Từ những ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu hoạt động chỉ tiêucho giáo dục nói trên, em đã chọn đề tài: “ Sử dụng mô hình số liệu mảng đánh giácác yếu tố tác động đến chi tiêu
Cơ sở xác định yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu giáo dục của hộ gia đình
Quyết định chi tiêu giáo dục của hộ gia đình bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau Khi đưa ra quyết định chỉ tiêu, chủ hộ phải dựa vào ý kiến của một số thành viên trong gia đình, phải đảm bảo được tối đa hoá lợi ích của các thành viên trong gia đình cũng như ý kiến của các thành viên Việc ra quyết định của hộ gia đình còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tô như tư vấn từ nhà trường, phương tiện truyền thông hay điều kiện sống cũng như yếu tổ kinh tế xã hội của từng vùng.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình:
- Dac điểm của hộ gia đình: Tổng thu nhập của cả hộ, tài sản lâu dai của gia đình, số trẻ đi học, giới tinh của người di học.
- Dac điểm của chủ hộ: Giới tính của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ.
- _ Đặc điểm dân tộc: hộ gia đình thuộc dân tộc thiểu số hay không.
- Dac điểm khu vực sinh sống: Noi cư trú (thành thị hay nông thôn), vùng địa lý.
Một vài nghiên cứu thực nghiệm ở các quốc gia, cho thấy việc gộp chung nguồn lực của từng thành viên để tái phân phối lại cho từng thành viên phụ thuộc vào người kiểm soát các nguồn lực Chủ hộ thường là người kiểm soát các nguồn lực và đưa ra quyết định cho các thành viên trong hộ gia đình, các đặc điểm của chủ hộ: Giới tính, giáo dục, độ tuổi,thu nhập và tình trạng công việc có ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ.
Nghiên cứu của Qian và Smith (2010) phát hiện ra rằng trình độ học vấn của cha mẹ có ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở Trung Quốc Những chủ hộ có trình độ học vấn cao họ sẽ nhận thức rõ ràng hơn lợi ích của giáo dục đem lại từ đó sẽ đầu tư vào giáo dục cho con cái Tuổi của chủ hộ có thé ảnh hưởng đến quyết định chỉ tiêu cho giáo dục Khi tuôi tăng lên có nghĩa chủ hộ sẽ là người từng trải, có nhiều kinh nghiệm và hiểu được rõ ràng hơn lợi ích và lợi nhuận thu được đối với việc đầu tư vào giáo dục Tương tự, Mauldin và cộng sự (2001) cũng đã chi ra rằng khi cha mẹ lớn tuổi sẽ có mức chỉ tiêu cho giáo dục nhiều hơn Tuy nhiên theo Donkoh and Amikuzuno (2011) lại chứng minh điều ngược lại khi cho thấy rằng mức độ chỉ tiêu của hộ cho giáo dục sẽ nhiều hơn khi chủ hộ còn trẻ sau đó giảm đi khi chủ hộ về già.
Tình trạng việc làm của chủ hộ cũng có ảnh hưởng đến chỉ tiêu giáo dục của hộ Theo như nghiên cứu thực nghiệm của Tansel & Bircan (2006) đã chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa việc làm của cha mẹ và chi phí cho hoạt động học thêm của con cái đặc biệt là trong giai đoạn học tiêu học và trung học.
Tình trạng hôn nhân của chủ hộ có thể xem là một tác nhân có tác động đến mức độ chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục Những hộ gia đình có cha mẹ đơn thân làm chủ hộ với một nguồn thu nhập duy nhất có xu hướng dau tư ít hơn cho việc học của con cái Nghiên cứu thực nghiệm của Ribar (1993) đã cho thấy rằng sống trong gia đình cha mẹ đơn thân có xu hướng tác động tiêu cực đến khả năng hoàn thành trung học của trẻ.
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy chi tiêu cho giáo dục phụ thuộc vào hành vi tiêu dùng của gia đình, được đo băng lượng tiền chỉ tiêu cho hàng hóa và dịch vụ Sự gia tăng thu nhập của gia đình có ảnh hưởng tích cực đến chỉ tiêu giáo dục của hộ gia đình (Qian và Smith, 2010).
Trong khi đó số lượng anh chị em trong gia đình có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng đầu tư của hộ cho giáo dục (Dang và Roger, 2015) Với hộ gia đình thì nguồn lực phải chia đều cho các thành viên vi thé khi có thêm thành viên thì nguồn lực đó sẽ bị chia nhỏ đi Do đó số lượng con cái trong gia đình càng lớn thì số tiền đầu tư vao việc học của mỗi cá nhân sẽ càng nhỏ đi Hộ gia đình thuộc diện nghèo có xu hướng chỉ ít hơn cho hoạt động giáo dục vì với mức thu nhập thấp của cha mẹ sẽ phải cân bằng giữa phúc lợi trong tương lai và nhu cầu cuộc sống trước mắt của hộ gia đình, cha mẹ có thé chưa dự đoán được lợi nhuận thu được từ việc đầu tư vào giáo dục trong tương lai chính vì thế họ quan tâm đến nhu cầu sống của hộ chứ không muốn mạo hiểm đầu tư vào giáo dục cho con cái.
Khu vực sinh sống cũng là một yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng đến khả năng chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình Nghiên cứu của Glewwe and Patrinos (1999) chỉ ra rằng các hộ gia đình sống ở khu vực thành thị hoặc sống gần các vùng trung tâm, nơi kinh tế phát triển sẽ có xu hướng tăng chi tiêu cho giáo dục hơn so với các hộ gia đình sống ở các khu vực khác.
Các nghiên cứu về chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình khá đa dạng Dưới đây là một số nghiên cứu đánh giá các nhân tô tác động đến chi tiêu giáo dục ở một số quốc gia:
"_ Mô hình nghiên cứu các yếu té tác đông đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nông thôn An Độ của nhóm tác giá Tilak và Jandhyala B.G
Nghiên cứu này sử dụng số liệu của cuộc khảo sát phát triển con người ở vùng nông thôn của Hội đồng quốc gia về Nghiên cứu kinh tế ứng dụng (HDI) năm 1994 Nghiên cứu đã sử dụng mô hình tuyến tính logarit với phương pháp xử lý số liệu OLS dé phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục.
Các nhóm yếu tố được đưa vào mô hình dé xác định các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào giáo dục cho mỗi học sinh là đặc điểm của: hộ gia đình; cá nhân; trường học; sự phát triển kinh tế Phạm vi của nghiên cứu Tilak (2002) chỉ xem xét ở phạm vi khu vực nông thôn An Độ của các nhân tô ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của các nhóm hộ Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập của hộ có tác động dương đến chỉ tiêu giáo dục của hộ gia đình Quy mô hộ gia đình mang tính gánh nặng và tiêu cực vì làm tăng chi tiêu hộ gia đình Trình độ học vấn của chủ hộ ở nông thôn là yếu tố quan trọng đối với chỉ tiêu giáo dục của trẻ, bởi chủ hộ có trình độ học vấn cao sẽ hiểu biết hơn về lợi ích của việc gioá dục, do đó sẽ có xu hướng đầu tư giáo dục cho con cái họ Khi đó trình độ giáo dục của chủ hộ có tác động dương đến mức chỉ tiêu này.
" Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến chỉ cho giáo dục ở Ghana bang việc sử dụng mô hình Logit với bộ số liệu từ cuộc điều tra mức sống dân cư 2006-
2007 của tác giả Donkoh và Amikuzuno (2011)
Donkoh và Amikuzuno (2011) với quy mô mẫu 3941 hộ gia đình được sử dụng từ cuộc khảo sát mức sống ở Ghana do dịch vụ thống kê Ghana (GLSS 2006) và Ngân hàng thé giới thu thập Nghiên cứu su dung mô hình Logit, ngoài các biến giống như những nghiên cứu trên thì ở nghiên cứu này tác giả có thêm biến về độ tuổi của chủ hộ Hy vọng là chủ hộ càng trẻ thì càng có xu hướng đầu tư cho giáo
10 dục cao hơn Nghiên cứu của nhóm tác giả còn chia làm hai nhóm hộ gia đình để nghiên cứu: Nhóm thứ nhất bao gồm các hộ gia đình có chủ hộ tương đối trẻ và những người chủ hộ có trình độ học van chính thức cũng như quyền sở hữu dat đai và các tài sản lâu bền khác Đây là nhóm hộ gia đình có mức chỉ tiêu cho giáo dục cao Trong khi đó nhóm thứ hai là nhóm hộ có chỉ tiêu cho giáo dục thấp cần nhận được sự quan tâm nhiều hơn của chính phủ Nghiên cứu cho rằng chủ hộ là nam có xác suất chỉ tiêu giáo dục thấp hơn khi chủ hộ là nữ và tuổi của chủ hộ tác động âm đến xác suất chỉ tiêu này, trong khi tuổi bình phương lại tác động dương, từ đó cho thầy chủ hộ trẻ tuổi có xu hướng chi giáo dục thấp hơn chủ hộ lớn tuổi hay chủ hộ trẻ tuổi chưa quan tâm lắm đến chi tiêu giáo dục của trẻ Bên cạnh đó, học van của chủ hộ có mối quan hệ cùng chiều và có hệ số tác động dương đến mức chi tiêu này, hộ gia đình sống ở thành thị có xu hướng xác suất chi tiêu thấp hơn so với hộ gia đình sống ở nông thôn. e Theo nghiên cứu của Sulaiman và cộng sự (2012) về các nhân té tác động đến chỉ tiêu giáo dục của 10 bang ở Malaysia.
ĐÌNH VIET NAM
Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội 1 Dân số và mức sống dân cư
Về mặt dân số, Việt Nam đứng ở vi trí thứ 15 trong tông 238 quốc gia, với hơn 96 triệu dân (năm 2019) theo Tổng cục Thống Kê Năm ở vị trí thứ 8 trong khu vực Châu Á Mật độ dân số trung bình là 315 người/km2, gấp khoảng 5 lần mật độ dân số thế giới. Điều này đang gây sức ép cho đời sống dân cư trên nhiều lĩnh vực Đặc biệt ảnh hướng lớn nhất đến tình trạng việc làm, thu nhập và gây khó khăn cho an sinh xã hội và nâng cao mức sống dân cư.
Bang 2.1 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo vùng năm 2016 Đơn vị: %
Cả nước 95.0 Đông Băng Sông Hồng 98.3 Trung du và Miên núi phía Bắc 90.0 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 95.4
Tây Nguyên 90.9 Đông Nam Bộ 97.6 Đồng bằng sông Cửu Long 92.8
Nguồn: Tổng cục Thong kê
Qua bảng 2.1, có thể thấy tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ của cả nước đạt 95% Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn chênh lệch khá lớn giữa các vùng khác nhau trên ca nước Cụ thé như tỷ lệ trên 15 tuổi biết chữ ở DB sông Hồng dat 98.3% trong khi đó tỷ lệ này ở Trung du và miễn núi phía Bắc chi đạt 90%, chênh lệch 8,3%.
Mặc dù nạn mù chữ đã được xoá, nhưng chất lượng lao động Việt Nam vẫn chưa nâng cao đáng kể Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi dang làm việc trong nền kinh tế đã qua dao tạo của cả nước vẫn còn thấp, chỉ chiếm 1/5 tổng số.
Bang 2.2 Ty lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo của các vùng năm 2016
Don vi: % Ty lệ lao động
Dong bằng sông Hồng 28.4 Trung du và miên núi phía Bắc 17.5 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 20.0
Tây Nguyên 13.1 Đông Nam Bộ 26.2
Dong băng sông Cửu Long 12.0
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Từ bảng 2.2 cho thấy tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 12%, ở Tây Nguyên là 13,1% Việc lao động chưa qua đào tạo sẽ ảnh hưởng đến năng suốt lao động, khiến cho các tiềm lực nguồn vốn nhân lực ở nước ta chưa được khai thác tối đa.
Bảng 2.3 Mức sống của người dân phân theo vùng năm 2016
Thu nhập bình Chi tiêu bình Ty lệ hộ quân/ngườitháng | quân/người/tháng | nghèo
Cả Nước 3.098 2.157 5,8 Đồng bang Sông Hồng 3.883 2.528 2,4
Trung du và Miễn núi phía 1.963 1.655 13,8 Bắc
Bắc Trung Bộ và Duyên hải 2.358 1.809 8,0 mién Trung
Tay Nguyén 2.366 1.766 9,1 Đông Nam Bộ 4.662 3.018 0,6
Dong bằng sông Cửu Long 2.718 1.872 5,2
Nguôn: Tổng cục Thong kê
Theo bảng 2.3, tổng thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là khoảng hơn 3 triệu đồng/tháng Với mức thu nhập này so với các nước phát triển trên thế giới là khá thấp Dé trang trải đời sống hàng ngày thì người dân sẽ khá khó khăn, đặc biệt ở những vùng thu nhập thấp hơn thu nhập bình quân ví dụ như vùng Trung du và miễn núi phía Bắc chỉ đạt hơn 1,9 triệu đồng/người/tháng.
Mức chi tiêu bình quân cao nhất là vùng Đông Nam Bộ với hơn 3 triệu đồng/tháng Và mức chi tiêu bình quân thấp nhất là vùng Trung du và Miền núi phía Bắc là 1,655 triệu/người/tháng.
Từ bảng số liệu trên, ta có thé thấy mức sống của người dân Việt Nam còn ở mức thấp so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới Đây cũng là nhân tố tác động đến khả năng chỉ tiêu cho giáo dục cũng như các nhu cầu cần thiết của người dân.
2.1.2 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
Năm 2016, nền kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, tăng trưởng thương mại giảm, thị trường hàng hoá kém sôi d6ng, những vấn đề này ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế nước ta, đặc biệt ảnh hưởng đến lĩnh vực xuất nhập khẩu và thu ngân sách Nhà nước.
Năm 2019, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục cho thấy có nền tảng mạnh và khả năng chống chịu cao, nhờ nhu cầu trong nước và sản xuất định hướng xuất khẩu van ở mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7,2% trong năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởng năm 2018, là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực.
Do hội nhập kinh tế sâu rong, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đăng kể Tác động y tế ban đầu của dịch bệnh không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác, nhờ có các biện pháp đối phó chủ động kịp thời ở cả cấp trung ương đên địa phương và sự đồng lòng của người dân Kinh tế vĩ mô va tài khóa ôn định với mức tăng trưởng GDP ước đạt 1,8% trong nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% trong cả năm Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báo suy thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp hơn nhiều so với dự báo trước khủng hoảng là 6-7%.
Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng COVID-19 đang diễn ra là khó dự đoán, tùy thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài của dịch bệnh Sức ép lên tài chính công sẽ gia tăng do thu ngân sách giảm xuống trong khi chi ngân sách tăng lên do
17 gói kích cầu được kích hoạt dé giảm thiểu tác động của đại dịch đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp.
2.2 Thực trạng về giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng và là yếu tố then chốt dé phát huy vốn trí tuệ và năng lực sáng tạo của mỗi con người, đồng thời là nguồn lực dé thúc đây sự nghiệp công nghiệp hoá — hiện đại hoá đất nước Dé nền kinh tế phát triển mạnh, hội nhập quốc tế và sánh vai với các nước trên thế giới thì cần một nền giáo dục tốt dé nhanh chóng thúc day sự phát triển đó Giáo dục đã và đang được nhà nước coi trọng đầu tư và phát triển như một trong những quốc sách hàng đầu cùng với phát triển các tiến bộ khoa học công nghệ.
Trong những năm gần đây, dưới sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng toàn thé xã hội và sự nỗ lực phan dau của toàn ngành giáo dục, sự nghiệp và giáo dục đào của nước nhà đã có nhiều tiến bộ Có thê thấy thông qua nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục, trình độ dân trí ngày càng cao Những tiến bộ này gop phan quan trọng trong trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc của toàn dân tộc.
Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại trong việc xác định quan điểm và mục tiêu hướng tới, xây dựng nội dung giảng dạy, phương pháp, đội ngũ giáo viên, hệ thống quản lý giám sát Chất lượng giáo dục ở các cấp bậc vẫn còn chưa thực sự đạt được hiệu quả như kỳ vọng Nội dung chương trình học vẫn còn nhiều quá tải, sách giáo khoa sau nhiều lần tái bản vẫn còn lạc hậu, cách giảng dạy cũng như cách học còn nhiều bất cập có thé ké đến việc nhéi nhét kiến thức một cách thụ động, chưa có nhiều kiến thức vận động thực tế Thực trạng giáo dục nước ta năm 2016 được thé hiện qua một số chỉ tiêu dưới đây.
2.2.1 Chí tiêu cho cơ sở vật chất Đến năm 2016 hệ thống cơ sở vật chất của ngành giáo dục đã đạt được đầu tư xây dựng tương đối đầy đủ, đạt tiêu chuẩn dưới sự quan tâm của các ngành và sự chung tay của toàn xã hội.
Thực trạng về chỉ tiêu cho giáo dục Việt Nam
2.3.1 Thực trang chỉ tiéu công cho giáo duc
Năm 2015, tổng nguồn NSNN dành cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo là 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tông chi NSNN Chi thường xuyên lĩnh vực giáo dục dao tạo năm 2015 là 177.367 tỷ đồng Theo đó, dự toán chi từ ngân sách địa phương (NSĐP) là 152.000 tỷ đồng dé thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tao của địa phương; chi từ ngân sách trung ương (NSTW) là 32.070 tỷ đồng Trong tông chi từ NSTW 32.017 tỷ đồng, cũng bố trí 10.398 tỷ đồng hỗ trợ hoạt động thường xuyên của các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc các bộ, cơ quan trung ương Chỉ đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo năm 2015 là 33.756 tỷ đồng: trong đó, chi của NSTW là 14.096 tỷ đồng; chi NSDP là 19.660 tỷ đồng.
Bảng 2.8 Mức chỉ tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục Đơn vị: tỉ đồng
Tổng chỉ tiêu 657.582 1.276.451 1.298.290 1.355.034 1.616.414 chính phủ (100%) (100%) (100%) (100%) (100%)
Chi phát triển 376.620 788.499 822.344 881.687 989.884 kinh tế xã hội (57,27%) (61,77%) (63,34%) (65,07%) (61,24%)
Chỉ thường xuyên cho sự 78.206 177.367 178.036 204.521 230.974 nghiệp giáo dục (11,89%) (13,90%) (13,71%) (15,09%) (14,29%) và đào tạo
Nguồn: Niên giám thong kê năm 2018
Nguồn kinh phí được ưu tiên đầu tư xây dựng thêm phòng học cho giáo dục mam non và phô thông dé xóa bỏ các phòng học tạm thời, xây dựng các phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, hỗ trợ đầu tư xây dựng thêm trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề trọng điểm ở địa phương
Ngoài ưu tiên chi tiêu ngân sách cho giáo dục, Chính phủ còn có nhiều chính sách hỗ trợ khác như thực hiện chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục đối với con em đồng bào dân tộc thiêu số, vùng sâu, vùng xa; kinh phí hỗ trợ học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập thực hiện chính sách giáo dục đối với người khuyết tật Đặc biệt, chương trình tín dụng ưu đãi dành sinh viên thông qua ngân hàng chính sách xã hội đã tạo điều kiện cho hàng triệu học sinh, sinh viên thuộc hộ cận nghèo, hộ nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn, hộ thuộc diện miền núi được vay vốn học tập và lập nghiệp Đến năm 2016, tổng doanh số cho vay của chương trình tín dụng này đạt trên 56 nghìn tỷ đồng, tổng dư nợ gần 21 nghìn tỷ đồng với trên 3,3 triệu lượt học sinh, sinh viên được vay vốn học tập và lập nghiệp Ty lệ chi tiêu công cho giáo dục trên GDP của Việt Nam cao hơn hắn nhiều nước trong khu vực, thậm chí so với các nước có trình độ kinh tế phát triển cao hơn, ví dụ như Singapore (3,2% năm 2010), Malaysia (5,1%), Thái Lan (3,8%), Han Quốc (5,2% năm 201 1), Hong Kông (3,5%) Trong khi đó chi tiêu từ ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo ở Việt Nam năm 2012 chiếm 5,3% GDP, cao hơn rất nhiều so với các nước có cùng trình độ phát trién.
Hình 2.1 Chỉ ngần sách Nhà nước cho Giáo dục đào tạo
Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo
Theo báo cáo của Vụ Kế hoạch — Tài chính, tổng ngân sách nước ta dành cho giáo dục dao tạo năm 2017 là 248,118 tỷ đồng Ngân sách Nhà nước chi cho GD-ĐT tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách được Quốc hội và Chính phủ duy trì, trong đó chi thường xuyên cho GDĐT ở Trung ương bình quân khoảng 11%, địa phương khoảng 89%.
N guén kinh phí này được ưu tiên cho việc xây dựng thêm phòng hoc cho giáo dục mầm non và phố thông dé xoá tình trang các phòng hoc tạm thời, xây dựng các trường rung cấp chuyên nghiệp, các trường dạy nghé ở địa phương
Hình 2.2 Tỉ lệ chỉ tiêu cho Giáo dục so với GDP tạo Việt Nam
Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo
Tuy mức ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục khá lớn nhưng cơ cau chi tiêu vẫn còn một va điểm chưa hợp ly, chi cho giáo dục của đại hoc chi bằng gần một nửa so với chi cho giáo dục tiêu học (gân 12% tông co câu chi tiêu cho giáo
24 dục) Phân chia theo cap học, chi tiêu cho giáo dục cấp mầm non và phổ thông chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 2/3 nguồn ngân sách Nhà nước cho giao dục Trong đó 30% tổng chi ngân sách dành cho chi giáo dục tiêu học Còn lại là chi cho trung cấp, dạy nghề, cao đăng, đại học và giáo dục thường xuyên chiếm 30% còn lại của tổng ngân sách.
2.3.2 Thực trạng chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập và phát triển kinh tế toàn cầu, yêu cầu đưa ra với các trường đại học đó là cần tự chủ tài chính dé giảm bớt áp lực lên ngân sách
Cơ cấu các khoản chỉ tiêu của hộ gia đình cho đời sống
Đơn vi: % Các khoản chi tiêu 2012 2014 2016
Chỉ cho y tế 5,5 5,7 6,6 Lương thực, thực phẩm 39,8 36,7 34,9 Chi thuong xuyén vé nha 6, dién 5,6 7,2 8,9 nước
Thiết bị, đồ gia dụng 6,9 7,0 7,8
Di lai va Buu dién 10,5 13,8 12,2
Chi tiêu hàng không phải lương 13,3 12,9 12,1 thực, thực phẩm hang ngày Chat đốt 2,8 2,3 1,7
Văn hoá, thé thao, giải trí 1,8 1,6 2,2 Chi phí về đồ dùng và dich vụ 3,5 2,9 3,2 khác
Nguồn: Khảo sát mức sống dân cư 2016
Bảng kết quả điều tra cho thấy giáo duc va dao tạo đóng vai trò quan trọng trong chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam nói chung, thông qua mức độ quan tâm của hộ gia đình đối với giáo dục - đào tạo là rất cao Tuy nhiên, với tỷ lệ chỉ tiêu cho giáo dục qua các giai đoạn chỉ chiếm tới hơn 6% tổng chỉ tiêu của hộ gia đình Mức
25 chỉ tiêu trung bình cho giáo dục của hộ gia đình chỉ ngang bằng với mức chỉ tiêu cho y tế và thấp hơn so với mức chỉ tiêu của hộ gia đình cho thiết bị và đồ dùng gia đình.
Như vậy, kết quả phân tích này giúp phần nào thấy được thực trạng của việc đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình hiện nay là rất thấp.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2012 trung bình các hộ gia đình phải chi 4,08 triệu đồng cho một thành viên đang đi học Trong đó nhóm hộ có mức thu nhập cao nhất chi 8,47 triệu đồng, cao hơn mức chi của nhóm hộ gia đình nghèo nhất là 5,92 lần Hộ gia đình sống ở khu vực thành thị chi 6,35 triệu đồng, cao hon 2 lần so với các hộ gia đình ở nông thôn Hộ gia đình không có đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống chi cao gấp 1,3 lần so với những hộ có đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống Trong cơ cấu chi cho giáo dục, khoản học phí (33%), học thêm (12,5%) và chi giáo dục khác (28,4%) là các khoản chi chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ học sinh được miễn giảm học phí hoặc các khoản đóng góp là 45,21%.
Năm 2014 trung bình các hộ gia đình phải chi 4,55 triệu đồng cho một thành viên đang đi học Trong đó nhóm hộ có mức thu nhập cao nhất chi 8,8 triệu, cao hơn mức chi của nhóm hộ gia đình nghèo nhất là 5,4 lần Hộ gia đình sống ở khu vực thành thị chi 6,9 triệu đồng, cao hơn gấp 2 lấn so với các hộ gia đình ở nông thôn.
Hộ gia đình không có đăng ký hộ khẩu tại nơi dang sinh sống chi cao gấp 1,5 lần so với những hộ có đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống Trong cơ cấu chỉ cho giáo dục, khoản học phí (32%), học thêm (16%) và chi giáo dục khác (26%) là các khoản chỉ chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ học sinh được miễn giảm học phí hoặc các khoản đóng góp là 43,2%.
Năm 2016 trung bình 1 tháng các hộ gia đình phải chi gần 5,58 triệu đồng cho một thành viên đang đi học Trong đó hộ gia đình ở thành thị chi 7,36 triệu đồng, cao hơn 2,4 lần so với các hộ gia đình sống ở nông thôn Nhóm hộ gia đình có mức thu nhập cao nhất nhất chi 11,6 triệu đồng cao hơn 7,4 lần so với các hộ gia đình thuộc nhóm nghèo nhất Hộ gia đình không có đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống chi cao gap 1,6 lần so với những hộ gia đình có đăng ký hộ khâu tại nơi đang sinh sống Trong cơ cấu chỉ cho giáo dục, khoản học phí (34,4%), học thêm
(15,8%) và chi giáo dục khác (23,4%) là các khoản chi chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ lượt người đi học được miễn giảm học phí hoặc các khoản đóng góp là 42,1%.
Bảng 2.10 Mức chỉ tiêu bình quân 1 người đi học ở thành thị - nông thôn Đơn vị tính: nghìn đồng
Trung bình Nông thôn Thành thị 2012 4,082 3,090 6,352
Nhìn chung qua bảng kết quả trên thì mức chi tiêu bình quân 1 người đi học ở thành thị và nông thôn đề tăng mạnh qua các năm Cùng với mức tăng đó ta cũng thấy được khoảng cách chỉ tiêu cho giáo dục ở hai khu vực ngày càng lớn Thông qua mức chi tiêu cho giáo dục của 2 vùng có thé thấy sự chênh lệch về thu nhập của nông thôn và thành thị.
Bảng 2.11 Chỉ giáo dục đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng Đơn vị: nghìn dong
2010 2012 2014 Chi học phí 1.092 1.209 1.437 Đóng góp cho trường lớp 199 300 361
Sách giáo khoa 190 249 250 Dụng cụ học tập 154 209 250
Nguồn: Kết qua khảo sát mức sông dân cư 2014
Nhìn chung, mức chi tiêu cho giáo dục dao tạo bình quân một người di học trong 12 tháng có sự tăng lên đáng kể từ năm 2012 đến 2016 Năm 2012 mức chi cho giáo dục là 3.028 nghìn đồng/người tăng lên 4.557 nghìn đồng/người vào năm 2016 Điều này thé hiện sự quan tâm của người dân cho giáo dục cho các thành viên trong gia đình Trong đó khoản chi chủ yếu chiếm ty trọng cao nhất là chi học phí và
27 chi giáo dục khác Dong góp cho trường, lớp cũng tăng đáng ké từ 199 nghìn đồng lên 361 nghìn đồng vào năm 2016 Khoản chỉ học phí tăng từ 1.092 nghìn đồng lên 1.437 nghìn đồng vào năm 2016 Chi học thêm của hộ gia đình đã tăng gấp 2 lần từ 361 nghìn đồng lên 744 nghìn đồng vào năm 2016 Chi tiêu giáo dục khác tăng từ 673 nghìn đồng năm 2012 lên 1.178 nghìn đồng vào năm 2016.
Bảng 2.12 Chỉ tiêu cho giáo dục bình quân 1 nhân khẩu trong 12 tháng chia theo nhóm thu nhập (đơn vị: nghìn đồng)
Nhóm thu nhập Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016
Dưới trung bình 712.8 858 865.2 Trung bình 998.4 1094.4 1134
Nguôn: Khảo sát mức song dân cu 2016 Từ bang 2.12 ta thấy được chỉ tiêu cho giáo dục bình quân 1 nhân khẩu trong
12 tháng chi theo nhóm thu nhập có xu hướng tăng lên Hộ gia đình trong nhóm thu nhập cao nhất có mức chỉ tiêu cho giáo dục cao gấp 5,5 lần hộ trong nhóm thu nhập thấp nhất Trong khi đó hộ có thu nhập cao nhất lại có mức chi cho giáo dục cao nhất qua các năm thì hộ có thu nhập thấp nhất lại có mức chỉ tiêu cho giáo dục giảm vào năm 2016 Đây sẽ là vấn đề thách thức đối với người làm chính sách đề rút gọn lại khoảng cách chênh lệch này.
Bảng 2.13 Chỉ cho giáo dục đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng theo loại trường Đơn vị: Nghìn đồng
Năm Tư thục Dân lập Công lập 2012 3.418 17.453 10.377 2014 4.150 13.598 9.037
Nguôn: Khảo sát mức sống dân cư 2016
Chi giáo duc và dao tạo bình quân 1 người di học trong 12 tháng tại các trường công lập tăng từ 3,4 triệu đồng/tháng vào năm 2012 lên gần 4,7 triệu
28 đồng/tháng vào năm 2016, mức chi này thấp hon rất nhiều so với các loại trường dân lập và tư thục.
Cụ thể chỉ tiêu trung bình cho giáo dục tại các trường dân lập vào năm 2012 là 17,4 triệu/tháng nhưng đến năm 2016 đã tăng lên là 22,3/tháng triệu đồng gap 4,7 lần so với mức chỉ tại các trường công lập Chi tiêu giáo dục trung bình tại các trường tư thục năm 2012 là 10,33 triệutháng đến năm 2016 tăng lên 16,63 triệu/tháng gấp 3,8 lần mức chỉ tiêu trung bình tại các trường công lập.
Bảng 2.14 Tỉ lệ chỉ tiêu cho giáo duc của hộ gia đình theo từng vùng Đơn vị:%
Vùng Năm 2012 | Năm 2014 | Năm 2016 Đồng băng sông Hồng 6,4 6,0 6,6 Trung du và Miên núi phía Bắc 4,3 3,8 3,8 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền 6,6 6,1 5,7
Trung Tay Nguyén 6,1 6,7 6,6 Đông Nam Bộ 7,0 5,7 6,5 Đồng băng sông Cửu Long 3,7 3,8 4,0
Nguồn: Khảo sát mức sống dân cư 2016 Từ bảng số liệu cho thấy hộ gia đình ở khu vực đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên là những nơi có tỉ lệ chi tiêu cho giáo dục trên tông chi tiêu của hộ cao nhất với mức chỉ tiêu qua các năm đều hơn 6% Trong khi đó khu vực đồng băng sông Cửu Long và vùng Trung du miền núi phía Bắc là những noi chỉ tiêu cho giáo dục ít nhất với mức chi chỉ 4% tổng chi tiêu của hộ gia đình Nhà nước cần nâng cao hon nữa việc thực thi các chính sách giáo dục và đào tạo dé san sẻ gánh nặng với các hộ gia đình, tạo điều kiện dé việc tiếp cận giáo dục cho từng người dân.
Chính phủ còn ban hành các chính sách hỗ trợ khác như thực hiện chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khan; có các nguồn kinh phí để hỗ trợ giáo dục các bậc giáo dục thấp, tạo điều kiện cho trẻ em đi học, tăng cường phổ cập giáo dục, xây dựng các chương trình hỗ trợ cho trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi, trẻ em bị khuyết tật để động viên, khuyến khích trẻ đến trường
HỘ GIA ĐÌNH
Khái niệm số liệu dạng mảng
Số liệu mảng (penel data, longtitudial data, cross-sectional time series data) là dang số liệu được do lường trong nhiều thời điểm khác nhau về một nhóm đối tượng đồng cấp, ví dụ: doanh nghiệp, tỉnh, quốc gia
H6i quy số liệu mảng giúp năm bat được cả sự thay đối, biến động, sai lệch giữa các đối tượng (tương tự như hồi quy số liệu chéo) và biến động theo thời gian.
Các dạng số liệu mang
Phân loại theo cấu trúc của số liệu:
- Số liệu mang dài (long panel) là số liệu điều tra một số đối tượng (N nhỏ) trong khoảng thời gian dài (T lớn).
- Số liệu mảng ngắn (short panel) là số liệu điều tra nhiều đối tượng (N lớn) trong khoảng thời gian ngắn (T nhỏ).
- Số liệu hai chiều lớn là dạng số liệu mà cả số đối tượng và khoảng thời gian đều lớn (T và N đều lớn).
Thông thường các số liệu điều tra kinh tế - xã hội hay ở dạng số liệu mảng ngăn, sô liệu vĩ mô, tài chính hay ở dạng sô liệu mảng dài.
Phân loại theo tính đầy đủ về thông tin:
- Số liệu mảng cân bằng là số liệu mà các đối tượng được quan sát day đủ tat cả các đơn vi thời gian Tj = T Vi € N(1,N).
- Số liệu mảng không cân bang (unbalanced) là số liệu bị thiếu giá trị của ít nhất 1 đối tượng ở thời điểm nào đó, 3i để T; = T
phương pháp chính thường được sử dung dé hồi quy số liệu mảng
Mô hình OLS gộp (Pooled OLS)
Mô hình tác động cé định (Fixed Effect)
Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect)
3.1.3 Ưu điểm của số liệu mảng
Số liệu mảng thường chứa nhiều bậc tự do hơn và có nhiều biến động trong mẫu hơn số liệu chéo và số liệu chuỗi thời gian nên sẽ cải thiện hiệu quả của ước lượng trong kinh tế lượng.
Có khả năng nắm bắt tính phức tạp của hành vi hơn số liệu chéo và số liệu chuỗi thời gian.
- _ Xây dựng và kiểm định nhiều giả thuyết về hành vi phức tạp hơn.
- Kiểm soát anh hưởng của việc thiếu biến.
- Mô tả các môi quan hệ đông ân trong sô liệu.
3.2 Bộ số liệu điều tra mức sống dân cư (VHLSS)
Bộ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) được điều tra bởi Tổng cục Thống kê (GSO), cung cấp những thông tin về mức sống của các hộ gia đình ở nhiều mặt như thu nhập, y tế, giáo dục, và những điều kiện kinh tế xã hội cơ bản ( đặc điểm của xã, phường, huyện ) Phạm vi của cuộc điều tra là 64 tỉnh thành trên toàn quốc.
Các nội dung cụ thé bao gồm: Đối với hộ gia đình:
- - Một số đặc điểm về nhân khẩu của các thành viên trong gia đình: giới tính, tuổi, dân tộc, tình trạng hôn nhân.
- Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật của từng thành viên trong hộ gia đình.
- Chi tiêu hộ gia đình: tổng chỉ tiêu, chi tiêu phân theo mục đích và các khoản chi tiêu (chi cho tiêu dùng, chi cho chỗ ở, chi cho đi lại, các khoản chi cho y tế, giáo dục, giải trí, thé thao, )
- Thu nhập của hộ gia đình bao gồm: thu nhập phân theo nguồn thu (tiền lương, hoạt động kinh doanh, nguồn thu từ sản xuất làm nông lâm thuỷ sản, các khoản thu khác), mức thu nhập, thu nhập phân theo khu vực và lĩnh vực kinh tế.
- Tinh trạng công việc (thời gian/viéc làm).
- Tinh trạng đau ốm bệnh tật, tình trạng sử dụng các loại dịch vụ y tế.
- Tai sản, nhà ở và các tiện nghi khác.
- C6 tham gia chương trình xoá đói giảm nghèo hay không, tình hình tin dụng của hộ gia đình như thế nào.
- Quan lý điều hành và quản lý rủi ro. Đối với xã:
- - Một số tình hình chung về dân tộc và về nhân khẩu.
- Két câu về ha tầng kinh tế - xã hội, chủ yếu bao gồm tình trạng điện nước, trường học, chợ búa, trạm y tế, bưu điện.
- - Một số thông tin cơ bản về trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường.
- Tinh trạng kinh tế, bao gồm tình hình sản xuất về nông nghiệp như đất đai, nguyên nhân và xu hướng tăng giảm sản lượng các cây trồng chính, các điều kiên hỗ trợ phát triển sản xuất như khuyến nông, tưới tiêu, cơ hội việc làm phi công nghiệp. Đối tượng khảo sát và phạm vi khảo sát:
- Đối tượng khảo sát gồm các hộ gia đình, các thành viên trong hộ gia đình và các xã có hộ gia đình được khảo sát Don vi khảo sát gồm các hộ gia đình và xã được chọn để khảo sát.
- Pham vi khảo sát bao gồm 5756 hộ gia đình thuộc các địa bàn, các xã được lựa chọn trên 63 tỉnh thành trên cả nước.
3.2.1 Các biến và dự đoán của tác giả
Biến phụ thuộc là chigd: chi tiêu cho giáo duc của hộ gia đình, don vi là nghìn đồng/tháng.
Bảng 3.1 Các biến độc lập sử dụng trong mô hình và dự đoán của tác giả
STT Tên biến Nội dung Đơn vị đo Ky vọng/Dự đoán
1 BANGCAP CHI | Trinh độ | 0: Không có | Mức độ học vẫn của học vấn | bằng cấp chủ hộ tỷ lệ thuận chủ hộ 1: Có bằng | với mức chỉ tiêu cho cấp giáo dục của hộ
2 GIOITINH_CH Giới tính chủ hộ
3 TUOI_CH Tuổi chủ | Tuổi + hộ
4 TONGTHUNHAP |Thu nhập | Nghìnđồng | + chung của hộ trong 1 năm
5 NOISONG Khu vuc | 1: thanh thi | Hộ ở thành thị chi thành thị 0: nông thôn |tiêu cho giáo duc nhiều hơn hộ ở nông thôn 6 DANTOC Dân tộc 1: Kinh Hộ thuộc dân tộc
0: dân tộc | Kinh sẽ chi tiêu cho khác giáo dục cao hơn hộ dan tộc khác.
7 QUYMOHO Quy mô hộ | Người Số người trong gia đình đông thì chi cho giáo dục cao hơn.
8 TONGCHITIEU | Téng chi | Nghìnđồng | + tiéu
Thống kê mô tả một số biến trong mô hình
Bảng 3.2 Thống kê mô tả các biến định lượng
Variable Mean Std.Dev | Min Max Don vi
13.87877 | 21 95 Tuôi
Qua bảng số liệu ta thay rõ sự chênh lệch về tuổi chủ hộ, quy mô hộ, tông thu nhập và tổng chi tiêu giữa các hộ.
Sự chệnh lệch giữa tổng thu nhập của hộ thu nhập cao nhất và hộ thu nhập thấp nhất là khá lớn, độ lệch chuẩn là 58,81 triệu đồng Hộ có thu nhập cao nhất đạt 4 tỷ 14 triệu đồng/năm, hộ có thu nhập thấp nhất là 1 triệu 440 nghìn đồng/năm. Điều này phản ánh rõ phân hoá giàu nghèo ở nước ta là tương đối lớn do đó dẫn đến sự khác biệt về chi cho giáo dục của từng hộ, từng vùng miền.
3.2.2 Mô hình và kết quả mô hình
Sau khi gộp bộ số liệu 3 năm 2010-2012-2014 lại, ta thực hiện hồi quy mô hình dựa vào phương pháp bình phương nhỏ nhất với các biến số đã nêu trên Sau khi có các giá trị ước lượng của từng biến thì ta kiểm tra các biến độc lập có ý nghĩa thống kê không (với mức ý nghĩa 10%) Biến nào thoả mãn thì giữ lại, biến nào không thoả mãn thì loại khỏi mô hình.
reg CHIGIAODUC GIOITINH_CH BANGCAP CHI TUOI CH DANTOC CH QUYMOHO TONGCHITIEU NOISONG TONGTHUNHAP
Source ss để MS Number of obs = 5,330
Adj R-squared = 0.2030 Total 2.4178et11 5,329 45370395.5 Root MSE = 6013.5
CHIGIAODUC Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval
TUOI_CH -32.7044 6.510802 -5.02 0.000 -45.46825 -19.94056 DANTOC_CH 1433.615 236.6327 6.06 0.000 969.7178 1897.512 QUYMOHO 413.5328 60.22818 6.87 0.000 295.4609 531.6047 TONGCHITIEU 0376351 0017486 21.52 0.000 034207 0410632
Ta thấy biến TONGTHUNHAP có P-value > 0,1 Do đó ta loại biến này ra khỏi mô hình Và tiếp tục chạy mô hình với các biến còn lại.
reg CHIGIAODUC GIOITINH CH BANGCAP CHI TUOI CH DANTOC CH QUYMOHO TONGCHITIEU NOISONG
Source Ss df MS Number of obs = 5,330
Adj R-squared = 0.2030 Total 2.4178e+11 5,329 45370395.5 Root MSE = 6013.2
CHIGIAODUC Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval]
TUOI_CH -32.88928 6.505663 -5.06 0.000 -45.64304 -20.13551 DANTOC_CH 1416.319 235.4502 6.02 0.000 954.7402 1877.898 QUYMOHO 406.8325 59.53206 6.83 0.000 290.1253 523.5397 TONGCHITIEU 0370679 0015692 23.62 0.000 0339917 0401442
Tuy nhiên ta vẫn chưa thể kết luận được mô hình trên có phù hợp hay không, ta tiếp tục thử hồi quy mô hình khác dé kiểm tra xem mô hình nào là phù hợp nhất.
Mô hình tác động ngẫu nhiên RE
xtreg CHIGIAODUC GIOITINH CH BANGCAP_CH1 TUOI CH DANTOC CH QUYMOHO TONGCHITIEU NOISONG, re
Random-effects GLS regression Number of obs = 5,330 Group variable: id Number of groups = 1,850
R-sq: Obs per group: within = 0.0681 min = 1 between = 0.2805 avg = 2.9 overall = 0.2029 max = 3
Wald chi2(7) = 942.47 corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
CHIGIAODUC Coef Std Err Zz P>|z| [95% Conf Interval
TUOI_CH -27.5997 8.14081 -3.39 0.001 ~43.55539 -11.644 DANTOC_CH 1562.647 294.6503 5.30 0.000 985.143 2140.151 QUYMOHO 478.5028 64.87619 7.38 0.000 351.3478 605.6578 TONGCHITIEU - 0316197 0015002 21.08 0.000 0286793 03456
NOTSONG 888.4461 253.6358 3.50 0.000 391.329 1385.563 _Cons 1776.279 625.9063 -2.84 0.005 -3003.033 -549.5256 sigma_u 3646.5269 sigma_e 4625.1731 rho 38332068 (fraction of variance due to u_i)
Từ bang kết quả trên cho thay mô hình RE thoả mãn các điều kiện thống kê, sau đó ta thực hiện kiểm định Brensch — Pangan với xttest0 để lựa chọn việc sử dụng mô hình RE hay mô hình POLS.
Kết quả kiểm định Brensch — Pangan dưới đây:
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
CHIGTAODUC[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t]
Test: Var(u) = 0 chibar2 (01) Prob > chibar2
Kết quả kiêm định từ bảng trên cho thấy P-value = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ Ho, chấp nhận H¡ Tức mô hình hồi quy không tổn tại sai số đặc trưng Do đó ta chọn mô hình tác động ngẫu nhiên RE thay cho mô hình POLS.
Trong mô hình tác động ngẫu nhiên RE có hai van dé quan tâm là yếu tố đặc trưng của hộ gia đình là cố định hay thay đổi theo thời gian Vì yếu tố này có tác động đến kết quả của mô hình Nếu tác động này là ngẫu nhiên thì ta chọn RE và ngược lại nếu tác động là có định thì ta chọn FE.
Kiểm định mô hình tác động cố định FE
xtreg CHIGIAODUC GIOITINH CH BANGCAP CHI TUOI CH DANTOC CH QUYMOHO TONGCHITIEU NOISONG, fe
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 5,330 Group variable: id Number of groups = 1,850
R-sq: Obs per group: within = 0.0741 min = 1 between = 0.1696 avg = 2.9 overall = 0.1361 max = 3
CHIGIAODUC Coef Std Err t P>|tl [95% Conf Interval]
TUOI_CH 54.59449 25.09486 2.18 0.030 5.392319 103.7967 DANTOC_CH 2507.975 1097.398 2.29 0.022 356.3647 4659.586 QUYMOHO 564.1473 98.45552 5.73 0.000 371.1108 757.1839 TONGCHITIEU ằ 0239792 0017744 13.51 0.000 0205001 0274582
NOTSONG 1275.059 1337.696 0.95 0.341 -1347.691 3897.81 _cons -4771.942 1853.238 -2.57 0.010 -8405.489 -1138.396 sigma_u 4956.4148 sigma_e 4625.1731 rho - 53452939 (fraction of variance due to u_i)
Diém dinh Hausman Sau khi chạy mô hình RE va FE, thi ta kiểm định Hausman đề chon FE hay RE Hạ: Không có mối tương quan giữa u; và các biến độc lập
H,: Có môi tương quan giữa u; và các biên độc lập
(b) (B) (b-B) sqrt (diag (V_b-V_B)) fe re Difference S.E.
NOTSONG 1275.059 888.4461 386.6133 1313.43 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg
Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)*(-1) ] (b-B)
Với P-value = 0.0000 < 0.05 ta chon mô hình tac động cố định FE là phù hợp Sau đó chạy mô hình FE đã có khắc phục tự tương quan và phương sai sai sô thay đôi.
„ xtreg CHIGIAODUC GIOITINH_CH BANGCAP_CH1 TUOI CH DANTOC CH QUYMOHO TONGCHITIEU NOISONG, robust fe
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 5,330 Group variable: id Number of groups = 1,850
R-sq: Obs per group: within = 0.0741 min = 1 between = 0.1696 avg = 2.9 overall = 0.1361 max =
(Std Err adjusted for 1,850 clusters in id
CHIGIAODUC Coef Std Err t P>|tl [95% Conf Interval
TUOI_CH 54.59449 33.17917 1.65 0.100 -10.47809 119.6671 DANTOC_CH 2507.975 1100.531 2.28 0.023 349.5603 4666.39 QUYMOHO 564.1473 118.3441 4.77 0.000 332.0452 796.2495 TONGCHITIEU + 0239792 - 0038969 6.15 0.000 0163364 031622
_cons -4771.942 2197.172 -2.17 0.030 -9081.141 -462.7432 sigma_u | 4956.4148 sigma_e 4625.1731 rho „53452939 (fraction of variance due to u_i)
Các biến BANGCAP_CHI, TUOI_CH, NOISONG có P-value > 0,1 nên không có ý nghĩa thống kê.
Các biến còn lại đều có P-value < 0,1 nên có ý nghĩa.
Hệ số ước lượng của biến GIOITINH_CH = -1399.116 mang dấu âm cho biết biến này tác động ngược chiều lên CHIGIAODUC Trong khi các điều kiện khác không đổi, chủ hộ là nam giới thì trung bình chi tiêu cho giáo dục của con cái trong một năm ít hơn 1 triệu 399 nghìn đồng so với chủ hộ là nữ giới.
Hệ số ước lượng của biến DANTOC_CH = 2507.975 mang dấu dương nên biến này tác động dương đến chỉ tiêu cho giáo dục, cho biết khi các điều kiện khác là không đổi thì hộ thuộc dân tộc Kinh thi thì việc chi tiêu cho giáo dục sẽ nhiều hơn 2 triệu 507 nghìn so với dân tộc thiểu số khác Dấu của ước lượng biến dân tộc là hợp lý vì người dân tộc Kinh quan tâm đến giáo dục cho con cái hơn người dân tộc thiêu sô.
Hệ số ước lượng của bến QUYMOHO = 564.1473 mang dấu dương Trong các điều kiện khác không đổi thì khi hộ có thêm 1 người đi học thì chi tiêu cho giáo dục sẽ tăng lên 564 nghìn đồng Dấu của ước lượng dương và phù hợp với thực tế.
Hệ số ước lượng của biến TONGCHITIEU = 0.02398 mang dau dương nên tác động dương đến chỉ tiêu cho giáo dục Trong khi các điều kiện khác không đổi thì tong chi tiêu tăng 1 triệu thì chi tiêu cho giáo dục tăng thêm không đáng kể Dau của ước lượng là dương, hợp lý với thực tế.
KET LUẬN VÀ CÁC ĐÈ XUẤT
Chuyên đề nghiên cứu về chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam dé đưa ra những giải pháp giúp phát triển nền giáo dục trong thời gian tới là điều hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển vốn nhân lực nhằm thúc đây sự phát triển của kinh tế của Việt Nam trong tương lai Chuyên đề sử dụng kết quả của cuộc điều tra mức sống dân cư năm 2010, 2012, 2014 Với mẫu số liệu gồm dữ liệu về thu nhập, chỉ tiêu, giới tính và các yếu tố khác của hộ gia đình được điều tra Mỗi quan sát là tập hợp những thông tin của một hộ gia đình liên quan đến: khu vực sinh sống sinh sống, đặc điểm hộ, đặc điểm chủ hộ, chi tiêu giáo dục Chuyên đề sử dụng mô hình số liệu mảng (Panel Data) để phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tô đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam.
Về tình hình giáo dục và đào tạo
Tình hình giáo dục ở nước ta đang trên đà phát triển trong giai đoạn khảo sát dé đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế mới, tuy nhiên tình hình giáo dục còn khác biệt giữa các vùng mién.Theo dit liệu phân tích cho thất số lượng trường học ở các bậc học càng ngày càng tăng lên Các hộ đã cho con em đến trường như là trách nhiệm và nghĩa vụ của gia đình với con cái Công tác phổ cập giáo dục đạt được nhiều thành tích tốt.
Các nhân tố tác động đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình
Kết quả ước lượng hàm chỉ tiêu cho giáo dục cho thấy chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố Khi cố định các yếu tố khác thì hộ có chủ hộ là nam sẽ chi tiêu cho giáo dục thấp hơn hộ có chủ hộ là nữ Đặc biệt hệ số ước lượng của biến chủ hộ có giá trị khá cao ở kết quả nghiên cứu, do đó có thể thấy giới tính chủ hộ là yếu tố có tính chất quyết định nhiều đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình.
Hộ thuộc dân tộc Kinh có chi tiêu cho giáo dục cao hơn hộ thuộc dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số chưa có điều kiện tốt dé đi học, tình trạng nghỉ học giữa chừng xảy ra nhiêu.
Tuổi của chủ hộ càng tăng thì mức chi tiêu cho giáo dục cũng cao hơn Tuôi cũng được xem là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chỉ tiêu giáo dục của hộ, nhìn chung tuổi chủ hộ càng cao thì mức chi cho giáo dục của hộ gia đình đó cũng tăng lên Tuy nhiên, đến một mức tuổi nào đó thì mức chi sẽ đạt cực đại và giảm dan Khi chủ hộ có tuôi càng cao đến một mức nào đó thì con cái của họ đã trưởng thành cho nên chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình đó sẽ giảm dân.
Trong tất cả các ước lượng trên, biến bằng cấp chủ hộ và nơi sống không có ý nghĩa thống kê trong mô hình chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình.
Dựa vào kết quả mà chuyên đề đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đây nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu quả cho chỉ tiêu giáo dục của hộ gia đình Giúp rút ngắn về chênh lệch khoảng cách giàu nghèo và nâng cao trình độ dân trí cho người dân góp phan phát triển kinh tế dat nước.
Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn và các khu vực khó khăn Tạo điều kiện phát triển kinh tế giúp người dân tiếp cận với giáo dục một các dễ dàng và hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó cần nâng cao các dịch vụ giáo dục cơ bản, thiết yếu ở những vùng này tránh tình trạng qua loa, hình thức Giúp đỡ học sinh thuộc vùng khó khăn, vùng nông thôn có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ giáo dục góp phần rút ngắn khoảng các trình độ và thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các khu vực trên cả nước.
Thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính, đầu tư cho giáo dục Việc tăng đầu tư cho giáo dục đối với các thành viên trong hộ gia đình khi có sự tăng thêm về nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài là một khuynh hướng tăng hoàn toàn tích cực.
Tăng cường quản lí, giám sát trong việc dạy và học thêm nhăm nâng cao chất lượng giáo dục, tăng tính chủ động và sáng tạo cho học sinh Cùng với đó phát huy tính tích cực của việc dạy, học thêm qua đó túc đây nâng cao trình độ học vấn cho người dân.
TÀI LIEU THAM KHAO
Dinh Thị Nga, 2017 “Đầu tu của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng và một số đề xuất”:trang 67-72.
Không Tiến Dũng và Phạm Lê Thông, 2014 “Các yêu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật số 31 (2014): trang 81-90
Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế hoc, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê: “Kết quả điều tra mức sống dân cư 2010-2016”
Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám Thống kê năm 2016, Nhà Xuất bản
Số tay khảo sát mức sống hộ gia đình (2014).
Aakvik, A., Salvanes, K G and Vaage, K (2005) Educational attainment and family background, German Economic Review, 6, 377-—94.
Al-Qudsi, S (2003) Family background, school enrolments and wastage: evidence from Arab countries, Economics of Education Review, 22, 567—80.
Becker, G S (1993) “Nobel lecture: the economic way of looking at behavior”, Journal of Political Economy 101: 385 — 409.
Donkoh, SA and Amikuzuno, JA, 2011, “The determinants of household education expenditure in Ghana”, Educational Research and Reviews, No.
Nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến chỉ tiêu giáo dục ở nông thôn An Độ”,
Tilak và Jandhyala B.G (2002), An Độ.
Qian, J and Smyth, R, 2010, “Educational expenditure in urban China: income effects, family characteristics and the demand for domestic and overseas education”, Applied Economics, p.1-16