CÔNG TY TNHH KIM ANH
BAN QU N LÝ D ÁN Đ U T XÂY D NẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNẦU TƯ XÂY DỰNƯ XÂY DỰNỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰN
BÁO CÁOHIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
CÔNG TY TNHH KIM ANH VÀXÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI TÂN
Địa chỉ: Số 592 (số cũ 49), Quốc lộ 1A, phường 2 và số 176,
Quốc lộ 1A, Phường 7 thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Lưu lượng khai thác: 1200m3/ngày.đêm
TỔ CHỨCĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP
Sóc Trăng, tháng 02 năm 2021
Trang 2Mục Lục
Mục Lục Bảng 3
Mục lục hình 4
MỞ ĐẦU 5
1 Thông tin về tổ chức đề nghị gia hạn giấy phép khai thác nước dưới đất 5
1.1 Thông tin về chủ đầu tư 5
1.2 Thông tin về cơ sở khai thác nước dưới đất 5
2 Công trình khai thác nước dưới đất 5
3 Các nội dung cơ bản của báo cáo 6
4 Các tài liệu sử dụng cho việc xây dựng báo cáo 6
5 Các phương pháp xây dựng báo cáo 7
CHƯƠNG I: ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC KHAI THÁC 8
I Hoạt động sản xuất và nhu cầu sử dụng nước 8
1 Quy trình sản xuất, các hoạt động sử dụng nước 8
a Quy trình hoạt động 8
b Các hoạt động sử dụng nước 9
2 Tổng nhu cầu sử dụng nước 9
II Hoạt động khai thác và xử lý 10
1 Lượng nước khai thác, xử lý 10
2 Sơ đồ vị trí khai thác nước 11
3 Công nghệ xử lý nước 12
a Sơ đồ công nghệ xử lý nước 12
b Thuyết minh công nghệ 14
c Hiệu quả xử lý 14
CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG CỦA NGUỒN NƯỚC KHAI THÁC 16
I Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước khai thác 16
1 Đặc điểm địa lý, địa hình, khí tượng khu vực khai thác nước 16
1.1 Đặc điểm địa lý 16
1.2 Đặc điểm địa hình 16
1.3 Điều kiện về khí tượng 17
2 Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực khai thác nước 19
3 Chế độ thủy văn của nguồn nước 19
4 Điều kiện địa chất thủy văn 20
5 Tiềm năng nước dưới đất 20
CHƯƠNG III: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 21
Trang 31 Tình hình khai thác tại các giếng 22
2 Diễn biến mực nước, chất lượng nước dưới đất 22
2.1 Diễn biến mực nước 22
2.2 Diễn biến chất lượng nước 23
3 Chương trình quan trắc nước dưới đất 23
Trang 4Mục Lục Bảng
Bảng 1: số hiệu, vị trí và thông số cụ thể của từng giếng khai thác 6
Bảng 2: Thông số nước dưới đất trước khi xử lý 10
Bảng 3: Kết quả phân tích nước dưới đất sau khi xử lý 15
Bảng 4: Kết quả khảo sát địa chất công trình 17
Bảng 5: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 2014 – 2019 17
Bảng 6: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2014 – 2019 18
Bảng 7: Độ ẩm không khí ở các tháng trong năm 2014 – 2019 18
Bảng 8: Tổng hợp tình hình khai thác nước 22
Bảng 9: vị trí, số hiệu và các thông số 25
Trang 5Mục lục hình
Hình 1: Sơ đồ quy trình sản xuất của cơ sở 8
Hình 2: Sơ đồ vị trí khai thác nước dưới đất Kim Anh 11
Hình 3: Sơ đồ vị trí khai thác nước dưới đất Thái Tân 12
Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước dưới đất 14
Trang 6MỞ ĐẦU1 Thông tin về tổ chức đề nghị gia hạn giấy phép khai thác nước dưới đất
1.1 Thông tin về chủ đầu tư
- Tên cơ sở: Công Ty TNHH ….- Địa chỉ: Số ………, ……, …… , tỉnh Sóc Trăng- Số điện thoại liên hệ: …… ; Fax: ………
- Cơ sở được cấp giấy đăng ký kinh doanh chi nhánh số ……… , đăngký lần đầu ngày ………., đăng ký thay đổi lần thứ … ngày ……… do phòngđăng ký kinh doanh thuộc …… cấp
1.2 Thông tin về cơ sở khai thác nước dưới đất
- Tên cơ sở: Công ty TNHH KA - Địa chỉ: Số ………, ……, …… , tỉnh Sóc Trăng- Quy mô: Chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu với công suất 2.000-3.500 tấn sản phẩm/ năm Số lao động của cơ sở khoảng 600 người
- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Chế biến thủy sản đông lạnhxuất khẩu
- Năm bắt đầu hoạt động: Công ty TNHH …… đi vào hoạt động năm… , được ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng cấp giấy phép khai thác nước dướiđất số … /GP-CTUBND thời hạn …… năm
2 Công trình khai thác nước dưới đất
Công trình khai thác nước dưới đất của Công ty TNHH … tại Số Số………, ……, …… , tỉnh Sóc Trăng bao gồm … giếng khai thác nước dướiđất Tầng chứa nước khai thác Pleistocen giữa – trên (Q12-3), có nguồn gốc tàntích, lũ tích Giếng thuộc loại không áp; kiểu nước thuộc loại bicarbonateclorua-natri Giếng khoan đặt bộ phận thu nước ở độ sâu 2.25m – 10.75m Tổnglưu lượng khai thác thiết kế là 200m3/ngày đêm/giếng với chế độ khai thác 10giờ/ngày, lưu lượng trung bình là 20m3/giờ/giếng Thời gian xây dựng và khaithác giếng khoan vào năm ……
Nước khai thác từ … giếng khoan chất lượng khá tốt, được dẫn về hệthống xử lý bao gồm các hạng mục: làm thoáng, lắng, lọc thô, lọc khử mùi, làm
Trang 73 Các nội dung cơ bản của báo cáo
Công trình khai thác nước dưới đất được xây dựng bao gồm … giếngkhoan có kết cấu như sau:
Bảng 1: số hiệu, vị trí và thông số cụ thể của từng giếng khai thác
số hiệugiếng
Tọa độ
(m3/ngày đêm)
Chế độkhai thác(giờ/ngày
)
Chiều sâu đặt ống lọc
(m)
Mựcnướctĩnh(m)
Mựcnướcđộng(m)
4 Các tài liệu sử dụng cho việc xây dựng báo cáo
Báo cáo được thiết lập trên cơ sở các nguồn tài liệu và các văn bản pháplý như sau:
+ Các nguồn tài liệu có liên quan đến lập báo cáo bao gồm:- Tài liệu thi công: tài liệu khảo sát, tài liệu khoan, hút nước thí nghiệmvà phân tích mẫu các loại:
- Báo cáo tìm kiếm nguồn nước dưới đất bằng tổ hợp phương pháp địavật lý vùng Sóc Trăng
+ Các văn bản pháp lý có liên quan, gồm:- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13;- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước
- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ tài nguyênvà môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp,gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước
- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành quy định bảo vệ nước dưới đất;
Trang 8- Quyết định số 46/2000/QĐ-BCN ngày 07/08/2000 của Bộ Côngnghiệp ban hành quy phạm hút nước thí nghiệm.
- Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm QCVN:09/2008/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quyết số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 09 năm 2007 của BộTài nguyên và Môi trường về xử lý, tram lắp giếng không sử dụng
- Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN02:2009/BYT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
5 Các phương pháp xây dựng báo cáo
Phương pháp so sánh: Sử dụng trong việc so sánh giá trị hiện trạng chấtlượng môi trường tại khu vực cơ sở với các giá trị quy định trong QCVN hiệnhành nhằm đánh giá chất lượng thành phần nước dưới đất tại thời điểm xin cấpphép
Phương pháp thống kê: Xác định nguồn nước khai thác và các thànhphần các chất trong nước dưới đất; xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực cơ sở thông qua các số liệu, thông tin thu nhập được từ: niêngiám thống kê, báo cáo kinh tế xã hội của địa phương,
Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường: Phương pháp này được ápdụng để xác định hiện trạng khu vực khai thác, các đối tượng có thể bị tác độngbởi hoạt động khai thác nước dưới đất
Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu: Kế thừa các nghiên cứu, cáctài liệu chuyên ngành liên quan đến nguồn nước khai thác Tham khảo tài liệu,đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến khu vực cơ sở để đánh giá tácđộng và các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của việc khai thác nước dướiđất và chất lượng nguồn nước khai thác
Trang 9Thu mua nguyên liệu
Hình 1: Sơ đồ quy trình sản xuất của cơ sở
Thuyết minh quy trình:
Quy trình công nghệ chế biến thủy sản của cơ sở gồm 02 công đoạn:Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu: thu mua, lưu trữ tôm nguyên liệu;vận chuyển nguyên liệu từ các điểm thu lmua về cơ sở; tiến hành xác định chấtlượng, cân đo số lượng nguyên liệu; trữ hoặc đưa ngay vào chế biến
Công đoạn 2: tôm nguyên liệu đưa vào phân xưởng sản xuất; xử lýnguyên liệu: lặt đầu, bóc nõn, rửa sạch, phân cỡ; cân, xếp khuôn; cấp đông, hạnhiệt độ trung tâm của sản phẩm xuống từ -180C; đóng gói thành phẩm; bảoquản thành phẩm ở kho trữ đông -200C ± 20C
* Mô tả chi tiết các công đoạn như sau:
Trang 10Tôm được tiếp nhận, phân loại theo trọng lượng sau đó được rửa sạch vàbỏ những con tôm bị bệnh, khuyết tật trước khi đưa vào chế biến.
Tôm được chế biến thành nhiều loại sản phẩm như sau:- Tôm nguyên con: Tôm nguyên con được chà sạch rong rêu bám trênthân tôm, càng, ngoe, chân bơi
- Tôm vỏ: Tôm không chế biến được loại tôm nguyên con thì được chếbiến tôm vỏ Tôm được lật đầu, loại bỏ nội tạng, gạch, cạo sạch chân bơi, rútchỉ, chà sạch rong rêu bám trên chân tôm
- Tôm thịt: Đối với nguyên liệu không thể chế biến được tôm nguyêncon thì được bóc vỏ, xẻ lưng, rút chỉ chế biến thành tôm thịt
Các loại tôm trên được phân cỡ, phân hạng tùy loại và kiểm tra lại trướckhi cân, rửa, xếp khuôn Thông thường tôm nguyên con được cân tịnh hàng5,05kg cho vào túi PE; tôm vỏ, tôm thịt cân từ 2,1kg đến xếp khuôn 2kg/blockrồi cấp đông ở nhiệt độ -37oC đến -42oC với thời gian từ 2-3 giờ, nhiệt độ trungtâm sản phẩm từ -18oC trở xuống
Tôm nguyên con được xếp thứ tự vào thùng 0kg, tôm vỏ được táchkhuôn mạ băng cho vào túi PE và cho vào hộp, 6 hộp cho vào thùng carton.Tôm thịt được tách khuôn mạ băng cho vào túi PE, 6 Block cho vào thùngcarton, thùng carton được đưa niềng 2 dây dọc và 2 dây ngang, bên ngoài ghi kýhiệu gồm tên hàng, cỡ hàng, ngày sản xuất, nơi sản xuất, trọng lượng sau cùngthành phẩm được đưa vào kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ -18oC đến -22oC trongkhi chờ xuất hàng
Như vậy, trong quá trình sản xuất nước cung cấp cho các công đoạn: quátrình nhập nguyên liệu, phân loại và bảo quản nguyên liệu, chế biến, cấp đôngsản phẩm
b Các hoạt động sử dụng nước
Cơ sở sử dụng nước ở các hoạt động sản xuất như sau: vệ sinh xưởngsản xuất, rửa nguyên liệu, giặt giũ quần áo bảo hộ, công đoạn sản xuất,… Ngoàira, nguồn nước còn được sử dụng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của công nhân:vệ sinh, rửa tay,…
2 Tổng nhu cầu sử dụng nước
Nước cấp sinh hoạt: lượng nước sử dụng 20-80m3/ngày đêm
Trang 11Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất: lượng nước sử dụng dao động từ100-1120m3/ngày đêm Nhu cầu sử dụng nước biến động phụ thuộc vào tìnhhình sản xuất của công ty.
II Hoạt động khai thác và xử lý1 Lượng nước khai thác, xử lý
Lượng nước khai thác, xử lý dao động trong khoảng từ 1200m3/ngày đêm
120-Nồng độ các thông số nước dưới đất của cơ sở so sánh với QCVN MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất
09-Các thông số trong nước dưới đất trước khi xử lý như sau:
Bảng 2: Thông số nước dưới đất trước khi xử lý
Specifications
Đơn vị tínhMeasuring Unit
Phương phápTest Method
Kết quảTest Result
Trang 12SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHAI THÁC NƯỚC
: Giếng 1 : Giếng 2
2 Sơ đồ vị trí khai thác nước
Hình 2: Sơ đồ vị trí khai thác nước dưới đất
Trang 133 Công nghệ xử lý nước
Chất lượng nguồn nước cấp cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của côngnhân của cơ sở khoảng 1200m3/ ngày đêm, Công ty đã đầu tư 06 giếng khoankhai thác nước dưới đất có quy mô công nghiệp với lưu lượng trung bình 20m3/giờ/giếng.Tuy nhiên, chất lượng nguồn nước thô này không đáp ứng được yêucầu chất lượng nước sinh hoạt và sản xuất theo quy định của Bộ Y tế Việc sửdụng nguồn nước thô khai thác trực tiếp từ các giếng khoan trong khuôn viênnhà máy để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt sẽ ảnh hưởng nhất định đến sứckhỏe Do đó, Công ty đã đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước cấp đồng bộ,hoạt động để phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhà máy
a Sơ đồ công nghệ xử lý nước.
Trang 14A B
C
D
Bể lắng phèn khử sắt
Lọc thô
Lọc thô
Lọc thô
Lọc thô
Lọc khử mùi
Lọc khử mùi
Lọc khử mùi
Lọc khử mùi
Làm mềm ION
Làm mềm ION
Làm mềm ION
Lọc tinh
Lọc tinh
Lọc tinh
Lọc tinh
Bể chứa nước tinh cấp cho xưởng sản
xuất
Bể chứa nước sinh hoạt
Đài nước cấp cho các
xưởng sản xuất
Nước cấp sinh hoạt1
2
3
116
Trang 15b Thuyết minh công nghệ
Nước giếng sau khi bơm lên qua hệ thống để khử Fe2+, Mn2+ thành Fe3+ ,Mn4+ (quá trình oxy hóa) dễ lắng và khử đi trong quá trình lọc, nước sau khi làmthoáng sẽ đưa vào bể lắng 3 ngăn nhằm mục đích ổn định lưu lượng và nồng độ cácchất trong nước để đưa vào bồn lọc thô
Tại đây nước được đưa vào bồn lọc thô bằng hệ thống bơm nhằm xử lý triệtđể các loại cặn nhỏ, cặn lơ lửng chưa lắng được Sau đó nước được đưa từ bồn lọcthô qua bồn lọc khử mùi Tiếp theo, nước sau khi đi qua bồn lọc khử mùi sẽ đi vàobồn lọc trao đổi ION Tại đây, xảy ra quá trình trao đổi ion giữa ion Na+ và ionMg2+, Ca2+ là 2 tác nhân chính gây ra độ cứng của nước Sau khi nước được làmmềm sẽ đi vào bồn lọc tinh, đây là công đoạn lọc cuối cùng để lọc những hạt bụinhỏ trước khi đưa vào bể chứa nước sạch
Sau khi đi qua bồn lọc tinh, nước được đưa vào hồ chứa nước sạch và tiếnhành bơm lên đài nước xử lý khử trùng bằng clorine nhằm tiêu diệt các vi sinh vậtgây bệnh như E.Coli, Coliform, Nước sau khi được khử trùng xong sẽ đưa vàophục vụ sản xuất và sinh hoạt
Bùn cặn từ bể lắng và bể lọc áp lực (sinh ra trong quá trình rửa lọc) sẽ đượcxả vào hệ thống xử lý nước thải để tiếp tục xử lý
Hệ thống được thiết kế hoạt động độc lập, đảm bảo cung cấp nước sạch chocông ty đạt các yêu cầu kỹ thuật:
- Chất lượng nước sau xử lý ổn định ( QCVN 02:2009/BYT, mức I);- Khả năng vượt tải k=1,25;
- Hệ thống hoạt động không liên tục với thời gian hoạt động trung bình 10giờ/ngày;
- Có khả năng hoạt động trung bình với công suất tối đa:1500m3/ngày đêm
c Hiệu quả xử lý
Để đánh giá hiệu quả công trình xử lý nước cấp của Công ty, công ty đã tiếnhành lấy mẫu nước cấp sau khi xử lý để kiểm nghiệm, phân tích Kết quả kiểmnghiệm được trình bày như bảng sau:
Trang 16Bảng 3: Kết quả phân tích nước dưới đất sau khi xử lý
Trang 17CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG CỦA NGUỒN NƯỚC KHAI THÁCI Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước khai thác
1 Đặc điểm địa lý, địa hình, khí tượng khu vực khai thác nước1.1 Đặc điểm địa lý
Thành phố Sóc Trăng bao gồm 10 phường với 60 khóm, tổng diện tích tựnhiên là 7.616,21 ha (chiếm 2,30% diện tích toàn tỉnh) Tọa độ địa lý nằm trongkhoảng từ 9046’ vĩ độ Bắc và từ 105054’ đến 105058’ độ kinh đông Phía Bắc thànhphố giáp huyện Châu Thành; phía Nam giáp với huyện Mỹ Tú, Mỹ Xuyên và TrầnĐề; phía Đông giáp với huyện Trần Đề và Long Phú; phía Tây giáp với Mỹ Tú, MỹXuyên và Châu Thành
Phường 7 là một phường nằm ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.Phường 7 nằm giáp các phường 5, 6, 2 và xã An Hiệp, An Ninh
Về giao thông trên địa bàn Phường 7 thuận lợi có tuyến Quốc lộ 1A chạyngang qua địa phận của Phường 7 và các tuyến đường nội ô Hệ thống giao thôngđường bộ tương đối tốt, các tuyến đường chính được trải nhựa hoặc lát bê tông đápứng khá tốt nhu cầu đi lại và trao đổi kinh tế thương mại của người dân
2 Địa hình giồng cát: phân bố rãi rác trong vùng, có nơi tạo thành dãi cát dàitheo hướng Tây Bắc – Đông Nam, các giồng cát cao hơn hẳn địa hình xung quanhtừ 1-2m và thoải dần về 2 phía Cấu tạo nên dạng địa hình này chủ yếu là cát mịn,trên bề mặt được phù bởi một lớp cát bột lẫn độ dày 0,2-0,3m
- Nhóm đất trên địa bàn thuộc nhóm đất mặn: Qua khảo sát địa chất pháthiện được các đơn nguyên địa chất công trình như sau:
Trang 18Bảng 4: Kết quả khảo sát địa chất công trình
Lớp địa chấtĐộ sâu (m)Trạng thái
Lớp A 0-0.6 Đất san lắp, sét pha cátLớp 1 0.6-3.6 Sét nâu, xám xanh, vàng nhạt, dẻo mềm.Lớp 2 3.6-5.3 Cát pha, xám đen, dẻo
Lớp 3 5.3-11.1 Sét pha, xám đen, dẻo chảyLớp 4 11.1-16.9 Sét, xám đen, dẻo chảyLớp 5 16.9-21.3 Sét, nâu đốm, xám trắng, dẻo mềmLớp 6 21.3-30 Sét, nâu vàng, dẻo cứng, nửa cứng
(Nguồn: TT Nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghiệp, ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2006)
Nhận xét: Địa hình khu vực Dự án rất thích hợp cho việc triển khai côngtrình có diện tích chiếm đất lớn do công tác san lắp mặt bằng thuận lợi Tuy nhiênqua kết quả khảo sát địa chất cho thấy khu vực này có nền đất yếu, nên sẽ gây tốnkém cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như các hệ thống xử lý nước dưới đất
1.3 Điều kiện về khí tượng
- Nhiệt độ: Giai đoạn từ năm 2014 – 2019, nhiệt độ trung bình năm biếnđộng trong khoảng 27,1 – 27,70C; nhiệt độ cao nhất là 29,50C, nhiệt độ thấp nhất là24,50C Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên nhiệt độ không khí luôn ở mức cao,tuy nhiên các yếu tố này không ảnh hưởng đến xu thế thay đổi cao độ NDĐ tại khuvực
Bảng 5: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 2014 – 2019
Đơn vị: 0C
Tháng
2014 24,5 25,1 27,3 28,8 28,9 27,6 27,2 27,2 27,0 27,5 27,6 27,12015 24,8 25 27,2 28,8 29,2 27,7 28,1 27,6 27,3 27,7 28,2 27,52016 27,1 26,8 27,4 29,5 29,4 28,0 28,0 27,7 27,5 27,1 27,7 26,52017 26,7 26,7 27,5 29,0 28,4 28,2 27,1 27,5 28,0 27,5 27,5 26,02018 26,3 25,8 27,5 28,5 28,6 27,9 27,2 27,2 27,1 27,9 27,7 27,42019 26, 26, 27, 29, 29, 28, 27, 27, 27, 28, 27, 25,