1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum

112 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum
Tác giả Phan Ngọc Vinh
Người hướng dẫn GS.TS. Về Xuân Tiền
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 25,44 MB

Cấu trúc

  • T. Li do chon na (0)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu . a) 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (11)
    • 5. Bố cục luận văn (11)
    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu. 3 (11)
  • CHUONG 1. CO SO LY LUAN CUA VAN DE TAO DONG LUC (16)
    • 1.1.1. Một số khái niệm. 8 1.1.2. Một số học thuyết liên quan..........................222+22222czrrrrcccerrrrreee TỶ 1.1.3. Ý nghĩa của việc tạo động lực thúc đầy nhân viên . -17 1.1.4. Đặc điểm của nhân viên tại các tổ chức hành chính ảnh hưởng đến việc tạo động lực thúc đây nhân viên (16)
    • 1.2. CÁC CễNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐÂY .................................. Jỉ 1. Công tác tiền lương (0)
      • 1.2.2. Nâng cao đời sống tỉnh thần nhân viên (0)
      • 1.2.3. Sự thăng tiến................................... .25 1.2.4. Điều kiện làm việc.......................... seo. 2Ó, 1.2.5. Công tác đào tạo...................--2+2+2 xe. 27 (33)
    • 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CHỦ YÊU ẢNH HƯỚNG ĐỀN TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐÂY NHÂN VIÊN TẠI UBND HUYỆN KONPLÔNG (0)
      • 2.1.1. Về đặc điểm tự nhiên . 2.1.2. Về đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện (45)
      • 2.1.3. Đặc điểm về công tác tổ chức (48)
      • 2.1.4. Đặc điểm các nguồn lực.......................22+222222tttrrzssrrrrrrreeeereee (51)
      • 2.1.5. Tình hình hoạt động của UBND Huyện trong thời gian qua (0)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum

Li do chon na

Mục tiêu nghiên cứu a) 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo động lực thúc đầy nhân viên

Phân tích thực trạng tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum thời gian qua

Giải pháp đề tạo động lực thúc đây nhân viên tại đơn vị thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu

Là những vấn đề lý luận và thực tiễn tạo động lực thúc đây nhân viên tại UBND huyện Konplông, tỉnh Kon Tum b Phạm vỉ nghiên cứu

'Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu một số nội dung chủ yếu liên quan đến tạo động lực thúc đầy nhân viên tại UBND huyện Konplông, tinh Kon Tum.

'Về mặt thời gian: Các trong 5 năm tới iải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, khảo sát;

Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp.

Bố cục luận văn

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn được bố trí thành 3 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề tạo động lực thúc đẩy nhân viên trong các tô chức

Chương 2 Thực trạng tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện

KonPlông, tỉnh Kon Tum thời gian qua Chương 3 Một số giải pháp nhằm tạo động lực thúc đây nhân viên UBND huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum thời gian tới.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3

lực, tạo động lực làm việc cho người lao động Trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu chuyên sâu về lĩnh vực này, tác giả đã tham khảo các giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu của các chuyên gia như sau:

Gruneberg, trong tác phim “The 1977 quality of employment survey

Survey research center, Institute of social reseach, univercity of michigan ann arbor, USA, 1979” cho rằng, khi con người dành nhiều thời gian cho công việc, sự hiểu biết về những nhân tố ảnh hưởng động cơ, động lực làm việc của họ trong công việc là rất quan trọng cho việc cải thiện tốt hơn [21]

Ciing theo James L Price trong tac phim “Handbook of organizatinoal measurerment, Lowa, US4,1997”, động cơ thúc đây người lao động trong công việc đơn giản là việc người ta cảm thấy thích công việc của họ và các khía cạnh công việc của họ như thế nào, vì nó là một sự đánh giá chung về thái độ của người lao động đối với công việc hiện tại [22]

Theo Andrew Oswald, trong tác phẩm “ Are you Happy at work, 2001”, động cơ thúc đẩy người lao động làm việc là mức độ người nhân viên yêu thích công việc của họ, đó là thái độ dựa trên sự nhận thức của người nhân viên (tích cực hay tiêu cực) về công việc hoặc môi trường làm việc của họ

Nói đơn giản hơn, môi trường làm việc càng đáp ứng được các nhu cầu mong muốn, giá trị và tính cách của người lao động thì người lao động càng có động cơ, động lực làm việc càng cao [24]

Tác phẩm “Quán trị nguôn nhân lực” của Trần Kim Dung (2011) đã chỉ rõ những tác động của các công cụ tạo động lực thúc đây đối với người lao động làm việc ở nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào việc tổ chức, đơn vị áp dụng các công cụ đó như thế nào [6]

Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” Nguyễn Quốc Tuấn, Đoàn Gia

Dũng, Đào Hữu Hoà, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Nhà xuất bản Thống kê Giao trình này đã đi sâu phân tích vai trò cốt lõi của nguồn nhân lực, sự cần thiết tích hợp nguồn nhân lực với chiến lược của tổ chức Tính bao quát cao, tập trung kiến thức lý luận và thực hành để khẳng định rằng nguồn nhân lực là năng lực cốt lõi để sáng tạo giá trị cho tổ chức Cung cấp một cách toàn diện các kiến thức lý luận của Quản trị nguồn nhân lực, rèn luyện kỹ năng thực hành trong các lĩnh vực khác nhau của quản trị nguồn nhân lực Bao gồm: Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thù lao và các lĩnh vực khác, Đồng thời cung cấp những hiểu biết về các phương pháp để đo lường và đánh giá công tác tạo động lực làm việc

Phúc Nguyên, Nguyễn Thị Loan (2007), Nhà xuất bản Thống kê Giới thiệu tông quan về quản trị học, quản ¡ nguồn nhân lực Khái quát và hệ thống hoá và lý thuyết về quản trị học, quản trị nguồn nhân lưc, nhấn mạnh quan các lý thuyết về nhu cầu và động cơ thúc đây Giáo trình đã cập nhật sự phát chiến lược về nguồn nhân lực Tập trung đi sâu nghiên cứu triển thực tiễn và lý luận của khoa học này trong nước và trên thế giới Tập trung đi sâu những kiến thức lý luận sâu sắc và tương thích với lý luận quản tiến, như là sự đòi hỏi khách quan của í thức và toàn cầu hoá [1 1]

Giáo trình "Quan tri nguôn nhân lực”, Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn

Dung, Lê Quang Khôi, (2011) Nhà xuất bản Phương Đông Cuốn sách giới thiệu các khái niệm và các vất trị nguồn nhân lực của các nước quá trình hội nhập với nền kinh tế liên quan đến nguồn nhân lực, hướng tiếp cận mang tình ứng dụng, thực hành Cuốn sách có 10 chương trong đó chương II ”Quản trị hiệu quả con người, công việc và nguồn nhân lực” giới thiệu các lý thuyết động viên và ý nghĩa của nó trong thực tiễn, đồng thời giới thiệu khá chỉ tiết các công cụ để động viên người lao động [5]

Tác giả đồng ý với nhận định: Động lực là cái thúc đây, kích thích người lao động làm việc và công hiến

~ Động lực thúc đây trong kinh tế

Muốn có động lực thì phải giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của người lao động Các giải pháp nhằm để thỏa mãn nhu cầu phải bao gồm những lợi ích về vật chất, tinh thần đem lại cho người lao động, phải phù hợp với ý chí, nguyện vọng của người lao động.Nhờ vậy mới có thê khuyến khích và tạo ra động lực đúng đắn , thúc đây khơi dậy mọi tiềm năng, nguồn lực của cá nhân, tập thể nhằm đạt những mục tiêu đề ra.

~ Động lực thúc đẩy trong các doanh nghiệp Trên cơ sở những thuyết nghiên cứu về động cơ thúc đầy, đã có rất nhiều công trình, tác phẩm nghiên cứu về động lực thúc đẩy Có nhiều công cụ để tạo động lực thúc đây người lao động đã được đề xuất

+ Động lực thúc đẩy trong các doanh nghiệp nói chung

Việc tạo động lực thúc đây người lao động có thẻ thực hiện bằng nhiều cach Yi tố vật chất được sử dụng bằng cách làm tốt công tác trả lương cho người lao động Yếu tố tinh thần, cải thiện điều kiện làm việc, sự thăng tiến hợp lý và sự thay đồi vị trí làm việc cũng được xem như là những cách thức để tạo động lực thúc đây người lao động Những van dé nay được tác giả Nguyễn Văn Long đề cập [10]

Nội dung yếu tổ tạo động lực nồi bật nhất tại nơi làm việc chỉ đơn giản là những tiến bộ trong công việc có ý nghĩa đã được hai Giáo sư Teresa

Amabile va Steven Kramer nghién citu [4]

+ Trong các tổ chức hành chính Yếu tố hiệu suất tô chức trong khu vực công mở rộng được cho là có quan hệ với động lực làm việc Phần thưởng nội tại có liên quan đến kết quả tổ chức tốt hơn phần thưởng bên ngoài Cả hai khả năng của cá nhân và đặc điểm nhân khẩu học là yếu tố quyết định cốt lõi đến động cơ thúc đây nhân viên (Tác giả Dimitris Manolopoulos [2] nghiên cứu)

+ Trong lĩnh vực giáo dục

Vấn đề tạo động lực thúc đẩy người lao động trong lĩnh vực giáo dục được nghiên cứu tương đối đầy đủ Hoàn thiện công tác tiền lương, chính sách hỗ trợ người được đào tạo, nâng cao đời sống tỉnh thần, thực hiện tốt công tác thăng tiền cán bộ, cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ giáo viên đã được tác giả Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa [8] quan tâm đến như là các công cụ tạo động lực thúc đây cho người lao động. đại học trên cơ sở phân tích thuyết mong đợi của Vroom

CO SO LY LUAN CUA VAN DE TAO DONG LUC

Một số khái niệm 8 1.1.2 Một số học thuyết liên quan 222+22222czrrrrcccerrrrreee TỶ 1.1.3 Ý nghĩa của việc tạo động lực thúc đầy nhân viên -17 1.1.4 Đặc điểm của nhân viên tại các tổ chức hành chính ảnh hưởng đến việc tạo động lực thúc đây nhân viên

a Nguoi lao động Người lao động là người làm công ăn lương, có thê là người:

- Lao động phổ thông: Công nhân, thợ, nông dân làm thuê, người giúp việc, Ô sin

~ Lao động trí thức: Nhân viên (công chức, viên chức), cán bộ

Một người lao động đóng góp lao động và chuyên môn để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ (người sử dụng lao động) và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ "nhân "công nhân" để cập đến một mối quan hệ được xác định cụ thể giữa một cá nhân và một tổ chức, mà khác với những khách hàng tiêu dùng b, Nhân lực

Theo từ điền tiếng Việt, Trung tâm Từ điền, Nhà xuất bản Đà Nẵng 1997 thì nhân lực là sức người, về mặt dùng trong lao động sản xuất

Theo sách Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, gồm thể lực và trí lực

Theo tác giả thì: Nhân lực là sức lực của mỗi con người, bao gồm sức mạnh cơ bắp, trí não và thần kinh của con người được sử dụng để phục vụ đời sống cho bản thân và tổ chức. các yết ấu thành về số lượng, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử và văn hoá

Theo sách Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội nguồn nhân lực là tông hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động

Từ những vấn đề trên, chúng ta có thể hiểu :” Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu câu của một tổ chức nhất định " di Nhu cầu của người lao động Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển

Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau

Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.Như vậy cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được đó là một trạng thái đặc biệt của con người, sự thiếu hụt ấy đòi hỏi phải được thỏa mãn bù đắp Do đó, nhu cầu là yếu tố thúc đây con người hoạt động Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người ngày càng cao.Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thỏa mãn nhu cầu).Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận, người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân Nếu tìm cách thỏa mãn nhu cầu nào đó

10 của cá nhân đồng thời biết cách tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của mình thì người lãnh đạo có thể chỉ phối được cá nhân

Một khi nhu cầu của người lao động được thỏa mãn thì mức độ hài lòng của người lao động về công việc và tô chức của mình sẽ tăng lên và nhờ vậy họ sẽ gắn kết nhiều hơn với tổ chức, đơn vị

Nhu cầu là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất, tinh thần cần được đáp ứng và thỏa mãn e Động cơ

“Trong kinh tế học thì động cơ là cái có tác dụng chỉ phối, thúc đây người ta suy nghĩ và hành động gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu của con người

Theo tác giả, động cơ là cái có tác dụng chỉ phối, thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu của con người

Có thể nói, người lao động có động cơ làm việc một cách tự nhiên Động cơ này bắt nguồn từ một thực tế là mọi người mong muốn được khẳng định bản thân mình, được thành đạt, được tự chủ và có thâm quyền đối với công việc của mình, cũng như muốn có thu nhập đảm bảo cuộc sống cá nhân sung túc Chính vì vậy, để người lao động làm việc tốt thì người quản lý cần phải loại trừ những hoạt động tiêu cực có thể triệt tiêu động cơ làm việc tự nhiên của người lao động Kế tiếp, cần phải phát triển những yếu tố thực sự có thể thúc đây tắt

.# Động lực thúc đẩy Trong kinh tế, động lực là sự cố gắng, sự tự nguyện của con người nhằm ìt cả các nhân viên làm việc tăng cường mọi nỗ lực đề đạt mục tiêu, kết quả cụ thê nào đó

TS Bùi Anh Tuấn thì cho rằng động lực lao động là những nhân tố kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tô chức cũng như bản thân người lao động [ 12] Động lực thúc đẩy người lao động là cái thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc và cống hiến Động lực được hình thành bởi nhu cầu và lợi ích

Nhu cầu là những đòi hỏi của con người muốn có điều kiện nhất định để sống và phát triển Lợi ích là những nhu cầu được thỏa mãn[ 10]

Tác giả đồng ý với nhận định rằng: Động lực thúc đây người lao động là cái thúc đầy, kích thích người lao động làm việc và cống hiến g Tạo động lực thúc đây người lao động

Tạo động lực cho người lao động là quá trình phức tạp Xét dưới góc độ quản lý thì đó là những tác động của nhà quản lý làm nảy sinh động lực trong cá nhân người lao động (các đối tượng quản lý)

Tạo động lực được hiểu là tổng thể các chính sách, biện pháp, công cụ, nghệ thuật quản lý tác động lên người lao động nhằm thúc đẩy họ phần khởi, hăng say, tự nguyện hơn khi làm việc để thực hiện mục tiêu của tổ chức và người lao động một cách có hiệu quả h Mối quan hệ giữa nhu cầu, động cơ và động lực Để tạo ra động lực làm việc hiệu quả, các nhà quản trị không chỉ nghiên cứu các nhu cầu, mong muốn mà quan trọng hơn là phải biết được mức độ nhu cầu muốn được thða mãn của người lao động để rồi từ đó đáp ứng một cách kịp thời, thỏa đáng, phù hợp với công sức đóng góp của họ /lay nói cách khác, tạo động lực thúc đầy người lao động chính là sự nắm bắt các như câu làm phát sinh động cơ của người lao động

Như vậy, giữa nhu cầu, động cơ và động lực có mi quan hệ khăng khít với nhau Nếu không có nhu cầu sẽ không phát sinh động cơ và không có động luc

1.1.2 Một số học thuyết liên quan a Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow

Thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow cho rằng con người được thúc

12 đây bởi nhiều nhu cầu khác nhau và những nhu cầu này được phân cấp thành

5 thứ bậc theo một trật tự xác định là:

NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CHỦ YÊU ẢNH HƯỚNG ĐỀN TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐÂY NHÂN VIÊN TẠI UBND HUYỆN KONPLÔNG

'THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐÂY NHÂN VIÊN TẠI UBND HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KON TUM

2.1 NHỮNG ĐẶC DIEM CHU YEU ANH HUONG DEN TAO DONG LUC THUC DAY NHAN VIEN TAI UBND HUYEN KONPLONG

2.1.1 Về đặc điểm tự nhiên Kon Plông là huyện miền núi vùng cao, đồng thời là một trong 62 huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a/CP của Chính phủ, nằm ở phía Đông, Bắc tỉnh Kon Tum, bao gồm 9 xã, 89 thôn, 117 làng theo địa giới hành chính, với diện tích tự nhiên 138.115,92 ha chiếm khoảng 14,23% diện tích toàn tỉnh, dân số trung bình đến cuối năm 2014 là 23.637 người Theo quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum, Măng Đen là một trong ba vùng, kinh tế động lực gồm thành phố Kon Tum, vùng kinh tế cửa khâu quốc tế Bờ Y và vùng du lịch sinh thái Măng Đen KonPlông

Huyện Kon Plông nằm trong tọa độ địa lý từ 14°19°55°' đến 14°46°10°” vĩ độ Bắc, 108°03'45'' đến 10822'40'ˆ kinh độ Đông Với tọa độ địa lý như vậy, huyện nằm ở vị trí trung điểm giữa vùng Tây nguyên và Duyên Hải Trung bộ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp các huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum và tỉnh Gia Lai, phía Tây giáp huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon tum

Huyện KonPlông là khu vực có lượng mưa nhiều nhất trong tỉnh, số ngày mưa khoảng 157 ngày/năm Khí hậu mát mẻ quanh năm, KonPlông được ví như Đà Lạt thứ hai của Tây Nguyên, nhiệt độ trung bình hàng năm đao động từ 16-20°C, độ ẩm trung bình 82-84% Huyện Kon Plông có vị trí nằm ở phía Đông-Bắc dọc theo dãy Trường Sơn nên chịu ảnh hưởng khí hậu của 2 vùng Tây Nguyên và đồng bằng; tháng lạnh nhất là tháng 11 va 12 có

38 nhiệt độ trung bình 12C; tháng nóng nhất là tháng 5 có nhiệt độ trung bình dưới 22,7°C Mùa lạnh từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, thời gian còn lại có khí hậu mát mẻ

Hiện nay giao thông đi lại vẫn còn khó khăn, Kon Plông ở xa các trung tâm đô thị lớn, xa các khu nghỉ dưỡng bờ biển; đường hẹp, nhiều quanh co, độ đốc lớn nhất là giao thông kết nối từ bên ngoài vào địa bàn Vào mùa mưa thường xảy ra hiện tượng sạt đường, lở núi gây ách tắc đi lại Địa hình đa dạng (núi cao, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau), có độ đốc từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, gồm 3 loại chủ yếu là: Địa hình núi cao: Cao độ >1000m, độ dốc >29% chiếm 80% tích tự nhiên của toàn huyện

2.1.2 Về đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Kon Plông có vị trí quan trọng về giao lưu kinh tế đặc biệt là vị trí trung chuyển nằm trên quốc lộ 24 nói liền tỉnh Kon Tum, vùng Tây Nguyên với các tỉnh Duyên Hải Trung bộ và cảng biển khu kinh tế Dung Quất, thành phố Vạn Tường, khu kinh tế mở Chu Lai Đây là tuyến giao thông quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum nói chung và huyện Kon Plông nói riêng

Huyện Kon Plông nằm trong Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều cơ hội mở rộng hợp tác và hội nhập vào nền kinh tế quốc gia, quốc tế; mở rộng thị trường, tạo cơ hội việc làm và tăng thu nhập đặc biệt là khu vực nông thôn; đây mạnh chuyển giao công nghệ và tăng khả năng tiêu thụ đầu ra cho sản xuất

Từ trung tâm huyện Kon Plông đi theo quốc lộ 24 về hướng Tây Nam cách Thành phố Kon Tum khoảng 54 km, Cửa khẩu quốc tế Pờ Y khoảng 150 km; từ Kon Plông đi theo QL 24 về hướng Đông Bắc đến thành phố Quảng

Ngãi khoảng 140 km; Kon Plông đến cảng Dung Quất (Quảng Ngãi) khoảng 200 km, đây là điều kiện thuận lợi để tạo đà phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong quá trình giao lưu kinh tế gây sự chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Trên địa bàn huyện Kon Plông có các thành phần dân tộc sinh sống phần lớn là những dân tộc đã sống lâu đời ở địa phương như: dân tộc Xơ Đăng, Mơ Nam, Ka Dong va Hrê trong đó phần lớn là dân tộc Xơ Đăng 18.006 người

(chiếm 76% dân số), dân tộc Kinh chỉ có khoảng 3.309 người (chiếm 14%) và dân tộc khác khoảng 2.322 người (chiếm 10%) Mật độ dân số đạt khoảng 16 người/km

Lực lượng lao động của huyện tăng lên qua các năm, năm 2012 tăng lên

12.998 người, năm 2013 tăng lên 13.494 người, năm 2014 ước tính 14.185 người chiếm 60% so với tổng dân số Đây là lực lượng lao động dồi dào bổ sung vào nguồn lao động hàng năm, đồng thời cũng đặt ra cho Kon Plông áp lực lớn về giải quyết việc làm cho người lao động

Nhìn chung, dân số và nguồn nhân lực của huyện khá đổi dào, cơ cấu trẻ, cần cù, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, phần lớn dân cư là dân tộc thiểu số và lao động sống bằng nghề nông, nhận thức còn hạn chế Mặt khác, số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, lao động thiếu việc làm còn nhiều nên gặp phải những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Xét tông th, huyện Kon Plông có vị trí hoàn toàn thuận lợi đề phát triển vững mạnh nền kinh tế - xã hội, đặc biệt còn mang tính chiến lược chính trị trong thời kỳ hội nhập và giao lưu với nền kinh tế các nước trên thế giới Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi mang lại từ vị trí địa lý, còn đặt ra nhiều thách thức to lớn cần quan tâm và cân nhắc về công tác quản lý nguồn nhân lực và thu hút người lao động có trình độ, kinh nghiệm để đảm bảo đáp ứng,

40 được yêu cầu công việc trong tình hình mới, đảm bảo sự nghiệp phát triển bền vững nên kinh tế và an ninh quốc phòng

2.1.3 Đặc điểm về công tác tổ chức a Quá trình thành lập UBND huyện KonPlông được thành lập tại Nghị định số: 14/2002/QĐ- UBND, ngày 31 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ b, Chức năng và nhiệm vụ của UBIND Huyện KonPlông

Thực hiện Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; thời tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh, Huyện ủy, HĐND huyện, cụ thể hóa thành các Chương trình, Đề án để thực hiện Ngay từ đầu năm, UBND lồng huyện đã ban hành Chương trình công tác trong năm với các nhiệm vụ trọng tâm, tiến độ thực hiện được cụ thể đến từng tháng, phân công Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo Trong năm qua, các thành viên UBND huyện đã dành nhiều thời gian đi kiểm tra, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở cơ sở

Tổ chức thực hiện tốt Nghị quyết, chủ trương của Huyện ủy, thực hiện các ý kiến chỉ đạo của Ban Thường vụ Huyện ủy, và Nghị quyết của HĐND

Ngày đăng: 03/09/2024, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1.  Hệ  thống  cấp  bậc  nhu  cầu  ctia  Maslow  Theo  Maslow  thì  những  nhu  cầu  cơ  bản  nhất  cần  phải  được  thỏa  mãn - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
nh 1.1. Hệ thống cấp bậc nhu cầu ctia Maslow Theo Maslow thì những nhu cầu cơ bản nhất cần phải được thỏa mãn (Trang 21)
Bảng  2.2.  Cơ  cầu  nguồn  nhân  lực  phân  theo  độ  tuổi  năm  2014 - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.2. Cơ cầu nguồn nhân lực phân theo độ tuổi năm 2014 (Trang 55)
Bảng  2.3.  Nguôn  lực  tài  chính  của  UBND  huyện  thời  gian  qua - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.3. Nguôn lực tài chính của UBND huyện thời gian qua (Trang 56)
Bảng  2.4.  Cơ sở  vật  chất  trang  thiết  bị  của  UBND  huyện  KonPlông - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.4. Cơ sở vật chất trang thiết bị của UBND huyện KonPlông (Trang 57)
Bảng  2.5.  Két  quả  khảo  sát  động  cơ  làm  việc  của  NLĐ  tại  UBND  Huyện - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.5. Két quả khảo sát động cơ làm việc của NLĐ tại UBND Huyện (Trang 59)
Bảng  2.6.  Quỹ  lương  ở  từng  bộ  phận  của  UBND  huyện  thời  gian  qua - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.6. Quỹ lương ở từng bộ phận của UBND huyện thời gian qua (Trang 61)
Bảng  2.8.  Ý  kiến  của  người  lao  động  về  chính  sách  tiền  lương - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.8. Ý kiến của người lao động về chính sách tiền lương (Trang 62)
Bảng  2.9.  Ý  kiến  người  lao  động  về  quan  hệ  giữa  tiền  lương  với  mức  độ  hoàn - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.9. Ý kiến người lao động về quan hệ giữa tiền lương với mức độ hoàn (Trang 64)
Bảng  2.12.  Hình  thức  trả  lương  tại  UBND  Huyện  KonPlông - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.12. Hình thức trả lương tại UBND Huyện KonPlông (Trang 66)
Bảng  2.15.  Ý kiến  người  lao  động  về  cơ  hội  thăng  tiến - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng 2.15. Ý kiến người lao động về cơ hội thăng tiến (Trang 73)
Bảng  mô  tả  công  việc  mẫu  được  trình  bày  ở  bảng  sau - (Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện Kon Plông, Tỉnh Kon Tum
ng mô tả công việc mẫu được trình bày ở bảng sau (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w