1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo powerpointctu

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá chất lượng nước ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng ở huyện Mỹ Xuyên – tỉnh Sóc Trăng
Tác giả Nguyễn Quyết Chiến
Người hướng dẫn Ths. Trần Sỹ Nam, Ts. Nguyễn Trọng Luân
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn Đại học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 692 KB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Nguyễn Quyết Chiến

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở HUYỆN MỸ XUYÊN –

TỈNH SÓC TRĂNGCán bộ hướng dẫn:Ths.Trần Sỹ Nam

Ts Nguyễn Trọng Luân

Trang 2

1 GIỚI THIỆU

Đồng bằng sông cửu Long là một vùng đất thấp, khá bằng phẳng được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, hệ thống sông ngòi dày đặc, ít chịu sự tác động của thiên tai, đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng rất lớn về nguồn nước thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản đặc biệt là nuôi tôm Chính vì thế ngành nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long được xem là một lợi thế rất cao, là ngành mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế và tăng trưởng của ngành nuôi tôm cả nước

Trang 3

1 GIỚI THIỆU (tt)

Hiện nay mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đang được đầu tư phát triển rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và huyện Mỹ Xuyên - tỉnh Sóc Trăng nói riêng Hiện nay mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn góp phần nâng cao thu nhập của người dân địa phương Tuy nhiên những năm gần đây, việc nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh phát sinh nhiều vấn đề về môi trường làm xảy ra dịch bệnh trên tôm thẻ, đặc biệt là môi trường nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, đưa đến việc gia tăng rủi ro lớn cho nghề nuôi, vì vậy đề tài “Đánh giá chất lượng nước ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng ở huyện Mỹ Xuyên – tỉnh Sóc Trăng” cần được thực hiện với mục tiêu tổng quát khảo sát chất lượng nước trong ao nuôi nhằm phục vụ cho quá trình nuôi đạt hiệu quả cao

Trang 4

1 GIỚI THIỆU (tt)

• * Mục tiêu cụ thể:- Khảo sát diễn biến chất lượng trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

- Thu mẫu và phân tích các chỉ tiêu: pH, nhiệt độ, độ trong, NH3, H2S, NO2, DO, NO3

- Đánh giá và phân tích diễn biến chất lượng nước trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.* Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung sau sẽ được thực hiện:- Tiến hành thu mẫu tại khu vực xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

- Phân tích và đánh giá diễn biến các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng nước ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng trên địa bàn huyện.

Trang 5

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 6

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)

Khu vực thu mẫu:

Khu vực thu mẫu

Hình 2.1: Bản đồ khu vực thu mẫu

Trang 7

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)

- Máy đo pH- Máy đo độ mặn.- Máy đo hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO).- Bộ dụng cụ kiểm tra chất lượng nước Envikit

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ.- Đĩa Secchi dùng để đo độ trong.- Máy so màu

- Dụng cụ thu mẫu: Can 1 lít, chai nhựa, chai nút mài, găng tay, xô, GPS

Trang 8

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)

2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu mẫu

Chuẩn bị dụng cụ thu mẫu phải đảm bảo đúng quy định như chai lọ thu mẫu nước phải cùng thể tích, rửa sạch bằng xà phòng, xả lại nhiều lần bằng nước máy, cuối cùng tráng lại bằng nước cắt và để khô trong điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm

Các chỉ tiêu pH, DO được tiến hành đo tại hiện trường bằng máy Nhiệt độ cũng được đo tại hiện trường bằng nhiệt kế rượu Độ trong được đo tại hiện trường bằng đĩa Secchi Chỉ tiêu H2S được thu bằng chai thủy tinh nút mài

Trang 9

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)

lít Khi thu dùng gàu mút nước vào đầy xô nhựa 20 lít, khi mút đặt miệng gàu sau cho cách mặt nước khoảng 20-30 cm Sau đó, dùng chai nhựa 1 lít để thu mẫu bằng cách cầm chai nhựa nhúng sâu vào xô, để cho nước chảy từ từ vào tránh bọt khí, sau đó đậy kín nắp chai lại

Sau khi thu mẫu, ghi chú trên chai đầy đủ các chi tiết về địa điểm, ngày giờ thu mẫu ( các chi tiết khác được ghi trong nhật ký thu mẫu kèm theo)

Trang 10

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)

STT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH PHƯƠNG PHÁP

1Nhiệt độ 0C Máy đo Horiba 2pH - Envikit

3Độ mặn‰ Máy đo Horiba 4Độ trongCm Đĩa Secchi 5Độ kiềmmg/l Envikit 6Oxy hòa tan (DO)mg/l Envikit 7Sunfua tính theo H2Smg/l Envikit 8Amonia (NH3)mg/l Envikit 9Nitrit (NO2)mg/l Envikit

2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu

Các mẫu nước sau khi thu sẽ được bảo quản và phân tích bằng phương pháp trong bảng sau:

Trang 11

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)

Sử dụng phần mềm Excel 2003 để tổng hợp số liệu thô và vẽ đồ thị

Trang 12

3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Số liệu về diễn biến chất lượng nước ao nuôi tôm ở xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Trang 13

4 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Trang 14

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã

lắng nghe!

Ngày đăng: 03/09/2024, 11:16

w