Do đó việc lập kế hoạch quy hoạch rất quan trọng đề phát triển thành phố TháiNguyên thành trung tâm chính tri, kinh tế, văn hóa, thể dục thể thao, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du l
Trang 1Bộ Giáo dục và Đào tạoTrường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Khoa Môi trường và Đô thị
Đề tài: Hoàn thiện công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên
Họ và tên sinh viên: Hoang Thị Lê Na MSV: 1132665
Lop: Kinh té va quan ly d6 thi
Trang 2LOT MỞ ĐẦU s«-cces<cee ,ÔỎ 4
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng đô thị -. - 8
1.1 Những vấn đề chung về quy hoạch xây dựng -.<«s s«es «se 8
1.1.1 Một số khái niệm -s< se ©ss+seEsstsserserseerserssrsssrs 8
1.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch xây dựng đô thị 8
1.2 Cac phương pháp quy hoạch xây dựng đô thị «-<s«5<<«« 9
1.2.1 Quy hoạch tổng thé đô thị . 5-5-5 se se ssessessesseseeseessssee 9
1.2.2 Quy hoạch đô thị cơ cấu -s s- sec se se secseessesseseesseses 161.2.3 Quy hoạch đô thị chiến lược -s- s5 s< se se ssssessessesses 18
1.2.4 Quy hoạch đô thị chiến lược hợp nhất -° s2 sss<s<es 21
1.3 Kinh nghiệm quy hoạch xây dựng đô thị, << «=e<s=<s<sse 23
1.3.1 SỉnaDOFC d 0 G G5 9 9 ụ 9 0 0 0.00 00090690996 23
1.3.2 Hàn QUOC -. - s- << set SsEEEsEsEEESS5EE4E541515024 029 se 25IX Nho TT 27Chương 2: Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên
2.2.Phân tích đánh giá hiện frIng o5 << 5< << 9 90809 0896 42
2.2.1 Dân số và lao động - 5s cscssssexseEseEseEsevsersersersersersersersssse 42
2.2.2 Sử dụng đất đai: -s-scsccsccscxsersEEserserserserserserserserserseree 43
2.2.3 Hiện trạng kinh tẾ: s-s<cs©sscssevseEeserserseerserserrssrserssrrsee 452.2.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng xã hội: ° s5 se csscsscsscse 47
2.3.5 Hiện trạng hệ thống hạ tang- kỹ thuật << <c<s<e<seessee 50
2.3.6 Hiện trạng môi fFÒTIØ do œ5 <9 9 9 999 9996 99589958996/.ø 542.3 Nội dung quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên 57
2.3.1 Quan Gi@M.uccccccccsccscsssssssssessssssssssssssssessssessssssssssssssssessssesessssssssssssssesees 58
2
Hoàng Thi Lê Na- Kinh tế va Quản lý đô thị 55
Trang 32.3.2 MUC 8 ố 582.3.3 Tính chất đô thi c.cccccsccssescescescescessessesssssssssssssssssssssesssssssssssessesseseseess 592.3.4 Pham vi, ranh giới nghiÊn CỨU: s5 5< se s5 5s se 5S sessesses5 60
2.4 Đánh giá công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên 60
2.4.1 Những kết quả dat đưỢC 5-s- 5c se cse se csecsesseessessesseseessese 60
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân -s s- 5c se se se essessessessessessese 62Chương 3: Hoàn thiện công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên
— ÔÔ 65
3.1 Dinh hướng phát triển thành phố Thái Nguyên - - 65
3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên
673.2.1 Nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch s-ssssessse 67
3.2.2 Xây dựng quy chế quan lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 67
3.2.3 Nâng cao vài trò của cộng đồng trong công tác quản lý quy hoạch
xây dựng đô thị oœ- <5 G5 9 99.99.999.089 80900804 1909004006948696 8 683.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin địa lý GIS -. «-<«- 68
Trang 4Danh mục chữ viết tắt:Kí hiệu Ý nghĩaUBND Ủy ban nhân dân
HDND Hội đông nhân dânKT-XH Kinh tế- xã hội
XHCN Xã hội chuy nghĩaCCN Cụm công nghiệp
KCN Khu cong nghiépATK An toan khu
QCXDVN Quy chuan xây dựng Việt Nam
Danh mục bảng biểu:
Bang/bieu Trang
Ban đô tinh Thái Nguyên 35
Bảng dự báo dân số 43
Bảng dự báo sử dụng đât đai 44
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 5LOI MỞ DAU1 Tinh cấp thiết của đề tài
Thành phố Thái Nguyên là một trong những thành phố lớn nhất ở miền Bắc,chỉ sau Hà Nội và Hải Phòng về dân số Thành phố Thái Nguyên là trung tâm vùngtrung du và miền núi phía Bắc Thành phố Thái Nguyên được thành lập vào năm
1962 và là một thành phố công nghiệp Thành phó Thái Nguyên nam bên bờ sôngCau Diện tích 170,7 km2 va dân số 306.842 người (năm 2015) Thành phố TháiNguyên từng là thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc trong suốt thời kỳ tồn tại của khutự trị này (1956 - 1965) Ngoài ra, thành phố Thái Nguyên được cả nước biết đến làmột trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại Itrực thuộc tỉnh Thái Nguyên (trước kia thuộc tỉnh Bắc Thái), trung tâm chính trị,kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh TháiNguyên va vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi
Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80 km.Téng diện tích tự nhiên 18.970,48 ha, phía bắc
giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương, phía đông giáp thành phố Sông Công,
phía tây giáp huyện Dai Từ, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và huyện Phú Binh.
Thành phó Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong
phú:
Tài nguyên đất: so với diện tích đất tự nhiên thì tổng diện tích đất phù sa
không được bồi hàng năm với độ trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm 17,65% sovới tông diện tích tự nhiên; đất phù sa không được bồi hàng năm, chua, glây yếu có100,19ha, chiếm 0,75% tông diện tích dat tự nhiên được phân bồ chủ yếu ở phườngPhú Xá; đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua có 379,84ha, chiếm 2,35%tổng diện tích đất tự nhiên; đất (Pcb1) bạc mau phát triển trên phù sa cũ có sản
lượng feralit trên nền cơ giới nhẹ có 271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pcb2) bạc màuphát triển trên phù sa cũ có sản lượng feralit trên nền cơ giới nặng có 545,6ha,chiếm 3,08%
Tài nguyên rừng: rừng ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân tạo và rừng trồng
theo chương trình 327, rừng trồng theo chương trình PAM, vùng chè Tân Cươngcùng với các loại cây trồng của nhân dân như cây nhãn, vải, quýt, chanh Câylương thực chủ yếu là cây lúa nước, ngô, đậu thích hợp và phát triển ở những
vùng đất bằng trên các loại đất phù sa, đất mới phát triển, đất glây trung tính ít chua
Tài nguyên khoáng sản: 2 tuyến sông lớn chảy qua (sông Cầu và sông Công),
do đó cung cấp cho thành phố một lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá lớn, đủ đáp
5
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 6ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố Thành phố năm trong vùng sinh khoángđông bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương Mỏ than nội địa
Khánh Hoà thuộc xã Phúc Hà có trữ lượng than rất lớn
Nguôn nước: hai bên bờ sông của khu vực Đông Bam, Tuc Duyên có lượngnước ngâm phong phú.
Do đó việc lập kế hoạch quy hoạch rất quan trọng đề phát triển thành phố TháiNguyên thành trung tâm chính tri, kinh tế, văn hóa, thể dục thể thao, giáo dục, khoa
học kỹ thuật, y tế, du lịch của tỉnh Thái Nguyên, một trong những trung tâm kinh tẾ,giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ của Vùng Trung du và miền núi phía
Bắc, đồng thời là một cực phát triển của Vùng Thủ đô Hà Nội, có vai trò kết nối
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc với Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng Sông
Hồng: với tầm nhìn là thành phố sinh thái, có chức năng tổng hợp, trọng tâm là
dịch vụ, du lịch và hàng hóa công nghệ xanh, chú trọng phát triển thương mại, dịchvụ, công nghiệp được phát triển theo hướng công nghiệp xanh, bền vững
Với lý do trên, việc chọn đề tài "Hoàn thiện công tác Quy hoạch xây dựng
Thành phố Thái Nguyên" dé làm dé tài nghiên cứu cho chuyên dé thực tập vớimong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển của thành phố
2 Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu chủ yếu là đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn
thiện trong việc quy hoạch và phát triển thành phó
Quản lý xây dựng và phát triển quy hoạch đô thị Xây dựng thành phố hiệnđại- văn minh.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động dat đai, kinh tế, xây dựng trênđịa bàn thành phố Thái Nguyên
- Tìm ra mối quan hệ giữa lập quy hoạch và phát triển của thành phô.3.2 Pham vi nghiên cứu
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 7Nội dung chuyên đề này đặt ra vấn đề : "Hoàn thiện công tác quy hoạch xâydựng Thành phố Thái Nguyên".Đề ra các giải pháp để hoàn thiện quy hoạch, xâydựng phát triển thành phố Thái Nguyên.
4 Phương pháp nghiên cứuDựa trên cơ sở của phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích, tổng hợp,so
sánh, điều tra Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về việc ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật về van dé này
5 Bố cục dé tàiChương | : Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng đô thi
Chương 2 : Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái NguyênChương 3: Hoan thiện công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng đô thị
1.1 Những vấn đề chung về quy hoạch xây dựng
1.1.1 Một số khái niệm
a Đô thị
Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạtđộng trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam,nhà xuất bản Hà Nội, 1995)
Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làmviệc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị, đại học Kiến trúc, Hà Nội)
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu là lao động nông nghiệp,cơ sơ sở hạ tầng thích hop, là trung tâm tông hợp hay trung tâm chuyên ngành cóvai trò thúc day su phat triển kinh tế — xã hội của cả nước, của một vùng trong tỉnhhoặc trong huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây dựng và
ban tổ chức cán bộ chính phủ)
Như vậy, đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao độngphi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyênngành, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế — xã hội của cả nước, của cả mộtmiền đo thị, của một đô thị, một huyện hoặc một đô thị trong huyện
b Quy hoạch
Quy hoạch đô thị là một khái niệm hay được dùng dé chỉ các hoạt động kiểmsoát hay t6 chức môi trường sống đô thị Các hoạt động này có thể bao gồm: banhành luật, quy định kiểm soát phát triển; xây dựng và vận hành các bộ máy quản lýđô thị; đề ra các tiêu chí, lập và phê duyệt quy hoạch; thực hiện các chương trìnhđầu tư phát triển đô thi; nghiên cứu đô thị; đào tạo bộ máy nhân lực; trao đôi tranhluận về các van đề đô thị
Điều cần chú ý là trong các bối cảnh khác nhau, các hoạt động này thường
không có mục đích, nội dung hay phương pháp thực hiện giống nhau Nguyên nhânlà đô thị thường có các vấn đề khác nhau trong mỗi giai đoạn phát triển Việc nhìn
nhận, đánh giá, giải quyết các vấn đề đô thị không chỉ phụ thuộc vào năng lực các
bộ máy chuyên môn mà còn lệ thuộc nhiều và chủ trương của bộ máy cầm quyền
và khả năng đáp ứng của nền kinh tế Trong mỗi giai đoạn phát triển, bộ máy cầm
quyền thường chi chú trọng kiểm soát hay thúc day một số hoạt động quy hoạch đô
thi mà họ cho là quan trọng Trong khi đó, nghiên cứu và dao tạo nhân lực trongcác ngành liên quan quy hoạch đô thị thường được coi là lĩnh vực tách biệt với thựctế hành nghề Kết quả là luôn có nhiều quan điểm về nội dung và cách thức thựchiện quy hoạch đô thị.
1.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch xây dựng đô thị
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 9a - Mục tiêu:
Công tác quy hoạch xây dựng đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lí của đô
thị trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu đài cho đô thị về các mặt như:tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tô chức không gian kiến trúc cảnh quan và môitrường đô thị.
* Tổ chức sản xuất: Quy hoạch đô thị phải đảm bảo phân bố hợp lý các khu
vực sản xuất trong đô thị trước tiên là các khu công nghiệp tập trung, các xí nghiệp
công nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở tiêu thủ công nghiệp quy hoạch đô thị giải
quyết mối quan hệ giữa các khu công nghiệp với bên ngoài.
+ Tổ chức đời sống:- Quy hoạch đô thị cò nhiệm vụ tạo điều kiện tổ chức tốt cuộc sống và mọihoạt động hàng ngày của người dân đô thị, tạo cơ cấu hợp lý trong phân bố dân cưvà sử dụng đất đô thị
- Tổ chức việc xây dựng các khu ở, khu trung tâm và dịch vụ công cộng, khunghỉ ngơi, giải trí cũng như việc đi lại, giao tiếp của người dân đô thị
- Ngoài ra nó còn tạo môi trường sống trong sạch, an toàn, tạo điều kiện hiện
đại hóa cuộc sống của người dân đô thị
+ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và môi trường đô thị:- Đây là một trong những nhiệm vụ rất quan trong của quy hoạch nhằm cụ théhóa công tác xây dựng đô thị tạo cho đô thị một đặc trưng, một hình thái kiến trúc
đẹp hài hòa với thiên nhiên và môi trường cảnh quan.
- Quy hoạch đô thị cần xác định hướng bố cục không gian, kiến trúc, xác địnhvị trí và hình khối kiến trúc các công trình chủ đạo, xác định tầm cao, màu sắc vàmột số chỉ tiêu cơ bản trong quy hoạch
Quy hoạch đô thị tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong
đô thị, và là cơ sở dé lập đồ án quy hoạch đô thị.1.2 Cac phương pháp quy hoạch xây dựng đô thị
Sự tiến hóa trong phương pháp quy hoạch đô thị đã diễn ra từ Quy hoạch tổngthé đô thị thập niên 1960 đến Quy hoặc cơ cấu thập niên 1970, đến Quy hoạch đôthị chiến lược thập niên 1980 và đến Quy hoạch đô thị chiến lược hợp nhất thập
niên 1990.
1.2.1 Quy hoạch tổng thể đô thịa) Qúa trình lịch sử của Quy hoạch tổng thê đô thị
Trong các nền văn hóa phương Tây cũng như phương Đông, Quy hoạch tổng
thé đô thị có quá trình lịch sử hơn 2500 năm Nó được sử dụng ban đầu như một
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 10công cụ dé xây dựng các thành phố hoặc dé day mạnh phát triển các thành phố mớitrong đô thị mới chiếm được.
Quy hoạch tổng thé đô thị sau đó trở nên quan trọng đối với các dé quốc trongviệc xây dựng các thủ đô và thủ phủ bởi nó đã tạo ra một hình thức đô thị để phôbày vẻ uy nghỉ và quyền lực (Paris, Bắc Kinh, Berlin, Washington)
Hình thức quy hoạch đô thị này có khuynh hướng trở thành mô hình phát triểntràn lan sau thời chiến thứ II và phản ánh nền kinh tế theo kế hoạch kinh tế tậptrung trong tay Nhà nước Mô hình này cũng tùy thuộc vào nguồn tài chính củachính quyền trung ương va năng lực của cơ quan công quyền trong việc kiêm soát
hầu hết các hoạt động đô thị Quy hoạch tong thé đô thị hiện hữu trong các nướcthuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), đô thị của các nước này cóđặc trưng là tăng trưởng chậm, các hộ thường có thu nhập cao Hình thức quyhoạch đô thị này được các nước phát triển xuất cảng sang những nước đang phát
triển như là di sản thuộc địa Tại các nước mới này, lỗi quy hoạch đô thị cô điển đó
vẫn hiện hữu, đặc biệt trong thập niên 1940 và 1950 khi mà các khu vực đô thị còn
* Quy hoạch tông thé đô thi xem công tác quy hoạch sử dung đất đô thi có thé
quyết định và chi phối các mô hình kinh tế tương lai bao gồm việc làm và hoạt
động công nghiệp.
* Quy hoạch tổng thể đô thị đặt ra các tiêu chuẩn định mức bình quân về thiết
kế đô thị, vị trí, mật độ, diện tích sàn, cho các hoạt động sử dụng dat
* Quy hoạch tổng thể đô thi đòi hoi sự kiểm soát mạnh mẽ của Nha nước đốivới các thị trường lao động và thị trường đất đô thị
* Quy hoạch tổng thé đô thị xem sự tăng trưởng và phát triển luôn liên tục, itchú ý đến quản lý đô thị
* Quy hoạch tổng thé đô thị phần lớn là trách nhiệm của chính quyền
Quy hoạch tổng thé đô thi/quy hoạch đô thị theo luật pháp bao gồm: bản đồ và
thuyết minh diễn giải chỉ rõ cách sử dụng được cho phép đối với các phần đất riêng
10
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 11trong khu vực hoặc tương tự theo luật đã xác định, cụ thể là các loại sử dụng đất,
mật độ, chiều cao công trình, độ lùi và các tiêu chuẩn cụ thể khác Các quy hoạchđô thị như vậy thường được áp dụng trong phạm vi toàn thành phố và hình thành
cho các hệ thống pháp lý kiểm tra sự phát triển và các tiến hành
c) Quy hoạch tổng thé đô thị trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tu bản và Chủ nghĩa xã hội có các phương pháp Quy hoạch tổngthé đô thị khác nhau Cả nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa đều cho hai phương pháp quy hoạch đô thị khác nhau
* Quy hoạch tổng thé đô thị tư bản chủ nghĩa:- Kiểu quy hoạch đô thị châu Âu (Tây Âu)
- Kiểu quy hoạch đô thị Mỹ.
* Quy hoạch tổng thé đô thị xã hội chủ nghĩa
- Kiểu quy hoạch đô thị xã hội chủ nghĩa phía Đông (Liên Xô trước đây).- Kiểu quy hoạch đô thị xã hội chủ nghĩa Châu Âu (Đông Âu)
(1) Quy hoạch tổng thê đô thị tư bản chủ nghĩa
Quy hoạch tổng thé đô thị kiểu châu Âu (như ở Pháp và Anh) xuất phát từ mốiquan tâm ngày càng gia tăng về sức khỏe và sự thoải mái cho cộng đồng Lối quyhoạch đô thị này được thực hiện nhờ sự tập trung quyền lực của chính quyềntrung ương và chính quyền thường can thiệp vào các vấn đề đô thị thông qua cácquy định sử dụng đất chặt chẽ và các tư của khu vực công, họ thường chú đến thiếtkế các công trình công cộng Trọng tâm ban dau là các quy định và tiêu chuẩn déđảm bảo việc tổ chức không gian thích hợp Tiếp theo là phong trào xây dựng các"thành phố vườn - garden city" vào cuối thế kỳ XIX và đầu thế kỷ XX, các quyhoạch đô thị hạ tầng được chú trọng, được sử dụng đất rộng rãi vào các công trìnhvới nhiều mục đích sử dụng hỗn hợp
Hệ thống quy hoạch đô thị tong thé kiều Mỹ phát triển theo nguyên tắc phânkhu, với sự tách biệt nghiêm ngặt về sử dụng đất, các tiêu chuẩn quy hoạch đô thị
phân đô thị, phân định rõ các hoạt động và mật độ sử dụng đất Quy hoạch đô thị
được định hướng chú ý về giao thông vận tải cá nhân, xây dựng các khu dân cư có
mật độ thấp và có các bộ Luật Xây dựng nghiêm ngặt Trường phái này nhấn mạnhphân bố sử dụng đất và các quy định kiểm soát việc chia nhỏ miếng đất phù hợp
với giá trị và truyền thống mạnh mẽ về quyền tư hữu
Với những đặc điểm nêu trên, người ta thấy quy hoạch đô thị Châu Âu có vẻuyên chuyên hơn nhiều so với quy hoạch đô thị kiểu Mỹ
11
Hoàng Thi Lê Na- Kinh tế va Quản lý đô thị 55
Trang 12Quy hoạch đô thị tổng thê thời kỳ đầu của các nước Châu Á thường có khuynhhướng nghiêng về lối quy hoạch đô thị Châu Âu thời thực dân, đặc biệt là Anh và
Pháp.
(2) Quy hoạch tổng thê đô thị xã hội chủ nghĩaQuy hoạch tổng thể đô thị xã hội chủ nghĩa Châu Âu được phát triển ở Liên
Xô trước đây, nó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các ý tưởng của Le Corbusier va
phong trào Quaker Khuynh hướng này dẫn đến việc xây dựng các thành phố tậptrung cho nhà máy dành cho công nhân giống như Port Sunlight ở Anh Các quyhoạch đô thị này nhân mạnh đến các cơ sở của các nhà máy phục vụ quốc phòng,các khu công nghiệp thực phẩm Thành phố thường được phát triển với mật đô cao
các quảng trường và các hệ thống giao thông công cộng Công tác quy hoạch đô thị
thành phố bị chỉ phối bởi sự hoạch định của trung ương về sản xuất và phân phối.
Kiểu quy hoạch đô thị xã hội chủ nghĩa Đông Âu nặng về sự phân cấp xâydựng thị tran mới Quy hoạch tổng thể đô thị Đông Âu đặt trọng tâm vào việc xâydựng các cộng đồng nông thôn và các trung tâm công nghiệp thủ đô và các thành
phố lớn được quy hoạch đô thị, song do nguồn nhân lực, vốn và cơ sở hạ tầng của
các quốc gia này hạn chế nên không xây dựng được gì nhiều để đáp ứng các nhu
cầu về nhà ở và nhu cầu giải trí của xã hội.
d) Lý do thất bại của Quy hoạch tổng thé đô thịVào năm 1970 Quy hoạch tổng thê đô thị ở Tây bán cầu và Đông bán cầu đềuthất bại
(1) Khong dap ứng được tình hình mới
» Toàn cầu hóa sản xuất và thương mại, Quy hoạch tổng thé đô thị đã khôngđáp ứng kịp thời Các bản quy hoạch đô thị thông thường đòi hỏi nhiều thời gian và
cực kỳ tốn kém Các tiêu chuẩn quy hoạch đô thị thông thường đòi hỏi nhiều thời
gian và cực kỳ tốn kém Các tiêu chuẩn quy hoạch đô thị quá cao và rất tốn kém
không đủ khả năng để trang trải Việc soạn thảo quy hoạch đô thị thường được tính
bằng năm và đôi khi hàng thập niên ở những nơi mà quy hoạch đô thị phải được
thông qua thành luật quy định xây dựng.
* Không đáp ứng được yêu cau của một đô thị có sự tăng trưởng dân số nhanh
chóng thu nhập thấp đã vượt quá các nguồn lực về tài chính, nhân sự và tổ chức củaChính phủ, đặc biệt là cấp chính quyền thành phố Hậu quả của những khiếm
khuyết này là đa số tăng trưởng đô thị giờ đây đang diễn ra bên ngoài luật lệ quy
hoạch đô thị Các cơ sơ kinh doanh không chính thức càng thống ngự các khu đôthị mới, dựa vào phương thức tự cứu lấy mình đã dẫn tới việc lắn chiếm bat hợp
pháp và sự tràn ngập các hộ có thu nhập thấp làm suy yếu các dịch vụ đô thị cho
đến việc các nhà phát triển và các cá nhân có thu nhập cao có nhu cầu về cung cấp
12
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 13điện nước và hệ thống cống rãnh thì lại thiếu nguồn cung cấp từ khu vực công cộng.Ước tính cho thấy rằng nhiều thành phố trong các nước đang phát triển 40% - 50%
cư dan đang sông trong các khu 6 chuột và các khu định cư bat hợp pháp (UNCHS
1987) Nơi nào các nhà quy hoạch đô thị trong thành phố chỉ trông cậy vào phươngpháp quy hoạch đô thị "cô truyền”, vai trò của họ thường chỉ giới hạn ở mức phục
vụ cho thiêu số công dân có quyên thế, có thu nhập cao và các nhà quy hoạch đô thị
này ít khi cố gắng đề cập đến xây dựng và cung cấp dịch vụ cho các khu bất hợp
pháp hoặc phớt lờ toàn bộ các khu vực này Như vậy làm đảo lộn toàn bộ quy trìnhphát triển truyền thống: quy hoạch đô thị - dịch vụ - xây dựng - cư ngụ
(2) Thiếu phối hợp các chiến lược về tài chính, hạ tầng và kinh tế xã hội để
phát triển đô thị
» Có rất ít các bản Quy hoạch tổng thé đô thị đề cập đến khía cạnh tài chính
trong các chương trình và dự án mà bản quy hoạch đô thị đề xuất
« Các bản quy hoạch đô thị thường không phan ảnh day đủ các ưu tiên, cácnguồn lực hạn chế va các chương trình của các cơ quan trực tiếp xây dựng và quan
lý cơ sở hạ tầng Ngay cả khi các bản quy hoạch đô thi này cố gắng phối hợp hàng
loạt các đề xuất hạ tầng cơ sở với các tô chức trực tiếp thực thi thì vẫn thường cócác vấn đề nảy sinh bởi vì hệ thống quy hoạch đô thị của các ngành ngang hàngnhau không liên quan chặt chẽ đối với hệ thống phân b6 các nguồn lực từ trênxuống dưới Trong nhiều trường hợp, bộ máy công tác quy hoạch đô thị không cóđược quyên lực đề điều phối các cơ quan thực thi, bản thân các tổ chức nay ít khicam kết thực thi bản quy hoạch đô thị không gian Vì thế các nhà quy hoạch đô thịlâm vào tình thế bat lợi vì không có hoặc có rất ít nguồn lực tài chính để thương
lượng.
° Nhà quy hoạch đô thị phải dựa phần lớn vào kha năng thuyết phục dé có
được sự cộng tác và hỗ trợ cho quy hoạch đô thị mặt băng Thiếu phối hợp trở nên
trầm trọng hơn thưởng xảy ra ở nơi tiễn trình phát triển dé tài trợ bằng ngân sách,đả động rat ít đến các mục tiêu và chính sách phát triển về không gian
* Kiéu Quy hoạch tổng thé đô thị cô điền cho thấy mối quan hệ không được
vững chắc giữa các sáng kiền về kinh tế và các sáng kiến về quy hoạch đô thịkhông gian trong công cuộc đây mạnh phát triển đô thị Sự thiếu vững chắc này
phan nào là do thiếu hiểu biết tường tận về các cơ chế thực tế trong nền kinh tế đôthị (thí dụ, như sự nối kết giữa việc làm chính thức và việc làm chui), và một phần
là do nhiều quyết định ảnh hưởng đến nền kinh tế đô thị thực tế tùy thuộc vào các
mục tiêu và chính sách của cả đô thị và của cả cấp đô thị thấp hơn
13
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 14« Cơ sở kinh tế tạo ra của cải dé hỗ trợ cho việc xây dựng, phục vụ các ý tưởngQuy hoạch tổng thê đô thị đã không được xem xét như một phần quan trọng củatiễn trình quy hoạch đô thị.
* Các Quy hoạch tổng thể đô thị của Đông âu bị chi phối bởi sự hoạch định,
trung ương thường quy định nhu cầu sản xuất song sản xuất thường thoát ly nhu
cầu thực tế Do vậy một số sản phẩm thì quá thừa, ngược lại một số sản phâm cầnthiết lại thiếu và cơ sở không có sự chọn lựa sản phẩm khác
»° Các quy hoạch đô thị đã không đem lại sự thay đổi nhiều về xã hội, côngnghệ môi trường.
(3) Phương pháp hai chiều (A Two - Dimention Approach) về quy hoạch đô
thị phát triển đô thị
* Trong phương pháp Quy hoạch tổng thé đô thi thì "quy hoạch đô thị" là một
cứu cánh chứ không phải là một thành phần trong việc quản lý đô thị Phương pháp
2 chiều này bát nguồn từ quan điểm cho rằng việc lập quy hoạch đô thị là một tiếntrình mang tính "Kỹ trị" chứ cơ bản không phải là tiến trình "Chính trị" và dẫn tớiviệc hình thành các chính sách và chương trình vốn thường bị các nhà chính trị vàcộng đồng phot lờ hoặc bác bỏ Thường các nhà quy hoạch đô thị tại các nước pháttrién và đang phát triển đều ít hiểu biết về một thành phần chủ chốt của bat kỳ mộtQuy hoạch tổng thé đô thị nào, đó là hàng loạt hoạt động trong thế giới thực của thịtrường đất đô thị (giá đất, các tác động đối với cung cầu, "các tác nhân" trên thịtrường, v.v ) Ở nơi nào mà hau hết sự phát triển xảy ra bên ngoài khu vực chínhthức, thì những lỗ hỗng về thông tin như thé còn lớn hơn Những lỗ hồng về hiểubiết và thông tin đó dẫn tới các quy hoạch đô thị không có sự tương xứng giữanguồn cung cấp đất đô thị với khả năng mua đất, không tính đến ảnh hưởng củaviệc đầu tư cơ sở hạ tầng đối với các giá đất và bỏ qua các nguy hiểm tiềm năng vềmôi trường như định cơ trên đô thị đất có thé bị lũ lụt
* Thường bỏ qua tác động của quyền sở hữu tài sản không rõ ràng đối với cácchiến lược mở rộng đô thị Quyên sở hữu tài sản không rõ ràng là kết quả của chính
sách địa chính, số sách về quyền chiếm dụng đất và đăng ký không thích đáng vàsự hiện hữu các hệ thống về quyền chiếm dụng đất chính thức và không chính thức.
(4) Các quy định về quyền sử dụng đất không thích hợp° Thường dựa vào các quy định cứng nhắc, sử dụng các chính sách và tiêuchuẩn về phân đô thị sử dụng đất Các quy định này tao ra nhiều chỉ phí hơn là cólợi cho cư dân và doanh nghiệp Song song với những quy định quá mức đó,
thường thiếu những quy định có hiệu quả được thiết kế nhằm giải quyết các khu
vực nhạy cảm về mặt môi trường như khu vực có độ dốc nghiên, đô thị đất trũng,
và các đô thị đất dễ xảy ra động đất Trong cả 2 tình hướng, phương pháp quy
14
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 15hoạch đô thị cô điển hiém khi quan tâm đến vấn đề then chốt là tác động đôi vớicác hộ gia đình có thu nhập thấp.
» Đưa ra quá nhiều biện pháp kiểm soát như: quy định về độ lớn tối thiểu của
lô dat, hạn chế về mật độ, lộ giới, quyền sở hữu đất tối đa, bề rộng của đường, vật
liệu xây dựng được phép sử dụng, tỷ lệ mặt bang nên nhà, các nói kết bắt buộc vớihệ thống nước và vệ sinh, v.v có thể có ảnh hưởng làm tăng giá đất và tài sảnlàm giảm khả năng cộng đồng có được chỗ ở Kết quả là các hộ gia đình và các
doanh nghiệp bắt buộc phải di chuyển vào các khu vực không chính thức và không
bị kiểm soát, thường nằm ở những địa điểm nhạy cảm về môi trường
(5) Những khiếm khuyết về định chế
» Khuôn khổ hành chính: (i) Trong nhiều trường hợp, trách nhiệm quy hoạch
đô thị không gian toàn của của Chính phủ trung ương thường được chuyên từ bộ
này sang bộ khác Điều này thường dẫn tới các cơ quan quản lý và xây dựng CƠ SỞhạ tầng và các công ty phát triển hạ tang tư nhân thường lách cấp thẩm quyền quy
hoạch đô thị; (ii) Khó khăn về phối hợp và cưỡng chế thực thi do đó quy hoạch đôthị có khuynh hướng theo sau sự phát triển; (iii) Quy trình phê duyệt đối với quy
hoạch đô thị thường tập trung quá mức, mat thời gian và phiền ha và điều này théhiện như một vật cản khác với tiến trình lập quy hoạch đô thị và thực thi quy hoạchđô thị hữu hiệu.
¢ Vai trò của Nhà nước và khu vực tư nhân: (i) Viéc Chinh phu Trung uongthường không muốn tăng quyền hạn và ngu6n lực cần thiết cho các thành phố tựquản lý, đã dẫn tới mâu thuẫn gia tăng giữa khu vực tư nhân và Nhà nước Do vậy,
các công ty phát triển dat đô thị và cộng đồng nói chung ngày càng không thé dựaVào việc cung cấp hạ tầng cơ sở và dịch vụ của khu vực Nhà nước và chỉ nhìn thấymột hệ thống quản ly đất đô thị không thích hợp và bat lợi Khi ngày càng có tỷ lệ
cao hơn các hộ gia đình ở đô thị gia nhập vào khu vực quy hoạch đô thị không
chính thức, thì mâu thuẫn giữa các nhà quy hoạch đô thị và cộng đồng địa phươngtăng lên đối với vấn đề chủ chốt như sử dụng dat; (ii) Sự tách biệt quy hoạch đô thị
khỏi sự đánh giá về tài nguyên và thiếu vắng sự nhất trí của cộng đồng trong tiến
trình lập quy hoạch đô thị Thông thường, các Quy hoạch tổng thể đô thị được
soạn thảo bởi các nhà quy hoạch đô thị chuyên nghiệp/ các nhà tư vấn làm việctrong các cơ quan tách biệt khỏi luồng thông tin cộng đồng và chỉ cuối tiến trìnhsoạn thoải quy hoạch đô thị mới cho thảo luận chiếu lệ; (iii) Sự thiếu chắc chắn còn
do vai trò chủ đạo truyền thống của khu vực công so với khu vực tư và so với khu
vực tư thì hệ thống quy hoạch đô thị này có khuynh hướng tao nên sự phản ứng lạithay vì tạo thoái độ dự phòng.
15
Hoàng Thi Lê Na- Kinh tế va Quản lý đô thị 55
Trang 16* Tầm nhìn và khả năng bền vững: Quy hoạch tổng thé đô thị thường có tamnhìn chiến lược 20 - 30 năm sắp tới, nhưng hiếm khi thé hiện việc đáp ứng mụctiêu phát triển bền vững Trong khi đó việc bảo toàn cả nguồn lực thiên nhiên lẫn
nhân tọa là một chủ đề quen thuộc đối với nhà hoạch định ít nhất ở các nước đang
phát triển, việc kết hợp tốt đẹp giữa việc sử dụng nguồn lực một cách bền vững
trong phát triển đô thị mới trở nên quan trọng trong thời gian rất gần đây Do vậy
quy hoạch đô thị không bền vững về mặt môi trường Mối quan hệ này thậm chí
còn trở nên rắc rối hơn khi các mục tiêu phát triển bền vững ra đời.
(6) Những lý do khác* Quy hoạch tổng thé đô thị thường không hiệu quả vì quá chú trọng đến việc
lập quy hoạch đô thị hơn là thực hiện quy hoạch đô thị và tiễn trình quy hoạch đô
thị hơn là thực hiện quy hoạch đô thị và tiễn trình quy hoạch đô thị chậm và tốn
kém.
- Cần xem xét lại các hệ thống quy hoạch đô thị dựa trên các quan điểm hiệnthực về việc có thể xem công tác quy hoạch đô thị như một quá trình tiếp diễn chứkhông phải là hoạt động cuối cùng Hậu qua đơn thuần của những bat cập nêu trênlà ngày nay phan lớn sự tăng trưởng đô thị tại các nước phát triển đều có trong khu
nhận thực hiện các kiểu quy hoạch đô thị cơ cấu Do nhu cầu phát triển các thànhphố mới ở nước Anh trong thập niên 1950 đã dẫn đến hình hành quy hoạch đô thị
cơ cấu
b) Lý thuyết về quy hoạch đô thị cơ cấu:
Quy hoạch đô thị cơ cầu nhân mạnh đến các điểm sau đây:
» Đề cập đến ý định phát triển đất đô thị dai hạn và uyén chuyên hơn là nói rõ
loại hình xây dựng cụ thể trong bản quy định; Bản quy hoạch đô thị cho thấy cơ
cau và hướng phát triển trong tương lai va bỏ quy hoạch đô thị chung cuộc (chi tiết)
lại trong tiến trình sau đó
» Cơ sở cho kế hoạch hành động nhằm hướng dẫn tài trợ và phân định các giaiđoạn phát triển
l6
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 17- Sự tham gia của công chúng vào trong tiến trình quy hoạch đô thị dé đảmbảo việc thiết kế các khu cộng đồng phải đáp ứng các nhu cầu của con người, nhucầu kinh doanh và chức năng khác.
* Các kế hoạch được phối hợp bởi nhiều tổ chức
Quy hoạch đô thị cơ cau được nước Anh chính thức đưa ra năm 1968 và trướctiên có ý định cung cấp các chi dẫn tổng quát về phát triển không gian và các chức
năng sử dụng cho tương lai cũng như khuôn khổ cho các quy hoạch đô thị địa
phương chỉ tiết hon và điều hệ thống thứ hai là cơ sở dé kiểm soát sự phát triển, cóxem xét đến bối cảnh toàn đô thị, các vẫn đề giao thông nhà ở và môi trường Các
quy hoạch đô thị cơ cấu ban đầu nhấn mạnh nhiều đến việc mô hình hóa trên máytính các hệ thống sử dụng đất/ giao thông v.v Các quy hoạch đô thị cơ cấu giảiquyết một loạt van dé phát triển xã hội, kinh tế và các cơ sở vật chất so với Quyhoạch tổng thé đô thị, Quy hoạch tổng thé đô thị , quy hoạch đô thị cơ cấu dự trùmột cơ sở mềm dẻo hơn cho việc lập các quy hoạch đô thị địa phương chỉ tiết Tuy
nhiên, có hai yếu tố hạn chế tính hiệu quả của các quy hoạch đô thị cơ cầu ở Anh: (i)Sự phân chia trách nhiệm quy hoạch đô thị địa phương giữa chính quyền cấp hạt(đơn vị chính quyền địa phương lớn nhất Anh) và cấp địa phương thường dẫn đếnmâu thuẫn ; (ii) Hạn chế của quy hoạch đô thị cơ cấu đối với các van dé sử dụngđất khi có các mối quan ngoại về đô thị nổi lên như: sút giảm về kinh tế, tình trangxã hội nghèo khổ và sự cải tạo đô thị thì quy hoạch đô thị cơ cầu hay trở nên khôngthích ứng được Phương pháp quy hoạch đô thị cơ cấu được sử dụng tại một sốnước khác, thí dụ như của Malaysia cho ta một tổng kết tốt về ưu và nhược điểm
của phương pháp này.
Phương pháp quy hoạch đô thị cơ cấu thường là phương pháp cải tiến đáng kêso với các phương pháp cô điển (Quy hoạch tổng thể đô thị), với điều kiện là chúng
ta có thé tạo ra kết quả nhanh chóng va không đòi hỏi nhiều nguồn lực của chính
quyền địa phương Thi dụ, việc điều chỉnh của quy hoạch đô thị cơ cau/ địa phươngđang được áp dụng cho Dhaka, Bangladesh nhằm đưa ra hướng dẫn khẩn cấp chothành phố đang mở rộng nhanh chóng, mà đối với thành phố này bản Quy hoạchtổng thê đô thị hiện hữu hoàn toàn lỗi thời
Nói tóm lại, phương pháp quy hoạch đô thị cơ cấu cải tiến có thể là một côngcụ CÓ gia tri đối với việc quy hoạch đô thị không gian toàn bộ đô thị: nó phải hướng
về hành động, nêu bật được các vấn dén then chốt và xác định các khu vực mà ở đóphát triển và thay đổi phải diễn ra trong phạm vi các chính xác, hướng dẫn linh hoạt
và khái quát Phương pháp quy hoạch đô thị cải tiến không đòi hỏi thời gian và nỗ
lực quá mức trong việc thu nhập dữ liệu và không mang tính chất tĩnh tại, xơ cứng
So sánh với phương pháp quy hoạch đô thị cơ cấu thì phương pháp phân đô thị
17
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 18cứng nhắc, khong linh hoạt trong Quy hoạch tổng thé đô thị cô điển gây khó khăn
nhiều cho phát triển linh hoạt và thường ngăn trở việc thực hiện một cách chính xác
các dự án cấp bách nhất cần cho việc nâng cấp và mở rộng thành phố và không thé
xử lý các thay đổi không có dự kiến trước
Quy hoạch đô thị cơ cau/ Quy hoạch đô thị hướng dẫn/ Quy hoạch đô thị cầutrúc/ Quy hoạch đô thị chỉ dẫn bao gồm các bản đồ và thuyết minh diễn giải, nólinh hoạt rộng rãi hơn Quy hoạch tong thể đô thi , nó xác định độ rộng lớn và chiều
hướng phát triển đô thị, nó bao gồm cả hệ thống cơ sở hạ tầng và vị trí của các tiện
ích chủ yếu như là sân bay, bệnh viện, trường học Nó không cố gang xac dinh cu
thé các chi tiết từng lô đất sử dụng hoặc các hình dạng cụ thể về đường sá của địa
phương, nhưng nhận dạng các khu vực đó mà sự phát triển va thay đôi sẽ được địa
phương làm chỉ tiết hơn và quy hoạch đô thị chi tiết cần được tiễn hành, quy hoạchđô thị cơ cau sẽ không cần quá mức cố gắng dé thu thập dữ liệu, cũng không tinh
tại và có thé cập nhật theo yêu cầu thay đôi
c) Ly do thất bại của quy hoạch đô thị cơ cầu
* Sự toàn cầu hóa đã thách thức các lý thuyết quy hoạch đô thị theo hệ thống
thứ bậc định sẵn vị trí cho các hoạt động kinh tế trong thành phố và đô thi
* Trọng tâm quy hoạch đô thị cơ cấu vẫn là kiểm soát phát triển thay vì quanlý phát triển, quản lý phát triển chính là phần quan trọng trong quy hoạch đô thị
* Quy hoạch đô thị cơ cấu đã không có chỗ để bàn đến các khía cạnh phikhông gian của sự phát triển chang han như nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, quy
hoạch đô thị môi trường, xã hội và tài chính.
* Quy hoạch đô thị cơ cầu phần lớn do tổ chức thuộc khu vực công kiểm soátvà tiến trình quy hoạch đô thi này chậm đáp ứng với những thay đổi kinh tế, xã hội
và môi trường.
* Quy hoạch đô thị cơ cấu đòi hỏi Chính phủ phải xây dựng cơ sở hạ tầng, điều
mà ở nhiều nơi Chính phủ không còn đủ khả năng dé thực hiện Mặc dù có nhữngnhược điểm trong việc chuẩn bị và thực hiện đúng các quy hoạch đô thị cơ cau van
có thé là công cụ hiện hữu cho việc quy hoạch đô thị không gian với điều kiện
chính là những định hướng cho việc quản lý Nhà nước về đô thị
1.2.3 Quy hoạch đô thị chiến lược
a) Quá trình lịch sử của quy hoạch đô thị chiến lượcQuy hoạch đô thị chiến lược ra đời ở Mỹ trong thập niên 60 với nhiệm vụhướng dẫn các tập doan/ công ty điều chỉnh tổ chức dé cạnh tranh trong môi trườngkinh doanh đang thay đổi mau chóng trong xu toàn cau hóa
18
Hoàng Thi Lê Na- Kinh tế va Quản lý đô thị 55
Trang 19Nó bị chi phối bởi các tập đoàn/công ty phương Tây ngày càng gia tăng sựquan tâm là làm thế nào đối phó với sự cạnh tranh phát xuất từ Nhật Bản và Đông á.
Trong thập niên 70 quy hoạch đô thị chiến lược đã được các chính quyền
chấp nhận dé cởi bỏ các ràng buộc đối với nền kinh tế quốc gia dé đáp ứng lại nhu
cầu cần có sự hỗ trợ của chính quyền trong các nỗ lực cạnh tranh của công nghiệp
Trong thập niên 80 quy hoạch đô thị chiến lược được các cấp chính quyềntrung ương, đô thị thành và địa phương đưa vào tiến trình phát triển đô thị để đảm
bảo các quốc gia và các đô thị có tính cạnh tranh hơn và sử dụng bền vững hơn cáctài nguyên hạn hẹp của các nước này.
b) Lý thuyết về quy hoạch đô thị chiến lượcQuy hoạch đô thị chiến lược là quá trình xác định các mục đích chính, cácchính sách và chiến lược của một tô chức dé sở hữu, sử dụng và sắp xếp các nguồnlực ngõ hầu đạt được các mục đích đề ra
Quy hoạch đô thị chiến lược cung cấp cho tổ chức phương hướng phát triểnlâu dài dựa vào 3 điều căn bản sau:
- Mục đích kinh tế xã hội của đô thị.- Các giá trị và triết lý quản trị
- Đánh giá sức mạnh của tô chức trong bối cảnh của môi trường bên trong
cũng như bên ngoài của tổ chức
Các yếu tố then chốt trong tiến trình quy hoạch đô thị chiến lược:- Triển khai và thỏa thuận về tín trình quy hoạch đô thị chiến lược.- Lam sáng tỏ các tôn chỉ của các tổ chức
- Làm sáng tỏ nhiệm vụ và mục tiêu của tô chức
- Đánh giá môi trường xung quanh theo phương pháp SWOT.- Đánh giá môi trường nội bộ theo phương pháp SWOT.
- Xác định hướng di trong tương lai.
- Hiéu rõ thuận lợi cạnh tranh của ho trong nên kinh tế quốc gia và toàn cầu
19
Hoàng Thi Lê Na- Kinh tế va Quản lý đô thị 55
Trang 20- Quản lý các nguôồn lực hạn hẹp và cạnh tranh về thương mai và dau tư trongnên kinh tế toàn cầu.
- Phương pháp khả năng, kỹ năng, hạ tầng cơ sở và hệ thống thông tin cần
thiết dé hỗ trợ phát triển kinh tế thương mai
- Phối hợp các nhu câu đa ngành va đa dạng khu vực đối với các nguồn lực vàsử dung các nguồn lực đó
- Giải quyết mâu thuẫn giữa các cơ quan.- Giảm bớt chồng chéo trong Chính phủ và kinh doanh
- Quản lý các tiến trình phân cấp và tạo sự trong sáng trong công quyền.Lợi ích của quy hoạch đô thị chiến lược:
Quy hoạch đô thị chiến lược tạo ra một nền tảng vững chắc dé:
- Suy nghĩa một cách chiến lược và xây dựng các chiến lược hiệu quả dé dap
ứng với su thay đổi môi trường
- Giải quyết các nhu cầu và các ưu tiên đối chọi nhau.- Giúp các tô chức suy xét lại cách thức xúc tiến kinh tế khi mà ngân sách và
các nguồn lực khác bị cắt giảm
- Làm sáng tỏ và đặc ra các hướng đi trong tương lai cho việc phát triển và
quản trị kinh doanh.
- Ra quyết định rõ và vững chắc vì lợi ích của các tổ chức chứ không chỉ của
và môi trưởng, hướng tới kế hoạch đầu tư, kế hoạch về các nguồn lực, các nhu cầu
về định chế trong một tập hợp đặc biệt có hiệu quả nhất đối với mỗi thành phó, đểnó theo kịp với yêu cầu phát triển của toàn thành phố và các tham vọng sản sinh ra
trong điều kiện mâu thuẫn được đặt ra bởi các giới hạn về biên chế và các sự thiếu
hụt về tài chính v.v
Cc) Nhược điểm của quy hoạch đô thị chiến lược:
- Nhiều quy hoạch đô thị chiến lược được soạn thảo không có sự tham gia đầy
đủ các ban/ ngành, ngoại từ có sự tham khảo tư vấn của các ban /ngành nhưng cũng
rất hạn chế
- Có sự mâu thuẫn đáng kế và thiếu rõ ràng giữa các mục đích và mục tiêu
trong nhiều bản quy hoạch đô thị chiến lược
20
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 21- Cơ hội điều phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực giữa các tổ chức vancòn bị hạn chế nghiêm trọng bởi tệ quan lưu, thủ tục, phe phái trong việc quy hoạchđô thị và tô chức.
- Nhiều quy hoạch đô thị chiến lược chỉ phục vụ nhu cầu của tổ chức mà
không phụ thuộc khách hàng, người tiêu dùng
- Có sự trùng lặp rất lớn trong nỗ lực thu thập số liệu, quản lý và kết quả hoạt
động.
1.2.4 Quy hoạch đô thị chiến lược hợp nhất
Quy hoạch đô thị chiến lược hợp nhất phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với
việc biên soạn một quy hoạch đô thị chiến lược cho một tổ chức riêng lẻ, quy hoạchđô thị chiến lược hợp nhất bao gồm:
- Xây dựng các mục tiêu và mục đích dài hạn được nhiều tổ chức và cộngđồng chấp nhận
- Phối hợp các cơ chế điều phối chính sách, ngân sách và tài nguyên giữa các
tổ chức
- Trao trách nhiệm quản lý cho các trung tâm kiểm soát các đầu ra
- Thỏa thuận các mốc dé đánh giá kết quả hoàn thành của các tô chức
- Cưỡng chế các cơ quan thường hay hành động tùy tiện.- Phát triển sự hợp tác dé thực thi các hoạt động
Các đặc tính chủ chốt của quy hoạch đô thị chiến lược hợp nhất:
- Phối hợp và hợp nhất giữa các ngành.- Tính khả thi về mặt tài chính
- Thỏa thuận về lợi thế tương đối của khu vực Nhà nước và khu vực tư nhântrọng việc quản lý và phát triển đô thị
- Vai trò của khu vực công có thê hỗ trợ cho khu vực tư nhân.- Cơ chế chọn lựa chuyên ngành và trong nội bộ ngành
- Mối liên kết với các van đề chính sách quốc gia.- Mối quan tâm đến các quan hệ nông thôn - thành thị.- Giải quyết các mâu thuẫn giữa các thành phần tham gia
- Giám sát và đánh giá thường xuyên.
Quy hoạch đô thị chiến lược hợp nhất ngày càng được xem là một giải phápphát triển đô thị hợp nhất có nhiều thành phần tham gia để đạt được việc quản lýquá trình tăng trưởng và quá trình hành động sửa sai ở cả quy mô toàn thành phó
Trang 22với nhau cho việc phát triển thành phố, bao gồm trong đó nhiều thứ khác nhau như:đất đô thị, hạ tầng cơ sở, tài chính và định chế Các chiến lược này nhằm mục đíchgiúp cho mọi sáng kiến của Nhà nước và tư nhân có thê thực hiện được nhằm thúc
đây tăng trưởng kinh tế, cung cấp dịch vụ đô thị cơ bản và nâng cao chất lượng môi
trường.
Ở quy mô toàn thành phó, tín trình bao gồm sự phối hợp quy hoạch đô thị
không gian đa ngành, các kế hoạch đầu tư theo ngành, nguồn lực tài chính và
khuôn khổ định chế dé đáp ứng các mục tiêu phát triển thành phố trên cơ sở liên
ngành trong một thoi kỳ dai hơn, ví dụ: 10 hoặc 15 năm đó là quy hoạch đô thị
chiến lược
Ở quy mô địa phương, tiến trình bao gồm các quy trình thay đổi mạnh mẽđược phối hợp cho một khu vực giới hạn trong một thời kỳ ngắn 2 - 5 năm, đó là
quy hoạch đô thị hành động.
Ở cả hai quy mô, người ta có thé sử dung các kỹ thuật lập kế hoạch đầu tư đangành (Multi Sectoral Investment Program - MSIP) để xếp thứ tự ưu tiên và xácđịnh kế hoạch hành động
Hình thức cụ thể của việc phát triển đô thị tổng hợp sẽ thay đổi tùy theo bốicảnh của quốc gia và thành phố sẽ bao gồm: mức độ phi tập trung hóa của việc đưara quyết định và tính tự chủ về tài chính, vai trò tương đối của khu vực tư nhân và
sức mạnh của nền kinh tế cấp vĩ mô và của địa phương
Quy hoạch đô thị chiến lược phản ánh quan điểm xem quy hoạch đô thị nhưmột quá trình bao gồm sự phối hợp liên ngành, sự khả thi về tài chính, những cơchế tạo điều kiện thông qua các khu vực Nhà nước hỗ trợ cả hai khu vực hoạt độngtư nhân chính thức và không chính thức, các cơ chế chọn lọc gắn liền với hiện thựcvà việc giám sát đánh giá sản phẩm của quy hoạch đô thị chiến lược này khôngphải chỉ là bản quy hoạch đô thị phát triển về mặt băng mà là tập hộ các chiến lượccó mối liên hệ lẫn nhau, dùng trong việc phát triển thành phố bao gồm đất đô thị,
cơ sở hạ tầng, tài chính định chế, nghĩa là một quá trình phát triển đô thị đa ngảnh
Toàn cầu là sự tô hợp các đô thị và các thành phố trong cạnh tranh, nó quyết
định mô hình kinh tế đầu tư các quốc gia, không phải chỉ có chính sách do Chính
phủ quyết định nữa
Vì vậy quy hoạch đô thị cho các thành phố giờ đây phải xem xét đến và phảimau chóng đáp ứng các nhân tốc thay đổi xảy ra cả ở bên trong lẫn bên ngoài thànhphố của chúng ta trong xu thế toàn cầu hóa
Vai trò quy hoạch đô thị đã thay đối từ vai trò kiểm soát phát triển sang vai tròquản lý đô thị.
22
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 231.3 Kinh nghiệm quy hoạch xây dựng đô thị
1.3.1 Singapore
Cây xanh ở Singapore được quy hoạch ở khắp mọi nơi
Các nhà quản lý đô thị Singapore quan niệm “đô thị hóa là quá trình tất yếu,
chúng ta không nên lảng tránh mà phải xem đó là những thách thức cho các doanh
nghiệp tạo dựng nên hình ảnh đô thị thịnh vượng, sống tốt nhưng vẫn phải đảm bảo
yếu tổ bền vững với thời gian” Quy hoạch sáng tạo, thiết kế thông minh và pháttriển bền vững là bài học thực tiễn quý giá của Singapore muốn gửi thông điệp đến
các nhà quản lý đô thị trên toàn thế giới
Đó là bài học về một quốc gia có tốc độ đô thị hóa đến “chóng mặt” nhưng lạimang lại cho người dân một cuộc sống chất lượng cao trong khi vẫn bảo toàn việcphát triển bền vững Dé có được kết quả tốt đẹp như vậy, các chuyên gia, các nhàquản lý vừa qua đã đúc kết ra 10 nguyên lý cơ bản nhất mà Singapore đã ứng dụng
như sau:
1 Quy hoạch dài han và đổi mới — Một đô thị có mật độ dân số cao thườngkhông có nhiều sự lựa chọn cho một quy hoạch hoàn hảo nhưng cũng chính vì thếmà các nhà quy hoạch cần phải tính toán kỹ lưỡng sao cho sử dụng hiệu quả caonhất của từng tac đất khan hiếm Đó chính là sự kết hợp của quy hoạch dai hạn,chính sách đất đai phù hợp, có sự kiểm soát trong phát triển và thiết kế thông minhđã giúp Singapore phát huy tối ưu tính năng đô thị hóa trong khi vẫn mang tínhthâm mỹ và bảo tồn
2 Khuyến khích sự đa dang, phát triển toàn diện — Không nên “từ chối” sự đadạng bởi đó chính là yếu tố đặc biệt tạo nên sự khác biệt và phong phú của một đôthị đông dân cư Chính sự đa dạng làm nên cá tính của đô thị và làm cho mọi người
song gần gũi và tương tác lẫn nhau
3 Đưa thiên nhiên gần gũi với con người — Cần phải tôn trọng thiên nhiên,
hòa quyện thiên nhiên vào đô thị để giúp đô thị được “mềm hóa” các khía cạnh“thô cứng” của một khung cảnh đô thị đầy dẫy hàng loạt các cao ốc Băng cách ápdụng một loạt các chiến lược “vườn trong phố ;
ở bat cứ dau” Singapore hiện dang được che phủ mật độ cây xanh thuộc hạng
3% 66 5433 66
vườn tường”, “vườn mái”, “vườn
cao nhất thế giới
4 Tạo nên khu dân cư có mức sống giá cả phải chăng — Yếu tố này rất quan
trọng bởi một đô thị nén phải thỏa mãn tính năng về giá cả phải chăng dé người dân
23
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 24có thê có niém tin về một cuộc sông của thành phô sông tot Các khu dân cu trongđô thị mới của Singapore luôn có sự kêt hợp của phát triên công cộng và tư nhânvới đây đủ các cơ sở vật chât giá cả phải chăng.
5 Tối ưu hóa không gian công cộng — Singapore đã tìm cách phát huy triệt dé
tiềm năng của không gian công cộng bằng cách kết hợp hiệu quả giữa các hoạtđộng thương mại và giải trí dé mang lại sự hài lòng cho người dân của mình
6 Ứng dụng giao thông xanh và kiến trúc xanh — Singapore đã ứng dụngchiến lược năng lượng thấp trong các tòa nhà, đồng thời phát triển hệ thống giao
thông công cộng hiệu quả Đây chính là chiến lược tổng thé nhằm giảm tiêu thụ
năng lượng và đảm bảo phát triển bền vững
7 Tạo cảm giác bớt đông đúc — Singapore có sự kết hợp rải rác giữa các tòanhà cao tầng với các tòa nhà thấp tầng, tạo ra một dải chân trời nhấp nhô nhưngkhông lộn xộn đề tạo cảm giác bớt đông đúc trong một không gian chật hẹp
8 Tạo cảm giác an toàn — Cảm giác an toàn va bảo mật là yếu tô làm nên chat
lượng của cuộc sống bởi vậy Singapore luôn ứng dụng thiết kế đô thị tiện lợi, dễ
dàng tiếp cận và an ninh đô thị để người dân có cảm giác bình an và không phải lolắng ngay cả khi “đi sớm về hôm”
9 Ứng dụng giải pháp/công nghệ sáng tạo — La một đô thị đông dân va mật độxây dựng dày đặc, Singapore luôn phải phải đối mặt với khó khăn về tài nguyên, vì
thế buộc các nhà quản lý phải ứng dụng các giải pháp và công nghệ sáng tao dé
đảm bảo cuộc sống tốt cho người dân (ví dụ ứng dụng giải pháp cấp nước sạch
mang tên NEWater).
10 Kết hợp chặt chẽ giữa các đối tác — do khan hiếm dat đai, cộng đồng phảisống gần nhau, sự phát trién của một khu vực có thé sẽ ảnh hưởng đến khu vực bên
cạnh Vì thế, tất cả các bên liên quan cần phải hợp lực cùng nhau để tìm ra giải
pháp sao cho không có những hậu quả đáng tiếc làm giảm chất lượng cuộc sống
của các bên liên quan.
Singapore ưu tiên phát triển không gian đô thị cho các hoạt động phát triểnkinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng mà trục đường Orchard trung tâm muasam phát triển nhất Singapore là ví dụ điển hình Khu cảng biển trung chuyên lớnnhất khu vực với đầy đủ bến bãi kho tàng và khu sản xuất gia công tái chế Mạng
lưới giao thông được quy hoạch đồng bộ dé có thé đáp ứng yêu cầu sử dụng trongvòng 40 năm tiếp theo Khu công nghệ cao, công nghệ sinh học được xây dựng gần
24
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 25các trường dai học lớn nhằm gan kết giữa lý thuyết và thực hành Trong quy hoạch,cảnh quan, môi trường, cây xanh được chú trọng đầu tiên.
Hệ thống giao thông của Singapore khá phong phú và hiệu quả Hệ thống tàuđiện ngầm (MRT) có 84 ga với chiều dài 130 km là hệ thống giao thông trọng yếucủa Singapore, phục vụ 2 triệu lượt khách mỗi ngày Nhờ việc tận dụng tối đanhững khoảng không gian ngầm dưới lòng đất, Singapore hiếm khi xảy ra tìnhtrạng tắc nghẽn, chật chội như ở các thành phố lớn của Việt Nam
Ngoài ra, Singapore dự định phát triển quy mô các tuyến đường sắt ít nhất gấp
2 lần so với hiện tại Tuyến đường xuyên tâm (radial lines) kết nỗi các khu vực bên
trong thành phó, trong khi các tuyến đường quỹ đạo (orbital lines) phục vụ nhu cầu
di chuyên giữa trung tâm với bên ngoài Cách nay được xem là khá hiệu qua dé
giúp người dân có thê dễ dàng đi lại và tiết kiệm thời gian Phương tiện giao thông
công cộng vẫn khá thu hút người dân Singapore và giảm bớt sự phụ thuộc vào
phương tiện di chuyên cá nhân
Ít lệ thuộc vào phương tiện cá nhân đồng nghĩa áp lực hạ tầng giao thông sẽ
giảm bớt, đồng thời chất lượng môi trường cũng sẽ được cải thiện
1.3.2 Hàn QuốcSau chiến tranh, vào đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, Chính phủ Hàn Quốcthực hiện một loạt cải cách về chính sách kinh tế Đây là giai đoạn bùng nô về côngnghiệp hóa và đô thị hóa tại quốc gia này, nên nhu cầu nhà ở cũng gia tăng, khoảng10%/năm Việc thiếu hụt nhà ở đã trở nên tram trọng, đặc biệt là tại Thủ đô Seoulvà Pusan, tỷ lệ đáp ứng nhà ở giảm từ 80% những năm 60 xuống còn 60% vào đầu
những năm 70.
Đề xử lý tình trạng này, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành Luật Khuyến khíchxây dựng nhà ở (năm 1972) nhằm mục đích tăng cung về nhà ở Sau sắc luật này,một kế hoạch lớn về xây dựng nhà ở được dự kiến triển khai với khoảng 2,5 triệu
đơn vi nhà ở được xây dựng trong vòng 10 năm (từ 1972 - 1981) Tuy nhiên, do
nguồn vốn đầu tư thiếu hụt, nên kế hoạch này không được thực hiện hoàn chỉnh
Tình trạng đầu cơ nhà ở tăng nhanh, lũng loạn thị trường, kéo theo nhiều hệ
lũy đã buộc Chính phủ phải vào cuộc, tham gia vào điều tiết thị trường Một trong
những giải pháp được đưa ra là thành lập Tập đoàn Phát triển đất đai Hàn Quốc,thay mặt Nhà nước thực hiện chính sách phát triển đất đai, tư nhân không đượcphép tham gia lĩnh vực phát triển đất, nhà ở; hệ thống giá tran nhà ở cũng được ban
hành trong giai đoạn này.
25
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 26Đến thập niên 80, Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục đưa ra các chính sách kinhdoanh nhà ở có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước nhăm chống đầu cơ nhà ở, nhưhệ thống đấu giá trái phiếu "bond-bidding" Theo đó, người mua căn hộ mới xây từChính phủ phải tham gia đấu giá căn hộ này, người trả giá cao nhất được mua,nhưng trước đó, họ phải mua một lượng nhất định trái phiếu chính phủ (trái phiếu
rộng rãi Hệ thống giá trần thống nhất đối với tất cả các đối tượng xây dựng cănhộ dé bán cũng được áp dụng
Các chính sách này đã mang lại hiệu quả khi nạn đầu cơ được hạn chế mộtcách tối đa, cho phép Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục thực hiện chính sách phát triểnthị trường nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho thuê và tập trung vào các đối tượng xã hội cókhó khăn về nhà ở Từ năm 1988 - 1992, một chương trình mang tính chat tông thé- kế hoạch xây dựng 2 triệu căn hộ được triển khai (1,5 triệu căn hộ để bán,
500.000 căn hộ cho thuê) Có 190.000 căn hộ cho thuê lâu dài được Chính phủ Hàn
Quốc hỗ trợ đến 80%, đây được coi là một cột mốc thành công của chính sách nhàở Hàn Quốc
Giai đoạn tiếp theo, từ thập niên 90 cho đến nay, Chính phủ Hàn Quốc tập
trung vào việc ôn định cư trú cho các hộ gia đình có thu nhập trung bình, thấp kết
hợp với việc nâng cao chất lượng sống cho các hộ dân này Nhờ đó, đã giảm dầnkhoảng cách chênh lệch về chất lượng sống giữa tầng lớp dân cư
Cuối thập niên 80, Chính phủ Hàn Quốc quyết định xây dựng 5 thành phố mới
xung quanh Seoul nhằm giảm bớt sức ép xã hội như thiếu nhà ở, ách tắc giao thôngv.v Bundang nằm ở phía Nam Seoul là một trong số 5 thành phố này Mục dichtrước tiên của việc xây dựng Bundang là có được một khu dân cư rộng lớn và thuhút tầng lớp trung lưu của Seoul Bundang được tiễn hành xây dựng rất nhanh
chóng, chỉ trong thời hạn 7 tháng thành phố đã bắt đầu bán căn nhà đầu tiên Chínhphủ chỉ cho 3 tháng để quy hoạch thành phố dưới dạng bản đồ và 4 tháng để hoàn
thành các bản vẽ thiết kế Việc xây dựng Bundang được chính thức công bố hoàn
thành vào ngày 6-7-1996 và đến nay, được coi là một trường hợp thành công
26
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 27Cho đến nay, hàng loạt các thành phố mới đã được quy hoạch và xây dựng ởnhiều quốc gia trên thế giới, song không ít trong số đó đều ít nhiều vấp phải thất bại,bởi chúng không bảo đảm được dân số theo kế hoạch hoặc không bảo đảm được
chất lượng Quy hoạch và phát triển một thành phố là một quá trình cực kỳ phức
tạp, đòi hỏi một lượng tài chính và đất xây dựng lớn, đặc biệt là sự ủng hộ về chínhtrị — xã hội từ mọi tang lớp dân cư Về van dé này, trường hợp Bundang cung cap
cho các quốc gia đang phát triển một bài học quý giá
Ở Hàn Quốc, dư luận ngày càng ủng hộ việc xây dựng thành phố mới bởi họđánh giá chất lượng môi trường của Bundang là tốt Đây có lẽ là sự lựa chọn tốtcho các quốc gia đang phát triển bởi chính phủ có thể kiểm soát được việc quyhoạch và xây dựng công cộng, đồng thời khuyến khích được nhiều tổ chức kinhdoanh tư nhân tham gia vào từng giai đoạn xây dựng Điểm quan trọng nhất là bảođảm được số dân theo kế hoạch hay nói cách khác, thu hút được người dân là
nguyên nhân chính của sự thành công Trong trường hợp Bundang, mặc dù có
nhiều vấn đề về thủ tục, song việc xác định đúng mục tiêu dân cư được coi là
nguyên nhân chính yếu dé bảo đảm được dân số Ngay từ dau, chính phủ đã tuyên
bố rằng thành phố mới là “thành phố dân cư mới cho những người có thu nhập
trung bình” và vì vậy mọi tiêu chuẩn quy hoạch đều được tập trung vào loại đối
tượng khách hàng này Trên thực tế, việc thiếu nhà ở trong khu vực thủ đô không
phải hoàn toàn là vấn đề số lượng mà là chất lượng Mục đích chủ yếu của
Bundang là cung cấp nhà ở cho tầng lớp dân cư này, dé họ sẵn sàng chuyền vàothành phố nơi mà họ có thể có một môi trường nhà ở tốt hơn với giá cả tương đốihợp lý.
Ngoài môi trường sinh sống đạt tiêu chuẩn, giao thông công cộng thuận tiệncũng là điều kiện dé thu hút người dân Được dư luận quan tâm rộng rãi, chính sách
thành phố mới trở thành vấn đề trung tâm của công luận và cũng là một nhân tố thuhút thành công sự chú ý của người dân Sự tham gia của khu vực tư nhân vào quá
trình quy hoạch và xây dựng là một nhân tố quan trọng giúp cho quá trình xây dựng
thành phố mới được suôn sẻ Trong trường hợp của Bundang, phí đặt cọc nhàkhông hoàn toàn được sử dụng dé hỗ trợ tài chính cho các công ty tư nhân
1.3.3 Trung quốcĐề thực hiện tốt quá trình đô thị hoá tại các đô thị lớn, Trung Quốc đã tậptrung giải quyết các nhóm vấn đề chính sau đây:
1 Công tác Quy hoạch đô thị:
27
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 28- Trung Quốc đặc biệt coi trọng công tác Quy hoạch đô thị (năm 1990 đã ban
hành Luật Quy hoạch đô thị) Quy hoạch đô thị được duyệt đã trở thành văn bản
pháp luật dé quản lý quá trình quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị Quy hoạch
được duyệt được đặt trong bảo tàng riêng tại trung tâm thành phó, công bố công
khai đề nhân dân tiện theo dõi quản lý, giám sát
- Trong định hướng phát triển chung, Trung Quốc định hướng tập trung pháttriển các vùng có lợi trước (miền Đông, miền duyên hải), sau đó mới quay trở lạiđầu tư cho các vùng hạn chế (miền Trung, miền Tây, miền Bắc) Quá trình quyhoạch mỗi thành phó, đã quan tâm đến sự phát triển cân bằng, hài hoà giữa các khuvực, giữa thành thị và nông thôn, nhằm đảm bảo sử dụng tài nguyên hợp lý, tiếtkiệm đất đai, tiết kiệm sử dụng đất nông nghiệp, phát huy vài trò và hỗ trợ nhaucùng phát triển Mục tiêu quy hoạch đô thị dé thúc day quá trình đô thị hoá bềnvững, góp phần phát triển kinh tế- xã hội chung, hỗ trợ nông thôn cùng phát triển,nâng cao đời sống nhân dân, hội nhập kinh tế quốc tế
- Lập quy hoạch đô thị theo 3 loại ( quy hoạch tổng thé đô thị, quy hoạch chitiết hạn chế và quy hoạch chi tiết xây dựng) Quy hoạch tông thé đô thị do Quốc vụviện phê duyệt, quy hoạch chỉ tiết hạn chế và quy hoạch chỉ tiết xây dựng do Chínhquyên tỉnh, thành phố phê duyệt Quy hoạch tổng thé đô thị lập căn cứ vào quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội (hoặc Chiến lược phát triển KT- XH theokỳ kế hoạch 5 năm), quy hoạch sử dụng đất đai và quy hoạch hệ thong đô thị quốcgia Quy hoạch lập sau phải căn cứ và thống nhất với quy hoạch được lập trước vàquy hoạch đã được duyệt gần nhất Quy hoạch đô thị phải tính đến chuyển đổi
ngành nghề, đảm bảo quỹ đất nông nghiệp, quỹ đất cây xanh sinh thái đô thị
- Các giai đoạn phát triển quy hoạch đô thị: trước năm 1978, thực hiện nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung, việc lập quy hoạch và quản lý quy hoạch đô thị chủyếu dựa trên cơ sở lý luận quy hoạch của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa,một số thành phố phát triển sớm chịu ảnh hưởng từ lý thuyết quy hoạch của Mỹ,Anh và Pháp (Thượng Hai) Sau năm 1978, thực hiện cải cách đổi mới nên kinh tếthành nền kinh tế thị trường XHCN kiểu Trung Quốc, việc lập và quản lý quyhoạch đô thị có thay đổi đáng kể, trên quan điểm quy hoạch đô thị gắn với khaithác, phát huy lợi thé so sánh của một số khu vực, thu hút đầu tư các khu khai phát,khu kinh tế, các khu công nghiệp, các dự án trọng điểm dé phát triển kinh tế
- Cách làm: Trung Quốc áp dụng đa dạng mô hình quản lý, chế độ quản lý , có
nhiều chính sách tập trung thu hút nguồn lực, tập trung giải quyết từng mục tiêu lớn,làm động lực phát triển lôi kéo các vùng chậm phát triển Trong quá trình triển khai,
28
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 29luôn đổi mới, tìm tòi, điều chỉnh cách làm dé phù hợp từng điều kiện cụ thé Chínhphủ Trung Quốc cho phép mỗi địa phương có cách làm riêng (ví dụ tại Thượng Hảighép cơ quan quản lý quy hoạch xây dựng và quản lý đất đai thành một).
- Hiện nay, Trung Quốc đang thực hiện nhất thé hoá đô thị- nông thôn (năm2008 Trung Quốc ban hành Luật Quy hoạch đô thị - nông thôn thay cho Luật Quyhoạch đô thị năm 1990), đang dau tư phát triển nông thôn mới, các vùng lân cận đôthị nhằm bảo vệ nông thôn, dãn dân cư nội thành (Thượng Hải); đang quy hoạch vàkhai thác hiệu quả không gian ngầm đô thị, đang tiễn hành tổ chức lại mô hình cáccơ quan quản lý quy hoạch và quản lý đất đai, quản lý môi trường thành một, nhằmgăn kết chặt chẽ quy hoạch đất đai- quy hoạch đô thị- quy hoạch cảnh quan môitrường (mô hình nhập các cơ quan quản lý đất đai với cơ quan quản lý quy hoạch).Trong quá trình phát triển, thường có sự đánh giá, điều chỉnh quy hoạch đô thị theokế hoạch phát triển kinh tế 5 năm theo từng kỳ kế hoạch (trong kỳ không điều
chỉnh quy hoạch).
- Ví dụ quy hoạch thành phố Thượng Hải (năm 2010), diện tích tự nhiên6700km2, dân số 23 triệu (trong đó có khoảng 7 triệu dân lưu động, 16 triệu dân cóhộ tịch), khu trung tâm diện tích hơn 600km2, dân số khoảng 10 triệu người;
Thuong Hải có 18 khu hành chính và 1 huyện (10 khu đô thị trung tâm và 8 khu đô
thị lân cận và 1 huyện); đô thị hoá đạt trên 90%; tổng giá trị sản xuất 16.000 tỷNDT (dịch vụ chiếm 60%), GDP bình quân đầu người khoảng 11.000 USD/người.Đến nay Thượng Hải đã được lập và phê duyệt quy hoạch 5 lần: năm 1953, 1959,1986, 2001 và 2010; Quy hoạch năm 2001 được Quốc vụ viện phê duyệt là “Đô thị
lớn quốc tế hiện đại hoá XHCN, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại và vận tải
đường thuỷ quốc tế”, “Phát triển toàn diện dọc sông Hoàng Phó, sông Tô Châu, venbiển vịnh Hàng Châu”, “Phát triển cụm đo thị đa trục, đa tầng và đa hạt nhân”, “đa
trung tâm thoáng mở” Quy hoạch đã đánh gia va đề cập toàn diện về mục tiêu, bố
cục không gian, phát triển không gian ngầm (xây dựng hạ tầng, giao thông, ga ra,kho tàng ), phát triển ngành nghề, giao thông tổng hop, dam bao năng lượng và
an ninh đô thị, môi trường sinh thái cảnh quan, phong cách diện mạo lịch sử văn
hoá, phát triển nhà ở, phát triển xã hội và khoa học giáo dục Thực hiện quy hoạchnhất thé hoá đô thị- nông thôn, chuyền đổi ngành nghề mới, lay việc thúc đây phát
triển toàn điện con người làm hạt nhân, hình thành hệ thống tạo mới đô thị thích
ứng với thời đại thông tin và kinh tế trí thức Công tác quản lý quy hoạch đô thị và
đất đai của thành phố do một cơ quan quản lý thống nhất
2 Quy hoạch sinh thái đô thị Trung Quốc:
29
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 30- Việc quy hoạch sinh thái đô thị được nghiên cứu trong đồ án quy hoạch cácđô thị Hiện nay Trung Quốc đang thực hiện thí điểm triển khai việc lập quy hoạchsinh thái đô thị tại Thượng Hải và một số thành phố lớn khác Mục đích là đưa quyhoạch sinh thái đô thị thành pháp luật, đảm bảo phát triển đô thị, hạn chế việc sửdụng tài nguyên đất đai, giới hạn việc tăng đất xây dựng, giảm khí cacbonic, cải tạođất đai và tăng đất cây xanh theo các giai đoạn quy hoạch phát triển, đảm bảo an
toàn sinh thái, bảo vệ các nguồn nước, bảo vệ các dòng chảy tự nhiên, phát triển đô
thị bền vững Quy hoạch sinh thái các đô thị Trung Quốc đều lây hành lang cácsông, kênh nước, dọc các trục đường lớn, các công viên, vườn hoa lớn, các hồ nước,
các vùng đất nông nghiệp làm chủ đạo; kết hợp với các vườn hoa cây xanh các khu
ở tạo thành hệ thống sinh thái đô thị Tiến tới thống nhất, nói tiếp và lồng ghép 3
quy hoạch: quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch quản lý đất đai, quy hoạch sinh
thái đô thị thành một quy hoạch thống nhất
- Ví dụ thành phố Thượng Hải: quy hoạch sinh thái Thượng Hải được nghiêncứu thống nhất, nối tiếp và lồng ghép với quy hoạch đô thị, quy hoạch đất đaiThượng Hải Quy hoạch xây dựng hệ thống sinh thái cơ bản “đa tầng, tính hệ thống
chức năng phù hợp” Trong thành phố quy hoạch 10 khu chức năng bảo vệ sinh thái,
9 hành lang sinh thái; ngoài thành phố quy hoạch 2 vành đai, chỉ tiêu đất cây xanh
đô thị (đất xanh, đất rừng, đất vườn, đất ruộng, đất ngập nước) đạt < 50%, tỷ lệ che
phủ rừng ram 18%, chỉ tiêu diện tích đạt 15m2 đất cây xanh/người (năm 2020)
3 Công tác Quy hoạch - xây dựng các Dự án trọng điểm:Trong mỗi thành phố, mỗi khu vực Trung quốc coi trọng việc nghiên cứu lựachọn, hoạch định, quy hoạch, xây dựng các cơ chế chính sách tập trung các nguồn
lực đầu tư xây dựng các đặc khu kinh tế, các khu khai phát, các khu công nghiệp,
các cảng biển nước sâu, các khu trung tâm thương mại lớn (CDB), các đầu mốigiao thông tông hợp, công trình trọng điểm để phát huy lợi thé so sánh, coi đây lànhững đầu tàu, tạo động lực, tao đà thúc day phát triển thành phó, phát triển cácvùng lân cận và khu vực chậm phat triển
Ví dụ thành phố Thượng Hải tập trung đầu tư phát triển đầu mối giao thôngHồng Kiều, cảng nước sâu Dương Sơn, khu trung tâm thương mại Lục Gia Chuy ,
khu trung tâm thương mại Từ Gia Hối, khu trung tâm triển lãm Expor 2010 từ đótạo nguồn lực, phát triển vùng lân cận, đầu tư trở lại vùng nông thôn Ví dụ thànhphố Nam Thông- tỉnh Giang Tô tập trung đầu tư khu cảng nước sâu Dương Khấu,khu công nghệ cao, khu đô thị mới từ đó hình thành 3 trung tâm phát triển củathành phó, tác động phát triển các vùng lân cận
30
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tê và Quản ly đô thị 55
Trang 314 Quy hoạch và bảo vệ các di tích lịch sử:
- Trung Quốc có hệ thống các di tích lịch sử văn hoá phong phú, đặc sắc.Trong quy hoạch phát triển mỗi đô thị đều coi đây là nguồn tài nguyên đặc biệt,
phải được bảo vệ khai thác và phát huy giá trị, tạo thành một nguồn lực thúc đây
phát triển du lịch thương mại, phát triển kinh tế Đây là giá trị khác biệt cơ bảngiữa các đô thị, giữa các vùng miễn, góp phần thúc đây quá trình đô thị hoá, giữ gìnbản sắc văn hoá
Ví dụ thành phố Thuong Hải: hiện nay Thượng Hải có 19 khu bảo vệ trọngđiểm cấp quốc gia, 115 khu bảo vệ cấp thành phố Điển hình là khu vực bếnThượng Hải (ngoại than), hai bờ sông Hoàng Phó, các khu tô giới Anh- Mỹ- Pháp,
hai bờ sông Tô Châu, khu Giang Vịnh Ngũ Giác Trường, khu nhà máy thépThượng Hải, khu nhà máy bia, khu hành lang nghệ thuật M50
Ví dụ Làng văn hoá Lương Chử- thành phố Hàng Châu, tỉnh Triết Giang: có
nhiều di tích khảo cổ 500 năm lịch sử, được quy hoạch xây dựng thành lang vănhoá, với các khu chức năng: bảo tàng, trung tâm văn hoá, đô thị sinh thái trở
thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn, thu hút hàng triệu lượt khách du lịch mỗi
năm.
5 Quy hoạch xây dựng, phát triển nhà ở đô thị Trung Quốc:
- Trung Quốc đã thực hiện nhiều cải cách về nhà ở đô thị, bằng nhiều hình
thức thực hiện thí điểm rồi diện rộng thông qua việc vận hành tốt thị trường tàichính, thị trường đất đai, thị trường nhà ở, giải quyết nhà ở xã hội, đa dạng hoá loạihình nhà ở, huy động nhiều nguồn vốn, giải quyết tốt việc giải phóng mặt bằng, xâydựng hệ thống hạ tang kỹ thuật- xã hội cho các khu ở
- Các giai đoạn phát triển chính: trước năm 1998: giai đoạn khởi bước, thựchiện thí điểm cải cách chế độ nhà ở; Giai đoạn 1998- 2007: lay xây dựng thị trườngđịa ốc làm trọng tâm; Giai đoạn 2007 đến nay: lay việc bảo đảm nhà ở xã hội làm
trọng tâm Trung Quốc đã đạt được những kết quả nhất định về lĩnh vực nhà ở vàđô thị, đến nay đã cơ bản giải quyết vấn đề nhà ở đô thị
Ví dụ thành phố Thượng Hải: hiện nay tập trung triển khai, thúc đây phát triển3 loại hình nhà: nhà ở cho thuê rẻ tiền, nhà ở giá rẻ, nhà ở cho thuê công cộng.Thông qua việc tăng tốc thực hiện các dự án: cải tạo chung cư cũ, xây dựng các khu
tái định cư, xây dựng các khu cư trú kiểu lớn Áp dụng chính sách hỗ trợ: thủ tục
đầu tư, chính sách đất đai, chính sách về vốn, hộ khẩu hộ tịch, giải quyết lao động
31
Hoàng Thi Lê Na- Kinh tế va Quản lý đô thị 55
Trang 32việc làm Đến năm 2020: diện tích trung bình 17,5m2/ngu0i, tỷ lệ sở hữu nha ở
đạt 87%, tỷ lệ nhà ở căn hộ đạt 95%.
6 Quy hoạch xây dựng, quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:
- Trung Quốc quy hoạch đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuậtđô thị (giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải- rác thải và môi
trường ) đặc biệt tại các thành phố phát triển phía Đông Nam, coi giao thông làlĩnh vực đột phá dé phát trién
- Đặc biệt chú trọng hệ thống giao thông, đa dạng loại hình giao thông: đườnghàng không, tàu đệm từ trường, đường sắt (cao tốc, thường ), tàu điện ngầm,đường thủy, đường bộ cao tốc ; kết nối thống nhất liên hoàn tạo thành các đầumối giao thông lớn, gắn đầu mối giao thông với các trung tâm thương mại CDB,tạo động lực thúc đây phát triển dịch vụ, thương mại , gắn kết thống nhất giao
thông ngầm, quản lý và sử dụng không gian ngầm rất hiệu quả.
- Tập trung các nguồn lực, các chính sách thu hút nguồn vốn, đầu tư các hệthống công trình đầu mối giao thông trọng điểm, các cầu vượt, các bãi xe côngcộng giảm sử dụng xe cá nhân ( Thượng Hải áp dụng việc bán đấu giá biển số xeô tô tư nhân để hạn chế gia tăng ô tô tư nhân, đồng thời tập trung đầu tư khai tháchệ thống tàu điện ngầm, tuyến xe bus, hỗ trợ tau điện ngầm, xe bus ), áp dụng cácbiện pháp quản lý hiện đại, giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường
7 Các lĩnh vực hỗ trợ công tác quy hoạch, quản lý đô thị:
- Trung Quốc coi trọng chính sách mở cửa, tăng cường quan hệ hợp tác giaolưu văn hoá quốc tế, nhất là với các nước láng giéng, lân cận như Việt Nam.Philipines, Singapore coi đây là điều kiện để giữ vững ổn định và thúc day phát
triển kinh tế- xã hội, phát triển các đô thị cửa khẩu vùng biên giới và khu vực,
nhằm khai thác phát huy lợi thé và hạn chế những tôn tại ở các vùng biên giới
- Coi trọng công tác bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt công tác dao tạo, tuyên chọncán bộ có đủ năng lực thực hiện công tác quy hoạch, quản lý đô thị Lay viéc thuchiện các chi tiêu trong quy hoạch, quản lý đô thị về các lĩnh vực (quy hoạch, môitrường, đất đai, hạ tầng, cây xanh đô thị ) làm tiêu chí tuyển chọn, tổ chức, daotạo, bô nhiệm cán bộ coi đây là một trong những điều kiện bắt buộc của cán bộ
lãnh đạo các cấp chính quyền đô thị
- Coi việc phát triển khoa hoc kỹ thuật, khoa học công nghệ, tin học là điềukiện tiên quyết trong việc quy hoạch, đầu tư xây dựng, phát triển và quản lý đô thị,
32
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 33đồng thời cũng sử dụng da dạng các nguồn lực sẵn có, chủ động trong quy hoạch,thiết kế, công nghệ, kỹ thuật, vật liệu, thiết bị, phương tiện xây dựng , ứng dụngcông nghệ tin học trong quản lý hệ thống giao thông, ứng dụng việc quản lý tàichính tiền tệ để quản lý đô thị, quản lý giao thông, quản lý đất đai, môi trường(Thượng Hải coi hệ thống thông tin liên lạc như một hệ thống giao thông đặc biệtcủa thành phố, quản lý giao thông qua hệ thống camera, quan lý tài khoản, phânkhoản lý đô thị thành hệ thống mạng - nút - điểm, tại mỗi điểm có nhiên viên
thường xuyên theo dõi quản lý.
Kết luận: Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng về lịch sử văn
hoá, phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, xuất phát điểm và bước đi,
cách làm mỗi nước khác nhau để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mỗinước, mỗi địa phương Một số thành phố lớn của Trung Quốc có quy mô lớn, cótốc độ phát triển cao đã và đang trở thành những trung tâm kinh tế lớn thế giới
(Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyén ) Các đô thi Việt Nam hau
hết còn ở quy mô nhỏ, đang bắt dau phát triển Việc nghiên cứu hoc tập tiếp thunhững kinh nghiệm về quy hoạch và quản lý đô thị của Trung Quốc nhất là về công
tác quy hoạch, quản lý đất đai, phát triển hệ thống hạ tầng, giải quyết nhà ở, cây
xanh, môi trường đô thị là cần thiết và hữu ích Nhằm sàng lọc, tiếp thu nhữngkiến thức, kinh nghiệm, cách làm hay của nước bạn để vận dụng vào điều kiện cụ
thé cho phù hợp và hiệu quả, đồng thời khắc phục các hạn chế, khiếm khuyết trong
quá trình phát triển đô thị, góp phần thúc đây kinh tế- xã hội, rút ngắn thời kỳ quá
độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân
chủ - công bang- văn minh
33
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 34Chương 2: Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng thành phố Thái Nguyên
2.1 Tổng quan về thành phố Thái Nguyên
2.1.1 Thực trạng của thành phố
a Điều kiện tự nhiên
Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên, có tọa độ địa lý từ
21° đến 22°27 Vĩ độ bắc và từ 105°25 đến 106°14 Kinh độ Đông, cách Thủ đô HàNội khoảng 80 km về phía Bắc, cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 50km Trongmối quan hệ vùng Trung du và Miễn núi phía Bắc, vùng Thủ đô Hà Nội, thành phó
Thái Nguyên có nhiều tiềm năng và lợi thé dé phát triển đô thị
Thái Nguyên- Núi Hồng, đường Thủy có sông Cầu, sông Công nối Thái Nguyên
với Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội để phát triển giao thương trong nước và quốc tế.
Trong đó tuyến QL3 mới và sau này là tuyến Vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội đóng
vai trò quan trọng kết nối thành phố Thái Nguyên với các tỉnh trong vùng thủ đô
34
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
21930
Trang 35Hà Nội, hành lang kinh tế Hà Nội- Thái Nguyên- Bắc Cạn- Cao Bằng và hành langkinh tế Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng.
Về địa hình, cảnh quan, thành phố Thái Nguyên có địa hình đa dạng, cảnh quan
đẹp, như: Hồ Núi Cốc, sông Cau, sông Công, núi Chùa Hang, hệ thống đôi bát úp
xen kẽ là những lợi thế tự nhiên cho phát triển Thành phó
Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng bắc-nam và thấp dần xuống
phía nam Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đa phong hóa mạnh, tạo thành
nhiều hang động và thung lũng nhỏ
Phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy Về phía đông có những dãynúi cao năm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia Về phía đông bắc, có cao
nguyên Vũ Phái được giới hạn bởi những dãy núi đá vôi và có khu rừng núi ngăn
chia Lâu Thượng và Lâu Hạ ở phương Nam phía tây bắc Thái Nguyên có thunglũng Chợ Chu bao gồm nhiều cánh đồng và những thung lũng nhỏ Giữa Đồn Đủ
và Cé Lương là một cánh đồng giáp với cao nguyên Trúc Thanh và Độ Tranh gồm
nhiều đôi núi lan tới tận khu đồng lầy Phúc Linh
Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh đồng ĐạiTừ Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và kéo dai theohướng tây bắc-đông nam Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ BắcKạn chạy theo hướng đông bac-tay nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Son cũngchạy theo hướng tây bắc-đông nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơnđều là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miễn núi nhưng địa hình lại không phức tạplắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyêncho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với cáctỉnh trung du miền núi khác
Sông Cầu là con sông chính của tỉnh và gần như chia Thái Nguyên ra thành
hai nửa bang nhau theo chiều bắc nam Sông bắt đầu chảy vào Thái Nguyên từ xãVăn Lăng, huyện Đồng Hỷ và đến địa bàn xã Hà Châu, huyện Phú Bình, sông trở
thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang và sau đó hoàntoàn ra khỏi địa bàn tinh ở xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên Ngoài ra Thái Nguyên
còn có một số sông suối khác nhưng hầu hết đều là phụ lưu của sông Cầu Trong đó
đáng ké nhất là sông Du, sông Nghinh Tường và sông Công Các sông tại TháiNguyên không thuộc lưu vực sông Cầu là sông Rang và các chỉ lưu của nó tại
huyện Võ Nhai, sông này chảy sang huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn và thuộc lưu vực
35
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 36sông Thương Ngoài ra, một phần diện tích nhỏ của huyện Định Hóa thuộc thượnglưu sông Đáy Ô nhiễm nguồn nước là một vấn đề đáng quan tâm, nhất là tình trạng
ô nhiễm trên sông Cầu.
Ngoài đập sông Cầu, Thái Nguyên còn xây dựng một hệ thống kênh đào nhân
tạo dai 52 km ở phía đông nam của tỉnh với tên gọi là Sông Máng, nối liền sôngCầu với sông Thương dé giúp việc giao thông đường thủy và dẫn nước vào đồng
ruộng được dé dàng.
Thái Nguyên không có nhiều hồ, và nỗi bật trong đó là Hồ Núi Cốc, đây là hồnhân tạo được hình thành do việc chặn dòng sông Công Hồ có độ sâu 35 m và diệntích mặt hồ rộng 25 km2, dung tích của hồ ước tính từ 160 triệu - 200 triệu m3 Hồ
được tạo ra nhằm các mục đích cung cấp nước, thoát lũ cho sông Cầu và du lịch
Hiện hồ đã có một vài khu du lịch đang được quy hoạch để trở thành khu du lịchtrọng điểm quốc gia
Nam trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng do địa hình nên khí hậu TháiNguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng ro rệt:
- Vùng lạnh nhiều nam ở phía bắc huyện Võ Nhai.- Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam huyện Võ
phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2
mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5.Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi chophát triển ngành nông, lâm nghiệp
b Dâncư
Về lịch sử- văn hóa, thành phố Thái Nguyên là mảnh đất gắn liền với nhiều sự kiện
lịch sử quan trọng, là nới có đời sông văn hóa mang tính chât hội tụ, giao lưu giữacác vùng miên, các dân tộc, mang đậm nét văn hóa vùng miên núi trung du Bac Bộ.
36
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 37Những di tích gắn với lịch sử văn hóa thành phố như: Đền Đội Can, Chùa Phủ Liễu,
và Bảo tàng các dân tộc Việt Nam, nơi lưu g1ữ và trưng bày các hiện vật, tài liệu
về lịch sử đấu tranh cách mạng của các dân tộc Việt Bắc và di sản văn hóa của 54
dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, Thành phố Thái Nguyên còn là địa danh gắn liền
với cây chè và sản pham trà nỗi tiếng trong và ngoài nước, chè Tân Cương
c Kinh tế- Xã hội
Về Kinh tế- Xã Hội, thành phố Thái Nguyên là trung tâm giáo dục -đào tạo
lớn thứ 3 của cả nước về nhiều trường đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp,
hang năm dao tạo trên khoảng 100 nghìn sinh viên Là trung tâm y tế lớn của vùngvới nhiều bệnh viện đa khoa, chuyên ngành của Trung Ương và địa phương, với
tổng cộng suất phục vụ khoảng trên 2000 giường Thành phố Thái Nguyên còn là
cái nôi của nền công nghiệp nặng nước nhà, với sự hình thành và phát triển KCN
gang thép Thái Nguyên.
Thái Nguyên thuộc Vùng trung du và miền núi phía bắc, một vùng được coi là
nghèo và chậm phát triển nhất tại Việt Nam Mặc dù vậy kinh tế Thái Nguyên đang
dần chuyền sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng nông nghiệp đang giảm
dần
Thái Nguyên có tô hợp Gang Thép được thành lập năm 1959, là nơi đầu tiênvà duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thácquặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép Khu công nghiệp đầu tiên của
Thái Nguyên là Khu công nghiệp Sông Công và hiện tỉnh này đã được chính phủ
Việt Nam chấp thuận để hình thành 6 khu công nghiệp là KCN Sông Công I(220ha); KCN Sông Công II (250ha) thuộc thị xã Sông Công; KCN Nam Phổ Yên
(200 ha), KCN Tây Phổ Yên (200ha) thuộc huyện Phổ Yên; KCN Điềm Thuy
(350ha) thuộc huyện Phú Bình và KCN Quyết Thắng (200ha) thuộc thành phố TháiNguyên, đều tập trung ở khu vực trung-nam của tỉnh Ngoài ra, tinh Thái Nguyên
cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh
Đến hết năm 2010 đã có 18 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chỉ tiết vớidiện tích 620 ha (6,2 km?), trong đó diện tích đất công nghiệp là 407,6 ha (4,076km?) Tuy nhiên nhà ở cho công nhân cũng là một van đề nan giải khi mà dự kiến
đến năm 2015 Thái Nguyên sẽ có khoảng 163.750 công nhân, trong đó có khoảng
43.045 người có nhu cầu về nhà ở
Chợ Thái ở trung tâm thành phó Thái Nguyên
Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên
37
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 38Tính đến năm 2010, tỉnh Thái Nguyên có tổng cộng 135 chợ, trong đó có 99
chợ nông thôn Theo phân loại, có hai chợ loại 1, 7 chợ loại 2 và còn lại là chợ loại
3 Trong số các chợ, lớn nhất là chợ Thái, đây đồng thời cũng là chợ lớn nhất vùng
Việt Bắc Tổng diện tích sử dụng cho mạng lưới chợ của tỉnh Thái Nguyên là
476.295 m?, trong đó diện tích chợ được xây dựng kiên có là 108.559 m2, chiếm17,5% Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn 45 xã chưa có chợ, đa số là những xã
vùng sâu, vùng xa Tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch xây mới 5 chợ tại các xã
Thuận Thành (Phổ Yên), Phú Thượng (Võ Nhan), Yên Ninh (Phú Lương), YênLãng (Đại Từ và Thanh Ninh (Phú Bình) thành các chợ đầu mối nông sản, tương
ứng với 5 cửa ngõ của tỉnh tiếp giáp tương ứng với Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Kạn,
Tuyên Quang và Bắc Giang
Thái Nguyên có tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, là một lợithế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng
Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than mỡ trữ lượng
trên 15 triệu tan, than đá trữ lượng khoảng 90 triệu tấn; kim loại màu có thiếc, chì,kẽm, vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân Khoáng sản vật liệu xây dựng cũnglà tiềm năng nguyên liệu rất lớn dé sản xuất xi măng, sản xuất đá ốp lát các loại vàsản xuất vật liệu xây dựng Riêng mỏ Núi Pháo trên địa bàn các xã phía đông của
huyện Đại Từ được các cơ quan chuyên môn đánh giá có trữ lượng Vonfram
khoảng 21 triệu tan, lớn thứ 2 trên thé giới sau một mỏ tại Trung Quốc, ngoài ra mỏ
còn có trữ lượng Flo lớn nhất thé giới khoảng 19,2 triệu tan, và trữ lượng đáng kébismuth, đồng, vàng và một số kim loại khác
Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên đạt
trung bình 11,11% mỗi năm, trong khi giai đoạn 2001-2006 trước đó là 9,14% mỗi
năm Trong thời kỳ 2006-2010, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng bình
quân đạt 14,91%, khu vực dịch vụ đạt 11,86% và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy
sản là 4,14% mỗi năm Cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên cũng chuyên dịch theo
hướng tăng ty trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng
của ngành nông lâm nghiệp trong GDP Năm 2011, cơ cấu kinh tế của TháiNguyên có tỉ lệ công nghiệp và xây dựng chiếm 41,77%; dịch vụ chiếm 36,95%,nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 21,28% GDP bình quân đầu người theo giá
thực tế năm 2011 dự ước đạt 22,3 triệu đồng/người, tương đương khoảng 1062
USD/người và tỉ lệ hộ nghèo giảm 2,1% so với năm 2010 Từ năm 2005 đến tháng12 năm 2010, Thái Nguyên có 428 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký quy đổi
đạt 105.000 tỷ đồng, trong đó có 16 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.GDP trên địa
38
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55
Trang 39bàn tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2011 ước đạt 3.352,8 ty đồng, tăng 8,8% so với
cùng kỳ.
Thu nhập hàng tháng của lao động trong khu vực nhà nước do tỉnh Thái
Nguyên quản lý theo kết quả sơ bộ năm 2009 là 2.527.900 đồng, thấp hơn mứctrung bình cả nước cùng thời điểm là 2.867.100 đồng và của khu vực trung du miềnnúi phía bắc là 2.983.200 đồng Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranhcấp tinh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Thái Nguyên xếp thứ 57/63 tỉnh thành Sang2012, Thái Nguyên đã xếp ở vị trí thứ 17 Tháng 3 năm 2012, tập đoàn Samsung đãchính thức tổ chức lễ khởi công "Khu Tổ hợp Công nghệ cao" tại huyện Phổ Yênvới tong số vốn đầu tư bước đầu 2 tỷ Đô la Mỹ, dự kiến khi đi vào hoạt động sẽ cócông suất thiết kế đạt khoảng 100 triệu sản phẩm mỗi năm
d Dulịch
Về du lịch, Thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên từng là nơi tổ chức Năm Du
lịch Quốc gia 2007 và có một số điểm du lịch nỗi bật:
Khu du lịch hồ Núi Cốc, cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía tây (giápdãy núi Tam Đảo) là khu du lịch lớn nhất của tỉnh Mặt hồ rộng 25 km? và có đến69 hòn đảo lớn nhỏ Nơi đây đang thu hút nhiều khách trong và ngoài tỉnh đến nghỉvà tham quan Hiện hồ đã có một vài khu du lịch đang được quy hoạch để trở thànhkhu du lịch trọng điểm quốc gia Thái Nguyên cũng là nơi đăng cai Festival TràQuốc tế lần thứ I từ 11-15/11/2011 tại thành phố Thái Nguyên và khu du lịch Hồ
Núi Cốc.
Khu Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam với diện tích 28.000 m7, đền ĐộiCần, công viên Sông Cầu tại trung tâm thành phố Thái Nguyên
Khu du lịch hang Phượng Hoàng và suối Mỏ Gà (là suối chảy ra từ núi đá) tại
huyện Võ Nhai, cách thành phó Thái Nguyên 45 km
Khu di tích lịch sử an toàn khu (ATK) huyện Định Hóa Nơi Chủ tịch Hồ ChíMinh đã sinh sống nhiều năm trong Kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Thác nước 7 tầng Khuôn Tát, nằm trong khu di tích lịch sử ATK
Các điểm đền chùa như- đền Duém thờ Dương Tự Minh (Phú Lương); chùaHang (Đồng Hỷ); chùa Phù Liễn; đền X-ương Rồng (thành phố Thái Nguyên)
39
Hoàng Thị Lê Na- Kinh tế và Quản lý đô thị 55