Do đó, nghiên cứulần này tác giả đề xuất tìm hiểu “Ảnh hưởng của các yếu tố thái độ, định kiến xã hộivà cảm nhận kiểm soát hành vi tới ý định đầu tư của nhà đầu tư bat động sản tại Việt
TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC DAY
Cac khái niệm về ý định và hành vi - 2 s- c+s£+zx+£xerxerxxzrxsrxeree 5
Ý định hành vi là khái niệm được nghiên cứu nhiều tại các lĩnh vực khác nhau như tâm lý học, triết học, xã hội học, trong cả luật pháp và giáo dục Định nghĩa về ý định hành vi được đề cập từ những năm 1970 Định nghĩa ý định hành vi trong thập niên 1970 tập trung vào khái niệm về một mục tiêu cụ thể và động lực dé đạt được mục tiêu đó Y định hành vi được xem là một kế hoạch hoặc dự đoán của cá nhân về hành động cụ thé trong tương lai Cụ thể, ý định hành vi là “dự đoán” về mức độ thực hiện hành vi được xác định bởi quan điểm và độ quan trọng của hành vi đó (Azjen, 1975) của người hành động về việc họ sẽ hành động nó trong tương lai (Gollwitzer & Bargh, 1976) Xét theo tạo động lực, ý định hành vi được cho là kết quả giữa quan điểm cá nhân về hành vi và đánh giá của họ về kết quả của hành động Hoặc ý định hành vi được coi như mức độ một người có ý chí, dự định về hành động trong tương lai (Ajzen &
Fishbein, 1977). Đến những năm 1980, định nghĩa ý định hành vi đã có su mở rộng gồm cả kế hoạch cụ thé nhằm thực hiện hành động đó Các nhà nghiên cứu cũng tập trung nghiên cứu về quá trình tư duy của cá nhân trong việc đưa ra quyết định và cam kết thực hiện hành động đó Đầu những năm 1980, ý định hành vi được định nghĩa là khái niệm về hành động dự định thực hiện trong tương lai; là sự quyết tâm đề thực hiện hành động cụ thé (Gollwitzer, 1989) Theo (Gollwitzer, 1989) ý định hành vi là sự cam kết của ác nhân về thực hiện hành đồng và đi cùng với đó là kế hoạch.
Vào những năm 1990, ý định hành vi được định nghĩa và nghiên cứu tại nhiều lĩnh vực khác nhau từ kinh doanh, triết hoc, tâm lý học Dinh nghĩa ý định hành vi trong thập niên này chủ yếu tập trung vào việc phân tích các yếu té tác động đến quyết định của cá nhân, bao gồm các yếu tô bên trong và bên ngoài của cá nhân Theo (Gollwitzer, 1999), ý định hành vi là sự kết hợp của ba yếu tô cơ bản gồm nhận thức, động lực và sự lên kế hoạch Các nghiên cứu cũng đã có sự quan tâm đến quá trình biến đổi của ý định hành vi từ giai đoạn suy nghĩ đến giai đoạn hành động Theo Ajzen & Fishbein (1991) đã định nghĩa ý định mua hàng là trạng thái của khách hàng về việc họ muốn mua một sản phẩm cụ thê.
Trong thập niên 2000, khái niệm ý định hành vi được định nghĩa theo các tiêu chí về sự ôn định va động lực của nó Cụ thể, ý định hanh vi được coi là một trạng thai tâm lý 6n định, mang tính định hướng và có thé dự đoán được, ảnh hưởng đến quyết định của người đó về hành vi tương lai Ý định hành vi cũng được xem là kết quả của một quá trình động lực, bao gồm cả yếu tố nội tại (như niềm tin, giá trị và quan điểm cá nhân) và yếu tố bên ngoài (như tác động từ môi trường xã hội và quảng cáo).
Các tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực này như Ajzen & Martin Fishbein đã phát triển mô hình lý thuyết hành vi dựa trên khái niệm ý định hành vi trong thập niên 2000.
Theo mô hình này, ý định hành vi được định nghĩa là sự kết hợp giữa động lực và khả năng kiêm soát của người tham gia, được ảnh hưởng bởi các yếu tô như thái độ, quan điểm và kinh nghiệm Theo Ajzen (2002), trong kinh doanh ý định hành vi là ý muốn nhằm thực hiện hành vi như mua hang hay sử dụng dich vụ Y định hành vi là yếu tố quan trọng trong việc dự đoán hành vi và hướng phát triển cho tiếp thị Xét theo giáo dục, ý định hành vi liên quan tới kế hoạch nhằm thực hiện
Bảng 1 1: Dinh nghĩa ý định hành vi
Năm | Tac giả Định nghĩa
1975 | Azjen Y định hành vi là một du đoán về mức độ người ta sẽ thực hiện một hành vi cụ thé, được xác định bởi những quan điểm của họ về hành vi đó và độ quan trọng của nó
1975 | Fishbein định ý hành vi là một kết quả của sự kết hợp giữa quan điểm của
& Ajzen | cá nhân về hành vi và đánh giá của họ về việc hành động đó sẽ mang lại kết quả gì
1976 | Gollwitzer | Ý định và hiệu quả của hành động, ý định hành vi được định nghĩa
& Bargh | là một dự đoán của người hành động về việc họ sẽ thực hiện một hành động nhất định trong tương lai.
1977 | AJzen & Về hành vi tiêu dùng, ý định hành vi được định nghĩa là mức độ
Fishbein | mà một người có ý chí hoặc dự định dé thực hiện một hành động cụ thé.
1989 | Gollwitzer | Ý định hành vi là sự cam kết của cá nhân đối với một hành động cụ thể, bao gồm cả kế hoạch đề thực hiện hành động đó.
1991 | Ajzen & | Kinh doanh: Ý định mua hàng là trạng thái tâm lý của người tiêu
Fishbein | dùng, trong đó họ muốn mua sản pham hoặc dich vu cu thé.
1992 | Mele Y định là một trang thái tâm ly trong đó một con người quyết định thực hiện một hành động nào đó.
1999 | Gollwitzer | Ý định hành vi là một kết hợp của ba yếu t6 cơ bản: nhận thức của mục tiêu, động lực đê đạt được mục tiêu đó, và sự kê hoạch hóa các hành động đề đạt được mục tiêu.
2002 | Ajzen Trong kinh doanh, ý định hành vi được định nghĩa là ý muôn của khách hàng hoặc người tiêu dùng đề thực hiện một hành động cụ thể như mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ.
2006 | Gollwitzer | Trong tâm ly học, ý định hành vi được định nghĩa là trang thái
& Sheeran | tâm ly biểu thi một mục dich hoặc một kế hoạch hành động.
2009 | Pink Trong giáo dục, ý định hành vi được định nghĩa là một kế hoạch cụ thê và rõ rang dé thực hiện một hành động hoặc mục tiêu học tập.
2010 | Fishbein Trong tâm lý học học thuật, ý định hành vi được định nghĩa là
& Ajzen trạng thái tâm lý biểu thị sự quyết tâm đề thực hiện một hành động cụ thé Nó được coi là một yếu tố quan trọng trong việc giải thích sự chuyên đổi từ ý định thành hành động.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1.1.1 Ý định đầu tư bất động sản Ý định được cho là năm bắt các yếu tố động lực ảnh hưởng đến một hành vi và chỉ ra mức độ khó khăn của mọi người sẵn sàng cố gắng và chỉ ra mức độ khó khăn của mọi người sẵn sảng cô găng hoặc họ sẽ né lực như thế nao dé thực hiện hành vi (Ajzen,
1991) Theo lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), mọi người hành động theo ý định va nhận thức của họ về một hành vi cụ thể Fishbein & Ajzen định nghĩa ý định là “nhận thức của cá nhân đối với xác suất đề thực hiện hành vi (1975) Ý định của cá nhân được xem như “một chức năng của yếu tổ mang tính cá nhân và yếu tố phản ánh ảnh hưởng của xã hội (AJzen & Fishbein, 1980) Hay nói cách khác, ý định là một dấu hiệu cho thay sự sẵn sàng và quyết tâm đề thực hiện hành vi cụ thé và nó là tiền đề cho hành vi được thực hiện.
Do vậy, ý định đầu tư của cá nhân là nhận thức của cá nhân đề thực hiện hành vi đầu tư Xét theo mục đích có thể chia ý định đầu tư thành hai loại là ngắn hạn và dài hạn Cụ thể, “ý định đầu tư ngắn hạn là đề cập đến một cá nhân có thời gian đầu tư ngắn dé đáp ứng nhu cầu có thé sớm phát sinh còn ý định đầu tư dài hạn dé cập đến một cá nhân có thời gian đầu tư dài hạn dé đầu tư đáp ứng nhu cầu có thé phát sinh trong tương lai xa” Như một nguyên tắc chung, ý định tham gia vào một hành vi càng mạnh thì càng nhiều khả năng hành vi đó được thực hiện Do đó, ý định có thể được hiểu là một yếu tố dự đoán hành vi Quá trình ra quyết định rất phức tạp và hiệu quả của việc ra quyết định phụ thuộc vào sự ồn định cảm xúc của nhà đầu tư (Talha, Ali, & Waheed, 2012) Bản chất của quyết định của nhà đầu tư không giống nhau và nó phụ thuộc vào thái độ cá nhân và các đặc diém chia sẻ Trong những năm gan đây, các nghiên cứu vê tài chính hành vi đã mô tả rằng việc ra quyết định tài chính của các nhà đầu tư phụ thuộc vào các yêu tố hành vi bên ngoài và bên trong (Baghdadabad & cộng sự, 2011; Shefrm, 2002) Hành vi của nhà đầu tư được coi là thủ tục thị trường tài chính phức tạp và nó vẫn là trọng tâm của các nghiên cứu hiện tại và trước đây về thị trường vốn (Iqbal & cộng sự, 2013) Hành vi của các nhà đầu tư đã được nghiên cứu từ quan điểm của các nhà đầu tư tô chức, cũng như các nhà đầu tư cá nhân, và cũng từ quan điểm của các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài Đối tượng chính của các nhà đầu tư đầu tư thường là đánh giá vốn hoặc thu nhập hiện tại hoặc số dư đánh giá vốn (Sultana,
Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá ý định đầu từ của nhà đầu tư bat động sản Định nghĩa về ý định đầu tư bat động sản có những điểm cụ thể và khác biệt so với định nghĩa ý định đầu tư đã trình bày trước đó.
Đề xuất giả thuyết và mô hình nghiên cứu 2- 2 s¿2++s+ec++ 28 1 Mối quan hệ giữa thái độ và ý định đầu tư bat động sản
Mô hình được xây dựng dựa trên mô hình thuyet hành vi có kê hoạch (TPB) của
Ajzen (1991) Cụ thể trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc là ý định đầu tư của các nhà đầu tư bất động sản cá nhân tại Việt Nam; biến độc lập gồm thái độ, định kiến xã hội và cảm nhận kiểm soát hành vi Theo Ajzen (1991) thì thái độ, định kiến xã hội và cảm nhận kiểm soát càng lớn càng mạnh thì ý định của cá nhân dé thực hiện hành vi càng được xem xét Lý do lựa chọn mô hình TPB, đây là một khuôn khô được áp dụng rộng rãi dé dự đoán sự thay đổi trong hành vi của con người Khung lý thuyết này có khả năng dự đoán lớn và được sử dụng ở nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm hành vi về sức khoẻ, hành vi tái chế, hành vi mua hàng trực tuyến, hành vi sử dụng ngân hàng điện tử, hành vi đầu tư,
TPB xem ba yếu tố dự đoán càng mạnh thì ý định thực hiện hành vi càng cao, khiến cho một người có nhiều khả năng thực hiện hành vi hơn (Ajzen, 1991) Thái độ là yếu tố quyết định đầu tiên dé đánh giá tổng thé của cá nhân về một hành vi và kết qua dự kiến của hành vi đó (Greaves & cộng sự, 2013) Nó đòi hỏi phải xem xét kết quả của việc thực hiện hành vi Khi điều này áp dụng cho đầu tư thị trường bất động sản, kết quả của hành vi là lợi nhuận dự kiến từ khoản đầu tư Nhà đầu tư có thể được tiếp xúc với tình huống thuận lợi hoặc không thuận lợi, nêu nhà đầu tư không thé đạt được lợi nhuận dự kiến như được xác định bởi định giá của mình, đó là tình huống không thuận lợi và nếu nhà đầu tư có thé đạt được lợi nhuận dự kiến là tình huống thuận lợi Đánh giá của cá nhân càng tích cực về kết quả của việc đầu tư bất động sản, thì thái độ của họ càng có lợi cho hành vi và do đó ý định đầu tư vào bat động sản của họ cảng mạnh mẽ.
2.3.1 Mối quan hệ giữa thái độ và ý định đầu tư bất động sản.
Nhân tố quan trọng được nhắc đi nhắc lại trong các nghiên cứu về ý định hành vi là thái độ AJzen (2008) định nghĩa thái độ là mức độ mà một người có một đánh giá hoặc đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về một hành vi cụ thé Theo lý thuyết ý định hành vi của Fishbein (1963) đã ủng hộ quan điểm rằng thái độ là dự đoán mạnh mẽ về ý định hành vi tương ứng Kết quả nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng thái độ có ảnh hưởng tới ý định hành vi tại nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghệ (Ajzen &
Fishbein, 1980; Agarwal & Prasad, 1999), ngành bán lẻ (Hasbullah & cộng sự, 2016;
Spears & Singh, 2004); dau tu tai chinh (Schimidt, 2010; Sivaramakrishnan & cộng sự, 2017; Raut, 2020; Gazali & cộng sự, 2018) Theo AJzen (1991), thái độ đối với hành vi càng thuận lợi thì ý định thực hiện hành vị của cá nhân cảng mạnh Chudry & cộng sự
(2011) cũng cho rằng thái độ có tác động tích cực đến ý định vay Các nghiên cứu trong quá khứ khác đã tuyên bố một tác động đáng ké của thái độ đối với ý định hành vi (Michael, 2011; Shih & Fang, 2004) Alleyne & Broome (201 1) kết luận rằng thái độ đã dự đoán đáng ké ý định đầu tư Trong khi Schmidt (2010) đã tìm thấy kết quả tương tự cho thấy ảnh hưởng tích cực của thái độ đối với ý định mua hàng của các quỹ tương hỗ Một số nghiên cứu khác cũng nhận thấy thái độ có ảnh hưởng tích cực đối với ý định đầu tư một số loại hình tài chính như chứng khoản hoặc tiền ảo (Akhtar & Das,
Do đó, ảnh hưởng tương tự được mong đợi đối với thái độ đầu tư bất động sản đối với ý định đầu tư Vậy nên, trong nghiên cứu này tác giả đề xuất kiêm định mối quan hệ giữa thái độ và ý định đầu tư bất động sản của các nhà đầu tư cá nhân tại Việt
H1: Thai độ có tác động trực tiếp đến ý định đâu tư bắt động sản của các nhà dau tư cá nhân tại Việt Nam
Bảng 2 4: Mối quan hệ giữa thái độ và ý định đầu tư
Năm Tác giả Bién-Bién Mỗi quan hệ
2010 Schmidt Thai độ- ý định Trực tiêp-thuận đâu tư chiều
2011 Ali Thái độ- ý định Trực tiép-thuan dau tư chiều
2011 Alleyne Thái độ- ý định Trực tiêp-thuận dau tư chiều
2014 Phan & Zhou Thái độ- ý định Trực tiép-thuan dau tư chiều
2015 Sudarsono Thái độ- ý định Trực tiép-thudn dau tu chiều
2015 Pellinen & cộng sự | Thái độ- ý định Trực tiếp-thuận đâu tư chiều
2018 Akhtar và Das Thái độ-ý định Trực tiép-thuan dau tu chiéu
2019 Lai Thái độ-ý định Trực tiép-thuan đầu tư chiều
2020 Raut và cộng sự Thái độ-ý định Trực tiêp-thuận đầu tư chiều 2021 Yee và cộng sự Thái độ-ý định Trực tiép-thuan dau tư chiêu
2.3.2 Môi quan hệ giữa định kiến xã hội và ý định đầu tư bat động sản
Yếu tố quyết định thứ hai là định kiến xã hội, là những áp lực xã hội mà cá nhân nhận thức được đề thực hiện một hành vi cụ thé Nó đề cập đến “những gì người khác nghĩ rằng cá nhân đó nên làm và đại điện cho những quy tắc đạo đức này được gọi là những người quan trọng” Tương tự với thái độ, một số nghiên cứu trước đây cũng nhận thấy có ảnh hưởng tích cực giữa định kiến xã hội và ý định đầu tư, nhưng thường tập trung vao thị trường chứng khoán.
Pascual-Ezama & cộng sự (2014) đã đánh giá ý định đầu tư của các nhà đầu tư và họ thấy rằng các định kiến tác động đáng kê đến ý định đầu tư của các nhà đầu tư.
Mặt khác, Mahastanti & Hariady (2014) cũng đã tiến hành các nghiên cứu đề điều tra ý định của các nhà đầu tư để mua các sản phẩm tài chính Kết quả cho thấy rằng các nhà đầu tư quyết định mua sản phẩm tài chính không bị ảnh hưởng bởi các quy tắc và thái độ chủ quan Đồng thời tổng tổngquan tài liệu nghiên cứu, nhận thấy định kiến xã hội có coảnh hưởng trực tiếp thuận chiều tới ý định đầu tư của cá nhân tại các lĩnh vực khác nhau (Alleyne, 2011; Phan va Zhou, 2014; Ibrahim va Arshad, 2018; Apostolakis va cộng sự, 2018; Akhtar va Das, 2019) Các kết quả hỗn hop của các nghiên cứu trước đây như Shanmughan & Ramya (2012) đã tìm thấy tác động tiêu cực của định kiến xã hội, Cuong & Jian (2014) và Pascual-Ezama et al (2014) đã tìm thay một tac động đáng kể, trong khi Mahastanti & Hariady (2014) đã tìm thấy tác động không đáng ké của định kiến xã hội đối với ý định Chính vì vậy, tác giả đề xuất kiểm định mối quan hệ giữa định kiến xã hội với ý định đầu tư bất động sản của nhà đầu tư cá nhân Việt Nam:
H2: Định kiến xã hội có tác động trực tiếp đến ý định dau tư bat dong san cua các nhà đấu tu ca nhán tại Việt Nam.
Bảng 2 5: Mối quan hệ giữa định kiến xã hội và ý định dau tư Năm Tác giả Biến-biến Kết luận
2010 Schmidt Định kiến xã hội-ý định đầu tu | Trực tiếp - thuận chiều
2011 Alleyne Định kiến xã hội-ý định đầu tư| Trực tiếp — thuận chiều
2014 Phan & Zhou Định kiến xã hội-ý định đầu tư|_ Trực tiếp-thuận chiều
2018 Ibrahim &| Định kiến xã hội-ý định đầu tư| Trực tiếp
2018 Apostolakis & | Định kiến xã hội-ý định đầu tư| Trực tiếp-thuận chiều cộng sự
2019 Akhtar & Das | Định kiến xã hội-ý định đầu tư Trực tiếp-thuận chiều
2019 Lai Định kiến xã hội-ý định đầu tư| Trực tiếp-thuận chiều
Nguồn: Tác giả tong hophop
2.3.3 Mối quan hệ giữa cảm nhận kiểm soát hành vi tới ý định đầu tư bất động sản
Yếu tố quyết định cuối cùng là cảm nhận kiểm soát hành vi, đề cập đến mức độ dễ dàng hoặc khó khăn dé thực hiện được nhận thức khi thực hiện hành vi Nó liên quan đến các yếu tố niềm tin về các yếu tố kiểm soát có thé tạo điều kiện hoặc cản trở việc thực hiện hành vi Các nhà đầu tư quá trình ra quyết định và trong hành vi của họ có thể được liên quan bởi yếu tố kiểm soát này Các yếu tố kiểm soát có thé là bên trong hoặc bên ngoài Các yếu tố kiểm soát bên ngoài là nguồn tài chính, thời gian hoặc đối tác hợp tac trong khi các yếu tô kiêm soát nội bộ là kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cá nhân(Ajzen, 2005) Hơn nữa, những người có mức độ cảm nhận kiểm soát hành vi cao có sự sẵn sảng thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi cụ thể cao hơn, bởi vì PBC gây
32 ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của cá nhân (Ajzen, 2006) và dẫn đến thực hiện hành vi cụ thé (Armitage & Conner, 2001), đặc biệt khi hành vi không năm dưới sự kiểm soát ý chí và đến mức đó là sự phản ánh chính xác của cảm nhận kiêm soát hành vi thực tế (Ajzen, 2002) Ngoài ra, Fishbein & Ajzen (2011) giải thích rằng PBC mô tả khả năng của một cá nhân có quyền kiểm soát và nhận thay sự dé dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thé đó Trong bản chất này, TPB lập luận rằng một thái độ tích cực và chuẩn mực chủ quan đối với ý định không đảm bảo rằng một cá nhân sẽ thực hiện hành vi nếu kiểm soát thực hiện hành vi bị thiếu PBC tôn tại từ các yếu tố cá nhân và môi trường như có các kỹ năng và cơ hội dé tham gia vào một hành vi cụ thể Theo điều này, Armitage & Connor (2001) cũng mô tả rằng trong nhiều nghiên cứu, cảm nhận kiểm soát hành vi đã cải thiện dự báo ý định Hơn nữa, PBC chiếm một lượng phương sai đáng kể trong ý định và hành vi (Knabe, 2012).
Có rat ít nghiên cứu thực nghiệm về PBC và ý định dau tư Alleyne & Broome (2011) đã xác định các yếu tô cá nhân có khả năng ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng và kết quả phân tích hỗ trợ rằng PBC có ảnh hưởng đáng ké đến các quyết định đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng Mặt khác, một vài nghiên cứu như Al-Swidi & cộng sự (2014), Van Hooft & De Jong (2009) đã không xác nhận được tác động của PBC đối với các ý định Các nghiên cứu này đã báo cáo rằng PBC không ảnh hưởng đến ý định và xuất hiện như một đóng góp không đáng ké đối với ý định hành vi Kết quả của các nghiên cứu thử nghiệm trước đây phù hợp với tài liệu của TPB và cho thấy PBC có thé được tính đến sự khác biệt đáng ké trong ý định và hành vi, và cũng chứng minh mối liên hệ tích cực giữa PBC và ý định (Fu & cộng sự, 2006; Shih & Fang, 2004; Shim và cộng sự, 2001; Kim và Park, 2005; Chang và cộng sự, 2009; Mo và Mak, 2009; Wu và cộng sự, 2011) Cảm nhận kiểm soát hành vi đã được tìm thay là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định trong hau hết các nghiên cứu trước đây Nó được lập luận trong bối cảnh nghiên cứu hiện tại rang những nhà đầu tư có quyền kiểm soát mạnh mẽ hơn đối với các quyết định của họ có khả năng có ý định đầu tư mạnh mẽ hơn Dựa trên các cuộc thảo luận đã nói ở trên, nghiên cứu này đề xuất rang PBC sẽ có ảnh hưởng đáng ké đến ý định đầu tư Giả thuyết sau đây đã được đưa ra.
H3: cảm nhận kiểm soát hành vi có tác động trực tiếp tích cực đến y dinh dau tu bat động sản cua các nha dau tư cá nhân tại Việt Nam.
Bảng 2 6: Mối quan hệ giữa Cảm nhận kiểm soát hành vi và ý định đầu tư
NĂM | TÁCGIẢ BIEN-BIEN KET
2010 Schmidt Cảm nhận kiểm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp- thuận chiêu
2011 Alleyne Cảm nhận kiểm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp- thuận chiêu
2014 | Phan va Zhou | Cảm nhận kiêm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp- thuận chiêu
2014 | Pascual-Ezama | Cảm nhận kiểm soát hành vi-y định đầu tư | Trực tiếp- va cộng sự thuận chiêu
2015 | Pellinenvà | Cảm nhận kiểm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp- cộng sự thuận chiêu
2018 Ibrahim và Cảm nhận kiểm soát hành vi-y định đầu tư | Truc tiếp
2018 Pahlevi và | Cảm nhận kiểm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp-
2019 Lai Cảm nhận kiểm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp- thuận chiêu
2020 Raut Cảm nhận kiểm soát hành vi-ý định đầu tư | Trực tiếp- thuận chiêu
2021 | Yee và cộng sự | Cảm nhận kiểm soát hành vi- đánh giá Gián tiếp khung quy định (evaluation of regulatory framework)-y định dau tư
Nguồn: Túc giả tổng hợp.
Từ những phân tích và những giả thuyết đưa ra, tác giả đề nghị mô hình nghiên cứu như sau:
34 Ý định đầu tư bat Định kiến xã hội ˆ ; động san
Hình 2 1: Mô hình nghiên cứu
Lý thuyết Năng Mô hình khái niệm lực động (Dynamic Capability
Xây dựng câu hỏi nghiên cứu
Quá trình 1: Thu thập dữ liệu
Quá trình 2: Thu thập dữ liệu
Quá trình 3: Thu thập dữ liệu
(Qua trình 1: Phân tích tuá trình 2: Phân tích tuá trình 3: Phân tích
Cập nhật Khung nghiên cứu
Tra lời câu hỏi nghiên cứu Đưa ra khuyến nghị
Hiện nay, có hai phương pháp nghiên cứu được phần lớn các nhà nghiên cứu sử dụng: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Cụ thể, định lượng là kiểm định lại kiến thức còn định tính thường dùng cho giới thiệu những kiến thức mới (Bryman,
2008) Các nghiên cứu định lượng thì thông thường đề cập tới các giả thuyết, tập trung vào biến, thang đo và từ đó kiểm định các mối quan hệ Phương pháp định lượng thì đáng tin cậy vì nó dựa trên sô và được thực hiện một cách khách quan hơn.
KET QUA NGHIÊN CUU cccccccccccscccsscessssssssessesseeseesteseesseessees 43 4.1 Phân tích tần SUL seeccescesccssessessessessessessesssssesssssssessessessessesucsussessessesseesessesseaee 43 4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang ỈO à.cccckcskihhhihri ri 44 4.3 Phân tích nhân tô khám phá (EFA) cescesccssssscsssessessssssessessessssssessessesssssesseeses 45 4.4 Phân tích nhân to khăng định (CFA) 52©52+c£+cc+kerkererkerrrssree 46 4.4 1 Phân tích độ tin cậy, tính hội tu va tính phân biệt trong phân tích nhân
Thảo luận kết quả nghién CỨPM - c5 ©cSteEk‡EEEEEEEEEEeEEerkerkerkrree 50 5.2 Đêxuất, kiến 13/7 TIR
5.2 Đề xuất, kiến nghị 5.2.1 Đối với các nhà đầu tư cá nhân tại Việt Nam
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả có một số kiến nghị đề xuất đối với các nhà đầu tư bất động sản tại Việt Nam.
Thứ nhất, các nhà đầu tư bat động sản cần thận trọng khi đánh giá tình hình thị trường bat động sản Hiện nay, thi trường bat động sản thay đổi nhanh chóng, liên tục và không dang tin cậy Các nhà dau tư nên can thận trong việc đánh giá tình hình thị trường, hạn chế đặt quá nhiều niềm tin vào thông tin quảng cáo hoặc đồn đoán Đồng Đồng thời, để đưa ra quyết định đầu tư thông minh, các nhà đầu tư cần phải có đầy đủ thông tin và kiến thức về thị trường bất động sản Nên tìm hiểu kỹ về thị trường bất động sản, giá cả, tiềm năng phát triển, khu vực đầu tư để có cái nhìn tổng quan và đưa ra quyết định hợp lý Ngoài ra, kkhả năng thanh khoản của bất động sản cũng là một yêu tố quan trọng khi đầu tư Các nhà đầu tư nên tìm hiểu kỹ về khả năng thanh khoản của bất động sản trước khi quyết định đầu tư, dé tránh rơi vào tình trạng khó bán hoặc phải bán với giá thấp hơn giá trị thực.
Thứ hai, các yêu tố pháp ly cũng có thé thé ảnh hướng tới lợi nhuận trong trong quá trình đầu tư bất động san Vi vậy, dé tối đa hóa lợi nhuận đầu tư, các nhà đầu tư nên tìm kiếm những loại bất động sản có tiềm năng phát triển trong tương lai như các khu vực đang phát triển, gần các trung tâm đô thị, hoặc các khu đô thị mới Việc tìm hiểu kỹ về các quy định pháp lý và quy định liên quan đến bắt động sản sẽ giúp các nhà đầu tư tránh được những rủi ro pháp lý, tránh các tranh chấp về quyền sở hữu và đảm bảo tính hợp pháp của các giao dịch đầu tư.
Thứ ba, các nhà đầu tư cá nhân nên có kế hoạch đầu tư phù hợp với khả năng tài chính cũng như các kế hoạch đề phòng cho rủi ro có thê xảy ra Trước khi đầu tư, các nhà đầu tư cần xác định kế hoạch và mức đầu tư phù hợp với khả năng tài chính của mình, tránh tình trạng vay nợ quá mức gây áp lực tài chính Cùng với đó là các rủi ro có thé xảy ra trong qua trình đầu tư như rủi ro pháp lý, rủi ro thiên tai, rủi ro kinh tế
Các nhà đầu tư cần lưu ý và tính toán các rủi ro này khi đưa ra quyết định đầu tư.
5.2.2 Đối với các công ty kinh doanh bất động sản
Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với các doanh nghiệp về đầu tư bất động sản tại Việt Nam như sau:
Thứ nhất là, các doanh doanh nghiệp nên tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, đặc biệt là thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến quy hoạch, xây dựng, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, giao thông vận tải, v.v để giảm thiêu rủi ro cho các nhà đâu tư Điêu này giúp xây dựng môi quan hệ tôt với khách hàng.
Mối quan hệ tốt với khách hàng là rất quan trọng trong việc giữ chân khách hàng và thu hút khách hàng mới Các doanh nghiệp bất động sản nên tập trung vào việc xây dựng niềm tin, tạo ra giá trị thật sự cho khách hàng và đưa ra các dịch vụ hậu mãi tốt dé giữ chân khách hàng Từ đó, cải thiện thái độ của nhà đầu tư bất động sản nhằm nâng cao ý định đầu tư bất động sản.
Thứ hai, tăng cường hoạt động tiếp thị và quảng cáo: Các doanh nghiệp bất động sản cần tăng cường hoạt động tiếp thị và quảng cáo đề tăng cơ hội tiếp cận khách hàng.
Việc sử dụng các kênh quảng cáo trực tuyến, các sự kiện triển lãm, truyền thông đại chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp bat động sản tiếp cận với khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả Ngoài ra, các doanh nghiệp bất động sản cá nhân cũng nên tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình dé tao động lực cho khách hàng tiềm năng đầu tư Nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ được đánh giá cao sẽ tạo ra sự hài lòng của khách hàng và ảnh hưởng tích cực tới ý định đầu tư của họ.
Thứ ba, Đầu tư vào công nghệ và trang thiết bị: Đầu tư vào công nghệ và trang thiết bị hiện đại là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho các doanh nghiệp bất động sản Sử dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, quản lý, và cung cấp dịch vụ có thể giúp tăng năng suất và giảm chi phí Ví dụ, sử dụng phần mềm quản lý dự án giúp đơn giản hóa quá trình quản lý dự án, tăng cường độ chính xác và giảm thiểu sai sót, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian Ngoài ra, công nghệ giúp ttối ưu hóa quy trình làm việc: Sử dụng công nghệ và trang thiết bị tiên tiến giúp tối ưu hóa quy trình làm việc, giảm thiểu thời gian và công sức, tăng cường độ chính xác và giảm thiéu sai sót.
Ví dụ, sử dụng hệ thống tự động hóa trong quản lý kho giúp tối ưu hóa quy trình nhập xuât hàng hóa, giảm thiêu sai sót và đảm bảo việc quản lý kho được hiệu quả.
6 Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai
Mặc dù trong quá trình tiễn hành nghiên cứu, tác giả đã nỗ lực tận dụng sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn, giảng viên tại khoa, song vẫn không tránh khỏi vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần cải thiện trong các nghiên cứu trong tương lai
Thứ nhất, tại nghiên cứu này van đang tiến hành bằng phương pháp lay mẫu thuận tiện Điều này này có thể gây ảnh hưởng tới tính đại diện của bộ mẫu Vì vậy, nghiên cứu trong tương lai cần cải thiện tính đại điện cho bộ mẫu
Thứ hai, sô lượng phiêu khảo sát tại miền Trung có ty trọng thấp Số lượng phiếu khảo sát tương đối tương đồng ở cả 2 miền Bắc và Nam có thể đảm bảo được tính đại diện cho mẫu khảo sát vì các nhà đầu tư bất động sản cá nhân tập trung chủ yếu tại Hà
Nội và TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, sẽ tốt hơn nếu đáp ứng được khảo sát tại cả 3 miền có tỷ lệ tương đồng với nhau Đây là điểm cần cải thiện trong các nghiên cứu trong tương lai.
Các nghiên cứu liên quan tới bât động sản ngày càng được mở rộng và nghiên cứu Tuy nhiên số lượng nghiên cứu về ý định đầu tư bat động sản của các nhà đầu tư cá nhân còn nhiều hạn chế về số lượng Do đó, nghiên cứu này tập trung đánh giá mức độ ảnh hưởng của thái độ, định kiến xã hội và cảm nhận kiểm soát hành vi tới ý định đầu tư bất động sản tại Việt Nam Tại báo cáo tong két, tac gia đã thực hiện được một số nhiệm vụ như sau: