1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 9 sách chân trời sáng tạo bản 1 trọn bộ soạn mới nhất

194 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vẽ Kí Hoạ Dáng Người
Chuyên ngành Mỹ thuật
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 198,07 KB

Nội dung

HS hoàn thiện được hình kí hoạ nhóm dáng người đang hoạt động cótỉ lệ phù hợp với hình mẫu.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh – Nhắc lại các nội dung đã học ởTiết 1 và định hư

Trang 1

– Nêu được vai trò của hình dáng và tỉ lệ người trong vẽ kí hoạ.

2 Năng lực

– Vẽ được nhóm dáng người đang hoạt động có tỉ lệ phù hợp vớihình mẫu

– Vận dụng được các kí hoạ dáng người đang hoạt động làm tưliệu cho bài học khác

+ Giấy, bút, tẩy, màu vẽ

– Giáo viên: + Kế hoạch bài dạy, SGK Mĩ thuật 9, SGV Mĩ thuật 9.

+ Hình kí hoạ dáng người

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

TIẾT 11 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học ở bài trước và dẫn vàobài mới

3 Các hoạt động dạy – học

Trang 2

HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT – NHẬN THỨCQuan sát – nhận thức về tỉ lệ chiều cao của người.

Câu hỏi gợi mở:

+ Hình minh hoạ thể hiện tỉ lệchiều cao của những độ tuổinào?

+ Tỉ lệ chiều cao của người đượctính dựa vào đơn vị nào?

+ Ở lứa tuổi lớp 9, tỉ lệ chiều caothường tương đương với baonhiêu đơn vị đầu?

+ Bạn nào trong lớp các em đã đạttỉ lệ chiều cao của người trưởngthành?

+ Người trưởng thành thường có tỉlệ chiều cao lí tưởng tươngđương với bao nhiêu đơn vị đầu?+ Tỉ lệ có vai trò như thế nào

– Quan sát hình minh hoạ.– Thảo luận, chỉ ra tỉ lệ chiều cao

của người, phân tích vai trò củatỉ lệ trong vẽ dáng người

– Lắng nghe, tiếp thu kiến thức

Trang 3

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

trong vẽ kí hoạ dáng người?+ ?

– Nhận xét, tóm tắt nội dung kiếnthức

HOẠT ĐỘNG 2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNGCách vẽ kí hoạ dáng người.

Mĩ thuật 9 hoặc trên màn hình

chiếu.– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo

luận, phân tích và trả lời để nhậnbiết cách vẽ kí hoạ dáng người

Câu hỏi gợi mở:

+ Theo gợi ý, để vẽ kí hoạ dángngười đang hoạt động cần thựchiện các bước như thế nào?+ Các hình phác ban đầu có tác

dụng như thế nào?+ Vẽ kí hoạ dáng người có ý

nghĩa như thế nào?+ …?

– Quan sát hình minh hoạ

– Thảo luận và chỉ ra các bước vẽkí hoạ dáng người

– Ghi nhớ: Từ hình vẽ khát quátdáng người bằng các nét thẳng,mờ, đối chiếu và quan sát về

Trang 4

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nộidung tóm tắt ở trang 7 trong

quanh vị trí người mẫu.+ Điểm danh bằng cách đếm số từ

1 đến hết và ghi số thứ tự củamỗi em vào tờ giấy vẽ

+ Vẽ kí hoạ dáng người theo cáchđã hướng dẫn

– Tổ chức cho HS thay nhau làmmẫu tạo dáng các hoạt động ởgiữa vòng tròn để các bạn vẽ kíhoạ dáng

– Hỗ trợ HS trong quá trình thựchành

Câu hỏi gợi mở:

+ Số thứ tự của em là bao nhiêu?

– Chú ý lắng nghe GV hướng dẫnđể khi thực hành được hiệu quảhơn

– Thay nhau tạo dáng các hoạtđộng theo nhóm 2 – 3 người vớitư thế, động tác khác nhau

– Thực hành vẽ kí hoạ dáng người

Trang 5

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

+ Em nhìn thấy phía trước, phíasau, bên phải hay bên trái mẫu?+ Hoạt động mà mẫu thể hiện là

gì? Có bao nhiêu người tham giahoạt động đó?

+ Tư thế, động tác của mẫu nhưthế nào?

+ Dáng mẫu ở hướng em quan sátcó điểm gì đặc biệt?

+ …?

– Trước khi hết giờ khoảng 3 – 5phút, yêu cầu HS tạm dừng thựchành, lựa chọn một số bài vẽ đểcùng HS nhận xét nhanh, rút kinhnghiệm trước khi tiếp tục thựchành và hoàn thiện sản phẩm ởtiết sau

– Tham gia rút kinh nghiệm để biếtcách hoàn thiện sản phẩm tốt hơnở tiết học sau

4 Củng cố, dặn dò

– Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng học tập và vệ sinh lớp học.– Nhắc HS chuẩn bị nội dung và vật liệu cho tiết học sau

TIẾT 21 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc trước khi bước vào tiết 2

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (Tiếp theo)Vẽ kí hoạ nhóm người.

a Mục tiêu

Trang 6

HS hoàn thiện được hình kí hoạ nhóm dáng người đang hoạt động cótỉ lệ phù hợp với hình mẫu.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Nhắc lại các nội dung đã học ởTiết 1 và định hướng yêu cầu,nội dung học tập của Tiết 2.– Lựa chọn một số sản phẩm của

HS đã thực hiện ở tiết trước, yêucầu các em nhận xét ưu điểm,hạn chế của các sản phẩm đó vàrút kinh nghiệm để tiếp tục hoànthiện sản phẩm của mình

– Hướng dẫn HS tiếp tục thực hànhvà hoàn thiện bài kí hoạ

– Tham gia nhận xét, đánh giá sảnphẩm của các bạn

– Xem lại sản phẩm đã thực hiện ởtiết trước để tự rút kinh nghiệmvà hoàn thiện bài kí hoạ

– Tiếp tục thực hành và hoànthiện bài kí hoạ

HOẠT ĐỘNG 4 PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁTrưng bày sản phẩm và chia sẻ.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm

– Tham gia trưng bày sản phẩmcùng

các bạn

Trang 7

– Tổ chức cho HS thảo luận, phântích và chia sẻ về bài kí hoạ.

Câu hỏi gợi mở:

+ Em ấn tượng với hình kí hoạnào? Hình đó có số thứ tự là gì?+ Bài kí hoạ nào có tỉ lệ và thế

dáng phù hợp với hình mẫu?+ Bài kí hoạ nào thể hiện rõ tư

thế, động tác của hoạt động?+ Bài kí hoạ nào có nét vẽ mềm

mại, linh hoạt?+ Bài vẽ nào diễn tả được đặc

điểm riêng của mẫu?+ ?

– Khuyến khích HS nêu ý tưởng sửdụng hình kí hoạ cho bài tiếptheo

– Nhận xét, phân tích về bài kí hoạtheo các nội dung GV địnhhướng:

+ Hình kí hoạ ấn tượng.+ Hình vẽ có tỉ lệ phù hợp, gần với

đặc điểm của mẫu.+ Hình vẽ thể hiện rõ tư thế, động

tác của hoạt động.+ Cách điều chỉnh để hình kí hoạ

có tỉ lệ thế dáng phù hợp hơn vớihình mẫu

– Suy nghĩ và chia sẻ ý tưởng sửdụng hình kí hoạ

HOẠT ĐỘNG 5 VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂNTìm hiểu một số kí hoạ dáng người của hoạ sĩ.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình minh

hoạ ở trang 9 trong SGK Mĩthuật 9.

– Quan sát hình minh hoạ

Trang 8

– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảoluận, chia sẻ về cách vẽ kí hoạ

một số hoạ sĩ Việt Nam

Câu hỏi gợi mở:

+ Em thích hình kí hoạ nào? Vìsao?

+ Cách kí hoạ ở mỗi hình có đặcđiểm gì?

+ Em biết gì về các tác giả củanhững hình kí hoạ đó?

+ Em học tập được gì qua tácphẩm kí hoạ dáng người của hoạsĩ?

+ ?

– Nhận xét và tóm tắt để HS ghinhớ.– Thảo luận, trả lời câu hỏi đểnhận biết thêm cách vẽ dángngười của hoạ sĩ – Ghi nhớ: Kí hoạ dáng người làmột hình thức vẽ trực tiếp để ghilại tư thế, động tác của nhân vậtnhằm rèn luyện tay nghề và làmtư liệu phục vụ cho việc sáng táccủa hoạ sĩ.4 Củng cố, dặn dò– Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng học tập và vệ sinh lớp học.– Nhắc HS chuẩn bị nội dung và vật liệu cho bài học sau

V NHỮNG ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY (Nếu cần)

Trang 9

Trường:THCS Thới Hòa Họ và tên giáo viên: Vương Duy Tân

Tổ:Thể dục- Âm nhạc- Mỹ thuậtBÀI 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU KÍ HOẠ TRONG BỐ CỤC TRANH

Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ thuật; lớp:9

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Ki ế n th ứ c

– Có ý thức rèn luyện vẽ dáng người để nâng cao kĩ năng tronghọc tập

2 Năng lực

– Nêu được cách sử dụng tư liệu kí hoạ dáng người để tạo bố cụctranh

– Tạo được bố cục tranh từ các hình kí hoạ đã chuẩn bị.– Chỉ ra được nét đẹp về nhịp điệu của các dáng người trong tranh vàbài vẽ

III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Học sinh: + SGK Mĩ thuật 9, Giấy vẽ, bút vẽ, tẩy.

Trang 10

– Giáo viên: + Kế hoạch bài dạy, SGK Mĩ thuật 9, SGV Mĩ thuật 9.

+ Tranh vẽ bố cục nhóm người của hoạ sĩ đương đại ViệtNam

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

TIẾT 11 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bài

nội dung kiến thức đã học ở bài trước và dẫn vào bài mới

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT – NHẬN THỨCQuan sát - nhận thức về dáng hoạt động của con người.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình ở

trang 10 trong SGK Mĩ thuật 9

và hình ảnh về các hoạt động họctập, vui chơi ở trường lớp haycác hoạt động ở cộng đồng trênmàn hình chiếu do GV chuẩn bị – Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo

luận và chỉ ra các hoạt động vui

– Quan sát hình minh hoạ trongSGK

Mĩ thuật 9 và trên màn hình

chiếu

– Thảo luận và trả lời câu hỏi theo

Trang 11

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

chơi diễn ra ở sân trường, tư thế,động tác và ý nghĩa của các hoạtđộng đó

Câu hỏi gợi mở:

+ Em thường chơi gì trong giờ rachơi?

+ Hoạt động vui chơi đó như thếnào? Thường có bao nhiêungười tham gia trò chơi đó?+ Hoạt động đó có những tư thế,

động tác như thế nào? + Tư thế, động tác nào thể hiện rõ

hoạt động đó?+ Các hoạt động vui chơi có ý

nghĩa như thế nào?+ ?

– Tổ chức cho HS cùng nhau tạo

một số dáng hoạt động trongcuộc sống để các em nhận thứcthêm về dáng hoạt động của con

người tham gia hoạt động.+ Những tư thế, động tác của hoạt

động đó.+ Tư thế, động tác thể hiện rõ hoạt

động.+ Ý nghĩa của các hoạt động vui

chơi – Nêu ý kiến bổ sung

– Lắng nghe, tiếp thu kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Cách xây dựng bố cục tranh từ tư liệu kí hoạ.

Trang 12

d Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình minh

hoạ ở trang 11 trong SGK Mĩthuật 9 và trên màn hình chiếu.

– Thị phạm các bước xây dựng bốcục tranh từ tư liệu kí hoạ

– Nêu câu hỏi để HS nhận biếtcách xây dựng bố cục tranh từ tưliệu kí hoạ

Câu hỏi gợi mở:

+ Để xây dựng bố cục tranh từ tưliệu kí hoạ cần thực hiện cácbước như thế nào?

+ Các hình minh hoạ ở bước 1 thểhiện

nội dung gì? + Hình minh hoạ ở bước 2 có liên

quan gì với hình minh hoạ ởbước 1?

+ Tạo cảnh vật, không gian chobức tranh được tiến hành ở bướcnào?

+ Bước nào thể hiện sự tiếp nốikết quả của bài học trước?

dựng bố cục tranh từ tư liệu kíhoạ theo nhận thức của cá nhân

– Ghi nhớ: Sử dụng tư liệu kí hoạdáng người có thể sắp xếp tạođược bố cục tranh theo đề tài.

HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO Vẽ tranh từ tư liệu kí hoạ dáng người đã chuẩn bị.

a Mục tiêu

HS vẽ được bức tranh từ tư liệu kí hoạ dáng người đã chuẩn bị và có ýthức trách nhiệm trong việc sử dụng tư liệu kí hoạ chung

b Nội dung

Trang 13

HS vẽ được bức tranh từ tư liệu kí hoạ dáng người GV hỗ trợ HS

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS trưng bày bài vẽ kíhoạ đã chuẩn bị theo thứ tự nhưđã làm ở bài học trước

– Nêu câu hỏi gợi ý để HS chia sẻvề hoạt động mà các em sẽ thểhiện trong bài vẽ

– Gợi ý để HS lựa chọn hình kí hoạtrong kho tư liệu chung của lớp

ý tưởng của bài vẽ và nhắc cácem trả lại hình kí hoạ đã mượnvề đúng vị trí ban đầu

Câu hỏi gợi mở:

+ Em sẽ thể hiện hoạt động gìtrong bài vẽ của mình?

+ Em có ấn tượng như thế nào vềhoạt động đó?

+ Hoạt động đó có bao nhiêungười

tham gia?+ Hình kí hoạ dáng người nào phù

hợp với ý tưởng thể hiện củaem?

+ Em sẽ bắt đầu vẽ tranh với hình kíhoạ

Trang 14

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

+ Em sẽ thay đổi hình kí hoạ đónhư thế nào để phù hợp với ý

của mình?+ Em đã trả hình kí hoạ về đúng vị

trí chưa?+ Em sẽ vẽ thêm cảnh vật gì để

phù hợp với hoạt động trong bàivẽ?

+ Em sẽ sử dụng màu sắc như thếnào trong bài vẽ?

+ …?– Trước khi hết giờ khoảng 3 – 5

phút, yêu cầu HS tạm dừng thựchành, lựa chọn một số bài đểcùng HS nhận xét nhanh, rútkinh nghiệm trước khi tiếp tụcthực hành và hoàn thiện sảnphẩm ở tiết sau

– Trả lại hình kí hoạ đã mượn về vịtrí

ban đầu.– Tham gia rút kinh nghiệm để biết

cách hoàn thiện sản phẩm tốt hơnở tiết học sau

4 Củng cố, dặn dò

– Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng học tập và vệ sinh lớp học.– Nhắc HS chuẩn bị nội dung và vật liệu cho tiết học sau

TIẾT 21 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc trước khi bước vào tiết 2

3 Các hoạt động dạy – học

Trang 15

HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (Tiếp theo)Vẽ tranh từ tư liệu kí hoạ dáng người đã chuẩn bị.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Nhắc lại các nội dung đã học ởTiết 1 và định hướng yêu cầu,nội dung học tập của Tiết 2.– Lựa chọn một số bài vẽ của HS

đã thực hiện ở tiết trước, yêu cầucác em nhận xét ưu điểm, hạnchế và rút kinh nghiệm cho bàivẽ của mình

– Hướng dẫn HS tiếp tục thực hànhvà hoàn thiện bài vẽ

– Lắng nghe và nhớ lại các hoạtđộng đã thực hiện ở tiết họctrước

– Xem lại bài vẽ ở tiết trước, rútkinh nghiệm và có ý tưởng điều

bài vẽ đẹp hơn.– Tiếp tục thực hành và hoàn thiện

Trang 16

d Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ.– Tổ chức cho HS thảo luận, phân

tích và chia sẻ về bài vẽ

Câu hỏi gợi mở:

+ Em ấn tượng với bài vẽ nào?+ Bài vẽ đó thể hiện hoạt động gì?+ Hình ảnh nào trong bài vẽ gây

ấn tượng cho em?+ Sự liên kết giữa các nhân vật

trongbài vẽ như thế nào?+ Hình, màu trong bài vẽ gợi cho

em cảm xúc gì?+ Em sẽ điều chỉnh nét, hình, màu

nào để bài vẽ hoàn thiện hơn?+ ?

– Chỉ ra cho HS những bài vẽ có

ấn tượng, độc đáo.– Gợi ý cho HS cách điều chỉnh để

sản phẩm hoàn thiện hơn

– Tham gia trưng bày sản phẩm cùngcác bạn

– Thảo luận, phân tích, nhận xét vàchia sẻ về các nội dung:

+ Bài vẽ em ấn tượng.+ Nội dung thể hiện trong bài vẽ.+ Nhân vật được điều chỉnh so với

hìnhkí hoạ ban đầu.+ Màu sắc, nhịp điệu, tỉ lệ giữa các

nhân vật trong bài vẽ.+ Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ

hoànthiện hơn

– Lắng nghe để nhận biết nhữngbài vẽ có bố cục tốt

– Tiếp thu nhận xét, góp ý của GVvà các bạn về cách điều chỉnh đểsản phẩm hoàn thiện hơn

HOẠT ĐỘNG 5 VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN Tìm hiểu thêm cách bố cục nhóm người trong tranh của hoạ sĩ.

Trang 17

HS nhận biết thêm về cách bố cục nhóm người trong tranh của hoạ sĩ

d Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình minh

hoạ ở trang 13 trong SGK Mĩthuật 9 hoặc trên màn hình chiếu.

– Nêu câu hỏi gợi ý để HS nghiêncứu, tìm hiểu và nhận biết cáchbố cục nhóm người trong tranhcủa hoạ sĩ

Câu hỏi gợi mở:

+ Em thích bức tranh nào? Vìsao?

+ Cách bố cục nhóm người trongtranh của hoạ sĩ như thế nào?+ Bài vẽ của em có điểm nào

giống với tranh của hoạ sĩ?+ Em còn biết bức tranh nào khác

của hoạ sĩ? Bức tranh đó có nộidung gì?

+ ?

– Nhận xét và tóm tắt để HS ghinhớ

– Quan sát hình minh hoạ – Nghiên cứu, tìm hiểu thêm các

nguồn tư liệu khác để nhận biếtthêm về cách bố cục nhóm ngườitrong tranh của hoạ sĩ

– Thảo luận và trả lời câu hỏi

– Lắng nghe và ghi nhớ

– Ghi nhớ: Hình dáng, hoạt độngcủa con người là một đối tượngđể các hoạ sĩ khai thác và sửdụng làm hình tượng trong tácphẩm nghệ thuật.

Trang 18

Trang 19

Trường:THCS Thới Hòa Họ và tên giáo viên: Vương Duy Tân

Tổ:Thể dục- Âm nhạc- Mỹ thuật CHỦ ĐỀ 2 KĨ THUẬT VÀ CHẤT LIỆU

BÀI 3: VẼ TRANH SIÊU THỰC Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ thuật; lớp:9

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Ki ế n th ứ c

– Nêu được nét đặc trưng về hình, không gian của nghệ thuật siêuthực

2 Năng lực

– Vẽ được một bức tranh theo phong cách siêu thực lấy cảm hứng

siêu thực.– Chỉ ra được cảm xúc thẩm mĩ của hình, không gian trong tranhsiêu thực

– Giáo viên: + Kế hoạch bài dạy, SGK Mĩ thuật 9, SGV Mĩ thuật 9.

+ Tranh siêu thực của hoạ sĩ thế giới và Việt Nam

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

TIẾT 11 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Trang 20

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bài

nội dung kiến thức đã học ở bài trước và dẫn vào bài mới

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT – NHẬN THỨCQuan sát – nhận thức về tranh siêu thực.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát tranh siêu

thực ở trang 14 trong SGK Mĩthuật 9 hoặc trên màn hình chiếu

do GV chuẩn bị – Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo

luận và chia sẻ về hình, màu,cách diễn tả cảnh vật và khônggian, cách diễn tả yếu tố hiệnthực và phi hiện thực trong tranhsiêu thực

Câu hỏi gợi mở:

+ Hình ảnh gì được thể hiện trongmỗi

bức tranh?+ Cách diễn tả cảnh vật trong mỗi

– Quan sát tranh siêu thực.– Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

câu hỏi theo các nội dung GV đãđịnh hướng:

+ Hình ảnh được thể hiện trongmỗi

bức tranh.+ Cách diễn tả cảnh vật trong mỗi

bức tranh.+ Cách thể hiện không gian của

mỗibức tranh.+ Hình ảnh phi hiện thực trong

tranh

Trang 21

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

bức tranh như thế nào?+ Không gian trong các bức tranh

có điều gì khác biệt?+ Hình ảnh nào trong mỗi bức

tranh có tính phi hiện thực?+ Em có cảm nhận như thế nào khi

xem tranh siêu thực?+ ?

– Nhận xét, tóm tắt nội dung kiếnthức

+ Cảm nhận khi xem tranh siêuthực

– Thảo luận và bổ sung ý kiến

– Lắng nghe, tiếp thu kiến thức:Tranh siêu thực thường sử dụngnhững hình ảnh phi hiện thựctrong một không gian khác biệtvới thực tại để tạo nên vẻ đẹp vàý tưởng thẩm mĩ mới cho bứctranh

HOẠT ĐỘNG 2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Cách vẽ tranh siêu thực lấy cảm hứng từ một tác phẩm.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình minh

hoạ ở trang 15 trong SGK Mĩthuật 9.

– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảoluận, phân tích và chỉ ra các

– Quan sát hình minh hoạ.– Thảo luận, trả lời câu hỏi, chỉ ra

các bước vẽ tranh siêu thực lấy

Trang 22

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

bước vẽ tranh siêu thực lấy cảmhứng từ một tác phẩm

Câu hỏi gợi mở:

+ Cách vẽ tranh lấy cảm hứng từmột tác phẩm có điểm gì giốngvà khác với cách vẽ tranh từ tưliệu kí hoạ?

+ Xác định ý tưởng khởi đầu chobức tranh được thực hiện ở bướcnào?

+ Sau khi vẽ màu khái quát, cầnlàm gì để hoàn thiện tranh?+ Yếu tố phi hiện thực trong tranh

được thể hiện ở bước nào?+ ?

– Nêu nội dung các bước vẽ tranhsiêu thực lấy cảm hứng từ mộttác phẩm

– Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nộidung tóm tắt ở trang 15 trong

SGK Mĩ thuật 9.

cảm hứng từ một tác phẩm theonhận thức của cá nhân

– Lắng nghe và ghi nhớ

– Ghi nhớ: Từ cảm hứng qua tácphẩm siêu thực có thể tạo đượcbức tranh theo phong cách siêuthực.

HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO Vẽ tranh siêu thực lấy cảm hứng từ một tác phẩm.

Trang 23

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát một số bứctranh siêu thực của hoạ sĩ ở trang

16 trong SGK Mĩ thuật 9 và trên

màn hình chiếu do GV chuẩn bị.– Hướng dẫn HS lựa chọn hình ảnh

mà các em ấn tượng trong tranhsiêu thực của hoạ sĩ để xây dựngý tưởng cho bài vẽ

– Nêu câu hỏi gợi ý để HS chia sẻvề ý tưởng, nội dung và kĩ thuậtthể hiện bài vẽ của các em

Câu hỏi gợi mở:

+ Em ấn tượng với bức tranh siêuthực nào của hoạ sĩ?

+ Bức tranh đó có những hình ảnhnào

thể hiện tính phi hiện thực?+ Em lựa chọn hình ảnh phi hiện

thực nào trong tranh để pháttriển ý tưởng sáng tạo của mình?+ Em sẽ thể hiện bài vẽ với không

gian như thế nào?+ Bài vẽ của em có những hình

ảnh phi hiện thực nào?+ Màu sắc trong bài vẽ của em có

gì liên quan đến tác phẩm siêuthực của hoạ sĩ?

+ Em sẽ điều chỉnh thêm gì để bàivẽ thể hiện rõ nét là tranh siêuthực?

+ ?

– Hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quátrình thực hành

– Trước khi hết giờ khoảng 3 – 5

– Quan sát hình tham khảo

– Lắng nghe, suy nghĩ và chia sẻvề hình ảnh ấn tượng trong tranhcủa hoạ sĩ và về ý tưởng, nộidung, kĩ thuật thể hiện bài vẽ củamình

– Thực hành vẽ tranh siêu thực.– Tham gia nhận xét, rút kinh

nghiệm để biết cách hoàn thiệnbài vẽ tốt hơn ở tiết học sau

Trang 24

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

phút, yêu cầu HS tạm dừng thựchành, lựa chọn một số bài đểcùng HS nhận xét nhanh, rútkinh nghiệm trước khi tiếp tụcthực hành và hoàn thiện sảnphẩm ở tiết sau

4 Củng cố, dặn dò

– Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng học tập và vệ sinh lớp học.– Nhắc HS chuẩn bị nội dung và vật liệu cho tiết học sau

TIẾT 21 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc trước khi bước vào tiết 2

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (Tiếp theo)Vẽ tranh siêu thực lấy cảm hứng từ một tác phẩm.

Trang 25

để hoàn thiện bài vẽ.

HOẠT ĐỘNG 4 PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm theo nhóm có bài vẽ cùnglấy cảm hứng từ một bức tranhsiêu thực

– Tổ chức cho HS thảo luận, phântích và chia sẻ về sản phẩm

Câu hỏi gợi mở:

+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?+ Bài vẽ đó thể hiện những hình

ảnh gì?+ Hình nào trong bài vẽ thể hiện

tính phi hiện thực?+ Không gian và màu sắc trong

bài vẽ có biểu hiện nào củatranh siêu thực?

+ Bài vẽ đó gợi cho em cảm xúcthẩm mĩ gì?

+ Kĩ thuật thể hiện bài vẽ như thếnào?

+ Em có ý tưởng điều chỉnh như

– Tham gia trưng bày sản phẩmcùng

các bạn – Nhận xét, phân tích, chia sẻ cảm

nhận về sản phẩm của mình, củabạn theo các nội dung GV địnhhướng:

+ Bài vẽ yêu thích.+ Hình và không gian có tính siêu

thực trong bài vẽ.+ Cảm xúc thẩm mĩ từ hình và

không gian trong bài vẽ.+ Kĩ thuật thể hiện bài vẽ.+ Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ

hoàn thiện hơn

Trang 26

thế nào để bài vẽ hoàn thiệnhơn?

+ ?

– Chỉ ra cho HS những bài vẽ có ýtưởng hay, cách thể hiện đẹp vàđộc đáo, đúng với phong cáchsiêu thực

– Gợi ý cho HS cách điều chỉnhđể sản phẩm hoàn thiện hơn

– Lắng nghe để nhận biết nhữngbài vẽ thể hiện được phong cáchsiêu thực đẹp và độc đáo

– Tiếp thu nhận xét, góp ý của GVvà các bạn về cách điều chỉnh đểbài vẽ hoàn thiện hơn

HOẠT ĐỘNG 5 VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN Tìm hiểu thêm về tranh siêu thực.

a Mục tiêu

HS nhận biết thêm về phong cách siêu thực qua một số tác phẩm củacác hoạ sĩ Việt Nam và thế giới, từ đó có ý thức tôn trọng sự khác biệtvề ý tưởng và thẩm mĩ trong sáng tạo nghệ thuật

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát tranh siêu

thực ở trang 17 trong SGK Mĩthuật 9 và trên màn hình chiếu

do GV chuẩn bị.– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo

luận và chia sẻ kiến thức về hộihoạ siêu thực của Việt Nam vàthế giới

Câu hỏi gợi mở:

+ Em thích bức tranh siêu thựcnào?

Trang 27

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

+ Cách thể hiện tính siêu thựctrong bức tranh đó như thế nào?+ Em còn biết bức tranh siêu thực

nào khác? Bức tranh đó có nộidung gì?

+ Tranh siêu thực có điểm chungnào?

+ ?

– Nhận xét và tóm tắt để HS ghinhớ

năm 1920 Tranh siêu thực chủyếu thể hiện những hình ảnhkhác biệt với thực tại, thoát khỏisự gò bó của lí trí, logic, quyluật thông thường tạo nên cáctác phẩm nghệ thuật có sự khácbiệt với cuộc sống thường ngày.Các tác giả, tác phẩm tiêu biểucủa phong cách siêu thực là:Joan Miro với các tác phẩm:

Harlequin's Carnival, The tilled

field, ; Marc Chagall với cáctác phẩm: I and the Village,Birthday, ; Salvador Dali vớicác tác phẩm The Persistence of

emory, Soft Construction with

Boiled Beans, Hội hoạ đươngđại ở Việt Nam cũng có nhữngtác phẩm vẽ theo phong cáchsiêu thực.

Trường:THCS Thới Hòa Họ và tên giáo viên: Vương Duy Tân

Tổ:Thể dục- Âm nhạc- Mỹ thuậtBÀI 4: TẠO TÁC PHẨM THEO THỂ LOẠI ĐIÊU KHẮC

CÂN BẰNG ĐỘNG Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ thuật; lớp:9

Thời gian thực hiện: 2 tiết

Trang 28

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Ki ế n th ứ c

– Nêu được cách tạo tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động

2 Năng lực

– Tạo được tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động từ vậtliệu đã qua sử dụng

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng trong bài học để tạo các sảnphẩm mĩ thuật

+ Giấy vẽ, giấy bìa, bút vẽ, kéo, dây thép,…

– Giáo viên: + Kế hoạch bài dạy, SGK Mĩ thuật 9, SGV Mĩ thuật 9.

+ Hình ảnh tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằngđộng

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

TIẾT 11 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học ở bài trước và dẫn vào bàimới

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT – NHẬN THỨC

Trang 29

Quan sát – nhận thức về hình thức tác phẩm theo thể loại điêukhắc

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 18

trong SGK Mĩ thuật 9 và trên màn

hình chiếu do GV chuẩn bị – Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận,

phân tích để nhận biết về hình thức tácphẩm điêu khắc theo thể loại cân bằngđộng

Câu hỏi gợi mở:

+ Hình thức biểu đạt của các tác phẩmđiêu khắc trong hình là gì?

+ Hình khối, kết cấu và không gian củamỗi

tác phẩm như thế nào?+ Những màu sắc, chất liệu nào được

sử dụng để thể hiện tác phẩm?+ Tính cân bằng động được thể hiện

trongtác phẩm như thế nào?

– Quan sát hình minh hoạ

– Lắng nghe, thảo luận và trảlời câu hỏi theo nội dung GVđịnh hướng:

+ Hình thức biểu đạt của tácphẩm

+ Hình khối, kết cấu và khônggian của mỗi tác phẩm

+ Màu sắc, chất liệu thể hiện tácphẩm

+ Tính cân bằng động thể hiệntrong tác phẩm

– Nêu ý kiến bổ sung

Trang 30

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

+ …?

– Nhận xét, tóm tắt nội dung kiến thức – Lắng nghe, tiếp thu kiến thức:

Điêu khắc theo thể loại cânbằng động là nét đặc trưngtrong các tác phẩm củaAlexander Calder với sự kết hợp giữa hình khối củacác bộ phận và tính cân bằngvật lí tạo sự chuyển động khi

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở

trang 19 trong SGK Mĩ thuật 9 và trên

màn hình chiếu.– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và

chỉ ra cách tạo sản phẩm điêu khắc thểloại cân bằng động

– Quan sát hình minh hoạ

– Lắng nghe, thảo luận và trảlời câu hỏi theo nhận thức cánhân về cách tạo sản phẩmđiêu khắc theo thể loại cân

Trang 31

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Câu hỏi gợi mở:

+ Theo hình gợi ý, để tạo sản phẩm điêukhắc theo thể loại cân bằng động cầnthực hiện các bước như thế nào?

+ Những vật liệu nào được sử dụng đểtạo sản phẩm điêu khắc?

+ Các bộ phận của sản phẩm được gắnkết với nhau bằng cách nào?

+ Để tạo sự cân bằng cho kết cấu cácbộ phận của sản phẩm thì cần lưu ýgì?

+ Cách sử dụng màu sắc trong sảnphẩm như thế nào để tạo được sự cânbằng thị giác?

+ ?

– Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nội dung

tóm tắt ở trang 19 trong SGK Mĩ thuật9.

bằng động

– Ghi nhớ: Kết hợp hình dạng,màu sắc của mảng hình vớitính cân bằng vật lí có thể tạođược sản phẩm điêu khắctheo thể loại cân bằng động.

HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO Tạo sản phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động.

Trang 32

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình tham khảo ở

trang 20 trong SGK Mĩ thuật 9 và trên

màn hình chiếu để phát triển ý tưởngsáng tạo tác phẩm của các em

– Đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận vàchia sẻ về ý tưởng, hình thức, vật liệutạo hình sản phẩm điêu khắc của cácem

Câu hỏi gợi mở:

+ Em sẽ tạo sản phẩm điêu khắc cânbằng động với kết cấu có chân đế haydạng treo?

+ Em sử dụng vật liệu gì để tạo tácphẩm?

Vì sao em chọn các vật liệu đó? + Em sử dụng màu sắc nào để thể hiện

sản phẩm?+ Em sẽ tạo tính cân bằng động cho sản

phẩm của mình như thế nào? + …?

– Hướng dẫn và hỗ trợ HS trong quátrình

thực hành – Lưu ý HS có thể tạo sản phẩm điêu

khắc bằng một hoặc nhiều loại vậtliệu

– Trước khi hết giờ khoảng 3 – 5 phút,yêu cầu HS tạm dừng thực hành, lựachọn một số bài để cùng HS nhận xétnhanh, rút kinh nghiệm trước khi tiếptục thực hành và hoàn thiện sản phẩmở tiết sau

– Quan sát hình tham khảo

– Suy nghĩ và trả lời câu hỏicủa GV

– Thực hành tạo sản phẩm điêukhắc theo thể loại cân bằngđộng với các vật liệu đã chọn.– Lắng nghe và lưu ý khi thực

hành.– Tham gia nhận xét, rút kinh

nghiệm để hoàn thiện sảnphẩm tốt hơn ở tiết học sau

4 Củng cố, dặn dò

Trang 33

– Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng học tập và vệ sinh lớp học.– Nhắc HS chuẩn bị nội dung và vật liệu cho tiết học sau.

TIẾT 21 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc trước khi bước vào tiết 2

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (Tiếp theo)Tạo sản phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Nhắc lại các nội dung đã học ở Tiết 1và định hướng yêu cầu, nội dung họctập của Tiết 2

– Lựa chọn một số sản phẩm của HS đãthực hiện ở tiết trước, yêu cầu các emnhận xét ưu điểm, hạn chế của các sảnphẩm đó và rút kinh nghiệm để tiếptục hoàn thiện sản phẩm của mình.– Hỗ trợ, khuyến khích HS hoàn thiện sản

phẩm

– Lắng nghe và nhớ lại nộidung bài học ở Tiết 1

– Nhận xét, đánh giá sảnphẩm

– Tiếp tục thực hành và hoànthiện sản phẩm

Trang 34

HOẠT ĐỘNG 4 PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.

a Mục tiêu

GV hướng dẫn HS sắp xếp, trưng bày, phân tích, đánh giá về sảnphẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động và chia sẻ ý nghĩa củaviệc sử dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận,

nêu cảm nhận và phân tích về hìnhdạng, màu sắc, vật liệu và cách thứctạo sự cân bằng động của các sảnphẩm

Câu hỏi gợi mở:

+ Em ấn tượng với sản phẩm nào? Vìsao?

+ Hình dạng, màu sắc của sản phẩm nhưthế nào?

+ Sản phẩm được tạo bằng những vậtliệu gì?

+ Tính cân bằng động của sản phẩmđược

tạo ra như thế nào?+ Em có giải pháp điều chỉnh như thế

nào để sản phẩm hoàn thiện hơn?+ ?

– Thực hiện trưng bày sảnphẩm cùng nhau

– Nhận xét, phân tích, chia sẻcảm nhận về sản phẩm củamình, của bạn theo các nộidung GV định hướng:

+ Sản phẩm em ấn tượng.+ Hình dạng, màu sắc, vật liệu

tạo sản phẩm.+ Cách thức tạo sự cân bằng

động cho sản phẩm.+ Giải pháp điều chỉnh để sản

phẩm thể hiện rõ hơn ý tưởngsáng tạo

– Tiếp thu nhận xét, góp ý củaGV và các bạn về giải phápđiều chỉnh để sản phẩm hoànthiện hơn

– Chia sẻ ý nghĩa của việc sửdụng vật liệu đã qua sử dụng

Trang 35

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Hướng dẫn HS cách điều chỉnh để sảnphẩm hoàn thiện hơn

– Gợi ý để HS chia sẻ ý nghĩa của việcsử dụng vật liệu đã qua sử dụng tronghọc tập và trong cuộc sống

– Khuyến khích HS kể tên tác phẩmđiêu khắc theo thể loại cân bằng độngmà em biết

thông qua bài học – Kể tên một số tác phẩm điêu

khắc theo thể loại cân bằngđộng

HOẠT ĐỘNG 5 VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN Tìm hiểu thêm về tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằngđộng.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 21

trong SGK Mĩ thuật 9 và trên màn

hình chiếu.– Nêu câu hỏi gợi ý để HS nghiên cứu,

tìm hiểu và chỉ ra sự đa dạng về hìnhthức thể hiện và sự sáng tạo của cáctác phẩm điêu khắc theo thể loại cânbằng động

Câu hỏi gợi mở:

+ Tác phẩm điêu khắc cân bằng độngtrong hình thể hiện nội dung gì?

+ Tính cân bằng động trong tác phẩm

– Quan sát hình minh hoạ – Nghiên cứu, tìm hiểu thêm về

tác phẩm điêu khắc theo thểloại cân bằng động từ nhiềunguồn tư liệu khác

– Thảo luận và trả lời câu hỏi

– Lắng nghe và ghi nhớ

Trang 36

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

thể hiện như thế nào? + Tác phẩm đó có sự khác biệt hay độc

đáo gì về cách tạo hình, màu sắc, kĩthuật thể hiện?

+ …?

– Nhận xét và tóm tắt để HS ghi nhớ

– Ghi nhớ: Thể loại điêu khắccân bằng động xuất hiện vàphát triển vào khoảng cuốithế kỉ XX với nhiều hình thức,chất liệu tạo hình đa dạng.Để tạo sự cân bằng vàchuyển động, các tác phẩmđiêu khắc theo thể loại nàythường kết hợp sự cân bằngtrọng lực, cân bằng vật lí củahình khối với tác động củasức gió, từ trường Các tácgiả, tác phẩm tiêu biểu củathể loại điêu khắc cân bằngđộng có thể kể đến là:Alexander Calder với tácphẩm Stabile Mobile, The

Empennage, Crinkly withRed Disk, The Four

Elements; Jerzy Kedziora vớitác phẩm Balancing figures of

Trường:THCS Thới Hòa Họ và tên giáo viên: Vương Duy Tân

Tổ:Thể dục- Âm nhạc- Mỹ thuật

Trang 37

BÀI 5: THIẾT KẾ THỜI TRANG TỪ TRANG PHỤC ĐÃ QUA SỬ DỤNG Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ thuật; lớp:9

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Ki ế n th ứ c

– Nêu được cách tận dụng trang phục đã qua sử dụng tạo sản phẩmthời trang mới

2 Năng lực

– Tạo được sản phẩm thời trang đơn giản từ trang phục đã qua sửdụng

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để thiết kế được trangphục

+ Quần áo, trang phục đã qua sử dụng, kim, chỉ, kéo,…

– Giáo viên: + Kế hoạch bài dạy, SGK Mĩ thuật 9, SGV Mĩ thuật 9.

+ Hình ảnh, sản phẩm từ trang phục đã qua sử dụng

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

TIẾT 11 Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập

Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập của HS

Trang 38

2 Khởi động vào bài học

GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động phù hợp với nội dung bàihọc GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học ở bài trước và dẫn vàobài mới

3 Các hoạt động dạy – họcHOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT – NHẬN THỨCQuan sát – nhận thức về một số sản phẩm thời trang từ trangphục đã qua sử dụng.

a Mục tiêu

HS nhận biết được tên, chất liệu, trang phục đã qua sử dụng đượcdùng để tạo sản phẩm và ý nghĩa của việc tận dụng trang phục đã quasử dụng trong cuộc sống

sử dụng ở trang 22 trong SGK Mĩthuật 9 hoặc trên màn hình chiếu.

– Hướng dẫn HS tìm hiểu về tên, chấtliệu, màu sắc, cách trang trí, trangphục đã qua sử dụng được dùng để tạosản phẩm và ý nghĩa của việc tận dụngtrang phục đã qua sử dụng trong cuộcsống

– Quan sát hình ảnh các sảnphẩm thời trang được tạo từtrang phục đã qua sử dụng – Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

câu hỏi theo các nội dungGV đã định hướng:

+ Tên và chất liệu tạo sảnphẩm

+ Trang phục đã qua sử dụngđược dùng làm vật liệu tạosản phẩm thời trang mới + Các bộ phận của trang phục

đã qua sử dụng được khai

Trang 39

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Câu hỏi gợi mở:

+ Tên của các sản phẩm trong mỗi hìnhlà gì?

+ Các sản phẩm đó được làm từ chấtliệu gì?

+ Màu sắc và cách trang trí trên mỗisản phẩm như thế nào?

+ Các sản phẩm đó được tạo từ sảnphẩm gốc nào?

+ Các bộ phận của trang phục đã quasử dụng được khai thác vào sản phẩmmới như thế nào?

+ Mỗi sản phẩm có đặc điểm gì?+ Việc tận dụng trang phục đã qua sử

dụng có ý nghĩa như thế nào?+ …?

– Nhận xét, tóm tắt nội dung kiến thức

thác vào sản phẩm mới.+ Ý nghĩa của việc tận dụng

trang phục đã qua sử dụng.– Nêu ý kiến bổ sung

– Lắng nghe, tiếp thu kiến thức:Từ trang phục đã qua sửdụng, có thể sáng tạo đượcnhiều sản phẩm mới theo ýtưởng

HOẠT ĐỘNG 2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNGCách tạo sản phẩm thời trang từ trang phục đã qua sử dụng.

Trang 40

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Hướng dẫn HS quan sát hình minh

hoạ ở trang 23 trong SGK Mĩ thuật9 hoặc trên màn hình chiếu.

– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận,phân tích và trả lời để nhận biết cách

thời trang từ trang phục đã qua sửdụng

Câu hỏi gợi mở:

+ Theo gợi ý, để tạo sản phẩm thờitrang từ trang phục đã qua sử dụngcần thực hiện các bước như thếnào?

+ Bước xây dựng ý tưởng từ trangphục đã qua sử dụng là bước thứmấy?

+ Cần làm gì để bộ trang phục đẹp vàsinh động hơn?

+ …?

– Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nội dung

tóm tắt ở trang 23 trong SGK Mĩthuật 9.

– Quan sát hình minh hoạ – Thảo luận và chỉ ra các bước

tạo sản phẩm thời trang từtrang phục đã qua sử dụngtheo nhận thức của cá nhân

– Ghi nhớ: Tận dụng trangphục đã qua sử dụng có thểtạo được sản phẩm thờitrang mới vừa đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng của conngười vừa phù hợp với xuhướng thời trang hiện nay.

HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP – SÁNG TẠOTạo sản phẩm thời trang từ trang phục đã qua sử dụng.

Ngày đăng: 03/09/2024, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w