(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung
Tổng quan tại liệu nghiên cứu ese CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE HOACH ĐỊNH CHIEN LƯỢC
Một số khái niệm cơ bản -22222tt2ttzttrtrrrrrcccccvvvcecve Ổ" 1.1.2 Hệ thống các chiến lược trong tổ chức
Theo Quinn (1963): Chiến lược là một mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tông thể được cố kết một cách chặt chẽ [3, tr.10]
Jonhson và Scholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có những thay đổi nhanh chóng: chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tô chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đôi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thoả mãn mong đợi của các bên hữu quan [3, tr.10]
Theo quan niệm của Philippe Laserre, chiến lược là phương thức mà các công ty sử dụng dé định hướng tương lai nhằm đạt được và duy trì những thành công Mục tiêu tối thiểu là phải làm sao tiếp tục tổn tại được, nghĩa là phải có khả năng thực hiện được các nghĩa vụ một cách lâu dài và có thể chấp nhận được [6, tr.94]
Theo Michael E.Porter thì chiến lược kinh doanh là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và đọc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt Vấn đề then chốt của thiết lập chiến lược là việc lựa chọn các hoạt động khác với các đối thủ cạnh trạnh Sự khác biệt này có thể là những hoạt động tương tự nhưng với cách thức thực hiện khác biệt; Sự lựa chọn, đánh đồi trong cạnh tranh Điểm cốt lõi là lựa chọn những gì cần thực hiện và những gì không thực hiện Sự thành công của chiến lược phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động thống nhất của nó. xác định hiệu suất dài hạn của một doanh nghiệp Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục: soát xét môi trường kinh doanh; xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá kiểm soát chiến lược
Quản trị chiến lược có nguồn gốc là các chính sách liên doanh, quản trị chiến lược kết hợp các chủ đề hoạch định dài hạn với chiến lược Ngoại sự quan tâm đến sự tích hợp các chức năng bên trong của doanh nghiệp giống như chính sách kinh doanh, quản trị chiến lược còn nhắn mạnh hơn vào môi trường kinh doanh, tích hợp các nguồn lực cốt lõi của doanh nghiệp với môi trường chiến lược kinh doanh một cách thích ứng và hiệu quả e Ý nghĩa và vai trò của chiến lược Chiến lược được thực hiện nhằm phát họa hay chỉ ra viễn cảnh của đơn vị trong tương lai Để đạt được mục đích đó, các đơn vị kinh doanh, nhân thức và phát huy được lợi thế cạnh tranh cũng như hạn chế những rủi ro trong tương quan canh tranh Như vậy, chiến lược sẽ để ra các nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh; những chiến lược đề đạt được các mục tiêu, giúp các đơn vị kinh doanh phân tích và đánh giá sự biến động của các yếu tố bên ngoài cing như đánh giá được khách quan những điểm mạnh và điểm yếu bên trong các đơn vị kinh doanh
Chiến lược có vai trò đưa ra định hướng cho các nhà quản lý tư duy và hành động thống nhất trong chỉ đạo và thực hiện Là kim chỉ nam cho sự tập hợp và thống nhất tất cả mọi ngồn lực và nhân tố trong đơn vị, tạo cơ sở để tăng sự liên kết và gắn bó mọi thành viên trong đơn vị
Chiến lược giúp cho các nhà quản trị thấy rõ những cơ hội và nguy cơ xảy ra trong hiện tại va tương lai Từ đó tạo sự chủ động trong phòng ngừa và đối phó với rủi ro cũng như tận dụng các cơ hội và phát huy lợi thế của bản
Trong nhiều chiến lược cạnh tranh khác nhau, các đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng một cánh kiên định dé tao dung cho mình một thế cạnh tranh thông, qua một chỗi vô hạn các chiến lược Có ba cách tiếp cận cơ bản đề tọa dựng lợi thế cạnh tranh: a Chiến lược cấp chức năng Các chiến lược cắp chức năng khai thác sâu hơn về cách thức tạo ra lợi thế cạnh tranh theo từng khối lợi thế Nó hướng đến cải thiện hiệu lực các hoạt động cơ bản trong phạm vi công ty như: chiến lược Marketing, chiến lược sản xuất, quản trị vật liệu, nghiên cứu và phát triển, quản trị nguồn nhân lực, chiến lược tài chính b Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược cấp kinh doanh được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trường cho kinh doanh riêng trong nội bộ công ty Trong chiến lược cấp kinh doanh, người ta phải xác định cách thức mỗi đơn vi kinh doanh phải hoàn thành để góp phan dat mục tiêu cấp công ty
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp dành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường sản phẩm cụ thể [ 8, tr.267 ] e Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp công ty xác định các ngành, các lĩnh vực hoạt động mà công ty thực hiện nhằm giành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị một nhóm các hoạt động kinh doanh khác nhau, cạnh tranh trong một số ngành và thị trường sản phẩm khác nhau
Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng quan, có thể áp dụng cho các công ty đa ngành, thị trường kinh doanh có thể trong nước hoặc đa quốc gia thể các đơn vị kinh doanh có được thu nhập tổng hợp vượt qua những gì mà nó có thể tạo ra khi không có chiến lược
Chiến lược cấp công ty trả lời hai câu hỏi là: Công ty cần có hoạt động kinh doanh nào? Và công ty sẽ quản lý phân phối các hoạt động kinh doanh đó như thế nào?
1.2 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC CÁP
CÔNG TY 1.2.1 Vai trò và nhiệm vụ của chiến lược cấp công ty a Vai tro
Chiến lược công ty là chiến lược cấp cao nhất của tổ chức giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi, định hướng_ cho sự tập hợp, khai thác năng lực cốt lõi và phát triển cơ bản cho tô chức, tạo khuôn khô cho việc quản lý tất cả các ngành, các đơn vị kinh doanh và bộ phận chức năng của công ty, tạo sự chủ động trong phòng ngừa đối phó rủi ro của công ty b, Nhiệm vụ
~ Xác định lĩnh vực kinh doanh chủ chót để hướng tới giành ưu thế trên thương trường
- Dinh hướng phát triển cơ hôi kinh doanh và tầm nhìn chiến lược
- Tập trung và phân bổ nguồn lực cho các đơn vị kinh doanh
- Phân hợp hoạt động, chuyên đổi nguồn lực và tăng cường năng lực cốt lõi cho các bộ phận e Nhà quản trị cấp công ty Quản trị ở cấp công ty bao gồm Tổng giám đốc (CEO) và các nhà quản trị cao cấp khác, ban giám đốc và các cán bộ cấp công ty Trong đó Tổng giám đốc là nhà quản trị chiến lược chính ở cấp này.
VAI TRO, NHIEM VU VA CAC LOAI HINH CHIEN LUGC CAP
a Chiến lược tập trung vào một lĩnh lực kinh doanh đơn lẻ
Là chiến lược mà doanh nghiệp tập trung toàn bộ ưu thế và nguồn lực nhằm cạnh tranh mạnh mẽ trong phạm vi một lĩnh vực kinh doanh nhất định Chiến lược này còn giúp công ty tập trung vào các nguồn lực vật chất, công nghệ, tài chính, quản trị tổng quát và các năng lực cạnh tranh của mình để cạnh tranh thắng lợi trên một lĩnh vực ô Lợiớch:
- Giúp các doanh nghiệp tránh phải dàn trải quá mỏng nguồn lực của mình trên các thị trường đa dạng hóa
- Giúp doanh nghiệp hướng vào cái mà nó có hiểu biết tốt nhất và không gặp phải sai lầm khi đa dạng hóa vào các ngành mới mẻ và nơi mà các nguồn lực và năng lực còn yếu
- Giúp cho công ty có thể tập trung vào các nguồn lực vật chất
, cong nghệ, tài chính, quản trị tổng quát và năng lực cạnh tranh của mình với các đối thủ cùng ngành © Bat lợi:
- Doanh nghiệp có thể bỏ mắt cấc cơ hội tạo ra giá trị va sinh lời cao hơn nhờ vào các nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp sang các hoạt động khác
- Trên thự tế cho thấy, trong một số trường hợp, hội nhập đọc là cần thiết để tạo ra giá trị và thiết lập một lợi thế cạnh tranh liên quan tới hoạt động kinh doanh cốt lõi b Chiến lược hội nhập dọc
Chiến lược cấp công ty theo hướng hội nhập dọc chính là cách mà các tô chức chọn để cạnh tranh trong các giai đoạn của chuỗi giá trị từ nguyên vật liệu tới khách hàng Nghĩa là tổ chức đa đạng sản xuất các đầu vào cho chính minh (hội nhập đọc ngược chiều) hoặc phát tán các đầu ra của mình (hội nhập đọc xuôi chiều)
- Chiến lược hội nhập nghịch chiêu: Là chiến lược tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách thâm nhập và thu hút những người cung cấp (các yếu tô đầu vào) để cải thiện doanh số, lợi nhuận và kiểm soát thị trường cung cấp nguyên vật liệu Điêu kiện áp dụng: v⁄_ Tổ chức có tiềm lực để mở rộng thêm các hoạt động kinh doanh một cách đa dạng trên nhiều chức năng khác nhau
*⁄ Áp dụng của các nhà cung cấp quá cao
*⁄_ Ngành kinh doanh có yêu cầu phát triển công nghệ cao, chu kỳ đổi mới ngắn
*⁄_ Tổ chức có yêu cầu đặc thù về nguyên vật liệu để sản xuất những sản phẩm độc đáo
- Chiến lược hội nhập đọc thuận cÌ trưởng bằng cách thâm nhập và thu hút những trung gian phân phối và tiêu ọ chiến lược tỡm kiếm sự tăng thụ sản phẩm của doanh nghiệp (yếu tố đầu ra) Điều kiện áp dụng:
*⁄ Hệ thống phân phối hiện chưa hiệu quả và chưa hợp lý v⁄_ Sức cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành khá gay gắt
*⁄_ Tổ chức có nhiều tiềm lực để mở rộng chức năng và hoạt động của mình trên thị trường
*⁄ Các trung gian phân phối có ưu thế quá cao ® Lợi ích:
-_ Cho phép tổ chức thiết lập các rào cản nhập cuộc với các đối thủ cạnh tranh mới
- _ Bảo vệ chất lượng sản phẩm.
- _ Cải thiện việc lập kế hoạch cụ thể
- Thúc đây vào các tài sản chuyên môn hóa để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh © Batloi;
- _ Khi công nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng
~_ Bất lợi khi nhu cầu không chắc chắn
= Bat Igi vé chi phi e Chiến lược đa dạng hóa Chiến lược đa dạng hóa là chiến lược tăng trưởng dựa trên sự thay đổi một cách cơ bản về công nghệ, sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh nhằm tạo lập những cặp sản phẩm Có hai loại đa dạng hóa chủ yếu đó là: đa dạng hóa liên quan và đa dạng hóa không liên quan e Lợi ích: Thông qua đa dạng hóa sản phẩm, công ty có thể tạo ra giá trị cho mình:
- _ Thực hiện tính kinh tế về phạm vi
-_ Quản trị nội bộ vượt trội
-_ Chuyển giao các năng lục giữa các đơn vị kinh doanh © Bat lợi:
- Gia tăng chi phi trong quan lý
-_ Khả năng liên kết giữa các đơn vị kinh doanh càng lớn tỷ lệ thuận với tính phức tạp trong quản lý
- Da dang hóa quá mức sẽ giảm xuống,
4 Nhóm chiến lược tái cẫu trúc công ty
> Chiến lược liên minh, liên kết
Là chiến lược phát triển được thực hiện trên sự thỏa thuận giữa hai bên hay nhiều công ty để chia se rủi ro, chỉ phí và lợi ích liên quan đến việc phát triển các cơ hội kinh doanh mới Các hình thức liên minh bao gồm:
+ Liên minh chiến lược theo hình thức góp vồn
+ Liên minh chiến lược theo hình thức hợp đồng dài hạn ® Lợiích
~_ Giảm được chỉ phí quản lý so với so với da dạng hóa
-_ Trao đổi các kỹ năng bỗ sung để tạo ra được loạt các sản phẩm mới © Batloi
~_ Lợi nhuận chia sẻ với các đối thủ tham gia
~_ Rủi ro có thể bị mắt có bí quyết đối với các đối thủ liên minh
> Chiến lược soát xét lại danh mục của công ty
Chiến lược này giúp công ty xác định đơn vị nào cần tiếp tục đưa vào danh mục, đơn vị nào cần đưa ra khỏi danh mục và công ty có nên thâm nhập vào lĩnh vực mới hay không
Có ba phương tiện mà công ty có thể sử dụng để thâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh mới: ô Đầu tư từ bờn trong: Được sử dụng khi cụng ty sở hữu một loạt cỏc năng lực đánh giá trong các đơn vị kinh doanh hiện có để có thê thúc đẩy hay tái kết hợp để thâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh mới; hoắc khi công ty thâm nhập vào ngành hàng mới phát sinh hay trong giai đoạn phát triển ® Mua lại: Là chiến lược mua lại 100% lợi ích từ công ty khác và biên đơn vị kinh doanh thành đơn vị kinh doanh phụ thuộc ô Liờn doanh: Được thỏa thuận trờn cơ sở thỏa thuận sỏp nhập giữa hai hay nhiều doanh nghiệp đề thành lập doanh nghiệp mới nhằm cùng khai thác thị trường e Chiến lược tái cấu trúc và tổ chức: Là chiến lược mà qua đó công ty thay đổi tập hợp các đơn vị kinh doanh hay cấu trúc tài chính của nó.
1.2.3 Nhóm các loại chiến lược tái cấu trúc công ty a Chiến lược liên mình, liên kết
Là chiến lược phát triển được thực hiện trên sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều công ty để chia sẻ rủi ro, chỉ phí và lợi ích liên quan đến việc phát triển các cơ hội kinh doanh mới
Các hình thức liên minh bao gồm:
~ _ Liên minh chiến lược theo hình thức góp vốn
~_ Liên minh chiến lược theo hình thức hợp đồng dài hạn b Chiến lược soát xét lại danh mục của công ty
Chiến lược này giúp công ty xác định đơn vị nào cần tiếp tục đưa vào danh mục, đơn vị nào cần đưa ra khỏi danh mục và công ty có nên thâm nhập vào các lĩnh vực mới hay không e Chiên lược thâm nhập Có ba phương tiện mà công ty có thể sử dụng để thâm nhập vào một lĩnh vực kinh doanh mới: đầu tư mới từ bên trong, mua lại và liên doanh d Chiến lược tái cầu trúc và cải tổ
~ Chiến lược tái cấu trúc: Là chiến lược mà qua đó công ty thay đổi tập hợp các đơn vị kinh doanh hay cấu trúc tài chính của nó
~ Chiến lược cải tổ: Một bộ phận không thể thiếu được của tái cấu trúc là phát triển một chiến lược cải tổ các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi hay tiếp tục duy trì của công ty.
TIỀN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÁP CÔNG TY
1.3.1 Xác định sứ mệnh, viễn cảnh và các mục tiêu chiến lược a Tuyên bố sứ mệnh của công ty
Bản tuyên bố sứ mệnh là một mệnh lệnh then chốt về cách thức mà một tổ chức nhìn nhận về các đòi hỏi của các bên hữu quan, lý do ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của nó.
Bản sứ mệnh của công ty còn được coi như bản tuyên bố về mục đích tồn tại của công ty, thể hiện nguyên tắc và triết lý kinh doanh, lý tưởng và niềm tin mà công ty hướng tới
Trong bản tuyên bố của mình, công ty phải tạo ra sự gắn bó chính thức với các bên hữu quan và gửi cho họ một thông điệp rằng: Trong tâm trí của mình, công ty sẽ xây dựng chiến lược đáp ứng các đòi hỏi của các bên hữu quan
Như vậy, bản tuyên bố xứ mệnh tạo ra nền tảng cho toàn bộ công tác hoạch định chiến lược Nó là điểm tham chiếu để đánh giá các mục tiêu chiến lược của tô chức b Viễn cảnh của công ty Viễn cảnh thể hiện các mục dich mong muốn cao nhất và khái quát của tổ chức Viễn cảnh mô tả khát vọng của tô chức về những gì họ muốn đạt tới
€ Xác định mục tiêu chiến lược của công ty' Mục tiêu là trạng thái, cột mốc, con số cụ thể mà công ty cố gắng thực hiện được trong khoảng thời gian nhất định hay là kết quả cuối cùng của các hành động được hoạch định, trên cơ sở xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể
Các đặc tính của mục tiêu:
~ Mục tiêu được coi là thiết lập tốt nếu nó chính xác và có thể đo lường
~ Mục tiêu thiết lập là phải hướng đến các vấn đề quan trọng
- Mục tiêu thiết lập phải mang tính thách thức nhưng có thể thực hiện được
~ Mục tiêu được xây dựng tốt nên xác định với một khoảng thời gian (đôi khi là chính xác) có thể đạt được
~ Các mục tiêu của doanh nghiệp lập thành một hệ thống phân cấp: Mục tiêu dai hạn, mục tiêu trung hạn, mục tiêu ngắn hạn.
Mục tiêu được xây dựng cần có thời gian thực hiện, điều này giúp mọi người trong tổ chức phải có lỗ lực nhất định để hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên không phải tắt cả các mục tiêu đều có ràng buộc về thời gian
1.3.2 Phân tích môi trường bên ngoài
Các tác động của yếu tố môi trường bên ngoài thể hiện qua hình I.!
Kinh t - chính trị Toàn cầu
Cảng nghệ \ ‘Vin hoa xi hội
Pháp lý Nhân khâu học
Hình 1.1: Tác động của môi trường bên ngoài a Phân tích môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là môi trường bao trùm và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên hoạt động của tắt cả doanh nghiệp Phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp nhận diên các thay đổi, khuynh hướng dự kiến các yếu tố bên ngoài, từ đó cho phép doanh nghiệp nhận diện các cơ hội và mối đe dọa
Trong thực tế, các doanh nghiệp và các tổ chức được đặt trong một môi trường rộng lớn gồm sáu phân đoạn: Kinh tế, công nghệ, văn hóa - xã hội, nhân khâu học, chính trị - pháp luận và toàn cầu hóa Những thay đổi trong môi trường vĩ mô có thẻ tác động trực tiếp đến bắt kỳ lực lượng nào dé trong ngành Do đó làm biến đổi sức mạnh tường đối đến các thế lực khác và với chính nó, cuối cùng làm thay đổi tính hấp dẫn của ngành
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp công ty trả lời câu h đang đối mặt với những gì ?”
-_ Môi trường kinh tế: Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, xu hướng GNP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, kiểm soát giá, cán cân thanh toán vì các yếu tố này tương đối rộng nên các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động của nó là cơ hội hay nguy cơ đối với doanh nghiệp
- Môi trường chính trị - pháp luật: Các quy định về chống độc quyền,
, các chế độ đãi ngộ đặc biệt, các quy định trong lĩnh vực ngoại thương, quy định về thuế mướn và các luật về bảo vệ môi trường, các sắc lệnh vẻ thu: khuyến mãi, mức độ ổn định của chính phủ
-_ Môi trường văn hóa — xã hội: Quan điểm về mức sống, phong cách sống, ước vọng về nghề nghiệp, tính tích cực về tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân cư, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí
~_ Môi trường toàn câu: Các thị trường hiện tại đang thay đổi, các sự kiện chính trị quốc tế quan trọng, các đặc tính thê chế và văn hóa cơ bản trên các thụ trường toàn cầu
-_ Môi trường công nghệ: Chỉ phí cho công tác nghiên cứu và phát triển từ ngân sách, chỉ phí phát triển trong ngành Tiêu điểm của các nỗ lực công nghệ, việc bảo vệ bản quyền các sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ mới, tự động hóa
~_ Môi trường nhân khẩu học: Phân đoạn nhân khẫu học trong môi trường vĩ mô liên quan đến dân số, cấu trúc tuổi, phân bố địa lý, công đồng các dân tộc và phân phối thu nhập Phân đoạn này cần phải phân tích nền tảng toàn cầu bởi vì tác động tiềm ẩn của nó vượt qua cả biên giới quốc gia và có nhiều tổ chức canh tranh trong điều kiện toàn cầu b Phân tích môi trường ngành
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành các yếu tố ngoại cảnh đối với công ty, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó và môi trường nội bộ công ty