỗ phần đường Kon Tum:

~ Tên công ty: Công ty cô phần đường Kon Tum

- Địa chỉ trụ sở: Km 2, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum

- Vốn điều lệ (được sửa đổi năm 2012) của công ty là: 50.700.000.000 đồng (Năm mươi tỷ bảy trăm triệu đồng) Trong đó: Tỷ lệ CP của Nhà nước là 49,0%, CP của tổ chức là: 16,36% và CP của cá nhân là: 34,64%

- Niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội - Mã cổ phiếu: KTS

Phạm vi kinh doanh của công ty -35 2.1.3 Đặc điểm tô chức sản xuất của công ty

- Mua bán phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất khác sử dụng trong nông nghiệp;

~ Sản xuất kinh doanh bao bì, điện thương phẩm;

~ Sản xuất kinh doanh mía thương mại (mía giống và mía nguyên liệu);

~ Xây dựng, sản xuất, lắp đặt máy móc thiết bi, gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí phục vụ các ngành sản xuất và dân dụng

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Công ty cô phần mía đường Kon tum là một doanh nghiệp sản xuất công nông nghiệp, do đó việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cũng có những đặc điểm riêng Đặc điểm tô chức sản xuất của công ty mang đậm tính thời vụ, nó phụ thuộc hoàn toàn vào mùa vụ của loại nguyên liệu chính đó là mía cây Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu là sản xuất liên tục khép kín, không gián đoạn về mặt kỹ thuật, về thời gian Tổ chức sản xuất của công ty tự đảm bảo đầu vào nguyên liệu mía cây cho đến đầu ra là tiêu thụ sản phẩm sản xuất

2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và bộ máy kế toán tại công ty a TỔ chức bộ máy quản lJ tại công ty

Hiện tại, cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty CP đường Kon Tum được chia theo chức năng (Phụ lục 2.1)

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

- Đại hội đồng cổ đông: gồm tắt cả các cỗ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ công ty quy định

- Hội đông quản t co quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cổ đông

- Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cỗ đông bầu ra, chịu sự quản lý trực tiếp của Đại hội đồng cỗ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt cô đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của công ty

- Tổng giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý, đại diện cho cán bộ công nhân viên toàn công ty Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bô nhiệm, có nhiệm vụ thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cô đông, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của công ty và thực hiện tắt cả các hoạt động khác theo quy định của điề lệ, quy chế của công ty và pháp luật

- Phó tổng giám đóc kỹ thuật: phụ trách khâu sản xuất, là người tham mưu cho tổng giám đốc về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất trong toàn công ty

- Phó tổng giám đốc nguyên liệu: phụ trách khâu nguyên

, là người tham mưu cho tổng giám đốc về công tác thu mua, vận chuyển, đầu tư trồng mới, phát triển vùng nguyên liệu

~ Phòng kế toán: thực hiện các nhiệm vụ về công tác kế toán tài chính, quản lý tài sản, vốn của công ty, đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, tham mưu cho tông giám đốc về các chính sách liên quan đến tài chính của công ty

- Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh; Tổng hợp thông tin và đánh giá thị trường để tiêu thụ sản phẩm; Cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, Đàm phán ký kết hợp đồng mua bán vật tư, hàng hóa

~ Phòng nông vụ: tham mưu cho lãnh đạo công ty về vấn đề thu mua mía nguyên liệu, vận chuyển mía và đầu tư phát triển vùng nguyên liệu

: tham mưu cho lãnh đạo về chất

- Phòng kỹ thuật chất lượng sản phải lượng sản phẩm, kế hoạch sản xuất, tu bổ sửa chữa lớn, cải tiến thiết bị, đầu tư nâng cấp và mở rộng dây chuyền sản xuất

- Phong tổ chức hành chính và nhân sự: có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, xây dựng hoàn thiện cơ cấu tô chức, xây dựng nội quy, quy chế của công ty, quản lý lao động và giải quyết các chế độ cho người lao động b Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Công ty Cô phần đường Kon Tum tổ chức kế toán theo mô hình tập trung Mặc dù có nhiều trạm nguyên liệu, trại giống, tổ sản xuất, nhưng tất cả chứng từ kế toán đều chuyển về phòng kế toán tại Công ty để hạch toán và vào số sách, lập báo cáo (Phụ lục 2.2)

Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận kế toán - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành bộ máy kế toán

Giám sát và điều hành hoạt động tài chính của Công ty và tham mưu cho giám đốc trong việc sản xuất kinh doanh

- Phó kế toán trưởng: Có trách nhiệm trước Kế toán trưởng về đạo các kế toán viên trong công việc thuộc phạm vi Phòng Kế toán

- Kế toán tông hợp kiêm kế toán TSCĐ: Là người chịu trách nhiệm tập hợp chỉ phí và tính giá thành, lập nhật ký chung, nhật ký đặc biệt và số cái, theo dõi tình hình biến động TSCĐ Cuối kỳ tiến hành tổng hợp lập báo cáo kế toán

~ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản nợ phải trả và các khoản nợ phải thu của các đối tượng và theo đõi các khoản thuế phải nộp cho

Cơ cấu tô chức quản lý của công ty và bộ máy kế toán tại công ty

~ Kế toán tiền lương: Thực hiện việc tính toán tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở các tài liệu liên quan của bộ phận quản lý lao động Thực hiện việc thanh toán các chế độ và các khoản nợ phải trả cho người lao động

- Kế toán các nông trường, xí nghiệp trực thuộc: Định kỳ cuối mỗi tháng, chuyển chứng từ ban đầu, tình hình sử dụng nguyên nhiên vật liệu vào sản xuất, tình hình tiêu hao nhiên liệu, tình hình sản xuất sản phẩm về công ty để hạch toán và theo dõi

Mô hình kế toán tại Công ty theo hình thức tập trung, phòng kế toán tại công ty thực hiện hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng công ty và ở các đơn vị trực thuộc; lập báo cáo quyết toán của toàn công ty.

THUC TRANG NGUON LUC KINH DOANH CUA CONG TY

Nhân lực

nghề cao đã nhiều năm gắn bó với công ty, có kinh nghiệm trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất nên hiệu quả sản xuất ngày càng được nâng cao Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất khá ôn định, phần lớn công nhân lao động được công ty tuyển dụng gửi đi đảo tạo chuyên về công nghệ sản xuất đường Họ đã gắn bó với công ty nhiều năm và có tay nghề cao, đây là điều kiện thuận lợi dé công ty tổ chức sản xuất có hiệu quả

Lao động là một bộ phận có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, v‹ i may moc tI ,, NVL sẵn có, công ty hoạt động có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào lực lượng lao động Các yếu tố này phải được sử dụng một cách cân đối, hài hòa thì mới đảm bảo sản xuất ra hàng hóa có chất lượng tốt, tiết kiệm được chỉ phí, giá thành sản phẩm giảm, như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao Kết cấu lao động của công ty qua các năm được trình bày chỉ tiết tại Bảng 2.2:

Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu lao động qua các năm ĐƯT: người Năm201 | Năm2012 Năm 2013

Chỉ tiêu Số Jive] Số [T§lệ| Sẽ | Tyle lượng | (%) | lượng | (%) | lượng | (%)

Tinh chat lao dong | 335 | 100 | 357 | 100 | 369 | 100 -Lao độnggiántiếp | 77 |2290| 82 |2297] 8s | 2304 -Lao động trựctiếp | 258 |7701| 275 |7703| 284 | 7694 Trìnhđộlaođộng | 335 | 100 | 357| 100| 369 | 100 -Trén dai học - - 1| 028| 2 | 054 - Đại học 25 | 746 39| 1092| 37 | 1003 - Cao đẳng s | 149 4| 392| 19 | sas - Trung cấp 21 | 627 21] sss| 22 | 5%

- Công nhân kỹ thuật | 190 | 56,72| 182| 5098| 180 | 48,78 - Lao động khác 94 |2806| 100| 2802| 109 | 2954 Độ tuổi 335 | 100 | 357 | 100 | 369 | 100 - Từ I§ +25 99 |2955[ 17 |3277| 119 | 3225 - Từ 26 +45 216 |6448| 222 |62I8| 228 | 61,79 - Từ 46 + 5S 20 |597| 18 | sos} 22 | 596 Giới tính 335 | T00 | 357 | 100 | 369 | 100 - Nam 284 |3478| 298 |8347| 301 | 8157 - Nữ sĩ |1522| 59 |1653| 6§ | 1843

(Nguồn: Phòng TCHC&NS - Công ty CP đường Kon Tim)

Nhìn vào bảng kết cấu lao động của công ty qua các năm ta thấy số lượng lao động có tăng qua các năm, tuy nhiên sự gia tăng này là không đáng kẻ Về tính chất lao động, trong cơ cấu lao động thì lao động trực tiếp chiếm đa số khoảng 79,99%, lao động gián tiếp chỉ chiếm khoảng 21,01%

'Về trình độ lao động ôn định qua các năm, năm 2013 lao động có trình độ trên đại học chiếm 0,54%, đại học chiếm 10,03%, cao đẳng chiếm 5,15%, trung cấp chiếm 5,96%, công nhân kỹ thuật chiếm 48,78% so với năm 2011 giảm 7,94%, đây là lực lượng công nhân lao động chủ yếu của công ty được đào tạo chuyên về công nghệ sản xuất chế biến đường, lao động khác chủ yếu là lao động phổ thông, công ty chỉ tuyển dụng vào làm việc theo thời vụ

Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy lực lượng lao động của công ty khá én định qua các năm, cho thấy sự thành công về mặt công tác nhân sự của công ty và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đây chính là tiền đề cho sự phát triển bền vững

2.2.3 Tài chính Trước khi chưa thực hiện cô phần hoá doanh nghiệp, công ty gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, sản xuất kinh doanh liên tục thua lỗ do nhiều nguyên nhân khác nhau Từ khi Công ty mua bán nợ và tài sản tổn đọng của Doanh nghiệp (DATC) tham gia mua nợ và tái cơ cấu thành công, công ty chuyển đổi qua hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, tình hình tài chính của công ty đã được cải thiện đáng kể, đây là dấu mốc quan trọng và là tiền đè để công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm từ năm 2011 đến năm 2012 có sự gia tăng tăng, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước; năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 48.629.783 nghìn đồng, năm 2012 là 63.169.924 nghìn chưa phân ph đồng Tuy nhiên, do yếu tố cạnh tranh nên đến năm 2013 lợi nhuận của công ty có sự giảm sút, chỉ còn 52.308.775 nghìn đồng Tình hình tài chính được xem là yếu tố rất quan trọng, phản ánh vị thế của công ty so với các đối thủ để có thê cạnh tranh và đứng vững trên thị trường Đây cũng là cơ sở và là tiên đề để công ty lập dự toán hàng năm nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược đã đề ra Tình hình tài chính của công ty qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013 được minh họa chỉ tiết tại Bảng 2.3:

Bang 2.3 Bang cân đối kế toán của công ty qua các năm

CHi TIEU Nam 2011 | Nam 2012 | Nam 2013 1 Tai san ngin hạn 133.045.528 | 133.203.591 | 116.815.640

1.Tiền và các khoản tương đương tiền 53365850 | 5055780 | 28395571

2 Các khoản đâu tư tài chính ngắn hạn 1.950.000 | 4.450.000 3.350.000

3 Các khoản phải thu ngăn hạn | 21677516 | 37030314 | 26572379 4 Hàng tôn kho 53.786.254 | 74389174 | $§426.099 5 Tài sản lưu động khác 2265908 | 12278323 71.590 IL Tai san dai han 43.421.228 | 49030963 | 47.507.134

1 Tài sản cỗ định 38613532 | 48624548 | 39.864.093 2 Tài sản dài hạn khác 4.807.696 406.415 7.643.041

II Nguồn vốn chủ sở hữu 110.360.899 | 125.455.073 | 127.681.425

1 Vốn chủ sở hữu 110360811 | 125454985 | 127681337 - Lợi nhuận sau thuế 48629783 | 63.169.924 | 52.308.775

2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 88 88 88

(Nguồn : Phòng kế toán - Công íy CP đường Kon Tm)

Nhìn vào bảng cân đối kế toán của công ty qua các năm từ năm 2011 đến năm 2012 ta thấy công ty đã bảo toàn được nguồn vốn, tổng nguồn vốn của công ty năm 2011: 176.466.756 nghìn đồng, năm 2012: 182.234.554 nghìn đồng, tuy nhiên do tình hình kinh tế năm 2013 khó khăn nên tổng nguồn vốn của công ty năm 2013 giảm xuống còn: 164.322.774 nghìn đồng

2.2.4 Co sé vat chất kỹ thuật Trụ sở làm việc của công ty nằm cách trung tâm thành phố Kon Tum gần 5 km, đây là vị trí thuận lợi cho công ty sản xuất, vận chuyển, giao dịch và mua bán hàng hóa Ngoài ra, hệ thống các cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm và hệ thống nhà kho của công ty rộng khắp Cụ thể ở bảng sau:

Bảng 2.4: Cơ sở vật chất của công ty

Tên công trình Địa chỉ Điện tíh | Mục đích sử dụng

~ Văn phòng công ty Lô đất tại km số 2 xã | 83.487m"| Tru sở làm việc

- Nhà máy sản xuất Vinh Quang — TP của công ty, là

~ Nhà kho Kon Tum nơi sản xuất, sinh

~ Đường giao thông nội bộ hoạt của công

- Nha văn hóa công nhân nhân

- Hệ thông dây chuyên sản | Tại km số 2 xã Vinh Sản xuất xuất đường Quang - TP Kon

- Hệ thông xử lý nước thải | Tại km số 2 xã Vinh Tum San xuất

Quang - TP Kon - Điểm trưng bày và giới | Đường Ngô Quyên — | 39945m |Giới thiệu sản Tum thiệu sản phẩm TP Kon Tum phẩm

- Kho chứa đường thành | Đường Trường Chinh | 320m” | Kho chứa đường phẩm = Phường Trường

Chỉnh - TP Kon - Điểm trưng bày và giới | Khu dân cư Hòa Thọ| Tum 250m |Giới thiệu sản thiệu sin phim - Phường Hòa Tho phẩm Đông - Q.Cẩm Lệ -

~ Trại mía giống Thôn 2 - Xã Đắk La | 174.588m” | Nghiên cứu, thử

— Huyện Đắk Ha — nghiệm và phát

Tinh Kon Tum triển mía giống

(Nguồn: Công ty CP đường Kon Tum)

Với quỹ đất rộng 83.487m”, trụ sở chính của công ty nằm chung trong khuôn viên với nhà máy sản xuất, nhà kho, đường giao thông nội bộ, nhà văn hóa công nhân tạo điều kiện thuận lợi trong công tác điều hành sản xuất, giao dịch và đi lại cho công nhân Ngoài ra, công ty còn có trại mía giống thực hiện việc trồng thử nghiệm các loại giống mía mới phù hợp, có chữ đường và năng suất cao nhằm phục vụ cho sản xuất chế biến đường đạt chất lượng Nhìn chung, cơ sở vật chất của công ty đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh, giao dịch, lưu trữ, vận chuyền và mua bán.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CÔ

Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh tại công ty 4Š 2.3.2 Công tác hoạch định chỉ phí tại công ty 46 2.3.3 Công tác tô chức thực hiện chỉ phí .- Š6 2.3.4 Công tác lãnh đạo chỉ phí „57 2.3.5 Công tác kiểm soát chỉ phí 2.3.6 Công tác ra các quyết định quản trị 2.4 DANH GIA THUC TRANG QUAN TRI CHI PHi TAI CONG Ty CO

~ Chi phí sản xuất trong công ty rất đa dạng gồm nhiều loại, ni thứ và có nội dung công dụng khác nhau Nếu phân loại theo nội dung kinh tế của chỉ phí thì chỉ phí sản xuất trong công ty bao gồm các yếu tố cơ ban sau: Chi phí nguyên liệu chính, chỉ phí vật liệu phụ, chỉ phí hoá chất, chỉ phí nhiên liệu, chỉ phí phụ tùng thay thế, chỉ phí công cụ dụng cụ sản xuất, chỉ phí bao bì đóng gói thành phẩm, chỉ phí tiền lương và bảo hiểm, chỉ phí khấu hao TSCĐ, chí phí dịch vụ mua ngoài, chỉ phí bằng tiền

- Các yếu tố chỉ phí sản xuất trên nếu phân loại theo mục đích và công dụng của chỉ phí được xếp thành các khoản mục chỉ phí sau: Chỉ phí NVL trực tiếp, chỉ phí NCTT, chỉ phí SXC

- Yếu tố chỉ phí bán hàng: bao gồm chi phí lương nhân viên bán hàng, chỉ phí quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, chỉ phí vận chuyền trường hợp giao hàng tại kho bên mua và chỉ phí bốc xếp

~ Yếu tố chỉ phí quan ly DN: bao gồm các chi phi hành chính cho khối văn phòng (khấu hao nhà văn phòng và thiết bị quản lý, lương nhân viên văn phòng, ch phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm tại văn phòng, )

~ Ngoài ra, để sử dụng thông tin chỉ phí trong kiểm tra và ra quyết định, công ty cũng phân loại chỉ phí theo tính chất của chỉ phí thành chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

2.3.2 Công tác hoạch định chỉ phí tại công ty a Bộ phận hoạch định chỉ phí

Bộ phận chịu trách nhiệm chính về công tác hoạch định chỉ phí tại công ty là phòng kế toán, đứng đầu là kế toán trưởng Bộ phận kế toán có trách nhiệm thu thập toàn bộ thông tin dựa trên cơ sở các số liệu đã thực hiện trong các năm trước, đồng thời phối hợp với các phòng ban chức năng lập kế hoạch chỉ phí trên cơ sở mục tiêu cụ thê về sản xuất và tiêu thụ nhằm đạt được mức doanh thu và lợi nhuận mong muốn

Vai trò của tổng giám đốc về hoạch định chỉ phí tại công ty là đưa ra mục tiêu về sản xuất kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu về sản lượng sản xuất, doanh thu và nhuận do hội đồng quản trị ấn định Ngoài phòng kế toán chịu trách nhiệm chính, các bộ phận chuyên môn khác trong công ty cũng tham gia vào quá trình hoạch định chỉ phí Tuy nhiên nội dung công việc và trách nhiệm chưa được xác định rõ ràng và cụ thể cho từng bộ phận và cá nhân có liên quan

Mặc dù nội dung công việc chưa rõ ràng, còn bộc lộ những hạn chế nhất

, nhưng các phòng ban chức năng cũng đã xác định được chức năng nhiệm vụ của bộ phận mình trong quá trình hoạch định chỉ phí cụ thể như phòng nông vụ có trách nhiệm dự báo sản lượng mía nguyên liệu thu mua đưa vào sản xuất, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch thu mua theo từng thời điểm phù hợp với năng lực sản xuất hiện tại Phòng KTCL&SP lập định mức tiêu hao NVL, kế hoạch khối lượng sản xuất và các kế hoạch khác có liên quan

Phòng KHKD dự báo doanh thu trên cơ sở sản lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ trong năm và tồn kho cuối kỳ với mức doanh thu đã được ấn định trước

Phòng TCHC&NS lập kế hoạch nhu cầu lao động, tiền lương và các khoản theo chế độ b Phương pháp hoạch định chỉ phí Hiện tại công ty sử dụng phương pháp hoạch định chỉ phí từ trên xuống, tat cả các chỉ tiêu để hoạch định chỉ phí được ấn định từ trên xuống, đầu tiên là hội đồng quản trị, ban giám đốc sau đó đến các phòng ban chức năng Mục tiêu cuối cùng cần đạt được trong năm kế hoạch của công ty là lợi nhuận, do đó tất cả các dự toán được lập đều hướng đến mục tiêu này Cụ thể hàng năm hội đồng quản trị ấn định các chỉ tiêu cơ bản như sản lượng sản xuất, doanh thu, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế TNDN Căn cứ các chỉ tiêu mà hội đồng quản trị giao, ban giám đốc công ty xem xét đưa ra các mục tiêu và chiến lược cụ thể về sản xuất cũng như tiêu thụ nhằm đạt được mức sản lượng sản xuất, doanh thu và lợi nhuận mong muốn Trên cơ sở các mục tiêu và chiến lược đã đề ra, tổng giám đốc giao cho bộ phận kế toán đứng đầu là kế toán trưởng và trưởng các bộ phận có liên quan trong công ty tiến hành xây dựng dự toán chỉ tiết liên quan đến bộ phận mình quản lý trên cơ các chỉ tiêu đã được ấn định

Sau khi dự toán ở các bộ phận đã được lập xong, bộ phận kế toán tiến hành tổng hợp và lập dự toán tổng thể toàn công ty Sau khi việc lập dự toán đã hoàn thiện, ban giám đốc cùng với kế toán trưởng và trưởng phòng ban có liên quan tiến hành họp bàn và thông qua Nếu thống nhát thì đó chính là ngân sách chính thức cho năm kế hoạch trình hội đồng quản trị phê duyệt để công ty thực hiện. e Ouy trình hoạch định chỉ phí

Theo quy định của công ty, hàng năm thường vào cuối quý IV hội đồng quản trị tiến hành họp bàn về kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tiếp theo Sau khi đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong trong năm hiện tại và dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tiếp theo, cụ thể như đưa các chỉ u về sản lượng sản xuất, doanh thu và lợi nhuận để công ty tiến hành lập kế hoạch sản xuất Căn cứ theo các chỉ tiêu được giao, ban giám đốc công ty tiến hành họp bàn với trưởng các phòng ban trong công ty để đưa ra các mục tiêu chiến lược kinh doanh cụ thể Sau khi thống nhất thông qua các chỉ tiêu, các phòng ban chức năng tiến hành lập dự toán liên quan đến bộ phận mình quản lý Phòng kế toán chịu trách nhiệm chính trong quá trình hoạch định chỉ phí

Quy trình hoạch định chỉ phí hiện tại của công ty được tiến hành theo hai bước đó là thu thập thông tin và lập các dự toán

~ Thu thập thông tin: Việc thu thập thông tin để hoạch định chỉ phí chủ yếu dựa vào số liệu đã thực hiện trong các năm trước, nội dung thông tin thường là dự báo doanh thu tiêu thụ và thông tin về chỉ phí

+ Dự báo doanh thu tiêu thụ: Việc dự báo doanh thu tiêu thụ chủ yếu dựa vào sản lượng tiêu thụ và giá bán trên cơ sở doanh thu đã ấn định Công tác dự báo doanh thu tiêu thụ thuộc trách nhiệm của phòng KHKD, việc dự báo doanh thu chủ yếu dựa vào số lượng tiêu thụ những năm trước theo từng khu vực thị trường Sản lượng tiêu thụ dự báo căn cứ vào các yếu tố như năng lực sản xuất, sản lượng sản xuất trong năm của công ty Với sản lượng tồn kho đầu kỳ và sản lượng sản xuất được trong kỳ, công ty dự báo sản lượng tiêu thụ và sản lượng tồn kho cuối kỳ phù hợp với mục tiêu của đơn vị Giá bán được tính bình quân cho cả năm và ước tính tại thời điểm lập dự toán, doanh thu cũng được dự báo cho cả năm Trong thực tế doanh thu của năm tài chính thường không đều các quý trong năm, do đặc thù của ngành đường sản xuất theo thời vụ Sau khi đã hoàn thành việc dự báo, phòng KHKD đưa ra các số liệu và giải trình với tổng giám đốc, nếu thống nhất thì đó là số liệu dự báo chính thức để phòng kế toán tổng hợp và lập dự toán

+ Thông tin về chi phí: Tất cả các yêu tô về chi phí được dự báo thông qua thông tin về số liệu đã thực hiện trong các năm trước, đơn giá NVL được xác định tại thời điểm lập dự toán, các loại chỉ phí như chi phí NVL trực tiếp, vật liệu phụ tính toán cho cả năm và cũng được xác định tại thời điểm lập dự toán Đối với chỉ phí SXC thường tính toán dựa vào chỉ phí các năm trước sau đó ước tính cho năm kế hoạch Riêng chỉ phí khấu hao và chỉ phí sửa chữa lớn được tính toán chỉ tiết dựa trên nguyên giá TSCĐ và thực trạng của dây chuyền thiết bị tại thời điểm lập dự toán

Công tác hoạch định chỉ phí 2+ 68 2.4.4 Công tác kiểm soát chỉ phí . -s.ssreeerrree OS

chủ yếu nhằm đáp ứng các chỉ tiêu do hội đồng quản trị giao Do đó việc lập dự toán hàng năm vẫn thực hiện nhưng chưa thực sự giúp cho công tác quản lý theo đúng nghĩa của nó

Việc lập dự toán phải có tính đồng bộ, tạo mối quan hệ thiết giữa các phòng ban chức năng với nhau, có như vậy thì mới phát huy hết tính hiệu quả của nó Do phương pháp lập dự toán của công ty là áp đặt các chỉ trên xuống, việc lập dự toán của các phòng ban chức năng chưa phản ánh đúng với tiềm lực hiện có của đơn vị, chủ yếu là đưa ra các con số đáp ứng với mục tiêu mà lãnh đạo công ty đưa ra Chính vì những lý do đó nên chưa phát huy hết khả năng của từng cá nhân và bộ phận chức năng trong công ty, chưa tạo được mối quan hệ hài hòa giữa lãnh đạo công ty với các phòng ban chức năng, giữa các phòng ban chức năng và từng cá nhân với nhau nhằm góp phần làm cho công tác lập dự toán chính xác và hiệu quả hơn Việc lập dự toán hiện tại của công ty thường tốn nhiều thời gian và chỉ phí, nhưng thiếu chính xác và kém hiệu quả

Công tác lập dự toán hàng năm chủ yếu tập trung cho phòng kế toán và đứng đầu là kế toán trưởng, các phòng ban chức năng có tham gia nhưng chủ yếu là để hỗ trợ cho phòng kế toán, chưa thực hiện công tác lập dự toán riêng cho bộ phận mình, do đó chưa gắn hết trách nhiệm đối với từng bộ phân Chính vì những nguyên nhân đó dẫn đến hiệu quả công tác lập dự toán chưa cao, các thông tin và con số tính toán chưa phản ánh đúng với tiềm lực hiện có của từng bộ phận trong công ty Mặc khác, người trực tiếp làm công tác tổng hợp dự toán ở các bộ phận để lập dự toán tổng thể doanh nghiệp chưa được đào tạo chuyên sâu về chuyên môn, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc lập dự toán, đó chính là những nguyên nhân dẫn đến chất lượng công tác lập dự toán còn thấp, độ tin cậy chưa cao

Phương pháp lập dự toán hiện tại của công ty là phương pháp từ trên xuống, tắt cả các chỉ tiêu về sản lượng sản xuất, doanh thu và lợi nhuận do hội đồng quản trị ấn định dựa trên cơ sở kết quả thực hiện của các năm trước và tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của đơn vị Vì vậy công tác lập dự toán còn một số hạn chế như chưa phản ánh đúng với tiềm lực và khả năng hiện có của từng bộ phận chức năng và công ty, chưa thu hút được sự tham gia của các nhà quản lý cấp dưới và các cá nhân có liên quan để họ có thể đóng góp những ý kiến và thông tin thực tế và bồ ích, gây ra tâm lý không đồng tình đối với nhà quản lý cấp cơ sở vì họ cho rằng bị áp đặt Mặc dù công ty đang sử dụng phương pháp lập dự toán từ trên xuống, tuy nhiên việc lập dự toán còn tốn nhiều thời gian và công sức, do áp đặt các chỉ tiêu từ trên xuống nên việc lập kế hoạch phải được cân nhắc, tính toán, xem xét, họp bàn và điều chỉnh lồng quản trị giao.

2.4.4 Công tác kiểm soát chỉ phí

Công tác kiểm soát chỉ phí chưa được quan tâm chú trọng đúng mức

Công ty chưa có một báo cáo nào phân tích một cách cụ thê sự biến động của chi phi hay doanh thu do những nhân tố nào ảnh hưởng và mỗi nhân tố ảnh hưởng là bao nhiêu

Từ những vấn đề như đã đánh giá ở trên ta thấy việc phân loại chỉ phí, công tác tính giá thành sản phẩm sản xuất, công tác lập dự toán, công tác phân tích thông tin chỉ phí để ra các quyết định quản trị cũng như việc kiểm soát chỉ phí của công ty còn nhiều thiếu sót do đó chưa phát huy hết tính hiệu quả của nó, chưa thực sự là công cụ quản lý hữu hựu giúp cho các nhà quản lý hướng chính xác được các mục tiêu và chiến lược trong quá trình sản xuất kinh doanh

2.4.5 Công tác phân tích chỉ phí để ra các quyết định quản trị

Công ty chỉ dừng lại ở việc đo lường kết quả thực hiện chỉ phí Việc so sánh kết quả thực hiện chỉ phí và định mức, kế hoạch đẻ tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch giữa chỉ phí sản xuắt thực tế phát sinh so với kế hoạch cũng như phân tích thông tin chỉ phí để ra quyết định kinh doanh tại công ty chưa u trén báo cáo được thực hiện Công ty chỉ thực hiện việc so sánh các chị kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm, việc phân tích không sâu sắc, chưa mang lại hiệu quả cung cấp thông tin cho nhà quản trị

KET LUAN CHUONG 2 Trên cơ sở lý luận về quản trị chỉ phí trong các DN đã nghiên cứu trong chương 1 Chương 2 của luận văn đã khái quát lịch sử hình thành, đặc điểm ngành, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán của công ty cô phần đường Kon Tum Luận văn đã làm rõ thực trạng công tác quản trị chỉ phí tại công ty trên các nội dung: phân loại chỉ phí, công tác hoạch định chỉ phí, ra quyết định quản trị, tổ chức thực hiện và kiểm soát chỉ phí Qua nghiên cứu thực trạng, luận văn đã đưa ra những đánh giá về thực tế quản trị chỉ phí tại công ty cổ phần đường Kon Tum để nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện trong chương 3.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRI CHI PHI

TAI CONG TY CO PHAN DUONG KON TUM

3.1 CĂN CỨ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN

TRI CHI PHi TAI CONG TY CO PHAN DUONG KON TUM

3.1.1 Sy thay déi của môi trường kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển nhờ thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng, hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất chế biến bánh kẹo, chế biến hoa quả khô và đóng hộp, sản xuất các chế phẩm từ sữa v.v phát triển cả về quy mô lẫn hình thức Đường là nguyên liệu không thể thiếu đối với các ngành sản xuất này, đồng thời là sản phẩm sử dụng cho nhu cầu thiết yếu trong đời sống con người Vì vậy mà nhu cầu sử dụng sản phâm đường ngày càng tăng, thực tế trong các năm vừa qua sản lượng đường sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, hàng năm chính phủ cho nhập khẩu thêm đường để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh ngày càng thay đôi, gía cả thị trường liên tục biến động, tình hình lạm phát, suy thoái kinh tế diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn đứng trước muôn vàng khó khăn và thách thức, đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngành sản xuất mía đường chịu tác động nhiều nhất do nhu cầu tiêu thụ đường trong nước và thế giới liên tục thay đôi Mặt khác, giá cả NVL đầu vào tăng cao một phần là do giá mua mía nguyên liệu cao, hiện nay giá mua mía của các doanh nghiệp sản xuất đường trong nước cao hơn so với các nước trong khu vực, đây cũng chính là nguyên nhân làm cho giá thành sản xuất luôn cao hơn giá thành sản xuất của các nước trong khu vực và trên thế giới

Với những thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh như hiện nay là căn cứ để các doanh nghiệp sản xuất mía đường trong nước nói chung và Công ty cô phần đường Kon Tum nói riêng từng bước hoàn thiện công tac quản lý, trong đó công tác lập dự toán là một công cụ quản lý không thể thiếu nhằm định hướng và kiểm soát được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.1.2 Sự tác động của các đối thủ cạnh tranh Theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành mía đường Việt Nam dang đứng trước những khó khăn và thách thức không nhỏ Khó khăn trước mắt đó là theo lộ trình hội nhập AFTA, từ năm 2010 nước ta đã áp dụng thuế suất nhập khẩu đường là 5% Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải mở cửa nhập khâu trong hạn ngạch là 25% với đường thô, ngoài hạn ngạch là

65%, khối lượng nhập khẩu trong hạn ngạch còn tăng 5% hàng năm [13]

Thêm vào đó, nếu thực hiện đúng theo lộ trình Hiệp định thương mại hàng hóa các nước Đông Nam Á (ATIGA) thì đường mía và các loại đường khác

(mã hàng 1701) sẽ nằm trong số 93 % tông danh mục hàng hóa có thuế suất về 0% vào các năm 2015 khi xuất khẩu từ các nước ASEAN Với giá thành sản xuất cao như hiện tai, rit khó để DN mía đường trong nước cạnh tranh với đường nhập khẩu Nếu ngành mía đường trong nước không có những giải pháp cân thiết như nâng công suất nhà máy, đầu tư nâng cấp thiết bị, cải thiện hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại như các nước trong khu vực và trên thế giới đồng thời đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bền vững, thì nguy cơ nhiều doanh nghiệp sẽ tiếp tục lỗ là rất lớn

Mặc khác theo định hướng phát triển của ngành mía đường trong nước đến năm 2020 của Chính phủ Nhận thấy được tình hình, trong những năm qua ngành đường cả nước nói chung và các doanh nghiệp sản xuất đường khu vực Miền Trung và Tây Nguyên nói riêng, là những đối thủ cạnh tranh chính đối với Công ty cỗ phần đường Kon Tum đã và đang từng bước hoàn thiện mình về mọi mặc như gia tăng sản lượng sản xuất bằng cách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu một cách bền vững, đầu tư đổi mới công nghệ, đầu tư nâng cấp thiết bị nhằm nâng hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường để tiêu thụ hết sản phẩm, nâng cao trình độ quản lý v.v mục tiêu cuối cùng là hạ giá thành sản xuất, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm cạnh tranh và đứng vững trên thị trường Đối với Công ty cổ phần đường Kon Tum cần phải nhận thấy rằng yếu tố quyết định để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường là chất lượng sản phẩm và giá thành sản xuất Để có thể cạnh tranh được với các đối thủ, một vấn đề không kém phần quan trọng đó là lập dự toán, nhằm kiểm soát được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần giảm chỉ phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

3.1.3 Dinh hướng phát triển của công ty

Tại Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và hướng đến năm 2020 Trong đó cũng đã nhận định về xu hướng phát triển của ngành mía đường trong nước cũng như khả năng cạnh tranh của ngành mía đường trong nước so với các nước trong khu vực và trên thế giới, cụ thể ngành mía đường trong nước muốn nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững cần phải đầu tư có chiều sâu, hiện đại hóa, mở rộng công suất, nâng cao hiệu quả sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm, đa dang hóa các sản phẩm sau đường, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu theo đúng quy hoạch nhằm nâng cao năng suất và chất lượng mía.[ 12]

Ngày đăng: 04/09/2024, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

27  Bảng  tông  hợp  chi  phí  nhân  công  trực  tiếp  16 - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
27 Bảng tông hợp chi phí nhân công trực tiếp 16 (Trang 7)
Hình  2.1  | Bộ  máy  quản  lý  của  công  ty - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
nh 2.1 | Bộ máy quản lý của công ty (Trang 9)
Bảng  1.2  Báo  cáo  kết  quả  kinh  doanh  theo  chức  năng  chỉ  phí - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chỉ phí (Trang 34)
Bảng  1.3  Báo  cáo  kết  quả  kinh  doanh  theo  cách  ứng  xử  của  chỉ  phí - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chỉ phí (Trang 35)
Bảng  2.2:  Số  lượng  và  cơ  cấu  lao  động  qua  các  năm - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 2.2: Số lượng và cơ cấu lao động qua các năm (Trang 50)
Bảng  2.4:  Cơ  sở  vật  chất  của  công  ty - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 2.4: Cơ sở vật chất của công ty (Trang 53)
Bảng  2.11:  Báo  cáo  tình  hình  thực  hiện  chỉ  phí  NVL  trực  tiếp - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 2.11: Báo cáo tình hình thực hiện chỉ phí NVL trực tiếp (Trang 68)
Bảng  2.12:  Báo  cáo  tình  hình  thực  hiện  chỉ  phí  NCTT - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 2.12: Báo cáo tình hình thực hiện chỉ phí NCTT (Trang 68)
Bảng  2.13:  Báo  cáo  chỉ  phí  sản  xuất  chung - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 2.13: Báo cáo chỉ phí sản xuất chung (Trang 69)
Bảng  2.14:  Báo  cáo  tình  hình  thực  hiện  CPBH  và  chỉ  phí  QLDN - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 2.14: Báo cáo tình hình thực hiện CPBH và chỉ phí QLDN (Trang 70)
Bảng  3.4:  Báo  cáo  tình  hình  thực  hiện  chỉ  phí  NVL  trực  tiếp - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 3.4: Báo cáo tình hình thực hiện chỉ phí NVL trực tiếp (Trang 96)
Bảng  3.5  Các  loại  chỉ  phí  chung  cho  mỗi  tấn  đường  RS - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 3.5 Các loại chỉ phí chung cho mỗi tấn đường RS (Trang 100)
Bảng  3.7  So  sánh  ABC  và  tính  chỉ  phí  theo  phương  pháp  truyền  thống - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
ng 3.7 So sánh ABC và tính chỉ phí theo phương pháp truyền thống (Trang 101)
Hình  2.1:  Bộ  máy  quản  lý  của  công  ty - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Kon Tum
nh 2.1: Bộ máy quản lý của công ty (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w