1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam

143 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác động của nhân cách đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
Tác giả Ho Tan Dat
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phúc Nguyên
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 27,91 MB

Cấu trúc

  • 2.2.4. Lựa chọn thang đo (64)
  • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu...........................--22..strrrtrrrsrex Š7 (65)
  • CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CỨU VA BÀN LUẬN... 3.1. KET QUA NGHIEN CUU....... 3.1.1. Thống kê mẫu nghiên cứu... 3.1.2. Kiểm ta độ tin cậy và phủ hợp của thang đo....... 3.1.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA..... 3.1.4. Phân tích hồi quy (19)
    • 3.1.5. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy (0)
    • 3.1.6. Phân tích kết quả và kiểm định giả thuyết nghiên cứu (111)
    • 3.2. BÀN LUẬN, (115)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam

Lựa chọn thang đo

John, Donahue, & Kentle, 1991) Thang đo này gồm 44 item đo lường các nhân tố: hướng ngoại (§ item), dễ chấp nhận (9 item), có ý chí phần đấu (9 item), nhiễu tâm (8 item), cởi mở (10 item) Mỗi item gồm I câu phát biểu ngắn và người trả lời sẽ được đề nghị đánh giá mức độ đồng ý cho mỗi câu phát biểu này trên thang Likert 5 mức độ (1= “hoàn toàn không đồng ý” tới 5= “hoàn toàn đồng ý”) b Việc sử dụng mạng xã hội Facebook Bản câu hỏi Facebook questionaire 28 item của Ross và cộng sự (2009) sẽ được sử dụng cho luận văn Nội dung bản câu hỏi này chứa 3 loại item đánh giá việc sử dụng cơ bản của Facebook, thái độ liên quan đến việc sử dụng

Facebook, và việc đăng tải thông tin cá nhân Câu trả lời cho các câu hỏi có từ

9 lựa chọn đến có/không, tùy thuộc vào bản chất của item Tuy nhiên, trong, luận văn này sẽ sử dụng các item liên quan đến tần suất sử dụng (3 item).; thời gian sử dụng (1 item); số nhóm tham gia (1 item); số bạn bẻ đã kết bạn (1 item)

'Bên cạnh đó, luận văn cũng sử dụng thang đo được phát triển bởi Hughes và cộng sự (2012) liên quan đến việc mục đích sử dụng Facebook để cập nhật thông tin gồm các item: Tôi sử dụng Facebook để tìm kiếm và lan truyền thông tin (1 use Facebook to find and spread information); Tdi sir dung Facebook dé khéng bi lac hau (I use Facebook to keep abreast of current events); Facebook cung cấp thông tin chủ yếu cho tôi (Facebook is primarily for information)

Người tham gia sẽ trả lời các câu hỏi theo thang Likert 5 mức độ: I= “hoàn toàn không đồng ý” đến 7= “hoàn toàn đồng ý.

KET QUA NGHIEN CỨU VA BÀN LUẬN 3.1 KET QUA NGHIEN CUU 3.1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 3.1.2 Kiểm ta độ tin cậy và phủ hợp của thang đo 3.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 3.1.4 Phân tích hồi quy

Phân tích kết quả và kiểm định giả thuyết nghiên cứu

- Đối với mô hình có biến FRIEND là biến phụ thuộc: Trước khi thực hiện các kiểm định các giả định của mô hình hồi quy cho thấy rằng trong các biến các biến này vi phạm phương sai của ph: nhân cách chỉ có biến hướng ngoại là có ý nghĩa thống kê Các kiểm định về các giả định về hiện tượng đa cộng tuyến, tính độc lập của sai số đều không vĩ phạm Tuy nhiên, biến này lại vi phạm giả thuyết phương sai phần số dư không, đổi do vậy mô hình này không có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, các biến nhân cách không có sự tác động ý nghĩa đối với số lượng ban be FRIEND trên Facebook

~ Đối với mô hình có biến GROUP là biến phụ thu: rước khi thực hiện các kiểm định các giả định của mô hình hồi quy cho thấy rằng trong các biến nhân cách có biến cởi mở và hướng ngoại là có ý nghĩa thống kê Các kiểm định về các giả định về hiện tượng đa cộng tuyến, tính độc lập của sai số đều không vi phạm Tuy nhiên, biến hướng ngoại lại vi phạm giả thuyết phương sai phân số dư không đổi do vậy biến này không có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, trong mô hình này chỉ có biến cởi mở là có ý nghĩa thống kê Đặc điểm nhân cách cởi mở có hệ số beta B = -0.470 Dầu của hệ số mang dau am thé hiện quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc Điều này có nghĩa rằng với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sinh viên có đặc điểm cởi mở cao hơn 1 điểm thì thì trung bình số nhóm mà họ tham gia trên Facebook sẽ giảm xuống 0.470 điểm Như vậy có thể nói rằng, sinh viên trường đại học Quảng Nam có đặc điểm cởi mở cảng cao thì ít tham gia vào các nhóm trên Facebook hon

- Đối với mô hình có biến FREQ là biến phụ thuộc: Trước khi thực hiện các kiểm định các giả định của mô hình hồi quy cho thấy rằng trong các biến nhân cách có biến hướng ngoại và có ý chí phân đầu là có ý nghĩa thông kê

Các kiểm định về các giả định về hiện tượng đa cộng tuyến, tính độc lập của sai số đều không vi phạm Tuy nhiên, biến có ý chí phấn đấu lại vi phạm giả thuyết phương sai phần số dư không đổi do vậy biến này không có ư nghĩa thống kê Hay nói cách khác, trong mô lnh này chỉ có biến hướng ngoại là có ý nghĩa thống kê Đặc điểm nhân cách hướng ngoại có hệ số beta B = -0.144

Dấu của hệ số mang dấu âm thể hiện quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc Điều này có nghĩa rằng với điều kiện các yếu tố khác không đôi, khi sinh viên có đặc điểm hướng ngoại cao hơn 1 điểm thì trung bình tần suất sử dụng mạng, xã hội Facebook giảm 0.144 điểm Như vậy có thể nói rằng sinh viên đại học

Quảng Nam có nhân cách hướng ngoại càng cao thì tần suất sử dụng mạng xã hội càng thấp Điều này cũng có thể do các sinh viên này ưa thích dành thời gian nhiều vào việc tham gia các hoạt động offline hơn Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Moore và cộng sự (2012)

~ Đối với mô hình có biến TIMESPENT là biến phụ thuộc: Trước khi thực hiện các kiểm định các giả định của mô hình hồi quy cho thấy rằng trong các biến nhân cách có biến hướng ngoại và có ý chí phấn đầu là có ý nghĩa thống kê Các kiểm định về các giả định về hiện tượng đa cộng tuyến, tính độc lập của sai số đều không vi phạm Tuy nhiên, biến có ý chí phấn đầu lại vi phạm giả thuyết phương sai phần số dư không đổi do vậy biến này không có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, trong mô hình này chỉ có biến hướng ngoại là có ý nghĩa thống kê Đặc điểm nhân cách hướng ngoại có hệ số beta B = -0.133

Dấu của hệ số mang dấu âm thể hiện quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc Điều này có nghĩa rằng với điều kiện các yếu tố khác không đồi, khi sinh viên có đặc điểm hướng ngoại cao hơn 1 điểm thì trung bình thời gian sử dụng mạng xã hội Facebook giảm 0.133 điểm Như vậy có thể nói rằng sinh viên đại học

Quảng Nam có nhân cách hướng ngoại càng cao thì thời gian sử dụng mạng xã hội Facebook càng thấp

- Đối với mô hình có biến FBINFO là biến phụ thuộc: Trước khi thực hiện các kiểm định các giả định của mô hình hỏi quy cho thấy rằng trong các biến nhân cách có biến hướng ngoại và nhiễu tâm là có ý nghĩa thống kê Các kiểm định về các giả định về hiện tượng đa cộng tuyến, tính độc lập của sai số đều không vi phạm Tuy nhiên, cả 2 biến này lại vi phạm giả thuyết phương sai phần số dư không đổi do vậy mô hình này không có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, các biến nhân cách không có sự tác động ý nghĩa đối với việc cập nhật thông tin trên Facebook b Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Có 5 giả thuyết cần được kiểm định là HI đến H5 Qua phân tích, kết quả phân tích cho thấy với mức ý nghĩa 1% và 5% thì chỉ có giả thuyết H3 được chấp nhận một phần, còn các giả thuyết còn lại bị bác bỏ Ngoài ra, cũng có kết luận mới về tác động của nhân cách cởi mở đối với việc sử dụng mạng xã hội Facebook Cy thé:

- Gié thuyét H1 dua ra ring: Nhân cách cởi mở sẽ tác động thuận chiều với tần suất sử dụng và mục đích sử dụng đề cập nhật thông tin Qua kết quả nghiên cứu, không tìm thấy bắt cứ quan hệ ý nghĩa nào giữa nhân cách cởi mở với tần suất sử dụng hay mục đích đích sử dụng để cập nhật thông tin Tuy nhiên, nhân cách này cho thấy có tác động ý nghĩa đến việc tham gia vào các nhóm trên Facebook Cụ thể, mối quan hệ ở đây là quan hệ ngược chiều

- Giả thuyết H3 đưa ra rằng: Nhân cách hướng ngoại sẽ tác động ngược chiều với tần suất sử dụng và tác động thuận chiều tới số lượng nhóm tham gia, số lượng bạn bè, và mục đích sử dụng để cập nhật thông tin Tuy nhiên, qua kết quả nghiên cứu chỉ cho thấy nhân cách hướng ngoại tác động ngược chiều với tần suất sử dụng Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng nhân cách này cũng có tác động ngược chiều đến thời gian sử dụng mạng xã hội Facebook Không tìm thấy bất cứ quan hệ ý nghĩa nào giữa nhân cách hướng ngoại này và số lượng nhóm tham gia, số lượng bạn bè hay mục đích sử dụng để cập nhật thông tin Như vậy, giả thuyết H3 được chấp nhận một phân Điều này phù hợp với nghiên cứu của Moore và cộng sự (2012)

Kết quả phân tích cho thấy những giả thuyết đặt ra đối với nhân cách có ý chí phần đấu, nhân cách dễ chấp nhận và nhân cách nhiễu tâm đều bị bác bỏ

Hay các giả thuyết H2, H4, H5 cũng đều bị bác bỏ trong luận văn này

Bang 3.29 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết , Phát biểu : Kết quả

Nhân cách cởi mở sẽ tác động thuận chiều với tần suất

Hi sử dụng và mục đích sử dụng để cập nhật thông tin - - ^ Bác bỏ

Nhân cách có ý chí phần đấu sẽ tác động ngược chiều

H2 | thời gian sử dụng, mục đích cập nhật thông tin va tic] Bac bo động thuận chiều với số lượng bạn bè

'Nhân cách hướng ngoại sẽ tác động ngược chiều với tần H suất sử dụng và tác động thuận chiều tới số lượng nhóm | Chấp nhận tham gia, số lượng bạn bè, và mục đích sử dụng để cập | một phần nhật thông tin

Nhân cách dễ chấp nhận sẽ có tác động thuận chiều đối

H4 ơ Bỏc bỏ với số lượng bạn bè

Nhân cách nhiễu tâm sẽ tác động ngược chiều với tần

HS _ | suất sử dụng, tác thuận chiều đến thời gian sử dụng, |_ Bác bỏ mục đích sử dụng để cập nhật thông tin.

BÀN LUẬN,

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét xem liệu nhân cách có ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook như các nghiên cứu trước đó đã công bố hay không Kết quả nghiên cứu của luận văn này tuy có sự khác biệt nhưng vẫn cho thấy rằng tác động của nhân cách đến việc sử dụng mạng xã hội này là có ý nghĩa Cụ thề, qua phân tích luận văn kết luận rằng chỉ có nhân cách cởi mở và nhân cách hướng ngoại trong mô hình 5 nhân tố nhân cách ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường đại học Quảng Nam Những sinh viên có nhân cách cởi mở càng cao thì càng ít tham gia vào các nhóm trên mạng Facebook hơn Trong khi đó, những sinh viên có nhân cách hướng ngoại càng cao thì tần suất sử dụng cũng như thời gian sử dụng Facebook càng thấp

Bên cạnh đó, do các biến giới tính và thời gian có tài khoản Facebook đều có mối quan hệ ý nghĩa với các biến phụ thuộc liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook cũng như mới quan hệ với các biến trong mô hình 5 nhân tố nhân cách Do vậy, nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy đa bac để kiểm soát các biến giới tính và thời gian có tài khoản Facebook Từ đó, có thể giải quyết được câu hỏi nghiên cứu đặt ra là nghiên cứu mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook Điều này cũng phù hợp với phương pháp nghiên cứu của các nhà nghiên cứu về vấn đê này, tiêu biểu la Amichai va Vinitzky, 2010; Moore va cng su, 2012

3.2.1 Hạn chế và hướng nghiên cứu tương lai Luận văn này khảo sát dựa trên bảng câu hồi của John và cộng sự (1991)

Bản câu hỏi này thực ra là bản rút gọn của bản câu hỏi NEO PI-R gồm 240 item nên không mô tả đầy đủ nhất 5 mặt nhân cách Kết quả phân tích nhân tố có sự thay đổi số lượng câu hỏi và xáo trộn các câu hỏi cho thấy giới hạn của bản câu hỏi rút gọn Do vậy, nghiên cứu tương lai nên sử dụng bản câu hỏi 240 item để khắc phục kết quả phân tích nhân tổ có sự thay đôi số lượng câu hỏi và xáo trộn các câu hỏi mô tả nhân cách khi dùng bản rút gọn

Do giới hạn về thời gian nên nghiên cứu này chỉ tiến hành đối với sinh viên đại học Quảng Nam nên trong nghiên cứu tương lai nên mở rộng nghiên cứu đối với các trường đại học khác trong cả nước đề có cái nhìn bao quát hơn

Việc sử dụng mạng xã hội Facebook trong luận văn này chỉ tập trung Š vấn đề, đó là số lượng bạn bè, số lượng nhóm tham gia, tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, mục đích sử dụng để cập nhật thông tin Do vậy, nghiên cứu trong tương lai ở Việt Nam nên tiếp tục nghiên cứu kiểm chứng các vấn đề khác liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội này Chẳng hạn, tần suất bắm nút Like, tần suất bình luận, số lượng người theo đõi Follow,

Trong nghiên cứu này sử dụng mô hình 5 nhân tố nhân cách, đó là mô hình tổng hợp từ rất nhiều nhân cách hẹp để xem xét tác động của nó đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook Có thể 5 nhân t6 nay là quá rộng đề mô tả nhân cách nên nghiên cứu tương lai có thể xem xét ảnh hưởng của các nhân cách hẹp để xem mô hình có thể hiện tốt hơn tác động của nhân cách đến việc sử dụng.

Facebook hay không? Cũng có thể tìm các nhân cách thể hiện đặc trưng cho sinh viên Việt Nam để đưa vào mô hình nghiên cứu

Cũng có thể triển khai việc nghiên cứu mói quan hệ giữa nhân cách, việc sử dụng mạng xã hội cho mục đích Marketing Chẳng hạn, nghiên cứu của Goldenberg, Han, Lehmann va Hong, 2009; Kratzer & Lettl, 2009; Sisira Neti, 2011;

Hemman và Facebook và kết quả học tập của sinh viên Nghiên cứu tương lai cũng có thể nghiên cứu nhân cách của các sinh viên trong các ngành khác nhau trong mối quan hệ với kết quả học tập của họ đề từ đó tạo cơ sở cho việc định hướng trong việc chọn ngành học cho các học sinh của các trường đại học Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nhân cách của lãnh đạo và kết quả hoạt động kinh doanh cũng sẽ là hướng nghiên cứu nên được xem xét

Những nghiên cứu trong marketing những năm qua cũng đã cho thấy hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội nói chung và mạng Facebook nói riêng

'Winarto, 2015 Hiện nay, vấn đề mà các nhà nghiên cứu trên thế giới đang, rat quan tâm đó là việc xác định trong mạng xã hội, những người sử dụng nào

1a nhing innovators™, early adopters** Những người như vậy sẽ được những nhà làm marketing rất quan tâm đặc biệt là marketing cho những sản phẩm mới

Tuy nhiên, việc xác định những khách hàng nào là những early adopters của sản phẩm mới đang thật sự là thách thức rất lớn

Nghiên cứu thực hiện trong luận văn này cũng như những nghiên cứu tương tự của các nhà nghiên cứu khác về vấn đề tác động của nhân cách đến ˆ* Là những khác hàng đầu tiên dùng sản phẩm, những khách hing dám chấp nhận rồi ro trong việc tiêu dùng sản phẩm mới Với cá tính táo bạo, ít bị rùng buộc với những quy chuẳn xã hội và nguồn lực tải chính mạnh, họ rất thích thô với việc trải nghiệm sản phẩm mới Những khách hàng này đồng vai trò quan trọng trong việc

"phát tần sản phẩm mới, vì không ngại vượt ra khối khuôn phép xã hội và gip cho săn phẩm mới phổ biến ˆ*Lọ khỏch hàng trong xó hội tiếp theo dựng sản phẩm mới sau innovators Đõy là nhúm bị ảnh hưởng bởi hệ thống xã hội nhiéu hon innovator, ho thường là các nhà lãnh đạo thành công và được mọi người tôn trọng Những người này có tằm ảnh hưởng nhất định và là đối tượng định hướng tiêu đùng cho những khách hằng khác việc sử dụng mạng xã hội Facebook với mục đích cung cấp một công cụ cho việc đạt được các mục tiêu của những nhà làm marketing Nov và Ye, 2008 đã cho rằng những người innovators là những người có nhân cách cởi mở cao hơn những người khác Từ đó, bằng việc phân tích thông tin hay bằng việc điều tra khảo sát của các khách hàng trên Facebook, những người làm marketing có thể phân loại những khách hàng nào là những người có nhân cách cởi mở cao, tập trung nỗ lực của mình vào phân khúc như vậy và đem lại hiệu quả cao hơn

Thực tế hiện nay rất u công ty đã tìm hiểu về nhân cách của nhân sự tương lai bằng cách xem xét trang cá nhân của họ trên Facebook Như vậy, nghiên cứu theo hướng này cũng trở thành một công cụ hỗ trợ rất đắc lực cho những nhà quản trị nhân sự

Ngoài ra, việc hiểu vai trò của nhân cách và tác động của nó vào việc sử dụng mạng xã hội sẽ giúp các nhà nghiên cứu phát triển các lý thuyết để giải thích tại sao con người dành nhiều thời gian, công sức vào hiện tượng này và giúp xác định các early adopters của những mạng xã hội ra đời sau này.

9] Đào Lê Hòa An (2013), “Nghiên cứu về hành vi sử dụng facebook của con người - một thách thức mới cho tâm lí học hiện đại”, Tap chi Khoa Học ĐHSP TPHCM, 49, 15-21 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng tập 1, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội

Dinh Thị Kim Thoa và Tran Văn Công (2010), “Một số đặc điểm nhân cách sinh viên học các ngành học khác nhau (nghiên cứu qua trắc nghiệm NEO PI-R)”, Tạp chí Khoa Học ĐHQGHN, 26, 198-202 Đinh Đức Hợi (2012), “Bàn về khái niệm nhân cách trong tâm lý học ngày nay”, Tạp chí khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên, 6, 107- 110

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thông Kê, TP Hồ Chí Minh

Lê Văn Huy, Trương Trần Trâm Anh (2011), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB Tài chính, Hà Nội

Ngày đăng: 03/09/2024, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.1.  Mô  hình  của  Ross  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.1. Mô hình của Ross và cộng sự (Trang 41)
Hình  2.2.  Mô  hình  của  Amichai  Hamburger  và  Vinitzky - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.2. Mô hình của Amichai Hamburger và Vinitzky (Trang 42)
Bảng  2.2.  Các  nhân  tố  và  hướng  tác  động  của  mô  hình  Amichai,  Vi - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 2.2. Các nhân tố và hướng tác động của mô hình Amichai, Vi (Trang 43)
Bảng  2.3.  Các  nhân  tố  và  hướng  tác  động  mô  hình  Muscanell,  Guadagno - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 2.3. Các nhân tố và hướng tác động mô hình Muscanell, Guadagno (Trang 44)
Hình  2.4.  Mô  hình  của  Hughes  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.4. Mô hình của Hughes và cộng sự (Trang 45)
Hình  2.5.  Mô  hình  của  Ryan  và  Xenos - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.5. Mô hình của Ryan và Xenos (Trang 46)
Bảng  2.5.  Các  nhân  tố  và  hướng  tác  động  của  mô  hình  Ryan  và  Xenos - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 2.5. Các nhân tố và hướng tác động của mô hình Ryan và Xenos (Trang 46)
Hình  2.6.  Mô  hình  của  Moore  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.6. Mô hình của Moore và cộng sự (Trang 47)
Hình  2.7.  Mô  hình  của  Jenkins-Guarnieri  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.7. Mô hình của Jenkins-Guarnieri và cộng sự (Trang 48)
Bảng  2.7.  Các  nhân  tố  và  hướng  tác  động  của  mô  hình  Jenkins  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 2.7. Các nhân tố và hướng tác động của mô hình Jenkins và cộng sự (Trang 49)
Hình  2.8.  Mô  hình  của  Kuo  và  Tang - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.8. Mô hình của Kuo và Tang (Trang 49)
Bảng  2.9.  Nhân  tố  và  hướng  tác  động  của  mô  hình  Yen-Chun  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 2.9. Nhân tố và hướng tác động của mô hình Yen-Chun và cộng sự (Trang 50)
Hình  2.9.  Mô  hình  của  Yen-Chun  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.9. Mô hình của Yen-Chun và cộng sự (Trang 50)
Bảng  2.10.  Nhân  tố  và  hướng  tác  động  của  mô  hình  Lonnquvist  và  GroBe - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 2.10. Nhân tố và hướng tác động của mô hình Lonnquvist và GroBe (Trang 51)
Hình  2.12.  Quy  trình  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
nh 2.12. Quy trình nghiên cứu (Trang 63)
Bảng  3.1.  Đặc  điểm  mẫu  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu (Trang 72)
Bảng  3.2.  Giá  trị  trung  bình  và  độ  lệch  chuẩn  mẫu  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.2. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn mẫu nghiên cứu (Trang 73)
Bảng  3.4.  Độ  tin  cậy  Cronbach  Alpha  của  thang  đo  tần  suất  sử  dụng - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.4. Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo tần suất sử dụng (Trang 76)
Bảng  3.8.  Biến  mới  sau  khi  phân  tích  nhân  tố - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.8. Biến mới sau khi phân tích nhân tố (Trang 82)
Bảng  3.9.  Ma  trận  hệ  số  tương  quan - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.9. Ma trận hệ số tương quan (Trang 87)
Bảng  3.10.  Model  Summary  với  biến  phụ  thuộc  là  số  lượng  bạn  bè - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.10. Model Summary với biến phụ thuộc là số lượng bạn bè (Trang 89)
Bảng  3.15.  Coefficients*  với  biến  phụ  thuộc  là  số  lượng  nhóm  tham  gia - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.15. Coefficients* với biến phụ thuộc là số lượng nhóm tham gia (Trang 93)
Bảng  3.16.  Model  Summary  với  biến  phụ  thuộc  là  tần  suất  sử  dụng - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.16. Model Summary với biến phụ thuộc là tần suất sử dụng (Trang 95)
Bảng  3.18.  Coefficients*  với  biến  phụ  thuộc  là  tần  suất  sử  dụng - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.18. Coefficients* với biến phụ thuộc là tần suất sử dụng (Trang 96)
Bảng  3.21.  Coefficientsa  với  biến  phụ  thuộc  là  thời  gian  sử  dụng - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.21. Coefficientsa với biến phụ thuộc là thời gian sử dụng (Trang 99)
Bảng  3.22.  Model  Summary  với  biến  phụ  thuộc  là  cập  nhật  thông  tin - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.22. Model Summary với biến phụ thuộc là cập nhật thông tin (Trang 101)
Bảng  3.24.  Coefficients"  với  biến  phụ  thuộc  là  cập  nhật  thông  tin - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.24. Coefficients" với biến phụ thuộc là cập nhật thông tin (Trang 102)
Bảng  3.26.  Hệ  số  VIF  của  các  mô  hình  hồi  quy - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân cách và việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường Đại học Quảng Nam
ng 3.26. Hệ số VIF của các mô hình hồi quy (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w