1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề POLYMER
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 562,46 KB

Nội dung

BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 32. POLYMER Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

- Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.- Các phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạo nên polymer được gọi là monomer.

- Các polymer thường là chất rắn, không tan trong nước, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.- Polyethylene được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, việc sử dụng và thải bỏ vật liệu làm từpolyethylene không đúng cách là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, do đó cần áp dụng những nguyên tắc nhằm giảmthiểu việc sử dụng polyethylene và các vật liệu polymer không phân huỷ sinh học

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Nêu được khái niệm polymer, monomer, mắt xích, , cấu tạo, phân loại polymer (polymer thiên nhiên và polymer tổnghợp)

- Trình bày được tính chất vật lí chung của polymer (trạng thái, khả năng tan).- Viết được các PTHH của phản ứng điều chế PE, PP từ các monomer

Trang 2

- Nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, vật liệu composite và cách sử dụng, bảo quản một số vật dụng làm bằng chất dẻo,tơ, cao su trong gia đình an toàn, hiệu quả

- Trình bày được ứng dụng của polyethylene; vấn đề ô nhiễm môi trường khi sử dụng polymer không phân huỷ sinh học(polyethylene) và các cách hạn chế gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng vật liệu polymer trong đời sống

- Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, nhân ái, yêu thiên nhiên, tích cực tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Mẫu vật: tinh bột, trứng gà, gạo nếp, sợi đay, tơ tằm, tơ nylon (polyethylene), màng bọc thực phẩm (polyvinyl chloride), caosu lưu hoá

- Hoá chất: nước cất.- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS gồm: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, đèn cồn, diêm hoặc bật lửa.- Video đặc điểm cấu tạo polymer: https://www.youtube.com/watch?v=gynO2S7DBiw

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

– Kết nối kiến thức ở các bài cũ, xác định một số polymer đã học, ví dụ: PE, tinh bột, cellulose và protein, từ đó xác định được vấn đề của bài học

b) Tiến trình thực hiện

Trang 3

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi:Cho biết thành phần chính của các sự vật trong những bức ảnh sau:

hằng ngày cũng như trong công nghiệp Vậy polymer là gì và có đặc điểm cấu tạo, tính chất nhưthế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân thực hiện suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Câu trả lời của HS: Hình 1: polyethylene.Hình 2: tinh bột.Hình 3: cellulose.Hình 4: protein

Trả lời Mở đầu trang141 Bài 32 KHTN 9:

- Polymer là những chấtcó khối lượng phân tửrất lớn do nhiều đơn vịnhỏ liên kết với nhau tạonên

- Tính chất: là chất rắn,không tan trong nước,không có nhiệt độ nóngchảy xác định

Trang 4

- GV gọi các HS trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV không đánh giá đúng, sai mà dẫn dắt vào bài mới: PE, tinh bột, cellulose và protein được gọi là polymer Vậy polymer là gì? Polymer có tính chất và ứng dụng như thế nào?

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi:

(C6H10O5)n, tinh bột được tạo thành do hàng nghìn đơn vị glucosekết hợp với nhau tạo nên Các đơn vị glucose (C6H10O5) này đượcgọi là mắt xích

Em có nhận xét gì về khối lượng phân tử của tinh bột?

của các phân tử PE, tinh bột, cellulose và protein

I - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại.1 Khái niệm

Trả lời Hoạt động trang 141 KHTN 9:

Khối lượng phân tử của tinh bột rất lớn.Cụ thể: Tinh bột là hỗn hợp: amilose (chiếm từ 20 – 30%) và amilopectin (chiếm từ 70 – 80%) Phân tử khối của amilose vào khoảng 150 000 – 600 000 (ứng với n khoảng 1000 – 4000) Phân tử khối của

amilopectin vào khoảng 300 000 – 3 000 000 (ứng với n từ 2000 đến 200 000)

–Nhận xét: Chúng đều có khối lượng phân tử rất lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau

Trang 5

Câu hỏi trang 142 KHTN 9: Vận dụng kiến thức đã học ở Bài24 Alkene, em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng tổnghợp các polymer PE, PP từ các monomer tương ứng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân: suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi các HS trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV chốt kiến thức: Polymer là những chất có khối lượng phân tửrất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

GV giới thiệu: + Các phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạo nên polymer được gọi làmonomer

+ Một số ví dụ về polymer, monomer và mắt xích được trình bàytrong Bảng 32.1 ở SGK, trang 141

Trả lời Câu hỏi trang 142 KHTN 9:

- Phản ứng tổng hợp polymer PE: nCH2 = CH2 p , xt , t0

¿

polyethylene (PE)- Phản ứng tổng hợp polymer PP:

Trang 6

- Nêu được cấu tạo, phân loại polymer (polymer thiên nhiên và polymer tổng hợp).- Trình bày được tính chất vật lí chung của polymer (trạng thái, khả năng tan).

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:+ Chia cả lớp thành 6 nhóm HS.+ Yêu cầu HS thực hiện tìm hiểu theo trạm: Trạm 1: Tìm hiểu về đặcđiểm cấu tạo phân tử polymer

+ Quan sát video kết hợp khai thác thông tin trong SGK, trang 142.+ Trả lời câu hỏi:

Các mắt xích trong phân tử polymer có thể liên kết với nhau tạo thànhmấy loại mạch? Đó là những loại mạch nào? Nêu ví dụ cho mỗi loạimạch

Trạm 2: Tìm hiểu về phân loại polymer.+ Đọc thông tin trong SGK trang 142.+ Trả lời câu hỏi:

Phân loại các mẫu vật có thành phần chính là các polymer sau dựa vàonguồn gốc: gạo nếp, sợi đay, tơ tằm, tơ nylon, polyethylene, màng bọcthực phẩm (polyvinyl chloride), cao su lưu hoá

+ Trạm 3: Tìm hiểu về tính chất vật lí của polymer.+ Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn:

- Ống nghiệm 1, 2 chứa PE; ống nghiệm 3, 4 chứa PVC; ống nghiệm 5,

2 Đặc điểm cấu tạo

– Sản phẩm trạm 1:Các mắt xích trong phân tử polymer có thể liên kết với nhau tạo thành 3 loại mạch:

+ Mạch không phân nhánh: amylose+ Mạch nhánh: amylopectin, glycogen+ Mạch không gian: nhựa bakelite, cao sư lưu hoá

3 Phân loại

– Sản phẩm trạm 2:+ Polymer thiên nhiên: gạo nếp, sợi đay, tơ tằm.+ Polymer tổng hợp: tơ nylon, polyethylene, màng bọc thực phẩm (polyvinyl chloride), cao su lưu hoá

II – Tính chất vật lí của polymer

– Sản phẩm trạm 3:+ PE, PVC, tinh bột không tan trong nước lạnh.+ Tinh bột tan một phần trong nước nóng PE và PVC không tan trong nước nóng

Trang 7

6 chứa tinh bột.- Thêm từ từ nước lạnh vào các ống nghiệm 1, 3, 5 Lắc đều.- Thêm từ từ nước nóng vào các ống nghiệm 2, 4, 6 Lắc đều+ Nêu hiện tượng của thí nghiệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo sự phân chia của GV + Tiến hành thí nghiệm, quan sát video theo hướng dẫn.+ Thảo luận để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu

– GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày kết quả thí nghiệm và các câu trả lời

- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm bạn, nêu ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV thực hiện: + Nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm

+ Nêu kết luận chung: Các polymer thường là chất rắn, không tantrong nước

+ Lưu ý: Một số polymer tan trong dung môi hữu cơ Các polymerkhông có nhiệt độ nóng chảy xác định

GV dặn dò, giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau: Sưu tầm mẫu vật,

Trang 8

nêu khái niệm, cách sử dụng, bảo quản một số vật dụng làm bằngpolymer trong gia đình an toàn, hiệu quả thông qua các hình thức:video, PowerPoint, kịch, bài hát,…

+ Nhóm 1: tìm hiểu về chất dẻo.+ Nhóm 2: tìm hiểu về tơ

+ Nhóm 3: tìm hiểu về cao su.+ Nhóm 4: tìm hiểu về vật liệu composite

2.3 Tìm hiểu về một số polymer: chất dẻo, tơ, cao su, vật liệu composite

a) Mục tiêu

- Nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, vật liệu composite và cách sử dụng, bảo quản một số vật dụng làm bằng chất dẻo,tơ, cao su trong gia đình an toàn, hiệu quả

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho các nhóm lần lượt lên báo cáo sảnphẩm

Lưu ý với HS vừa lắng nghe phần trình bày củanhóm bạn vừa ghi lại một số nhận xét, có thể đặt câuhỏi những điểm còn thắc mắc và hoàn thành bảngthông tin sau:

Khái niệm Cách sử dụng,

bảo quảnChất dẻo

III – Một số vật liệu polymer phổ biến

Bảng thông tin hoàn thiện

Khái niệm Cách sử dụng, bảo quảnChất dẻo – Là loại vật liệu

được chế tạo từ các polymer có tính dẻo

Được dùng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều vật dụng trong đờisống hàng ngày và nhiều ngành công nghiệp

Không để các vật dụng làm từ chất dẻo ở gần nguồn nhiệt cao, hạn chế sử dụng các đồ dùng

Trang 9

Cao suVật liệu composite

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện theo dõi các phần trình bày của nhómbạn, hoàn thành bảng thông tin, ghi chép lại các nộidung cần nhận xét và câu hỏi thắc mắc dành chonhóm bạn

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS thảo luận nhanh trong nhóm, trả lời tốt câu hỏicủa các HS nhóm bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV thực hiện: + Nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm

+ Chốt kiến thức: Chất dẻo, tơ, cao su, vật liệucomposite là những vật liệu đóng vai trò quan trọngtrong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống.

bằng nhựa đựng thức ăn nóng.Tìm hiểu thông tin trên nhãn để lựa chọn đồ nhựa thích hợp với mục đích sử dụng

Tơ – Là những

vật liệu polymer có cấu tạo mạch không phân nhánh và có thểkéo dài thành sợi

– Thường được dùng để dệt các loại vải Một số loại có thể dùng làm lưới, các loại dây kéo,… – Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi giặt, là để lựa chọn chế độ giặt, nhiệt độ là, sấy và chất giặt rửa phù hợp

Cao su – Là loại vật liệu

polymer có tính đàn hồi

- Được sử dụng để sản xuất: lốp xe, gioăng đệm, đồ lặn,…

- Không để nơi có nhiệt độ quá cao hay quá thấp, không để nơi có ánh sáng mạnh, hạn chế để xăng, dầu, mỡ, hoá chất dính vào cao su

Vật liệu composite

– Là vật liệu được tổhợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau, gồm vật liệu cốt và vật liệu nền

– Được ứng dụng rộng rãi như làm ống dẫn nước, bồn chứa nước và hoá chất, vật liệu xây dựng, thân vỏ ô tô, máy bay, tàu thuyền,…

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

Trang 10

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 32 Polymer

- Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 141 đến trang 145 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9 - GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 32 Polymer, thực hiện nội dung bài học tiết sau

TIẾT 2A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu

Vở BT của HS

Trang 11

hỏi (bài tập), nêu kết luận - GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho họcsinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức Bài 24 Alkene và trả lời

câu hỏi: Nêu một số ứng dụng của polyethylene – GV dẫn dắt: Hiện nay ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụngpolyethylene và các polymer không phân huỷ sinh học đang ởmức đáng báo động, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sựsinh trưởng, phát triển của các sinh vật và sức khỏe con người.+ Tổ chức thực hiện thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trảibàn, yêu cầu HS: Đề xuất các cách hạn chế gây ô nhiễm môitrường khi sử dụng vật liệu polymer trong đời sống

Hoạt động trang 145 KHTN 9: : Việc lạm dụng các sảnphẩm nhựa trong đời sống có ảnh hưởng gì đến môi trường?

IV - Ứng dụng của polyethylene và vấn đề ô nhiễm môi trường

1 Ứng dụng của polyethylene

* Kết luận: Polyethylene (PE) là một polymer được sử dụng rất phổ biến để tạo ra nhiều sản phẩm gia dụng như: Túi đựng, màng bọc, chai lọ, ống nhựa, vỏ dây điện, đồ chơi trẻn em,…

2 Ô nhiễm môi trường do sử dụng vật liệu polymer

Trả lời Hoạt động trang 145 KHTN 9 (Kết luận):

- Các sản phẩm từ nhựa đều rất khó phân hủy Vì vậy, việclạm dụng các sản phẩm nhựa trong đời sống có ảnh hưởng

Trang 12

Hãy trình bày các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa (túi,chai, lọ, cốc, ống hút, hộp đựng thực phẩm ăn nhanh,…) tronggia đình em.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện thảo luận nhóm.- GV quan sát quá trình thảo luận nhóm, hỗ trợ HS (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận.- Các nhóm HS khác lắng nghe, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV thực hiện: + Nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

+ Chốt kiến thức: Polyethylene được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, việc sử dụng và thải bỏvật liệu làm từ polyethylene không đúng cách là nguyên nhângây ô nhiễm môi trường, do đó cần áp dụng những nguyên tắcnhằm giảm thiểu việc sử dụng polyethylene và các vật liệupolymer không phân huỷ sinh học.

nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, sự sinh trưởng,phát triển của động, thực vật và sức khỏe con người

- Biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa trong gia đình em:+ Đi chợ không sử dụng túi nylon mà sử dụng làn, túi phânhủy sinh học

+ Hạn chế mua đồ ăn nhanh.+ Sử dụng những sản phẩm có thể tái sử dụng lâu dài.+ Tái chế, tái sử dụng các sản phẩm nhựa…

* Các cách hạn chế gây ô nhiễm môi trường khi sử dụngvật liệu polymer trong đời sống:

- Sử dụng vật liệu polymer được sản xuất từ nguồn nguyênliệu tái tạo hoặc có thể phân huỷ sinh học

- Từ chối các sản phẩm làm từ nhựa không phân huỷ sinhhọc, nhựa một lần

– Tái sử dụng các vật liệu polymer.- Thu gom, phân loại các loại nhựa có thể tái chế.- Nghiên cứu các vật liệu mới có tính chất tương tự, thânthiện với môi trường – Tuyên truyền với mọi người xungquanh

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu

- Áp dụng được những kiến thức đã học về polymer để thực hiện các yêu cầu tương tự mà giáo viên yêu cầu

b) Tiến trình thực hiện

Trang 13

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện:+ Tổ chức trò chơi “Giải cứu đại dương” Luật chơi:

Các sinh vật biển đang bị vướng phải túi nylon HS lựa chọn loài sinh vật biển, trả lời câu hỏi trong thời gian 1 phút Trả lời đúng, HS sẽ cứu được sinh vậtđó

Câu 1 Cho các chất sau: Tinh bột, xà phòng, cellulose, protein, chất béo, glucose, saccharose, PE, PVC, tơnhân tạo, tơ tằm, dầu hỏa Dãy gồm các chất polymer là:

A tinh bột, xà phòng, cellulose, protein.B tinh bột, tơ tằm, cellulose, protein.C chất béo, glucose, saccharose, PE.D PVC, tơ nhân tạo, tơ tằm, dầu hỏa.Câu 2 Cho các chất sau: Tinh bột, cellulose, protein, PE, PVC, tơ nylon, tơ tằm, cao su thiên nhiên Dãygồm các chất thuộc loại polymer thiên nhiên là:

A tinh bột, PE, glucose và protein B protein, PE, PVC và tơ nylon.C PVC, tơ nylon, tơ tằm và cao su thiên nhiên.D tinh bột, tơ tằm, cellulose và cao su thiên nhiên Câu 3 Một polymer (Y) có cấu tạo mạch như sau:,….–CH2–CHCl–CH2–CHCl–CH2–CHCl–CH2–CHCl–,…Công thức 1 mắt xích của polymer (Y) là

Câu 1 B.Câu 2 D.Câu 3 C.Câu 4 B.Câu 5 C.Câu 6 A

Ngày đăng: 30/08/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w