1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Nhtmcp Nam Á – Chi Nhánh.doc

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4. Kết cấu khóa luận (11)
  • Chương I: Cơ sở lý luận chung về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng (11)
  • Chương II: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng (11)
  • Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng (11)
    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH (12)
      • 1.1.1. Khái niệm NHTM (12)
      • 1.1.2. Đặc điểm của NHTM (12)
      • 1.1.3. Vai trò của NHTM (13)
      • 1.1.4. Chức năng của NHTM (13)
      • 1.1.5. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (15)
      • 1.2. Những vấn đề chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHTM 1. Thẩm định dự án đầu tư (16)
        • 1.2.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư 1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư (17)
        • 1.2.3. Quy trình thẩm tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại (18)
        • 1.2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại (20)
          • 1.2.4.2. Thẩm định khách hàng vay vốn (21)
          • 1.2.4.3. Thẩm định vốn đầu tư ban đầu và cơ cấu sử dụng vốn trong dự án đầu tư (24)
    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (29)
      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ (30)
      • 2.1.3. Mô hình tổ chức bộ máy – chức năng của các phòng ban (30)
      • 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng (33)
        • 2.2.1. Tình hình huy động vốn (33)
      • 1.2 Tiền gửi có kì hạn (34)
      • 2. Phân loại theo khách hàng 1 Cá nhân (34)
        • 2.2.2. Tình hình cho vay (37)
        • 2.2.3. kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng trong 3 năm 2021-2023 (39)
        • 1.1 Thu nhập từ (40)
        • 2.1 Chi phí cho (40)
        • 2.2 Chi phí về tài (40)
      • 3. Lợi nhuận (40)
      • 4. Lợi nhuận sau (40)
        • 2.3. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng thông qua dự án mẫu (42)
          • 2.3.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án (42)
      • 2. Dự án được (45)
      • 3. Dự án được (45)
        • 2.3.3. Công tác thẩm định dự án mẫu “Đầu tư xây dựng xây dựng khu nghĩ dưỡng Malibu Hội An – Công ty Indochina Hội An Beach Villas trực thuộc (46)
      • 5. Khả năng thanh toán hiện thời (53)
      • 6. Khả năng thanh toán nhanh (53)
      • 7. Khả năng thanh toán tức thời (53)
      • 8. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (53)
      • 8. Kỳ thu tiền bình quân (56)
      • 9. Vòng quay khoản phải thu (56)
      • 10. Vòng quay HTK (56)
      • 11. Thời gian giải tỏa HTK (56)
      • 12. Vòng quay tổng tài sản (56)
      • 13. Vòng quay VLĐ (56)
      • 14. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (56)
      • 1. Lợi nhuận sau thuế Triệu đ 266.419 000.342 546.457 (58)
      • 4. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (58)
      • 5. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ (58)
      • 6. Lợi nhuận sau thuế trên doanh (58)
      • 9. Dòng ngân (67)
        • 2.4. Hiệu quả đạt được từ công tác thẩm định và những hạn chế của công tác thẩm định dự án (69)
          • 2.4.1. Những ưu điểm trong công tác thẩm định dự án đầu tư (69)
          • 2.4.2. Những khó khăn trong công tác thẩm định dự án đầu tư (70)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI (72)
      • 3.2. Giải pháp và hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng 1. Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư (72)
        • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư (73)
        • 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư (74)
        • 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng thu thập thông tin dự án (76)
        • 3.2.5. Tăng cường quản lý, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp (77)
        • 3.2.6. Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (78)
  • KẾT LUẬN (80)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (81)

Nội dung

Hoạt động cho vay dự án của các ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc.Vì vậy, trước khi quyết định đầu tư vốn cho một dự án, các ngân hàng đều phải tiếnhành thẩm định dự án một c

Kết cấu khóa luận

Ngoài lời mở đầu, phần kết luận và phần phụ lục, bài khóa luận gồm 3 chương

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về NHTM

NHTM là loại hình tổ chức tín dụng có thể thực hiện được tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Ngân hàng thương mại(NHTM) là một loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm rồi sử dụng vốn đó để cho vay, chiếc khấu cung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trê.

NHTM là ngân hàng có số lượng lớn nhất và phổ biến nhất trong nền kinh tế sự có mặt của NHTM trong hầu hết các hoạt động của nền kinh tế xã hội đã chứng minh rằng: trong nền kinh tế văn hóa có nhiều doanh nghiệp, nhiều đơn vị tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau.Có ngành tạo ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng có ngành chỉ làm nhiệm vụ lưuthông phân phối, lại có ngành thuần túy cung cấp dịch vụ (vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng) Trong các ngành ngan hàng thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Tất cả đều góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển NHTM hoạt động trong lĩnh vực trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng và được coi là một loại định chế tài chính đặc biệt của nền kinh tế thị trường Người ta cho rằng ngân hàng thương mại ra đời trong trong điều kiện nền kinh tế văn hóa phát triển một trình độ nhất định, dồng thời qua quá trình tồn tại và phát triển hàng thế kỉ, hệ thống NHTM ngày càng hoàn thiện, NHTM trở thành một trong những định chế không thể thiếu của nền kinh tế thị trường hoạt động của NHTM đã và sẽ góp phần to lớn trong việc thúc đẩy và phát triển nền kinh tế NHTM có một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế - xã hội.

Về bản chất NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận – lợi nhuận tối đa.

NHTM là doanh nghiệp tài chính nên có những khác biệt cơ bản với doanh nghiệp phi tài chính Các doanh nghiệp phi tài chính tiến hành sản xuất trong lĩnh vực công, nông, lâm, ngư nghiệp hoặc kinh doanh trong lĩnh vực thương nghiệp và dịch vụ Ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn để các doanh nghiệp kinh doanh là vốn tự có còn vốn ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng vốn huy động.

Thu hút nguồn vốn trước hết bằng huy động tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, sau đó sử dụng nguồn vốn này thực hiện cho vay sản xuất kinh doanh cho vay tiêu dùng Ngoài ra còn có các dịch vụ khác Thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, ủy thác…

Thông qua hoạt động cho vay và thanh toán hệ thống các ngân hàng thương mại có thể tạo ra lượng bút tệ, là bộ phận quan trọng trong khối cung tiền tệ của nền kinh tế, có ảnh hưởng lớn đến chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương.

Là một trung gian tài chính, một ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức có quy mô khác nhau,tập hợp người cần vốn (người vay) và người thừa vốn (người gửi tiền) lại với nhau bằng cách cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ lấy khách hàng làm trung tâm.

 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô

 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

 NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường

 NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Chức năng trung gian tín dụng

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn.

Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như sau:

– Đối với khách hàng: là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp.

– Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế.

– Đối với nền kinh tế, chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chức năng trung gian thanh toán Chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản.

Chức năng này đem lại lợi ích:

– Đối với khách hàng hàng, thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.

– Đối với ngân hàng, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao.

– Đối với nền kinh tế, chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt.

Chức năng tạo tiền Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đi vay Sau đó, số tiền đó lại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trong khi những người có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,…

Chức năng thủ quỹ Với chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiên, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh tế.

Chức năng thủ quĩ góp phần tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

NGÂN HÀNG NAM Á 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) – chi nhánh Đà Nẵng Tên giao dịch: Ngân hàng Nam Á Bank Địa chỉ trụ sở chính: 18 1 Nguyễn Văn Linh – Phường Nam Dương – Quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng

Phong giao dịch được đặt trên 4 quận huyện của Thành Phố Đà Nẵng +PGD Thanh Khê: 435 Điện Biên Phủ, Thanh Khê, Đà Nẵng

+PGD Sơn Trà: 983 Ngô Quyền, An Hải Đông, Sơn Trà, Đà Nẵng +PGD Cẩm lệ: 51 – 53 – 55 Nguyễn Phước Lan, Hòa Xuân, Cẩm Lệ, Đà Nẵng +PGD Hải Châu: 181 Nguyễn Văn Linh, Nam Dương, Hải Châu, Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng được ban hành năm 1990.

Từ những ngày đầu hoạt động, Nam A Bank chỉ có 3 Chi nhánh với vốn điều lệ 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên Đến nay, qua những chặng đường phấn đấu đầy khó khăn và thách thức, Nam A Bank không ngừng lớn mạnh với mạng lưới gần 150 điểm kinh doanh và 100 Điểm giao dịch số tự động ONEBANK trên cả nước, đã có quan hệ với 330 ngân hàng ở khắp quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới So với năm 1992, vốn điều lệ hiện nay tăng hơn 2000 lần, số lượng cán bộ nhân viên tăng hơn

106 lần, phần lớn là cán bộ trẻ, năng động, được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có năng lực chuyên môn cao.

Mục tiêu hiện nay của Nam A Bank là phấn đấu thành một trong những ngân hàng hiện đại, hàng đầu của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc, an toàn và hiệu quả và không ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung của xã hội.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Tầm nhìn – sứ mệnh Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trên cơ sở đáp ứng kịp thời các nhu cầu hợp lý về phát triển sản xuất – kinh doanh – dịch vụ của khách hàng bằng các phương tiện hiện đại, sản phẩm dịch vụ mới với phong cách phục vụ chuyên nghiệp

Tầm nhìn Ngay từ ngày đầu hoạt động, Nam A Bank đã xác định tầm nhìn là trở thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam với mục tiêu mang đến những giải pháp tài chính tốt nhất cho Khách hàng cá nhân, Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Sứ mệnh -Tham gia đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh, an toàn của hệ thống Ngân Hàng -Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, trên cơ sở đáp ứng kịp thời các nhu cầu về sản xuất – kinh doanh – dịch vụ của khách hàng.

-Tối đa hóa lợi ích cho cổ đông, khách hàng, đối tác cùng toàn thể cán bộ nhân viên Nam Á Bank.

2.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy – chức năng của các phòng ban

Ngân hàng TMCP Nam Á Bank – chi nhánh Đà Nẵng hiện nay có quy mô tương đối rộng trong hệ thống ngân hàng toàn quốc Nam Á Bank – chi nhánh Đà Nẵng đã không ngừng hoạt động tăng cường để hoàn thiện bản thân đáp ứng được các nhu cầu khách nhau của khách hàng Hiển nhiên muốn thực hiện tốt các công tác ấy, Nam ÁBank – chi nhánh Đà Nẵng cần có các mối liên hệ giữa các phòng giao dịch để hỗ trợ nhau trong công việc, các phòng giao dịch được bố trí theo sơ đồ như sau:

Hình 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Tổ chức hoạt động kinh doanh thành 03 luồng tách bạch gồm Kinh doanh – Giám Sát – Hỗ trợ theo chuẩn mực quản trị rủi ro hiện đại, Nam Á Bank đang muốn hướng đến sự bền vững, tinh gọn, minh bạch, và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình.

Với những định hướng đó, Ban điều hành của Nam Á Bank hiện nay sẽ chỉ còn 04 thành viên bao gồm: Tổng Giám đốc phụ trách điều hành và 03 Phó Tổng Giám đốc phụ trách 03 luồng hoạt động là kinh doanh – Giám sát – Hỗ trợ.

+ Chức năng: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu kinh doanh Cung ứng sản phẩm, dịch vụ và quản lí mối quan hệ với khách hàng Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế.

Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín chấp.

Chức năng khác +Nhiệm vụ: quản lý, thực hiện chỉ tiêu kinh doanh Cung ứng sản phẩm, dịch vụ và quản lý mối quan hệ với khách hàng Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế

Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Phân tích, thẩm định đề xuất cấp tín dụng -Phòng giám sát

+Chức năng: quản lí rủi ro tín dụng (hỗ trợ công tác cho vay, kiểm soát tín dụng, quản lý nợ, lưu trữ hồ sơ tín dụng ) quản lí rủi ro phi tín dụng ( thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tính tuân thủ trong hoạt động kế toán, thanh toán tại chi nhánh và đơn vị trực thuộc, tổ chức công tác kiểm soát rủi ro các hoạt động khác trong toàn chi nhánh ) Xem xét hồ sơ pháp lý có đạt yêu cầu hay không và tuân thủ theo điều lệ

+Nhiệm vụ: Quản lí rủi ro tín dụng Quản lí rủi ro phi tín dụng

Xem xét pháp lý và tuân thủ -Phòng hỗ trợ

+Chức năng: Xử lí giao dịch, nghiệp vụ kho quỹ, quản lí công tác kế toán, quản lí công tác hành chính ( công tác hành chính, công tác nhân sự, công tác công nghệ thông tin)

+Nhiệm vụ: Xử lí giao dịch Nghiệp vụ kinh doanh Quản lí công tác kế toán Quản lí công tác hành chính

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng

Hơn 30 năm đi vào hoạt động, Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, luôn vượt các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, thu hút được đông đảo lượng khách hàng và đáp ứng nhu cầu về vốn cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cũng như nền kinh tế, cụ thể như sau:

2.2.1 Tình hình huy động vốn

Chỉ tiêu 2021 2022 2023 2022/2021 2023/2022 số tiền tỷ trọng

% số tiền tỷ lệ số tiền tỷ lệ

1.Phân theo kì hạn 1.1 Tiền gửi không kì hạn 588.5 29.00% 668.8 28.72% 533.6 20.88% 100.3

1.2 Tiền gửi có kì hạn

2 Phân loại theo khách hàng 2.1 Cá nhân

Bảng 2.1 Bảng cơ cấu theo tiền gửi có kì hạn và không kì hạn của cá nhân, doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á – CN Đà Nẵng

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng TMCP Nam Á – CN Đà

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI

NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng phát triển trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư

Trong thời gian tới, công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại ngân hàng NAB được định hướng như sau:

Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng NAB phải đứng trên góc độ của người cho vay, người bỏ vốn để xem xét.

Công tác thẩm định dự án phải xuất phát từ tình hình thực tiễn trong ngành nhằm phục vục cho hoạt động cho vay của ngân hàng NAB trong từng giai đoạn.

Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư phải được phổ cập hóa trong toàn hệ thống với tất cả các cán bộ làm nhiệm vụ ở các bộ phận khác nhau với những yêu cầu đòi hỏi khác nhau.

Công tác thẩm định phải được tiến hành thường xuyên và liên tục, toàn diện đối với tất cả các dự án xin vay, trong quá trình cho vay từ xem xét dự án cho đến giải ngân, thu nợ, thu lãi

Công tác thẩm địch phải được tiến hành theo một cách khoa học, hiện đại, sát với tính hình thực tế và phù hợp với nghiệp vụ ngân hàng.

Công tác thẩm định phải được xây dựng theo hướng đặc thù của hoạt động cho vay tại ngân hàng, duy trì phát triển thành một thế mạnh trong thương trường.

Công tác thẩm định phải phát huy vai trò tham mưu cho lãnh đạo để có những biện pháp tổ chức, chỉ đạo điều hành cụ thể việc quyết định các khoản vay.

Công tác thẩm định đòi hỏi tính chủ động, năng lực sáng tạo, khả năng phân tích tổng hợp và phải thường xuyên được tổng kết, rút ra kinh nghiệm, bài học hoàn thiện và phát triển.

3.2 Giải pháp và hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư

Phương pháp thẩm định dự án là một rong những yếu tố quyết định đến chất lượng thẩm định tài chính dự án Do vậy phương pháp lựa chọn phải phù hợp với khả năng điều kiện của ngân hàng và được cán bộ thẩm định sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả Các tiêu chuẩn đưa ra phải phù hợp với quy mô, tính chất của dự án,cần phải có sự so sánh đối chiếu với các chỉ tiêu khác hoặc với các dự án đã đi vào hoạt động Tuy nhiên việc so sánh đối chiếu hay tính toán các chỉ tiêu hiện nay chỉ để tham khảo và xem xét, không nên quá mức cứng nhắc vì có thể do đặc thù từng ngành, lĩnh vực khác nhau mà chi tiêu này có thể đúng hoặc sai.

Mỗi phương pháp thẩm định đều có mỗi ưu và nhược điểm riêng, điều quan trọng là các bộ thẩm định phải hiểu rõ từng ưu và nhược điểm của chỉ tiêu để có thể vận dụng chúng một cách hiệu quả Như phương pháp phân tích rủi ro thường chi chỉ sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, tức là mới chỉ dừng lại ở phân tích biển động của từng yếu tố đến các chi tiêu hiệu quả tài chính mà chưa sử dụng hiệu quả phân tích tình huống dự báo Như vậy đánh giá mức rủi ro vẫn chưa đầy đủ và chính xác Sử dụng kết hợp các phương pháp khác nhau trong cùng một nội dung thẩm định Theo đó, ngân hàng NAB Đà Nẵng có thể xem xét, nghiên cứu và áp dụng phương pháp phân tích độ lệch chuẩn và các phương pháp mô phỏng tình huống để có thể đánh giá mức độ rủi ro của dự án một cách chính xác nhất.

Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư của NAB Đà Nẵng cũng khá là hợp lý nhưng cần được tiêu chuẩn hóa để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.

Ngoài chỉ tiêu NPV, IRR đang được sử dụng, nên sử dụng thêm các chỉ tiêu khác để có thể đánh giá tổng quát hơn Một số chỉ tiêu ngân hàng có thể xem xét bổ sung như: Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một năm và cả vòng đời của dự án hệ số hoàn vốn nội bộ điều chỉnh IRR Từ đó sẽ giúp ngân hàng có được những kết quả chính xác hơn, đưa ra những quyết định hợp lý nhất.

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư

Quy trình cho vay bao gồm tất cả các khâu mà một cán bộ tín dụng khi tiến hành cho khách hàng vay đều phải tuân theo Trong quy trình này bao gồm các bước như sau:

Tiếp nhận hồ sơ Thẩm định Quyết định cho vay Giải ngân

Giám sát Thu nợ … cũng như quy định trách nhiệm cụ thể của cán bộ ở các bộ phận khác nhau.

Tuy nhiên, quy trình này được áp dụng chung cho toàn hệ thống Thực tế cho thấy, cho vay và đầu tư tài chính có rất nhiều sản phẩm khác nhau về đối tượng, hình thức và tính chất của các khoản vay Hơn nữa, mỗi chi nhánh lại có địa bàn hoạt động là khác nhau với điều kiện phát triển kinh tế, trình độ văn hoá –xã hội, trình độ dân trí là khác nhau nên việc áp dụng quy trình chung đôi khi vẫn vấp phải những khó khăn Chính vì vậy, trên cơ sở quy trình cho vay chung, chi nhánh nên xây dựng các quy trình riêng cho từng sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ tín dụng trong quá trình tác nghiệp, tránh các rủi ro không đáng có Ngoài ra hoàn thiện quy trình cho vay cũng có nghĩa là đưa ra một quy trình hợp lý, không rườm rà, phức tạp, giảm những nội dung không cần có, chồng chéo gây khó khăn cho khách hàng Quy trình đơn giãn, nhanh gọn cũng là một trong những yếu tốthu hút và giữ khách hàng lại với ngân hàng.

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư Đi kèm với phương pháp cũng như hoàn thiện hơn nữa các nội dung thẩm định tài chính dựán có thể có được những kết quả chính xác nhất Nội dung thẩm định cần hoàn thiện một số mặt sau:

Thẩm định tổng vốn đầu tư và nguồn trả nợ Trong tính toán tổng vốn đầu tư của dự án, cán bộ thẩm định của ngân hàng chỉ để ý đến đơn giá do chủ đầu tư đưa ra mà ít có so sánh với giá thị trường Do đó, nên xem xét kỹ các số liệu về giá cả thiết bị, đơn giá nguyên vật liệu để tính cho tài sản lưu động ròng có sát với giá thị trường không NAB Đà Nẵng nên xây dựng thành một khung giá cho những dự án có tài sản cố định và tài sản lưu động tương đối giống nhau để rút ngắn thời gian tính toán cho cán bộ thẩm định bên cạnh đó phải thường xuyên cập nhật thông tin thị trường để khung giá đặt ra luôn sát với thị trường Các biến động về lạm phát cũng như tỷ giá hối đoái cũng cần được tính đến để ước lượng khoản dự phòng phù hợp NAB Đà Nẵng cũng cần có sự so sánh đối chiếu giữa những dự án thuộc lĩnh vực, loại hìn hđược thực hiện bởi các công ty khác để tăng tính khách quan trọng tính vốn đầu tư.

Về phía nguồn tài trợ, ngân hàng cần xác định được các nguồn tài trợ và vị trí của từng nguồn tài trợ dự án NAB Đà Nẵng cần phải thận trọng khi dưa ra quyết định cho vay nếu xét trong trường hợp dự án không thành công mà ngân hàng chỉ được trả nợ sau khi các nguồn khác được thanh toán Vốn của chủ đầu tư đóng góp trong dự án cần đặc biệt quan tâm vì vốn tự có không chỉ là tấm đệm an toàn cho dự án mà còn ảnh hưởng tới thái độ trách nhiệm của chủ đầu tư khi thực hiện dự án.

Ngày đăng: 03/09/2024, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w